THỰC NGHIỆM sư PHẠM sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG dạy học môn GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

115 120 0
THỰC NGHIỆM sư PHẠM sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG dạy học môn GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC NGHIỆM PHẠM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - Kế hoạch thực nghiệm - Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm nhằm mục đích kiểm tra tính khoa học kiểm chứng đắn tính hiệu việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy mơn Giáo dục Chính trị nhằm phát huy tính tích cực học sinh quá trình giảng dạy Qua đó điều chỉnh, bổ sung thiếu sót quy trình thiết kế sử dụng phương pháp thảo luận nhóm từ đó dự kiến xây dựng quá trình dạy học mơn Chính trị Thực nghiệm bước đưa giả định vào thực tiễn để thực tiễn xác nhận hiệu giá trị kiến giải luận văn đề xuất Kết thực nghiệm sở để tác giả khẳng định đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Giáo dục Chính trị nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo nói chung - Nội dung thực nghiệm Để đảm bảo tính khách quan, chúng tơi chọn bài, “sản xuất giá trị thặng dư-quy luật tuyệt đối chủ nghĩa tư ” Và “ kinh tế thị trường định hướng” để tiến hành dạy thực nghiệm - Nhiệm vụ thực nghiệm - Thứ nhất: Triển khai tiết giảng thực nghiệm có vận dụng phương pháp thảo luận nhóm - Thứ hai:Kiểm tra, đánh giá kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Thứ ba: Thông qua xử lý liệu, phân tích kết thực nghiệm rút kết luận tính hiệu việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào quá trình giảng dạy - Đối tượng thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm học sinh năm thứ + Lớp đối chứng (ĐC): 44 học sinh + Lớp thực nghiệm (TN): 47 học sinh - Địa điểm thời gian thực nghiệm - Địa điểm thực nghiệm: Trường cao đẳng, đại học - Thời gian thực nghiệm: đến tháng - Giả thuyết thực nghiệm Nếu thực nghiệm việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học mơn Giáo dục Chính trị các lớp thành cơng, thu hút ý học sinh khơi dậy ý thức tự học nghiêm túc với tinh thần hợp tác, trao đổi bàn bạc, thông qua đó rèn luyện ý thức tự giác học tập chiếm lĩnh kiến thức Từ đó giúp học sinh biết tiếp nhận kiến thức cách có chọn lọc, sáng tạo, biết biến kiến thức sách thành kiến thức thân biết vận dụng kiến thức đó vào hoạt động thực tiễn sống Bên cạnh đó, thực nghiệm thành công phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy môn Giáo dục Chính trị tiến hành vận dụng PP cách phổ biến vào quá trình giảng dạy các mơnluận trị (như: Những ngun lí chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp thực nghiệm - Đối với lớp đối chứng sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống: thuyết trình, diễn giảng, đó, quá trình lên lớp giáo viên truyền đạt các nội dung giáo trình cho học sinh - Đối với lớp thực nghiệm sử dụng chủ yếu phương pháp thảo luận, kết hợp với số phương pháp dạy học khác - Quá trình thực nghiệm - Khảo sát trình độ đầu vào lớp thực nghiệm đối chứng Để kiểm tra trình độ nhận thức học sinh chưa có tác động phạm, tiến hành khảo sát đầu vào hai lớp đối chứng thực nghiệm làm sở đánh giá Chúng tổ chức cho học sinh hai lớp đối chứng thực nghiệm làm chung kiểm tra, đánh giá theo thang chuẩn Nội dung đưa kiểm tra kiến thức Chính trị mà các em vừa học trước Khi tổ chức cho các em làm kiểm tra tiến hành cách nghiêm túc Học sinh hai lớp phải độc lập suy nghĩ làm theo nhận thức Như kết điểm kiểm tra đầu vào phản ánh tính xác khách quan Kết điểm kiểm tra phản ánh sau: - Kết điểm kiểm tra kiến thức hai lớp thực nghiệm đối chứng Mức độ nhận thức Lớp Số học Giỏi Khá Trung Yếu - bình sinh SL % SL % SL % SL Lớp 44 0,0 18 36,7 19 38,8 12 Đối chứng % 24, Lớp Thực 47 2,1 17 36,2 20 42,5 nghiệm - Thể kết điểm kiểm tra kiến thức hai lớp thực nghiệm đối chứng Giỏi: điểm – 10 điểm; Khá: điểm- điểm; Trung bình: điểm- điểm; Yếu- Kém điểm Nhìn vào bảng , ta nhận thấy : 19, - Lớp đối chứng, học sinh giỏi không có, học sinh khá chiếm 36,7%, học sinh trung bình chiếm 38,81% học sinh Yếu - Kém chiếm 24,5% - Lớp thực nghiệm, học sinh giỏi chiếm 2,1%, học sinh khá chiếm 36,2%, học sinh trung bình chiếm 42,5%, học sinh Yếu – Kém chiếm 19,1% Tổng hợp số liệu điểm kiểm tra đầu vào nhận thấy mức độ nhận thức học sinh lớp thực nghiệm đối chứng trước có tác động phạm đạt mức độ trung bình Trình độ lớp thực nghiệm đối chứng tương đương nhau, hai lớp thực nghiệm đối chứng không có chênh lệch nhiều các mức độ nhận thức Điều đó cho sở thực tiễn khách quan để đánh giá kết thực nghiệm tiến hành sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vào quá trình dạy học mơn Giáo dục Chính trị - Thiết kế giáo án thực nghiệm Để tiến hành dạy học thực nghiệm, tiến hành thiết kế giáo án để dạy cho lớp thực nghiệm đối chứng có trình độ nhận thức tương đương học Hai giáo án thiết kế phải đảm bảo nguyên tắc: - Khơng làm thay đổi chương trình, kế hoạch nội dung theo quy định Bộ Giáo Dục - Tuân thủ các bước lên lớp - Phù hợp với điều kiện sở vật chất Trường * Giáo án dạy lớp đối chứng: Giáo án chuẩn bị đầy đủ các bước giáo án thông thường - Mục tiêu: Cung cấp cho học sinh kiến thức nội dung học, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ tái kiểm tra hoặc thi - Hình thức tổ chức dạy học: Lớp học xếp tổ chức theo hình thức lên lớp thơng thường - Phương pháp dạy học: Phương pháp chủ đạo các phương pháp dạy học truyền thống, phương pháp thuyết trình, có kết hợp số câu hỏi yêu cầu tái kiến thức học - Phương tiện dạy học: Bảng, phấn, giáo trình, giáo án - Nội dung dạy học: Toàn nội dung kiến thức giáo trinh - Tổng kết, khái quát: giáo viên tổng kết, khái quát nội dung từng tiết học, học - Bài tập nhà: Nêu số câu hỏi có giáo trình - Kiểm tra, đánh giá: giáo viên người độc quyền đánh giá kết học tập học sinh Giáo viên thường ý vào khả ghi nhớ tái thông tin mà giáo viên cung cấp cho học sinh * Giáo án dạy cho lớp thực nghiệm - Mục tiêu: Giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức nội dung học, hướng dẫn, điều khiển giáo viên - Hình thức tổ chức: Chia lớp học thành các nhóm để thảo luận - Phương pháp dạy học: Phương pháp chủ đạo thảo luận nhóm, có kết hợp với các phương pháp dạy học khác Nội dung tiết thảo luận thực sau: Bước 1: Chuẩn bị Giáo viên vào số lượng học sinh, trình độ nhận thức học sinh nội dung học tập mà tiến hành chia nhóm Sau đó giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm, nêu câu hỏi cho học sinh tìm cách trả lời Học sinh nhận nhiệm vụ học tập, nội dung học tập tìm cách giải Bước 2: Thực nội dung Sau giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm, giáo viên tiến hành tổ chức cho học sinh các nhóm thảo luận Giáo viên dẫn dắt điều khiển học sinh các nhóm thảo luận, đưa nhiều câu hỏi mang tính gợi mở, củng cố khắc sâu kiến thức Học sinh các nhóm học tập tích cực chủ động, trao đổi bàn bạc, hợp tác với bạn, hợp tác với giáo viên để tự chiếm lĩnh tri thức Bước 3: Tổng hợp đánh giá, kết luận nội dung học tập Trên sở ý kiến các nhóm trình bày thảo luận, giáo viên thực vai trò trọng tài cố vấn, kết luận kiểm tra mình, khẳng định nội dung học tập, động viên đánh giá tinh 10 chứng D6A2 Thực 47 6,3 23 48, 18 38,3 6,4 nghiệm - Thể kết lần kiểm tra nội dung học lớp thực nghiệm lớp đối chứng Tổng hợp số liệu điểm kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm đối chứng cho thấy có khác biệt điểm số các mức độ: yếu - kém, trung bình, khá giỏi lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm có tỷ lệ học sinh đạt điểm cao lớp đối chứng Cụ thể là: Điểm yếu, lớp thực nghiệm 6,4% nó thấp điểm yếu, lớp đối chứng 12,2%; Điểm trung bình lớp thực nghiệm 38,3% thấp điểm trung bình lớp đối chứng 46,9%; Điểm khá lớp thực nghiệm chiếm 48,9% cao điểm khá lớp đối chứng 38,8%; Điểm giỏi lớp thực nghiệm chiếm 6,39% cao điểm giỏi lớp đối chứng 2,0% 101 Từ kết cho phép ta bước đầu có thể khẳng định: lần thực nghiệm này, giờ dạy thực nghiệm có ưu khả quan giờ dạy lớp đối chứng Sau có tác động phạm chất lượng học tập HS lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Điều đó chứng tỏ lớp thực nghiệm có tác động phạm có hiệu Song kết chưa vượt trội, có nhiều nguyên nhân, có lẽ nguyên nhân cách thức tổ chức thảo luận GV chưa thật nhuần nhuyễn HS thực chưa theo kịp với đòi hỏi, yêu cầu phương pháp học Điều đó đòi hỏi GV phải kịp thời sửa chữa, khắc phục giờ học học phương pháp thảo luận nhóm - Kết kiểm tra sau lần thực nghiệm lần thứ hai Cũng lần thực nghiệm thứ Sau dạy học phương pháp thảo luận nhóm cho lớp thực nghiệm, tiến hành cho lớp đối chứng thực nghiệm làm kiểm tra Sau kết lần thực nghiệm lần 2: - Kết kiểm tra lần nội dung học lớp thực nghiệm lớp đối chứng 102 Mức độ nhận thức Số Lớp Giỏi học Khá Trung Yếu - bình sin h S L % S L % S L % SL % D6A1 49 Đối 2,0 20 40,8 24 49,0 8,7 25 53,2 16 34,0 2,1 chứng D6A2 Thực 47 10, nghiệm - Thể kết kiểm tra lần nội dung học lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết điểm kiểm tra lần lớp thực nghiệm đối chứng cho thấy có khác biệt hẳn điểm số các mức độ: yếu - kém, trung bình, khá giỏi lớp đối chứng thực nghiệm Lớp thực nghiệm có tỷ lệ học sinh đạt điểm cao lớp đối chứng, cụ thể là: Điểm yếu, lớp 103 thực nghiệm 2,1% thấp điểm yếu, lớp đối chứng 8,7%; Điểm trung bình lớp thực nghiệm 34,0%) thấp điểm trung bình lớp đối chứng 49,0; Điểm khá lớp thực nghiệm chiếm 53,2% cao điểm khá lớp đối chứng 40,8%; Điểm giỏi lớp thực nghiệm chiếm 10,6% điểm giỏi lớp đối chứng 2,0% Từ kết giờ thực nghiệm lần 2, cho chúng tơi khẳng định tính hiệu quá trình thực nghiệm vận dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy môn Giáo dục Chính trị ổn định Chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng Điều đó chứng tỏ hai lớp thực nghiệm có tác động thực nghiệm phạm có hiệu Rõ ràng việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào quá trình dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Giáo dục Chính trị Sau hai lần thực nghiệm cho thấy tính hiệu qủa tăng lên rõ rệt, cụ thể điểm khá giỏi lớp thực nghiệm lần thấp lớp thực nghiệm lần 2, điểm trung bình, yếu lớp thực nghiệm lần giảm so với lớp thực nghiệm lần 1, điều đó nói lên sử dụng thường xuyên phương pháp thảo luận nhóm ngày phát huy hiệu 104 - Phân tích kết trưng cầu ý kiến điều tra dành cho lớp thực nghiệm Để tìm hiểu mức độ hình thành kỹ chúng tơi sử dụng phiếu điều tra dành chung cho lớp thực nghiệm với số lượng 80 học sinh, câu hỏi “Khi học phương pháp thảo luận nhóm, ký bạn mức độ đây?”.Kết thu sau: - Mức độ hình thành kỹ sau tiết học sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Tốt T T Kĩ S L Kỹ hợp tác để giải vấn đề Kỹ tư Khá % 4, S L 36 để giải % 76, 10, các vấn đề lý luận liên hệ 105 TB S L % 14, 21 44, Yếu S L % 4,3 21 44, thực tiễn Kỹ vận dụng kiến thức để giải tập theo yêu 8, 31 65, 11 23, 2,1 cầu GV Kỹ lĩnh hội hệ thống kiến thức 0 cách lô gic khoa 17, 14 29, 25 53, học Trình bày cách mạch lạc nội dung 0 21 44, 18 38, 17, học Dựa vào số liệu bảng cho thấy, việc áp dụng phương pháp thảo luận nhóm giúp HS rèn luyện nhiều kỹ quan trọng Đặc biệt số kỹ 106 thể ưu vượt trội phương pháp thảo luận nhóm bộc lộ rõ sau: + Kỹ hợp tác để giải vấn đề 76,6%, + Kỹ vận dụng kiến thức để giải tập theo yêu cầu GV với số lượng HS đạt mức độ giỏi chiểm tỷ lệ 8,5%, khá chiếm 65,9% cao HS trung bình, yếu Tuy nhiên, nhìn chung mức độ khá giỏi hạn chế, mức độ yếu trung bình nhiều, song bước đầu thực nghiệm, thời gian thực nghiệm quá Nếu phương pháp thảo luận nhóm vận dụng thường xuyên quá trình học tập tất các mơn học HS rèn luyện kỹ tốt hơn, chất lượng hiệu cao Mặt khác kết cho thấy phương pháp thảo luận nhóm vạn năng, muốn đạt mục tiêu đòi hỏi người GV phải phối hợp linh hhoạt nhiều phương pháp khác vào quá trình dạy học - Mức độ hứng thú học sinh lớp thực nghiệm tiết học có vận dụng phương pháp thảo luận nhóm Mức độ Hứng Ít hứng Khơng hứng Tổng 107 Số lượng HS Tỷ lệ (%) thú thú thú số 24 12 49 48,97 24,5 6,12 100 Theo số liệu phản ánh bảng trên, nhận thấy: Hầu hết HS hứng thú với PPTLN chiếm tỷ lệ khá cao: 48,97%, số HS hứng thú chiếm 24,5% khơng hứng thú có 6,12% Như sau học PPTLN, HS thực thích thú say mê với tiết học, môn học Thế mạnh việc khơi gợi hứng thú, phát huy tính tích cực chủ động người học PPTLN phát huy hiệu Chúng tiến hành điều tra kết hợp vấn HS với câu hỏi “Vì em thấy hứng thú với PPTLN” hầu hết HS cho PPTLN giúp các em: Hiểu nhanh hơn, tiết học sơi nổi, thoải mái khơng bị gò bó căng thẳng, đó phát huy tính chủ động tích cực học tập các em, giúp các em rèn luyện kỹ cần thiết quá trình học tập sống 108 - Mức độ chủ động, tích cực phát biểu xây dựng HS Mức độ Số lượng HS Tỷ lệ (%) Thường xuyên Đôi 16 24 32,65 48,97 Không 18,36 Tổng số 49 100 Với PPDH truyền thống khả hội phát biểu xây dựng HS bị hạn chế, PPTLN khả hội phát biêu xây dựng tăng lên rõ rệt Với tỷ lệ 32,65% em thường xuyên chủ động tích cực phát biểu xây dựng bài, 48,97%, không bao giờ chi chiếm 18,36% Đây tín hiệu khả quan việc đổi phương pháp nhằm mục tiêu phát huy tính tích cực, chủ động người học Qua quan sát trao đổi với các em HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng, nhận thấy hoạt động học HS các lớp sau: 109 + Ở lớp thực nghiệm: đa số các em HS hoạt động học tập có hoạt động tích cực, sơi các em HS học lớp đối chứng Các em lớp thực nghiệm phần lớn tập trung ý, suy nghĩ trao đổi để giải nhiệm vụ nhóm mình, tích cực phát biểu ý kiến, hăng hái tranh luận để làm sáng tỏ vấn đề Đa số các em lớp thực nghiệm ln muốn thể mình, khơng chấp nhận vai trò người tiếp nhận tri thức thụ động Vì các em trở thành chủ thể động thể suốt quá trình thảo luận Các em khơng dễ dàng đến kết luận hay ý kiến đề xuất không tranh luận thẳng thắn dân chủ Đặc biệt giờ học PPTLN, nhận thấy rõ phần lớn các em có nhu cầu vận dụng tri thức học vào giải thích vấn đề thực tiễn sống, quá trình học tập - rèn luyện thân các em + Ngược lại, lớp đối chứng chúng tơi thấy: mức độ hoạt động tích cực HS giờ học hiện, đa số HS ngồi lớp nghe thầy giảng cặm cụi ghi chép, HS trả lời câu hỏi phát vấn GV đưa ra, HS trả lời câu 110 hỏi có tính chất tái nội dung học giáo trình mà GV đưa ra, có số câu hỏi nhằm khắc sâu kiến thức HS lại tỏ lúng túng khơng trả lời hoặc có chật vật khó khăn Ở lớp đối chứng, GV đóng vai trò người: “độc diễn”, cung cấp đầy đủ kiến thức cần truyền đạt cho người học theo hương chiều, đặt câu hỏi lại phải tự trả lời câu hỏi đặt Việc phát huy tính tích cực HS giờ học khó khăn Bởi vậy, không tạo tính tích cực, sáng tạo HS quá trình học tập - Mức độ hiệu học tập mà học sinh đạt sau tiết họcsử dụng phương pháp thảo luận nhóm Mức độ Số lượng HS Tỷ lệ % Hiệu cao Ít hiệu Khơng hiệu 28 18 49 47,1 36,73 6,12 100 111 Tổng số Kết cho thấy hầu hết HS tự nhận thấy, với tiết học có sử dụng PPTLN hiệu học tập cao so với các PPDH thông thường khác chiếm tỷ lệ 47,1% Từ kết thu cho phép ta khẳng định: việc vận dụng PPTLN QTDH môn Giáo dục Chính trị tạo điều kiện cho HS nắm tri thức, kỹ mà làm cho HS tích cực, thích thú quá trình học tập Sau học tiết thực nghiệm, HS nhận thấy tính hiệu việc vận dụng PPTLN cao so với phương pháp truyền thống mà các em học từ trước Tuy nhiên qua số liệu điều tra thấy thực tế giảng viên ngại sử dụng phương pháp dạy học đa số giáo viên quen với các phương pháp dạy học truyền thống Đó trở ngại công tác giảng dạy học tập trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Vì vậy, cần phải đổi phương pháp dạy học vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học đây, phục vụ cho việc áp dụng có hiệu mặt lý luận thực tiễn dạy học Để tiến hành thực nghiệm phạm, xây 112 dựng kế hoạch thực nghiệm từ việc đề mục tiêu, lựa chọn địa điểm đến việc phân bổ thời gian, lớp thực nghiệm lớp đối chứng Chúng thiết kế cụm kiến thức thực nghiệm kiểm tra nhận thức với thi kết thúc học phần Từ kết thực nghiệm phạm cho thấy, hoạt động học sinh lớp thực nghiệm tích cực, chủ động, sáng tạo hẳn lớp đối chứng, kết học tập mơn Giáo dục Chính trị vượt trội, việc rèn luyện khả tư duy, hình thành kỹ năng, kỹ xảo tăng lên trông thấy Xuất phát từ đặc thù mơn Giáo dục Chính trị nghiên cứu quan hệ kinh tế người với người quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng quá trình thực nghiệm, chúng tơi kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp thảo luận nhóm với các phương pháp khác: Từ đây, có thể khẳng định giả thuyết khoa họcluận văn đưa hoàn toàn đắn 113 Từ kết nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài, tiến hành thực nghiệm phạm Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ rút số kết luận sau: - Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học môn Giáo dục Chính trị có ý nghĩa vơ quan trọng nó góp phần to lớn việc nâng cao chất lượng học tập học sinh học môn Giáo dục Chính trị nói riêng chất lượng đào tạo nhà trường nói chung - Thực tiễn cho thấy đa số giáo viêncủa mơn Giáo dục Chính trị chưa có kỹ vận dụng thành thạo phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học môn Giáo dục Chính trị, học sinh chưa làm quen nhiều phương pháp học tập Vận dụng lý luận dạy học thảo luận nhóm vào dạy học môn Giáo dục Chính trị, chúng tơi xây dựng kế hoạch thực nghiệm thực nghiệm có đối chứng giảng mơn Giáo dục Chính trị - Kết thực nghiệm cho phép chúng tơi rút quy trình nhằm sử dụng tốt phương pháp thảo luận nhóm đề vào dạy học mơn Giáo dục Chính trị: 114 + Quy trình thiết kế giảng + Quy trình thực giảng lớp Muốn thực quy trình đó phải ý đến điều kiện Giáo viên, Học sinh các cấp quản lý - Kết đạt cho phép khẳng định: Đề tài nghiên cứu hướng, mục đích giả thuyết khoa học đưa Tuy nhiên, quá trình nghiên cứu, nhận thấy xung quanh đề tài nhiều vấn đề đặt cần giải thời gian có hạn nên sâu giải hết vấn đề việc thảo luận nhóm Chúng mong nhận đóng góp ý kiến các nhà khoa học để đề tài ngày hoàn thiện thêm mặt lý luận thực tiễn Để có thể sớm phát huy tác dụng ứng dụng thực tiễn dạy học môn Giáo dục Chính trị Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch nói riêng ứng dụng dạy học môn Giáo dục Chính trị các trường Trung cấp, Cao đẳng, Đại học nói chung./ 115 ... gian thực nghiệm - Địa điểm thực nghiệm: Trường cao đẳng, đại học - Thời gian thực nghiệm: đến tháng - Giả thuyết thực nghiệm Nếu thực nghiệm việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy. .. trình cho học sinh - Đối với lớp thực nghiệm sử dụng chủ yếu phương pháp thảo luận, kết hợp với số phương pháp dạy học khác - Quá trình thực nghiệm - Khảo sát trình độ đầu vào lớp thực nghiệm. .. thực tiễn khách quan để đánh giá kết thực nghiệm tiến hành sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vào quá trình dạy học mơn Giáo dục Chính trị - Thiết kế giáo án thực nghiệm Để tiến hành dạy

Ngày đăng: 30/04/2019, 17:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động 2

  • Hoạt động 1

  • Hoạt động 2:

    • Tiết 5- 6

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan