khảo sát đặc điểm dịch tễ và thực trạng sử dụng thuốc arv của bệnh nhân nhiễm hivaids tại bệnh viện bệnh nhiệt đới tỉnh hưng yên năm 2017

69 247 0
khảo sát đặc điểm dịch tễ và thực trạng sử dụng thuốc arv của bệnh nhân nhiễm hivaids tại bệnh viện bệnh nhiệt đới tỉnh hưng yên năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ LÊ SƠN KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ARV CỦA BỆNH NHÂN NHIỄM HIV/AIDS TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2017 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2018 ưBỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI VŨ LÊ SƠN KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ARV CỦA BỆNH NHÂN NHIỄM HIV/AIDS TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2017 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý dược MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Thanh Bình Thời gian thực hiện: Tháng 05/2018 – 11/2018 HÀ NỘI 2018 MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH IĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HIV/AIDS 1.1.1 Tình hình giới 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ HIV/AIDS Việt Nam 1.1.3 Đặc điểm dịch tễ công tác phòng chống HIV/AIDS tỉnh Hưng Yên 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU TRỊ VÀ SỬ DỤNG THUỐC ARV 1.2.1 Tổng quan virus HIV 1.2.2 Mục đích nguyên tắc điều trị 10 1.2.3 Tiêu chuẩn bắt đầu điều trị thuốc ARV 10 1.2.4 Chuẩn bị điều trị thuốc ARV 12 1.2.5 Thuốc ARV chế tác dụng 12 1.2.6 Các phác đồ điều trị thuốc ARV cho người lớn 14 1.2.7 Theo dõi trình điều trị thuốc ARV 16 1.3 TỔNG QUAN VỀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ 18 1.3.1 Khái niệm, vai trò tuân thủ điều trị điều trị thuốc ARV 18 1.3.2 Phân loại tuân thủ bệnh nhân với điều trị thuốc ARV 19 1.3.3 Các phương pháp đánh giá tuân thủ điều trị 19 1.3.4 Một số nghiên cứu tuân thủ điều trị 19 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị thuốc ARV 20 1.3.5.1 Các yếu tố cá nhân 20 1.3.5.2 Các yếu tố thuốc 21 1.3.5.3 Yếu tố dịch vụ y tế hỗ trợ liên quan đến tuân thủ điều trị 21 1.3.6 Các biện pháp cải thiện tuân thủ điều trị bệnh nhân 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Xác định biến số nghiên cứu 24 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.3 Mẫu nghiên cứu 26 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.2.5 Xử lý tính tốn số liệu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC HIV/AIDS CỦA BỆNH NHÂN SỬ DỤNG THUỐC ARV TẠI HƯNG YÊN 30 3.1.1 Dịch tễ theo nhóm tuổi 30 3.1.2 Dịch tễ theo tình trạng nhân 30 3.1.3 Dịch tễ theo đường lây nhiễm 31 3.1.4 Dịch tễ theo trình độ học vấn 32 3.1.5 Dịch tễ theo nghề nghiệp địa bàn làm việc 32 3.1.6 Dịch tễ theo giai đoạn lâm sàng 33 3.1.7 Dịch tễ theo nhiễm trùng hội mắc kèm 33 3.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ARV CỦA BỆNH NHÂN NHIỄM HIV/AIDS TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TỈNH HƯNG YÊN 34 3.2.1 Thực trạng sử dụng thuốc ARV 34 3.2.2 Thực trạng tuân thủ bệnh nhân điều trị ARV 36 CHƯƠNG BÀN LUẬN 40 4.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH NHÂN NHIỄM HIV/AIDS SỬ DỤNG THUỐC ARV TẠI HƯNG YÊN 40 4.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ARV CỦA BỆNH NHÂN NHIỄM HIV/AIDS TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TỈNH HƯNG YÊN 42 4.2.1 Thực trạng sử dụng thuốc 42 4.2.2 Thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân điều trị thuốc ARV 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 KẾT LUẬN 51 KIẾN NGHỊ 53 DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 3TC Lamivudin ABC Abacavir AND Acid desoxyribonucleic ADR Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drugs Reaction) AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải HIV gây ra, thường biểu thông qua nhiễm trùng hội, ung thư dẫn đến tử vong (Acquired Immune Deficiency Syndrome) ALAT Alanin aminotransferase ALT Alanin aminotransferase APRI AST to platelet Ratio Index- Chỉ số tỷ lệ AST-Tiểu cầu ARN Acid Ribonucleic ARV Antiretroviral- Thuốc kháng vi rút AST Aspartate aminotransferase AZT Zidovudin BN Bệnh nhân CBYT Cán y tế CCR5 C-C chemokine receptor CLCr Hệ số thải creatinin (Clearance creatinin) d4T Stavudin ĐTNC Đối tượng nghiên cứuư ĐTV Điều tra viên EFV Efavirenz GĐLS Giai đoạn lâm sàng HBV Virus viêm gan B (Hepatitis B virus) HBeAg Hepatitis B envelope antigen- Kháng nguyên vỏ vi rút viêm ganB HCV Virus viêm gan C (Hepatitis C virus) HIV Virus gây suy giảm miễn dịch mắc phải người, làm cho thể suy giảm khả chống lại tác nhân gây bệnh (Human Immunodeficiency Virus) INH Isoniazid LPV/r Lopinavir/ritonavir MD Mại dâm MMT Methadon NNRTI Thuốc ức chế enzym chép ngược không nucleosid (Nonnucleoside reverse-transcriptase inhibitor) NRTI Thuốc ức chế enzym chép ngược nucleosid (Nucleoside reversetranscriptase inhibitor) NtRTI Thuốc ức chế enzyme chép ngược nucleotide (Nucleotide reverse transcriptase inhibitor) NCMT Nghiện chích ma túy NTCH Nhiễm trùng hội NVP Nevirapin PI Thuốc ức chế protease (Protease inhibitor) PKNT Phòng khám ngoại trú PNMD Phụ nữ mại dâm TB Tế bào TCD4 Tế bào lympho T mang phân tử CD4 TDF Tenofovir TDKMM Tác dụng không mong muốn TTĐT Tuân thủ điều trị THPT Trung học phổ thơng UNAIDS Chương trình phối hợp Liên hợp quốc HIV/AIDS (Jont United Nations programme on HIV/AIDS) WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization ) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại thuốc điều trị HIV/AIDS 13 Bảng 1.2 Phác đồ điều trị ARV bậc cho người trưởng thành 15 Bảng 1.3 Phác đồ ARV bậc cho người trưởng thành 14 Bảng 1.4 Tương tác thuốc ARV cách xử trí 16 Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 22 Bảng 3.1 Đặc điểm dịch tễ học HIV/AIDS theo nhóm tuổi 28 Bảng 3.2 Đặc điểm dịch tễ học HIV/AIDS theo tình trạng nhân 28 Bảng 3.3 Đặc điểm dịch tễ học HIVAIDS theo đường lây nhiễm 29 Bảng 3.4 Đặc điểm dịch tễ học HIV/AIDS theo trình độ học vấn 30 Bảng 3.5 Đặc điểm dịch tễ học HIV/AIDS theo nghề nghiệp địa bàn làm việc 390 Bảng 3.6 Đặc điểm dịch tễ học HIVAIDS theo giai đoạn lâm sàng 31 Bảng 3.7 Dịch tễ nhiễm trùng hội mắc kèm HIV/AIDS 31 Bảng 3.8 Phác đồ điều trị thuốc ARV bệnh nhân 32 Bảng 3.9 Các nhóm thuốc sử dụng đồng thời với thuốc ARV 32 Bảưng 3.10 Tình hình trì điều trị 33 Bảng 3.11 Các tương tác thuốc ghi nhận điều trị 34 Bảng 3.12 Tuân thủ uống thuốc tuần qua 35 Bảng 3.13 Kiến thức ĐTNC điều trị ARV ……………………………… 36 Bảng 3.14 Tỷ lệ sử dụng rượu, bia theo giới ĐTNC …………………… 37 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi nhận bảo, giúp đỡ quý báu thầy cô, đồng nghiệp, anh chị, bạn bè gia đình Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: GS TS NGƯT Nguyễn Thanh Bình- Hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội – Trưởng môn Quản lý Kinh tế dược Những người hướng dẫn tơi, dìu dắt tơi vượt qua khó khăn tận tình bảo cho tơi q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội đặc biệt thầy cô giáo Bộ môn Quản lý Kinh tế dược - Trường Đại học Dược Hà Nội, người giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc, bác sĩ, anh chị điều dưỡng, tư vấn viên toàn nhân viên Phòng khám ngoại trú – Bệnh viện Bệnh nhiệt đới tỉnh Hưng Yên tạo điều kiện tốt cho thời gian thưực luận văn Tôi gửi lời cảm ơn vô hạn tới gia đình, bạn bè người ln quan tâm động viên chỗ dựa tinh thần vững để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ năm học vừa qua Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Học viên ĐẶT VẤN ĐỀ Tính đến năm 2018, toàn cầu đương đầu với dịch HIV/AIDS gần thập kỷ Nhiều thành tựu y học, xã hội học, tuyên truyền giáo dục, huy động cộng đồng, lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS, nỗ lực chưa đủ sức để ngăn chặn công đại dịch HIV/AIDS Đặc biệt, nước chậm phát triển, nơi mà nguồn lực dành cho chẩn đoán, điều trị, theo dõi quản lý người nhiễm HIV/AIDS hạn hẹp HIV/AIDS vấn đề quan trọng y tế cơng cộng Dịch HIV/AIDS thảm họa chưa có lồi người, gây tổn thất to lớn cho quốc gia, cộng đồng gia đình tồn giới, 30 triệu người chết AIDS; 34 triệu người sống với HIV, 7.000 ca nhiễm ngày, triệu người điều trị thuốc ARV quốc gia có thu nhập thấp trung bình [1] Ở Việt Nam, chưa có dịch bệnh lây lan rộng khắp kéo dài dịch HIV/AIDS [1] Tính đến hết 30/9/2017 số người nhiễm HIV báo cáo sống nước 208.371 trường hợp, nhiên nhiên số quản lý đạt 80%, số bệnh nhân AIDS số người nhiễm HIV 90.943 trường hợp, tổng số người nhiễm HIV tử vong từ đầu dịch đến báo cáo 91.840 trường hợp Dịch tiếp tục lây lan đất nước ta với khoảng 10.000 người nhiễm năm (riêng năm 2017 ước tính phát khoảng 9.800 người nhiễm khoẳng 1.800 người nhiễm HIV tử vong [5]); 75% số xã, phường; 98% quận, huyện; 100% tỉnh, thành phố báo cáo có người nhiễm HIV [1], [4] Với gia tăng nhanh chóng số người nhiễm HIV số người chuyển sang giai đoạn AIDS, cơng tác chăm sóc, điều trị người nhiễm HIV/AIDS ngày trở nên cấp thiết Cho đến nay, phương pháp điều trị thuốc kháng retrovirus (ARV) phương pháp hiệu giúp người nhiễm HIV/AIDS nâng cao sức khoẻ, kéo dài tuổi thọ, giảm tử vong, giảm bệnh NTCH giảm lây truyền HIV cho người khác Những nghiên cứu gần cho thấy điều trị ARV cho người nhiễm HIV liệu pháp dự phòng tốt, q trình liên tục kéo dài suốt đời đòi hỏi tuân thủ điều trị tuyệt đối Tuân thủ điều trị uống thuốc, giờ, liều lượng thuốc, cách định uống đặn suốt đời [3] Tuân thủ điều trị giúp trì nồng độ thuốc ARV máu nhằm ức chế tối đa nhân lên virus HIV, đủ thời gian cho phép hệ miễn dịch phục hồi, từ phòng ngừa bệnh nhiễm trùng hội, cải thiện chất lượng sống cho người bệnh tăng tỷ lệ sống sót [3], [6] Nếu không tuân thủ dẫn đến việc nồng độ thuốc máu thấp, làm xuất đột biến virus HIV kháng thuốc thất bại điều trị [2], [19] Hưng Yên tỉnh có số người nhiễm HIV tăng hàng năm, số bệnh nhân chuyển sang giai đoạn AIDS có nhu cầu điều trị thuốc ARV gia tăng nhanh năm trở lại Tháng 01 năm 1997, trường hợp nhiễm HIV tỉnh Hưng Yên phát hiện, đến ngày 31/12/2017 luỹ tích trường hợp nhiễm HIV/AIDS tồn tỉnh 1627 trường hợp, số nhiễm HIV/AIDS sống 815 (275 trường hợp nhiễm HIV, 540 chuyển giai đoạn AIDS) người 812 trường hợp tử vong Chỉ tính riêng năm 2017 số trường hợp nhiễm HIV phát 81 người, chuyển sang giai đoạn AIDS 98 trường hợp, chết AIDS 43 trường hợp [8] Với số lượng bệnh nhân điều trị ngày tăng, khắp huyện, thành phố tỉnh, nhiều bệnh nhân làm tỉnh khác, điều trị ARV tập trung 01 phòng khám, có phác đồ điều trị cần tn thủ phức tạp (đúng liều, giờ, thuốc) gây không trở ngại cho bệnh nhân việc tiếp cận tuân thủ điều trị Chưa có nghiên cứu dịch tễ thực trạng sử dụng thuốc ARV Tỉnh Hưng Yên Từ thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu “Khảo sát đặc điểm dịch tễ thực trạng sử dụng thuốc ARV bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS Bệnh viện Bệnh nhiệt đới tỉnh Hưng Yên năm 2017” với mục tiêu sau: - Khảo sát đặc điểm dịch tễ bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS điều trị phòng khám ngoại trú – Bệnh viện Bệnh nhiệt đới tỉnh Hưng Yên, năm 2017 - Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc ARV bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS phòng khám ngoại trú - Bệnh viện Bệnh nhiệt đới tỉnh Hưng Yên, năm 2017 vùng, miền khác Ngoài yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng tuân thủ điều trị số yếu tố khác có liên quan nhiều đến tuân thủ điều trị như: đặc điểm bệnh nhân; yếu tố thuốc đặc điểm điều trị; tình trạng sử dụng chất kích thích (rượu, bia, ma túy, ) yếu tố tương đối quan trọng kiến thức bệnh nhân vấn đề lớn cho việc hiểu đúng- tuân thủ điều trị tốt, điều liên quan nhiều đến việc tư vấn, tiếp cận, cung kiến thức thường xuyên cho bệnh nhân bên cách thái độ cán y tế, dịch vụ kèm theo sơ khám chưa bệnh, nhận hỗ trợ đó, việc nhận hỗ trợ người thần tinh thân, vật chất ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ tuân thủ điều trị bệnh nhân, đên sức khỏe bệnh nhân, hạn chế lây truyền HIV cộng đồng, 4.2.2.2 Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV a Đặc điểm chung bệnh nhân Đối tượng tham gia vấn có trình độ học vấn trung học phổ thơng chiếm đa số 66,02%, từ phổ thông trung học trở lên 33,98% Kết nghiên cứu cho thấy bệnh nhân có trình độ học vấn trung học phổ thơng có tỷ lệ khơng tn thủ điều trị tăng gấp 3,7 lần đối tượng có trình độ học vấn từ THPT trở lên, tương tự kết đạt nghiên cứu Võ Thị Năm (2010) Cần Thơ [18] Điều cho thấy bệnh nhân có trình độ học vấn cao có khả nhận thức điều trị ARV tốt hơn, dẫn đến thực hành tuân thủ điều trị đối tượng bệnh nhân cao Do bệnh nhân có trình độ học vấn thấp đòi hỏi cần phải quan tâm tới công tác tập huấn, tư vấn tuân thủ điều trị, thường xuyên nhắc nhở, kiểm tra kiến thức việc thực hành giúp họ tuân thủ điều trị tốt Các yếu tố khác độ tuổi, giới, tình trạng nhân, thu nhập bình quan đầu người có tỷ lệ chênh lệch định tuân thủ điều trị nữ giới tuân thủ điều trị tốt nam giới 1,3 lần, bệnh nhân 40 tuổi tuân thủ điều trị đối tượng lại, tỷ lệ người lập gia đình tn thủ thấp người độc thân nhiên, nghiên cứu chưa tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê 47 Tình trạng nhân, đa số người nhiễm HIV lập gia đình, sống vợ/chồng 85,64%, góa, ly dị/ly thân, tỷ lệ chưa lập gia đình chiếm thấp Tỷ lệ bệnh nhân sống vợ/chồng cao, nguy lây nhiễm qua quan hệ vợ chồng tăng lên, đối tượng cần quan tâm để đạt tuân thủ tốt, giảm lây nhiễm Tuy nhiên yếu tố thuận lợi cho bệnh nhân việc động viên, chăm sóc, hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân nhà b Yếu tố thuốc đặc điểm điều trị Về phác đồ điều trị, bệnh án, bệnh nhân trả lời vấn khởi đầu điều trị phác đồ TDF/3TC/EFV (73,48%), tỷ lệ thấp với mẫu khảo sát bệnh án nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Trang 89,5% [23] Phác đồ dùng thuốc lần/ngày dạng viên phối hợp thuận tiện cho bệnh nhân sử dụng, dễ đạt tuân thủ điều trị loại thuốc khác Thông thường người có số lần uống thuốc ngày nhiều có nguy bị quên thuốc nhiều lần người uống lần, việc phải nhớ cố định uống thuốc đỡ bị nhầm lẫn dễ dàng so với việc phải nhớ nhiều ngày Số bệnh nhân vào điều trị thuốc ARV có số lượng tế bào CD4 ≤200 12,43%, số thấp nhiều so với năm trước Năm 2012, theo nghiên cứu Trần Xuân Thanh Bắc Giang có tới (44,9%) bệnh nhân vào điều trị ARV số lượng tế bào CD4 từ 100 tế bào/mm3 máu [24] Điều cho thấy tỷ lệ bệnh nhân tiếp cận sớm với điều trị ngày tăng Có tới 61,05% ĐTNC trả lời gặp tác dụng phụ thuốc ARV trình khởi đầu điều trị, tỷ lệ thấp so với nghiên cứu Trần Xuân Thanh (79,9%) [24] Tuy nhiên hồ sơ bệnh án lại khơng nghi nhận, tác dụng phụ xuất tỷ lệ lớn bệnh nhân khởi đầu điều trị, cán y tế phòng khám hướng dẫn bệnh nhân xử trí mà khơng ghi vào bệnh án Tuy nhiên, phân tích mối liên quan yếu thuốc đặc điểm điều trị với tuân thủ điều trị, nghiên cứu chưa tìm mối liên hệ có ý nghĩa thống kê 48 c Thông tin sử dụng rượu/bia ĐTNC Rượu, bia, ma túy yếu tố biết đến tác nhân khơng có lợi cho sức khỏe, đặc biệt bệnh nhân HIV/AIDS cần hạn chế tối đa chất kích thích, từ bỏ hành vi nguy nâng cao sức khỏe kéo dài tuổi thọ Trong nghiên cứu Hoàng Huy Phương cộng sự, số người uống rượu tuần qua, có 40,9% khơng tn thủ điều trị, tỷ lệ nhóm khơng uống rượu tuần qua 30,8% Như vậy, người uống rượu tuần qua có nguy khơng tn thủ điều trị cao 1,56 lần người không uống rượu tuần qua[13] Quay trở lại nghiên cứu, tỷ lệ uống rượu tuần qua ĐTNC chiếm 29,5%, chủ yếu nam giới số có khoảng gần 8,3% uống rượu ngày tuần Tỷ lệ thấp so với nhiều nghiên cứu khác Ninh Bình (56,4%) [13], Hà nội 39,4% [23] Phân tích mối liên quan với tuân thủ điều trị cho thấy tỷ lệ bệnh nhân khơng tn thủ điều trị nhóm ĐTNC uống rượu cao gấp 4,5 lần so với đối tượng lại Do bệnh nhân nam, đặc biệt đối tượng thường xuyên sử dụng rượu cần đặc biệt quan tâm, có biện pháp tích cực giáo dục bệnh nhân hạn chế sử dụng, đặc biệt tư vấn cho họ tác hại nguy mà họ gặp phải, hướng đến mục tiêu tuân thủ điều trị Ngoài ra, tỷ lệ đối tượng vấn trả lời có uống bia tuần qua chiếm tỷ lệ cao 41,7%, tỷ lệ trả lời có uống bia hàng ngày 13,0%, chủ yếu nam giới d Kiến thức tuân thủ điều trị Tỷ lệ hiểu biết điều trị ARV ĐTNC cao 96,2% bệnh nhân biết điều trị ARV suốt đời, 94,3% bệnh nhân biết cách xử lý quên thuốc phải uống liều nhớ ra, liều phải uống cách liều trước đồng hồ Các tỷ lệ cao so với nghiên cứu Ninh Bình (89,3% biết điều trị suốt đời; 82,1% biết xử lý quên thuốc) [13] Có 97,5% số bệnh nhân vấn biết phải tuân thủ 95% để đạt hiệu điều trị[14] Tỷ lệ số người vấn biết thuốc ARV dùng kết hợp từ loại thuốc nghiên cứu 80,7%, tương cao nghiên cứu Ninh Bình (77,3%) [13], Thanh Hóa năm 2010 (37,4%) [19] so với kết 49 nghiên cứu trước năm 2012 Bắc Giang (72,1%) [24] Tỷ lệ giảm cán y tế chưa trọng nhiều việc giải thích thuốc cho người bệnh, dẫn tới kiến thức thuốc bệnh nhân ngày mai Do kê đơn cho người bệnh, cán y tế cần giải thích lại cho bệnh nhân hiểu thuốc Nếu có thể, người dược sỹ cấp phát giao thuốc cho người bệnh theo đơn cần tư vấn nhắc lại thêm lần để bệnh nhân dễ nhớ Tổng hợp chung lại, tỷ lệ bệnh nhân đạt 70% kiến thức tuân thủ điều trị ARV 68,4%, tỷ lệ tương đương với nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Trang năm 2010 (66,2%) [19] Tuy nhiên kết nghiên cứu chưa chứng minh kiến thức có mối quan hệ thuận với tuân thủ điều trị số nghiên cứu khác [11], [12], [19] Vì vậy, việc thường xuyên củng cố nâng cao kiến thức cho bệnh nhân, đổi phương pháp tư vấn để thu hút ý lắng nghe người bệnh, giúp họ trang bị đầy đủ kiến thức điều trị sẵn sàng tn thủ đóng vai trò quan trọng Về yếu tố hỗ trợ nhà, có 85,64% bệnh nhân sống vợ/chồng nên bệnh bệnh nhân nhận hỗ trợ tích cực chăm sóc ăn uống, nhắc nhở ăn uống, an ủi động viên, hỗ trợ tiền,… Số bệnh nhân lại không sống vợ/chồng nhận hỗ trợ từ người nhà (bố, mẹ, anh, chị, em,…), tỷ lệ nhỏ bệnh nhân nhận hỗ trợ nhóm đối tượng cần cán y tế lưu ý để hỗ trợ, tư vấn động viên nhiều trình điều trị Về yếu tố cung cấp dịch vụ hỗ trợ cán y tế, yếu tố cung cấp dịch vụ khác như: thời gian chờ, thơng tin tư vấn chăm sóc điều trị từ cán y tế, thái độ phục vụ cán y tế vấn đề quan tâm bệnh nhân sở điều trị đặc biệt sở điều trị đặc thù (điều trị thuốc ARV hay điều trị thuốc Methadon) yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc tuân thủ bệnh nhân Để đa số bệnh nhân hài lòng với thái độ cán y tế, thường xuyên nhận thông tin,…hay thời gian chờ khám bệnh- xét nghiệm- lĩnh thuốc,… cần cố gắng cán y tế 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN * Đặc điểm dịch tễ học HIV/AIDS bệnh nhân sử dụng thuốc ARV Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Hưng Yên Trong số 362 bệnh nhân nghiên cứu có: - Các bệnh nhân chủ yếu độ tuổi lao động (6,63% bệnh nhân từ 20-29 tuổi; 53,7% bệnh nhân từ 30-39 tuổi; 30,66% bệnh nhân từ 40-49 tuổi), số (8,01% bệnh nhân) 50 tuổi - Số lượng bệnh nhân chủ yếu nam (56,08% bệnh nhân so với 43,92% bệnh nhân nữ) Trong có 85,64% bệnh nhân sống với vợ/chồng - Đường lây nhiễm HIV/AIDS chủ yếu tập trung qua quan hệ tình dục (48,07% bệnh nhân - chủ yếu nữ giới (34%), nam (14%)) truyền máu – tiêm chích ma túy (31,49% - tồn nam giới); lại 20,44% bệnh nhân lây qua đường khác (khơng có trường hợp lây truyền từ mẹ sang – nhiên có bệnh nhân mang thai (chiếm 4,40% số bệnh nhân)) - Bệnh nhân tập trung chủ yếu học hết cấp (13,81% học hết tiểu học; 52,21% học hết trung học sở; 22,38% học hết phổ thơng trung học); Có số bệnh nhân học trung cấp nghề (5,52%) cao đẳng/đại học (6,08%) - Hầu hết bệnh nhân làm công việc lao động giản đơn (57,46% BN nông dân; 26,8% BN lao động tự do) – hầu hết học hết trung học phổ thơng Chỉ có số bệnh nhân đào tạo nên làm công việc ký thuật (10,77% Công nhân, 4,97% - nghề nghiệp khác (như giáo viên, cán bộ, sinh viên,…) Các bệnh nhân chủ yếu làm tỉnh (86,19% bệnh nhân), có 13,81% bệnh nhân làm ngoại tỉnh - Các bệnh nhân giai đoạn đầu (77,35% GĐLS 1); Có phần nhỏ chuyển sang giai đoạn lâm sàng nặng (18,23% bệnh nhân GĐLS 2; 3,87% bệnh nhân GĐLS 0,55% bệnh nhân GĐLS 4) * Thực trạng sử dụng thuốc ARV bệnh nhân sử dụng thuốc ARV Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Hưng Yên - Thực trạng điều trị 51 + Do hầu hết bệnh nhân giai đoạn lâm sàng nên có 73,48% bệnh nhân sử dụng phác đồ TDF/3TC/EFV khởi đầu điều trị; Còn lại 11,05% bệnh nhân sử dụng TDF/3TC/NVP; 5,25% bệnh nhân sử dụng AZT/3TC/EFV; 9,12% bệnh nhân sử dụng AZT/3TC/NVP; 1,10% bệnh nhân sử dụng AZT/3TC/TDF + Hầu hết bệnh nhân GĐLS 1, chưa bị nhiễm trùng hội (77,07%) nên dùng thêm thuốc dự phòng bệnh hội; Các bệnh nhân bị nhiễm trùng hội chủ yếu nhiễm nấm (45 người) bệnh khác (41 người), số nhiễm lao sức đề kháng thấp + Trong trình điều trị, có 88,95% bệnh nhân trì phác đồ ban đầu 11,05% bệnh nhân thay đổi phác đồ điều trị (do có tương tác nghiêm trọng chủ yếu cặp tương tác fluconazol-EFV) Ngoài ra, nghiên cứu không ghi nhận thông tin ADR từ hồ sơ bệnh án Chỉ có 4,27% số bệnh nhân bỏ điều trị - Khi vấn bệnh nhân thu kết việc hiểu biết tuân thủ điều trị ARV + Hẩu hết bệnh nhân (90,61%) khơng bỏ liều; Số lại (9,39%) bỏ liều thuốc ARV tuần qua; 29,56% bệnh nhân uống thuốc sai tiếng lần tuần; 6,35% bệnh nhân uống thuốc ARV khơng cách lần tuần theo định bác sỹ + Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức điều trị thuốc ARV: 98,1% nêu thuốc ARV thuốc kháng HIV, 80,7% biết thuốc ARV dùng kết hợp từ loại thuốc, 96,2% biết điều trị thuốc ARV suốt đời 97,5% biết phải tuân thủ 95% để đạt hiệu điều trị, bệnh nhân tư vấn chi tiết, hầu hết bệnh nhân biết xử trí qn thuốc + Có nhiều bệnh nhân có uống rượu/bia q trình điều trị: 70% bệnh nhân có uống rượu/bia vòng tuần trước thời điểm vấn; 20% bệnh nhân có uống rượu/bia hàng ngày 52 KIẾN NGHỊ Từ kết trên, nghiên cứu có khuyến nghị sau: - Tiếp tục thay đổi nghiên cứu để tìm mối liên quan yếu tố dịch tễ học vấn, nghề nghiệp, nhóm tuổi, đường lây nhiễm đến tuân thủ điều trị, tránh lây nhiễm HIV/AIDS cho người thân cộng đồng - Nghiên cứu chuyên sâu để tìm mối liên quan đến cơng tác hỗ trợ điều trị (hỏi han, chăm sóc, nhắc nhở uống thuốc, tuyên truyền kiến thức ) đến việc tuân thủ điều trị bệnh nhân từ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới tỉnh Hưng Yên sở khám ngoại trú cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS có phương pháp tăng cường tư vấn hỗ trợ bệnh nhân việc xây dựng kế hoạch điều trị thuốc ARV phù hợp cho bệnh nhân, tác dụng phụ thuốc cách xử trí, phác đồ điều trị Nội dung tư vấn tập trung vào việc nâng cao hiểu biết tuân thủ điều trị, tư vấn tâm lý vấn đề dinh dưỡng cho bệnh nhân đặc biệt đối tượng thường xuyên sử dụng rượu/bia trình độ học vấn thấp - Cần củng cố hệ thống giám sát, theo dõi, đánh giá hoạt động phòng, chống HIV/AIDS từ tuyến tỉnh, tuyến huyện/thành phố để quản lý số liệu chương trình phòng chống HIV/AIDS thống cật nhật kiến thức chuyên môn, kỹ thuật/kỹ tư vấn, điều trị thuốc ARV cho CBYT phòng khám ngoại trú để khơng ngừng nâng cao trình độ, kỹ chun nghiệp chăm sóc tồn diện cho người nhiễm 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Báo sức khỏe đời sống (2011), ”Phòng chống HIV/AIDS: Cuộc chiến tiếp diễn,” Hà Nội, truy cập ngày 27/3/2012, trang: http://suckhoedoisong.vn/2011112609423142p61c67/phong-chong-hivaids-cuoc-chien-contiep-dien.htm Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương HAIVN (Chương trình AIDS trường Y khoa Harvard VN) (2011), Tài liệu tập huấn tư vấn tuân thủ điều trị ARV, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn quản lý, điều trị chăm sóc HIV/AIDS (ban hành kèm theo định số 3047/QĐ-BYT ngày 22/7/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế), Hà Nội Ủy ban quốc gia PC AIDS PC tệ nạn ma túy mại dâm (2010), Báo cáo đánh giá Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Hà Nội Bộ Y tế (2017), Báo cáo cơng tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm năm 2018, Hà Nội Cục phòng chống HIV/AIDS, chủ biên (2008), Tư vấn xét nghiệm HIV tự nguyện, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.172-173 Trung tâm Quốc Gia Thông tin thuốc Theo dõi phản ứng có hại thuốc/Cục phòng chống HIV/AIDS (2016), Cẩm nang Hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị HIV/AIDS, NXB Thanh Niên, Hà Nội Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Hưng n(2017), Báo cáo cơng tác phòng chống HIV/AIDS điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay Methadon năm 2017, Hưng Yên Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Hưng Yên ( 2018), Báo cáo thành tích Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2008- 2018 đề nghị tặng thưởng Huân chương lao động hạng ba 10 Nguyễn Phương Thúy (2013), Giám sát chủ động phản ứng có hại thuốc ARV sở trọng điểm điều trị HIV/AIDS, Luận văn Thạc sỹ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Hạnh (2007), Sự tuân thủ điều trị ARV yếu tố liên quan phòng khám điều trị ngoại trú quận/huyện Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 12 Hà Thị Minh Đức Lê Vinh (2010), "Kiến thức thực hành tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 14(1), tr 163-167 13 Hoàng Huy Phương cộng (2012), Đánh giá tuân thủ điều trị số kết điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS phòng khám ngoại trú tỉnh Ninh Bình năm 2012, Ninh Bình 14 HAIVN (2012), Tuân thủ điều trị ARV, Hà Nội, truy cập ngày 1/9-2017, trang web www.haivn.org/tool-materials/M1-13_Adherence_VIE_FINAL.ppt 15 Lã Thị Lan cộng (2016), “Tác dụng không mong muốn thần kinh trung ương bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV phác đồ có efavirenz Hà Nội”,Tạp chí Y học dự phòng, 26(8), tr.48-54 16 Phạm Song, Đào Ngọc Phong, Ngơ Văn Toàn (2001), Nghiên cứu hệ thống y tế, phương pháp nghiên cứu y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tr 1- 43 quản lý bệnh viện, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 17 Lê Thị Luyến, chủ biên (2010), Bệnh học, NXB Y học, Hà Nội, tr 288-293 18 Võ Thị Năm (2010), Xác định tỷ lệ yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS TP Cần Thơ năm 2009, Hội nghị khoa học quốc gia HIV/AIDS lần thứ IV năm 2010, Hà nội, Bộ Y tế 19 Nguyễn Thị Thu Trang (2010), Sự tuân thủ điều trị ARV số yếu tố liên quan người nhiễm HIV/AIDS phòng khám ngoại trú Thanh Hóa năm 2010, Luận văn Thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 20 Cao Văn Thu, chủ biên (2008), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Đỗ Lê Thùy (2010), "Đánh giá tuân thủ điều trị ARV số yếu liên quan bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ngoại trú Bệnh viện A Thái Nguyên", Khoa học công nghệ 89(1/2), tr 301-306 22 Dương Đình Thiện, Nguyễn Trần Hiển (1998), Phương pháp nghiên cứu khoa học Y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.114- 124 23 Nguyễn Thị Minh Trang (2015), Khảo sát việc sử dụng thuốc ARV tuân thủ điều trị bệnh nhân HIV quản lý khoa truyền nhiễm Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội 24 Trần Xuân Thanh cộng (2012), Đánh giá kết can thiệp tăng cường tuân thủ điều trị bệnh nhân HIV/AIDS hai phòng khám ngoại trú tỉnh Bắc Giang năm 2012, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội TIẾNG ANH 25 Do H M, et al (2013), "Factors associated with suboptimal adherence to antiretroviral therapy in Viet Nam: a cross-sectional study using audio computer-assisted self-interview (ACASI)", BMC Infectious Diseases, 13, p pp.154 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN (Thu thập từ nguồn Bệnh án Bệnh nhân điều trị ARV từ 01/01/2017 đến 31/12/2017) Thời gian thu thập: 01/6/2018 đến 30/6/2018 Tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới tỉnh Hưng Yên Mã số BN: |_H | Y_|_ _|_ _|_ _| | _|_ _|_ _| Phần A THÔNG TIN BỆNH NHÂN Năm sinh………… (ghi rõ năm sinh dương lịch), Tuổi: Giới tính Nam Nữ Đường lây truyền HIV Máu ( Nghiện chích ma túy) Quan hệ tình dục Lây truyền mẹ Lý khác (tiêm truyền, khơng rõ,…) …………………… Tình trạng nhân (có Vợ/Chồng) tại? Có Khơng (chưa, góa, ly ….) ghi rõ:………………… Trình độ học vấn cao nhất? Mù chữ Tiểu học (Lớp - 5) Trung học sở (Lớp - 9) Trung học phổ thông (Lớp 10 - 12) Trung cấp/Sơ cấp/dạy nghề Cao đẳng/Đại học Nghề nghiệp anh/chị gì? Nơng dân Công nhân Tự (ghi rõ)…………………………… Khác (ghi rõ) ……………………………… Đi làm tỉnh/thành phố khác Có Khơng Giai đoạn lâm sàng Giai đoạn lâm sàng Giai đoạn lâm sàng Giai đoạn lâm sàng Giai đoạn lâm sàng Bệnh nhiễm trùng hội Lao Nấm Bệnh khác ( ghi rõ):…………… Chưa mắc 10 Mắc kèm Viêm gan B, C HBV HCV HBV&HCV Khơng 11 Tình trạng mang thai (chỉ dành cho nữ) Có Khơng có PHẦN B: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ARV 12 Phác đồ điều trị Phác đồ (1A TDF/3TC/NVP 1.B TDF/3TC/EFV) Phác đồ (AZT/3TC/NVP) Phác đồ (AZT/3TC/EFV) Phác đồ (3TC/AZT/TDF) 13 Thuốc dùng cùng: Thuốc điều trị dự phòng Lao Thuốc điều trị dự phòng Nấm Cotrimaxazol, thuốc khác Methadon Khơng dùng 14 Duy trì phác đồ điều trị Duy trì phác đồ ban đầu Thay đổi phác đồ Do: ……………… Bỏ điều trị thời gian Thời gian bỏ: …………… Bỏ điều trị 15 Cặp tương tác thuốc xảy EFV-fluconazol; EFV-intraconazol; EFV-methadon; NVP-methadon PHỤ LỤC 2: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐỊNH LƯỢNG Mã số BN: |_H | Y_|_ _|_ _|_ _| | _|_ _|_ _| Ngày vấn: … /…./2018 Điều tra viên: Những thông tin mà anh/chị trả lời cho câu hỏi dùng để xây dựng hoạt động giúp anh/chị tuân thủ điều trị thuốc ARV tốt Xin anh/chị yên tâm thơng tin giữ bí mật Anh chị có quyền khơng trả lời câu hỏi dừng vấn anh/chị muốn Khoanh tròn vào phần đúng/gần với anh/chị Phần A HIỂU BIẾT VỀ VIỆC ĐIỀU TRỊ ARV A1 Anh/chị hiểu thuốc ARV? (Chọn câu trả lời) Là thuốc kháng sinh Là thuốc kháng virus HIV Loại khác (ghi rõ) ……………………… A2 Thuốc ARV dùng kết hợp từ loại thuốc? (Chọn câu trả lời) Từ loại Từ loại Từ loại trở lên Không biết A3 Theo anh/chị, phải điều trị thuốc ARV bao lâu? (Chọn câu trả lời) Điều trị thời gian Điều trị thấy hết triệu chứng Điều trị thấy thể khỏe lên Điều trị suốt đời Không biết A4 Theo anh/chị, tuân thủ điều trị ARV? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Uống thuốc Uống liều lượng Uống giờ/đúng khoảng cách Uống đặn suốt đời Khác (Ghi rõ) ………………………………… A5 Anh/chị nêu tác hại không tuân thủ điều trị thuốc ARV? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Không ức chế virus HIV Bệnh tiếp tục phát triển nặng Gây kháng thuốc Hạn chế hội điều trị sau A6 Theo anh/chị, để đạt hiệu điều trị tối đa, cần uống thuốc yêu cầu bác sỹ 95% số thuốc yêu cầu? Đúng Sai Phần B TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THUỐC ARV B1 Trong tuần qua (7 ngày vừa qua), anh/chị bỏ/không uống thuốc ARV lần? Không bỏ lần (Chuyển sang câu B3) Một lần Hai lần Từ lần trở lên B2 Nếu có bỏ, lý sao? (Có thể chọn nhiều câu trả lời) Bận nhiều việc Đi làm khơng mang theo thuốc Ngủ qn Khơng có nhắc nhở Muốn tránh tác dụng phụ thuốc Hết thuốc chưa kịp lấy Cảm thấy mệt nên không uống Chỉ đơn giản quên Lý khác (ghi rõ) ………………………………………… B3 Trong tuần qua (7 ngày vừa qua), anh/chị uống thuốc không lần? (nghĩa uống sai so với chọn từ tiếng đồng hồ trở lên) Một lần Hai lần Từ lần trở lên Không uống sai lần ( Chuyển sang câu B5) B4 Nếu không giờ, lý sao? (Có thể chọn nhiều ý) Bận nhiều việc nên quên Đi làm không mang theo thuốc Ngủ qn Khơng có nhắc nhở Muốn tránh tác dụng phụ thuốc Cảm thấy mệt nên không uống Do thay đổi chế độ sinh hoạt hàng ngày Chỉ đơn giản quên Lý khác (ghi rõ) ………………………………………… B5 Trong tuần qua (7 ngày vừa qua), anh/chị uống thuốc không cách theo định bác sĩ lần? (nghĩa không số viên thuốc không theo dẫn cách uống thuốc mà bác sĩ dặn) Một lần Hai lần Từ lần trở lên Không lần ( Chuyển sang câu B7) B6 Nếu không cách, lý sao? (Có thể chọn nhiều ý) Không nhớ cách uống/liều uống bác sĩ dặn Phải uống nhiều thuốc Do thay đổi chế độ sinh hoạt hàng ngày Cảm thấy mệt, không khỏe Lý khác (ghi rõ) ………………………………………… B7 Hiện tại, anh/chị có gặp tác dụng phụ thuốc ARV khơng? Có Khơng ( Chuyển sang câu hỏi Phần C) B8 Anh/chị làm gặp tác dụng phụ đó? (Chọn câu trả lời) Khơng làm gì, để tự khỏi Tự uống thuốc theo tài liệu hướng dẫn Đi tư vấn bác sỹ Bỏ thuốc, không uống Khác (ghi rõ) ………………………………… PHẦN C: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG RƯỢU, BIA C1 Trong vòng tuần (tức ngày) vừa qua, anh/chị có uống rượu lần khơng? Có Khơng ( Chuyển sang câu C3) C2 Nếu có, mức độ sử dụng rượu tuần qua anh/chị nào? (Chọn câu trả lời) Trên lần Từ đến lần Một lần C3 Trong vòng tuần (7 ngày) vừa qua, anh/chị có uống bia lần khơng? Có Khơng C4 Nếu có, mức độ sử dụng bia tuần qua anh/chị nào? (Chọn câu trả lời) Trên lần Từ đến lần Một lần Trân trọng cảm ơn hợp tác anh/ chị ... cứu dịch tễ thực trạng sử dụng thuốc ARV Tỉnh Hưng Yên Từ thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu Khảo sát đặc điểm dịch tễ thực trạng sử dụng thuốc ARV bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS Bệnh viện Bệnh nhiệt. .. LÊ SƠN KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ARV CỦA BỆNH NHÂN NHIỄM HIV/AIDS TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2017 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH:... nhiệt đới tỉnh Hưng Yên năm 2017 với mục tiêu sau: - Khảo sát đặc điểm dịch tễ bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS điều trị phòng khám ngoại trú – Bệnh viện Bệnh nhiệt đới tỉnh Hưng Yên, năm 2017 - Khảo sát

Ngày đăng: 30/04/2019, 11:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơn.doc

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Chương 1. TỔNG QUAN

      • 1.1. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HIV/AIDS

        • 1.1.1. Tình hình trên thế giới

        • 1.1.2. Đặc điểm dịch tễ HIV/AIDS tại Việt Nam

          • 1.1.2.1. Tình hình nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam

          • 1.1.2.2. Đặc điểm dịch tễ

          • 1.1.3. Đặc điểm dịch tễ và công tác phòng chống HIV/AIDS tại tỉnh Hưng Yên

            • 1.1.3.1. Đặc điểm dịch tễ HIV/AIDS tại tỉnh Hưng Yên

            • 1.1.3.2. Công tác dự phòng lây nhiễm HIV tại Hưng Yên

            • 1.1.3.3. Một vài nét về đặc điểm của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới tỉnh Hưng Yên

            • Bệnh viện hiện nay có 65 cán bộ nhân viện thuộc 8 khoa/phòng không ngừng phát huy truyền thống, không ngừng nâng cao chất lượng trong công tác phòng, chống HIV/AIDS và công tác khám chữa bệnh cho nhân dân nhất là những bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh. Với những kết quả đạt được đơn vị đã được nhận Huân chương lao động hạng 3, Bằng khen của Thủ tướng chính phủ, bệnh viện luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, Chi bộ trong sạch vững mạnh.

            • 1.2. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU TRỊ VÀ SỬ DỤNG THUỐC ARV

              • 1.2.1. Tổng quan virus HIV

                • 1.2.1.1. Căn nguyên gây bệnh

                • 1.2.1.2. Cấu trúc virus HIV

                • 1.2.1.3. Vòng sống của virus HIV

                • 1.2.1.4. Cơ chế bệnh sinh

                • 1.2.2. Mục đích và nguyên tắc điều trị

                • 1.2.3. Tiêu chuẩn bắt đầu điều trị thuốc ARV

                • 1.2.4. Chuẩn bị điều trị thuốc ARV

                • 1.2.5. Thuốc ARV và cơ chế tác dụng

                  • 1.2.5.1. Phân loại thuốc ARV

                  • 1.2.5.2. Cơ chế tác dụng của các nhóm thuốc ARV

                  • 1.2.6. Các phác đồ điều trị thuốc ARV cho người lớn

                    • 1.2.6.1. Phác đồ điều trị thuốc ARV bậc 1

                    • 1.2.6.2. Phác đồ điều trị thuốc ARV bậc 2

                    • 1.2.7. Theo dõi trong quá trình điều trị thuốc ARV

                      • 1.2.7.1. Một số ADR thường gặp của thuốc ARV trong phác đồ bậc 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan