bao cao kien tap về công tác phát triển vốn tài liệu thư viện trường đại học thương mại

49 532 0
bao cao kien tap về công tác phát triển vốn tài liệu thư viện trường đại học thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thư viện phải lấy nhiệm vụ phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập, nâng cao dân trí nhằm phát triển tư duy và trí tuệ con người là nguồn trọng tâm hàng đầu. Tuy nhiên, để phục vụ tốt quá trình cung cấp thông tin cũng như nhu cầu dùng tin của bạn đọc đến thư viện thì thư viện phải có một kho tài liệu phong phú về cả nội dung và hình thức,về thể loại và ngôn ngữ. Để đạt được những yêu cầu đó thì công tác phát triển vốn tài liệu của thư viện phải thật tốt cùng với những chính sách và kế hoạch thực hiện đúng đắn.THỰC TRẠNG, giải pháp CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo kiến tập ngành nghề nhận giúp đỡ tận tình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới cán viên chức Đồn Ngọc Vân – phó giám đốc Trung tâm thông tin thư viên Trường Đại học Thương mại Hà Nội giúp đỡ tận tình trình kiến tập làm việc viết báo cáo Đặc biệt thầy Lê Ngọc Diệp Khoa Văn hóa-Thơng tin Xã hội hướng dẫn, bảo Đồng thời cung cấp kiến thức quý báu để giúp tơi hồn thành báo cáo Mặc dù cố gắng, tiểu luận không tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận xem xét, đánh giá, đóng góp ý kiến quý báu thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học “Tìm hiểu cơng tác phát triển Vốn tài liệu Thư viện Trường đại học Thương mại” cơng trình nghiên cứu tơi Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực Tôi xin cam đoan nội dung đề tài thật Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin nghiên cứu Sinh viên thực MỤC LỤC Phần 1: GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Thư viện Trường đại học Thương Mại 1.2 Chức nhiệm vụ Thư viện Trường đại học Thương mại 1.2.1 Chức 1.2.2 Nhiệm vụ 1.3 Cơ cấu tổ chức Thư viện Trường đại học Thương mại 1.4 Cơ sở vật chất Thư viện Trường đại học Thương mại .10 1.4.1 Nguồn lực thông tin 10 1.4.2 Trang bị nội thất 11 1.4.3 Thiết bị tin học thiết bị điện, điện tử 11 1.5 Các cơng trình nghiên cứu khoa học Trung tâm Thông tin Thư viện Trường đại học Thương Mại 12 1.6 Các chuẩn nghiệp vụ áp dụng Thư viện Trường đại học Thương mại 12 1.6.1 Khung phân loại DDC phiên rút gọn lần thứ 14 Thư viện Quốc Gia 12 1.6.2 Khổ mẫu MARC 21 14 1.6.3 Ứng dụng tin học quản lý hoạt động thư viện .15 1.7 Công tác phục vụ bạn đọc 16 1.8 Sản phẩm dịch vụ thông tin 17 Chương 2: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI THƯ VIỆN 19 2.1 Cán thư viện 19 2.2 Công việc thực tập 19 Phần 2: Chun đề TÌM HIỂU CƠNG TÁC PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 21 PHẦN MỞ ĐẦU .21 Lý chọn đề tài 21 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 21 Đối tương phạm vi nghiên cứu 21 Phương pháp nghiên cứu .22 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN TÀI LIỆU .23 1.1 Vốn tài liệu 23 1.1.1 Khái niệm vốn tài liệu .23 1.1.2 Đặc trưng vốn tài liệu .24 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển vốn tài liệu 28 1.2.1 Sự tác động khách quan quy luật khách quan đối vớ công tác phát triển vốn tài liệu .28 1.2.2 Sự tác động yếu tố chủ quan tư viện tới việc phát triển vốn tài liệu 30 1.3 Vai trò vốn tài liệu hoạt động Thông tin – Thư viện 32 1.3.1 Vốn tài liệu xã hội .32 1.3.2 Vốn tài liệu thư viện 33 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI .35 2.1 Thành phần vốn tài liệu quy định lựa chọn loại hình tài liệu bổ sung 35 2.1.1 Thành phần vốn tài liệu 35 2.1.2 Quy định lựa chọn loại hình tài liệu bổ sung bổ sung 37 2.2 Ứng đụng tin học công tác bổ sung 41 2.3 Thanh lý tài liệu 42 2.4 Mặt đạt hạn chế tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Trường đại học Thương mại 43 2.4.1 Mặt đạt 43 2.4.2 Mặt hạn chế .44 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 46 3.1 Hồn thiện sách phát triển vốn tài liệu .46 3.2 Đảm bảo kinh phí cho phát triển vốn tài liệu .46 3.3 Tăng cường bổ sung tài liệu điện tử 46 3.4 Tăng cường phối hợp bổ sung chia sẻ nguồn lực thông tin 47 3.5 Các giải pháp hỗ trợ khác 47 KẾT LUẬN .48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 Phần 1: GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Thư viện Trường đại học Thương Mại Thư viện thành lập năm 1965 lúc Trường giao nhiệm vụ đào tạo bậc đại học Thư viện Tổ công tác gồm hai phận: Thư viện Tư liệu giáo trình phịng Giáo vụ trực tiếp đạo quản lý Năm 1971, Thư viện sáp nhập với phận đánh máy, in tài liệu thành lập đơn vị gọi Phòng Thư ấn trực thuộc Ban Giám hiệu Năm 1974, Thư viện tách trở thành đơn vị độc lập trực thuộc Ban Giám hiệu nhà trường Năm 2001, Nhà trường định cải tạo, nâng cấp toàn khu nhà Thư viện với tổng diện tích 2.600m2 bố trí xểp thiết kế thêm nhiều phòng chức phù hợp với thư viện đại Năm 2002, Thư viện đầu tư nâng cấp xây dựng thành thư viện điện tử với nhiều trang thiết bị kỹ thuật đại, công nghệ tiên tiến Đây bước đột phá trình hình thành phát triển Thư viện Trường từ thư viện truyền thống lên thư viện đại với vị trí “giảng đường thứ hai” việc nâng cao chất lượng đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy học tập, nghiên cứu khoa học nhà trường Ngày 29/9/2005, Thư viện đổi tên thành Trung tâm Thông tinThư viện theo QĐ số 756/TM-TCHC Hiệu trưởng Quá trình tin học hoá năm 1997 Từ việc áp dụng Hệ thống lưu trữ tìm kiếm thông tin CDS/ISIS for DOS Trung tâm Thông tin-Tư liệu, Bộ Khoa học Công nghệ giúp đỡ Trung tâm tạo lập số sở liệu sách, sở liệu luận văn tốt nghiệp, sở liệu luận án đáp ứng phần công tác chuyên môn Đến năm 2002, sử dụng phần mềm chun mơn hệ quản trị thư viện tích hợp – Ilib phiên 3.6 Tập đồn cơng nghệ CMC chuyển giao; đến năm 2012 nâng cấp lên phiên Ilib 6.0 Các quy trình cơng tác tin học hóa hồn tồn Với module chức năng: bổ sung, biên mục, quản lý kho, lưu thông, thống kê, tra cứu, sản phẩm thư mục, phích tra cứu, quản lý bạn đọc, quản lý lưu thông mã vạch Tra cứu OPAC (Mục lục công cộng trực tuyến qua cổng thông tin Trước yêu cầu đổi giáo dục đào tạo xu hướng số hóa kết nối thư viện đại học, năm 2017, Trung tâm đưa vào sử dụng phần mềm quản trị thư viện số Digital Ilib nhằm quản lý phục vụ bạn đọc nguồn tài liệu điện tử, nguồn tài liệu số Hiện nay,trung tâm thông tin thư viện xử lý cập nhật 1000 Luận án tiến sĩ, Luận văn thạc sĩ học viên, nghiên cứu sinh đào tạo Trường Hàng năm cập nhật từ 800 - 1000 luận án, luận văn điện tử Cùng với việc trì khơng ngừng bổ sung eboook, Cơ sở liệu điện tử nhà xuất nước Có thể khẳng định bước phát triển trung tâm thông tin thư viện xu số hóa kết nối, nhằm đáp ứng yêu cầu cơng đổi tồn diện giáo dục đào tạo nói chung đổi phương pháp đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học Trường đại học Thương mại Trải qua nửa kỷ xây dựng phát triển, từ tổ nghiệp vụ chuyên môn trực thuộc với vốn tài liệu ỏi, nhân lực mỏng manh, đến Thư viện trở thành Trung tâm Thông tin - Thư viện đại với trang thiết bị tiên tiến, nguồn thông tin phong phú, đa dạng, đáp ứng ngày cao nhu cầu học liệu Bạn đọc, góp phần nâng cao vị Trường Đại học Thương mại Website : http://thuvien.tmu.edu.vn Email: thuvien@tmu.edu 1.2 Chức nhiệm vụ Thư viện Trường đại học Thương mại 1.2.1 Chức Tham mưu cho hiệu trưởng quản lý, lưu trữ phát triển tài nguyên thông tin Tổ chức thu thập, xử lý, lưu trữ, cung cấp phục vụ bạn đọc tài nguyên thông tin đáp ứng công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học 1.2.2 Nhiệm vụ - Xây dựng, thực chiến lược, chương trình, kế hoạch phát triển cơng tác thông tin thư viện Từng bước xây dựng Trung tâm trở thành thư viện điện tử đại đáp ứng mục tiêu, chiến lược phát triển nhà trường - Tổ chức, quản lý khai thác có hiệu loại tài nguyên thông tin phục vụ tốt yêu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học cán bộ, giáo viên sinh viên - Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học đội ngũ cán thư viện - Thu nhận tài ngun thơng tin trường (giáo trình, tạp chí, tài liệu hội nghị, hội thảo, đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn, khoá luận…) - Tổ chức xếp, bảo quản, quản lý, kiểm kê loại tài nguyên thông tin Xây dựng hệ thống tra cứu, hướng dẫn giúp đỡ bạn đọc tra cứu tìm tin, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thông tin - Phối hợp với đơn vị liên quan để thực tốt nhiệm vụ giao - Mở rộng quan hệ đối ngoại với thư viện nước nhằm trao đổi nghiệp vụ, chia sẻ tài ngun thơng tin tìm kiếm nguồn 1.3 tài trợ Cơ cấu tổ chức Thư viện Trường đại học Thương mại Ban giám đốc Bộ phận Nghiệp vụ Bộ phận Phục vụ bạn đọc Bộ phận Kỹ thuật Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Trao Phòng Phòng Phòng Đọc Phòng Báo, Đọc Multim đổi - Biên Mượn Giáo Sau Đọc TC & Ngoại edia Bổ mục TLTK trình đại KLTN văn sung học Tổng số cán viên chức: 14 người Đồn Ngọc Vân - Phó Bí thư, Phó Giám đốc phụ trách Nguyễn Thị Thu Điệp - Bí thư Chi bộ, Phó Giám đốc Hồng Thị Bích Thủy-Tổ Trưởng Cơng đồn Lê Thị Thanh Hảo- Tổ trưởng Nữ cơng Trần Thị Nga - Bí thư Chi đồn Lê Thị Hiệu - Phó bi thư Chi đoàn Vũ Ngọc Minh Hoàng Thị Bão Vũ Thị Liên Lê Thị Huệ Trần Thị Mỹ Nguyễn T Phương Lan Dương Phúc Sơn Phạm Bảo Ninh 1.4 Cơ sở vật chất Thư viện Trường đại học Thương mại 1.4.1 Nguồn lực thông tin 1.4.1.1 Tài liệu truyền thống - Tài liệu tham khảo: 30.000 tên tài liệu với 120.000 Ấn phẩm định kỳ (Báo, Tạp chí): tiếng việt 200 loại, ngoại văn 25 loại - Nguồn tin nội sinh: 200 tên giáo trình Trường biên soạn (chỉ tính từ năm 1992 đến nay) Luận án Tiến sỹ, thạc sỹ: 6950 bản; Khóa luận tốt nghiệp: 9000 Đề tài nghiên cứu khoa học, kỷ yếu hội thảo khoa học, kỷ yếu sinh việ nghiên cứu khoa học Tạp chí khoa học Thương mại (Tạp chí trường xuất bản) từ số thứ đến 1.4.1.2 Tài liệu điện tử - Hơn 1000 (đĩa CD) Luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ Trường thu nhận từ năm 2016 Trung tâm xây dựng sở liệu LA tiến sĩ, sở liệu LV Thạc sĩ cập nhật thường xuyên hàng năm với khoảng 800-1000 CD - CSDL CD-ROM: gồm CSDL với 1570 đĩa: Bussiness periodicals on disk, Bussiness and Management Practices, Ecolit, Dissertation Abtracts - Ebook CSDL trường mua quyền sử dụng: Ebook online, CSDL TTTT Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, CSDL Cục Thông tin - Bộ khoa học & Công nghệ, CSDL Proquets Central 1.4.2 Trang bị nội thất Được sản xuất theo công nghệ đại, phòng đọc trang bị loại bàn thích hợp, khung bàn sắt, sơn tĩnh điện, nhẵn, bóng, đẹp Mặt bàn gỗ ép phủ Melamin chống cháy, chống xước, khơng cong vênh, khơng co ngót, không bị mối mọt, cạnh dán nẹp keo hạt qua máy dán nhiệt, độ bám dính cao Chất liệu đảm bảo sử dụng thuận tiện, độ bền cao, đại, thẩm mỹ Ghế cho phòng đọc chân sắt mạ, tựa, đệm giả da, có loại gấp có loại khung cố định chồng lên Đây loại ghế cao cấp đại Tủ đựng tài liệu dùng loại tủ sơn tĩnh điện, tiện dụng, bền, đẹp Giá sách kho loại giá sắt, sơn tĩnh điện, nhiều khoang, lắp ghép với nhau, đầu hồi ốp gỗ Đây loại giá sách tiện dụng, chắn, thư viện dùng Đặc biệt kho sách tầng trang bị giá sách kiểu di động, bình thường 10 đảo bạn đọc với 200 tên báo, tạp chí từ năm 2000 đến Kho báo, tạp chí coi kho tài liệu ổn định phản ánh đầy đủ nhu cầu tin bạn đọc lĩnh vực như: kinh tế, trị, thị trường, thương mại, văn hóa, xã hội Do chuyên ngành đào tạo nhà trường nên tài liệu thuộc lĩnh vực kinh tế, kế tốn, tài – ngân hàng ln trọng Ngồi ra, Thư viện cịn có loại báo, tạp chí cung cấp kiến thức phục vụ cho đời sống ngày tạp chí Mua bán, báo Đời sống, An ninh thủ đơ, Hạnh phúc gia đình - Luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học: Ngồi sách, báo, tạp chí hàng năm Thư viện Trường đại học Thương mại Hà Nội nhận số lượng tài liệu lớn góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu Đó luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học cán sinh viên trường viết Đây coi nguồn tài liệu quý có Thư viện Trường Cho đến nay, Thư viện lưu giữ 10188 khóa luận tốt nghiệp, 750 đề tài nghiên cứu khoa học, 4000 luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ Với số lượng đáng kể, khóa luận tốt nghiệp, luận án, luận văn đóng vai trị quan trọng phục vụ đắc lực trước nhu cầu học tập, nghiên cứu thầy trò Trường đại học Thương mại Hà Nội 2.1.2 Quy định lựa chọn loại hình tài liệu bổ sung bổ sung Bổ sung tài liệu công đoạn quan trọng quy trình nghiệp vụ thư viện Để đáp ứng nhu cầu ngày cao bạn đọc, Thư viện Trường đại học Thương mại ko ngừng bổ sung phát triển vốn tài liệu ngày đa dạng, phong phú phù hợp với nhu cầu bạn đọc 35 Sách tài liệu nghe nhìn: - Trường hợp 1: Thư viện nhận danh mục tài liệu từ nhà xuất bản, công ty phát hành sách  Bước 1: Thư viện gửi danh mục đến Khoa Các Khoa, Bộ mơn có trách nhiệm việc hỗ trợ Thư viện lựa chọn ký tên vào danh mục  Bước 2: Sau thời hạn 07 ngày (kể từ ngày gửi danh mục) cán bổ sung Thư viện đến tận Khoa để nhận lại danh mục Sau Thư viện tiến hành tra trùng (nhằm đảm bảo tài liệu định bổ sung không trùng với tài liệu có sẵn) phần mềm quản lý thư viện  Bước 3: Danh mục tài liệu chọn bổ sung gửi lên phó Hiệu trưởng phụ trách Thư viện Hiệu Trưởng để chờ xét duyệt  Bước 4: Thư viện nhận lại danh mục đề nghị Hiệu trưởng duyệt tiến hành thủ tục mua - Trường hợp 2: Thư viện lựa chọn tài liệu dựa chương trình giảng dạy Bộ môn Đầu năm học, theo Biểu mẫu danh mục Tài liệu tham khảo từ Đề cương môn học giảng viên Dựa Đề cương này, Thư viện tiến hành bước trường hợp - Trường hợp 3: Cán giảng dạy đề xuất tài liệu để bổ sung cho Thư viện trường hợp cán giảng dạy Khoa có nhu cầu đề xuất tài liệu để bổ sung vào Thư viện Trường Ấn phẩm định kỳ: Các ấn phẩm định kỳ (báo tạp chí), đặc biệt tạp chí khoa học nguồn tài nguyên quan trọng thư viện đại học Do đó, Thư viện có sách đặt mua dài hạn : tháng/đặt Luận văn – Luận án (TL nội sinh): 36 - Đối với luận án tiến sĩ phải nộp lại luận án cho Thư viện Tiêu chuẩn tiếp nhận: 01 luận án hoàn chỉnh in giấy A4, đóng bìa cứng, có ghi tên đề tài, tên tác giả năm hoàn thành luận án bìa 01 tệp điện tử (.DOC PDF tệp minh họa) - Đối với luận văn thạc sĩ:  Thư viện tiếp nhận lưu chiểu toàn luận văn thạc sĩ học viên Trường  Quy trình tiếp nhận: Sau có kết báo cáo, học viên phải tự nộp luận văn cho Thư viện Học viên nhận Bản xác nhận nộp đề tài Thư viện  Tiêu chuẩn tiếp nhận:  Bản in trình bày theo quy định Phịng Sau đại học, có chữ ký xác nhận hội đồng khoa học chấm luận văn  Tệp điện tử: trình bày 01 tệp DOC hay PDF tệp minh họa kèm theo ( Tệp điện tử phải trình bày thống với in hình thức nội dung) - Đối với luận văn tốt nghiệp đại học sinh viên:  Thư viện tiếp nhận tồn lưu chiểu có chọn lọc loại luận văn  Quy trình tiếp nhận: Thư viện nhận luận văn tốt nghiệp tập trung theo Khoa  Tiêu chuẩn tiếp nhận:  Bản in trình bày theo quy định củaKhoa / Bộ mơn có chữ ký xác nhận Hội đồng chấm luận văn  Bản in nộp lên Thư viện phải đóng bìa kiếng  Tiêu chuẩn chọn lọc lưu chiểu: Thư viện có quyền chọn lọc lưu chiểu luận văn tốt nghiệp sinh viên để đảm bảo kho luận văn có chất lượng khoa học, khơng bị tải để làm gọn nhẹ sở liệu toàn văn Thư viện (bản toàn văn luận văn, luận án lưu trữ kho thư viện số 37 truy cập được) Do đó, Thư viện lựa chọn dựa tiêu chí sau:  Điểm luận văn  Mảng đề tài sinh viên thực (nhằm đa dạng hóa nội dung phạm vi kho tài liệu) IV/Số lượng tài liệu bổ sung: Tùy theo loại tài liệu mục đích sử dụng Thư Viện đề nghị số lượng bổ sung sau: Phương thức bổ sung Sách điện tử thường nhà cung cấp giới thiệu đến thư viện sau: Đặt mua quyền truy cập sách điện tử, sưu tập sách điện tử sở liệu toàn văn trực tuyến nhiều lĩnh vực định Do tính rộng lớn phạm vi nội dung tài liệu, Thư viện cần đề xuất trực tiếp với Hiệu trưởng để tiến hành đặt mua quyền truy cập sưu tập Cách thức bổ sung tài liệu tương tự cách đặt mua tài liệu giấy, Thư viện gửi danh mục sách đến Khoa, Viện, Trung tâm giống quy trình bổ sung sách thơng thường Tuy nhiên, Thư viện cần xin ý kiến Hiệu trưởng kế hoạch phát triển dài hạn nguồn tài liệu Tiêu chuẩn lựa chọn Việc lựa chọn tài liệu điện tử cần ý vấn đề sau:  Giấy phép, điều khoản điều kiện sử dụng  Giá điện tử so với in (nếu có)  Sở hữu trí tuệ  Tốc độ truy cập  Hỗ trợ kỹ thuật tập huấn sử dụng  Việc đặt mua thông qua consortium (sự liên kết tổ chức nghề nghiệp) Tài liệu nhận tặng từ cá nhân, tổ chức bên Thư viện: 38 Hoan nghênh cá nhân tổ chức nước tặng tài liệu cho Thư viện Tuy nhiên, Thư viện có quyền loại bỏ tài liệu khơng cịn giá trị nhu cầu bạn đọc 2.2 Ứng đụng tin học công tác bổ sung Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão ngày cách mạng cơng nghệ Nét bật cúa khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Lực lượng người làm khoa học tăng lên theo cấp số cộng kéo theo tài liệu khoa học, sản phẩm nghiên cứu tăng lên theo cấp số nhân Tất tạo lên khối lượng thông tin khổng lồ dẫn đến bùng nổ thông tin Cùng với gia tăng thông tin xu hướng phát triển tin học hóa hoạt động thông tin thư viện Các hoạt động dịch vụ thông tin ngày dựa hỗ trợ máy tính điện tử Việc ứng dụng máy tính điện tử q trình xử lý thơng tin tư liệu đem lại hiệu to lớn: tập trung thông tin nhớ lớn; sở liệu ngân hàng liệu; tăng nhanh tốc độ tất công đoạn xử lý thông tin Sự phát triển nhũng nhớ lớn tạo cho khả tra cứu thời điểm yêu cầu Sự tiến chất lượng quan hệ người máy giúp cho việc sử dụng máy tính công tác thông tin thư viện ngày trở lên phổ cập Trước phát triển cúa khoa học công nghệ lĩnh vực thông tin thư viện, năm 2002 Thư viện Trường đại học Thương mại Hà Nội tiến hành áp dụng Hệ quản trị thư viện tích hợp Ilib phiên 3.6 để phục vụ cho hoạt động thơng tin thư viện nói chung cơng tác bổ sung nói riêng Với module chức năng: bổ sung, biên mục, quản lý kho, lưu thông, thống kê, tra cứu, sản phẩm thư mục, phích tra cứu, quản lý bạn đọc, quản lý lưu thông mã vạch Tra cứu OPAC (Mục lục công cộng trực tuyến qua cổng thông tin) 39 Ứng dụng tin học hoạt đọng thơng tin thư viện nói chung cơng tác bổ sung nói riêng xu hướng phát triển tất yếu quan thông tin thư viện Tự động hóa hoạt động thơng tin thư viện góp phần tiết kiệm thời gian, công sức cán Thư viện Trường độc giả Việc áp dụng phần mềm Ilib làm thay đổi hình ảnh Thư viện Trường đại học Thương mại, từ thư viện truyền thống đến Thư viện tiến dần lên thư viện điện tử Điều tạo tiền đề cho việc phát triển phân ngành tin học tư liệu thư viện giai đoạn 2.3 Thanh lý tài liệu Thanh lý tài liệu phần công tác phát triển vốn tài liệu Những tài cũ, nát, khơng có giá trị bị loại bỏ để tạo không gian cho tài liệu Thanh lý tài liệu tiết kiệm kinh phí bảo quản cải tiến việc truy cập thông tin Bổ sung lý trình hai mặt tưởng chừng đối lập lại thống với nhằm tăng cường số lượng chất lượng thư viện Công tác lý Thư viện Trường đại học Thương mại tiến hành khoảng hai đến năm lần Những tài liệu lý thường sách, báo, tạp chí lỗi thời rách, nát khơng cịn giá trị sử dụng khơng thể phục hồi thay vào loại tài liệu với nhu cầu tin cao, phù hợp với phát triển khoa học kỹ thuật giới Chủ động tích cực lọc tài liệu lỗi thời phương thức giúp Thư viện Trường đại học Thương mại đẩy mạnh công tác phát triển nguồn tin thời kỳ 2.4 công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặt đạt hạn chế tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Trường đại học Thương mại 2.4.1 Mặt đạt Cùng phát triển hệ thống thư viện nước, Thư viện Trường đại học Thương mại ngày khẳng định vị trí 40 - thư viện phát triển hệ thống thư viện Việt Nam Từ lúc thành lập trường đến nay, trải qua bao thằng trầm Thư viện phát triển không ngừng, việc ứng dụng tin học hóa vào hoạt động thơng tin thư viện đem lại nhiều thành tích đáng kể: - Nhà trường trọng đến việc đầu tư hạng mục, nâng cấp sở vật chất, Thiết bị móc đại phục vụ cho hoạt động thông tin thư viện Các phịng, ban bố trí hợp lý, thuận tiện cho công tác bổ sung, thống kê phục vụ bạn đọc - Kho tài liệu không phong phú, đa dạng với nhiều thể loại mà đảm bảo giá tri thơng tin, đảm bảo tính xác, phạm vi bao quát nội dụng, tần số sử dụng Các tài liệu hầu hết bổ sung thường xuyên theo kinh phí nhà Trường số nguồn biếu tặng nên đảm bảo tính đại thông tin hệ thống Thư viện - Hàng năm Thư viện nguồn lưu chiểu khác luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học, tạp chí cán sinh viên Trường viết Nguồn tài liệu có giá trị khoa học phù hợp với chuyên ngành khoa học mà Trường đào tạo - Hệ thống quản trị thư viện tích hợp Ilib phát huy nhiều tính như: tra cứu tìm tin trực tuyến OPAC, lưu thông, biên mục, quản lý kho, quản lý người dùng tin tham số hệ thống, quản lý tin tức bổ sung tài liệu - Bằng việc ứng dụng tin học hóa hoạt động thông tin thư viện tạo điều kiện cho Thư viện Trường giao lưu, hợp tác với quan thông tin thư viện khác để thực chiến lược phát triển nguồn tin hiệu - Với đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao với lòng yêu nghề sâu sắc đưa Thư viện phát triển phát triển theo chiều 41 hướng tích cực, đáp ứng nhu cầu tin ngày cao người sử dụng 2.4.2 Mặt hạn chế Mặc dù đạt thành công đáng kể song thực tế Thư viện số hạn chế: - Vốn tài liệu Trường phong phú, đa dạng nhiên sách mang tính chất giải trí sách văn học cịn hạn chế - Trong cơng tác bổ sung vốn tài liệu, số lượng sách bổ sung hàng năm không thực theo định kỳ - Kinh phí phục vụ cơng tác bổ sung tài liệu cịn co hẹp Trường mở thêm số ngành đào tạo kinh phí lại khơng tăng - Mặc dù triển khai hệ thống thư viện điện tử hoạt động thông tin thư viện số lượng tài liệu điện tử hạn chế Tiểu kết: Trên sở đánh giá mặt đạt hạn chế công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Trường đại học Thương mại, xin đưa số giải pháp nâng cao hiệu công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện chương 3, hy vọng đóng góp việc khai thác, mở rộng vốn tài liệu Thư viện Trường 42 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 3.1 Hồn thiện sách phát triển vốn tài liệu Chính sách phát triển vốn tài liệu Thư viện phải bao quát nội dung sau: - Chức năng, nhiệm vụ, định hướng phát triển Thư viện; phạm vi vốn tài liệu mà Thư viện định xây dựng - Hướng ưu tiên mức độ bổ sung lĩnh vực cụ thể, cân đối loại hình tài liệu - Các tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu cụ thể, tiêu chí lọc loại bỏ tài liệu - Đảm bảo tính qn q trình phát triển vốn tài liệu - Về hình thức tài liệu: Cần tích cực bổ sung thêm loại hình tài liệu đại tài liệu điện tử, tài liệu số hóa phương tiện 3.2 nghe nhìn đại Đảm bảo kinh phí cho phát triển vốn tài liệu Kinh phí hoạt động chủ yếu Thư viện Trường cấp, phát triển vốn tài liệu phụ thuộc vào định cân đối tài nhà trường Vì vậy, hàng năm Nhà trường cần dành riệng khoản kinh phí nhát định cho hoạt động thơng tin thư viện nói chung cơng tác bổ sung tài liệu nói riêng Với nguồn kinh phí cụ thể, cán thư viện chủ động cơng tác bổ sung vốn tài liệu Các loại hình tài liệu bổ sung đồng Những 3.3 loại tài liệu mới, nhu cầu bạn đọc bổ sung nhanh chóng Tăng cường bổ sung tài liệu điện tử Hiện nay, thông tin xã hội vô phong phú đa dạng Bên cạnh loại hình tài liệu in ấn giấy cịn có loại hình tài liệu điện tử mà thơng tin số hóa lưu trữ vật mang tin đại: CD – ROM, CSDL, băng từ, đĩa từ, sách điện tử, thông 43 tin trực tuyến, Vì vậy, cần triệt để khai thác phương pháp bổ 3.4 sung tài liệu, số hóa, liên kết Tăng cường phối hợp bổ sung chia sẻ nguồn lực thông tin - Phối hợp bổ sung chia sẻ nguồn lực thông tin biện pháp cần thiết nhằm thỏa mãn nhu cầu tin ngày cao - Trước hết, Thư viện cần hợp tác với thư viện khác để phối hợp bổ sung thuận tiện - Ngoài ra, Thư viện cần liên kết với nguồn thơng tin khác bên ngồi ngồi nước Đó trung tâm thơng tin, sở liệu, ngân hàng liệu, mạng thông tin toàn cầu, 3.5 khu vực nội địa Các giải pháp hỗ trợ khác Thư viện cần phải thường xuyên lập kế hoạch điều tra xác định cụ thể nhu cầu bạn đọc, xây dựng chiến lược ngắn hạn dài hạn để thực chức thư viện phục vụ nhu cầu tin bạn đọc cách đầy đủ hiệu Đối với nguồn tài liệu xám như: luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học, Thư viện Trường cần có biện pháp thích hợp để quản lý chặt chẽ nguồn tài liệu quý Những nguồn tài liệu tặng biếu có giá trị Thư viện nên có hình thức chụp có biện pháp bảo quản thích hợp 44 KẾT LUẬN Trong thời kỳ cơng nghệp hóa, đại hóa đất nước với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu Đây hội thuận lợi, song khơng khó khăn cần phải vượt qua ngành giáo dục đại học nói chung Trường đại học Thương mại nói riêng Đặc biệt thời đại ngày nay, khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin viễn thông phát triển vũ báo Vì vậy, thư viện phải nơi đại hóa sở vật chất, thao tác nghiệp vụ đáp ứng tốt nhu cầu xã hội thời kỳ đổi Nhiều năm qua Thư viện Trường đại học Thương mại xác định xây dựng nguồn lực thông tin đầy đủ số lượng, phù hợp nội dung đa dạng hình thức sở phù hợp với nội dung nhu cầu tin người dùng tin Ngồi ra, Thư viện cịn trọng đến cơng tác phục vụ, phân phối thông tin để giúp cán sinh viên dễ dàng tra cứu truy cập thông tin Thư viện có cố gắng, thành cơng việc tìm tịi sưu tàm nguồn bổ sung vốn tài liệu để phục vụ nhu cầu tin cán bộ, giáo viên sinh viên trường Đồng thời với đội ngũ nhân viên trẻ, động có trình độ chun mơn, Thư viện ngày khẳng định vị trí hệ thống thư viện Trường Đại học nước Hy vọng tương lai, Thư viện Trường đại học Thương mại phát triển mạnh mẽ 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Rính, 2008, Xây dựng phát triển vốn tài liệu, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Lê Văn Viết, 2000, Cẩm nang nghề Thư viện, NXB Văn Hóa Thơng Tin, Hà Nội 50 năm Trường đại học Thương mại Phạm Văn Rính, Nguyễn Việt Nghĩa, 2007, Phát triển vố tài liệu thư viện quan thông tin, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Hoàng Thu Thảo, 2002, Tăng cường nguồn lực Thông tin Thư viện Trường đại học Ngoại Thương Hà Nội http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/12481/1/02050001910.p df 46 ... Thư viện Trường đại học Thư? ?ng mại - Chương 2: Thực trạng công tác phát triển vốn tài liệu Thư viện Trường đại học Thư? ?ng mại - Chương 3: Một số giải pháp phát triển vốn tài liệu Trường đại học. .. THIỆU VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Thư viện Trường đại học Thư? ?ng Mại Thư viện. .. KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Thư viện Trường đại học Thư? ?ng Mại 1.2 Chức nhiệm vụ Thư viện Trường đại học Thư? ?ng mại 1.2.1 Chức

Ngày đăng: 01/05/2019, 14:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1: GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

    • Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

      • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Thư viện Trường đại học Thương Mại.

      • 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Thư viện Trường đại học Thương mại.

      • 1.2.1. Chức năng.

      • 1.2.2. Nhiệm vụ.

      • 1.3. Cơ cấu tổ chức Thư viện Trường đại học Thương mại.

      • 1.4. Cơ sở vật chất Thư viện Trường đại học Thương mại.

      • 1.4.1. Nguồn lực thông tin.

      • 1.4.2. Trang bị nội thất.

      • 1.4.3. Thiết bị tin học và thiết bị điện, điện tử.

      • 1.5. Các công trình nghiên cứu khoa học của Trung tâm Thông tin Thư viện Trường đại học Thương Mại.

      • 1.6. Các chuẩn nghiệp vụ áp dụng tại Thư viện Trường đại học Thương mại.

      • 1.6.1. Khung phân loại DDC phiên bản rút gọn lần thứ 14 của Thư viện Quốc Gia.

      • 1.6.2. Khổ mẫu MARC 21.

      • 1.6.3. Ứng dụng tin học trong quản lý hoạt động thư viện.

      • 1.7. Công tác phục vụ bạn đọc.

      • 1.8. Sản phẩm và dịch vụ thông tin.

      • Chương 2: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI THƯ VIỆN

        • 2.1. Cán bộ thư viện

        • 2.2. Công việc thực tập

        • Phần 2: Chuyên đề TÌM HIỂU CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN VỐN TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

          • PHẦN MỞ ĐẦU

            • 1. Lý do chọn đề tài

            • 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan