Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật glôcôm

104 199 3
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật glôcôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - LÊ VĂN LỮ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG XẸP TIỀN PHÒNG SAU PHẪU THUẬT GLÔCÔM Chuyên ngành : Nhãn khoa Mã số : CK 62.72.56.01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS.BSCKII: ĐÀO THỊ LÂM HƯỜNG HÀ NỘI – 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Glôcôm bệnh cấp cứu nhãn khoa nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa khơng có khả hồi phục giới Việt nam Trên giới có khoảng 66,8 triệu người bị bệnh Glơcơm, có khoảng 6,7 triệu người (chiếm khoảng 10% ) bị mù lòa Ước tính đến năm 2020 số người mắc bệnh Glôcôm lên đến 80 triệu người [19] Ở Việt nam theo báo cáo tác giả Đỗ Như Hơn năm 2007 nguyên nhân gây mù bệnh Glôcôm người > 50 tuổi chiếm 6,5%, đứng thứ nguyên nhân gây mù ước tính có khoảng 24.800 người mù bệnh Glơcơm [6] Bệnh Glôcôm gây tổn hại chức thị giác tiến triển đến thị lực vĩnh viễn khơng chẩn đốn điều trị kịp thời Để bảo vệ chức thị giác cho bệnh nhân cần điều trị hạ nhãn áp đến mức an toàn thị thần kinh Nhãn áp hạ thuốc phẫu thuật Đã có nhiều phương pháp phẫu thuật áp dụng để điều trị Glôcôm, phổ biến phẫu thuật cắt bè củng giác mạc Phẫu thuật cho kết hạ nhãn áp tốt, nhiên can thiệp vào nội nhón nờn gây biến chứng sau mổ như: xuất huyết tống khứ, xuất huyết tiền phòng, phản ứng viêm màng bồ đào, xẹp tiền phòng (XTP), viêm nội nhãn … Đặc biệt XTP biến chứng nặng nề sau phẫu thuật nội nhãn nói chung phẫu thuật Glơcơm nói riêng Tỷ lệ biến chứng xẹp XTP sau mổ Glôcôm Việt Nam dao động từ 5,88% đến 27,03% [1],[7],[9],[10],[14],[18] Kết nghiên cứu nhà nhãn khoa giới cho thấy tỷ lệ XTP dao động khoảng rộng từ 2% đến 41% [22],[27],[29],[32],[40],[43],[44] Biến chứng XTP khơng điều trị dẫn đến hậu nặng nề như: đóng dính góc tiền phòng vĩnh viễn gây tăng nhãn áp tái phát, loạn dưỡng giác mạc, bệnh lý vùng hoàng điểm nhãn áp thấp, đục thể thủy tinh gây giảm sút thị lực trầm trọng Một nghiên cứu gần (2009) tác giả Daniela S cộng nghiên cứu biến chứng XTP tổng kết nghiên cứu đưa số nhận xét sau đây: tỷ lệ bị biến chứng XTP sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc thay đổi rộng từ 2% đến 41%, nguyên nhân chủ yếu gây XTP với nhãn áp không cao sau phẫu thuật cắt bè rò rỉ thủy dịch từ tiền phòng ngồi qua củng mạc Còn XTP với nhãn áp cao hội chứng thủy dịch lưu thông lệch hướng tức Glơcơm ác tính Về phương pháp điều trị XTP tác giả nêu phương pháp điều trị nội khoa ngoại khoa Về kết điều trị biến chứng XTP theo tác giả tương đối khả quan với XTP mà nhãn áp khơng cao, Glơcơm ác tính vấn đề đầy khó khăn thách thức nhà nhãn khoa lâm sàng giới [27] Ở Việt nam nghiên cứu trước chủ yếu đánh giá tỷ lệ, hình thái, phương pháp điều trị riêng lẻ, nhiên chưa có nghiên cứu đề cập cách có hệ thống đặc điểm lâm sàng kết điều trị biến chứng XTP, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật Glôcôm” nhằm mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng biến chứng XTP sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc điều trị Glôcôm bệnh viện Mắt Trung ương thời gian năm ( từ 01/ 2008 – 01/ 2010) Đánh giá kết điều trị biến chứng XTP sau phẫu thuật Glôcôm CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Giải phẫu tiền phòng thành phần liên quan 1.1.1 Tiền phòng, yếu tố liên quan đến độ sâu tiền phòng phương pháp đánh giá độ sâu tiền phòng 1.1.1.1 Tiền phòng Tiền phòng khoang giới hạn phía trước giác củng mạc, phía sau mặt trước mống mắt mặt trước thể thủy tinh vùng đồng tử chu vi góc tiền phòng Trong tiền phòng chứa đầy thủy dịch Tiền phòng sâu trung tâm khoảng mm giảm dần ngoại vi Độ sâu tiền phòng trung bình người Việt Nam bình thường 2,69mm - 2,94mm người bị Glôcôm gúc 1,98 ± 0,02mm tuỳ thuộc vào phương pháp đo [2],[8],[10], [17] Tiền phòng Thể thuỷ tinh Đồng tử Góc tiền phòng Hình ảnh tiền phòng 1.1.1.2 Các yếu tố liên quan đến độ sâu tiền phòng - Tuổi: độ sâu tiền phòng biến đổi theo tuổi tương quan ngược chiều với tuổi Tuổi cao độ sâu tiền phòng giảm ngược lại Độ sâu tiền phòng lớn lúc 20 tuổi giảm dần từ lúc 40 tuổi trở đi, mà tỷ lệ Glơcơm gúc tăng cao người 40 tuổi [8],[17] - Giới: độ sâu tiền phòng sâu nam so với nữ người bình thường bệnh nhân Glơcơm gúc [8],[17] - Tật khúc xạ: người cận thị thường có tiền phòng sâu người viễn thị Khi điều tiết tiền phòng nơng Theo kết nghiên cứu Grarner LF (1997) mắt điều tiết tối đa độ sâu tiền phòng giảm khoảng 0,24mm [34] - Chiều dày thể thủy tinh: mắt người bình thường mắt người bị Glôcôm gúc cú mối tương quan chặt chẽ ngược chiều độ sâu tiền phòng với bề dày thể thủy tinh, bề dày thể thủy tinh tăng độ sâu tiền phòng giảm Kết nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết cho thấy chiều dầy TTT người bình thường người Glôcôm gúc nguyên phỏt là: 4,23 ± 0,05 mm 4,80 ± 0,04mm [17] - Trục nhãn cầu: độ sâu tiền phòng cú mối tương quan thuận chiều với chiều dài trục nhãn cầu Trục nhãn cầu dài độ sâu tiền phòng tăng ngược lại Trục nhãn cầu người bình thường người bị Glôcôm gúc nguyên phỏt là: 22,26 ± 0,10 mm 21,60 ± 0,12 mm[17] - Thuốc: Mahrotra- AS cộng (1992) chứng minh pilụcarpin 2% làm cho tiền phòng nặng 0,26mm lại làm cho góc tiền phòng mở rộng Tra Homatropin 2% làm cho tiền phòng sâu 0,33 - 0,36mm làm dẹt thể thủy tinh [49] 1.1.1.3 Các phương pháp đánh giá độ sâu tiền phòng Có phương pháp sau: * Đo độ sâu tiền phòng phương pháp quang học dựa nguyên lý Jaeger (1952): Chỉnh ánh sáng đèn khe dọc theo trục thị giác mắt, chựm sáng xuyên qua giác mạc thể thủy tinh tạo nên vệt sáng giác mạc mặt trước thể thủy tinh ta quan sát kính máy soi sinh hiển vi từ góc cố định 45º phía bên phải Khoảng cách vệt mặt sau giác mạc mặt trước thể thủy tinh độ sâu tiền phòng [42] - Phương pháp Smith đánh giá độ sâu tiền phòng Smith-RTH đưa năm 1952 dựa nguyên lý Jaeger Phương pháp sử dụng đèn khe sinh hiển vi để đánh giá độ sâu tiền phòng mà khơng đòi hỏi thiết bị kèm Kỹ thuật đo: để tia sáng đèn khe nằm ngang tạo góc 60º với trục mắt, nhìn thấy vạch sáng, vạch sáng nột phản chiếu từ giác mạc vạch sáng mờ diện mống mắt thể thủy tinh, vạch cách khoảng tối Điều chỉnh độ dài vạch sáng chúng vừa chạm Đọc độ dài thước đo, nhân với 1,4 độ sâu tiền phòng Osuobeni-EP (2000) nghiên cứu so sánh kết đo độ sâu tiền phòng phương pháp Smith siêu âm A Tác giả nhận thấy phương pháp Smith sử dụng để đo độ sâu tiền phòng lâm sàng nhanh đáng tin cậy [52] - Phương pháp Van Herick dùng để ước lượng độ sâu tiền phòng ngoại vi độ mở góc tiền phòng Phương pháp ứng dụng rộng rãi lâm sàng Nú cú ưu điểm đơn giản, dễ tiến hành, nhanh, có nhược điểm độ xác khơng cao * Đo độ sâu tiền phòng phương pháp chụp ảnh dựa nguyên lý Scheimplug-T(1906) [57] Năm 1966 Matthaus Grotzeck giới thiệu phương pháp chụp ảnh tia hồng ngoại Phương pháp cho phép đo độ sâu tiền phòng giác mạc tính suốt Hiện phương pháp dùng khơng tiện lợi, đắt tiền độ xác khơng cao * Đo độ sâu tiền phòng phương pháp siêu âm - Siêu âm kỹ thuật tiến áp dụng vào ngành nhãn khoa từ năm 1956 Mudt Hugues Các tác giả Hamidraza WA Osuobeni (2000) nghiên cứu đánh giá kết hai hệ thống siêu âm A B đến kết luận siêu âm A cho kết đo xác siêu âm B [52] Đo sinh học siêu âm A cho số đo cụ thể kích thước phần nhãn cầu độ sâu tiền phòng, bề dày thể thủy tinh, chiều dài buồng dịch kính chiều dài trục trước sau nhãn cầu * OCT (Optical Coherence Tomography) phần trước nhãn cầu UBM (Ultrasound biomicroscopy) OCT cho phép đo độ sâu tiền phòng cách nhanh chóng xác Phương pháp OCT sử dụng rộng rãi giới Việt Nam Tuy nhiờn đòi hỏi sở nhãn khoa phải có trang bị máy kết phụ thuộc vào kỹ người đo Sinh hiển vi siêu âm UBM phương pháp tương đối mới, sử dụng để thu thập cách xác hình ảnh thật cỏc cỏc cấu trúc bán phần trước nhãn cầu Kỹ thuật sử dụng đầu thu phát sóng 50-100 MHz lắp đặt vào máy quét lâm sàng kiểu B Bằng UBM người ta quan sát hình dạng, cấu trúc bán phần trước nhãn cầu mắt q trình phát triển glụlụm ác tính, bong thể mi hắc mạc hình nhẫn mà nhiều siêu âm thông thường không phát UBM đo kích thước xác độ sâu tiền phòng, dầy thể thủy tinh, chiều dày giác mạc…Nghiên cứu Grigera cs (2002) khẳng định UBM cơng cụ hữu hiệu chẩn đốn XTP sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc [36] 1.1.2 Góc tiền phòng Góc tiền phòng góc thấm giới hạn giác củng mạc phía trước, mống mắt thể mi phía sau Khi soi góc tiền phòng mắt bình thường ta quan sát thành phần sau: + Vòng Schwalbe đường sáng nhỏ, dày lên nơi tận màng Desmet + Vựng bè Trabeculumm dải màu xám nhạt đơi có sắc tố rải rác màu đen, ống Schlemm nằm phía sau thấy chứa máu + Cựa củng mạc đường trắng bé, quan sát + Dải thể mi: màu nâu thẫm + Chân mống mắt 1.1.3 Mống mắt Mống mắt hình đồng xu, có lỗ thủng trung tâm gọi đồng tử Mống mắt nằm trước thể thủy tinh, ngăn cách tiền phòng phía trước hậu phòng phía sau Chân mống mắt tiếp giáp với thể mi Đồng tử lỗ thủng trung tâm mống mắt, bình thường đồng tử hai mắt nhau, có hình tròn đường kính 2- mm Đồng tử thay đổi đường kính tác động nhiều yếu tố ánh sáng, nhìn xa, nhìn gần, kích thích thần kinh cảm giác Mống mắt có nhiệm vụ chắn để điều chỉnh lượng ánh sáng vào nhãn cầu nhờ thay đổi đường kính đồng tử hoạt động vòng xòe mống mắt [2] 1.1.4.Thể thuỷ tinh (TTT) Thể thủy tinh thấu kính suốt hai mặt lồi đường kính 9mm, trục trước sau trung bình 4mm [5] Vị trí kích thước thể thủy tinh đóng vai trò quan trọng chế gây bệnh Glơcơm gúc đóng Theo báo cáo Gohdo T cộng (2000) bề dày TTT tăng vị trí TTT nhô trước [33] Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết (năm 2001) mắt Glơcơm gúc đóng TTT dày chiều dài trục nhãn cầu ngắn so với mắt bình thường Dày TTT người bình thường người Glơcơm gúc 4,23 ± 0,05 mm 4,80 ± 0,04 mm Chiều dài trục nhãn cầu người bình thường người Glôcôm gúc 22,26 ± 0,10 mm 21,26 ± 0,12 mm [17] 1.1.5 Thủy dịch lưu thông thủy dịch Ảnh lưu thông thủy dịch Thuỷ dịch nếp thể mi tiết liên tục với lưu lượng 2,2ml/phỳt vào hậu phòng sau lưu thơng từ hậu phòng qua đồng tử tiền phòng Từ tiền phòng thủy dịch chảy qua vựng bố vào ống Schlemm vào tĩnh mạch nước, đổ vào đám rối tĩnh mạch thượng củng mạc vào hệ thống tuần hoàn chung Thủy dịch lưu thơng qua hai đường là: Lưu thơng qua vựng bố: phần lớn thủy dịch thoát khỏi mắt qua hệ thống vựng bố - ống Schlemm – tĩnh mạch (80%) [21] Vựng bè chia làm ba phần: bè màng bồ đào, bè củng giác mạc bè cạnh ống Schlemm Vựng bố hoạt động theo kiểu van chiều, cho phép lượng lớn thủy dịch khỏi mắt lại hạn chế dòng chảy ngược lại Lưu thông qua màng bồ đào – củng mạc: mắt bình thường lượng thủy dịch lưu thơng qua đường không phụ thuộc vào áp lực chiếm khoảng 20% lượng thủy dịch thoát khỏi mắt bình thường Khi thể mi giảm tiết thủy dịch bị rò rỉ ngồi nhãn cầu qua vết mổ, khối lượng thủy dịch tiền phòng giảm đi, dẫn đến thay đổi độ sâu tiền phòng Độ sâu tiền phòng giảm nhiều phụ thuộc vào khối lượng thủy dịch Nếu thủy dịch phía sau tích tụ khoang hắc mạc củng mạc gây nên tượng bong hắc mạc, tích tụ dịch tạo di chuyển đẩy phía trước ngăn mống mắt thể thủy tinh làm xuất XTP tiền phòng nặng [28],[43],[44],[54] Mặt khác thủy dịch sau tích tụ lại khoang dịch kính ngày nhiều làm áp lực buồng dịch kính tăng đẩy TTT trước gây bớt gúc tiền phòng cản trở lưu thông thủy dịch gây XTP tăng nhãn áp bệnh glụcơm ác tính [16],[27],[43],[55] 1.2 Biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật điều trị Glôcôm 1.2.1 Phẫu thuật điều trị bệnh Glôcôm Từ năm đầu thập kỷ 60 loạt phương pháp phẫu thuật lỗ rò điều trị Glơcơm đời phẫu thuật cắt bè mống mắt Holth, 36 Grigera D, Moreno C, Fava O, Girado SG (2002) "Ultrasound biomicroscopy in eyes with anterior chamber flattening after trabeculectomy", Can J Ophthalmol.; 37(1): 27-32 37 Gulkilik G, Kocabora S, Engin G, Taskapili M, Yilmazli C, Kucuksahin H (2006), "Sodium hyaluronate in trabeculectomy: effect on early complications", Clin Experiment Ophthalmol.; 34(5): 421-424 38 Harold A Quigley MD (1996), "Glaucoma”, Br J ophthalmol, 80, pp 389-393 39 Hitchings R.A (2004), "Trabeculectomy-The golden Standarul”, Glaucoma therapy pp 249-255 40 Hoffman RS, Fine IH, Packer M (2002), "Stabilization of flat anterior chamber after trabeculectomy with Healon5", J Cataract Refract Surg.; 28(4): 712-714 41 Hoskins, HD Jr, Migliazzo C (1984), "Management of Failing Filtering blebs with the argon Laster” ophthamic Surg 15, pp 731 42 Jaeger-W,(1952) “Tiefenmessung der menschlichen vordercammer mit planparallen platten”,Von Graefer Ophthalmol Archiv ugenheil-kunde vol 153 pp 120 -31 (38) 43 James V Aquavella, Gregory J McCormick (2007) Postoperative flat anterior chamber Downloaded article; Aug 3; 2007 44 James V Aquavella, Gregory J McCormick (2007) Postoperative flat anterior chamber: Treatment and medication Downloaded article; Aug 3; 2007 45 Jampel HD, Mush DC Perioperative complications of Trabeculectomy in the collaborative initial Glaucoma treatment study (CIGTS)” Am J ophthamol 2005, 140 (1): 16-22 46 Kim YY, Jung HR (1995), "The effect of flat anterior chamber on the success of trabeculectomy", Acta Ophthalmol Scand.; 73(3): 268-272 47 Klin Oczna (2004); “Malignant Glaucoma following Trabeculectomy – case report” 106 (1-2 suppl): 261-2 48 Kurtz S, Leibovitch I (2002), "Combined perfluoropropane gas and viscoelastic material injection for anterior chamber reformation following trabeculectomy", Br J Ophthalmol; 86(11): 1225-1227 49 Mahrotra AS, Gupta IL et al (1992), “Ultrasonic study to see the effect of topical pilocarpin and homatropine on anterior chamber depth in phakikc cases”, Indian I Ophthalmol, vol 40 (1), pp.5-8 50 Maurice E Pons, Bret A Hughes (2010), Glaucoma, Malignant, Downloaded text from eMedicine Spesialties Ophthamology; 2010 51 Orengo-Nania S, El-Harazi SM, Oram O, Feldman RM, Chuang AZ, Gross RL (2000), "Effects of atropine on anterior chamber depth and anterior chamber inflammation after primary trabeculectomy", J Glaucoma; 9(4): 303-310 52 Osuobeni-EP, Oduwaiye-KA, et al (2000), “Intra-Observer reopeatability and inter-observer ageement of the Smith method of measuring the anterior chamber depth”, Ophthalmic-Physiol-Opt vol 20 (2),pp.153-9 (39) 53 Picht G, Mutsch Y, Grehn F (2001), "Follow-up of trabeculectomy Complications and therapeutic consequences", Ophthalmologe.; 98(7): 629-634 54 Popovic V (1998), "Early choroidal detachment after trabeculectomy", Acta Ophthalmol Scand.; 76(3): 367-371 55 Przybylska-Rybczyńska Stepniewska H I, (2004), Kłosowska-Zawadka "Malignant A, glaucoma Pecoldfollowing trabeculectomy case report", Klin Oczna; 106(1-2 Suppl): 261-262 56 Raitta C, Lehto I, Puska P, Vesti E, Harju M (1994), "A randomized, prospective study on the use of sodium hyaluronate (Healon) in trabeculectomy" , Ophthalmic Surg.; 25 (8): 536-539 57 Scheimpflug –T (1906), “Der photo per specktograph und seine anvendung –Photographische korrespondenz”,vol 43 pp 516 (37) 58 Shield B (1993), Another reevalution of combined cataract and glaucoma surgery Am J ophthal 1993, Jun: 806-811 (41) 59 Shields M B (2000), "Aqueous humor dynamic” Textbook of Glaucoma, Fourth edition, pp 5-51 60 Shields M B (2000), "Filtering surgery” Textbook of Glaucoma, Fourth edition, pp 508-527 61 Shields M Bruce (1997),” Filtering surgery” Textbook of Glaucoma, pp 504-537 62 Simon Ruben, Jame Tsai, Roger Hitchings (1997), Malignant glaucoma and its management, British Journal of Ophthamology; 81: 163-167 63 Simsek T, Citirik M, Batman A, Mutevelli S, Zilelioglu O (2005), "Efficacy and complications of releasable suture trabeculectomy and standard trabeculectomy", Int Ophthalmol.; 26(1-2): 9-14 64 Stallard Hr (1995): Surgical history of glaucoma eye Surgery Baltimore Williams and Wilking Company 1995 (5):637 (42) 65 Stalmans I., Gills A et al (2006) "Safe trabeculectomy technique: long-term outcome”, Br ophthalmol, 90 (1), pp 44-47 66 Stewart W.C, William C (1998), "Management auterior chamber depth after Trabeculectomy” Am J ophthalmology, 106, pp 41-44 67 Stewart WC, Crinkley CM (1994), "Influence of serous suprachoroidal detachments on the results of trabeculectomy surgery", Acta Ophthalmol (Copenh.); 72(3): 309-314 68 Synder A, Laudańska-Olszewska I, Omulecki W (2004), "The influence of viscoelastic's maintenance in the anterior chamber on early results and complications after trabeculectomy", Klin Oczna.; 106(6): 749-752 69 Wang N, Wu H, Ye T, Chen X, Zeng M, Fan Z (2002), "Analysis of intra-operative and early post-operative complications and safety in non-penetrating trabecular surgery", Zhonghua Yan Ke Za Zhi.; 38(6): 329-334 70 Wright KW et al, (1997), "Orbital and ocular Anatomy”, pp 23-27;” Complications of Filtration Surgery”, pp 639-643 Textbook of ophthalmalogy 71 WuDunn D, Ryser D, Cantor LB “Surgical drainge of choroidal effusion following Glaucoma Surgery” J Glaucom (2005) ppr, 14(2): 103-108 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu tiền phòng thành phần liên quan 1.1.1 Tiền phòng, yếu tố liên quan đến độ sâu tiền phòng phương pháp đánh giá độ sâu tiền phòng 1.1.2 Góc tiền phòng 1.1.3 Mống mắt 7 1.1.4.Thể thuỷ tinh (TTT) 1.1.5 Thủy dịch lưu thông thủy dịch 1.2 Biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật điều trị glôcôm 1.2.1 Phẫu thuật điều trị bệnh glôcôm 9 1.2.2 Sự lưu thông thủy dịch sau phẫu thuật cắt bè trình hình thành bọng thấm 10 1.2.3 Đặc điểm lâm sàng xẹp tiền phòng 11 1.2.4 Đặc điểm cận lâm sàng XTP 16 1.3 Các nguyên nhân gây XTP phương pháp điều trị 16 1.3.1 Các nguyên nhân gây XTP 16 1.3.2 Các phương pháp điều trị XTP 21 1.4 Tình hình nghiên cứu biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật điều trị glôcôm giới Việt Nam 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 29 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu: 29 28 2.2.4 Thời gian nghiên cứu 2.3 Tiến hành nghiên cứu 30 30 2.3.1 Khai thác thông tin từ hồ sơ bệnh án lưu trữ 30 2.3.2 Phần khám bệnh nhân đến theo giấy mời32 2.4 Các số nghiên cứu : 39 2.5 Phương pháp xử lý số liệu: 40 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi 41 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo giới 41 3.1.3 Thị lực bệnh nhân 41 42 3.1.4 Nhãn áp 43 3.1.5 Tình trạng TTT 44 3.1.6 Chiều dài trục nhãn cầu 45 3.1.7 Hình thái bệnh glơcơm 45 3.1.8 Tình trạng lõm đĩa glôcôm 46 3.1.9 Giai đoạn bệnh 47 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân XTP sau mổ glôcôm 48 3.2.1 Triệu chứng chủ quan bị XTP 48 3.2.2 Tình trạng giác mạc 48 3.2.3 Mức độ XTP 49 3.2.4 Nguyên nhân gây XTP 50 3.2.5 Thời gian xuất biến chứng XTP sau phẫu thuật 50 3.3 Kết điều trị XTP 52 3.3.1 Kết chức 52 3.3.2 Kết thực thể 55 3.3.3 Các phương pháp điều trị XTP 56 3.3.4 Kết điều trị chung 59 Chương BÀN LUẬN 60 4.1 Bàn luận đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 60 4.1.1 Đặc điểm tuổi 60 4.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo giới 61 4.1.3 Thị lực 61 4.1.4 Nhãn áp 61 4.1.5 Tình trạng giác mạc TTT 4.1.6 Chiều dài trục nhãn cầu 4.1.7 Hình thái glơcơm 66 4.1.8 Tình trạng lõm gai 66 4.1.9 Giai đoạn glôcôm 67 65 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 4.2.1 Triệu chứng chủ quan 63 68 68 4.2.2 Mức độ XTP 68 4.2.3 Nguyên nhân gây xẹp tiền phòng 69 4.2.4 Thời gian xuất biến chứng 72 4.2.5 Các phương pháp điều trị XTP 73 4.3 Bàn luận kết điều trị xẹp tiền phòng 78 4.3.1 Kết chức 78 4.3.2 Kết thực thể 81 4.3.3 Kết điều trị chung KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 82 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi Bảng 3.2 Thị lực bệnh nhân 41 42 Bảng 3.3 Phân bố nhãn áp đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.4 Tình trạng TTT 44 Bảng 3.5 Kích thước TTT ( dày TTT ) Bảng 3.6 Chiều dài trục nhãn cầu 44 45 Bảng 3.7 Tình trạng lõm đĩa glơcơm 46 Bảng 3.8 Giai đoạn bệnh 47 Bảng 3.9 Triệu chứng chủ quan 48 Bảng 3.10 Tình trạng giác mạc 48 Bảng 3.11 Mức độ XTP 49 Bảng 3.12 Mức độ XTP bong hắc mạc 19 bệnh nhân Bảng 3.13 Nguyên nhân gây XTP 49 50 Bảng 3.14 Thời gian xuất biến chứng XTP sau phẫu thuật 50 Bảng 3.15 Phân bố xuất biến chứng ngày 51 Bảng 3.16 Thời gian xuất biến chứng theo nguyên nhân 51 Bảng 3.17 kết thị lực viện khám lại 52 Bảng 3.18 Sự thay đổi thị lực viện khám lại Bảng 3.19 kết nhãn áp khám lại 53 Bảng 3.20 Giai đoạn bệnh khám lại 54 Bảng 3.21 Sự thay đổi giai đoạn bệnh khám lại 53 54 Bảng 3.22 Sự thay đổi tiền phòng viện đến khám lại 55 Bảng 3.23 thay đổi tình trạng giác mạc viện khám lại 55 Bảng 3.24 Các phương pháp điều trị XTP Bảng 3.25 Điều trị theo nguyên nhân 58 56 Bảng 3.26 Kết tức 59 Bảng 3.27 Kết lâu dài 59 Bảng 4.1 So sánh dầy TTT trung bình 33 mắt XTP với kết nghiên cứu số tác giả nước 64 Bảng 4.2 Chiều dài trục nhãn cầu mắt XTP so với số kết nghiên cứu số tác giả nước 65 Bảng 4.3 So sánh hình thái glơcơm góc đóng glơcơm góc mở 66 Bảng 4.4 So sánh giai đoạn bệnh 67 Bảng 4.5 So sánh tỷ lệ XTP bong hắc mạc với số tác giả nước 69 Bảng 4.6 Sự thay đổi thị lực bệnh nhân khám lại 79 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm bệnh nhân theo giới 41 Biểu đồ 3.2 Hình thái bệnh glôcôm 45 DANH SÁCH BỆNH NHÂN TT Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Nguyễn Văn D Trần Thị V Đào Thị Ng Song Ku T Đinh Thị Ng Nguyễn Thị L Nguyễn Văn Q Đặng Thị C Tạ Thị Kh Tạ Thị Th Nguyễn Văn H Nguyễn Thị L Thiều Quang Ph Nguyễn Thị X Hoàng Thị H Nguyễn Thị L Hoàng Thị Đ Bạch Thị Ch Nghiêm Thị C Đinh Thị D Trần Thị X Phan Thị Th Nguyễn Bá T Lê Trọng Tr Trần Thị Q Nguyễn Văn G Nguyễn C Nguyễn Thị L Luyện Huy V Nguyễn Thị L Phạm Văn Th Trần Thị G Nguyễn Hữu Th Nguyễn Thị Th Tuổi Giới 58 71 61 65 61 62 72 51 50 20 52 61 65 68 64 38 70 18 41 73 37 48 62 58 63 57 69 64 59 60 38 44 55 61 Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Ngày vào viện Số hồ sơ Mắt 11/01/2008 22/01/2008 20/02/2008 26/02/2008 04/03/2008 05/08/2008 25/03/2008 25/03/2008 31/03/2008 08/05/2008 21/04/2008 03/06/2008 18/01/2008 07/07/2008 21/07/2008 28/07/2008 30/07/2008 05/08/2008 13/08/2008 29/09/2008 03/10/2008 01/12/2008 02/12/2008 22/12/08 05/02/2009 18/02/2009 03/03/2009 03/03/2009 30/03/2009 02/04/2009 14/04/2009 05/08/2009 16/04/2009 17/04/2009 418/08 467/08 1275/08 1515/08 1739/08 2475/08 2857/08 2863/08 3331/08 3390/08 4294/08 6455/08 6712/08 7903/08 8581/08 8968/08 9186/08 9381/08 9916/08 11966/08 12184/08 14789/08 14817/08 15650/08 856/09 1436/09 2047/09 2098/09 3451/09 3684/09 3810/09 3843/09 4419/09 4509/09 MT MT MT MT MP MP MT MT MP MT MP MP MP MT MT MT MP MP MP MT MT MT MT MP MT MP MP MP MT MT MP MP MT MT 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Lê Văn L Nguyễn Lương Đ Nguyễn Thanh N Ngô Thị H Trần Xuân Kh Trần Thị Ng Nguyễn Thị T Nguyễn Thị L Phạm Văn S Lã Thị Tuyết Tr Trần Thị Th Trần Thị Th Bùi Thị Th 59 51 29 76 44 56 54 65 69 63 55 55 49 Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ 12/05/2009 09/06/2009 26/06/2009 14/07/2009 04/08/2009 06/08/2009 24/08/2009 17/08/2009 22/09/2009 26/11/2009 21/12/2009 06/11/2009 12/11/2009 5062/09 6527/09 7183/09 8755/09 9922/09 10076/09 10473/09 10568/09 12136/09 12739/09 14536/09 14536/09 14861/09 MT MP MT MT MP MT MT MP MP MP MP MT MP Xác nhận Xác nhận Giáo viên hướng dẫn Bệnh viện Mắt Trung ương CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐNT Đếm ngón tay NA Nhãn áp TL Thị lực TP Tiền phòng TT Thị trường TTT Thể thuỷ tinh SA Siêu âm XTP Xẹp tiền phòng BN Bệnh nhân cs cộng St Sáng tối LỜI CẢM ƠN Chúng xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà nội, Ban giám đốc bệnh viện Mắt trung ương, Khoa sau đại học, Bộ môn Mắt trường đại học Y Hà nội, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho q trình nghiên cứu học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS-BSCKII Đào Thị Lâm Hường - trưởng khoa Glôcôm bệnh viện Mắt Trung ương, người thầy bảo dìu dắt tơi suốt q trình học tập làm luận văn Chúng xin trân trọng cảm ơn: - PGS-TS Đỗ Như Hơn Chủ nhiệm môn mắt trường đại học Y Hà Nội, giám đốc bệnh viện Mắt trung ương - PGS-TS Vũ Thị Thái - nguyên trưởng khoa Glơcơm tận tình giúp đỡ tơi nhiều trình thực đề tài - Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán nhân viên khoa Glôcôm bệnh viện Mắt Trung ương tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài - Cuối tơi xin dành tất tình u thương tới người thân gia đình, người hết lòng với tơi học tập sống ... tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật Glôcôm nhằm mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng biến chứng XTP sau phẫu thuật cắt bè củng giác mạc điều. .. [16],[27],[43],[55] 1.2 Biến chứng xẹp tiền phòng sau phẫu thuật điều trị Glơcơm 1.2.1 Phẫu thuật điều trị bệnh Glôcôm Từ năm đầu thập kỷ 60 loạt phương pháp phẫu thuật lỗ rò điều trị Glơcơm đời phẫu thuật cắt... Thị Thái nghiên cứu năm 2008 đề tài “ Kết bước đầu phẫu thuật đặt van dẫn lưu thủy dịch tiền phòng điều trị dạng Glơcơm khú điều trỡnh 15 nhón ỏp” gặp biến chứng XTP phẫu thuật sau phẫu thuật 10,81%

Ngày đăng: 23/04/2019, 20:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

  • LÊ VĂN LỮ

  • SAU PHẪU THUẬT GLÔCÔM

  • LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

  • BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II

  • Người hướng dẫn khoa học:

  • TS.BSCKII: ĐÀO THỊ LÂM HƯỜNG

  • HÀ NỘI – 2010

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1.1.1 Tiền phòng

  • Hình ảnh tiền phòng

  • 1.1.1.2 Các yếu tố liên quan đến độ sâu tiền phòng

  • 1.1.1.3 Các phương pháp đánh giá độ sâu tiền phòng

  • + XTP mức độ 2: khi có sự áp sát toàn bộ bề mặt mống mắt và mặt sau giác mạc

  • Ảnh xẹp tiền phòngmức độ 2.

  • Ảnh xẹp tiền phòng mức độ 3.

  • Triệu chứng lâm sàng của XTP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan