Luận văn xây dựng và sử dụng thí nghiệm trong dạy học một số kiến thức phần “sóng ánh sáng” vật lý 12 nhằm bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh

99 168 0
Luận văn xây dựng và sử dụng thí nghiệm trong dạy học một số kiến thức phần “sóng ánh sáng” vật lý 12 nhằm bồi dưỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - MAI Á KY XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 12 NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - MAI Á KY XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 12 NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Cao Tiến Khoa Hà Nội - 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Cao Tiến Khoa trực tiếp hƣớng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo phịng sau đại học, khoa vật lý trƣờng ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện tốt giúp đỡ trình học tập nghiên cứu khoa Tôi xin cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo trƣờng thực nghiệm sƣ phạm tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sƣ phạm Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả Mai Á Ky LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu nghiên cứu nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Mai Á Ky MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Năng lực thực nghiệm 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Năng lực chuyên biệt môn vật lý [2] 1.1.3 Khái niệm lực thực nghiệm 15 1.1.4 Cấu trúc lực thực nghiệm 16 1.2 Tầm quan trọng việc bồi dƣỡng NLTN cho HS dạy học vật lý 17 1.3 Các biện pháp bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh 18 1.3.1 Tăng cường sử dụng thí nghiệm dạy học 18 1.3.2 Tổ chức cho học sinh giải thích tượng tự nhiên chế tạo dụng cụ thí nghiệm dựa nguyên tắc vật lý 20 1.3.3 Thường xuyên sử dụng phương pháp thực nghiệm dạy học 22 1.3.4 Đổi cách thức kiểm tra đánh giá theo hướng trọng phát triển lực thực nghiệm 22 1.4 Quy trình bồi dƣỡng lực thực nghiệm vật lý cho học sinh 26 1.5 Những nguyên tắc bồi dƣỡng lực thực nghiệm vật lý 29 1.5.1 Nguyên tắc tính mục đích học 29 1.5.2 Nguyên tắc liên hệ chặt chẽ bồi dưỡng lực nội dung 30 1.5.3 Nguyên tắc hệ thống phân hóa: Bồi dưỡng lực thực nghiệm phải từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện phù hợp với lực nhận thức học sinh 31 1.5.4 Nguyên tắc lặp lặp lại 31 1.6 Thí nghiệm dạy học vật lý 32 1.6.1 Thí nghiệm vật lý 32 1.6.2 Vai trị thí nghiệm vật lý dạy học 32 1.6.3 Các loại thí nghiệm dạy học vật lí 33 1.7 Thực trạng bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học vật lý trƣờng THPT 35 Kết luận chƣơng 36 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “SÓNG ÁNH SÁNG” VẬT LÍ 12 THPT 37 2.1 Phân tích cấu trúc chƣơng “Sóng ánh sáng” – Vật lí 12 37 2.1.1 Vị trí chương “Sóng ánh sáng” chương trình Vật lí 12 37 2.1 Sơ đồ kiến thức Vật lý chương 38 2.2 Mục tiêu dạy học chƣơng “Sóng ánh sáng” 38 2.2.1 Chuẩn kiến thức [1] 38 2.2.2 Chuẩn kỹ [1] 39 2.2.3 Bổ sung mục tiêu theo hướng nghiên cứu đề tài: 39 2.3 Các thí nghiệm chƣơng “Sóng ánh sáng” 39 2.3.1 Các thí nghiệm có sẵn thiết bị nhà trường 39 2.3.2 Thiết kế thí nghiệm dạy học số kiến thức phần “Sóng ánh sáng” Vật lí 12 THPT 40 2.4 Thiết kế số tiến trình dạy học có sử dụng thí nghiệm phần “Sóng ánh sáng” Vật lí 12 THPT 42 Kết luận chƣơng 64 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 65 3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 65 3.3 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 65 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 65 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 66 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 67 3.4.1 Kết thực nghiệm 67 3.4.2 Đánh giá kết 71 Kết luận chƣơng 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên TN Thí nghiệm PPTN Phƣơng pháp thực nghiệm THPT Trung học phổ thông NLTP Năng lực thành phần TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TNg Thực nghiệm ĐC Đối chứng TB Trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Năng lực chun biệt mơn Vật lí 10 Bảng 1.2 Cấp độ lực 13 Bảng 1.3 So sánh đánh giá kiến thức,kĩ đánh giá lực 23 Bảng 1.4 Ma trận đánh giá lực thực nghiệm HS 25 Bảng 3.1 Số liệu HS mẫu đƣợc chọn để thực nghiệm sƣ phạm 66 Bảng 3.2 Kết đánh giá NLTN 67 Bảng 3.3 Thống kê điểm 69 Bảng 3.4 Xử lí kết để tính tham số 69 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số x , S2, S, V 70 Bảng 3.6 Tính tần suất i tần suất luỹ tích hội tụ lùi  i i 70 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Các thành tố lực thực nghiệm Hình 2.1: Sơ đồ thí nghiệm tán sắc ánh sáng Niu Tơn 40 Hình 3.1: Đồ thị đƣờng phân bố tần số luỹ tích (hội tụ lùi) 71 75 hiệu dạy học vật lí Điều có nghĩa rằng, giả thuyết khoa học mà đề tài đặt đắn, kết nghiên cứu đề tài hoàn tồn vận dụng vào thực tế giảng dạy vật lí trƣờng THPT 76 KẾT LUẬN Những kết đạt đƣợc Luận văn đạt đƣợc kết cụ thể nhƣ sau: Luận văn hệ thống đƣợc sở lí luận việc bồi dƣỡng NLTN cho HS dạy học Vật lí trƣờng phổ thơng Đặc biệt trình bày đƣợc cấu trúc lực thực nghiệm vật lý học sinh ; đƣa nhóm biện pháp bồi dƣỡng lực thực nghiệm( có biện pháp) ; quy trình bồi dƣỡng lực thực nghiệm theo bƣớc nguyên tắc bồi dƣỡng NLTN cho học sinh trình dạy học vật lý Luận văn nêu lên đƣợc thực trạng NLTN vật lý HS việc dạy học vật lý hƣớng tới bồi dƣỡng NLTN cho học sinh GV trƣờng THPT Phân tích đƣợc nội dung chƣơng trình sách giáo khoa vật lý 12 THPT chƣơng « Sóng ánh sáng » Thiết kế đƣợc tiến trình dạy học chƣơng « Sóng ánh sáng » theo định hƣớng bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh ; hiên thực hóa kế hoạch học (giáo án) Những kết nêu nói đóng góp mặt lý luận thực tiễn luận văn Hạn chế thực đề tài Kết TNSP mang tính thống kê chƣa cao mẫu điều tra TNg nhỏ Số lƣợng dạy theo hƣớng đề xuất đề tài cịn nên chƣa đánh giá hết tính khả thi đề tài Việc bồi dƣỡng NLTN cho HS dạy học vật lí muốn đem lại hiệu cao phải có nhiều công sức, thời gian chuẩn bị GV phải đƣợc tiến hành suốt trình dạy học, nhiên thời gian thực nghiệm lại ngắn nên hiệu chƣa cao 77 Một số kiến nghị Đối với quan quản lí giáo dục, cần quan tâm đến việc đạo kiểm tra đánh giá kết học tập HS dựa vào lực, đặc biệt mơn vật lí cần trọng nhiều đến NLTN Cần tăng cƣờng, đầu tƣ trang thiết bị, dụng cụ TN đầy đủ chất lƣợng, để tạo điều kiện tốt cho HS GV q trình dạy học ; Có sách khen thƣởng, động viên GV có thành tích bồi dƣỡng lực học tập môn học cho HS nhà trƣờng Đối với GV trực tiếp giảng dạy, cần nhận thức đắn tầm quan trọng việc bồi dƣỡng NLTN cho HS để tự nâng cao NLTN cho thân đầu tƣ nhiều cho công tác bồi dƣỡng NLTN HS Đối với HS, cần có ý thức tự rèn luyện NLTN cho thân cách chủ động tham hoạt động bồi dƣỡng NLTN lớp nhƣ nhà Hƣớng phát triển đề tài Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho chƣơng, phần khác chƣơng trình vật lí phổ thơng 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức,kĩ môn Vật lý Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Vụ Giáo Dục Trung Học (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh mơn vật lí cấp THPT Phạm Đình Cƣơng (2003), Thí nghiệm Vật lý trường trung học phổ thông, NXBGD Huỳnh Trọng Dƣơng (2007), Nghiên cứu xây dựng sử dụng thí nghiệm theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí trường trung học sở, Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Huế Cao Tiến Khoa (2010), Chế tạo sử dụng thí nghiệm giao thoa ánh sáng dạy học sóng ánh sáng (vật lí 12) - Tạp chí giáo dục - số đặc biệt 3/2010 Trang 62 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên, 2002), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, NXBĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Thủy (2012), Soạn thảo hướng dẫn giải hệ thống tập thực nghiệm phần quang hình 11 nâng cao nhằm bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục,đại học Sƣ Phạm Hà Nội Trần Thị Thanh Thƣ (2016), "Biện pháp hình thành lực thực nghiệm cho sinh viên Sư Phạm Vật lý", Tạp chí khoa học,số 4(82), ĐHSP-TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Thƣớc (2010) Phát triển tư cho học sinh dạy học tập vật lí, giảng dùng cho học viên Cao học, ĐH Vinh 79 10 Phạm Hữu Tòng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Đức Thâm (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ 3(2004-2007), viện nghiên cứu sư phạm – ĐHSP Hà Nội 11 Đinh Anh Tuấn (2015), Bồi dưỡng lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chương "cảm ứng điện từ" - Vật lý 11, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh PHỤ LỤC PHỤ LỤC NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THĂM DÕ Ý KIẾN GV VÀ HS PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Q thầy vui lịng đọc câu hỏi sau khoanh vào đáp án tƣơng ứng với phƣơng án trả lời mà quý thầy cô cho phù hợp Xin chân thành cảm ơn! Câu hỏi 1: Thầy cô đánh giá nhƣ NLTN HS nay? A Trung bình B Yếu C Rất tốt Câu hỏi 2: Theo thầy cô, việc rèn luyện kĩ thực nghiệm có cần thiết không? A Không quan trọng B Quan trọng C Rất quan trọng Câu hỏi Trong trình giảng dạy, Thầy có thƣờng xun tổ chức cho HS sửa chữa hay chế tạo dụng cụ thí nghiệm khơng? A Chƣa B Một vài dụng cụ C Thƣờng xuyên Câu hỏi Các phƣơng án thí nghiệm thực hành thƣờng: A Lấy phƣơng án SGK B Do HS đề xuất C Do GV đề xuất Câu hỏi 5: Trƣớc thực hành GV có yêu cầu HS chuẩn bị trƣớc kế hoạch thí nghiệm khơng? A Khơng u cầu B Có u cầu HS lập trƣớc kế hoạch thí nghiệm C Chỉ dặn dò HS xem trƣớc nội dung thực hành Câu hỏi 6: Thầy cô hƣớng dẫn em sử dụng thiết bị TN nhƣ nào? A Hƣớng dẫn chi tiết B Hầu nhƣ không hƣớng dẫn mà giới thiệu dụng cụ TN C Thỉnh thoảng có thời gian Câu hỏi 7: Thầy (cơ) có thƣờng xuyên kiểm tra NLTN trình dạy học mơn Vật lí hay khơng thƣờng sử dụng hình thức kiểm tra nào? Hình thức Thƣờng Thỉnh Khơng bao xuyên thoảng Thông qua kiểm tra Thông qua quan sát Thông qua sản phẩm học tập học sinh Thông qua dự án học tập Câu hỏi 8: Trong trình kiểm tra, đánh giá, thầy có quan tâm đến NLTN khơng? A Khơng B Có C Thỉnh thoảng nhƣng câu hỏi liên quan đến NLTN Câu hỏi 9: Khi làm thí nghiệm nghiên cứu tƣợng mới, hiệu mà HS đạt đƣợc nhƣ nào? A Không hiệu quả, chiếm nhiều thời gian B HS rút đƣợc kiến thức từ TN nhƣng nhiều thời gian C HS rút đƣợc kiến thức với tốc độ cao Câu hỏi 10: Khi HS thực thí nghiệm, thầy hƣớng dẫn em cách bố trí đo đạc nhƣ nào? A Đa số GV thực mẫu, HS quan sát, bắt chƣớc làm theo B Chỉ làm mẫu số TN thao tác phức tạp, lại hƣớng dẫn chi tiết em thực C GV lƣu ý số điểm đặc biệt, HS tự lực thực PHIẾU GHI NHẬN Ý KIẾN HỌC SINH Các em vui lòng đọc, suy nghĩ khoanh tròn vào phƣơng án trả lời mà em cho hợp lí Chân thành cảm ơn! Câu hỏi Em có suy nghĩ nhƣ lực thực nghiệm? A Không quan trọng B Rất quan trọng C Quan trọng Câu hỏi Các em có nhu cầu bồi dƣỡng lực thực nghiệm không? A Không cần bồi dƣỡng B Muốn C Rất muốn Câu hỏi Trƣớc thí nghiệm thực hành, GV có hƣớng dẫn em lập kế hoạch thí nghiệm khơng? A Hầu nhƣ khơng B GV yêu cầu xem trƣớc nôi dung thực hành C Hƣớng dẫn chi tiết Câu hỏi Các dụng cụ thí nghiệm phịng thí nghiệm nhƣ: Đồng hồ đo điện đa năng, máy đo thời gian số, nguồn điện…Em có sử dụng thành thạo khơng? A Không biết cách sử dụng B Sử dụng thành thạo C Biết sử dụng nhƣng vụng Câu hỏi Các em có bắt gặp tập thực nghiệm đề kiểm tra không? A Hầu nhƣ khơng B Có nhƣng C Thƣờng xun Câu hỏi GV có yêu cầu em sửa chữa thiết bị thí nghiệm hƣ hỏng hay chế tạo dụng cụ thí nghiệm khơng? A Hầu nhƣ khơng B Có, chế tạo vài dụng cụ đơn giản C Đã chế tạo sửa chữa nhiều dụng cụ thí nghiệm Câu hỏi Bài thực hành thí nghiệm sách giáo khoa, Thầy có thực đầy đủ cho em không? A Không thực B Có thực nhƣng sơ sài C Thực đầy đủ, chi tiết Câu hỏi Trong học có thí nghiệm vật lí, em có đƣợc làm thí nghiệm khơng? A Hầu nhƣ khơng B Thƣờng xuyên C Một số thí nghiệm Câu hỏi Khi sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm mới, em có đƣợc thầy hƣớng dẫn chi tiết cách thức sử dụng khơng? A Khơng B Có, nhƣng hƣớng dẫn sơ sài C Hƣớng dẫn chi tiết Câu hỏi 10 Các thiết bị thí nghiệm phịng thực hành chất lƣợng có tốt khơng? A Chất lƣợng kém, hầu nhƣ không sử dụng đƣợc B Chỉ số dụng cụ sử dụng đƣợc C Đa số sử dụng tốt KẾT QUẢ THĂM DÕ Ý KIẾN GV VÀ HS Bảng P1.1 Bảng tổng hợp kết thăm dò ý kiến GV Câu Chọn A B C 10 11 10 15 18 20 10 12 36,7% 13,3% 33,3% 50% 16,7% 60% 19 11 15 6 63,3% 36,7% 50% 16,7% 20% 13,3% 20% 15 10 19 0% 50% 16,7% 33,3% 63,3% 26,7% 13,3% 66,7% 33,3% 20% 10 26,7% 33,3% 12 14 40% 46,7% 40% 30% 30% BảngP1.2.Tổng hợp kết thăm dò ý kiến HS Câu Chọn A B 10 70 95 130 138 20 135 34 75 3,2% 2,6% 45,5% 61,7% 84,4% 89,6% 13 % 87,7% 22% 48,7% 140 30 54 21 15 87 103 69 35% 5,2% 13,6% 9,75% 56,5% 1,9% 66,9% 44,8% 30 51 47 16 17 10 33,1% 2% 0,65% 30,5% 10,4% 11,1% 6,5% 90,1% 19,5% C 120 5,7% 77,9% 19,5% Đề đáp án kiểm tra 45 phút: Câu 1: Chọn câu Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc Niu tơn nhằm chứng minh A Sự tồn ánh đơn sắc B Lăng kính khơng làm thay đổi màu sắc ánh sáng C Ánh sáng mặt trời ánh sáng đơn sắc D Ánh sáng có màu gì, qua lăng kính bị lệch phía đáy Câu 2: Chiết suất tuyệt đối môi trƣờng suốt tia sáng A Thay đổi theo màu tia sáng giảm từ màu đỏ đến màu tím B Khơng phụ thuộc màu sắc ánh sáng C Thay đổi theo màu tia sáng nhƣng có giá trị lớn nhất, nhỏ tia sáng màu tùy thuộc vào chất môi trƣờng D Thay đổi theo màu tia sáng giảm dần từ màu tím đến màu đỏ Câu 3: Trong thí nghiệm để đo bƣớc sóng ánh sáng sử dụng khe Young, ngƣời ta nhận vân giao thoa gần nên khó đếm đƣợc chúng Để tách vân ta A Giảm khoảng cách hai khe B Tăng khoảng cách hai khe C Tăng chiều rộng khe D Giảm chiều rộng khe Câu 4: Vân sáng thí nghiệm giao thoa khe Young tập hợp điểm có A Hiệu đƣờng đến hai nguồn số nguyên lần bƣớc sóng B Hiệu đƣờng đến hai nguồn số nguyên lẻ lần nửa bƣớc sóng C Độ lệch pha hai sóng hai khe gửi đến ngƣợc pha D Độ lêch pha hai sóng hai khe gửi đến khơng đổi theo thời gian Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa khe Iâng, với ánh sáng đơn sắc có khoảng vân i Tìm phƣơng án sai A Vị trí vân sáng bậc ±2i B Hai bên vân sáng trung tâm vân sáng bậc C Vị trí vân tối thứ ±1,5i D Vân tối thứ nằm vân sáng bậc vân sáng bậc Câu 6: Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng, biết a = mm, D = m Khoảng cách vân sáng liên tiếplà 1,5 mm Bƣớc sóng ánh sáng đơn sắc A 0,65μm B 0,71 μm C 0,75 μm D 0,69 μm Câu 7: Khoảng cách từ vân sáng bậc bên đến vân sáng bậc bên so với vân sáng trung tâm A 7i B 8i C 9i D 10i Câu 8: Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc phía với so với vân sáng trung tâm A 4i B 5i C 14i D 13i Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng có khoảng vân i Khoảng cách từ vân sáng bậc bên vân trungtâm đến vân sáng bậc bên vân trung tâm A 6i B i C 7i D 12i Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng có khoảng vân i Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân tối thứ ởcùng bên vân trung tâm A 14,5i B 4,5i C 3,5i D 5,5i Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa khe I-âng có khoảng vân i Khoảng cách từ vân sáng bậc bên vân trungtâm đến vân tối thứ bên vân trung tâm A 6,5i B 7,5i C 8,5i D 9,5i Câu 12: Trong thí nghiệm I-âng, vân sáng bậc xuất vị trí mà hiệu đƣờng ánh sáng từhai nguồn đến vị trí A λ/4 B λ/2 C λ D 2λ Câu 13: Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe sáng 0,2 mm, khoảng cách từ haikhe sáng đến ảnh D = m, khoảng vân đo đƣợc i = mm Bƣớc sóng ánh sáng A 0,4 μm B μm C 0,4.10–3 μm D 0,4.10–4 μm Câu 14: Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng, biết a = 0,4 mm, D = 1,2 m, nguồn S phát xạ đơn sắc có λ= 600 nm Khoảng cách vân sáng liên tiếp A 1,6 mm B 1,2 mm C 1,8 mm D 1,4 mm Câu 15: Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng, khe sáng đƣợc chiếu ánh sáng đơn sắc Khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ hai khe đến m Khoảng cách vân sáng liên tiếp đo đƣợc 4,8 mm Toạ độ vân sáng bậc A ± 9,6 mm B ± 4,8 mm C ± 3,6 mm D ± 2,4 mm Câu 16: Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng, khe sáng đƣợc chiếu ánh sáng đơn sắc Khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ hai khe đến D = m Khoảng cách vân sáng liên tiếp đo đƣợc 4,8 mm Toạ độ vân tối bậc phía + A 6,8 mm B 3,6 mm C 2,4 mm D 4,2 mm Câu 17: Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe a = mm, khoảng cách từ hai kheđến D = m, ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ = 0,64 μm Vân sáng thứ cách vân sáng trung tâm khoảng A 1,20 mm B 1,66 mm C 1,92 mm D 6,48 mm Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe I-âng, biết D = m, a = mm Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc 10 bên với vân trung tâm 3,6 mm Tính bƣớc sóng ánh sáng A 0,44 μm B 0,52 μm C 0,60 μm D 0,58 μm Câu 19: Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng, biết D = m; a = mm; λ = 0,6 μm Vân sáng thứ ba cách vân trung tâm khoảng A 4,2 mm B 3,6 mm C 4,8 mm D mm Câu 20: Trong thí nghiệm I-âng giao thoa ánh sáng, biết D = m; a = mm Tại vị trí M cách vân trung tâm 4,5 mm,ta thu đƣợc vân tối bậc Tính bƣớc sóng ánh dùng thí nghiệm A 0,60 μm B 0,55μm C 0,48 μm D 0,42 μm Câu 21: Chọn câu sai A Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng ngắn lớn B Mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số bƣớc sóng xác định truyền mơi trƣờng khác C Hai sóng ánh sáng giao thoa với chúng hai sóng kết hợp D Ánh sáng khơng tn theo định luật truyền thẳng truyền qua lỗ nhỏ gần mép vật suốt hay không suốt Câu 22: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng, nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bƣớc sóng λ Khoảng vân i đo đƣợc tăng lên A Tịnh tiến lại gần hai khe B Thay ánh sáng ánh sáng khác có bƣớc sóng λ’>λ C Tăng khoảng cách hai khe D Đặt hệ thống vào môi trƣờng có chiết suất lớn Câu 23: Một học sinh làm thí nghiệm đo bƣớc sóng nguồn sáng thí nghiệm khe Young Kết đo khoảng cách hai khe a = 1± 0,05 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến mang là: D = 2000 ±1,54 mm, khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp l = 10,80 ± 0,14 mm Kết bƣớc sóng A 0,06µm ± 6,37% B 0,54 µm ± 6,22% C 0,54 µm ± 6,37% D 0,06µm ± 6,22% Câu 24: Thực thí nghiệm giao thoa I-âng ánh sáng trắng có bƣớc sóng từ 380 nm đến 760 nm, khoảng cách hai khe a = 1,2 mm; khoảng cách từ hai khe đến D = 1,5 m Tại điểm M cách vân trung tâm đoạn 2,5 mm có xạ cho vân sáng tối nào? A cho vân sáng cho vân tối B cho vân sáng cho vân tối C cho vân sáng cho vân tối D cho vân sáng cho vân tối Câu 25: Một học sinh làm thí nghiệm đo bƣớc sóng nguồn sáng thí nghiệm khe Young Giá trị trung bình sai số tuyệt đối phép đo a(khoảng cách hai khe),D (khoảng cách từ hai khe đến màn), i (khoảng vân) : a ∆a; D ∆D; i ∆i Kết sai số tƣơng đối phép đo bƣớc sóng đƣợc tính biểu thức dƣới đây? A  (%) =( a i D   ).100% a i D C  (%) = ( ∆a + ∆i - ∆D).100% B  (%) = ( ∆a + ∆i + ∆D).100% D  (%) =( a i D   ).100% a i D ... bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh Từ lý trên, chọn đề tài: ? ?Xây dựng sử dụng thí nghiệm dạy học số kiến thức phần “Sóng ánh sáng” Vật lý 12 nhằm bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh? ?? làm... bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho HS trình dạy học chƣơng “Sóng ánh sáng” vật lý 12 THPT 37 CHƢƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM NHẰM BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT... Dạy học số kiến thức phần “Sóng ánh sáng” Vật lý 12THPT có sử dụng thí nghiệm nhằm bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho HS Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc thí nghiệm sử dụng phù hợp dạy hoc số

Ngày đăng: 24/04/2019, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan