CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý dạy học môn NGỮ văn ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực THẨM mỹ CHO học SINH

47 231 0
CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý dạy học môn NGỮ văn  ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực THẨM mỹ CHO học SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LUẬN VỀ QUẢN DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MỸ CHO HỌC SINH Tổng quan nghiên cứu vấn đề C Mác (1818 – 1883) Ph Ăng-ghen (1820 – 1895) xác định mục đích giáo dục xã hội chủ nghĩa đào tạo “con người phát triển toàn diện” Muốn vậy, phải quản phương thức giáo dục đại quản hoạt động dạy học kết hợp với lao động sản xuất” P.V.Zimin, M.I.Kơndakơp, N.I.Saxerđơlơp sâu nghiên cứu lãnh đạo công tác dạy học, giáo dục nhà trường xem khâu then chốt hoạt động quản người làm công tác quản giáo dục Quản dạy học theo hướng phát triển lực người học xuất từ xa xưa: Khổng Tử (551- 479) trước Công nguyên quan tâm khuyến khích tư người học, coi trọng lực sáng tạo người học Đến Mạnh Tử (372- 289), trước Công nguyên yêu cầu người học phải hiểu biết hoài nghi khoa học, phải tự rèn óc tư phê phán không nên nhắm mắt tin theo sách… Các tư tưởng giá trị to lớn giáo dục Đầu kỷ XVII, J.A.Cômenxki (1592-1679), tác phẩm “Lý luận dạy học”, lần lịch sử giáo dục đưa vấn đề: GV phải tạo môi trường hứng thú cho HS thân học sinh tự cố gắng chiếm lĩnh kiến thức Ngồi ơng bồi dưỡng cho HS tư tưởng độc lập quan sát, đàm thoại, ứng dụng thực tiến[19, tr.14] J.J Rutxô (1712-1778), nhà giáo dục học người Pháp tiên phong cho tư tưởng dạy học phát triển; chủ trương phải làm cho trẻ tích cực chiếm lĩnh kiến thức đường khám phá Ơng cho giáo viên phải dựa vào phát triển học sinh mà giảng dạy để giúp cho “thiên tính em nảy nở”, ông phản đối làm thay, làm cho cá tính tố chất học sinh bị tổn thương Ngày nay, quốc gia giáo dục tiên tiến, cơng trình nghiên cứu quản dạy- học vững chắc: Quản giáo dục Mĩ, Quản giáo dục Anh, Quản giáo dục Trung Quốc…trong hệ thống giáo dục nước giới, quản hoạt động dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học nhà quản giáo dục quan tâm xem xu hướng mang tính tồn cầu góp phần quan trọng việc hình thành, phát triển nhân cách người học Việt nam, nhiều nhà khoa học tiến hành cơng trình nghiên cứu lĩnh vực quản nói chung Tác giả Hà Sĩ Hồ Lê Tuấn sâu nghiên cứu mục tiêu, nội dung, biện pháp quản nhà trường nói chung quản hoạt động dạy học nói riêng Các cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đặng Quốc Bảo Nguyễn Trọng Hậu - Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Sĩ Thư, Quản giáo dục, Một số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2012; Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại cương khoa học quản lý, 2010;Đặng Xuân Hải, Quản hệ thống giáo dục quốc dân quản nhà trường, Tài liệu cho họcviên cao học quản giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2013… Các cơng trình nói đưa sở luận vững công tác quản giáo dục nhà trường nói chung song tác giả đề tài đề cập đến phương diện quản cụ thể mơn học trường phổ thơng mơn Ngữ văn mơn Ngữ văn, nhiều cơng trình nghiên cứu ĐMPP dạy học tác giả đề cập đến số phương diện quản q trình dạy học mơn Ngữ văn hiệu cao thể kể đến số đề tài “Phương pháp dạy học văn” tác giả Phan Trọng Luận (chủ biên); “Lý luận văn học” tác giả Hà Minh Đức (chủ biên); “Dạy học văn Trường phổ thông” tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương… Một số đề tài luận văn thạc sỹ quản giáo dục nghiên cứu biện pháp quản dạy họctrong trường THPT nói chung vàhoạt động dạy học mơn Ngữ văn nói riêng Liên quan trực tiếp đến đề tài tácgiả nghiên cứu số cơng trình sau đây: Quản hoạt động dạy học trường THPT Nguyễn Trãi, Ba Đình, Hà Nội theo hướng phát triển lực học sinh- Nguyễn Văn Huy Quản hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh trường THPT Việt Đức, Thành phố Hà Nội- Lê Thị Bắc Quản hoạt động dạy học trường Trung học phổ thơng Ngơ Thì Nhậm, Hà Nội theo hướng phát triển lực học sinh- Đỗ Đức Thắng Các đề tài nghiên cứu nghiên cứu sở luận quản hoạt động dạy học trường THPT theo hướng phát triển lực học sinh, khảo sát nêu thực trạng dạy học trường phổ thơng, sau đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, đồng thời chia sẻ kinh nghiệm quản nhà trường nói chung, quản dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh nói chung Tuy nhiên đề tài chưa vào nghiên cứu biện pháp quản dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực chuyên biệt: lực giao tiếp lực thẩm mỹ, số biện pháp đưa chưa phù hợp, khó áp dụng nhà trường bối cảnh Tiếp thu kết cơng trình nghiên cứu trước đó, tác giả luận văn tiếp tục nghiên cứu sở luận, thực tiễn công tác quản dạy học trường Trung học phổ thông với mục đích đề xuất số biện pháp quản dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo, huyện An Lão, thành phố Hải Phòng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nhà trường thành phố Hải Phòng - Một số khái niệm - Quản Khái niệm quản nhà khoa học định nghĩa nhiều cách khác nhau: H Knoontz,trong "Những vấn đề cốt yếu quản lý", nhấnmạnh: “Quản hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích tổ chức Mục đích nhà quản nhằm hình thành mơi trường mà người đạt mục đích với thời gian, tiền bạc, vật chất cá nhân nhất” [25, tr 33] Việt Nam, nhiều nhà khoa học quản đãtiến hành nghiên cứu lĩnh vực quản đưa khái niệmkhác quản Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “Quản tác động mục đích, kế hoạch chủ thể quản đến tập thể người lao động (nói chung khách thể quản lý) nhằm thực mục tiêu dự kiến” [29, tr.35] Còn theo tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc “Hoạtđộng quản tác động định hướng, chủ đích chủ thể quản lý(người quản lý) đến khách thể quản (người bị quản lý) tổ chức nhằm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” [22,tr 11] Như thấy: Quản tác động định hướng, tổ chức, đạo, kiểm tra chủ thể quản để điều khiển, hướng dẫn trình xã hội, hành vi hoạt động người nhằm đạt tới mục đích, với ý chí nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan Hoạt động quản tồn với yếu tố là: Chủ thể quản lý, khách thể quản lý, mục tiêu quản Các yếutố mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nằm môi trường quản Bản chất chung trình quản là: Quản thuộc tính bất biến nội trình lao động xã hội Lao động quản điều kiện quan trọng để làm cho xã hội loài người tồn tại, vận hành phát triển Yếu tố người giữ vai trò chủ đạo hoạt động quản Quản hoạt động tiến hành tổ chức hay nhóm xã hội Quản vừa khoa học, vừa nghệ thuật hoạt động quản người quản phải sáng tạo, linh hoạt, mềm dẻo để đạo hoạt động tổ chức tới đích Quản tác động, điều khiển, hướng dẫn trình xã hội hành vi hoạt động người nhằm đạt tới mục tiêu đề Sự tác động quản cách để người bị quản ln tự giác, phấn khởi đem hết trí tuệ, lực để tạo lợi ích cho thân, cho tổ chức toàn xã hội Chức quản Theo nhà nghiên cứu, quản lí gồm bốn chức năng: Kế hoạch hóa: xác định mục tiêu, mục đích thành tựu tươnglai tổ chức đường, biện pháp, cách thức để đạt đượcmục tiêu, mục đích Tổ chức: q trình hìnhthành nên cấu trúc quan hệ thành viên, phận trongmột tổ chức nhằm làm cho họ thực thành công kế hoạch đạt đượcmục tiêu tổng thể tổ chức Nhờ việc tổ chức hiệu quả, người quản phối hợp, điều phối tốt nguồn vật chất nhân lực cho hiệu kết cao Chỉ đạo (lãnh đạo, điều khiển): trình tác động đến thành viên tổ chức làm cho họ nhiệt tình, tự giác, nỗ lực phấn đấu đạt mục tiêu tổ chức Lãnh đạo đạo bao hàm việc liên kết, liên hệ với người khác động viên họ hoàn thành nhiệm vụ định để đạt mục tiêu tốt chức Kiểm tra: chức quản thơng qua đó, cá nhân, nhóm tổ chức theo dõi, giám sát thành hoạt động tiến hành hoạt động sửa chữa, uốn nắn cần thiết Quá trình quản nói chung, q trình quản giáo dục nói riêng thể thống trọn vẹn Sự phân chia thành giai đoạn tính chất tương đối giúp cho người quản định hướng thao tác hoạt động lực thẩm mỹ cho học sinh -Quản việc xây dựng kế hoạch dạy học môn Ngữ văntheo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Nội dung quản việc xây dựng kế hoạch dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh gồm: Xây dựng thời khóa biểu giảng dạy nề nếp giảng dạy môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Chỉ đạo, tổ chức cho giáo viên môn Ngữ văn xây dựng kế hoạch dạy học cho bài, theo tuần, tháng, học kỳ, năm học Kế hoạch dạy học phải rõ: mục tiêu kiến thức, kỹ năng; phương pháp, phương tiện dạy học hình thức tổ chức dạy học, hình thức KT-ĐG kết học tập môn Ngữ văn học sinh đặc biệt lưu ý đến lực thẩm mỹ đạt thông qua dạy biện pháp cụ thể để phát triển lực thẩm mỹ Thống chủ đề tự chọn, thời gian dạy tự chọn cho phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường Xây dựng kế hoạch đổi PPDH theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng để nâng cao lực dạy học theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh - Tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh giáo viên môn Ngữ văn cần: Chỉ đạo GV hướng dẫn học sinh đọc nghiên cứu tài liệu, làm trước đến lớp Chỉ đạo GV hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu kiến thức rèn luyện kỹ phân tích, cảm thụ đánh giá đẹp học Chỉ đạo GV dành thời gian để học sinh trao đổi, tương tác, tham gia (thảo luận, nêu ý kiến theo nhóm) để biết đánh giá, nhận xét, kiến giải riêng, sáng tạo Chỉ đạo GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng SGK hiệu khai thác hợp tài liệu tham khảo Tạo điều kiện để học sinh thực hành, trải nghiệm sáng tạo, liên hệ với thực tế sống -Chỉ đạo đổi phương pháp dạy họcmôn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Trên sở chương trình giáo dục phổ thơng, Hiệu trưởng phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn đạo cho Tổ trưởng tổ Ngữ văn chủ động, rà sốt để đưa chương trình nhà trường mơn Ngữ văn cho khối lớp phù hợp với quy định ngành vàđặc điểm, trình độ học sinh nhà trường Chỉ đạo bồi dưỡng cho giáo viên môn Ngữ văn nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nắm rõ chủ trương ngành hiểu rõ mục đích việc điều chỉnh chương trình giáo dục theo chuẩn kiến thức, kỹ đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Chỉ đạo liệt việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy học trọng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh -Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh gồm:Kiểm tra hồ chuyên môn; thực phân phối chương trình; kế hoạch giảng dạy; kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu… Hiệu trưởng phải kiểm tra thường xuyên kiểm tra theo kế hoạch đánh giá nghiêm túc, rút kinh nghiệm, điều chỉnh kế hoạch phù hợp Sau kiểm tra, đánh giá phải hình thức khen thưởng, động viện kịp thời cá nhân hoàn thành tốt, đồng thời nghiêm túc, phê bình, nhắc nhở, kỷ luật cá nhân vi phạm quy chế chuyên môn -Quản hoạt động dạy môn Ngữ văn giáo viên theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Hiệu trưởng quản kế hoạch dạy học môn Ngữ văn giáo viên theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh, cụ thể: Quản hồ sơ, giáo án, đồ dùng dạy học, phương tiện dạy học theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Quản kế hoạch dạy thể nghiệm, rút kinh nghiệm tiết học theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Quản giáo viên hướng dẫn học sinh cách học, cách khai thác tài liệu, phương pháp tiến hành hoạt động học tập cách hiệu Quản giáo viên động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho học sinh tham gia hoạt động học tập cách tích cực, chủ động, sáng tạo Quản giáo viên tổ chức tốt hình thức dạy học hợp tác, hoạt động nhóm coi phương pháp dạy học tích cực đạt nhiều mục đích lúc: vừa dạy kiến thức, vừa rèn kỹ năng,vừa hình thành học sinh thái độ hợp tác tích cực với người khác, điều cần thiết cho hòa nhập vào sống cộng đồng sau Quản việc đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh - Quản hoạt động học môn Ngữ văn học sinh theo hướng phát triển lực thẩm mỹ Quản hoạt động học tập môn Ngữ văn học sinh theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh gồm: Xây dựng nề nếp học tập học sinh: Học sinh phải tinh thần, thái độ học tập tốt, chuyên cần, chăm chỉ, ý thức học làm đầy đủ; ý thức thực nội quy, quy định giáo viên môn Ngữ văn Tạo động học tập, thái độ học tập nghiêm túc Trang bị cho học sinh phương pháp kỹ thuật học tập tích cực như: phương pháp dự án, phương pháp làm việc nhóm, kỹ thuật khăn phủ bàn, kỹ thuật phòng tranh… Quản tốt hoạt động học tập học sinh trình học tập nhằm phát huy lực người học Thông qua hoạt động TNST, giúp em phát huy vai trò tự giác tích cực, chủ động hoạt động học tập Để đạt yêu cầu trên, nhà quản phải tổ chức học tập, nghiên cứu, bồi dưỡng để toàn thể giáo viên nhà trường nắm vững phương pháp dạy học tích cực trách nhiệm GVtrong việc hướng dẫn phương pháp học tập cho học sinh Từ nhà quản lập kế hoạch đạo thực thường xuyên kiểm tra đôn đốc, điều chỉnh, uốn nắn kịp thời biểu sai lệch nhằm thực hiệu kế hoạch đề -Quản CSVC, thiết bị dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh Bên cạnh sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, thiết bị dạy học ngày đại, tiện ích, phục vụ hiệu cho dạy học Các thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh, bao gồm chủ yếu thiết bị như: Ti vi, băng, đĩa, tư liệu, thiết bị trình chiếu… Đây thiết bị đại dễ bị hỏng khơng quản chặt chẽ Vì vậy, quản việc sử dụng thiết bị phải khoa học, nghiêm túc Quản thiết bị dạy học môn Ngữ văn cần lưu ý vài điểm sau: Nhà trường phải lập sổ theo dõi việc sử dụng thiết bị dạy học, ghi đầy đủ thơng tin giáo án dạy học thiết bị, dạy, thời gian dạy, thiết bị cần mượn… sau dạy xong chữ ký cụ thể bàn giao cho cán quản thiết bị dạy học Tăng cường, bổ sung, mua sắm thiết bị dạy học phụ vụ hiệu hoạt động dạy học Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản dạy học môn ngữ Văn theo hướng phất triển lực thẩm mỹ cho học sinh - Yếu tố chủ quan -Môi trường nhà trường Nhà trường nơi trang bị kiến thức phổ thông khoa học tự nhiên xã hội cho học sinh học văn hóa lớp qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm đào tạo người phát triển toàn diện Huy động lực lượng xã hội tham gia xây dựng môi trường nhà trường yêu cầu giáo dục đại Nhà trường giữ vai trò chủ động việc với gia đình xã hội tạo môi trường học tập thuận lợi, an toàn cho học sinh Những yếu tố nhà trường ảnh hưởng đến cơng tác quản dạy học môn Ngữ Văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh là: Đội ngũ giáo viên: Lực lượng vai trò quan trọng nghiệp đổi giáo dục “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục” (Luật Giáo dục) Thông qua phong trào thi đua dạy tốt - học tốt, thi nghiên cứu khoa học, đổi phương pháp dạy học… giáo viên không ngừng phát huy lực, sáng tạo việc hình thành, phát triển, hồn thiện nhân cách học sinh Chất lượng đội ngũ giáo viên góp phần định hiệu hoạt động giáo dục nói chung chất lượng mơn Ngữ văn nói riêng; đó, nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên nhiệm vụ quan nhà trường bối cảnh đổi giáo dục Học sinh: Trước yêu cầu đổi giáo dục nay, học sinh đóng vai trò quan trọng hoạt động dạy - học Thông qua môn học học sinh chủ động bổ sung, củng cố, nâng cao, mở rộng kiến thức học lớp, tự khám phá, coi trọng thực tế; hình thành thống nhận thức hành động để thái độ đắn, tự tin trách nhiệm trước vấn đề sống, từ tự hồn thiện nhân cách -Cơ sở vật chất- Thiết bị dạy học: yếu tố quan trọng hoạt động dạy- học, góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc đóng góp quan trọng trọng nghiệp đổi giáo dục - Yếu tố khách quan - Yêu cầu đổi giáo dục Bước vào thể kỷ XXI, khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, thành tựu phát triển tác động đến mặt đời sống xã hội toàn cầu quan trọng làm thay đổi triết lý, quan niệm, phương thức tổ chức hoạt động hầu hết lĩnh vực mà trước hết chủ yếu giáo dục đào tạo Tri thức tạo tăng với cấp số nhân, phổ biến nhanh rộng, việc lưu trữ tìm kiếm kho tri thức khổng lồ lại vô dễ dàng nhờ ứng dụng khoa học công nghệ Chỉ “click” đơn giản, người tìm thấy nguồn tri thức cần thiết Trong xu phát triển chung nhân loại, nhiều tri thức ngày hơm qua, hơm trở nên lạc hậu, nên việc ghi nhớ kiến thức khổng lồ vơ khó khăn khơng quan trọng người học Trước yêu cầu thời đại đổi giáo dục xu chung mang tính tồn cầu, Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng đó, đổi giáo dục đặt cho nhà trường phổ thông nhiệm vụ phải đào tạo học sinh trở thành người kiến thức, kỹ sống, làm việc, mưu cầu hạnh phúc giới ln nhiều thay đổi Và đổi dạy- học môn Ngữ văn yêu cầu bắt buộc - Chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ Kể từ ngày 25/8/2009, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Công văn số 7394/BGDĐT-GDTrH yêu cầu trường trung học sở, trung học phổ thông nước phải áp dụng dạy học theo sách Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ cho tất môn học Chuẩn yêu cầu, tiêu chí (gọi chung yêu cầu) tuân thủ nguyên tắc định, dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm lĩnh vực Đạt yêu cầu chuẩn đạt mục tiêu mong muốn chủ thể quản lí hoạt động, cơng việc, sản phẩm u cầu cụ thể hố, chi tiết, tường minh Chuẩn, để đánh giá chất lượng u cầu đo thơng qua số thực Yêu cầu xem những"chốt kiểm soát" để đánh giá chất lượng đầu vào, đầu trình thực Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ Chương trình Giáo dục phổ thơng, thể cụ thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục (gọi chung mơn học) chương trình cấp học Chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ môn Ngữ văn THPT thực thống theo khung phân phối chướng trình Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Vì vậy, giáo viên lên lớp phải bám vào chuẩn để dạy đề kiểm tra, thi cử cho học sinh Tuy nhiên thực tế bám chuẩn cách máy móc làm giảm sáng tạo người dạy người học - Chương trình SGK mơn Ngữ văn yêu cầu đổi SGK Môn Ngữ văn môn học quan trọng xuyên suốt 12 năm Chương trình giáo dục phổ thơng.Tuy nhiên đổi chương trình khơng nghĩa làm lại từ đầu mà phải kế thừa phát triển ưu điểm chương trình hành Song chương trình phải đổi nhằm khắc phục hạn chế, bất cập tồn chương trình nay, đáp ứng yêu cầu SGK môn Ngữ văn đổi mục tiêu, quy trình xây dựng nội dung chương trình phương pháp giảng dạy kiểm tra, đánh giá Về mục tiêu môn học, điểm khác biệt lớn chương trình lần coi trọng lực giao tiếp (với kỹ đọc, viết, nói nghe) Thơng qua việc hình thành phát triển lực giao tiếp mà giáo dục tâm hồn, nhân cách khả sáng tạo văn học học sinh (HS), đồng thời góp phần phát triển lực khác lực thẩm mỹ, lực tự chủ, lực giải vấn đề sáng tạo… Trong đó, lực giao tiếp ngơn ngữ trục tích hợp để xây dựng xuyên suốt cấp học Chương trình xây dựng thống từ lớp lớp 12 không tách làm cấp trước Bên cạnh đó, chương trình xây dựng theo hướng mở, bảo đảm tính linh hoạt, mềm dẻo cách quy định số nội dung cốt lõi số tác phẩm bắt buộc, lại đưa danh sách gợi ý để tác giả sách giáo khoa (SGK) giáo viên (GV) tự chọn cho phù hợp với điều kiện đối tượng người học, phát huy sáng tạo Về phương pháp giảng dạy, môn Ngữ văn chuyển từ việc GV giảng tác phẩm sang việc GV trở thành người tổ chức, hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm để học sinh biết cách đọc tự đọc Phương pháp kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn thay đổi theo hướng đánh giá lực Ngữ văn học sinh Quản dạy học nói chung, quản dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh nói riêng vai trò quan trọng trường phổ thơng nay, tác động trực tiếp đến chất lượng dạy học chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường Vì muốn quản dạy học đạt hiệu cao, nhà quản cần phải nâng cao nhận thức dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho HS cho CBQL, GV, HS phụ huynh giải pháp nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, giáo viên cần xây dựng, triển khai kế hoạch quản dạy học môn Ngữ văn cách khoa học, hợp Phối hợp chặt chẽ việc quản tổ chuyên môn, giáo viên, đoàn thể nhà trường để thực tốt chức quản Tạo điều kiện tốt để giáo viên lao động, sáng tạo tâm huyết, trách nhiệm học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo học tập Việc nghiên cứu sở luận yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản dạy- học môn Ngữ Văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh cách khoa học cần thiết để đưa biện pháp hiệu quản dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh trường THPT ... chuẩn, đạo đức học sinh có nhiều vấn đề đáng lo ngại -Dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh THPT Dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh THPT... thực tiễn công tác quản lý dạy học trường Trung học phổ thông với mục đích đề xuất số biện pháp quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực thẩm mỹ cho học sinh trường THPT Trần Hưng... chung, quản lý dạy học mơn Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh nói chung Tuy nhiên đề tài chưa vào nghiên cứu biện pháp quản lý dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển lực chuyên biệt: lực

Ngày đăng: 30/04/2019, 14:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THẨM MỸ CHO HỌC SINH

  • Tổng quan nghiên cứu vấn đề

  • - Một số khái niệm cơ bản

  • - Quản lý

  • -Quản lý giáo dục

  • -Quản lý dạy học

  • - Năng lực

  • -Dạy học phát triển năng lực

  • Dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực thẩm mỹ chohọc sinh tại trường THPT

  • - Vị trí, vai trò của môn Ngữ văn trong trường THPT

  • - Mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy-học môn Ngữ văn

  • -Mục tiêu môn học

  • -Nội dung dạy- học: kiến thức tinh giản, chọn lọc, tích hợp, đáp ứng yêu cầu ứng dụng vào thực tiễn và hội nhập quốc tế.

  • -Phương pháp dạy- học: Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinhdo đóGV trở thành người tổ chức, hướng dẫn học sinh để học sinh biết cách đọc và có thể tự đọc.

  • -Kiểm tra, đánh giá: Phương pháp kiểm tra đánh giá đối với môn Ngữ văn theo hướng đánh giá đúng được năng lực Ngữ văn của học sinh.

  • -Các năng lực cần phát triển qua môn Ngữ văn

  • -Dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh THPT

  • -Dạy học đọc- hiểu sáng tạo

  • - Dạy học tích hợp

  • -Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan