Giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học văn bản nhật dụng lớp 9 theo chủ đề

13 195 1
Giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học văn bản nhật dụng lớp 9 theo chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN Giải pháp nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng lớp theo chủ đề - Tên sáng kiến: Giải pháp nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng lớp theo chủ đề - Lĩnh vực áp dụng: Khoa học xã hội Đề tài áp dụng giảng dạy môn Ngữ văn lớp lớp đại trà trường thực việc dạy học theo chủ đề Với mong muốn đưa số giải pháp thiết kế giảng dạy phần văn nhật dụng lớp theo định hướng phát triển lực Từ giúp giáo viên có định hướng chung dạy học theo chủ đề văn nhật dụng, phát huy tốt lực kĩ cho người học, đặc biệt kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội, vấn đề xã hội đặt từ văn nhật dụng - Mô tả sáng kiến: + Về nội dung sáng kiến: Các giải pháp thiết kế văn nhật dụng lớp theo chủ đề Giải pháp 1: Lựa chọn chủ đề Để việc dạy học theo chủ đề tiến hành, trước hết giáo viên phải lựa chọn tiết học có chung chủ đề xếp chúng thành cụm Chúng vào chương trình sách giáo khoa phân phối chương trình hành để lựa chọn nội dung xây dựng chủ đề dạy học văn nhật dụng lớp (kì I) sau: Tiết theo PPCT hành Tuần Tiết 1,2: Tuần Tiết 6,7: Tuần Tiết 11,12: Tên dạy Tuần/Tiết theo PPCT Tên chủ đề/ học Tuần 1,2 - Chủ đề: Văn nhật dụng Phong cách Hồ Chí Tiết 1,2: Minh Phong cách Hồ Chí Minh Đấu tranh cho Tiết 3,4: giới hồ bình Đấu tranh cho giới hồ bình Tun bố giới Tiết 5,6: sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em Giải pháp 2: Xác định mục tiêu cần đạt chung cho chủ đề Khi dạy học chủ đề văn nhật dụng, giáo viên cần xác định mục tiêu chung chủ đề kiến thức, kĩ năng, thái độ lực phẩm chất cần hình thành cho học sinh; khơng xây dựng mục tiêu riêng cho tiết học cách giáo viên làm * Về kiến thức: - Giúp học sinh nắm số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt; hiểu ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Nắm số hiểu biết tình hình giới năm 1980 liên quan đến văn bản; nắm hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận văn bản; thấy nghệ thuật nghị luận văn, mà bật chứng cụ thể xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ - Giúp học sinh thấy thực trạng trẻ em giới tầm quan trọng vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em; hiểu quan tâm sâu sắc cộng đồng quốc tế vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em * Về kĩ - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc; vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống - Đọc – hiểu văn nhật dụng bàn luận vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh hòa bình nhân loại - Rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội đặt từ văn * Về thái độ Từ lòng kính u, tự hào Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác; giáo dục học sinh u chuộng hồ bình, ý thức đấu tranh ngăn chặn chiến tranh, giữ gìn ngơi nhà trái đất; giáo dục học sinh u chuộng hồ bình, ý thức đấu tranh ngăn chặn chiến tranh, giữ gìn ngơi nhà trái đất * Các lực phẩm chất cần hình thành cho học sinh - Năng lực giao tiếp, hợp tác qua việc phát biểu, trao đổi nội dung học - Năng lực tự học: xác định mục tiêu học tập, nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ… Giải pháp 3: Lập bảng mô tả mức độ nhận thức theo định hướng lực (cả chủ đề) biên soạn hệ thống câu hỏi, tập theo bảng mô tả (theo bài, tiết) Việc lập bảng mô tả mức độ nhận thức theo định hướng lực chủ đề biên soạn hệ thống câu hỏi tập theo bài, tiết quan trọng Việc làm giúp giáo viên định hướng cho việc sử dụng phương pháp câu hỏi tập phù hợp với đối tượng học sinh Với học sinh giỏi, giáo viên sử dụng câu hỏi mức độ thông hiểu, vận dụng nhiều hơn, phát huy lực sáng tạo học sinh, lực tư ngôn ngữ, lực thẩm mĩ cảm thụ phát huy tối đa Sau số câu hỏi, tập theo mức độ nhận thức bài/tiết Tiết 1,2: Phong cách Hồ Chí Minh Câu hỏi/Bài tập Nêu xuất xứ văn bản? Năng lực Mức độ Phẩm chất Nhận biết Phân tích Phong cách Hồ Chí Minh thuộc văn nào? Nhận biết Phương thức biểu đạt? Phân tích Theo em Bác lại có vốn tri thức sâu rộng Thông hiểu vậy? Cảm thụ Điều gây ấn tượng em cách học Thơng hiểu Bác? Tư tổng hợp Em có nhận xét cách học Bác? Thơng hiểu Tư tổng hợp Qua em cảm nhận vẻ đẹp Bác gì? Thơng hiểu Cảm thụ thẩm mĩ Em thấy điều kỳ lạ phong cách văn Thơng hiểu hố HCM gì? Quan sát Để làm rõ phong cách văn hoá HCM tác giả sử Thơng hiểu Phân tích, cảm thụ dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? Em có nhận xét nghệ thuật thể tác giả? Từ vẻ đẹp Bác làm rõ? Suy Thông hiểu nghĩ em lối sống đó? Tư tổng hợp, cảm thụ Em tìm thêm ví dụ để chứng minh Vận dụng thêm cho lối sống giản dị Bác? thấp Tư tổng hợp Qua lối sống Bác em học điều gì? Thơng hiểu Cảm thụ thẩm mĩ Vận dụng Năng lực sáng tạo Liên hệ, tập Tiết 3,4 : Đấu tranh cho giới hòa bình Câu hỏi/Bài tập Theo em tư tưởng bật văn gì? Mức độ Thông hiểu Năng lực Phẩm chất Tư tổng hợp Tư tưởng thể luận điểm, luận Nhận biết văn ntn? Phân tích Nhận xét hệ thống luận điểm, luận cứ? Phân tích Nhận biết Em có nhận xét cách lập luận đoạn Thông hiểu văn? Tư tổng hợp Lập bảng thống kê, so sánh lĩnh vực đời Nhận biết sống xã hội Quan sát, tổng hợp Em có nhận xét cách đưa dẫn chứng so Thông hiểu sánh tác giả? Tư tổng hợp Em có nhận xét cách lập luận tác giả? Thông hiểu Qua tác giả muốn nói lên điều gì? Tư tổng hợp Phần cuối văn tác giả đưa nhiệm Nhận biết vụ gì? Phân tích Em có nhân xét đồng ca ấy? Phân tích Thơng hiểu Đồng thời tác giả có đề nghị Nhận biết chiến tranh hạt nhân xảy ra? Phân tích Qua tư tưởng ta hiểu thêm nhà văn? Thơng hiểu Cảm thụ thẩm mỹ Nêu nét đặc sắc nghệ thuật? Thông hiểu Tư tổng hợp Qua văn bản, nhà văn muốn trình bày nội Thơng hiểu dung nào? Tư tổng hợp Suy nghĩ em sau học xong văn bản? Nhiệm vụ em sống để có Vận dụng sống hồ bình? Năng lực sáng tạo Tư tổng hợp Tiết 5,6 : Tuyên bố giới sống còn, quyền phát triển bảo vệ trẻ em Câu hỏi/Bài tập Vấn đề đặt văn bản? Vai trò nó? Mức độ Nhận biết Năng lực Phẩm chất Tư tổng hợp Hội nghị cấp cao giới trẻ em giới Nhận biết tuyên bố nhằm mục đích gì? Phân tích Phần văn nêu thực trạng trẻ em Nhận biết giới nào? Phân tích Em có nhận xét sống trẻ em Thơng hiểu nhiều nơi? Tư tổng hợp Qua tuyên bố muốn khẳng định điều gì? Nhận biết Phân tích Em tóm tắt phần “nhiệm vụ” mà tuyên Nhận biết bố nêu ra? Phân tích Qua nhiệm vụ thể điều gì? Thơng hiểu Tư tổng hợp Nhận xét nghệ thuật văn bản? Nêu nội Thơng hiểu dung văn bản? Tư tổng hợp Liên hệ, tập Năng lực sáng tạo Vận dụng Giải pháp 4: Sử dụng tranh ảnh, video liên quan đến chủ đề hoạt động Khởi động - Hoạt động khởi động tạo tâm cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Ở hoạt động khởi động dạy chủ đề văn nhật dụng, giáo viên đưa tranh liên quan đến vấn đề đề cập học như: lối sống Bác, chiến tranh hạt nhân, bảo vệ quyền trẻ em đoạn video minh họa Sau giáo viên sử dụng câu hỏi gợi mở để dẫn dắt đến tình huống, nội dung chủ đề Giáo viên sử dụng ảnh liên kết sau: - Phương tiện: máy chiếu projecter - Phương pháp tổ chức dạy học: sử dụng câu hỏi, học sinh trả lời, giáo viên nhận xét chuyển dẫn đến Giáo viên cho học sinh xem video, tranh ảnh đặt câu hỏi: Câu hỏi: Những tranh (đoạn video) sau gợi cho em biết điều gì? https://www.youtube.com/watch?v=ZnF48DDRIMY Giải pháp 5: Thiết kế tập viết đoạn văn hoạt động Luyện tập - Với học sinh lớp 9, việc rèn kĩ viết đoạn văn cần thiết, đặc biệt đoạn văn nghị luận xã hội đặt từ văn Trong chương trình hành, dạy tiết học văn nhật dụng, giáo viên không trọng rèn kĩ cho học sinh có thời gian dành cho hoạt động ít, chủ yếu giao nhà Vì vậy, kĩ viết đoạn kiến thức tổng hợp học sinh yếu - Khi dạy học theo chủ đề, giáo viên chủ động thời gian kiến thức, không bị gò bó theo trình tự bước lên lớp truyền thống Vì thế, dạy chủ đề văn nhật dụng, giáo viên cần dành 30 đến 45 phút cho hoạt động Luyện tập - Mục đích hoạt động giúp học sinh vận dụng kiến thức học để giải vấn đề đặt từ văn bản, rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận cho học sinh; đồng thời phát triển tư logic, phản biện, tư ngôn ngữ, lực sáng tạo vận dụng kiến thức thực tế vốn có học sinh - Phương pháp tổ chức dạy học: Giáo viên đưa tập, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm (hoặc cặp đơi chia sẻ) Khi có kết quả, u cầu nhóm (cặp đơi) trình bày để nhóm khác phản biện trao đổi - Phương tiện dạy học: máy chiếu projecter Bài tập 1: Từ văn “Phong cách Hồ Chí Minh”, em trình bày suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kỳ hội nhập phát triển đoạn văn diễn dịch Gợi ý: * Câu mở đoạn: Trong thời kì hội nhập phát triển, hệ trẻ có vai trò vơ quan trọng việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc * Các câu triển khai: - Giải thích: Thời kỳ hội nhập thời kì kinh tế giới mở cửa, hội nhập dẫn đến giao lưu, ảnh hưởng văn hóa nước Bản sắc văn hóa dân tộc giá trị cốt lõi văn hóa, kết tinh giá trị tinh thần mang tính truyền thống dân tộc: yêu nước, hiếu học, tơn sư trọng đạo… - Thực trạng: Trong thời kì hội nhập phát triển, bên cạnh yếu tố tích cực văn hóa nước có mặt tiêu cực Đó du nhập lối sống tư sản, suy giảm phong mỹ tục, nguy xói mòn, phai nhạt biến dạng hệ thống giá trị sắc văn hóa dân tộc Nhiều bạn trẻ thích dùng đồ ngoại, bắt chước nhuộm tóc xanh tóc đỏ, quần áo cộc cỡn, cử chỉ, hành động thiếu chuẩn mực… - Nguyên nhân: Các bạn trẻ quan tâm đến văn hóa dân tộc, thích điều lạ, khơng chọn lọc Đất nước q trình hội nhập, xuất nhiều văn hóa mới, nhiều bạn trẻ đón nhận - Hậu quả: Làm sắc văn hóa dân tộc, lòng tự hào, tự tôn dân tộc - Trách nhiệm hệ trẻ: + Gìn giữ phát huy sắc văn hóa tốt đẹp dân tộc + Nêu cao tinh thần tự tôn dân tộc, niềm tự hào truyền thống văn hóa tốt đẹp: truyền thống yêu nước; uống nước nhớ nguồn; văn hóa lễ hội truyền thống; phong tục tập quán; di sản, di tích lịch sử,… + Tiếp thu ảnh hưởng tích cực từ văn hóa nước ngồi đồng thời gạn lọc ảnh hưởng tiêu cực từ văn hóa ngoại lai + Là học sinh, phải học tập rèn luyện đạo đức thật tốt; lên án, phê phán biểu văn hóa lai căng, đánh phong mỹ tục Bài tập 2: Qua văn Đấu tranh cho giới hồ bình, có ý kiến cho rằng: Tuổi trẻ phải có nghĩa vụ trách nhiệm bảo vệ hòa bình Tổ quốc Trình bày quan điểm em đoạn văn quy nạp Gợi ý: - Trong bối cảnh nay, tuổi trẻ sinh trưởng thành hòa bình giới Chúng ta sống hưởng thụ thành mà hệ cha ông đổi lấy xương máu trí tuệ Vì thế, tuổi trẻ phải có nghĩa vụ trách nhiệm bảo vệ hòa bình Tổ quốc chống chiến tranh - Biểu hiện: + Khơng ngừng học tập, trau dồi tri thức góp sức xây dựng đất nước, làm cho đất nước ngày vững mạnh + Xây dựng lí tưởng sống cá nhân cao đẹp kết hợp chặt chẽ với quyền lợi Tổ quốc, dân tộc… + Bảo vệ Tổ quốc giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc; đồng thời tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa đại nước + Chống lại luận điệu xuyên tạc, âm mưu hành động thù địch chống phá Đảng nhà nước kẻ thù + Thực nghiêm túc luật nghĩa vụ quân sự, sẵn sàng lên đường Tổ quốc cần… - Phê phán thái độ, hành vi ích kỉ cá nhân, đặt quyền lợi cá nhân trách nhiệm với Tổ quốc - Tóm lại, tuổi trẻ ngày cần xây dựng lí tưởng sống cao đẹp, ý chí tự tơn, tự cường dân tộc, lĩnh, tri thức kĩ sống để góp phần giữ gìn hòa bình Tổ quốc Việt Nam thân yêu Bài 3: Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ thân quan tâm gia đình, nhà trường xã hội Gợi ý: - Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến phát triển trẻ em mối quan tâm đặc biệt gia đình, nhà trường xã hội Được sống quan tâm đó, em cảm thấy vô hạnh phúc tự hào - Sự quan tâm, chăm sóc ân cần gia đình trẻ em: yêu thương, nuôi nấng, dạy dỗ, cho em học … để trở thành người có ích cho xã hội - Nhà trường: chăm lo, bồi đắp cho hệ trẻ, truyền thụ tri thức, rèn luyện đạo đức, kĩ sống cho học sinh … ; giáo dục học sinh phát triển toàn diện đức, trí, thể, mĩ; nơi ươm mầm cho tài đất nước - Xã hội: Đảng, Nhà nước, quyền địa phương đồn thể dành quan tam, yêu thương đặc biệt trẻ em: Tháng hành động trẻ em, Tết trung thu cho thiếu nhi, khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ tuổi, chương trình “Cặp yêu thương” (VTV1) - Được sống yêu thương, quan tâm gia đình, nhà trường xã hội, cần phải biết trân trọng cố gắng học tập, tu dưỡng rèn luyện đạo đức để trở thành người cơng dân có ích, góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp Giải pháp 6: Tích hợp với mơn Mĩ thuật hoạt động Mở rộng - Đối với hoạt động này, giáo viên yêu cầu học sinh vẽ tranh nhằm tích hợp với mơn Mĩ thuật, phát huy khiếu trí tưởng tượng sáng tạo học sinh - Phương pháp: giao tập nhà, làm theo tổ/nhóm, nộp vào tiết học sau - Bài tập: Vẽ tranh với chủ đề sau: Tổ 1: Bác Hồ kính yêu Tổ 2: Em u hòa bình Tổ 3: Mái trường mến yêu + Về khả áp dụng sáng kiến: Sau áp dụng sáng kiến trên, nhận thấy học sinh hứng thú với học, hiểu hơn, nắm vững kiến thức sâu chủ đề, nội dung, nghệ thuật văn đặc biệt vấn đề xã hội liên quan đến văn Với phương pháp tiếp cận trên, áp dụng đại trà cho tất đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình…và tất trường THCS toàn huyện Sáng kiến đồng thời tài liệu tham khảo cho giáo viên toàn huyện phướng pháp dạy học theo chủ đề, định hướng phát triển lực học sinh - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp đơn theo ý kiến tác giả: + Về lợi ích kinh tế: Áp dụng sáng kiến này, giáo viên tiết kiệm thời gian, công sức vào việc soạn bài, tiếp cận phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo chủ đề nhằm nâng cao chất lượng học cho học sinh trường THCS toàn huyện Hơn nữa, áp dụng giải pháp sáng kiến này, giáo viên học sinh tiết kiệm kinh phí cho việc mua sách tài liệu tham khảo + Về lợi ích xã hội: Kết môn Ngữ văn: tăng số lượng học sinh khá, giỏi; giảm số lượng học sinh trung bình Kết thi vào 10: tăng tỉ lệ học sinh đỗ vào trường THPT Học sinh hứng thú học tập 10 Sau áp dụng sáng kiến trên, nhận thấy học sinh không hiểu nhanh mà tiếp thu kiến thức cách liền mạch, liên tục, không bị ngắt quãng Học xong chủ đề, giáo viên đánh giá mức độ nhận thức học sinh chủ đề vừa dạy Từ đó, giáo viên đưa học kinh nghiệm cho việc dạy chủ đề cách hiệu Bên cạnh đó, với giải pháp thiết kế viết đoạn văn hoạt động Luyện tập thực lớp giúp học sinh viết đoạn văn nghị luận xã hội đặt từ văn Đây kĩ cần thiết học sinh lớp chuẩn bị thi vào lớp 10 - Các thông tin cần bảo mật (nếu có): khơng d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Đối với giáo viên: cần tìm hiểu đọc kĩ văn bản, tài liệu tham khảo để có kiến thức sâu rộng vấn đề liên quan đến văn nhật dụng lớp 9: vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc thời kì hội nhập, vấn đề hòa bình, vấn đề quyền trẻ em - Đối với học sinh: cần đọc trước văn bản, soạn trước đến lớp hiệu tiếp nhận học sinh đạt cao - Cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy: máy chiếu, máy tính đ) Về khả áp dụng sáng kiến cho đối tượng, quan, tổ chức người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có) - Với giải pháp trên, áp dụng đại trà cho tất đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình tất trường THCS toàn huyện - Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Lưu Văn Việt Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Trường THCS Lý Tự Trọng Dạy văn nhật dụng Ngữ văn Tôi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét công nhận sáng kiến Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hồn tồn chịu trách nhiệm thơng tin nêu đơn Hương Canh, ngày 25 tháng 01 năm 2019 NGƯỜI VIẾT ĐƠN (Ký ghi rõ họ tên) 11 Nguyễn Thị Hồng Phương PHỊNG GD&ĐT BÌNH XUN TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số:…………… Hương Canh, ngày 27 tháng 01 năm 2019 BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xun Trường THCS Lý Tự Trọng nhận đơn đề nghị công nhận sáng kiến bà: Nguyễn Thị Hồng Phương - Ngày tháng năm sinh: 01/06/1979 ; Nam, nữ: Nữ - Đơn vị công tác (hoặc hộ thường trú): Trường THCS Lý Tự Trọng - Chức danh: Thạc sĩ - Trình độ chun mơn: Thạc sĩ - Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến (ghi rõ đồng tác giả, có): 100% - Chủ đầu tư tạo sáng kiến (nếu có): Nguyễn Thị Hồng Phương - Tên sáng kiến: Giải pháp nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng lớp theo chủ đề - Lĩnh vực áp dụng: Giảng dạy Ngữ văn Sau nghiên cứu đơn đề nghị công nhận sáng kiến - Tôi tên Vũ Thị Lan Hương; - Chức vụ: Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường, Thay mặt nhà trường nhận xét, đánh sau: Đối tượng công nhận sáng kiến: - Giải pháp tác nghiệp: Giải pháp nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng lớp theo chủ đề Nhận xét, đánh giá nội dung sáng kiến: a) Đảm bảo tính mới, tính sáng tạo, vì: 12 - Khơng trùng với nội dung giải pháp đơn đăng ký sáng kiến nộp trước - Chưa bị bộc lộ công khai văn bản, sách báo, tài liệu kỹ thuật đến mức vào thực - Không trùng với giải pháp người khác áp dụng áp dụng thử, đưa vào kế hoạch áp dụng, phổ biến chuẩn bị điều kiện để áp dụng, phổ biến - Chưa quy định thành tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm bắt buộc phải thực b) Giải pháp có khả mang lại lợi ích thiết thực: - Sáng kiến giúp học sinh hứng thú với học, hiểu hơn, nắm vững kiến thức sâu chủ đề, nội dung, nghệ thuật văn đặc biệt vấn đề xã hội liên quan đến văn - Giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách liền mạch, liên tục, không bị ngắt quãng Học xong chủ đề, giáo viên đánh giá mức độ nhận thức học sinh chủ đề vừa dạy Từ đó, giúp giáo viên đưa học kinh nghiệm cho việc dạy chủ đề cách hiệu - Giúp học sinh viết đoạn văn nghị luận xã hội đặt từ văn Đây kĩ cần thiết học sinh lớp chuẩn bị thi vào lớp 10 c) Về khả áp dụng sáng kiến cho đối tượng, quan, tổ chức nào: - Với giải pháp trên, áp dụng đại trà cho tất đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình…và tất trường THCS địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Kiến nghị đề xuất: Trường THCS Lý Tự Trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xun xét cơng nhận sáng kiến bà Nguyễn Thị Hồng Phương Xin trân trọng cảm ơn./ HIỆU TRƯỞNG (Ký, đóng dấu) 13 ... kiến: Giải pháp nâng cao hiệu dạy học văn nhật dụng lớp theo chủ đề - Lĩnh vực áp dụng: Khoa học xã hội Đề tài áp dụng giảng dạy môn Ngữ văn lớp lớp đại trà trường thực việc dạy học theo chủ đề. .. dựng chủ đề dạy học văn nhật dụng lớp (kì I) sau: Tiết theo PPCT hành Tuần Tiết 1,2: Tuần Tiết 6,7: Tuần Tiết 11,12: Tên dạy Tuần/Tiết theo PPCT Tên chủ đề/ học Tuần 1,2 - Chủ đề: Văn nhật dụng. .. đoạn văn nghị luận xã hội, vấn đề xã hội đặt từ văn nhật dụng - Mô tả sáng kiến: + Về nội dung sáng kiến: Các giải pháp thiết kế văn nhật dụng lớp theo chủ đề Giải pháp 1: Lựa chọn chủ đề Để

Ngày đăng: 26/04/2019, 16:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Thực trạng: Trong thời kì hội nhập và phát triển, bên cạnh những yếu tố tích cực của nền văn hóa các nước còn có mặt tiêu cực của nó. Đó là sự du nhập của lối sống tư sản, suy giảm thuần phong mỹ tục, nguy cơ xói mòn, phai nhạt và biến dạng hệ thống giá trị trong bản sắc văn hóa dân tộc. Nhiều bạn trẻ thích dùng đồ ngoại, bắt chước nhuộm tóc xanh tóc đỏ, quần áo cộc cỡn, cử chỉ, hành động thiếu chuẩn mực…

  • - Nguyên nhân: Các bạn trẻ ít quan tâm đến văn hóa dân tộc, thích điều mới lạ, không chọn lọc. Đất nước trong quá trình hội nhập, xuất hiện nhiều nền văn hóa mới, được nhiều bạn trẻ đón nhận

  • - Trách nhiệm thế hệ trẻ:

  • + Gìn giữ và phát huy những bản sắc văn hóa tốt đẹp của dân tộc.

  • + Nêu cao tinh thần tự tôn dân tộc, niềm tự hào về những truyền thống văn hóa tốt đẹp: truyền thống yêu nước; uống nước nhớ nguồn; văn hóa lễ hội truyền thống; phong tục tập quán; di sản, di tích lịch sử,…

  • + Tiếp thu những ảnh hưởng tích cực từ văn hóa nước ngoài đồng thời gạn lọc những ảnh hưởng tiêu cực từ văn hóa ngoại lai.

  • + Là học sinh, phải học tập và rèn luyện đạo đức thật tốt; lên án, phê phán những biểu hiện văn hóa lai căng, đánh mất thuần phong mỹ tục.

  • Bài tập 2: Qua văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình, có ý kiến cho rằng: Tuổi trẻ phải có nghĩa vụ và trách nhiệm bảo vệ hòa bình Tổ quốc. Trình bày quan điểm của em bằng một đoạn văn quy nạp.

  • + Không ngừng học tập, trau dồi tri thức góp sức mình xây dựng đất nước, làm cho đất nước ngày càng vững mạnh.

  • + Xây dựng lí tưởng sống cá nhân cao đẹp kết hợp chặt chẽ với quyền lợi của Tổ quốc, của dân tộc…

  • + Bảo vệ Tổ quốc là giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc; đồng thời tiếp thu có chọn lọc những giá trị văn hóa hiện đại của nước ngoài.

  • + Chống lại các luận điệu xuyên tạc, những âm mưu và hành động thù địch chống phá Đảng và nhà nước của kẻ thù.

  • - Phê phán những thái độ, hành vi ích kỉ cá nhân, đặt quyền lợi cá nhân hơn trách nhiệm với Tổ quốc.

  • - Tóm lại, tuổi trẻ ngày nay cần xây dựng lí tưởng sống cao đẹp, ý chí tự tôn, tự cường dân tộc, bản lĩnh, tri thức và kĩ năng sống để góp phần giữ gìn nền hòa bình của Tổ quốc Việt Nam thân yêu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan