Quản trị hành chính văn phòng

23 1.4K 3
Quản trị hành chính văn phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

quản trị thiết bị quản trị văn phòng phẩm

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CĐ CÔNG THƯƠNG TP HCM Đề Tài: Giảng viên hướng dẫn: Thầy Vũ Nhật Tân Nhóm thực hiện: Nhóm IV Tp.Hồ Chí Minh, Ngày 21 tháng 5 năm 2013 Tp.Hồ Chí Minh, Ngày 21 tháng 5 năm 2013 1 I. QUẢN TRỊ THIẾT BỊ VĂN PHÒNG 1. Tầm quan trọng của quản trị thiết bị văn phòng 1.1. Khái niệm - Thiết là sắp đặt. - Bị là phòng trước,đầy đủ.  Thiết bị văn phòng là máy móc dụng cụ trang bị cho văn phòng. 1.2. Vai trò Thiết bị văn phòng có vai trò rất quan trọng trong việc đạm bảo đáp ứng nhu cầu máy móc thiết bị cho hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của cơ quan doanh nghiệp. Quản trị tốt máy móc và các thiết bị sẽ hỗ trợ cho công việc,sử dụng đúng mục đích và đảm bảo tài sản được bảo quản tốt. Ví dụ: Cơ sở hạ tầng IT chấp cánh cho doanh nghiệp của bạn hay đè nặng lên các hoạt động sản xuất kinh doanh trong đó? Lợi ích dường như đến từ hầu hết những sự lựa chọn đúng về các yêu cầu công nghệ đối với phần mềm và phần cứng. Những chọn lựa đúng đắn về hạ tầng CNTT sẽ giúp cho công việc kinh doanh của doanh nghiệp có được sự thành công. Ngược lại, chỉ một chọn lựa nhầm trong đó, IT sẽ trở thành một quả bóng sắt xích chân kéo hoạt động doanh nghiệp tụt dốc. Hãy tập trung cho những quyết định đối với phần cứng của bạn. Những doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa yêu cầu 3 thành phần sau: máy tính cá nhân, máy chủ, và thành phần mạng (tường lửa, bộ định tuyến, thiết bị lưu trữ và sao lưu dự phòng). Ngoài ra, còn có điện thoại sử dụng công nghệ VoIP cho phép thực hiện cuộc gọi qua máy tính hay trực tiếp từ máy điện thoại cũng là những thành phần bạn cần quan tâm. Bạn có thể không cần thực hiện tất cả những sự gợi ý đúng, nhưng cần đảm bảo rằng sẽ không thay đổi quyết định đối với mua sắm trang thiết bị cho đến tận giai đoạn sau chót. Thực hiện một quyết định sai, sẽ rất dễ làm phát sinh khoản chi khổng lồ cho việc mua sắm máy tính để phục vụ cho doanh nghiệp. Thậm chí, ngay cả khi bạn đã có đủ hiểu biết về máy tính từ lời khuyên của những chuyên gia hay thông tin phân tích tổng hợp thì vẫn nên tham khảo 4 nguyên tắc dưới đây: - Máy tính cần sử dụng hệ điều hành để hoạt động. Những phần mềm được hỗ trợ bởi nhà phát hành. Do đó, trước khi bạn quyết định nâng cấp những thiết bị tân tiến nhất thì hãy tham khảo sự trợ giúp của nhà cung cấp. - Máy tính được cấu thành từ nhiều linh kiện riêng lẻ. Bạn có thể tìm mua những máy tính nguyên bộ do những nhà sản xuất cung cấp với chế độ bảo hành đáng tin cậy và Trường CĐ Công Thương T.p Hồ Chí Minh Mô hình giải pháp mạng không dây cho văn phòng. Ảnh: Jasongraphix 1 giá cả hợp lý. Thông thường, những nhà tư vấn địa phương hay nhà cung cấp giải pháp sẽ trợ giúp bạn xác định được sản phẩm bạn cần. - Nếu các nhân viên trong doanh nghiệp thường sử dụng máy tính tại bàn làm việc thì những chiếc máy tính để bàn sẽ mang lại nguồn ngân sách tốt hơn. Máy tính xách tay tuy đáp ứng được khả năng làm việc mọi lúc mọi nơi, song bạn cần chắc chắn đầu tư đúng mục đích bởi giá của thiết bị này khá đắt. - Một trong những điểm quan trọng nhất của trang thiết bị đảm bảo tiêu chuẩn của một doanh nghiệp là khả năng quản lý linh hoạt. Giải pháp quản lý tốt sẽ giúp cho nhân viên giảm bớt thời gian và công sức tác nghiệp. Khả năng quản lý từ xa hiện nay là một chức năng dường như cơ bản của một hệ thống hạ tầng IT. 2. Nguyên tắc quản trị thiết bị văn phòng 2.1. Nguyên tắc 1: Bàn giao thiết bị văn phòng Biên bản bàn giao thiết bị văn phòng TÊN CƠ QUAN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM . Độc lập – Tự do – Hạnh phúc . Số: … /BB BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN Giữa …………………………(bên giao) và ………………………….(bên nhận) Hôm nay ngày …. tháng … năm …. tại ………… đã tiến hành cuộc họp bàn giao tài sản giữa …………. (bên giao) và ………… (bên nhận) thực hiện theo …………… của ………… ngày …………… I/ THÀNH PHẦN THAM DỰ: 1/ Bên giao: - Ông: .Chức vụ . - Ông: .Chức vụ . - Bà Chức vụ . 2/ Bên nhận: - Ông: .Chức vụ . - Ông: .Chức vụ . - Bà Chức vụ . Chủ tọa: Ông Thư ký: Ông . II/ NỘI DUNG BÀN GIAO: Bên ………………. đã tiến hành bàn giao tài sản cho bên ………………… theo biểu thống kê sau: Bản thống kê tài sản bàn giao Số TT Tên tài sản Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú Trường CĐ Công Thương T.p Hồ Chí Minh 1 Cộng: Tổng giá trị: Bằng số . Bằng chữ Kể từ ngày ………………… số tài trên do bên ……………………. chịu trách nhiệm quản lý. Biên bản này lập thành 4 bản có giá trị như nhau. Bên giao giữ 2 bản, bên nhận giữ 2 bản. CHỮ KÝ BÊN GIAO CHỮ KÝ BÊN NHẬN Thư ký cuộc họp Chủ tọa cuộc họp Các trường hợp bàn giao tài sản trong văn phòng: - Cơ quan tuyển dụng nhân viên mới hoặc thành lập bộ phận mới. - Bổ sung tài sản cho nhu cầu sử dụng các bộ phận. - Cá nhân hoặc bổ sung mới hoặc trường hợp nhân viên nghỉ việc thì phải bàn giao lại tài sản cho quản lý bộ phận đó. Quy trình bàn giao tài sản: Người bàn giao chuyển toàn bộ tài sản cho người nhận. người nhận tài sản chịu trách nhiệm kiểm tra đúng số lượng chất lượng, vận hành thử đối với máy móc. Nếu tài sản không đảm bảo thì có quyền từ chôi nhận. nếu nhận thì phải ghi rõ tình trạng vào phiếu bàn giao tài sản và ký vào biên bản bàn giao. Người giao tài sản chuyển lại biên bản cho nhân viên văn thư lư và cập nhật vào hồ sơ quản lý của công ty. Người nhận tài sản báo cáo số lượng, chất lượng cho trưởng phòng làm căn cứ theo dõi. Thông tư hướng dẫn việc tiếp nhận và bàn giao tài sản giữa các cơ quan hành chính sự nghiệp, tổ chức kinh tế theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền BỘ TÀI CHÍNH Số: 43/TC-QLCS CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 31 tháng 07 năm 1996 THÔNG TƯ Hướng dẫn việc tiếp nhận và bàn giao tài sản giữa các cơ quan hành chính sự nghiệp, tổ chức kinh tế theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền ________________________ Thực hiện quyết định của Chính phủ về việc sắp xếp các Bộ, ngành, cơ quan Nhà nước, Trường CĐ Công Thương T.p Hồ Chí Minh 1 doanh nghiệp và các tổ chức đoàn thể, việc bàn giao, tiếp nhận tài sản Nhà nước giữa các cơ quan hành chính sự nghiệp, các tổ chức kinh tế thường xuyên phát sinh. Trong thời gian qua việc theo dõi, hạch toán quản lý bàn giao, tiếp nhận tài sản chưa được đầy đủ, chính xác, thống nhất và kịp thời. Để khắc phục những nhược điểm trên, Bộ Tài chính hướng dẫn cụ thể việc đánh giá lại tài sản, ghi tăng giảm, tiếp nhận và bàn giao tài sản Nhà nước theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền như sau: I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG: 1. Đối tượng và phạm vi áp dụng: a. Đối tượng áp dụng Thông tư này là những tài sản cố định (kẻ cả nhà, đất) của các cơ quan hành chính sự nghiệp, các tổ chức chính trị xã hội, các đơn vị lực lượng vũ trang (sau đây gọi chung là cơ quan hành chính sự nghiệp) và các doanh nghiệp Nhà nước khi có quyết định điều chuyển tài sản của cơ quan có thẩm quyền. b. Phạm vi áp dụng: Chỉ áp dụng trong việc tiếp nhận, bàn giao tài sản khi một trong hai bên (hoặc cả hai bên) giao nhận là cơ quan hành chính sự nghiệp (HCSN). Riêng trường hợp bên giao và bên nhận đều là DNNN thực hiện theo hướng dẫn riêng của Bộ Tài chính. 2. Nguyên tắc giao, nhận tài sản: Việc bàn giao, tiếp nhận tài sản giữa các đơn vị giao, nhận quy định tại mục 1 phần I Thông tư này được thực hiện theo những nguyên tắc sau: a. Mọi tài sản trước khi bàn giao phải kiểm kê và đánh giá lại theo mặt bằng giá trị thị trường tại thời điểm và địa điểm bàn giao; riêng đối với nhà, đất đánh giá lại theo khung giá của UBND địa phương (nơi có nhà, đất bàn giao) quy định và, phải được phân định rõ nguồn vốn hình thành của từng tài sản. b. Đối với tài sản bàn giao là bất động sản, khi bàn giao tài sản phải bàn giao toàn bộ hồ sơ về tài sản. Riêng những công trình xây dựng, lắp đặt dở dang bên giao phải bàn giao toàn bộ hồ sơ: giấy phép xây dựng, giấy cấp đất, thiết kế, luận chứng kinh tế kỹ thuât được duyệt .; số vốn đã đầu tư theo từng nguồn thực tế quyết toán hoàn thành hạng mục công trình đến thời điểm bàn giao (có xác nhận của cơ quan cấp phát vốn); để cơ quan tiếp nhận tiếp tục tổ chức thực hiện theo đúng quyết định của cơ quan có thẩm quyền. c. Khi tiến hành bàn giao phải lập biên bản giao nhận tài sản theo đúng mẫu quy định, ghi chép đầy đủ, chính xác số tài sản, giá trị và kèm theo các tài liệu có liên quan đến tài sản bàn giao. Biên bản bàn giao tài sản phải có sự xác nhận của cơ quan Tài chính (Quản lý công sản) cùng cấp. II. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA TÀI SẢN BÀN GIAO Tài sản bàn giao phải được xác định chính xác giá trị đang theo dõi trên sổ sách kế toán và phải được đánh giá lại giá trị thực tế theo mặt bằng giá trị tại thời điểm và địa điểm bàn giao. 1. Giá trị tài sản bàn giao đang theo dõi trên sổ sách kế toán được xác định căn cứ vào các tài liệu kế toán hợp pháp (Sổ kế toán Bảng Tổng kết tài sản, các tài liệu chứng từ kế Trường CĐ Công Thương T.p Hồ Chí Minh 1 toán .v.v.) theo đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành. 2. Đánh giá lại giá trị tài sản bàn giao: a. Nguyên tắc đánh giá lại giá trị tài sản bàn giao: - Có căn cứ khoa học kỹ thuật. - Đảm bảo chặt chẽ và chính xác. - Phù hợp với thực tiễn và dễ áp dụng. b. Phương pháp đánh giá lại giá trị tài sản bàn giao: - Đối với những tài sản mới mua hoặc mới lắp đặt, xây dựng xong đưa vào sử dụng, giá trị bàn giao được căn cứ vào giá mua thực tế trên hoá đơn được cấp có thẩm quyền chấp nhận thanh toán, giá lắp đặt, xây dựng mới theo quyết toán công trình được duyệt để bàn giao hoặc quyết toán hoàn thành các hạng mục công trình (đối với công trình dở dang). - Đối với những tài sản đã sử dụng lâu, khi bàn giao phải xác định lại giá trị tài sản theo giá tại thời điểm bàn giao; việc xác định giá trị tài sản bàn giao được căn cứ vào chất lượng còn lại của từng tài sản bàn giao và đơn giá thực tế mua mới tài sản đó tại thời điểm và địa điểm bàn giao. Giá trị còn Tỷ lệ % chất lượng Giá mua hoặc giá xây dựng lại của từng = còn lại của từng x mới của từng tài sản bàn giao tài sản bàn giao tài sản bàn giao tại thời điểm bàn giao (đồng) (đồng) + Tỷ lệ chất lượng còn lại của từng tài sản được xác định căn cứ vào tài sản, thời gian sử dụng và thời gian đã sử dụng của từng tài sản đó để xác định. Riêng đối với nhà cửa và vật kiến trúc thực hiện theo quy định tại phần II Thông tư Liên Bộ Xây dựng - Tài chính - Vật giá Chính phủ số 13/LB-TT ngày 18-8-1994. + Giá mua của tài sản là giá của loại tài sản cùng loại được bán trên thị trường tại thời điểm đánh giá. Giá xây dựng mới của nhà cửa công trình xây dựng bàn giao được tính như sau: Giá xây dựng mới Đơn giá 1m 2 Diện tích xây dựng của nhà cửa công = xây dựng mới x của nhà cửa, công trình XD bàn giao trình XD bàn giao Đơn giá 1m 2 xây dựng mới được áp dụng theo Bảng giá chuẩn đơn giá xây dựng để duyệt quyết toán cho những công trình tương tự cùng loại tại thời điểm và địa điểm bàn giao theo hướng dẫn của cơ quan quản lý xây dựng. - Tổng giá trị còn lại của toàn bộ tài sản phải bàn giao là giá trị còn lại của từng tài sản phải bàn giao cộng lại. 2. Tổ chức xác định giá trị tài sản bàn giao: Tối đa sau 10 ngày kể từ khi nhận được quyết định chuyển giao tài sản của cơ quan có thẩm quyền, cơ quan có tài sản bàn giao chủ trì phối hợp với cơ quan tiếp nhận tài sản Trường CĐ Công Thương T.p Hồ Chí Minh 1 thành lập Hội đồng xác định giá trị của tài sản bàn giao; thành phần Hội dồng xác định giá trị tài sản gồm có: đại diện của cơ quan có tài sản bàn giao, đại diện cơ quan tiếp nhận tài sản và đại diện của cơ quan Tài chính cùng cấp. Trong trường hợp cần thiết Hội đồng xác định giá trị tài sản bàn giao được quyền mời cơ quan giám định kỹ thuật của Nhà nước để xác định chất lượng của tài sản bàn giao. Kinh phí thuê cơ quan xác định chất lượng tài sản bàn giao do cơ quan nhận tài sản chi trả và được tính vào giá trị tài sản mới tăng thêm. Căn cứ chất lượng của từng tài sản bàn giao, Hội đồng xác định giá trị tài sản bàn giao lập biên bản định giá tài sản để ghi vào biên bản bàn giao giá trị theo sổ kế toán, giá trị thực tế đánh giá lại (cả giá trị tài sản, nguồn vốn hình thành) của tài sản bàn giao. III. HẠCH TOÁN TĂNG, GIẢM TÀI SẢN VÀ XỬ LÝ CÁC KHOẢN CHI PHÍ PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH BÀN GIAO 1. Hạch toán tăng, giảm tài sản, giá trị tài sản bàn giao: Khi tiến hành giao nhận tài sản, các đơn vị có tài sản bàn giao được ghi giảm tài sản, nguyên giá, giá trị hao mòn và nguồn vốn hình thành tài sản đó; các đơn vị tiếp nhận phải ghi tăng tài sản, giá trị tài sản tiếp nhận và nguồn vốn hình thành các tài sản đó theo đúng chế độ hạch toán kế toán doanh nghiệp và hành chính sự nghiệp hiện hành của Nhà nước quy định. Tuỳ theo đối tượng bàn giao, tiếp nhận, sử dụng và quản lý tài sản để tiến hành thực hiện việc ghi tăng, giảm tài sản, giá trị nguồn vốn cho từng trường hợp cụ thể: a. Đối với bên giao: - Bên giao là đơn vị hành chính sự nghiệp, căn cứ vào số tài sản thực tế bàn giao và giá trị thực tế đang hạch toán trên sổ kế toán đối với những tài sản đó để ghi giảm tài sản, nguyên giá, giá trị hao mòn và nguồn vốn hình thành tài sản sau khi đã hoàn tất việc bàn giao. Trong trường hợp số tài sản bàn giao từ trước đến nay chỉ được theo dõi trên sổ tài sản về số lượng tài sản, không hạch toán về mặt giá trị thì bên giao chỉ được giảm số tài sản bàn giao đã được theo dõi trên sổ tài sản, không được ghi giảm giá trị tài sản bàn giao (hoặc ngược lại). - Bên giao là doanh nghiệp, căn cứ vào số lượng tài sản phải bàn giao, thời gian sử dụng, kết quả đầu tư thêm trong thời gian sử dụng số tài sản đó cũng như số đã khấu hao và kết quả bảo toàn vốn của từng tài sản bàn giao và giá trị tài sản hiện đang theo dõi trên sổ kế toán (được phân định rõ nguồn vốn hình thành NSNN cấp, vốn vay, .) được ghi giảm toàn bộ tài sản bàn giao, giảm giá trị tài sản và nguồn vốn Ngân hàng Nhà nước trong giá trị các tài sản bàn giao. Nguồn vốn vay và vốn tự có của doanh nghiệp trong giá trị của tài sản bàn giao (nếu có) được bên nhận thanh toán cho doanh nghiệp bàn giao tài sản theo đúng giá trị còn lại được xác định trong biên bản bàn giao. b. Đối với bên nhận: - Bên nhận là đơn vị HCSN, căn cứ vào số tài sản thực tế tiếp nhận và tổng giá trị tài sản tiếp nhận được ghi trong biên bản bàn giao để ghi chép, hạch toán tăng tài sản và giá trị tài sản của đơn vị coi như phần vốn NSNN cấp theo đúng số lượng, giá trị tài sản nhận bàn giao đã được xác định. Trường CĐ Công Thương T.p Hồ Chí Minh 1 - Bên nhận là doanh nghiệp, căn cứ số tài sản thực tế tiếp nhận và giá trị tài sản được ghi trong biên bản bàn giao để hạch toán tăng tài sản phần NSNN cấp. 2. Xử lý các khoản chi phí phát sinh trong quá trình bàn giao tiếp nhận tài sản: Nguồn kinh phí chi cho việc vận chuyển, lắp đặt tài sản (nếu có), chi phí phục vụ công tác tiếp nhận bàn giao và kinh phí chi trả phần giá trị tài sản bàn giao được hình thành từ nguồn vốn vay và vốn tự có mà các đơn vị HCSN trả cho doanh nghiệp được lấy trong dự toán chi mua sắm được duyệt trong năm kế hoạch của cơ quan HCSN. Trường hợp số dự toán chi trong kế hoạch đã được duyệt không đủ so với số tiền phát sinh hoặc không được ghi trong dự toán năm, thì bên nhận phải lập dự toán bổ sung báo cáo Sở Tài chính vật giá trình UBND tỉnh (đối với các đơn vị do địa phương quản lý), với Bộ Tài chính (đối với các đơn vị do trung ương quản lý) để xem xét giải quyết theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tướng Chính phủ quyết định. Riêng đối với doanh nghiệp mọi khoản chi phí: vận chuyển, lắp đặt tài sản, chi phí phục vụ công tác tiếp nhận, bàn giao tài sản do doanh nghiệp chi trả. Trường hợp bên nhận tài sản là cơ quan Tài chính (Quản lý công sản) được Ngân sách Nhà nước tạm ứng nguồn kinh phí để chi trả theo giá trị còn lại của các tài sản bàn giao hình thành từ vốn vay và vốn tự có (nếu có) đã được xác định trong biên bản bàn giao của doanh nghiệp và kinh phí phục vụ cho công việc tiếp nhận, tổ chức trông coi bảo vệ các tài sản tiếp nhận thì cơ quan, tổ chức được nhận tài sản bàn giao từ cơ quan Tài chính theo các quyết định của cấp có thẩm quyền có trách nhiệm hoàn trả lại khoản kinh phí tạm ứng trên cho Ngân sách Nhà nước. Mọi khoản chi phí trên được hạch toán vào giá trị tăng thêm đối với tài sản tiếp nhận. IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 1. Từ khi có quyết định bàn giao đến khi hoàn tất việc bàn giao, bên bàn giao có trách nhiệm bảo quản tốt mọi tài sản phải bàn giao, không được tự ý chuyển đổi làm thất thoát tài sản phải bàn giao; riêng đối với nhà và đất bên bàn giao không được tự ý xây dựng thêm, tháo dỡ đập bỏ các công trình hoặc các vật kiến trúc, không được bố trí thêm các đơn vị, cá nhân vào ở trong khu nhà, đất phải bàn giao và chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, tài liệu liên quan đến tài sản bàn giao để chuyển toàn bộ cho bên tiếp nhận bàn giao. 2. Thủ trưởng các đơn vị HCSN và DNNN có quyết định bàn giao tiếp nhận tài sản của cấp có thẩm quyền có trách nhiệm thực hiện theo đúng Thông tư này. 3. Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp, Cục trưởng Cục quản lý công sản và giảm đốc Sở Tài chính - Vật giá các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra tham gia cùng với các đơn vị HCSN và DNNN có quyết định tiếp nhận, bàn giao tài sản thực hiện theo đúng Thông tư này. Thông tư này có hiệu lực từ ngày ký, trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc đề nghị phản ánh kịp thời về Bộ Tài chính để nghiên cứu giải quyết./. BỘ TÀI CHÍNH Trường CĐ Công Thương T.p Hồ Chí Minh 1 Hồ Tế 2.2. Nguyên tắc 2: Điều chuyển thiết bị văn phòng. Việc điều chuyển tài sản từ bộ phận này sang bộ phân khác, từ cá nhân này sang cá nhân khác thì phải được sự cho phép của cấp có thẩm quyền của cơ quan. Việc điều chuyển tạm thời trong nội bộ phận, chi nhánh do quản lý của bộ phận đó quết định và không cần thông báo cho phòng hành chính. Việc chuyển trong nội bộ phận mang tính chất quy định thì phải có giấy điều chuyển kèm theo biên bản bàn giao tài sản chuyển về phòng hành chính để theo dõi. Việc điều chuyển tài sản giữa các bộ phận mang tính chất quy định thì phải có giấy đề nghị điều khiển kèm theo biên bản bàn giao tài sản chuyển về phòng hành chính để theo dõi. Việc điều khiển tài sản giữa các bộ phận thì phải có ý kiến của phòng hành chính đồng ý, đối với tài sản có giá trị lớn thì phải có ý kiến của lãnh đạo cơ quan. Đối với trường hợp di chuyển tài sản ra khỏi nơi quy định thì phải có văn bản cho bảo vệ lưu. Bảo vệ phải xem nội dung bản chính để đối chiếu. Cụ thể như sau: 1. Trang thiết bị, phương tiện làm việc của các đơn vị có thể được điều chuyển, thu hồi trong các trường hợp sau : - Trang thiết bị, phương tiện làm việc được đơn quản lý sử dụng không đúng mục đích, quy định của trường và của của Nhà nước; - Trang thiết bị, phương tiện làm việc dư thừa, không còn nhu cầu sử dụng khi thực hiện sắp xếp, giải thể, sáp nhập, hợp nhất hoặc thay đổi chức năng, nhiệm vụ; - Trang thiết bị, phương tiện làm việc sử dụng vượt với tiêu chuẩn, định mức theo quy định tại Phụ lục của Quy định này. 2. Thẩm quyền điều chuyển, thu hồi trang thiết bị, phương tiện làm việc Hiệu trưởng quyết định điểu chuyển, thu hồi trang thiết bị, phương tiện làm việc của các đơn vị trong trường, trên cơ sở ý kiến đề xuất của Phòng Quản trị - Thiết bị (Mẫu 04-QTTB), theo nguyên tắc bảo đảm sử dụng đúng mục đích phục vụ hoạt động của đơn vị, có hiệu quả. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM CÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QUẢN TRỊ - THIẾT BỊ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm PHIẾU ĐIỀU CHYỂN, THU HỒI TRANG THIẾT BỊ, PHƯƠNG TIỆN LÀM VIỆC Trường CĐ Công Thương T.p Hồ Chí Minh 1 Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Hiệu trưởng về việc điều chuyển / thu hồi trang thiết bị, phương tiện làm việc của đơn vị trong Trường, Vào lúc … giờ ………., ngày ……… tháng ………… năm ………. Tại : ………………………………………………………… , Phòng Quản trị - Thiết bị đã tiến hành thu hồi lại trang thiết bị hiện đơn vị đang quản lý, sử dụng với các đặc điểm dưới đây : Tên, ký hiệu, quy cách trang thiết bị Đơn vị tính Số lượng Tình trạng trang thiết bị Đồng thời, chuyển trang thiết bị trên cho đơn vị : . Để . HIỆU TRƯỞNG Đơn vị tiếp nhận Đơn vị có TTB bị thu hồi PHÒNG QT-TB 2.3. Nguyên tắc 3: Báo cáo tăng giảm thiết bị văn phòng hàng tháng. Vào cuối tháng, các bộ phận phải báo cáo tình hình tăng giảm tài sản về phòng hành chính để tổng hợp. đối với các trường hợp hư hỏng tài sản mất mát thì phải có biên bản xử lý kèm theo. 2.4. Nguyên tắc 4: Kiểm tra thiết bị văn phòng. Phòng hành chính được quyền kiểm tra đột xuất tình hình sử dụng tài sản của các bộ phận tối đa 2 lần/năm. Các bộ phận chịu trách nhiệm tạo điều kiện cho phòng hành Trường CĐ Công Thương T.p Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 29/08/2013, 18:37

Hình ảnh liên quan

- Bảng tiêu chuẩn các loại văn phòng phẩm theo mẫu HC – 10 – BM01 đính kèm quy trình này. - Quản trị hành chính văn phòng

Bảng ti.

êu chuẩn các loại văn phòng phẩm theo mẫu HC – 10 – BM01 đính kèm quy trình này Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Quản lý màn hình dashboard: cho phép người dùng cá nhân hóa việc hiện thị các thông tin mình quan tâm trên màn hình chính - Quản trị hành chính văn phòng

u.

ản lý màn hình dashboard: cho phép người dùng cá nhân hóa việc hiện thị các thông tin mình quan tâm trên màn hình chính Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan