CƠ sở lí LUẬN và THỰC TIỄN của VIỆC sử DỤNG PPTLN TRONG dạy học môn GDCD ở TRƯỜNG TRUNG học cơ sở

41 154 0
CƠ sở lí LUẬN và THỰC TIỄN của VIỆC sử DỤNG PPTLN TRONG dạy học môn GDCD ở TRƯỜNG TRUNG học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PPTLN TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THCS -Cơ sở lí luận việc sử dụng PPTLN dạy học môn GDCD trường THCS Về PPTLN -Quan niệm nhóm Theo Mác:“Bản chất người khơng phải trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội”[26, tr 116] Con ngườisống trongxã hội có nhu cầu giao tiếp, hình thành mối quan hệ với người xung quanh làm nên xã hội lồi người Chính q trình giao tiếp chất nhân cách thể bổ sung hồn thiện Có nhiều quan niệm khác nhóm: Nhóm (group) tập hợp cá thể lại với theo nguyên tắc định Nhóm tượng xã hội, tập hợp hai hay hai người có tác động lẫn Nhóm tập thể nhỏ hình thành để thực nhiệm vụ định thời gian xác định Tuy có nhiều quan niệm khác nhóm, suy cho nhóm hợp tác làm việc, phối hợp với cá nhân để giải nhiệm vụ chung Quan niệm PPTLN Có nhiều quan niệm khác PPTLN như: Trong cuốnGiáo dục đại học phương pháp dạy học, tác giả Lê Đức Ngọc cho rằng:“TLN trao đổi ý tưởng, quan điểm nhận thức học viên, để làm rõ làm giàu hiểu biết nội dung phù hợp với hoạt động đào tạo”[33, tr 18] Phan Trọng Ngọ cuốnDạy học phương pháp dạy học nhà trường nhận định:“TLN phương pháp nhóm lớn (lớp học) chia thành nhóm nhỏ để tất thành viên lớp làm việc thảo luận chủ đề cụ thể đưa ý kiến chung nhóm vấn đề đó”[32, tr 223] Có thể đưa định nghĩa sau đây: TLN phương pháp dạy học, lớp học chia thành nhóm nhỏ đểhọc sinh nhóm chủ động nghiên cứu, thảo luận, thực nhiệm vụ học tập để đạt mục tiêu học tập hướng dẫn điều khiển giáo viên Bản chất TLN Như vậy, vềbản chất PPTLN phương pháp dạy học sử dụng trí tuệ tập thể, học sinh tìm chân lí.Ở có tương tác trực tiếp thành viên, phụ thuộc, gắn kết với cách có trách nhiệm nhằm đạt nhiệm vụ chung Mỗi thành viên phải phân công công việc gắn với trách nhiệm cụ thể Các hình thức TLN Trong trình dạy học, có nhiều cách thức khác nhằm tổ chức dạy học mang lại hiệu TLN hình thức dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh việc tìm kiếm tri thức Có nhiều hình thức thảo luận theo nhóm, số hình thức TLN phổ biến: + Nhóm nhỏ thơng thường Việc chia lớp học thành nhóm nhỏ(từ 3- đến người) nhằm mục đích thảo luận vấn đề cụ thể hay luận điểm học mà giáo viên đưa Mục đích việc làm lấy ý kiến tập thể vấn đề Nội dung thảo luận nhóm thơng thường nội dung nhỏ, thời gian thảo luận ngắn(3 đến phút).Trong học, tiết học, hình thức sử dụng phổ biến kết hợp với kĩ thuật dạy học khác + Nhóm rì rầm Để thống ý kiến trả lời câu hỏi hay giải vấn đề, ý tưởng, thái độ đó… giáo viên thường chia lớp học thành nhóm “cực nhỏ” khoảng 2- người để trao đổi (rì rầm) nội dung Để nhóm rì rầm thảo luận đạt hiệu cao giáo viên cần cung cấp xác, đầy đủ số liệu, liệu gợi ý nêu rõ yêu cầu câu trả lời để thành viên tập trung vào giải Đây biện pháp nhằm hạn chế tình trạng “người cuộc” làm tăng hiệu PPTLN Quá trình thảo luận, nhóm q đơng dẫn đến tình trạng có số học sinh khơng tham gia thảo luận hay khơng đưa kết luận nhóm có nhiều ý kiến khác + Nhóm kim tự tháp Để thảo luận vấn đề lớn câu hỏi có nhiều nội dung cần giải quyết,giáo viên chia nhỏ nội dung, vấn đề cần thảo luận giao cho nhóm rì rầm “Sau thảo luận theo cặp (nhóm rì rầm) cặp (2 nhómrì rầm) kết hợp thành nhóm – người hoàn thiện vấn đề chung, biện pháp khắc phục tượng “người cuộc” đồng thời tạo điều kiện hoàn chỉnh nhiệm vụ học tập với chất lượng cao + Nhóm đồng tâm (nhóm bể cá) Giáo viên chia lớp thành nhóm: nhóm thảo luận nhóm quan sát Nhóm nhỏ 6- 10 người có nhiệm vụthảo luận trình bày vấn đề giao, thành viên khác lớp đóng vai người quan sát phản biện Đây hình thức tương tác học sinh nhóm thảo luận nhóm quan sát nhằm làm rõ nội dung cần thảo luận đến thống Đây hình thức phát huy vai trị tích cực, tự giác, sáng tạo cá nhân, tạo hội, động lực cho cá nhân phát huy vai trò trước tập thể + Nhóm khép kín nhóm mở Nhóm khép kín thành viên nhóm làm việc khoảng thời gian dài, thực trọn vẹn hoạt động học tập, từ giai đoạn đầu đến cuối cùng” Hình thức thường sử dụng nội dung cần nhiều thời gian như: sưu tầm, làm thí nghiệm… Nhóm mở thành viêncó thể tham gia vài giai đoạn phù hợp với khả sở thích Hình thức mang lại cho người học cónhiều khả lựa chọn vấn đề để thực hiệu quả, chủ động thời gian, sức lực Như vậy, đểtổ chức thảo luận theo nhóm có nhiều hình thức khác nhau, hình thức có ưu điểm hạn chế khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện dạy học cụ thể tính chất, nội dung học giáo viên lựa chọn hình thức cho phù hợp phối kết hợp hình thức nhằm mang lại hiệu cao trình dạy học Ưu điểm hạn chế PPTLN + Ưu điểm Các nghiên cứu PPTLN dạy học mơn GDCD có ưu điểm sau: Thứ nhất, kiến thức học không truyền thụ chiều mà có tương tác người dạy người học, tính khoa học, khách quan nâng cao Thứ hai, học sinh tiếp thu kiến thức qua trình giao lưu học hỏi, tìm tịi khám phágiữa thành viên nhóm Từ kĩ nâng lên như: kĩ năngphân tích, kĩ tư duy, kĩ diễn đạt … Trong trình thảo luận em tự tranh luận tạo thi đua học tập học sinh nhóm nhóm với Trong q trình học sinh học hỏi lẫn rút nhiều kinh nghiệm, học cho thân Kiến thức trở nên dễ dàng kết mà em tìm hướng dẫn giáo viên Thứ ba, trình thảo luận giúp giáo viên nắm bắt kịp thời thơng tin phản hồi học sinh từ điều chỉnh q trình dạy học cách hợp lí.Tạo bầu khơng khí học tập thân thiện tích cực người dạy người học Sự thành cơng PPTLN địi hỏi tất thành viên nhóm phải tích cực hoạt động, tránh tượng người Trong q trình em chia sẻ suy nghĩ, kinh nghiệm, khó khăn mà em gặp phải để tìm kiến thức Đó trình học hỏi lẫn cá nhân nhóm nhóm với Bài học trở nên dễ dàng hơn, hấp dẫn hơn, trình tương tác lẫn giáo viên học sinh nhóm học sinh với q trình tìm kiếm tri thức khơng phải tiếp nhận thụ động từ giáo viên Tạo hội cho giáo viên có thơng tin phản hồi người học Đây ưu điểm trội PPTLN so với phương pháp dạy học khác Mặt khác, giáo viên cịn thu tri thức kinh nghiệm từ phía người học, qua phát biểu có suy nghĩ sáng tạo học sinh Như vậy, TLN giáo viên sử dụng cách hợp lí, khoa học tất khâu trình thảo luậnthì chắn phương pháp mang lại hiệu cao Phương pháp khơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh q trình học tập mà cịn giúp em phát triển kĩ tư duy, óc phê phán, kĩ giao tiếp xã hội quan trọng khác, giúp em rèn luyện lực thân như: lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực phản biện… + Hạn chế Thứ nhất, chủ đề có nội dung phong phú học sinh dễ rơi vào tình trạng chệch hướng với chủ đề mà giáo viên đưa Mặt khác để tạo tình có vấn đề để sử dụng cho TLN từ kiến thức SGK người giáo viên phải biết thiết kế, biên soạn Đó việc làm địi hỏi tốn nhiều công sức, thời gian giáo viên học sinh Thứ hai, PPTLN đòi hỏi đầu tư thời gian, công sức nhiều giáo viên học sinh Vì vậy, thảo luận nhóm làm qua loa, sơ sài dễ gây nhàm chán không mang lại hiệu Phương pháp dễ tạo tâm lí hưng phấn cao cho học sinh dễ tạo trạng thái mệt mỏi, trì trệ Thứ ba, khơng tổ chức khéo dẫn đến có thành viên khơng làm việc Hiệu học tập nhóm phụ thuộc nhiều vào tinh thần tham gia thành viên nhóm, thảo luận có vài người tham gia tích cực dẫn đến tình trạng có vài người chủ nhân thành viên khác khách ngồi nghe, để mặc cho người khác dẫn dắt định Khi TLN trở thành độc diễn cá nhân, hệt phương pháp thuyết trình giáo viên Cịn thành viên khác trở thành “người ngồi cuộc” Vấn đề cốt lõi phương pháp rèn luyện lực, tinh thần hợp tác làm việc thành viên nhóm, khơng làm tốt vấn đề thảo luận thất bại Bên cạnh cần lưu ý việc lạm dụng sử dụng PPTLN, tuyệtđối hóa phương pháp cho dấu hiệu đổi phương pháp - Sử dụng PPTLN dạy học phạm trù đạo đức môn GDCD THCS liên quan đến việc sử dụng phương tiện dạy học đại như: máy tính, phương tiện nghe nhìn Phần lớn giáo viên cho sử dụng tiết có giáo viên khác dự chun mơn kiểm tra Điều cho thấy việc sử dụng phương tiện chưa thường xuyên, liên tục, thế, hiệu dạy học chưa cao Như trình bày trên, TLN nhận thức nhiều phương pháp cần thiết quan trọng điều tra, song số giáo viên sử dụng phương pháp giảng môn GDCD cịn khiêm tốn Tìm hiểu mục đích sử dụng PPTLN Mục đích việc sử dụng PPTLN: + Ôn tập, củng cố nội dung học: 33,3 % + Khái quát hệ thống hóa kiến thức: + Truyền đạt kiếnthức mới: 83,3 % + Liên hệ kiến thức lí luận với thực tế: + Hình thành kĩ kĩ xảo: 33,3 % 66,7 % 33,3 % Từ kết cho thấy mục đích giáo viên thể hiện: giúp học sinh lĩnh hội tri thức (83,3%) liên hệ kiến thức lý luận với thực tiễn (66,7%), hình thành kĩ năng, kĩ xảo (33,3%) sử dụng PPTLN Các mục đích khác chưa quan tâm nhiều, vậy, chưa thể phản ánh khai thác hếtnhững ưu hiệu PPTLN Theo thầy (cô) sử dụng PPTLN nênkết hợp với phương pháp dạy học sau dạy học GDCD? T Phương pháp Tỉ lệ Nêu vấn đề 83,3 % Thuyết trình 66,7 % Động não 33,3 % Vấn đáp 16,7% Trò chơi 16,7% T Có thể khẳng định rằng,PPTLN có nhiều ưu điểm khơng thể vận dụng cách độc lập, tách rời với phương pháp dạy học khác Do đó, đa số giáo viên cho cần kết hợp linh hoạt PPTLN với nhiều phương pháp dạy học tích cực khácnhư: nêu vấn đề, thuyết trình, phương pháp động não… để nâng cao chất lượng dạy học việc làm cần thiết Tìm hiểu cách phân chia nhóm để thảo luận (Câu 6- Phụ lục 1) Khi hỏi: Thầy (cơ) thườngchia nhóm thảo luận theo hình thức sau đây? + Chia học sinh theo bàn gầnnhau lớp: 83,3 % + Chia học sinh theo tổ: 66,7 % + Chia học sinh ngẫu nhiên bằngđiểm số: 16,7 % + Chia học sinh theo nhiều trình độ lực nhận thức: 0,00 % + Chia học sinh theo trình độ lực nhận thức:0,00 % Quađiều tra ta thấy phần lớngiáo viênchia nhómthảo luận theo bàn gầnnhau lớp (83,3%), chia nhóm theo tổ (66,7%) Cách chia có thểít làm xáo trộn lớp học kết thảo luận cịn nhiều hạn chế lực nhận thức trình độ học sinh thường khơng Tìm hiểu tiến trình TLN sử dụng vào q trình dạy học mơn GDCD.( Thầy (cơ) cho biết tiếntrình TLN giảng dạy mơn GDCD? Thông qua việc trao đổi trực tiếp phiếu trả lời giáo viên, nhận thấy đa số giáo viên tổ chức thảo luận nhóm theo tiến trình sau: + Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu thảo luận + Phân nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm + Cử trưởng nhóm, thư kí ghi nội dung thảo luận + Học sinh thảo luận, trao đổi nhóm, thư kí ghi kết thảo luận + Cử đại diện trình bày kết + Phản hồi vấn đề thảo luận + Giáo viên nhận xét bổ sung đến kết luận Quaý kiến thầy (cơ), thấyvề bảnđây cơng việc cần phải làm hoạt động TLN Tìm hiểu khó khăn mà giáo viên gặp phải q trình dạy học có sử dụng PPTLN Khi hỏi: Những khó khăn mà thầy(cơ) gặp phải sử dụng PPTLN q trình dạy học mơn GDCD? - Kết tìm hiểu khó khăn ảnh hưởng đến việc sử dụng PPTLN ST Những khó khăn vận dụng PPTLN T Tỷ lệ % Khả năngtổ chức điều khiển giáo viên 33,3 Kỹ hợp tác học sinh yếu 66,7 Thói quen sử dụng phương pháp dạy học 83,3 truyền thống Chưa có quy trìnhkhoa học, hợp lý 66,7 Cơ sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu học tập 66,7 Số lượng học sinh đông lớp 66,7 Số liệu điều tra cho thấy có hai nhóm nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến việc vận dụng PPTLN: nguyên nhân mang tính chủ quan (1-2-3) vàcác nguyên nhân mang tính khách quan (4-5-6) Nguyên nhân chủ quan thói quen thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống (83,3%) Đây nguyên nhân dẫn dến tình trạng sử dụng PPTLN dạy học giáo viên Khả điều khiển thảo luận giáo viên cịn nhiều hạn chế (33,3 %) Điều thể việc phân chia nhóm điều khiển nhóm thảo luận, thể khả xử lý tình bất ngờ, diễn trình thảo luận Kinh nghiệm kĩ hợp tác học sinh chưa thực đáp ứng đòi hỏi mang tính bắt buộc để TLN thành cơng là: tính tích cực, chủ động tự giác người học Các em quen với cách học thụ động với phương pháp dạy học truyền thống Do tính thụ động, ỷ lại, trông chờ vào người thầy cao Học sinh củatrường THCS Trần Quốc Toản, đa số em chăm ngoan, học giỏi chiếm 65% học sinh toàn trường Tuy nhiên, em chưa quen với cách học mới, tính chủ động chưa cao Do tâm lý xã hội nên em cho môn phụ, không cần thiết Trong TLN địi hỏi phải làm việc tích cực, tự giác tự nguyện, song điều khơng dễ có học sinh Hơn có nhiều em nhút nhát, khơng tự tin, ngại nói, ngại thể trước đơng người Bên cạnh thầy, giáo dạy mơn GDCD cịn thiếu kinh nghiệm kĩ cách phân chia nhóm thảo luận Cùng với đa số thầy, giáo giảng dạy môn chủ yếu từ môn khác (Tiếng anh: môn Tiếng anh thừa giáo viên) kiêm nhiệm sang dạy, họ không đào tạo bản, không phát huy hết sở trường, nguyện vọng, hứng thú học sinh Để giúp học sinh vượt qua rào cản này, cách thức phải biết kết hợp chia nhóm cho thành viên nhóm phải tích cực, tự giác, chủ động trình thảo luận nhiệm vụ học tập đề ra, để em thấy vai trị, trách nhiệm nhóm từ tạo cho em niềm hứng thú, say mê học tập Các nguyên nhân khách quan Những nguyên nhân khách quan tác độngđến việc sử dụng PPTLN trình dạy học thiếu quy trình thảo luận khoa học Đây nguyên nhân (66,7%) Bởi quy trình thảo luận cách thức tổ chức thảo luận, trình tự giai đoạn, bước, thao tác, kĩ để tổ chức, điều khiển nhóm thảo luận Vì vậy, để tình thảo luận đạt hiệu cao cần có quy trình khoa học, hợp lí Ngồi cịnnhững ngun nhân khác như: lớp học q đơng (66,7%) thường lớp học có số lượng học sinh khoảng 40 em, việc chia nhóm thảo luận cịn gặp nhiều khó khăn Nếu chia số lượng nhóm số học sinh nhóm nhiều ngược lại Điều làm ảnh hưởng chất lượng thảo luận nhóm Bên cạnh sở vật chất nhà trường chưa đảm bảo (66,7%), phòng học không đủ rộng, bàn ghế thiếu động… nguyên nhân góp phần gây cản trở cho trình dạy học theo phương pháp Trên đây, số trở ngại, khó khăn tác động đến việc sử dụng PPTLN dạy học môn GDCD, trường THCS Trần Quốc Toản Do đó, để khắc phục khó khăn, trở ngại nêu trên, thầy, giáo phải tự thân vận động học tập, nâng cao kĩ năng, trình độ với nhà trường đầu tư nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nhà trường Kết phân tích liệu phiếu điều tra học sinh Điều tra học sinh nhằm mục đích tìm hiểu khó khăn, trở ngạimà em gặp phải học có sửdụng PPTLN nhận thức học sinh PPTLN Mặt khác, kiểm nghiệm, đối chiếu với thông tin, liệu thu thập từ giáo viên Để thực nhiệm vụ đặt ra, tác giả luận văn phát phiếu điều tra 312 học sinh đại diện khối lớp Tìm hiểu mức độ sử dụng phương pháp dạy học giáo viên thông qua ý kiến học sinh - Kết nhận thức học sinh đặc trưng PPTLN Số S TT phiếu T / ỉ lệ % Đặc trưng PPTLN 312 Học sinh nhóm trao đổi thảo luận nhiệm vụ học tập hướng 18 5/312 9,3 dẫn, điều khiển giáo viên Học sinh tự hợp tác, phối hợp với để thực nhiệm vụ học tập Giáo viên cho nhóm học sinh tự thảo luận nội dung 74 /312 3,7 46 / 312 4,7 giáo viên truyền đạt Giáo viên tổ chức nhóm học sinh trao đổi thảo luận vấn đề mà 19 thân giáo viên đãtruyền đạt Giáo viên định học sinh giúp đỡ học sinh khác nhóm 7/312 3,1 26 /312 8, học tập Qua kết chothấy, phần lớnhọc sinh (59,3%) có nhận thức PPTLN Điều đó, cho thấy giáo viên q tình giảng dạy có sử dụng phương pháp Bên cạnhđó, cịn sốem chưa có nhận thức PPTLN Các em nhầm lẫn cho PPTLN em tự hợp tác, phối hợp với nhau(23,7%) để thực nhiệm vụ học tập Tìm hiểu hướng thú học sinh giáo viên dạy họctheoPPTLN Câu hỏi đặt ra: Học theo PPTLN lớp, hứng thú học tập học sinh mức độ nào? Kết thu sau: + Rất hứng thú: 115/312 = 36,9% + Hứng thú: 140/312 = 44,9% + Bình thường: 37/312 = 11,9% + Không hứng thú: 20/312 = 6,4% Qua điều tra phần lớn học sinh 36,9% hứng thú 44,9 % hứng thú Tuy nhiên có 11,9% học sinhcho phương pháp bình thường phương pháp khác, 6,4% ý kiến cho khơng có hứng thú với việc học theo phương pháp Tìm hiểu khó khăn mà học sinh gặp phải học theo PPTLN (Câu – Phụ lục 2) Khi hỏi: Những khó khăn, trở ngại thường gặp học theo PPTLN? - Kết khó khăn mà học sinh gặp phải học có vận dụngPPTLN Số S TT phiếu Những khó khăn học sinh / Tỉ lệ % 312 Khơng có khả diễn đạt ý tưởng cách lưu loát logic Khơng có kĩ hợp tác 15 6/312 14 0,0 thảo luận Khơng thích thể hiên trước số đông Muốn học trước đây, không muốn thay đổi cách học Sĩ số lớp đông 6/312 95 /312 Cơ sở vất chất phương tiện học tập khôngđầy đủ Cách thức tổ chức, điều khiển giáo viên nhiều hạn chế 0,4 37 /312 11 ,9 17 6/312 7,0 6,4 18 6/312 9,6 14 5/312 6,5 Số liệu bảng cho thấy, có 46,5 %ý kiếncho rằngkhó khăn giáo viên chưa có kĩ cách thức tổ chức, tiến hành thảo luận giáo viên nhiều hạn chế Điều dẫn đến học chưa tạo hứng thúhọc tập học sinh.Vấn đề phù hợp với kết điều tra khó khăn mà giáo viên thường gặp phải sửdụng PPTLN Như vậy, việc xây dựng quy trình thảo luận hợp lí khoa học việc làm cần thiết cho q trìnhTLN.Những khó khăn khác phía học sinh như: khả trình bày, kĩ hợp tác, thói quen học thụ động, khơng thích thể trước số đơng… khắc phục cách tạo hướng thú học tậpcủa học sinh thông qua việc tổ chức, điều khiển, hướng dẫn học sinh thảo luận cách khoa học, hiệu -Một số vấn đề đặt việc sử dụng PPTLN dạy học phạm trù đạo đức, môn GDCD trường THCS Trần Quốc Toản, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên Trên sởđiều tra, phân tích, tổng hợp sở lý luận thực tiễn sửdụng PPTLN dạy học phạm trù đạo đức, môn GDCD trường THCS Trần Quốc Toản, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên,tác giả đề tài nhận thấy lên số vấn đề sau đây: Thứ nhất, giáo viên điều tra hưởng ứng sử dụng PPTLN, đa số họ chưa hiểu đầy đủ, chưa nắm quy trình, biện pháp, cách thức tổ chức thảo luận, hiệu dạy học mơn GDCD chưa cao Hầu hết học sinh hứng thú hứng thú học theo phương pháp hiệu mạng lại rõ rệt Thứ hai, giáo viên có nhận thức định ủng hộ cần thiết sử dụng PPTLN vào trình dạy học thực tế dạy học mức độ sử dụng phương pháp số giáo viên khiêm tốn Thứ ba, tiếp tục dạy học theo phương pháp truyền thống, thụ động nay, giáo dục nhà trườngsẽ không đáp ứng yêu cầu củaxã hội nay, khơng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc học tậpmôn GDCD, làm cho chất lượng dạy họcmơnGDCD khơng theo kịp địi hỏi chất lượng chuyên môn nhà trường Thứ tư, nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng hiệu mà giáo viên gặp phải trình sử dụng PPTLN chưa có mộtquy trình thảo luận khoa học, hợp lý Do đó, phương pháp chưa phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Bên cạnh tính trơng chờ, ỷ lại người học cịn lớn, vậyhọc sinh khơng có kinh nghiệm,kĩ hợp tác q trình thảo luận Khắc phục nguyên nhân nàyphải có tác động, đồng bộ, tồn diện Trong đó, tìm quy trình TLN khoa học, hợp lý, dễ sử dụng vấn đề cấp thiết để phát huy hết tiềm vốn có phương pháp dạy học tích cực ... sử dụng PPTLN dạy học môn GDCD Điều đó, cho thấy chưa có nhận thứcđúng vai trị, vị trí mơn nhà trường Tìm hiểu mức độ sử dụng PPTLN mức độ sử dụng phương pháp dạy học khác trình dạy học mơn GDCD. .. pháp - Sử dụng PPTLN dạy học phạm trù đạo đức môn GDCD THCS Thứ nhất, đặc điểm dạy học phạm trù đạo đức môn GDCD trường THCS Mỗi môn học trường phổ thơng có vị trí định, việcxây dựng mơn học hệ... hưởng đến việc sử dụng PPTLN dạy học phạm trù đạo đức mơn GDCD bậc THCS Q trình dạy học phạm trù đạo đức môn GDCD trường THCS Trần Quốc Toản, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, việc sử dụng PPTLN

Ngày đăng: 24/04/2019, 16:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PPTLN TRONG DẠY HỌC MÔN GDCD Ở TRƯỜNG THCS

  • -Cơ sở lí luận của việc sử dụng PPTLN trong dạy học môn GDCD ở trường THCS

  • Về PPTLN

  • - Sử dụng PPTLN trong dạy học các phạm trù đạo đức môn GDCD ở THCS

  • - Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng PPTLN trong dạy học các phạm trù đạo đức môn GDCD ở trường Trung học cơ sở Trần Quốc Toản, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên

  • - Khái quátvề trường THCS Trần Quốc Toản, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên

  • - Thực trạngcủa việc sử dụng PPTLN trong dạy học các phạm trù đạo đức, môn GDCD ở trường THCS Trần Quốc Toản, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên

    • - Kết quả nhận thức của giáo viên về đặc trưng củaPPTLN

    • -Kết quả điều tra về mức độ sử dụng các phương pháp dạy học.

    • - Kết quả tìm hiểu những khó khăn ảnh hưởng đến việc sử dụng PPTLN.

    • - Kết quả nhận thức của học sinh về đặc trưng của PPTLN

    • - Kết quả về những khó khăn mà học sinh gặp phải trong giờ học có vận dụngPPTLN.

    • -Một số vấn đề còn đặt ra trong việc sử dụng PPTLN trong dạy học các phạm trù đạo đức, môn GDCD ở trường THCS Trần Quốc Toản, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan