DẠY học âm NHẠC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực của học SINH TIỂU học

68 677 3
DẠY học âm NHẠC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực của học SINH TIỂU học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ 1: DẠY HỌC ÂM NHẠC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC CHUYÊN ĐỀ 2: KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ PHƯƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC ÂM NHẠC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ 1: DẠY HỌC ÂM NHẠC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC .1 CHUYÊN ĐỀ 1: DẠY HỌC ÂM NHẠC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC .1 PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: DẠY HỌC ÂM NHẠC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Phương pháp dạy học tích cực gì? 1.1 Phương pháp dạy học tích cực gì? 1.1 Phương pháp dạy học tích cực gì? 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học: 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học: 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học: 1.1.2 Thế phát huy tính tích cực học tập? 1.1.2 Thế phát huy tính tích cực học tập? 1.1.2 Thế phát huy tính tích cực học tập? 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực .4 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực .4 1.1.4 Mối quan hệ dạy học, tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm 1.1.4 Mối quan hệ dạy học, tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm .5 1.1.4 Mối quan hệ dạy học, tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm 1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.2.1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh .6 1.2.1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh 1.2.1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh .6 1.2.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học 1.2.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học 1.2.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học 1.2.3 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác 1.2.3 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác 1.2.3 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác 1.2.4 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 1.2.4 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 1.2.4 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 1.3 Một số phương pháp dạy học âm nhạc theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh tiểu học 1.3 Một số phương pháp dạy học âm nhạc theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh tiểu học 1.3 Một số phương pháp dạy học âm nhạc theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh tiểu học 1.3.1 Dạy học âm nhạc theo phương pháp vấn đáp tái 1.3.1 Dạy học âm nhạc theo phương pháp vấn đáp tái 1.3.1 Dạy học âm nhạc theo phương pháp vấn đáp tái 1.3.2 Dạy học âm nhạc theo phương pháp vấn đáp giải thích - minh họa 10 1.3.2 Dạy học âm nhạc theo phương pháp vấn đáp giải thích - minh họa .10 1.3.2 Dạy học âm nhạc theo phương pháp vấn đáp giải thích - minh họa 10 1.3.3 Dạy học âm nhạc theo phương pháp hoạt động nhóm .10 1.3.3 Dạy học âm nhạc theo phương pháp hoạt động nhóm 10 1.3.3 Dạy học âm nhạc theo phương pháp hoạt động nhóm .10 1.4 Điều kiện cần để vận dụng phương pháp dạy học âm nhạc phát huy tính tích học sinh tiểu học 11 1.4 Điều kiện cần để vận dụng phương pháp dạy học âm nhạc phát huy tính tích học sinh tiểu học 11 1.4 Điều kiện cần để vận dụng phương pháp dạy học âm nhạc phát huy tính tích học sinh tiểu học 11 1.5 Đổi đánh giá kết học tập học sinh: .12 1.5 Đổi đánh giá kết học tập học sinh: 12 1.5 Đổi đánh giá kết học tập học sinh: .12 Chương 2: ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG TIẾT HỌC ÂM NHẠC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC .14 2.1 Đa dạng hình thức tổ chức dạy học âm nhạc 14 2.1 Đa dạng hình thức tổ chức dạy học âm nhạc 14 2.1 Đa dạng hình thức tổ chức dạy học âm nhạc 14 2.1.1 Tổ chức dạy học giáo viên 14 2.1.1 Tổ chức dạy học giáo viên 14 2.1.1 Tổ chức dạy học giáo viên 14 2.1.2 Tổ chức linh hoạt hình thức học tập 16 2.1.2 Tổ chức linh hoạt hình thức học tập 16 2.1.2 Tổ chức linh hoạt hình thức học tập 16 2.1.3 Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học âm nhạc .16 2.1.3 Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học âm nhạc 16 2.1.3 Sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học âm nhạc .16 2.1.4 Phát huy tối đa hiệu phương tiện dạy học .16 2.1.4 Phát huy tối đa hiệu phương tiện dạy học .16 2.1.4 Phát huy tối đa hiệu phương tiện dạy học .16 2.2 Hoạt động học tập học sinh 24 2.2 Hoạt động học tập học sinh 24 2.2 Hoạt động học tập học sinh 24 KẾT LUẬN 29 CHUYÊN ĐỀ 2: KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ PHƯƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC ÂM NHẠC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC .32 CHUYÊN ĐỀ 2: KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ PHƯƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC ÂM NHẠC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC .32 PHẦN NỘI DUNG .34 PHẦN NỘI DUNG .34 Phương tiện dạy học 34 1.1 Vai trò thiết bị dạy học đổi phương pháp dạy học phương tiện dạy học âm nhạc 34 1.1 Vai trò thiết bị dạy học đổi phương pháp dạy học phương tiện dạy học âm nhạc .34 1.1 Vai trò thiết bị dạy học đổi phương pháp dạy học phương tiện dạy học âm nhạc 34 1.2 Tính hiệu việc khai thác sử dụng phương tiện dạy học 34 1.2 Tính hiệu việc khai thác sử dụng phương tiện dạy học 34 1.2 Tính hiệu việc khai thác sử dụng phương tiện dạy học 34 1.3 Sử dụng khai thác phương tiện dạy học hổ trợ giảng dạy soạn giảng cho môn Âm nhạc trường Tiểu học .35 1.3 Sử dụng khai thác phương tiện dạy học hổ trợ giảng dạy soạn giảng cho môn Âm nhạc trường Tiểu học 35 1.3 Sử dụng khai thác phương tiện dạy học hổ trợ giảng dạy soạn giảng cho môn Âm nhạc trường Tiểu học .35 Hướng dẫn sử dụng hiệu số phương tiện hỗ trợ dạy học âm nhạc .36 2.1 Sử dụng CNTT vào hổ trợ giảng dạy môn âm nhạc 36 2.1 Sử dụng CNTT vào hổ trợ giảng dạy môn âm nhạc 36 2.1 Sử dụng CNTT vào hổ trợ giảng dạy môn âm nhạc 36 2.1.1 Phần mềm Powerpoint .36 2.1.1 Phần mềm Powerpoint 36 2.1.1 Phần mềm Powerpoint .36 2.1.2 Chương trình viết nhạc Encore (Soạn nhạc máy tính) 36 2.1.2 Chương trình viết nhạc Encore (Soạn nhạc máy tính) 36 2.1.2 Chương trình viết nhạc Encore (Soạn nhạc máy tính) 36 2.1.3 Phần mềm WaveLab 37 2.1.3 Phần mềm WaveLab .37 2.1.3 Phần mềm WaveLab 37 Sử dụng đàn Organ giảng dạy 38 3.1 Hiệu từ việc sử dụng đàn organ giảng dạy âm nhạc trường Tiểu học 38 3.1 Hiệu từ việc sử dụng đàn organ giảng dạy âm nhạc trường Tiểu học 38 3.1 Hiệu từ việc sử dụng đàn organ giảng dạy âm nhạc trường Tiểu học 38 3.2 Một số đàn organ sử dụng hỡ trợ dạy nhạc, học nhạc 39 3.2 Một số đàn organ sử dụng hỡ trợ dạy nhạc, học nhạc 39 3.2 Một số đàn organ sử dụng hỡ trợ dạy nhạc, học nhạc 39 3.3 Hướng dẫn cách đệm đàn Organ 40 3.3 Hướng dẫn cách đệm đàn Organ 40 3.3 Hướng dẫn cách đệm đàn Organ 40 3.3.1 Củng cố số kiến thức .40 3.3.1 Củng cố số kiến thức 40 3.3.1 Củng cố số kiến thức .40 3.3.2 Đệm ca khúc dựa hợp âm (Hợp âm chính) 43 3.3.2 Đệm ca khúc dựa hợp âm (Hợp âm chính) 43 3.3.2 Đệm ca khúc dựa hợp âm (Hợp âm chính) 43 3.3.3 Khúc dạo (INTRO) – Dạo giữa, Dạo nối – Dạo kết 53 3.3.3 Khúc dạo (INTRO) – Dạo giữa, Dạo nối – Dạo kết 53 3.3.3 Khúc dạo (INTRO) – Dạo giữa, Dạo nối – Dạo kết 53 3.3.4 Những nguyên tắc để sử dụng đàn organ chơi nhạc .55 3.3.4 Những nguyên tắc để sử dụng đàn organ chơi nhạc 55 3.3.4 Những nguyên tắc để sử dụng đàn organ chơi nhạc .55 3.3.5 Thực hành hướng dẫn thực hành 56 3.3.5 Thực hành hướng dẫn thực hành 56 3.3.5 Thực hành hướng dẫn thực hành 56 PHỤ LỤC 57 PHỤ LỤC 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 CHUYÊN ĐỀ 1: DẠY HỌC ÂM NHẠC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC Đinh Văn Luận- Giảng viên trường CĐSP Gia Lai PHẦN MỞ ĐẦU Trong hệ thống giáo dục nước ta nay, âm nhạc coi môn sở tất cấp bậc học như: mầm non, tiểu học, trung học sở, tiến tới THPT Âm nhạc khơng góp phần hồn thiện nhân cách mà góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần người Như nhà lý luận phê bình âm nhạc tiếng người Nga, Xo-khor nói: “Âm nhạc nhà giáo dục thơng tinh tế” Âm nhạc mơn nghệ thuật đặc thù, dùng âm để thể tâm tư, tình cảm, giới quan người… Âm nhạc đưa người xa lạ khắp giới đến gần với hơn, chia sẻ với điều sống, đem lại cho người tinh thần lạc quan, yêu đời, bao hàm tâm tư tình cảm, tình yêu cha mẹ, tình quê hương đất nước, ngợi ca anh hùng Dân tộc, nói lên khát vọng tình u sống Hiện nước ta trình hội nhập phát triển, đòi hỏi giáo dục phải hướng tới phát triển tồn diện “Đức - Trí - Thể - Mỹ” Đặc biệt, với lứa tuổi tiểu học, nhân tố mà giáo dục cần phải đầu tư từ ban đầu Âm nhạc tạo nên giới trẻ thơ, giáo dục cho em đạo đức, nhân cách, thẩm mỹ, khả phát triển tư cách toàn diện Là giảng viên trực tiếp giảng dạy, nhận thấy việc tìm tòi áp dụng phương pháp giúp người học tiếp cận dễ với môn âm nhạc điều cần thiết Với thời gian ngắn lượng kiến thức rộng đòi hỏi người giáo viên phải biết xếp thời gian kiến thức cho phù hợp Bên cạnh đó, mỡi tiết dạy giáo viên cần có ứng dụng nhằm đem đến mẻ môn học, từ tránh nhàm chán trinh hoc tập em Nhận thức vai trò mơn âm nhạc chương trình đào tạo, “lấy người học làm trung tâm” làm chủ đạo để thúc đẩy chất lượng dạy học Tuy nhiên, việc chuyển đổi mục tiêu phương pháp giáo dục theo hướng phát huy tính tích tích cực, việc khai thác sử dụng hiệu phương tiện dạy hoc âm nhạc cho đối tượng hoc sinh tiều học, hai thay đổi mang lại hiệu Vì thế, thơng qua tài liệu người tiếp thu cần đến tìm tòi, nghiên cứu chuyên sâu để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn âm nhạc cách có hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mà Bộ GD & ĐT Sở GD & ĐT đề CHƯƠNG 1: DẠY HỌC ÂM NHẠC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực hoc sinh giáo viên phải nỡ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh có nghĩa phải thay đổi cách dạy cách học Chuyển cách dạy thụ động, truyền thụ chiều “đọc- chép”, giáo viên làm trung tâm sang cách dạy lấy học sinh làm trung tâm hay gọi dạy học tích cực Trong cách dạy học sinh chủ thể hoạt động, giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, tạo nên tương tác tích cực người dạy người học Mục tiêu: - Hiểu chất phương pháp dạy học tích cực - Nắm vai trò nội dung số phương pháp dạy học tích cực - Thực phương pháp dạy học tích cực số giảng mơn âm nhạc tiểu học - Khẳng định cần thiết có ý thức tự giác, sáng tạo áp dụng PPDH tích cực vào mơn âm nhạc 1.1 Phương pháp dạy học tích cực gì? 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, sáng tạo, chống lại thói quen học tập thụ động 1.1.2 Thế phát huy tính tích cực học tập? Tính tích cực phẩm chất vốn có người, để tồn phát triển người ln phải chủ động, tích cực cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành phát triển tính tích cực xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục Tính tích cực học tập - thực chất tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao qúa trình chiếm lĩnh tri thức tính tích cực nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập tính tích cực học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn… Tính tích cực học tập thể qua cấp độ từ thấp lên cao như: - Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn… - Tìm tòi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác số vấn đề… - Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDH - tích cực dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trò ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp học sinh đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng được, có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDH tích cực khơng thành cơng học sinh chưa thích ứng, vẫn quen với lối học tập thụ động Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng Như vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy học tích cực" để phân biệt với "Dạy học thụ động" 1.1.4 Mối quan hệ dạy học, tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm Dạy học lấy học sinh làm trung tâm có số thuật ngữ tương đương như: dạy học tập trung vào người học, dạy học vào người học, dạy học hướng vào người học… Các thuật ngữ có chung nội hàm nhấn mạnh hoạt động học vai trò học sinh qúa trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nhấn mạnh hoạt động dạy vai trò giáo viên Lịch sử phát triển giáo dục cho thấy, nhà trường thầy dạy cho lớp đơng học trò, lứa tuổi trình độ tương đối đồng giáo viên khó có điều kiện chăm lo cho học sinh nên hình thành kiểu dạy "thơng báo - đồng loạt" Giáo viên quan tâm trước hết đến việc hồn thành trách nhiệm truyền đạt cho hết nội dung quy định chương trình sách giáo khoa, cố gắng làm cho học sinh hiểu nhớ điều giáo viên giảng Cách dạy đẻ cách học tập thụ động, thiên ghi nhớ, chịu suy nghĩ, hạn chế chất lượng, hiệu dạy học, không đáp ứng yêu cầu phát triển động xã hội đại Để khắc phục tình trạng này, nhà sư phạm kêu gọi phải phát huy tính tích cực chủ động học sinh, thực "dạy học phân hóa" quan tâm đến nhu cầu, khả mỗi cá nhân học sinh tập thể lớp Phương pháp dạy học tích cực, dạy học lấy học sinh làm trung tâm đời từ bối cảnh Trên thực tế, trình dạy học người học vừa đối tượng hoạt động dạy, lại vừa chủ thể hoạt động học Thông qua hoạt động học, đạo thầy, người học phải tích cực chủ động cải biến kiến thức, kĩ năng, thái độ, hồn thiện nhân cách, khơng làm thay cho Vì vậy, người học không tự giác chủ động, không chịu học, phương pháp học tốt hiệu việc dạy hạn chế Cơng hồ âm giai điệu xếp sau :  Ứng dụng hợp âm ba vào số ca khúc Muốn đặt hợp âm cho hát trước tiên ta phải thực bước sau: a Xác định giọng hát b Xác định hợp âm ba giọng c Xét âm giai điệu đặt công cho nhịp •Lưu ý : nhịp cuối giải chủ âm (Ngoại trừ số ca khúc kết âm át thể loại thường sử dụng)  Tiến hành đặt hợp âm cho ca khúc Bài hát “Thật hay” viết giọng Đô trưởng Hợp âm ba giọng Đơ trưởng - Cụ thể Từ ô nhịp đến ô nhịp 49 - Âm ô nhịp số - - âm Sol âm hợp âm chủ (T) âm hợp âm át (D) Tuy nhiên âm mở đầu, lại nằm phách mạnh nên để hợp âm công chủ T( ta có hợp âm C trưởng) Còn nhịp thứ âm Đô, âm âm hợp âm chủ T xét thấy hợp âm S có âm Đơ sau có âm La nằm ô nhịp có hợp âm S có đủ âm Đơ La, đặt cơng S hợp lí (F trưởng) - Từ nhịp đến nhịp 10 - Ơ nhịp thứ – – 10 bắt đầu nốt Sol âm mở đầu, lại nằm phách mạnh nên để hợp âm công chủ T.(C trưởng) Ô nhịp thứ bắt đầu âm La sau âm Sol Mi Am Sol Và Mi âm âm hợp T, âm La âm hợp âm S âm nằm phách mạnh Do nên đặt cơng S hợp lí thay đổi màu sắc âm (F trưởng) Ơ nhịp thứ ta có âm Rê vậy, âm hợp âm D có hợp âm nên ta để cơng D để phong phú có thêm sức hút mạnh âm chủ T h.âm D ta nên đặt D7 D7 có nốt Si âm át ln có sức hút chủ âm T - Từ ô nhịp thứ 11 đến ô nhịp thứ 15 - Ô nhịp 11 12 : nhịp 11 âm âm Sol âm hợp âm chủ (T) âm hợp âm át (D) Tuy nhiên âm mở đầu, lại nằm phách mạnh nên để hợp âm công (D) sau nhip thứ 12 âm Fa âm hợp âm S có h.âm nhịp nhịp 12 ta để cơng S hợp lí Nhưng ta đặt cơng ô nhịp 11 hợp âm D nhịp 12 đặt hợp âm S theo nguyên tắc ta bị ngược công việc phối bè (ở phần lí thuyết) Muốn ô nhịp 11 sau âm Sol âm Đô nằm ô nhịp ta nên đăt hợp âm T theo nguyên tắc ta giải cho ô nhịp 11 12 có cơng sau Ơ nhịp 11 D – T nhịp 12 giải chuyển sang hợp âm S - Từ ô nhịp 13 đến nhịp 15 : Ơ nhịp thứ 13 bắt đầu âm La ô nhịp 14 bắt đầu âm Đô đứng sau hai ô nhịp ô nhịp thứ 15 bắt 50 đầu âm Mi Am Mi âm hợp âm T, âm âm hợp âm T âm ổn định âm nằm phách mạnh Do nên đặt cơng cho nhịp sau hợp lí Ở nhịp 13 – 15 hợp âm S ô nhịp 15 trở chủ âm âm ổ định - Kết thúc giai điệu ô nhịp 16 âm Đô âm hợp âm chủ âm ổn định hợp âm kết thúc nên hợp âm chủ T Cơng hồ âm giai điệu xếp sau:  Thêm vài hợp âm họ hàng: Có thể dựa vào hát ta soạn hợp âm cho theo công hợp âm ba chính, nhiên trình bày hát hồ thường khơng phong phú thường ta dùng từ đến hợp âm họ hàng gần để làm phong phú thêm cho soạn đệm Ví dụ : 51 Ở ví dụ ngồi hợ âm ba ta thấy có hai hợp âm hợp âm Dm hợp âm Em Tại có để phong phú thêm cho bè giai điệu Ơ nhịp 2-10-14-18 khúc dạo hồn tồn ta đặt hợp âm C để phong phú cho phần giai điệu ta xét thấy hợp âm Đô co âm C – E – G, giai điệu nhịp có note E G xét mặt họ hàng hợp âm Đơ trưởng có âm chung với hợp âm la thứ hợp âm có họ hàng gần với hợp âm Đô trưởng: Tương tự ô nhịp 21 có hợp âm Rê thứ : so sánh hợp âm ta hiểu Ơ hai hợp âm có hai âm chung Nhưng hợp âm F hợp âm hạ át hợp âm ba thay ta bỏ hợp âm F để làm phong phú ta bỏ hợp âm Dm thay hợp âm F Tuy nhiên, muốn làm phong phú hợp âm cho phối cần phải xét đến câu nhạc ô nhịp nhằm tránh trường hợp ngược công đề cập phần Như với mỡi giọng ta có giọng họ hàng gần xa Tuy nhiên để phối hợp âm đơn giản cho nhạc ta cần xét cấu trúc giai điệu 52 hát mà đặt thêm hai giọng họ hàng hợp âm ba cho phù hợp 3.3.3 Khúc dạo (INTRO) – Dạo giữa, Dạo nối – Dạo kết  Khúc Dạo: Có hát âm khởi đầu khơng có hợp âm chủ nên người hát khó bắt giọng Để cho người hát dễ dàng bắt giọng người ta trích giai điệu vài câu tiêu biểu đàn lên trước, giới thiệu chủ đề tiết tấu Câu đàn bắt giọng gọi nhạc dạo Nhạc dạo không giới hạn câu mà phát triển thành nhiều câu Một số tác giả soạn cho ca khúc khúc dạo riêng, lúc đàn khúc dạo khơng ngẫu hứng trích đoạn Nó buộc người chơi đàn phải thể trọn vẹn khúc dạo giai điệu tiết tấu nhạc sĩ soạn ra, khúc dạo trở thành phần tác phẩm Nhưng ngày hầu hết ca khúc khơng có khúc dạo đầu tay đàn sáng tạo ngẫu hứng tuỳ thích đệm hát Tuy nhiên trói buộc thể có hay dở Có khúc dạo mẫu hay nỡi tiếng Ví dụ khúc dạo đầu cho “PaPa” câu gồm 10 ô nhịp khúc dạo hay Thông thường bước vào tập soạn intro mà ta gặp ca khúc mới, lạ , đòi hỏi phải thể ngay, nên lấy đoạn hát mà ta coi chủ đề để dạo nhạc, câu nhạc dạo bạn lặp lại nguyên câu nhạc bài, dựa vào câu nhạc thêm bớt vài note nhằm làm biến dạng câu nhạc kết chủ âm làm câu nhạc bạn nghe “na ná” chủ đề hát Ví dụ : Câu Intro hát thật hay trích từ câu chủ đạo: 53  Dạo – dạo nối Ngoài khúc nhạc dạo đầu nhiều tác phẩm âm nhạc có khúc nhạc dạo hay gọi dạo nối Công khúc dạo : Tăng thêm số ô nhịp cho đủ thời lượng qui định (ca từ ngắn), lấp chỗ trống note có trường độ dài(đảm nhiệm bè phụ), chen vào hai đoạn cho dễ chuyển giọng(bài hát có nhiều giọng, trang tri cho giai điệu thêm đẹp (Solo), bù khuyết note giai điệu khơng có  Câu kết Một tác phẩm có khởi đầu tất phải có kết thúc Những hát có note cuối âm Chủ (bậc I) gọi kết trọn (cách ta xác định giọng note cuối bài) Tuy nhiên có nhiều kiểu kết khac kết bậc I, bậc II, bậc III, bậc IV hay bậc V… Kết bậc I Ví dụ : Bài “Happy birthday” viết giọng Sol trưởng kết note sol bậc I hợp âm G - Kết bậc III : Bài hát “Hạ Trắng”(Trịnh Công Sơn) kết note Đô (đoạn 1) bậc III hợp âm chủ La thứ Ngồi kết bậc IV, V, VI, VII….Tuỳ theo tính chất Thơng thường hầu hết hát kết vào ba bậc chủ yếu Bậc I, III V (đây âm ổn định nhất) 54 Khi hát kết thúc âm không ổn định (bậc II, bậc IV…) giai điệu cần phải giải quyết, khơng thể treo lơ lững hồi tấu lần Lúc khúc dạo kết xuất nối thêm vào giai điệu chính, tiếp tục diễn tấu đưa âm bậc I theo trình tự hoà âm định sẵn 3.3.4 Những nguyên tắc để sử dụng đàn organ chơi nhạc Nguyên tắc 1: Điệu đệm (Đàn Casio gọi Rythm, Đàn Roland Yamaha gọi Style ) Nhấn vào nút Rythm/style, sau sử dụng bảng số/vòng quay liệu để chọn điệu thích hợp cho nhạc cần chơi Tuỳ vào đàn organ khác mà phím chức đàn organ vòng quay hay phím bấm, đàn organ casio dòng high grade phím thường vòng quay Ngun tắc 2: Điều chỉnh tốc độ nhanh chậm điệu đệm (tempo) Đầu tiên nhấn vào nút tempo, sau sử dụng phím mũi tên lên xuống nút + – bảng số dùng vòng quay để chọn tốc độ thích hợp cho nhạc cần đàn Nguyên tắc 3: Chọn tiếng nhạc cụ (Casio gọi Tone, Roland Yamaha gọi Voice) Nhấn vào nút Tone/ Voice, sau sử dụng bảng số dùng vòng quay để chọn tiếng thích hợp cho nhạc cần đàn Nguyên tắc 4: Điều chỉnh hiệu âm (Voice effect) – Touch Reponser: Đây chế độ “Phím sống” Chế độ nên bật thường xuyên sử dụng tất trường hợp để tập cho ngón tay quen với tinh tế Chế độ có hiệu đặc biệt chơi tác phẩm piano – Sustain: Đây chế độ tạo tiếng vang ngân dài cho nốt nhạc, tương tự pedal ngân đàn piano Tuy bạn không nên sử dụng chế độ việc ngân vang không chủ động, mà nên sử dụng Pedal vang mua rời cắm mặt sau đàn sử dụng chân để tạo hiệu âm vang tốt hơn, chủ động chơi đàn piano thật – Chế độ tiếng Layer/ yamaha gọi Dual Voice: Đây chế độ hoà tiếng, pha trộn loại tiếng nhạc cụ khác Tuỳ tính chất bài, đoạn mà chọn cho phù hợp để tạo hiệu âm cao nhất, độc đáo, hấp dẫn người 55 nghe Khi có kinh nghiệm việc cân chỉnh âm thanh, tạo nhiều tiếng đàn bầu, sáo nhị v.v… từ nhạc cụ phương Tây – SlitVoice: Đây chế độ phân tiếng, chế độ bật, bàn phím đàn chia làm phần riêng biệt với loại tiếng nhạc cụ khác – Harmony: Đây chế độ tạo hồ âm (có thể làm tiếng đàn “dày” với việc đàn tạo thêm số nốt quãng khác, chơi tremolo v.v….) Nguyên tắc 5: Các chế độ đệm hợp âm tay trái (Finger Mode) – Normal: Chế độ chơi giống bàn phím đàn piano – Split: Chế độ phân tiếng (xem mục SlitVoice) – Finger: Chế độ đệm ngón đơn VD: hợp âm Đô trưởng cần bấm nốt Đô tay trái Tuy nhiên chế độ vấn đề quyền nên mỡi hãng có quy định riêng cho bấm hợp âm tay trái Tơi nói sau vấn đề – Fingered: Chế độ đệm ngón kép Đây chế độ đệm đầy đủ, với kiểu đệm chơi hợp âm phức tạp phong phú nhiều sơ với kiểu đệm Finger kiểu đệm tương thích sử dụng với tát loại đàn khác Ngoài kiểu đệm trên, với số sery có kiểu đệm Multi (Đa chức năng), Finger on Bass (tạo tiếng cho bè trầm), Full Key (hợp âm toàn bàn phím) v.v Nguyên tắc 6: Sau chỉnh xong điệu đệm, tốc độ, tiếng nhạc cụ, kiểu đệm, hiệu âm … ghi nhớ cài đặt vào bank tiếng để khai thác cách dễ dàng 3.3.5 Thực hành hướng dẫn thực hành - Thực hành hướng dẫn 56 PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI SOẠN MẪU 57 58 59 60 61 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Long – Đặng Văn Bông - Nguyễn Thị Ngọc Hoa – Bùi Anh Tôn – Âm Nhạc phương pháp dạy học âm nhạc NXB Giáo dục Hoàng Long – Hoàng Lân – Phương pháp dạy học âm nhạc NXB Đại học sư phạm Trần Bá Hoàng – Đổi phương pháp dạy học SGK - NXB Đại học sư phạm Lê Anh Tuấn – Phương pháp dạy học âm nhạc trường Tiểu học THCSNXB Đại học sư phạm Lê Anh Tuấn, Dạy học Âm nhạc phương pháp học theo dự án, học theo góc học theo hợp đồng, NXB Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 63 ... LỤC CHUYÊN ĐỀ 1: DẠY HỌC ÂM NHẠC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC .1 CHUYÊN ĐỀ 1: DẠY HỌC ÂM NHẠC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC ... pháp dạy học âm nhạc theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh tiểu học 1.3 Một số phương pháp dạy học âm nhạc theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh tiểu học. .. phương pháp dạy học âm nhạc theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh tiểu học 1.3.1 Dạy học âm nhạc theo phương pháp vấn đáp tái 1.3.1 Dạy học âm nhạc theo phương

Ngày đăng: 25/04/2019, 17:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHUYÊN ĐỀ 1: DẠY HỌC ÂM NHẠC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

    • PHẦN MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: DẠY HỌC ÂM NHẠC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC

      • 1.1. Phương pháp dạy học tích cực là gì?

        • 1.1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học:

        • 1.1.2. Thế nào là phát huy tính tích cực học tập?

        • 1.1.3. Phương pháp dạy học tích cực

        • 1.1.4. Mối quan hệ giữa dạy và học, tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm

        • 1.2. Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực

          • 1.2.1. Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh

          • 1.2.2. Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học

          • 1.2.3. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác

          • 1.2.4. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò

          • 1.3. Một số phương pháp dạy học âm nhạc theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh tiểu học

            • 1.3.1. Dạy học âm nhạc theo phương pháp vấn đáp tái hiện

            • 1.3.2. Dạy học âm nhạc theo phương pháp vấn đáp giải thích - minh họa

            • 1.3.3. Dạy học âm nhạc theo phương pháp hoạt động nhóm

            • 1.4. Điều kiện cần để vận dụng phương pháp dạy học âm nhạc phát huy tính tích đối với học sinh tiểu học

            • 1.5. Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh:

            • Chương 2: ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG TIẾT HỌC ÂM NHẠC THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

              • 2.1. Đa dạng các hình thức tổ chức dạy học âm nhạc

                • 2.1.1 Tổ chức dạy học của giáo viên

                • 2.1.2. Tổ chức linh hoạt các hình thức học tập.

                • 2.1.3. Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học âm nhạc.

                • 2.1.4. Phát huy tối đa hiệu quả các phương tiện dạy học

                • 2.2. Hoạt động học tập của học sinh

                • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan