NGUYÊN tắc và BIỆN PHÁP sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG dạy học môn GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

46 269 1
NGUYÊN tắc và BIỆN PHÁP sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG dạy học môn GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - Nguyên tắc việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Giáo dục Chính trị Trong dạy học mơn Giáo dục Chính trị ở Trường Trung cấp sử dụng phương pháp thảo luận nhóm cần tuân thủ các nguyên tắc sau: - Đảm bảo mục tiêu mơn học Mơn trị là mợt mơn học nằm chương trình đào tạo hệ Trung cấp, Cao đẳng, Đại học thuộc hệ thống đào tạo của các mơn học Lý luận Chính trị Chính trị và mơn học Giáo dục trị: ‘‘Chính trị tồn hoạt động có liên quan đến mối quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia tầng lớp xã hội, mà cốt lõi vấn đề giành quyền, trì sử dụng quyền lực nhà nước, xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ nội dung hoạt động nhà nước”[5] Giáo dục Chính trị là bợ phận của khoa học trị, bợ phận cơng tác tư tưởng của Đảng, có nợi dung chủ yếu là giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Cương lĩnh, đường lới của Đảng nhằm hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học, lĩnh trị, niềm tin và lực hoạt động thực tiễn cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển của đất nước Giáo dục Chính trị là môn học bao gồm nội dung nhất của Triết học Mác - Lênin, Kinh tế trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lới cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam Các biện pháp dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm cần bảo đảm hiệu học tập của học viên nâng cao so với dạy học truyền thống, thể hiện ở việc lĩnh hội nội dung học tập vững chắc, linh hoạt; khả nhận thức các phẩm chất và lực tư duy, giải vấn đề phát triển đồng thời phát huy tính tự giác, tích cực, sáng tạo của học viên học tập Bên cạnh đó, việc vận dụng các biện pháp dạy học giúp cho giáo viên không ngừng nâng cao trình độ và lực sư phạm, đáp ứng với yêu cầu của giáo dục lý luận trị hiện Mặt khác, việc vận dụng các biện pháp dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm phải phù hợp với phân phối chương trình môn học, số tiếc dạy của học phần Các biện pháp dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm cần tính đến khả mở rợng phạm vi ứng dụng thực tiễn dạy học các chương trình khác quá trình bồi dưỡng, đào tạo Đảm bảo mục tiêu các môn học Giáo dục Chính trị Chương trình đào tạo Trung cấp khái quát sau: Về kiến thức: Học sinh trình bày hiểu biết qua các khái niệm phạm trù, quy luật nội dung triết học, kinh tế trị, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội khoa học và là sở lý luận cho học sinh tiếp cận nội dung môn học khác Trình bày nội dung nhất giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin; nguồn gốc, nội dung và ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh; hiểu biết và trình bày nội dung đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ, nhất là đường lối đổi của Đảng các lĩnh vực từ năm 1986 đến Về kỹ năng: Học sinh phân tích tổng hợp và so sánh các quan điểm, các khái niệm, các kỹ tư logic từ hình thành và phát triển thêm mợt sớ kỹ khác như: Kỹ phát hiện vấn đề, kỹ nghiên cứu, kỹ vận dụng giải các vấn đề thực tiễn và các lĩnh vực tự nhiên xã hội và tư Bước đầu hình thành nhân sinh quan, giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác Lênin, vận dụng vào học tập, rèn luyện và công tác sau này; Hình thành lĩnh trị và phẩm chất đạo đức, phấn đấu trở thành người học sinh tốt, người công dân tốt Về thái độ: Sauk học xong môn Giáo dục trị này học sinh xây dựng niềm tin để tin tưởng vào tính đắn của học thuyết từ bồi dưỡng lý tưởng cách mạng Củng cớ niềm tự hào, tin tưởng vào lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn; bồi dưỡng tinh thần yêu nước, yêu lao đợng, rèn lụn, đóng góp tích cực vào thắng lợi của nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; rèn luyện tác phong, lề lối làm việc của người lao động - Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Nguyên tắc này đòi hỏi nôi dung bài giảng phải gắn liền với thực tiễn mà còn đòi hỏi phải rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, đối với người học Những nguyên tắc vận đụng mọi cấp học, mọi hình thức và mọi đối tượng học tập Những nguyên tắc sư phạm cần phải sử dụng triệt để cơng tác Giáo dục lý luận trị Tính thực tiễn hoạt đợng dạy học gắn với nguyên lý thống nhất lý luận và thực tiễn “Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có tính mục đích, mang tính lịch sử – xã hội người nhằm cải tạo giới tự nhiên – xã hợi” [3] Lý luận là kinh nghiệm thực tiễn khái quát tổng thể thành một hệ thống bao gồm các khái niệm phạm trù nhất định các tri thức tự nhiên xã hội tích lũy quá trình lịch sử Trong dạy học lý luận nói chung theo tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Thớng nhất lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc của chủ nghĩa Mác-Lênin … lý luận mà không liên hệ với thực tế là lý luận suông”[27 ] “Nói đơi với làm” hay “Lý luận gắn liền với thực tiễn” là một nguyên tắc và tổng quát Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo từ lý luận gắn liền với thực tiễn của Chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn Người khái quát thành lý luận hoạt động thực tiễn nước ta và trở thành bài học vô giá cho mọi hệ ở giai đoạn xây dựng và thống nhất đất nước Phương châm “Nói đơi với làm” trở thành hành đợng bất diệt thời đại Hồ Chí Minh và ln có giá trị thực tiễn sâu sắc, trường tồn, vĩnh cửu Có thể khẳng định rằng, nợi dung “Nói đơi với làm” là mợt biện pháp nhất, thực tiễn nhất nhằm ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều, có nói mà khơng làm Người nói: “Lý luận cớt để áp dụng vào công việc thực tế Lý luận mà không áp dụng vào công việc thực tế là lý luận suông Dù xem hàng ngàn, hàng vạn lý luận, đem thực hành, thì khác nào một cái hòm đựng sách“ Chúng ta phân tích nguồn gớc, đường hình thành từ “Lý luận và thực tiễn” đến “Nói đơi với làm” Để thấy rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng việc học tập mơn Giáo dục trị việc học và nghiên cứu lý luận chình trị đối với học sinh, học sinh hiện thực có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng: Thứ nhất, giúp cho người học hiểu sâu sắc hơn, đầy đủ hơn, toàn diện tri thức lý luận trị - hành chính, từ trang bị cho mình vớn tri thức khoa học lý luận Thứ hai, việc học tập, nghiên cứu lý luận trị nhằm cớ niềm tin và lĩnh trị, ý thức giai cấp và tinh thần yêu nước cho học sinh, học sinh Thứ ba, việc học tập và nghiên cứu lý luận trị nhằm cung cấp cho người học giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng, từ vận dụng vào thực tiễn c̣c sớng và công việc để hoàn thành xuất sắc công việc giao Hơn hết là xây dựng mối quan hệ người với người tinh thần tôn trọng lẫn Tính thực tiễn: Trong dạy mơn Giáo dục trị ở trường trung cấp nhằm phát triển lực cho học sinh sử dụng các phương pháp dạy học các hình thức dạy học và phương pháp kiểm tra đánh giá tăng cường tính tức cực chủ đợng phát triển lực cho học sinh trọng tâm là bằng phương pháp thảo luận nhóm, giáo viên cần lựa chọn nội dung lên kế hoạch chi tiết, thiết kế các bài tập, xây dựng chủ đề các tình huống có vần đề thực thực tiễn cao từ nhằm phát huy tự học của học sinh Đảm bảo tính khoa học cập nhật: Thực tiễn còn dòi hỏi giảng dạy bài giảng cần có hệ thớng lý luận với kết cấu chặc chẽ, phản ánh tư tưởng môn học, giáo viên đưa các vấn đề, từ khai thác cho học sinh giải thực tiễn phải hướng đến trọng tâm chất vấn đề khoa học Đồng thời các kiến thức học với cuộc sống hiện thực để học sinh tự học thảo luận, bàn bạc với từ tim các vấn đề cần giải Tóm lại, yêu cầu của nguyên tắc tính thực tiễn cần thực hiện đồng bợ và có gắn kết với hoạt động dạy và học - Nguyên tắc tính vừa sức Là khối lượng kiến thức cung cấp cần phải phù hợp với đối tượng và khả tiếp thu của người học Đó là tính liên tục và tính kế thừa của quá trình giảng dạy Nguyên tắc này bắt nguồn từ nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức dạy học đòi hỏi giáo viên không ngừng nâng cao mức đợ khó khan học tập thơng qua việc tuyển chọn các nội dung, sử dụng các hình thức tổ chức dạy học, dạy học vừa sức là quá trình dạy học phải xây dựng khó khăn gây nên căng thẳng trí lực, thể lực một cách cần thiết và hướng dẫn của người giáo viên, học sinh cố gắng thì giải - Nguyên tắc đảm bảo phát huy vai trò người dạy tính chủ động người học Trong Chương trình đào tạo trung cấp, giáo viên ln khuyến khích học viên tự học, tự nghiên cứu Về chất tự học, tự nghiên cứu là một quá trình học tập, một quá trình nhận thức khơng có người trực tiếp hướng dẫn quá trình này đòi hỏi lao động vất vả Do chất vậy, hoạt động tự học, tự nghiên cứu Chương trình đào tạo trung cấp tiến hành nghiêm túc thu kết sau: Nâng cao thành tích, hoạt đợng trí ṭ của học viên việc hiểu và tiếp thu tri thức Rèn luyện cho học viên có thói quen đợc lập suy nghĩ, đợc lập giải vấn đề khó khăn việc học, nghề nghiệp và cuộc sống 10 - Bước 1: GV chia HS thành các nhóm điều phới dẫn nhập vào chủ đề xác định rõ vấn đề, HS tự ngồi vào theo bốn cạnh hình bên Chuẩn bị giấy, viết để trả lời - Bước 2: Mỗi cá nhân làm việc độc lập viết vào giấy phần ý kiến của mình, thu thập ý kiến không nhận xét, phê bình, yếu thu thập nhiều ý kiến nối tiếp - Bước 3: Khi hết thời gian làm việc cá nhân, nhóm thảo luận các ý kiến cá nhân, cuối đưa ý kiến chung cho phiếu học tập - Bước 4: GV tổng kết đánh giá * Kỹ thuật ủng hộ - phản đối Tranh luận ủng hộ - phản đối (tranh luận chia phe) là một kỹ thuật dùng thảo luận, đề cập đến vấn đề có nợi dung xung đợt Dưới cách nhìn khác có ý kiến khác nhau, đối lập để đem tranh luận Mục tiêu của tranh luận ở kỹ thuật này không nhằm “đánh bại” đối phương, mà tranh luận để nhìn nhận vấn đề với nhiều phương diện Kỹ thuật “ủng hộ - phản đối” vận dụng dạy học mơn này có tác dụng rèn lụn cho HS biết suy luận, 32 tranh luận khơng đón nhận nội dung tri thức một cách thụ động, bị động, cao khả tự biết đặt câu hỏi và trả lời để tranh luận ủng hộ người khác và dự đoán câu hỏi của dối phương sắp đưa Khi HS học tập với kỹ thuật này rèn luyện khả tư duy, phát triển ngôn ngữ lập luận một cách chặt chẽ, logic khoa học để chứng minh vấn đề cho vấn đề mình bảo vệ HS vận dụng tất các kỹ và tìm tòi học hỏi từ thực tiễn cuộc sống để làm phong phú thêm vốn tri thức thân Các bước thực hiện: - Bước 1: Các thành viên chia thành nhóm theo hướng ý kiến đối lập một vấn đề cần tranh luận: nhóm ủng hợ và nhóm phản đới, việc chia các thành viên nhóm ngẫu nhiên theo nguyện vọng các thành viên - Bước 2: GV hướng dẫn các thành viên nhóm đưa ý kiến cá nhân trao đổi nhóm và các thành viên đưa lập luận chung cho nhóm của mình - Bước 3: GV tổ chức cho các nhóm lần lượt đưa các ý kiến, lập quan điểm của nhóm mình, ví dụ nhóm ủng hợ, 33 nhóm phản đới; nhóm ủng hợ, nhóm phản đới,…cứ đến hết nội dung lập luận GV nhận xét, đánh gia, tổng kết các nội dung - Lựa chọn các hình thức kiểm tra đánh - Ý nghĩa, mục đích kiểm tra đánh giá * Ý nghĩa Kiểm tra đánh giá là một bộ phận hợp thành thống nhất với quá trình dạy học, thông qua kiểm tra đánh giá để nắm mức độ thực hiện mục tiêu đề của môn học Giúp người dạy: Xác định trình độ, lực học tập của học viên; cung cấp cho người dạy thông tin tương đới xác nợi dung học tập và mức độ người học đạt chưa đạt được, nguyên nhân ở đâu cách khắc phục khó khăn cản trở ảnh hưởng tới chất lượng của quá tình học tập Giúp cho giáo viên điều chỉnh, bổ sung nội dung và phương pháp dạy học Kiểm tra đánh giá còn nhằm phát hiện uốn nắn kịp thời sai sót của người dạy và người học, điều chỉnh có hiệu 34 hoạt đợng dạy và học tiến hành, tạo điều kiện để hoạt động đạt kết tối ưu Một quá trình đạo tạo hình thành sở kiểm tra đánh giá gì đạt chưa đạt của quá trình đào tạo trước Kết của quá trình dạy học phụ thuộc vào việc tổ chức kiểm tra đánh giá một cách đắn * Mục đích Kiểm tra đánh giá nhằm vào ba đới tượng: người học, người dạy và đối với việc soạn thảo chương trình Đối với người học: Việc kiểm tra đánh giá thường xun, có hệ thớng rèn lụn cho người học thói quen hoàn thành cơng việc thời hạn và có trách nhiệm học tập Vì vậy, kiểm tra đánh giá là động lực thúc đẩy, điều chỉnh và kích thích hoạt đợng học tập theo mục đích, u cầu đề Đới với người dạy: Kiểm tra đánh giá giúp người dạy phát hiện thực trạng kiến thức, kỹ tiếp thu của học viên Giúp người dạy sửa đổi, bổ sung phương pháp 35 giảng dạy cho phù hợp với đối tượng và đưa định sư phạm đắn Đối với việc soạn thảo chương trình: Kiểm tra đánh giá đánh giá lại mục tiêu đề ra, bổ sung chương trình, nội dung đào tạo việc tổ chức khóa học thay đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp - Phương pháp kiểm tra Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ * Những hình thức kiểm tra đánh giá học tập Kiểm tra thường xuyên: Kiểm tra thường xuyên là kiểm tra và sau bài học giáo viên trực tiếp giảng dạy thực hiện Nội dung của loại hình kiểm tra đánh giá này là các kiến thức, kỹ năng, thái độ cụ thể mà người học cần đạt ở bài, phần học Hình thức kiểm tra đánh giá thường xuyên rất linh hoạt Kiểm tra bằng hỏi đáp giáo viên và cá nhân người học hay nhóm người học, kiểm tra viết bằng các câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi tự luận yêu cầu trả lời ngắn gọn… 36 Tổng kiểm tra (kiểm tra hết học phần, hết chương trình):Tổng kiểm tra đánh giá kiến thức người học tiến hành sau học xong hết một phần của chương trình, hết một chương trình Nội dung của tổng kiểm tra là đơn vị kiến thức, kỹ mà người học cần đạt sau một thời gian học tập Đó là kiến thức kỹ của chương trình Mục đích của tổng kiểm tra là đánh giá học viên tiếp thu kiến thức sâu sắc đến đâu, sẵn sàng và có khả vận dụng đắn kiến thức vào thực tế nào Hình thức tổng kiểm tra rất đa dạng Phổ biến nhất là tổ chức thi viết lớp thi viết bằng bài thu hoạch tổ chức các buổi thảo luận, đàm thoại nhóm * Phương pháp kiểm tra đánh giá học tập - Kiểm tra vấn đáp: Thường dùng hình thức hỏi đáp, tọa đàm, trao đổi, thảo luận người dạy với người học theo nhóm, tổ lớp Phương pháp này có ưu điểm: 37 Học viên bộc lộ tri thức và kỹ của người học; có khả phát huy tính tích cực của tư phát triển kỹ nói và trình bày trước đông người Đảm bảo mối liên hệ giáo viên với học viên, thực hiện tốt mối quan hệ “ngược chiều”, rèn luyện kỹ trình bày, chứng minh tính đắn thiếu sót của quan điểm này hay quan điểm khác Giúp học viên có khả phân tích các vấn đề sâu sắc hơn, đề cập tới các khía cạnh khác của bài học một cách toàn diện Kiểm tra viết: gồm câu hỏi trắc nghiệm tự luận dùng để đánh giá kết học tập của người học Về câu hỏi tự luận: Đây là hình thức kiểm tra mà người học tự viết để trả lời yêu cầu của giáo viên Khi thể hiện, cho phép học viên có mợt tự tương đối để trả lời một vấn đề đặt ra, đồng thời lại đòi hỏi người học phải nhớ lại là nhận biết thông tin và phải biết sắp xếp, diễn đạt ý kiến của mình một cách xác và sáng dùng từ ngữ 38 Ưu điểm câu tự luận:Cho phép kiểm tra nhiều người học một lần, dễ soạn câu hỏi + Câu trả lời của người học lưu giấy để chấm + Cho phép người học cân nhắc câu trả lời của mình nhiều + Rèn cho người học khả trình bày mợt vấn đề + Có thể đánh giá khả giải thích và nhận xét các kiện của người học + Có đánh giá lực sắp xếp ý kiến riêng của người học Hạn chế câu hỏi tự luận + Số vấn đề đề cập đến không nhiều nên khó đánh giá kết của người học đới với toàn bộ chương trình + Kết đánh giá thường có hạn chế đánh giá khơng chuẩn bị nghiêm túc quy chế người học học tủ và quay cóp thi - Câu hỏi trắc nghiệm khách quan 39 + Câu hỏi trắc nghiệm coi là khách quan vì hệ thống cho điểm là khách quan Chính vì mà kết chấm điểm nhau, không phụ thuộc vào việc chấm bài Thơng thường mợt bài trắc nghiệm nhiều câu hỏi là một bài kiểm tra tự luận + Khi phân loại câu hỏi trắc nghiệm người ta dựa vào hình thức đặt câu hỏi Có các loại trắc nghiệm: trắc nghiệm – sai; trắc nghiệm có nhiều lựa chọn; trắc nghiệm đới chiếu cặp đôi; câu hỏi điền khuyết Ưu điểm câu hỏi trắc nghiệm + Có thể đạt đợ tin cậy cao và có điều kiện để kiểm tra kiến thức mợt cách toàn diện vì hỏi nhiều câu hỏi + Đợ khó và đợ giá trị của câu hỏi dễ kiểm tra + Sau làm bài người học tự đánh giá kết Hạn chế câu hỏi trắc nghiệm + Khó đo lường đánh giá toàn diện hết khả của người học 40 + Khó đo lường lực sắp xếp ý riêng của người học + Việc soạn câu hỏi thường khó, phải chuẩn bị cơng phu, mất nhiều thời gian, kinh phí Hiện nay, kiểm tra đánh giá học tập chương trình sơ cấp lý luận trị chủ yếu sử dụng câu hỏi tự luận câu hỏi trắc nghiệm có ưu điểm nhất định, phù hợp kiểm tra đánh giá kết học tập lý luận trị Tuy nhiên, là phương pháp mới, chưa sử dụng nhiều giảng dạy lý luận trị nên sử dụng phương pháp này cần cân nhắc, ý soạn thảo câu hỏi để vừa đảm bảo yêu cầu kiểm tra vừa tạo hứng thú đối với người học Để soạn câu hỏi kiểm tra cần vào + Nội dung, chương trình môn học + Trình độ chuẩn của môn học + Văn quy định mục đích, tính chất của kỳ thi kiểm tra + Những tài liệu hướng dẫn kỹ thuật soạn câu hỏi và đề thi, kiểm tra 41 Việc xây dựng câu hỏi kiểm tra cần tuân thủ các bước sau: Bước 1: Xác định mục đích kiểm tra Khi soạn thảo câu hỏi cần phải xác định rõ mục đích kiểm tra, điều khảo sát và mục tiêu kiến thức người học cần phải đạt Muốn phải phác họa sẵn cấu trúc của mợt bài kiểm tra, có dự trù phần thuộc nội dung môn học hay bài học và yêu cầu người học phải đạt Câu hỏi này nhằm đánh giá cái gì? Ở mức độ nhận thức nào? Nội dung nào coi bao trùm chương trình học? Có phần nào, chương nào, bài nào quan trọng liên quan tới nội dung ấy? Xác định các tiêu cần đạt v.v… Bước 2: Xây dựng kế hoạch cho nội dung cần kiểm tra Việc xây dựng kế hoạch cho nội dung cần kiểm tra là nhằm đạt mức độ giá trị cao nhất mặt nội dung Hệ thống các câu hỏi kiểm tra phải là một mẫu tiêu biểu cho điều giảng dạy, chứa đựng các mục tiêu học tập và các 42 yêu cầu mà người học phải giải liên quan đến chủ đề trình bày ở phần bài giảng Số lượng câu hỏi phải tương xứng với tầm quan trọng của nội dung kiến thức, đồng thời phải tương xứng với thời lượng phân bố cho nội dung Mặt khác, các câu hỏi cần phải đo nhiều ở mức độ nhận thức khác nhau: nhớ, hiểu, vận dụng…Các mức độ này cần có phân định rõ và phân bố cụ thể, hợp lý ở nội dung kiến thức nhất định Để đạt mục đích cần phải phân tích kỹ lưỡng toàn bợ chương trình, tìm các mục tiêu cụ thể cần đạt giảng dạy và học tập Sau xác định tầm quan trọng của nội dung và thời gian phân bớ cho nợi dung đó, định các trọng số cụ thể theo thứ tự nội dung tổng quát, nội dung chi tiết Mặt khác phải xác định rõ mức độ đánh giá khác đối với người học, rõ các mức đợ đánh giá nằm ở chương nào, nội dung nào Bước 3: Soạn thảo các câu hỏi Khi soạn thảo các câu hỏi, người soạn thảo phải tự hỏi và trả lời: Soạn câu ấy để làm gì, đánh giá cái gì, đo 43 mức trí lực nào, đợ khó khoảng bao nhiêu, người học phải mất thời gian để trả lời câu hỏi ấy… Với câu hỏi kiểm tra kiến thức lý luận trị, người học phải trả lời bằng cách suy nghĩ và diễn đạt điều mình nghĩ nên câu hỏi phải làm rõ nội dung kiến thức kỹ (giới hạn số lượng câu hỏi, phạm vi, mức độ kiến thức kỹ câu hỏi…) Trong soạn thảo các câu hỏi, nên rà soát lại nhiều lần, nhắm tránh sơ suất chủ quan Khi soạn thảo xong các câu hỏi, giáo viên cần ý tập trung câu hỏi theo lĩnh vực nội dung để người học dễ thực hiện Sắp xếp các câu hỏi theo trật tự từ dễ đến khó và yêu cầu đưa với người học cần phải rõ ràng, xác Bước 4: Thiết kế đáp án chi tiết để chấm Khi thiết kế đáp án phải nhằm vào mục đích sau: Chỉ kết cho câu hỏi Hướng dẫn cho điểm câu hỏi, ý Đối với các câu hỏi viết, đáp án cần phải kiểu dạng trả lời nào thì tính điểm còn kiểu dạng trả lời 44 nào thì không tính điểm Đáp án cần tỉ mỉ, sở đáp án mà hướng dẫn cho điểm chi tiết 45 Như vậy, để sử dụng có hiệu phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn giáo dục trị khơng những cần phải hiểu rõ chất phương pháp này, mà điều quan trọng phải nắm quy trình thiết kế tổ chức thực giảng cách chu đáo tỷ mỹ, khoa học để vận dụng hiệu vào dạy học Tuy nhiên, để vận dụng tốt phương pháp thuyết trình vào giảng dạy mơn gióa dục trị cần ý số vấn đề quan trọng sau: Thứ nhất, giáo viên phải nắm vững quy trình thực hiện bài giảng lớp bằng phương lpháp thảo luận nhóm Thứ hai, giáo viên phải thực hiện quá trình chuẩn bị bài giảng bằng phương pháp thảo luận nhóm Thứ ba, phải đảm bảo điều kiện nhất định vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học mơn gi dục trị 46 ...- Nguyên tắc việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Giáo dục Chính trị Trong dạy học mơn Giáo dục Chính trị ở Trường Trung cấp sử dụng phương pháp thảo luận nhóm cần... trao đổi giáo viên, tham gia ý kiến xây dựng bài, trao đổi nhóm thảo luận - Những biện pháp sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Giáo dục Chính trị - Chuẩn bị giảng sử dụng phương. .. - Quy trình tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm Dựa sở thực nghiệm vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Giáo dục Chính trị ở Trường Trung cấp Phạm

Ngày đăng: 30/04/2019, 17:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trong dạy học lý luận nói chung theo tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh cũng từng khẳng định “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác-Lênin … lý luận mà không liên hệ với thực tế là lý luận suông”[27 ] “Nói đi đôi với làm” hay “Lý luận gắn liền với thực tiễn” là một trong những nguyên tắc cơ bản và tổng quát được Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo từ lý luận gắn liền với thực tiễn của Chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn.

  • Người đã khái quát thành lý luận trong hoạt động thực tiễn nước ta và đã trở thành bài học vô giá cho mọi thế hệ ở trong giai đoạn xây dựng và thống nhất đất nước. Phương châm “Nói đi đôi với làm” đã trở thành hành động bất diệt trong thời đại Hồ Chí Minh và nó luôn có giá trị thực tiễn sâu sắc, trường tồn, vĩnh cửu. Có thể khẳng định rằng, nội dung “Nói đi đôi với làm” là một trong những biện pháp căn bản nhất, thực tiễn nhất nhằm ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều, chỉ có nói mà không làm. Người nói: “Lý luận cốt để áp dụng vào công việc thực tế. Lý luận mà không áp dụng vào công việc thực tế là lý luận suông. Dù xem được hàng ngàn, hàng vạn quyển lý luận, nếu không biết đem ra thực hành, thì khác nào một cái hòm đựng sách“. Chúng ta đi phân tích nguồn gốc, con đường hình thành từ “Lý luận và thực tiễn” đến “Nói đi đôi với làm”.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan