CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN của VIỆC sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP nêu vấn đề TRONG dạy học PHẦN NHỮNG vấn đề cơ bản của CHỦ NGHĨA mác LÊNIN, tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH tại TRƯỜNG CHÍNH TRỊ THÀNH PHỐ cần THƠ

77 152 1
CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN của VIỆC sử DỤNG  PHƯƠNG PHÁP nêu vấn đề TRONG dạy học PHẦN NHỮNG vấn đề cơ bản của CHỦ NGHĨA mác LÊNIN, tư TƯỞNG hồ CHÍ MINH tại TRƯỜNG CHÍNH TRỊ THÀNH PHỐ cần THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Cơ sở lý luận việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học phần Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp nêu vấn đề Khái niệm phương pháp nêu vấn đề “Phương pháp đường, cách thức để đạt tới mục đích Trong hoạt động dạy học, phương pháp đường, cách thức mà người dạy sử dụng để hướng dẫn người học tiếp nhận tri thức khoa học Phương pháp nêu vấn đề (hay gọi phương pháp dạy học nêu vấn đề) phương pháp dạy học dựa điều khiển trình học tập, phát huy tính độc lập tư nhận thức đối tượng người học Phương pháp hệ phương pháp dạy học tích cực, tập hợp nhiều phương pháp dạy học cụ thể nhằm tổ chức hoạt động nhận thức người học theo đường hình thành giải vấn đề với quan điểm học viên trung tâm trình dạy học Đây phương pháp Đó bước tiến khoa học sư phạm Nếu phương pháp dạy học cổ truyền chủ yếu hướng cố gắng làm cho học viên có nhiều tri thức, tìm cách tác động từ bên vào đối tượng học tập phương pháp dạy học nêu vấn đề phương pháp tìm cách để kích thích nhu cầu nhận thức từ bên trong, tạo khả tư độc lập sáng tạo cho người học, nhằm biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Trong phương pháp giảng viên người gợi mở, tạo tình có vấn đề, sau tổ chức, hướng dẫn học viên phát vấn đề; học viên tích cực, chủ động, tự giác giải vấn đề thơng qua mà lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nhằm đạt mục tiêu dạy học” [1; 27] Đặc trưng phương pháp nêu vấn đề “tình gợi vấn đề” “Tư bắt đầu xuất tình có vấn đề” (Rubinstein) “Tình có vấn đề (tình gợi vấn đề) tình gợi cho học viên khó khăn lý luận hay thực hành mà họ thấy cần có khả vượt qua, tức khắc thuật giải, mà phải trải qua q trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động điều chỉnh kiến thức sẵn có” [32; 4] Phương pháp dạy học nêu vấn đề lý luận trị phù hợp với quan điểm nhận thức Mácxít Lênin nhấn mạnh rằng, học chủ nghĩa cộng sản khơng thể thuộc lòng câu chữ với cơng thức sẵn có sách giáo khoa Trước thực tiễn sinh động, mâu thuẫn đời sống xã hội, người phải tư sáng tạo phát quy luật đời sống xã hội Chính vậy, Lênin ý đến phương pháp luận Hồ Chủ tịch đề cập đến vấn đề nhấn mạnh tới phương pháp học tập “điều cốt yếu học tập tinh thần xử trí” Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nhấn mạnh phương pháp học tập trường đại học với nội dung sau: “ở trường đại học điều chủ yếu học phương pháp … Nếu anh tự võ trang phương pháp vững vàng anh dùng suốt đời anh phải học mãi” “Tóm lại, phương pháp dạy học nêu vấn đề là phương pháp tạo cho học viên khả độc lập tư sáng tạo Đó phương pháp giảng viên dùng lời nói, hướng học viên vào tình có vấn đề, nêu vấn đề tạo điều kiện cần thiết để giải vấn đề; cuối kiểm tra lại vấn đề giải để tới kết luận” [1; 26] Các phương pháp dạy học diễn giảng, đàm thoại, thí nghiệm thực theo hình thức nêu vấn đề có tác dụng mang lại hứng thú, tạo cho học viên tâm trạng phấn khởi, sẵn sàng tiếp thu kiến thức mới, tăng cường lực học tập, tư độc lập, sáng tạo học viên-chủ thể nhận thức Các hình thức thực phương pháp nêu vấn đề Phương pháp diễn giảng nêu vấn đề Cũng giống với phương pháp diễn giảng thông báo - tái giảng viên đóng vai trò chủ đạo, học viên lĩnh hội tri thức cách thụ động Nhưng phương pháp diễn giảng nêu vấn đề có khác giảng viên trình bày tri thức cho học viên theo đường suy nghĩ, tìm tòi nhà khoa học trình nghiên cứu, khám phá, tìm chân lý khách quan Do học viên làm quen với cách tư khoa học, xây dựng khả phát mâu thuẫn nhận thức, từ hình thành vấn đề đề xuất giả thuyết để giải vấn đề; thông qua phương pháp học viên tiệm cận bước nâng cao vai trò tư độc lập, sáng tạo Tuy nhiên, giảng viên diễn giải, sâu, mở rộng vấn đề thời gian dài dẫn đến đơn điệu, độc thoại học viên dễ bị mệt mỏi phải nghe giảng liên tục cách thụ động Vì vậy, sử dụng phương pháp diễn giải cần phải kết hợp với phương pháp khác đàm thoại hay quan sát phương tiện trực quan: phim tư liệu, hình ảnh, mơ hình, mẫu vật việc có tác dụng định hướng cho ý học viên vào nội dung vấn đề diễn giảng tạo bầu khơng khí thân thiện, gần gũi thầy trò Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề: “Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề phương pháp mà giảng viên đặt câu hỏi “có tính chất vấn đề”tạo cho học viên gặp phải tình có vấn đề qua họ có nhu cầu cần phải tiếp thu tri thức để có khả giải vấn đề Phương pháp bao gồm tập hợpcác câu hỏi tổ chức, xếp thành hệ thống nhằm mục đíchđể học viên độc lập phát tìm cách giải vấn đề nhận thức họ” [5; 26] Hệ thống câu hỏi bao gồm câu hỏi tái kiến thức câu hỏi tình (có vấn đề), câu hỏi có vấn đề câu hỏi mang tính chất thành tố Các câu hỏi tái chủ yếu để giúp cho học viên tìm kiến thức sở khoa học vấn đề mới, chỗ dựa cho hoạt động giải vấn đề Khi giảng viên đưa câu hỏi có vấn đề có tác dụng định hướng cho học viên phát mâu thuẫn khách quan, từ chuyển thành mâu thuẫn lơgic chủ thể đề xuất phương án nhằm giải vấn đề Đối với câu hỏi có vấn đề câu trả lời học viên có chứa đựng nội dung vấn đề Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề, giảng viên phải biết kết hợp cách nhuần nhuyễn, hợp lý, hài hòa loại câu hỏi có vấn đề câu hỏi tái cho câu hỏi tái có tác dụng tích cực giúp đỡ, hỗ trợ học viên độc lập giải câu hỏi có vấn đề Hình thức tổ chức đàm thoại có vấn đề cho học viên: Đầu tiên, giảng viên xây dựng câu hỏi câu hỏi gợi mở thành hệ thống câu hỏi theo trình tự lôgic chặt chẽ thể cấu trúc dạy học nêu vấn đề Tùy theo kiểu tổ chức đàm thoại giảng viên đưa mà hoạt động tích cực, độc lập học viên tăng cường: Mỗi học viên trả lời câu hỏi riêng biệt theo trình tự hệ thống câu hỏi yêu cầu giảng viên Tập hợp nội dung câu trả lời nguồn thơng tin đạt cho tập thể học viên Nghĩa giảng viên nêu hệ thống câu hỏi trước tập thể học viên yêu cầu học viên suy nghĩ trả lời câu hỏi theo trình tự Khi thực kiểu tổ chức đàm thoại nêu vấn đề kích thích tập thể học viên suy nghĩ tìm lời giải đáp cho câu hỏi bước đầu hình thành mối liên hệ học viên với qua câu hỏi trả lời khác Hay nói cách khác giảng viên nêu câu hỏi chứa đựng vấn đề gợi ý, tổ chức cho học viên thảo luận tìm thống chung kết luận khoa học Qua kiểu học học viên không tiếp thu tri thức khoa học mà hình thành cá nhân học viên phương pháp tư lơgic q trình tìm cách giải vấn đề Để chọn lựa kiểu tổ chức đàm thoại cho học viên, giảng viên cần dựa vào khả đối tượng học viên, nội dung vấn đề, số lượng học viên điều kiện sở vật chất nhà trường Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề có tác dụng giúp học viên lĩnh hội tri thức cách vững thơng qua việc phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học viên trình nhận thức Quá trình giải theo trình tự câu hỏi hình thành thao tác tư học viên đồng thời giảng viên thu nhận thông tin phản hồi ngược mức độ hiểu vấn đề hay kết tiếp thu kiến thức học viên Phương pháp quan sát nêu vấn đề Trong trình dạy học phương pháp quan sát, vai trò hỗ trợ loại phương tiện trực quan quan trọng, thiếu vật tự nhiên, di vật lịch sử, hình ảnh minh họa, phim tư liệu Thông thường phương pháp tổ chức cho học viên thực hoạt động quan sát diễn chủ yếu hình thức: Học viên quan sát phương tiện trực quan giảng viên biểu diễn gọi phương pháp trực quan Học viên trực tiếp tác động phương tiện trực quan quan sát theo định hướng, gọi phương pháp quan sát thực hành Tùy theo mục đích sử dụng q trình dạy học, phương pháp quan sát phân loại phương pháp cụ thể sau: Phương pháp quan sát thông báo - tái hiện: phương pháp kết quan sát học viên nhằm minh họa cho nguồn thơng tin lời nói giảng viên củng cố vốn tri thức có học viên Phương pháp quan sát nêu vấn đề: tổ chức trình quan sát cho học viên theo bước cấu trúc dạy học nêu vấn đề, kết quan sát học viên có chứa đựng nội dung tri thức Trong phương pháp này, phương tiện trực quan hình ảnh, phim tư liệu, mẫu vật, mơ hình đóng vai trò nguồn kiến thức để tạo tình huống, nêu vấn đề giải vấn đề Quy trình thực phương pháp nêu vấn đề Bước Nhận biết vấn đề 10 pháp nêu vấn đề hay tổ chức thảo luận nhóm, phương pháp khác không sử dụng - Mức độ sử dụng kĩ thuật dạy học để dạy học phần “Những đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” trường (Phụ lục 5) Các mức độ S ố Kỹ thuật T dạy học Thườ ng xuyên T sử dụng Động não Kĩ Có sử dụng Khơ ng có sử dụng 100% 0% 0% 25% 75% 0% 0% 25% 75% 25% 75% 0% thuật khăn trải bàn Kĩ thuật tranh luận ủng hộ Kỹ thuật sử dụng đồ tư 63 Từ, nhận thấy giảng viên sử dụng thường xuyên số kỹ thuật dạy học để giảng dạy phần “Những đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” (kĩ thuật động não 100%, kĩ thuật khăn trải bàn 75%, kĩ thuật sử dụng đồ tư 25%) Qua cho thấy, số giảng viên dạy phần “Những đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề để góp phần nâng cao chất lượng dạy học cho học viên Nội dung 5: Về thực trạng kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển khả giải vấn đề - Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập phần “Những đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” (Phụ lục 5) S ố T Thực trạng kiểm tra, đánh giá Số kết học tập phần “Những đề lượng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư T tưởng Hồ Chí Minh” (g 64 iảng T ỉ lệ ( %) viên) Hình thức kiểm tra đánh giá có đổi theo hướng đánh giá khả giải vấn đề học viên Các câu hỏi kiểm tra, đánh giá phù hợp với khả tiếp thu kiến thức học viên tạo động 1 2,5 lực phấn đấu cho người học Các câu hỏi kiểm tra, đánh giá chưa phù hợp với khả tiếp thu kiến thức học viên, chưa đánh giá khả giải vấn đề 2,5 học viên sau học xong môn học chủ yếu tái kiến thức Qua Bảng cho thấy việc kiểm tra, đánh giá (phương pháp, hình thức, hệ thống câu hỏi) phù hợp với nhận thức học viên, tạo động lực cho học viên chiếm tới 37,5% Tuy nhiên 62,5% hệ thống câu hỏi chưa đánh giá khả giải vấn đề học viên 65 Nguyên nhân dẫn tới kết trên: Về phía Ban giám hiệu Trường: Nhìn chung Ban giám hiệu Trường có quan tâm, đạo việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy Bên cạnh đó, có quan tâm sở vật chất, trang thiết bị phục vụ q trình dạy học giảng viên; có tạo hội, điều kiện cho phép giảng viên tập huấn hàng năm, phát triển trình độ chun mơn qua lớp bồi dưỡng Về phía giảng viên: Trình độ chun mơn giảng viên dạy học phần “Những đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” cao, giảng viên có lực chun mơn, có quan tâm đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học - Đánh giá tác phong giảng dạy giảng viên dạy phần “Những đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” S ố Đánh giá tác phong giảng viên dạy học phần “Những đề T chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ 66 S ố lượng T ỉ lệ ( (h T Chí Minh” ọc %) viên) Dạy học nhiệt tình, có trách nhiệm 58 Thường xun quan tâm, tích cực đổi phương pháp dạy học Chủ yếu dạy lí thuyết, liên hệ vận dụng vào thực tiễn 17 Các ý kiến khác Qua cho thấy ngồi trình độ chun mơn cao, giảng viên dạy học phần “Những đề chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” Trường Chính trị thành phố Cần Thơ học viên đánh giá nhiệt tình giảng dạy, có trách nhiệm (83%), có đổi phương pháp dạy học (34%), nhiên chủ yếu dạy lý thuyết, liên hệ vận dụng vào thực tiễn Việc yếu tố có tác động đến chất lượng dạy học Trường Chính trị thành phố Cần Thơ 67 Về phía học viên: học viên thấy vai trò, vị trí quan trọng phần “Những đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh”, điều thể chỗ số anh (chị) tích cực học tập, tự giác chủ động tham gia giải vấn đề Tóm lại, Qua quan sát, đàm thoại, vấn, phát phiếu thăm dò giảng viên học viên Trường Chính trị thành phố Cần Thơ giảng viên học viên bước đầu có nhận thức định chất, tác dụng, cần thiết việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề, có giảng viên mạnh dạn sử dụng kiểu dạy học vào trình giảng dạy môn học, tạo phong trào nhằm thúc đẩy việc nghiên cứu, áp dụng phương pháp dạy học tích cực để góp phần đổi phương pháp dạy học theo xu hướng chung: “lấy người học làm trung tâm” Qua việc sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề vào môn học Trường tạo chuyển biến định nhận thức giảng viên học viên giúp họ thấy tác động tích cực đến q trình dạy - học, đồng thời giúp cho giảng viên học viên thấy yêu cầu ngày cao thân họ thực kiểu dạy học Cũng qua kết khảo sát cho thấy giảng 68 viên học viên có mong muốn định việc áp dụng kiểu dạy học vào giảng dạy phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” nói riêng áp dụng vào dạy học trường trị nói chung tất yếu cần thiết Những hạn chế nguyên nhân Hạn chế Về thái độ học tập: Qua kết tác giả nhận thấy thái độ tham gia học tập đa số học viên qua kết khảo sát chưa tốt, chưa nỗ lực học tập, khơng tìm thấy thích thú với mơn học, học theo cách đối phó, học cho “đủ chuẩn”, khơng xác định động cơ, mục đích học tập đắn, thấy tác dụng mơn học đối thân q trình rèn luyện Về nội dung phần học: Hầu hết giảng viên học viên nhận định nội dung phần “Những đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” phong phú, bao gồm nhiều kiến thức khác nhau, có nhiều khái niệm, phạm trù Tuy nhiên, thời gian phân bổ để giảng ít, khơng đủ 69 giảng viên nói sâu nội dung Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng truyền đạt cho học viên Về phương pháp dạy học: Qua số liệu thống kê, vấn quan sát tác giả nhận thấy rằng, giảng viên chủ yếu dạy theo hướng thầy cô truyền thụ, học viên lĩnh hội phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại … đơi có áp dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực khơng thường xun, có áp dụng dạy học nêu vấn đề cấp độ đơn giản Vì mà khơng gây hứng thú cho học viên, dẫn đến học viên chưa đạt cấp độ cao tư độc lập, tự giải vấn đề, thực tất bước để giải vấn đề công tác sống Về kiểm tra, đánh giá: Qua kết phản ánh thực tế kiểm tra, đánh giá, tác giả nhận thấy chủ yếu giảng viên đánh giá mức độ học viên có thuộc hay hiểu nội dung cũ hay không, chưa quan tâm đến việc thể khả giải vấn đề, vận dụng kiến thức tiếp thu vào giải tình thực tiễn, có số đề kiểm tra giảng viên đổi nhằm phát triển khả giải vấn đề cho học viên 70 Nguyên nhân Về phía học viên: Do học viên phần lớn cán bộ, công chức, viên chức công tác nên vào học lo giải việc quan, địa phương, đơn vị Một số thích nói chuyện, làm việc riêng, chơi game, đọc báo điện thoại, chưa thực dành thời gian tập trung học tập, nghiên cứu, dẫn tới việc phát triển tư độc lập, giải vấn đề hạn chế Ngồi ra, học viên chưa có phương pháp học tập đắn, chưa chủ động tìm kiếm tài liệu, tự nghiên cứu mà chủ yếu học theo ghi, tài liệu cung cấp làm theo yêu cầu giảng viên Về phía giảng viên: Việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy môn học giảng viên Trường chưa thường xuyên, mức độ vận dụng khả vận dụng giảng viên nhiều hạn chế, việc sử dụng phổ biến mang tính hình thức, chưa khai thác hết tác động tích cực việc dạy học phương pháp nêu vấn đề, nên chưa phát huy ưu điểm vốn có phương pháp Vì hiệu mang lại chưa có ý nghĩa tích cực, từ làm cho nhận thức học viên phận giảng viên cần thiết vận dụng kiểu dạy học chưa cao 71 Sử dụng phương pháp nêu vấn đề để dạy học phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” Trường trị chủ yếu ý thức tự giác giảng viên nên nhiều hạn chế Chưa có nguyên tắc chuẩn hay biện pháp thực cụ thể, chưa đảm bảo yêu cầu, điều kiện sở vật chất để vận dụng phương pháp cách có hiệu Việc lựa chọn vấn đề học tập dẫn dắt học viên đến tình có vấn đề chưa nghiên cứu kỹ nên có khơng phù hợp với nội dung môn học không phù hợp với người học cán sở Phần lớn giảng viên ngần ngại dạy theo phương pháp nêu vấn đề, phương pháp buộc giảng viên phải đầu tư thời gian nhiều cho việc soạn giáo án, phải chuẩn bị “kịch bản” thật chu lên lớp định hướng, dẫn dắt học viên hoạt động theo kịch đạt mục tiêu học Sử dụng phương pháp nêu vấn đề để dạy học giảng viên chưa thực kết hợp nhuần nhuyễn với phương pháp dạy học kỹ thuật dạy học khác nên chưa phát 72 huy hết ưu Trong q trình vận dụng kiểu dạy học này, giảng viên chưa có thực đánh giá kết học, học nên chưa kịp thời biểu dương, để khích lệ người tích cực hoạt động học có kết học tập tốt Kết khảo sát cho thấy giảng viên học viên Trường Chính trị thành phố Cần Thơ có nhận thức tốt cần thiết việc phát triển khả giải vấn đề cho học viên dạy học phần “Những đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” Tuy nhiên dạy học giảng viên chưa thường xuyên sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học nhằm nâng cao tính tích cực chủ động người học, đồng thời chưa có đổi kiểm tra đánh giá lực giải vấn đề người học Chính hứng thú tham gia vào hoạt động học tập học viên thấp, chưa thấy vai trò giáo dục mơn học việc hình thành khả giải vấn đề cho học viên Sự cần thiết việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học môn “Những vấn đề chủ nghĩa 73 Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” Trường Chính trị thành phố Cần Thơ Qua nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng giảng dạy Trường Chính trị thành phố Cần Thơ cho thấy việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” đắn tất yếu cần thiết; cần đặc biệt quan tâm, phải tiếp tục đẩy mạnh vận dụng kiểu dạy học Sự tất yếu cần thiết kiểu dạy học phù hợp với đặc thù mơn học có nội dung trừu tượng, khó khăn, phức tạp mục tiêu môn học đặt lại cao so với trước đây, kiểu dạy học nội dung môn học chuyển tải cách có hiệu đến người học Một điều để lý giải phù hợp dạy học nêu vấn đề nữa, mục tiêu đào tạo Trường nhu cầu người học xem thống nhau; người học cán bộ, nhu cầu học tập họ không muốn có kiến thức để nâng cao hiểu biết mà họ có nhu cầu để biết cách làm, để làm việc cụ thể nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ cơng tác Trong mục tiêu đào tạo Trường không trang bị trình độ lý luận trị 74 tri thức khoa học cho đội ngũ cán sở mà phải rèn luyện giúp họ hình thành kỹ năng, lực cần thiết việc phát vấn đề vận dụng lý luận vào giải vấn đề phức tạp, đa dạng mà thực tiễn đặt sở “Như vậy, xuất phát từ đặc thù môn học, từ nhu cầu người học, từ mục tiêu đào tạo cần có kiểu dạy học phù hợp, kiểu dạy học phải đảm bảo vừa trang bị kiến thức vừa rèn luyện khả thực hành cho người học sử dụng phương pháp nêu vấn đề, phương pháp dạy học góp phần đào tạo đội ngũ cán sở vừa biết “nói” cho Đảng, vừa biết “làm” cho Dân” [8; 57] Trên sở lý luận phân tích thực trạng Trường Chính trị thành phố Cần Thơ, việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề để dạy học phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” cần thiết, tất yếu Để việc sử dụng phương pháp có hiệu cần phải xây dựng nguyên tắc dạy học nêu vấn đề phù hợp Các nguyên tắc phải đảm bảo thống với nguyên tắc dạy học nêu vấn đề nói chung vừa nguyên tắc riêng dạy học nêu vấn đề phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác75 Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” Trường Chính trị thành phố Cần Thơ nhằm vừa đảm bảo mục tiêu môn học vừa đảm bảo phát triển lực người học Bên cạnh cần đề biện pháp dạy học đồng phù hợp với dạy học nêu vấn đề phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” Trong biện pháp phải bảo đảm cho việc lựa chọn vấn đề học tập để dẫn dắt học viên đến tình có vấn đề cho phù hợp với nội dung mơn học, với đối tượng người học Các biện pháp dạy học phải kích thích giảng viên học viên tích cực, tự giác tham gia giảng dạy học tập (cả học tập lớp tự nghiên cứu học viên) Các biện pháp dạy học cần kết hợp với phương pháp dạy học hay kỹ thuật dạy học khác để khai thác tối đa lợi phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề để dạy học phần “Những vấn đề chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” Trường Chính trị thành phố Cần Thơ Cùng với nguyên tắc dạy học, biện pháp dạy học; yếu tố khơng thể thiếu điều kiện để đảm bảo cho việc thực dạy học nêu vấn đề phần “Những vấn đề chủ 76 nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh” Trong bao gồm điều kiện chủ trương sách, nội dung chương trình phần học, quan tâm đạo Ban giám hiệu Trường, sở vật chất, trang thiết bị, trình độ lực giảng viên, động cơ, thái độ học tập học viên 77 ... sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học phần Những vấn đề chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề để dạy học phần Những vấn đề chủ nghĩa Mác - Lênin, tư. . .Cơ sở lý luận việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề dạy học phần Những vấn đề chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp nêu vấn đề Khái niệm phương pháp nêu vấn đề Phương pháp. .. Minh Trường Chính trị thành phố Cần Thơ Việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề có vai trò quan trọng dạy học phần Những vấn đề chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường trị, phương pháp phù

Ngày đăng: 30/04/2019, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan