Các văn bản QPPL liên quan đếnGIAO RỪNG, CHO THUÊ RỪNG GIAI ĐOẠN 2007- 2010HỖ TRỢ NGƯỜI DÂN VÙNG CAO CANH TÁC NÔNG LÂMNGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT NƯƠNG RẪY

68 66 0
Các văn bản QPPL liên quan đếnGIAO RỪNG, CHO THUÊ RỪNG GIAI ĐOẠN 2007- 2010HỖ TRỢ NGƯỜI DÂN VÙNG CAO CANH TÁC NÔNG LÂMNGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT NƯƠNG RẪY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Các văn QPPL liên quan đến GIAO RỪNG, CHO THUÊ RỪNG GIAI ĐOẠN 2007- 2010 HỖ TRỢ NGƯỜI DÂN VÙNG CAO CANH TÁC NÔNG LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT NƯƠNG RẪY GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 Hà Nội, tháng 11 năm 2007 MỤC LỤC VB1: Luật Bảo vệ Phát triển rừng (29/2004/QH11) GIAO RỪNG, CHO THUÊ RỪNG, THU HỒI RỪNG, CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG RỪNG GIAO RỪNG CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THÔN; QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THÔN ĐƯỢC GIAO RỪNG VB2: Nghị định 23/2006/NĐ-CP thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng .9 GIAO RỪNG, CHO THUÊ RỪNG, THU HỒI RỪNG, CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG RỪNG VB3: NĐ 163/1999/NĐ-CP giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 16 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG .16 GIAO ĐẤT, CHO THUÊ ĐẤT, CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP .17 VB4: Đề án giao rừng, cho thuê rừng giai đoạn 2007- 2010 21 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIAO RỪNG, CHO THUÊ RỪNG TRONG THỜI GIAN QUA 21 MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC GIAO RỪNG, CHO THUÊ RỪNG GIAI ĐOẠN 2007- 2010 25 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TRONG CÔNG TÁC 27 GIAO RỪNG, CHO THUÊ RỪNG 27 TỔ CHỨC VÀ KINH PHÍ THỰC HIỆN 30 VB5: Đề án hỗ trợ người dân vùng cao canh tác nông lâm nghiệp bền vững đất nương rẫy giai đoạn 2008 – 2012 .33 I ĐẶT VẤN ĐỀ 33 II THỰC TRẠNG CANH TÁC VÀ QUẢN LÝ NƯƠNG RẪY 33 III NHỮNG CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NƯƠNG RẪY .37 IV MỤC TIÊU, YÊU CẦU, NHIỆM VỤ, QUY MÔ ĐỀ ÁN .39 V GIẢI PHÁP .42 VI KHÁI TỐN KINH PHÍ ĐẦU TƯ 44 VII TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN VÀ NHU CẦU HỖ TRỢ THEO CÁC NĂM 45 VIII KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 47 IX TỔ CHỨC THỰC HIỆN 48 VB6: Thông tư 38/2007/TT-BNN Hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn .52 QUY ĐỊNH CHUNG 52 TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIAO RỪNG 53 TRÌNH TỰ, THỦ TỤC NHÀ NƯỚC CHO THUÊ RỪNG 58 TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THU HỒI RỪNG 60 XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM KHU RỪNG GIAO, CHO THUÊ, THU HỒI .63 XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP ĐÃ GIAO RỪNG, CHO THUÊ RỪNG TRƯỚC NGÀY 01 THÁNG NĂM 2005 65 TỔ CHỨC THỰC HIỆN .67 VB1: Luật Bảo vệ Phát triển rừng (29/2004/QH11) Mục GIAO RỪNG, CHO THUÊ RỪNG, THU HỒI RỪNG, CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG RỪNG Điều 22 Nguyên tắc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng Việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng phải thẩm quyền Việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng phải đồng thời với việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Thời hạn, hạn mức giao rừng, cho thuê rừng phải phù hợp với thời hạn, hạn mức giao đất, cho thuê đất theo quy định pháp luật đất đai Điều 23 Căn để giao rừng, cho thuê rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng Việc giao rừng, cho thuê rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng phải dựa sau đây: Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, định; Quỹ rừng, quỹ đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng; Nhu cầu, khả tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thể dự án đầu tư đơn xin giao đất, giao rừng, thuê đất, thuê rừng, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng rừng Điều 24 Giao rừng Nhà nước giao rừng đặc dụng không thu tiền sử dụng rừng Ban quản lý rừng đặc dụng, tổ chức nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, đào tạo, dạy nghề lâm nghiệp để quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt, định Nhà nước giao rừng phịng hộ khơng thu tiền sử dụng rừng Ban quản lý rừng phòng hộ, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, hộ gia đình, cá nhân sinh sống để quản lý, bảo vệ phát triển rừng phòng hộ theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt, định phù hợp với việc giao đất rừng phòng hộ theo quy định Luật đất đai Việc giao rừng sản xuất quy định sau: a) Nhà nước giao rừng sản xuất rừng tự nhiên rừng sản xuất rừng trồng không thu tiền sử dụng rừng hộ gia đình, cá nhân sinh sống trực tiếp lao động lâm nghiệp phù hợp với việc giao đất để phát triển rừng sản xuất theo quy định Luật đất đai; tổ chức kinh tế sản xuất giống rừng; đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng rừng sản xuất kết hợp với quốc phòng, an ninh; Ban quản lý rừng phịng hộ trường hợp có rừng sản xuất xen kẽ rừng phòng hộ giao cho Ban quản lý; b) Nhà nước giao rừng sản xuất rừng tự nhiên rừng sản xuất rừng trồng có thu tiền sử dụng rừng tổ chức kinh tế; c) Nhà nước giao rừng sản xuất rừng trồng có thu tiền sử dụng rừng người Việt Nam định cư nước đầu tư vào Việt Nam để thực dự án đầu tư lâm nghiệp theo quy định pháp luật đầu tư; d) Chính phủ quy định cụ thể việc giao rừng sản xuất Điều 25 Cho thuê rừng Nhà nước cho tổ chức kinh tế thuê rừng phòng hộ trả tiền hàng năm để bảo vệ phát triển rừng kết hợp sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường Nhà nước cho tổ chức kinh tế thuê rừng đặc dụng khu bảo vệ cảnh quan trả tiền hàng năm để bảo vệ phát triển rừng, kết hợp kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường Nhà nước cho tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân nước thuê rừng sản xuất trả tiền hàng năm để sản xuất lâm nghiệp, kết hợp sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường Nhà nước cho người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước thuê rừng sản xuất rừng trồng trả tiền lần cho thời gian thuê trả tiền hàng năm để thực dự án đầu tư lâm nghiệp theo quy định pháp luật đầu tư, kết hợp sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - mơi trường Chính phủ quy định việc cho người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước thuê rừng tự nhiên Điều 26 Thu hồi rừng Nhà nước thu hồi rừng trường hợp sau đây: a) Nhà nước sử dụng rừng đất để phát triển rừng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia; b) Nhà nước có nhu cầu sử dụng rừng đất để phát triển rừng cho lợi ích công cộng, phát triển kinh tế theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt; c) Tổ chức Nhà nước giao rừng không thu tiền sử dụng rừng giao rừng có thu tiền sử dụng rừng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước cho thuê rừng trả tiền hàng năm bị giải thể, phá sản, chuyển nơi khác, giảm khơng cịn nhu cầu sử dụng rừng; d) Chủ rừng tự nguyện trả lại rừng; đ) Rừng Nhà nước giao, cho thuê có thời hạn mà không gia hạn hết hạn; e) Sau mười hai tháng liền kể từ ngày giao, thuê rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất để bảo vệ phát triển rừng mà chủ rừng không tiến hành hoạt động bảo vệ phát triển rừng; g) Sau hai mươi bốn tháng liền kể từ ngày giao, thuê đất để phát triển rừng mà chủ rừng không tiến hành hoạt động phát triển rừng theo kế hoạch, phương án quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; h) Chủ rừng sử dụng rừng không mục đích, cố ý khơng thực nghĩa vụ Nhà nước vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng; i) Rừng giao, cho thuê không thẩm quyền không đối tượng; k) Chủ rừng cá nhân chết khơng có người thừa kế theo quy định pháp luật Khi Nhà nước thu hồi tồn phần rừng chủ rừng bồi thường thành lao động, kết đầu tư, tài sản bị thu hồi, trừ trường hợp quy định khoản Điều Việc bồi thường Nhà nước thu hồi rừng thực hình thức giao rừng, cho th rừng khác có mục đích sử dụng; giao đất để trồng rừng mới; bồi thường vật tiền thời điểm có định thu hồi rừng Trong trường hợp thu hồi rừng chủ rừng trực tiếp sản xuất theo quy định điểm a điểm b khoản Điều mà khơng có rừng để bồi thường cho việc tiếp tục sản xuất ngồi việc bồi thường vật tiền, người bị thu hồi rừng Nhà nước hỗ trợ để ổn định đời sống, đào tạo chuyển đổi ngành nghề Những trường hợp sau không bồi thường Nhà nước thu hồi rừng: a) Trường hợp quy định điểm e, g, h, i k khoản Điều này; b) Rừng Nhà nước giao, cho thuê mà phần vốn đầu tư có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước gồm tiền sử dụng rừng, tiền nhận chuyển nhượng quyền sử dụng rừng, tiền nhận chuyển nhượng quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng; tiền đầu tư ban đầu để bảo vệ phát triển rừng Điều 27 Chuyển mục đích sử dụng rừng Việc chuyển rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất sang mục đích sử dụng khác việc chuyển mục đích sử dụng từ loại rừng sang loại rừng khác phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phê duyệt phải phép quan nhà nước có thẩm quyền quy định khoản Điều 28 Luật Việc chuyển rừng tự nhiên sang mục đích sử dụng khác phải dựa tiêu chí điều kiện chuyển đổi Chính phủ quy định Điều 28 Thẩm quyền giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng Thẩm quyền giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng quy định sau: a) Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định giao rừng, cho thuê rừng tổ chức nước, người Việt Nam định cư nước ngoài; cho thuê rừng tổ chức, cá nhân nước ngoài; b) Uỷ ban nhân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh định giao rừng, cho thuê rừng hộ gia đình, cá nhân; c) Uỷ ban nhân dân có thẩm quyền giao, cho th rừng có quyền thu hồi rừng Thẩm quyền chuyển mục đích sử dụng rừng quy định sau: a) Thủ tướng Chính phủ định chuyển mục đích sử dụng toàn phần khu rừng Thủ tướng Chính phủ xác lập; b) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định chuyển mục đích sử dụng tồn phần khu rừng Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xác lập Mục GIAO RỪNG CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THÔN; QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THÔN ĐƯỢC GIAO RỪNG Điều 29 Giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn Điều kiện giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn quy định sau: a) Cộng đồng dân cư thơn có phong tục, tập qn, có truyền thống gắn bó cộng đồng với rừng sản xuất, đời sống, văn hố, tín ngưỡng; có khả quản lý rừng; có nhu cầu đơn xin giao rừng; b) Việc giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phê duyệt; phù hợp với khả quỹ rừng địa phương Cộng đồng dân cư thôn giao khu rừng sau đây: a) Khu rừng cộng đồng dân cư thơn quản lý, sử dụng có hiệu quả; b) Khu rừng giữ nguồn nước phục vụ trực tiếp cho cộng đồng, phục vụ lợi ích chung khác cộng đồng mà giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; c) Khu rừng giáp ranh thôn, xã, huyện giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân mà cần giao cho cộng đồng dân cư thơn để phục vụ lợi ích cộng đồng Thẩm quyền giao rừng, thu hồi rừng cộng đồng dân cư thôn quy định sau: a) ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh vào quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phê duyệt quy định khoản khoản Điều định giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn; b) ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có quyền thu hồi rừng cộng đồng dân cư thôn theo quy định điểm a, b, d, đ, e, h i khoản Điều 26 Luật cộng đồng dân cư thôn di chuyển nơi khác Điều 30 Quyền, nghĩa vụ cộng đồng dân cư thôn giao rừng Cộng đồng dân cư thôn giao rừng có quyền sau đây: a) Được quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận quyền sử dụng rừng ổn định, lâu dài phù hợp với thời hạn giao rừng; b) Được khai thác, sử dụng lâm sản lợi ích khác rừng vào mục đích cơng cộng gia dụng cho thành viên cộng đồng; sản xuất lâm nghiệp nông nghiệp - ngư nghiệp kết hợp theo quy định Luật quy chế quản lý rừng; c) Được hưởng thành lao động, kết đầu tư diện tích rừng giao; d) Được hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ vốn theo sách Nhà nước để bảo vệ phát triển rừng hưởng lợi ích cơng trình cơng cộng bảo vệ, cải tạo rừng mang lại; đ) Được bồi thường thành lao động, kết đầu tư để bảo vệ phát triển rừng theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Nhà nước có định thu hồi rừng Cộng đồng dân cư thôn giao rừng có nghĩa vụ sau đây: a) Xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng phù hợp với quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan, trình Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh phê duyệt tổ chức thực hiện; b) Tổ chức bảo vệ phát triển rừng, định kỳ báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền diễn biến tài nguyên rừng hoạt động liên quan đến khu rừng theo hướng dẫn Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn; c) Thực nghĩa vụ tài nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật; d) Giao lại rừng Nhà nước có định thu hồi rừng hết thời hạn giao rừng; đ) Không phân chia rừng cho thành viên cộng đồng dân cư thôn; không chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, chấp, bảo lãnh, góp vốn kinh doanh giá trị quyền sử dụng rừng giao VB2: Nghị định 23/2006/NĐ-CP thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng Chương III GIAO RỪNG, CHO THUÊ RỪNG, THU HỒI RỪNG, CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG RỪNG Điều 19 Căn giao rừng, cho thuê rừng Việc giao rừng, cho thuê rừng vào quy định sau: Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, định Quỹ rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng địa phương Nhu cầu sử dụng rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn phải thể văn sau: a) Đối với tổ chức phải có dự án quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt dự án sử dụng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước; dự án văn thẩm định Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức không sử dụng vốn ngân sách nhà nước; dự án có vốn đầu tư nước ngồi quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép đầu tư b) Đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn phải có đơn Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có rừng xác nhận Trường hợp hộ gia đình, cá nhân đề nghị thuê rừng hộ gia đình, cá nhân phải có dự án đầu tư văn thẩm định Phòng chức thuộc cấp huyện Phương án giao rừng, cho thuê rừng Ủy ban nhân dân cấp xã lập có tham gia đại diện đoàn thể đại diện nhân dân thôn cấp xã phải Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt Điều 20 Giao rừng Giao rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn người Việt Nam định cư nước đầu tư vào Việt Nam quy định sau: Giao rừng hộ gia đình, cá nhân: a) Ủy ban nhân dân cấp huyện giao rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên rừng sản xuất rừng trồng không thu tiền sử dụng rừng hộ gia đình, cá nhân theo quy định Điều 24 Luật Bảo vệ phát triển rừng b) Diện tích rừng giao cho hộ gia đình, cá nhân phải nằm phương án giao rừng Ủy ban nhân dân cấp xã Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt c) Hộ gia đình, cá nhân giao rừng phải sinh sống địa bàn thuộc cấp xã nơi có rừng Giao rừng đối cộng đồng dân cư thôn Giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn thực theo quy định Điều 29 Luật Bảo vệ phát triển rừng theo quy định sau: a) Ủy ban nhân dân cấp huyện giao rừng sản xuất, rừng phịng hộ khơng thu tiền sử dụng rừng cộng đồng dân cư thôn; ưu tiên giao khu rừng gắn với phong tục, truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số b) Diện tích rừng giao cho cộng đồng dân cư thôn phải nằm phương án giao rừng Ủy ban nhân dân cấp xã Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt c) Rừng giao cho cộng đồng dân cư thôn phải nằm phạm vi cấp xã Giao rừng tổ chức kinh tế người Việt Nam định cư nước a) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao rừng sản xuất rừng tự nhiên, giao rừng sản xuất rừng trồng có thu tiền không thu tiền sử dụng rừng tổ chức kinh tế quy định điểm a b khoản Điều 24 Luật Bảo vệ phát triển rừng giao rừng sản xuất rừng trồng có thu tiền sử dụng rừng người Việt Nam định cư nước quy định điểm c khoản Điều 24 Luật Bảo vệ phát triển rừng b) Việc giao rừng có thu tiền sử dụng rừng phải thực đấu giá quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng, trường hợp khu rừng sản xuất có tổ chức đề nghị giao rừng khơng phải tổ chức đấu giá Giao rừng tổ chức kinh tế nước liên doanh với tổ chức kinh tế nước ngồi Trường hợp dự án đầu tư có quy mơ lớn (nhóm A), tổ chức kinh tế nước liên doanh với tổ chức kinh tế nước ngoài, sử dụng đất lâm nghiệp có rừng tự nhiên rừng trồng giao đất có thu tiền với giao rừng có thu tiền, chuyển mục đích sử dụng rừng đất lâm nghiệp để thực Dự án theo nội dung cấp có thẩm quyền phê duyệt Việc giao rừng phải xác định cụ thể đặc điểm khu rừng phải ghi định giao rừng: vị trí địa điểm khu rừng, diện tích rừng, loại rừng, trạng thái rừng, trữ lượng rừng chất lượng rừng thời điểm quan nhà nước có thẩm quyền ký định giao rừng Điều 21 Cho thuê rừng Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân; người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào Việt Nam Nhà nước cho thuê rừng theo quy định Điều 25 Luật Bảo vệ phát triển rừng Thẩm quyền cho thuê rừng thực theo quy định Điều 24 Nghị định Người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài: a) Được thuê rừng sản xuất rừng trồng để thực dự án đầu tư theo quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng pháp luật đầu tư Việt Nam b) Việc thuê rừng tự nhiên để kết hợp kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường sản xuất kinh doanh lâm sản Thủ tướng Chính phủ quy định Việc cho th rừng phải thơng qua hình thức đấu giá quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng; trường hợp khu rừng có tổ chức có cá nhân đề nghị th rừng khơng phải tổ chức đấu giá Việc cho thuê rừng phải xác định cụ thể đặc điểm khu rừng cho thuê phải ghi định cho thuê rừng, hợp đồng thuê rừng vị trí địa điểm khu rừng, diện tích rừng, loại rừng, trạng thái rừng, trữ lượng rừng chất lượng rừng thời điểm quan nhà nước có thẩm quyền bàn giao rừng cho thuê thực địa Điều 22 Hạn mức giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân Hạn mức rừng phòng hộ, rừng sản xuất giao cho gia đình, cá nhân khơng q 30 (ba mươi) loại rừng Trường hợp hộ gia đình, cá nhân giao đất trồng hàng năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối lại giao thêm rừng phịng hộ, rừng sản xuất diện tích rừng phịng hộ, rừng sản xuất giao thêm cho hộ gia đình, cá nhân khơng q hai mươi lăm (25) Trường hợp diện tích giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân vượt hạn mức quy định khoản Điều số diện tích vượt hạn mức phải chuyển sang thuê rừng theo quy định sau: a) Hộ gia đình, cá nhân sử dụng diện tích rừng giao trước ngày 01 tháng 01 năm 1999 có diện tích vượt hạn mức diện tích vượt hạn mức tiếp tục sử dụng với thời hạn phần hai (1/2) thời hạn ghi định giao rừng, sau thời hạn hộ gia đình, cá nhân phải chuyển sang thuê rừng theo Điều 25 Luật Bảo vệ phát triển rừng diện tích vượt hạn mức b) Hộ gia đình, cá nhân sử dụng diện tích rừng giao từ ngày 01 tháng 01 năm 1999 đến trước ngày 01 tháng năm 2005 mà có diện tích vượt hạn mức mà chuyển sang thuê rừng tiếp tục thuê rừng theo thời hạn lại hợp đồng thuê rừng; trường hợp chưa chuyển sang thuê rừng phải chuyển sang thuê rừng kể từ ngày 01 tháng năm 2005 (ngày Luật Bảo vệ phát triển rừng có hiệu lực) thời hạn thuê rừng thời hạn lại thời hạn ghi định giao rừng c) Hộ gia đình, cá nhân giao rừng sau ngày 01 tháng năm 2005 mà có diện tích vượt hạn mức, diện tích vượt hạn mức phải chuyển sang thuê rừng kể từ ngày 01 tháng năm 2005, thời hạn thuê rừng thời hạn lại thời hạn ghi định giao rừng Hạn mức giao đất trống thuộc nhóm đất chưa sử dụng cho hộ gia đình, cá nhân để sản xuất lâm nghiệp khơng q 30 (ba mươi) khơng tính vào hạn mức nêu khoản Điều Điều 23 Thời hạn sử dụng rừng Nhà nước giao, cho thuê Thời hạn giao rừng, cho thuê rừng quy định sau: a) Nhà nước giao rừng phòng hộ, rừng đặc dụng cho chủ rừng để quản lý, bảo vệ sử dụng ổn định lâu dài b) Nhà nước giao rừng sản xuất rừng tự nhiên, rừng sản xuất rừng trồng cho thuê rừng sản xuất rừng tự nhiên, rừng sản xuất rừng trồng cho chủ rừng với thời hạn không 50 (năm mươi) năm; lồi rừng có chu kỳ kinh doanh vượt 50 (năm mươi) năm, dự án đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn, mà cần thời hạn dài thời hạn giao rừng, cho thuê rừng không 70 (bảy mươi) năm 10 dân cấp xã, quan chức cấp huyện hộ gia đình, cá nhân Thời gian thực bước ngày làm việc đ) Bước 5: thực định giao rừng - Khi nhận định giao rừng uỷ ban nhân dân cấp huyện, UBND cấp xã có trách nhiệm: tổ chức việc bàn giao rừng thực địa cho hộ gia đình, cá nhân có tham gia chủ rừng liền kề; việc bàn giao rừng phải lập thành biên bàn giao rừng có tham gia ký tên đại diện uỷ ban nhân dân cấp xã, đại diện hộ gia đình, cá nhân (phụ lục 5) - Sau nhận bàn giao rừng thực địa hộ gia đình, cá nhân có trách nhiệm xác định rõ ranh giới đóng mốc khu rừng giao, thuê với chứng kiến đại diện uỷ ban nhân dân cấp xã chủ rừng liền kề (phụ lục 6) Trong trình thực bước công việc nêu trên, hồ sơ đến quan quan có trách nhiệm xem xét bổ sung vào hồ sơ giao rừng nội dung công việc bước hoàn thành việc giao rừng; hộ gia đình, cá nhân khơng đủ điều kiện giao rừng quan nhận hồ sơ phải trả lại hồ sơ cho quan gửi đến thông báo rõ lý việc hộ gia đình, cá nhân khơng giao rừng Thời gian thực bước ngày làm việc Trình tự, thủ tục giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn a) Bước 1: chuẩn bị - Thực giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân hướng dẫn khoản điểm a khoản Mục - Cộng đồng dân cư thôn họp thôn để thống vấn đề chủ yếu sau: + Thông qua đơn đề nghị Nhà nước giao rừng cho cộng đồng thôn, Đơn phải nêu rõ địa điểm, diện tích, mục đích sử dụng thông tin liên quan khác (phụ lục 3) + Thông qua kế hoạch quản lý khu rừng sau Nhà nước giao rừng, kế hoạch quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn b) Bước 2: nhận hồ sơ xét duyệt hồ sơ - Cộng đồng dân cư thôn nộp hồ sơ uỷ ban nhân dân cấp xã, hồ sơ gồm: + Đơn xin giao rừng đại diện thôn ký + Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn biên thông qua cộng đồng thôn - Uỷ ban nhân dân cấp xã sau nhận hồ sơ cộng đồng dân cư thơn có trách nhiệm: + Chỉ đạo Hội đồng giao rừng xã thẩm tra điều kiện giao rừng cho cộng đồng báo cáo ủy ban nhân dân cấp xã + Kiểm tra thực địa khu rừng dự kiến giao cho cộng đồng dân cư thôn để bảo đảm điều kiện, giao rừng theo quy định pháp luật + Xác nhận chuyển đơn cộng đồng dân cư thôn đến quan chức cấp huyện Thời gian thực bước 15 làm việc ngày kể từ sau nhận đơn cộng đồng dân cư thôn 54 c) Bước 3: thẩm định hoàn thiện hồ sơ Cơ quan chức cấp huyện sau nhận hồ sơ từ uỷ ban nhân dân cấp xã chuyển đến có trách nhiệm: - Tổ chức việc xác định đặc điểm khu rừng giao cho cộng đồng dân cư thôn (xác định chất lượng rừng giao cho cộng đồng - quan tư vấn lâm nghiệp có trách nhiệm) - Chủ trì việc thẩm định kết xác định đặc điểm khu rừng sở có xác nhận tổ chức tư vấn có trách nhiệm đánh giá rừng (tổ chức tư vấn người chịu trách nhiệm trách nhiệm việc đánh giá chất lượng rừng, ký vào biên đánh giá cịn có chủ rừng, có người đại diện quyền địa phương); phù hợp việc giao rừng với quy hoạch bảo vệ phát triển rừng quy hoạch sử dụng đất quy hoạch ba loại rừng; tính khả thi kế hoạch quản lý rừng cộng đồng dân cư thơn - Lập tờ trình, trình uỷ ban nhân dân cấp huyện việc giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn - Thời gian thực bước 10 ngày làm việc d) Bước 4: định việc giao rừng Uỷ ban nhân dân cấp huyện sau nhận tờ trình từ quan chức chuyển đến có trách nhiệm xem xét định giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn (phụ lục 4); chuyển định giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn, uỷ ban nhân dân cấp xã cho quan chức cấp huyện Thời gian thực bước ngày làm việc đ) Bước 5: thực định giao rừng - Uỷ ban nhân dân cấp xã sau nhận định giao rừng uỷ ban nhân dân cấp huyện, có trách nhiệm: + Thông báo đôn đốc cộng đồng dân cư thơn thực nghĩa vụ tài (nếu có) + Tổ chức bàn giao rừng ngồi thực địa có tham gia quan chức chủ rừng có chung ranh giới; lập biên bàn giao rừng uỷ ban nhân dân cấp xã với cộng đồng dân cư thôn (phụ lục 5) - Cộng đồng dân cư thôn sau nhận rừng thực địa có trách nhiệm đóng cột mốc khu rừng giao có chứng kiến đại diện uỷ ban nhân dân cấp xã chủ rừng có chung ranh giới (phụ lục 6) Trong trình thực bước công việc nêu trên, hồ sơ đến quan quan có trách nhiệm xem xét bổ sung vào hồ sơ giao rừng nội dung công việc bước hoàn thành việc giao rừng; cộng đồng dân cư thơn khơng đủ điều kiện giao rừng quan nhận hồ sơ phải trả lại hồ sơ cho quan gửi đến thông báo rõ lý việc cộng đồng dân cư thôn không giao rừng Thời gian thực bước ngày làm việc Trình tự, thủ tục giao rừng tổ chức a) Bước 1: chuẩn bị 55 - Thực theo quy định khoản Mục - Rà sốt đất lâm nghiệp nơng, lâm trường, có phương án giao đất lại cho địa phương để giao bớt cho dân phần lại tiến hành lập thủ tục cấp đất - Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm theo dõi tồn diện tích rừng đất quy hoạch cho lâm nghiệp, thơng báo cơng khai diện tích rừng, đất lâm nghiệp chưa giao, chưa cho thuê văn phịng Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn - Tổ chức có nhu cầu giao rừng làm việc với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn uỷ ban nhân dân cấp huyện để giới thiệu thoả thuận địa điểm khu rừng đề nghị Nhà nước giao cho thuê b) Bước 2: nộp hồ sơ (phụ lục 1) Tổ chức có nhu cầu sử dụng rừng nộp hồ sơ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, hồ sơ gồm: - Đơn xin giao rừng (phụ lục 3) - Quyết định thành lập tổ chức giấy phép đăng ký kinh doanh (bản phô tô công chứng) - Văn thoả thuận địa điểm khu rừng Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn uỷ ban nhân dân cấp huyện - Dự án đầu tư khu rừng c) Bước 3: thẩm định hoàn chỉnh hồ sơ Sau nhận hồ sơ xin giao rừng Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm: - Chỉ định đơn vị tư vấn lập hồ sơ xác định ranh giới, diện tích, trạng thái, giá trị khu rừng - Cơng bố công khai số phương tiện thông tin đại chúng địa phương việc Tổ chức có nhu cầu giao rừng nộp hồ sơ tỉnh để giao rừng, địa điểm khu rừng xin giao tiếp nhận thông tin phản hồi xã hội - Chủ trì thẩm định hồ sơ giao rừng đơn vị tư vấn lập điều kiện giao rừng; tính khả thi Dự án đầu tư khu rừng tổ chức - Lập, trình uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt kế hoạch đấu giá quyền sử dụng rừng trường hợp tổ chức, giao rừng có thu tiền sử dụng rừng theo phương thức đấu giá - Gửi hồ sơ có liên quan đến khu rừng tới quan thuế để xác định nghĩa vụ tài (nếu có) - Lập hồ sơ giao rừng cho tổ chức trình uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Thời gian thực bước bao gồm thời gian thông báo, niêm yết thẩm định hồ sơ 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ Tổ chức d) Bước 4: Xem xét, định giao rừng Sau nhận hồ sơ giao rừng cho tổ chức uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm: 56 + Xem xét, ký định giao rừng cho tổ chức (phụ lục 4) + Chỉ đạo tổ chức việc đấu thầu tiền sử dụng rừng trường hợp phải đấu thầu + Chuyển định giao rừng cho tổ chức Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Thời gian thực bước ngày làm việc đ) Bước 5: thực định giao rừng, cho thuê rừng - Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn sau nhận định từ uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, có trách nhiệm: + Thơng báo cho tổ chức thực nghĩa vụ tài (nếu có) + Chủ trì phối hợp với uỷ ban nhân dân cấp huyện thực việc bàn giao rừng cho tổ chức có tham gia uỷ ban nhân dân cấp xã, phòng chức năng, chủ rừng liền kề; lập biên bàn giao rừng với tổ chức, cá nhân (phụ lục 5) - Sau nhận rừng thực địa, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn hướng dẫn tổ chức có trách nhiệm đóng cột mốc khu rừng giao có chứng kiến đại diện uỷ ban nhân dân cấp xã chủ rừng có chung ranh giới (phụ lục 6) Trong q trình thực bước cơng việc nêu trên, hồ sơ đến quan quan có trách nhiệm xem xét bổ sung vào hồ sơ giao rừng nội dung công việc bước hoàn thành việc giao rừng; tổ chức không đủ điều kiện giao rừng quan nhận hồ sơ phải trả lại hồ sơ cho quan gửi đến thông báo rõ lý việc tổ chức khơng giao rừng Thời gian thực bước ngày làm việc (kể từ ngày hoàn thành nghĩa vụ tài tổ chức) Mục III TRÌNH TỰ, THỦ TỤC NHÀ NƯỚC CHO THUÊ RỪNG Cho thuê rừng Nhà nước cho tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân thuê loại rừng theo quy định khoản 1, khoản 2, khoản Điều 25 Luật Bảo vệ phát triển rừng Trình tự, thủ tục cho thuê rừng hộ gia đình, cá nhân a) Bước 1: bước chuẩn bị: thực theo quy định điểm a khoản Mục II Thông tư b) Bước 2: tiếp nhận đơn xét duyệt đơn - Hộ gia đình, cá nhân nộp đơn xin thuê rừng kèm theo kế hoạch sử dụng rừng uỷ ban nhân dân cấp xã (phụ lục 3) - Việc tiếp nhận đơn xét duyệt đơn thực theo quy định điểm b khoản Mục II Thông tư Thời gian thực bước 15 ngày làm việc c) Bước 3: thẩm định hoàn thiện hồ sơ - Thực theo quy định điểm c khoản Mục II, Thông tư 57 - Cơ quan có chức cấp huyện có trách nhiệm: + Chủ trì thẩm định tính khả thi kế hoạch sử dụng rừng hộ gia đình, cá nhân xin thuê rừng - Lập, trình uỷ ban nhân dân cấp huyện kế hoạch tổ chức đấu giá quyền sử dụng rừng (bằng tiền thuê rừng, có nhiều người xin thuê rừng địa điểm) - Gửi hồ sơ liên quan đến khu rừng tới quan thuế để xác định nghĩa vụ tài (nếu có) Thời gian thực bước 15 ngày làm việc d) Bước 4: định cho thuê rừng Sau nhận hồ sơ quan có chức cấp huyện có trách nhiệm: + Xem xét ký định cho thuê rừng cho hộ gia đình, cá nhân (phụ lục 4) + Ký hợp đồng với hộ gia đình, cá nhân việc thuê rừng (phụ lục 5) + Chuyển định cho thuê rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cho uỷ ban nhân dân cấp xã quan có chức + Thơng báo cho hộ gia đình, cá nhân thuê rừng thực nghĩa vụ tài thời gian 10 ngày làm việc Thời gian thực bước 13 ngày làm việc đ) Bước 5: thực định giao rừng, cho thuê rừng Sau nhận định cho thuê rừng uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thực theo quy định điểm đ khoản Mục II, Thông tư Thời gian thực bước ngày làm việc (sau hoàn thành nhiệm vụ tài người th rừng - có) Trình tự, thủ tục cho thuê rừng tổ chức a) Bước 1: chuẩn bị Việc chuẩn bị thực theo quy định điểm a khoản Mục II, Thông tư b) Bước 2: nộp hồ sơ (phụ lục 1) Tổ chức có nhu cầu thuê rừng nộp đơn xin thuê rừng kèm theo hồ sơ quy định điểm b khoản Mục II Thông tư Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn c) Bước 3: thẩm định hồn chỉnh hồ sơ Sau nhận hồ sơ xin thuê rừng Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm: - Thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng địa phương việc Tổ chức có nhu cầu thuê rừng nộp hồ sơ tỉnh để thuê rừng, địa điểm khu rừng xin thuê tiếp nhận thông tin phản hồi xã hội - Thực theo quy định điểm c khoản Mục II, Thông tư - Lập, trình uỷ ban nhân dân cấp tỉnh kế hoạch tổ chức đấu giá quyền sử dụng rừng ( tiền thuê rừng, có từ tổ chức trở lên xin thuê rừng khu rừng) 58 - Tổ chức đấu giá Thời gian thực bước 30 ngày d) Bước 4: Xem xét, định cho thuê rừng - Thực theo quy định điểm d khoản Mục II, Thông tư Sau nhận hồ sơ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm: + Xem xét ký định cho thuê rừng cho tổ chức (phụ lục 4) Thời gian thực bước ngày làm việc đ) Bước 5: Thực định giao rừng, cho thuê rừng Thực theo quy định điểm đ khoản Mục II, Thông tư Thời gian thực ngày làm việc Mục IV TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THU HỒI RỪNG Thu hồi rừng Việc thu hồi rừng thực theo quy định Điều 26 Nghị định 23/2006/NĐCP Trình tự, thủ tục thu hồi rừng trường hợp quy định điểm a điểm b khoản Điều 26 Luật Bảo vệ phát triển rừng khoản Điều 26 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP a) Bước 1: lập phương án bồi thường, thu hồi rừng Căn quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, uỷ ban nhân dân cấp huyện tổ chức việc lập phương án bồi thường, thu hồi rừng sau: - Trường hợp thu hồi rừng chưa có dự án đầu tư, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giao cho Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì lập phương án tổng thể bồi thường, thu hồi rừng trình uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt - Trường hợp thu hồi rừng để thực dự án đầu tư uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm lập phương án tổng thể bồi thường, thu hồi rừng trình uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt b) Bước 2: trình duyệt phương án bồi thường định thu hồi rừng Việc trình duyệt phương án bồi thường định thu hồi rừng sau: - Uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm thơng báo cho chủ rừng bị thu hồi rừng Trong nói rõ lý do, đặc điểm khu rừng thu hồi, thời gian kế hoạch di chuyển, phương án bồi thường thu hồi rừng - Uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm lập trình phương án bồi thường địa phương mình, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm trình định thu hồi rừng lên uỷ ban nhân dân cấp tỉnh c) Bước 3: phê duyệt phương án bồi thường định thu hồi rừng 59 - Sau nhận hồ sơ thu hồi rừng uỷ ban nhân dân cấp huyện Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm xem xét, ký gửi định thu hồi rừng, định xét duyệt phương án bồi thường, thu hồi rừng cho uỷ ban nhân dân cấp huyện Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn - Trường hợp diện tích rừng thu hồi có rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn sử dụng sau nhận định thu hồi rừng uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm ký định thu hồi rừng cụ thể chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn d) Bước 4: quản lý rừng, giao rừng sau bồi thường, thu hồi rừng Uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm tổ chức thực việc bồi thường, thu hồi rừng giải quản lý diện tích rừng thu hồi sau: - Trường hợp chưa có dự án đầu tư giao cho uỷ ban nhân dân cấp xã quản lý - Trường hợp có dự án đầu tư phê duyệt giao cho nhà đầu tư để thực dự án - Trường hợp rừng thu hồi để chuyển mục đích sử dụng ngồi mục đích lâm nghiệp, việc khai thác tận dụng, tận thu thực theo quy định hành quản lý khai thác rừng Ngoài quy định Khoản mục này, trình tự, thủ tục thu hồi rừng thực theo quy định hành Nhà nước bồi thường, thu hồi tài sản nhà nước thu hồi đất cho mục đích kinh tế, an ninh, quốc phịng Trình tự, thủ tục thu hồi rừng trường hợp quy định điểm c điểm d khoản Điều 26 Luật Bảo vệ phát triển rừng a) Trường hợp thu hồi rừng tổ chức Nhà nước giao rừng không thu tiền sử dụng rừng giao rừng có thu tiền sử dụng rừng mà tiền có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước thuê rừng trả tiền thuê hàng năm chuyển nơi khác, đề nghị giảm diện tích rừng khơng có nhu cầu sử dụng rừng; chủ rừng tự nguyện trả lại rừng sau: Bước 1: gửi văn việc trả lại rừng Khi chuyển nơi khác khơng có nhu cầu sử dụng rừng, chủ rừng có trách nhiệm gửi văn trả lại rừng kèm theo định giao rừng, cho thuê rừng giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng ghi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho quan nhà nước sau: - Chủ rừng tổ chức nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước gửi văn đến uỷ ban nhân dân cấp tỉnh - Chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn gửi văn đến uỷ ban nhân dân cấp huyện Bước 2: xử lý văn Sau nhận văn trả lại rừng chủ rừng, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm xem xét giao trách nhiệm cho Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, quan có chức cấp huyện thẩm tra, đạo xác minh đặc điểm khu rừng cần thiết; trình uỷ ban nhân dân cấp định việc thu hồi rừng 60 Bước 3: định thu hồi rừng - ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, ký gửi định thu hồi rừng chủ rừng tổ chức nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đến Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn, uỷ ban nhân dân cấp huyện - ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, ký gửi định thu hồi rừng chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn đến quan có chức năng, uỷ ban nhân dân cấp xã - Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh uỷ ban nhân dân cấp huyện đạo việc xác định xử lý giá trị chủ rừng đầu tư vào khu rừng (nếu có) b) Trường hợp thu hồi rừng tổ chức Nhà nước giao rừng không thu tiền sử dụng rừng giao rừng có thu tiền sử dụng rừng mà tiền có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước thuê rừng trả tiền thuê hàng năm giải thể, phá sản thực sau: Bước 1: nhận định giải thể, phá sản quan nhà nước có thẩm quyền chủ rừng có trách nhiệm gửi định giải thể, phá sản đến Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn nơi có rừng Bước 2: sau nhận định giải thể phá sản Sở nơng nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm thẩm tra, xác minh khu rừng; lập hồ sơ trình uỷ ban nhân dân cấp định thu hồi rừng Bước 3: uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm - Xem xét, ký gửi định thu hồi rừng đến Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn, uỷ ban nhân dân cấp huyện - Chỉ đạo việc xác định xử lý giá trị chủ rừng đầu tư vào khu rừng (nếu có) c) Sau thu hồi rừng uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm đạo uỷ ban nhân dân cấp xã quản lý khu rừng thu hồi đưa vào quỹ rừng để giao, cho thuê Trình tự, thủ tục thu hồi rừng trường hợp quy định điểm đ khoản Điều 26 Luật Bảo vệ phát triển rừng a) Bước 1: 30 ngày trước hết hạn sử dụng rừng Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan có chức có trách nhiệm trình uỷ ban nhân dân cấp định thu hồi rừng b) Bước 2: sau nhận tờ trình Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn quan có chức uỷ ban nhân dân cấp có quyền thu hồi rừng có trách nhiệm: - ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, ký gửi định thu hồi rừng chủ rừng tổ chức nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngồi đến Sở nơng nghiệp Phát triển nông thôn, uỷ ban nhân dân cấp huyện - ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, ký gửi định thu hồi rừng chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn đến phịng chức năng, uỷ ban nhân dân cấp xã - Chỉ đạo việc xác định xử lý giá trị chủ rừng đầu tư vào khu rừng (nếu có) c) Bước 3: uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm đạo uỷ ban nhân dân cấp xã quản lý khu rừng thu hồi đưa vào quỹ rừng để giao, cho thuê 61 Trình tự, thủ tục thu hồi rừng trường hợp quy định điểm e, g, h điểm i khoản Điều 26 Luật Bảo vệ phát triển rừng a) Bước 1: chậm 10 ngày kể từ nhận kết luận quan tra việc phải thu hồi rừng, chủ rừng tổ chức nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước có trách nhiệm gửi kết luận đến Sở nơng nghiệp Phát triển nông thôn; chủ rừng hộ gia đình, cá nhân nước, cộng đồng dân cư thơn gửi kết luận đến quan có chức b) Bước 2: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn, quan có chức cấp huyện sau nhận kết luận tra có trách nhiệm thẩm tra, xác minh đặc điểm khu rừng cần thiết; trình uỷ ban nhân dân cấp định thu hồi rừng c) Bước 3: uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền thu hồi rừng sau nhận tờ trình Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn quan có chức có trách nhiệm: - ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, ký gửi định thu hồi rừng chủ rừng tổ chức nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngồi, đến Sở nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, uỷ ban nhân dân cấp huyện - ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, ký gửi định thu hồi rừng chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn đến quan có chức năng, uỷ ban nhân dân cấp xã d) Bước 4: uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm đạo uỷ ban nhân dân cấp xã quản lý khu rừng thu hồi đưa vào quỹ rừng để giao, cho thuê Trình tự, thủ tục thu hồi rừng trường hợp quy định điểm k khoản Điều 26 Luật Bảo vệ phát triển rừng a) Bước 1: chậm 10 ngày kể từ nhận giấy chứng tử định tuyên bố tích quan nhà nước có thẩm quyền, uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm gửi báo cáo xác nhận chủ rừng cá nhân khơng có người thừa kế rừng phòng chức cấp huyện b) Bước 2: sau nhận báo cáo uỷ ban nhân dân cấp xã, quan có chức cấp huyện có trách nhiệm thẩm tra, xác minh thực tế, trình uỷ ban nhân dân cấp huyện thu hồi rừng c) Bước 3: sau nhận tờ trình quan có chức năng, uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm xem xét, ký gửi định thu hồi rừng cho phòng chức uỷ ban nhân dân cấp xã d) Bước 4: Sau nhận định thu hồi rừng uỷ ban nhân dân cấp huyện, uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm quản lý khu rừng thu hồi đưa vào quỹ rừng để giao, cho thuê Thời gian thực việc thu hồi rừng Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể thời gian thực bước thu hồi rừng phù hợp với điều kiện khả địa phương, nguyên tắc thời gian ngắn phải thực quy định hướng dẫn Mục V 62 XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM KHU RỪNG GIAO, CHO THUÊ, THU HỒI Đặc điểm khu rừng giao, cho thuê, thu hồi thể thông qua yếu tố sau đây: vị trí, ranh giới; loại rừng; diện tích rừng; trạng thái rừng chất lượng rừng Xác định vị trí, ranh giới khu rừng a) Vị trí khu rừng giao, cho thuê, thu hồi xác định tên đơn vị hành (xã, phường, thị trấn; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) tên tiểu khu, khoảnh, lô rừng Nhà nước giao, cho thuê, thu hồi b) Ranh giới khu rừng ranh giới khu rừng Nhà nước giao, cho thuê, thu hồi Ranh giới khu rừng giao, cho thuê, thu hồi phải xác định đồ thực địa rõ ràng, dễ nhận biết, có mốc ranh giới c) Bản đồ dùng để xác định vị trí, ranh giới khu rừng sử dụng đồ địa hình hệ VN 2000 ngành tài nguyên môi trường cung cấp Tuỳ theo quy mơ diện tích khu rừng giao, cho thuê để sử dụng đồ có tỷ lệ 1/5.000, 1/10.000 1/25.000 (phụ lục 7) Xác định loại rừng Khu rừng giao, cho thuê, thu hồi phải xác định loại, hạng rừng đến lô phù hợp với quy hoạch ba loại rừng quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt (phụ lục 7) Xác định diện tích khu rừng Diện tích khu rừng giao, cho thuê, thu hồi diện tích mà chủ rừng thực hoạt động quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng, bao gồm diện tích có rừng khoảng trống rừng theo khái niệm hành rừng Chỉ xác định diện tích loại rừng; trường hợp chủ rừng có nhu cầu sử dụng loại đất để trồng rừng đất vào mục đích khác việc giao đất, cho th đất thực theo quy định pháp luật đất đai khơng tính vào diện tích khu rừng giao, cho thuê (phụ lục 7) Xác định trạng thái rừng a) Yêu cầu: lô rừng giao, cho thuê, thu hồi phải xác định trạng thái lô rừng Trong lơ có trạng thái rừng khác diện tích trạng thái lơ khơng lớn diện tích tối thiểu quy định việc phân lơ theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn b) Việc phân chia trạng thái rừng thực theo quy định hành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn c) Phương pháp xác định trạng thái rừng thực địa: - Trường hợp có ảnh máy bay ảnh vệ tinh sử dụng ảnh để xác định trạng thái rừng thơng qua giải đoán ảnh kết hợp với phúc tra thực địa - Trường hợp khơng có ảnh có ảnh khơng có điều kiện sử dụng ảnh phải trực tiếp quan sát lô rừng Căn vào số đặc điểm trạng thái rừng để xác định lơ rừng thuộc trạng thái thực địa Hồ sơ chất lượng rừng ảnh mô tả trạng thái kèm theo 63 Xác định trữ lượng rừng a) Lô rừng đủ tiêu chuẩn để đo, tính trữ lượng rừng điểm d Khoản phải xác định trữ lượng lơ rừng b) Khu rừng có nhiều lơ phải xác định trữ lượng tất lơ đủ tiêu chuẩn để tính trữ lượng; trữ lượng khu rừng tổng trữ lượng tiểu khu, khoảnh lô d) Trữ lượng gỗ: rừng gỗ, tuỳ theo lồi tính trữ lượng có đường kính D1.3 từ 5cm trở lên; trữ lượng tre, nứa đếm số có đường kính gốc từ 2cm trở lên đ) Phương pháp: việc xác định trữ lượng rừng áp dụng bốn phương pháp sau: - Phương pháp áp dụng tiêu trữ lượng rừng bình qn có - Phương pháp đo đếm tồn diện - Phương pháp rút mẫu điển hình - Phương pháp rút mẫu hệ thống (phụ lục 7) Mục VI XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP ĐÃ GIAO RỪNG, CHO THUÊ RỪNG TRƯỚC NGÀY 01 THÁNG NĂM 2005 Trường hợp giao đất, cho thuê đất chưa thực nội dung giao rừng, cho thuê rừng Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân quan nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp chưa có đầy đủ nội dung giao rừng, cho thuê rừng uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, uỷ ban nhân dân cấp huyện tổ chức việc giao rừng, cho thuê rừng diện tích đất giao, cho thuê theo quy định Thông tư Chất lượng rừng, trạng thái rừng mô tả định giao rừng, cho thuê rừng chất lượng rừng, trạng thái rừng thời điểm xác định lại đặc điểm khu rừng tính từ có định giao rừng, th rừng có hiệu lực thi hành Trường hợp diện tích giao, cho th có loại đất khơng phải đất lâm nghiệp Những diện tích giao, cho thuê đất lâm nghiệp phải tách riêng; việc giao, cho thuê loại đất không đất lâm nghiệp thực theo quy định pháp luật đất đai Trường hợp hộ gia đình, cá nhân giao rừng, khơng có định uỷ ban nhân dân có thẩm quyền uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp uỷ ban nhân dân cấp xã ký khế ước cấp sổ lâm bạ a) Trường hợp hộ gia đình, cá nhân giao rừng chưa có định cấp có thẩm quyền uỷ ban nhân dân cấp huyện, uỷ ban nhân dân cấp xã ký khế ước cấp sổ lâm bạ hộ gia đình, cá nhân tiếp tục quản lý rừng, sử dụng khu rừng giao theo khế ước ký sổ lâm bạ cấp 64 b) Uỷ ban nhân dân cấp xã quan có chức cấp huyện có trách nhiệm rà sốt lại diện tích rừng mà hộ gia đình, cá nhân giao quản lý, sử dụng thực tế ghi khế ước sổ lâm bạ: - Trường hợp diện tích khu rừng ghi khế ước sổ lâm bạ lớn so với diện tích thực tế hộ gia đình, cá nhân quản lý điều chỉnh lại diện tích, ranh giới khu rừng giao cho phù hợp với thực tế - Trường hợp diện tích khu rừng ghi khế ước sổ lâm bạ nhỏ so với diện tích thực tế hộ gia đình, cá nhân quản lý giải sau: + Nếu khu rừng tranh chấp, phù hợp với quy hoạch bảo vệ phát triển rừng; hộ gia đình, cá nhân quản lý tốt khu rừng giao tổng diện tích khu rừng khơng vượt q hạn mức giao rừng xã hộ gia đình, cá nhân tiếp tục quản lý, sử dụng khu rừng phép điều chỉnh theo diện tích, ranh giới khu rừng mà hộ gia đình, cá nhân quản lý + Nếu khu rừng hộ gia đình, cá nhân quản lý không đáp ứng nội dung nêu giao cho hộ gia đình, cá nhân theo diện tích ghi sổ lâm bạ khế ước -Thời hạn sử dụng rừng hộ gia đình, cá nhân thời hạn cịn lại ghi sổ lâm bạ khế ước (nếu địa phương khơng có điều kiện lập lại hồ sơ giao rừng cho thuê rừng mới) Trường hợp giao rừng, cho thuê rừng chưa xác định đặc điểm khu rừng giao, cho thuê Trường hợp khu rừng giao, cho thuê chưa xác định đặc điểm khu rừng thiếu đặc điểm khu rừng phải xác định đầy đủ đặc điểm khu rừng theo quy định Mục III, Thông tư để bổ sung thông tin cần thiết vào giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hồ sơ quản lý rừng Trường hợp khu rừng giao không thu tiền sử dụng rừng phải chuyển sang giao rừng có thu tiền sử dụng rừng a) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đạo, rà soát trường hợp giao rừng trước khơng thu tiền phải chuyển sang hình thức giao rừng có thu tiền sử dụng rừng b) Căn vào kết rà soát quy định Nhà nước uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét ban hành định việc chuyển diện tích rừng giao không thu tiền sử dụng rừng sang giao rừng có thu tiền sử dụng rừng chủ rừng c) Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với quan liên quan xác định số tiền sử dụng rừng mà chủ rừng phải nộp thông báo cho chủ rừng d) Chủ rừng có trách nhiệm nộp tiền sử dụng rừng kể từ ngày uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định việc chuyển khu rừng giao từ hình thức giao rừng khơng thu tiền sử dụng rừng sang hình thức giao rừng có thu tiền sử dụng rừng Trường hợp khu rừng chuyển từ hình thức giao rừng sang hình thức thuê rừng a) Đối với hộ gia đình, cá nhân 65 Hộ gia đình, cá nhân giao rừng diện tích rừng giao vượt q hạn mức diện tích vượt hạn mức phải chuyển sang thuê rừng Việc chuyển diện tích vượt hạn mức sang thuê rừng thực sau: - Cơ quan có chức cấp huyện có trách nhiệm phối hợp với uỷ ban nhân dân cấp xã rà soát, lập danh sách diện tích rừng hộ gia đình, cá nhân phải chuyển sang thuê, báo cáo uỷ ban nhân dân cấp huyện - Uỷ ban nhân dân cấp huyện xem xét, định việc chuyển diện tích vượt hạn mức giao rừng sang thuê rừng; diện tích vượt hạn mức chuyển sang th hộ gia đình, cá nhân khơng phải đấu giá quyền sử dụng rừng phải ký hợp đồng thuê diện tích rừng vượt hạn mức Thời hạn thuê rừng thực theo quy định Điều 22 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP - Trường hợp hộ gia đình, cá nhân khơng đồng ý th diện tích rừng vượt hạn mức uỷ ban nhân dân cấp huyện thu hồi diện tích rừng giao vượt hạn mức b) Đối với tổ chức Tổ chức Nhà nước giao rừng phải chuyển sang hình thức thuê rừng thuộc đối tượng quy định Điều 25 Luật Bảo vệ phát triển rừng khoản 1, khoản Điều 21 Nghị định số 23 Việc chuyển sang thuê rừng thực sau: - Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn rà sốt báo cáo uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chủ rừng diện tích rừng chuyển từ hình thức giao rừng sang hình thức thuê rừng - Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, ký định việc chuyển từ hình thức giao rừng sang hình thức cho thuê rừng chủ rừng Thời hạn thuê rừng thực theo quy định Điều 22 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP c) Chủ rừng có trách nhiệm nộp tiền thuê rừng theo định cho thuê quy định hành Nhà nước Trường hợp rừng giao không luật Trường hợp rừng giao cho đối tượng khơng luật (như: nhóm hộ, tổ chức xã hội nghề nghiệp ) thực theo quy định khoản Mục IV Thông tư Mục VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Kinh phí thực việc giao rừng, thuê rừng a) Ngân sách nhà nước đảm bảo cho việc giao rừng, cho thuê rừng b) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm tổ chức xây dựng phê duyệt kế hoạch giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng hàng năm bố trí ngân sách để thực kế hoạch giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng địa bàn Trách nhiệm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn a) Cục Lâm nghiệp có trách nhiệm hướng dẫn quản lý Nhà nước việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng b) Cục Kiểm lâm có trách nhiệm tổ chức triển khai việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng địa phương 66 Trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh a) Chỉ đạo việc lập phê duyệt Đề án giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng tổ chức, hộ gia đình, cộng đồng dân cư thơn địa bàn toàn tỉnh theo quy định pháp luật đất đai pháp luật bảo vệ phát triển rừng b) Phê duyệt Đề án giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng ủy ban nhân dân cấp huyện c) Quyết định việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng tổ chức nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước theo thẩm quyền d) Chỉ đạo quan chức cấp tỉnh phối hợp thực việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng thống nhất, đồng với việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn theo quy định pháp luật đất đai pháp luật bảo vệ phát triển rừng Trách nhiệm uỷ ban nhân dân cấp huyện a) Chỉ đạo việc lập phê duyệt thông qua Đề án giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng địa bàn huyện trình uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt, tổ chức thực b) Phê duyệt phương án giao rừng ủy ban nhân dân cấp xã c) Quyết định việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn theo quy định pháp luật d) Chỉ đạo thực việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng thống nhất, đồng với việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn theo quy định pháp luật đất đai pháp luật bảo vệ phát triển rừng Trách nhiệm uỷ ban nhân dân cấp xã a) Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương, sách Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, quyền nghĩa vụ chủ rừng địa bàn b) Rà sốt tình hình quản lý, sử dụng rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn địa bàn xã c) Lập phương án giao rừng, cho thuê rừng trình uỷ ban nhân dân cấp huyện phê duyệt tổ chức thực d) Tổ chức việc tiếp nhận đơn xin giao rừng, thuê rừng, trả lại rừng theo phương án giao rừng, thuê rừng, thu hồi rừng theo tinh thần thơng tư hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn; thực nội dung giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng theo hướng dẫn theo phân cấp uỷ ban nhân dân cấp huyện đ) Tổ chức việc bàn giao rừng nhận lại rừng thực địa theo hướng dẫn phân cấp uỷ ban nhân dân cấp huyện Trách nhiệm Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Thông tư công tác sau: a) Tham mưu giúp uỷ ban nhân dân cấp tỉnh rà soát, điều chỉnh quy hoạch ba loại rừng 67 b) Hướng dẫn tổ chức tư vấn giao rừng; đào tạo cán giao rừng địa phương c) Phối hợp với quan tài nguyên môi trường cấp để đảm bảo việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng thống nhất, đồng thời với việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất: - Xác định tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thôn giao rừng, thuê rừng, thu hồi rừng đồng thời với giao đất, cho thuê đất thu hồi đất - Sau có Quyết định giao rừng, thuê rừng, thu hồi rừng ủy ban nhân cấp có thẩm quyền, có trách nhiệm gửi tài liệu có liên quan đến quan tài nguyên môi trường cấp để lập hồ sơ trình ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thu hồi đất Trách nhiệm Chi cục Kiểm lâm Tham mưu cho Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức thực việc giao rừng, thuê rừng, thu hồi rừng theo hướng dẫn Thông tư địa phương công tác sau: a) Phối hợp với quan chức việc rà soát, quy hoạch ba loại rừng, phân định ranh giới đơn vị quản lý rừng b) Tuyên truyền, hướng dẫn việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng c) Chỉ đạo quan Kiểm lâm cấp huyện tham mưu cho ủy ban nhân dân cấp huyện, cán kiểm lâm địa bàn tham mưu cho ủy ban nhân dân cấp xã việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng thực việc quản lý, kiểm kê, thống kê sau d) Tổ chức quản lý hồ sơ giao rừng, thuê rừng, thu hồi rừng theo dõi, thống kê biến động; tổng hợp báo cáo theo quy định hành đ) Kiểm tra, giám sát việc sử dụng rừng chủ rừng sau giao, thuê e) Bảo đảm chấp hành pháp luật bảo vệ phát triển rừng hoạt động giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng địa phương; phối hợp với quan liên quan giải tranh chấp rừng Trách nhiệm chủ rừng a) Thực quyền nghĩa vụ chủ rừng theo quy định Điều 30 điều Chương V, Luật Bảo vệ phát triển rừng b) Thực trách nhiệm chủ rừng quy định Thông tư trình tự, thủ tục xin giao rừng, thuê rừng mà chủ rừng phải thực 68 ... dân cư thơn nước có liên quan đến việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng Nguyên tắc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng a) Việc giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng thực theo quy định... hỗ trợ người dân canh tác nông lâm nghiệp bền vững đất nương rẫy c) Uỷ ban nhân dân cấp xã - Tuyên truyền, phổ biến chủ trương Nhà nước việc hỗ trợ người dân canh tác nông lâm nghiệp bền vững đất. .. cho thuê rừng phải xác định cụ thể đặc điểm khu rừng cho thuê phải ghi định cho thuê rừng, hợp đồng thuê rừng vị trí địa điểm khu rừng, diện tích rừng, loại rừng, trạng thái rừng, trữ lượng rừng

Ngày đăng: 26/04/2019, 13:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VB1: Luật Bảo vệ và Phát triển rừng (29/2004/QH11)

    • GIAO RỪNG, CHO THUÊ RỪNG, THU HỒI RỪNG, CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG RỪNG

    • GIAO RỪNG CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THÔN; QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THÔN ĐƯỢC GIAO RỪNG

  • VB2: Nghị định 23/2006/NĐ-CP về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng

    • GIAO RỪNG, CHO THUÊ RỪNG, THU HỒI RỪNG, CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG RỪNG

  • VB3: NĐ 163/1999/NĐ-CP về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp

    • NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

    • GIAO ĐẤT, CHO THUÊ ĐẤT, CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP

  • VB4: Đề án giao rừng, cho thuê rừng giai đoạn 2007- 2010

    • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIAO RỪNG, CHO THUÊ RỪNG TRONG THỜI GIAN QUA

    • MỤC TIÊU, YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC GIAO RỪNG, CHO THUÊ RỪNG GIAI ĐOẠN 2007- 2010

    • CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TRONG CÔNG TÁC

    • GIAO RỪNG, CHO THUÊ RỪNG

    • TỔ CHỨC VÀ KINH PHÍ THỰC HIỆN

  • VB5: Đề án hỗ trợ người dân vùng cao canh tác nông lâm nghiệp bền vững trên đất nương rẫy giai đoạn 2008 – 2012

    • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • II. THỰC TRẠNG CANH TÁC VÀ QUẢN LÝ NƯƠNG RẪY

    • III. NHỮNG CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ NƯƠNG RẪY

    • IV. MỤC TIÊU, YÊU CẦU, NHIỆM VỤ, QUY MÔ ĐỀ ÁN

      • 4.1. Mục tiêu

    • V. GIẢI PHÁP

    • VI. KHÁI TOÁN KINH PHÍ ĐẦU TƯ

    • VII. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN VÀ NHU CẦU HỖ TRỢ THEO CÁC NĂM

    • VIII. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN

    • IX. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

  • VB6: Thông tư 38/2007/TT-BNN Hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn

    • QUY ĐỊNH CHUNG

    • TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIAO RỪNG

    • TRÌNH TỰ, THỦ TỤC NHÀ NƯỚC CHO THUÊ RỪNG

    • TRÌNH TỰ, THỦ TỤC THU HỒI RỪNG

    • XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM KHU RỪNG GIAO, CHO THUÊ, THU HỒI

    • XỬ LÝ CÁC TRƯỜNG HỢP ĐÃ GIAO RỪNG, CHO THUÊ RỪNG TRƯỚC NGÀY 01 THÁNG 4 NĂM 2005

    • TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan