Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện nậm pồ, tỉnh điện biên

121 385 4
Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện nậm pồ, tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THANH HOÀN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THANH HOÀN BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NẬM PỒ, TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành: Quản lý giáo dục Mã ngành: 8 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Thúy Hằng THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những gì viết trong luận văn là do sự tìm tòi, học hỏi của bản thân và sự hướng dẫn tận tình của TS Vũ Thị Thúy Hằng Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của tác giả khác, nếu có đều được trích dẫn cụ thể Đề tài luận văn này cho đến nay chưa được bảo vệ tại bất kỳ một hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ nào và cũng chưa hề được công bố trên bất kỳ một phương tiện nào Tôi xin chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn PHẠM THANH HOÀN i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành cuốn luận văn này, trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình đến TS Vũ Thị Thúy Hằng đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn Tôi chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa, các Thầy Cô giáo Tâm lý giáo dục trường Đại học Thái Nguyên Tôi chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp thuộc các trường PTDTBT THCS Trên địa bàn huyện Nậm Pồ Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những người thân của tôi đã quan tâm động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này Với khả năng nghiên cứu của bản thân còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Tôi xin kính mong được sự chỉ dẫn và đóng góp của các chuyên gia, các Thầy Cô và các bạn đồng nghiệp để đề tài này được hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn PHẠM THANH HOÀN ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4 Giả thuyết khoa học 3 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6 Phạm vi nghiên cứu 4 7 Phương pháp nghiên cứu 4 8 Cấu trúc của luận văn 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG PTDTBT THCS 6 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.2 Các khái niệm cơ bản 9 1.2.1 Hoạt động trải nghiệm 9 1.2.2 Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm 12 1.2.3 Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm 14 1.3 Một số vấn đề lý luận về bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên ở trường PTDTBT THCS 16 1.3.1 Vai trò, ý nghĩa của hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên THCS 16 1.3.2 Mục tiêu bồi dưỡng 17 3 1.3.3 Nội dung bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên 18 1.3.4 Các phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng năng lực TCHĐ cho đội ngũ giáo viên THCS 19 1.4 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú THCS 20 1.4.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt độngt rải nghiệm cho giáo viên 20 1.4.2 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên 21 1.4.3 Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên 23 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên 23 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đển quản lý bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GV các trường PTDT bán trú THCS 24 1.5.1 Năng lực quản lý và nhận thức của Cán bộ quản lý về hoạt động trải nghiệm 24 1.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng từ phía đội ngũ giáo viên 25 1.5.3 Chính sách giáo dục 25 1.5.4 Đặc điểm văn hóa và các điều kiện cơ sở vật chất, kinh tế phục vụ hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV ở địa phương 26 Chương 2 THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ THCS HUYỆN NẬM PỒ TỈNH ĐIỆN BIÊN 28 2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình giáo dục của huyện Nậm Pồ tỉnh Điện Biên 28 2.1.1 Sơ lược về huyện Nậm Pồ 28 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Nậm Pồ 29 2.1.3 Tình hình giáo dục và đào tạo của huyện 30 4 2.2 Khái quát quá trình khảo sát 31 2.2.1 Mục đích khảo sát 31 2.2.2 Nội dung khảo sát 31 2.2.3 Đối tượng khảo sát 32 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.5 Công cụ khảo sát 32 2.2.6 Xử lý kết quả khảo sát 33 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên các trường PTDT Bán trú THCS huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 34 2.3.1 Thực trạng nhận thức hoạt động trải nghiệm trong nhà trường 34 2.3.2 Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên các trường PTDT Bán trú THCS huyện Nậm Pồ 35 2.3.3 Thực trạng hình thức hoạt động trải nghiệm ở các trường PTDT bán trú THCS huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 36 2.3.4 Đánh giá của CBQL, GV về hiệu quả hoạt động trải nghiệm ở các trường PTDT Bán trú THCS 37 2.4 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực TC hoạt động trải nghiệm cho giáo viên ở trường PTDTBT THCS huyện Nậm Pồ 38 2.4.1 Thực trạng nội dung bồi dưỡng về hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường PTDT Bán trú THCS huyện Nậm Pồ 38 2.4.2 Thực trạng hình thức, phương pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV các trường PTDT Bán trú THCS huyện Nậm Pồ 39 2.4.3 Thực trạng kết quả hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường PTDT Bán trú THCS huyện Nậm Pồ 42 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường PTDT Bán trú THCS huyện Nậm Pồ 43 2.5.1 Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường PTDT Bán trú THCS huyện Nậm Pồ 43 2.5.2 Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường PTDT Bán trú THCS huyện Nậm Pồ 45 5 2.5.3 Thực trạng chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho GV các trường PTDT Bán trú THCS huyện Nậm Pồ 47 2.5.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường PTDT Bán trú THCS huyện Nậm Pồ 49 2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên các trường PTDT Bán trú THCS huyện Nậm Pồ 51 2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên các trường PTDT Bán trú THCS huyện Nậm Pồ 53 2.6.1 Những ưu điểm 53 2.6.2 Những hạn chế 54 2.6.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên các trường PTDT Bán trú THCS huyện Nậm Pồ 56 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ THCS HUYỆN NẬM PỒ TỈNH ĐIỆN BIÊN 59 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 59 3.1.1 Đảm bảo tính thực tiễn 59 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa 59 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 60 3.1.4 Đảm bảo tính đồng bộ các biện pháp 61 6 3.2 Các biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng năng lực TC hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường PTDT Bán trú THCS huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 61 3.2.1 Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên và các lực lượng có liên quan về tổ chức hoạt động trải nghiệm trong giáo dục ở trường PTDT Bán trú THCS 61 3.2.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường PTDTBT THCS huyện Nậm Pồ tỉnh Điện Biên 65 3.2.3 Tổ chức thiết kế chuyên đề bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên các trường PTDTBT THCS theo định hướng đổi mới giáo dục 67 3.2.4 Tăng cường huy động các nguồn lực tham gia hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho giáo viên 72 3.2.5 Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng TC HĐTN cho giáo viên 74 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 76 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi của của các biện pháp đề xuất 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHẦN PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BD : : Bồi dưỡng CBQL Cán bộ quản lý CNH Công nghiệp hoá CT Chương trình ĐNGV : : : Đội ngũ giáo viên GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông GV : Giáo viên HĐH : Hiện đại hoá HĐTNST : Hoạt động trải nghiệm sáng tạo QLGD : Quản lý giáo dục SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học cơ sở 4 26 Trần Quốc Thành (2009), Khoa học quản lý, tài liệu chuyên ngành QLGD 27 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 về việc Phê duyệt ''Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020" 28 Nguyễn Thị Tính (2014), Giáo trình lý luận chung về quản lý và quản lý giáo dục, Nxb Đại học Thái Nguyên 29 Phạm Hồng Sơn (2017), Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường phô thông các trường trung học phô thông huyện Phù Ninh tỉnh Phú Tho về năng lưc tô chức hoạt động trải nghiệm, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Văn kiện Đại hội đảng bộ tỉnh Điện Biên lần thứ XV 31 Văn kiện Đại hội đảng bộ huyện Nậm Pồ lần thứ XIX PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên) Để có thông tin đánh giá về thưc trạng và đề xuất các biện pháp hữu ích trong quản lý hoạt đông bồi dưỡng năng lực tô chức hoạt đông trải nghiệm cho giáo viên các trường PTDTBT THCS huyện Nậm Pồ, tỉnh ĐIện Biên, xin thầy (cô) vui lòng trả lời hoặc đánh dấu (x) vào lựa chon phù hợp với ý kiến của thầy(cô) Xin trân trọng cảm ơn! Câu 1: Thầy (cô) hiểu như thế nào về hoạt động trải nghiệm trong nhà trường? .………… …….……………………………………………………… ………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 2: Khi tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh, Thầy (Cô) đã thực hiện những việc sau như thế nào? Mức độ đánh giá STT Hoạt động Tốt 1 Lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm 2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm phù hợp với yêu cầu giáo dục và đặc điểm học sinh 3 Hướng dẫn học sinh và tổ chức hoạt động trải nghiệm hiệu quả 4 Thu hút, tạo động lực cho học sinh tham gia trải nghiệm 5 Kiểm tra, đánh giá học sinh tham gia HĐ trải nghiệm 6 Huy động và sử dụng hợp lý các nguồn lực phục vụ HĐ trải nghiệm 7 Phối hợp với các lực lượng trong và ngoài trường Kỹ năng khác:………………………… 8 Bình thường Chưa tốt Câu 3: Hình thức hoạt động trải nghiệm mà Thầy (Cô) đã triển khai là: STT Hình thức hoạt động trải nghiệm 1 Thông qua các sinh hoạt tập thể gắn với sự kiện lịch sử, chính trị,… 2 Thông qua các hoạt động thí nghiệm, thực hành trong dạy học môn học 3 4 5 6 Thông qua các hoạt động câu lạc bộ Tổ chức các Hội thi, diễn đàn, trò chơi Tổ chức hoạt động lao động Tổ chức tham quan, thực tế gắn với nội dung môn học Tổ chức chăm sóc di sản văn hóa, Tổ chức các hoạt động nhân đạo, tình nguyện, Tổ chức các hoạt động giao lưu, chia sẻ Các hình thức khác…… 7 8 9 10 Tần suất thực hiện Thường Thỉnh Không thoảng bao giờ xuyên Câu 4: Xin Thầy (cô) tự đánh giá về hiệu quả của các hoạt động trải nghiệm mà thầy cô đã tổ chức cho học sinh tham gia? STT Nội dung đánh giá 1 2 Định hướng giá trị sống và hành động cho học sinh Phát triển nhận thức và thái độ học tập nghiêm túc, tích cực cho học sinh Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc ở họcđộng sinh cho Phát học triểntậpnăng lực giao tiếpsống và hoạt học sinh Phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp Giúp học sinh xây dựng được các mối quan hệ tốt đẹp giữa HS-HS, HS-GV, HS với các lực lượng xã hội khác Xây dựng môi trường học tập tích cực, lành mạnh Những nội dung khác: nhà trường thiết lập quan hệ với các lực lượng xã hội, giáo viên có thêm hiểu biết và kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm… 3 4 5 6 7 8 Mức độ đánh giá Hiệu Chưa Hiệu quả hiệu quả cao thấp quả Câu 5: Trong năm 2017 - 2018, nội dung liên quan đến tổ chức hoạt động trải nghiệm mà thầy(cô) được bồi dưỡng là: Tần suất Thỉnh Chưa TX thoảng bao giờ STT Nội dung bồi dưỡng 1 Vai trò, ý nghĩa, nội dung, yêu cầu của hoạt động trải nghiệm trong trường PTDT bán trú THCS Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn học Xây dựng và thực hiện chuyên đề tích hợp về hoạt động trải nghiệm Quy trình, kỹ thuật tổ chức hoạt động trải nghiệm Bồi dưỡng các kỹ năng cơ bản để tổ chức hoạt động trải nghiệm hiệu quả Phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh trước, trong và sau tổ chức hoạt động trải nghiệm Phương thức huy động, phối hợp các lực lượng trong và ngoài trường để tổ chức trải nghiệm hiệu quả Các nội dung khác 2 3 4 5 6 7 8 Câu 6: Trong năm học 2017-2018, giáo viên của trường Thầy(cô) đã được bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm bằng hình thức nào trong những hình thức sau đây? STT Hình thức bồi dưỡng 1 Bồi dưỡng thông qua các lớp tập huấn theo kế hoạch của Sở, phòng Giáo dục và Đào tạo Bồi dưỡng tập trung ở cụm trường theo kế hoạch của phòng Giáo dục và Đào tạo Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn tại trường Bồi dưỡng thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm và tự học của cán bộ giáo viên (thông qua giáo trình, tài liệu được cung cấp,…) 2 3 4 6 Hình thức khác ……………………….…… Tần suất thực hiện Thường Thỉnh Chưa Xuyên thoảng bao giờ Câu 7: Phương pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên là: STT Phương pháp bồi dưỡng 1 Tổ chức lớp tập huấn chuyên đề về BD năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm 2 Tích hợp nội dung bồi dưỡng trong tập huấn chuyên môn sâu 3 Tổ chức GV thực tế mô hình hoạt động trải nghiệm 4 Giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm giữa các trường, cụm trường 5 Tổ chức giáo viên tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm 6 Hướng dẫn GV tự nghiên cứu tài liệu, nguồn tài liệu trên mạng internet,… 7 ……… Tần suất thực hiện Thường Thỉnh Chưa Xuyên thoảng bao giờ Câu 8: Đánh giá của thầy (cô) về kết quả hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên ở trường Thầy (cô) đang công tác: STT Nội dung đánh giá 1 Nâng cao hiểu biết cho giáo viên về hoạt động trải nghiệm và tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS 2 Phát triển kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên 3 Phát triển tính tích cực của giáo viên trong tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo trong tổ chức hoạt động 4 trải nghiệm Chất lượng hoạt động trải nghiệm ngày càng nâng cao, hình thức ngày càng đa dạng 5 Những nội dung khác…… Mức độ đánh giá Chưa Cao Thấp có KQ Câu 9: Xin thầy (Cô) đánh giá thực trạng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên ở trường Thầy(cô) đang công tác: STT Thực trạng quản lý 1 Mục tiêu bồi dưỡng được xác định rõ ràng, phù hợp với nhu cầu của giáo viên và mục tiêu phát triển đội ngũ của nhà trường 2 Kế hoạch bồi dưỡng được xây dựng cụ thể, chi tiết về nội dung, thời gian, dự kiến kết quả đạt được theo năm học, cụ thể hóa đến từng 3 kỳ học Kế hoạch bồi dưỡng được xây dựng trên cơ sở bám sát kế hoạch năm học và chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên của nhà trường 4 Kế hoạch bồi dưỡng được xây dựng trên cơ sở tổ chức khảo sát nhu cầu bồi dưỡng và xác định thực trạng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên 5 Tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trong và sau hoạt động bồi dưỡng được xác định rõ 6 rànghoạch bồi dưỡng được xây dựng phù hợp Kế với điều kiện tài chính và các điều kiện khác của nhà trường, dự trù kinh phí rõ ràng 7 Kế hoạch được xây dựng trên cơ sở ý kiến đóng góp của giáo viên/đại diện giáo viên các khối, bộ môn,… 8 Các điều kiện phục vụ bồi dưỡng được chuẩn bị chu đáo để triển khai kế hoạch Tốt Mức độ Bình thường Chưa tốt Câu 10 Xin Thầy (cô) đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên ở đơn vị Thầy (cô) ? STT Nội dung tổ chức thực hiện 1 Truyền thông, quán triệt mục đích, vai trò của hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên 2 Phổ biến kế hoạch bồi dưỡng cụ thể, chi tiết 3 Phân công nhiệm vụ, trách nhiệm và cơ chế phối hợp rõ ràng, cụ thể cho các lực lượng tham gia bồi dưỡng 4 Tổ chức hoạt động bồi dưỡng đúng kế hoạch, theo quy trình và thời gian đã xác định 5 Triển khai linh hoạt nội dung bồi dưỡng năng lực trải nghiệm cho giáo viên đảm bảo tính khoa học, phù hợp với nhu cầu GV, đảm bảo kế hoạch đã xây dựng 6 Triển khai hình thức bồi dưỡng phù hợp với nội dung bồi dưỡng, với điều kiện thực tiễn giáo viên và điều kiện nhà trường, cơ sở 7 Phối hợp hợp lý các nội dung tổ chức bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của giáo viên 8 Tổ chức phối hợp nhịp nhàng giữa các lực lượng tham gia bồi dưỡng 9 Phân phối và sử dụng hợp lý cơ sở vật chất, tài chính phục vụ hoạt động bồi dưỡng 10 Kiểm tra, giám sát thường xuyên, thu thông tin ngược từ phía đội ngũ GV để có những điều 11 chỉnh kịp thời, Nội dung khác:……………….…………… Mức độ thực hiện Bình Chưa Tốt thường tốt Câu 11: Xin thầy cô đánh giá thực trạng chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên được thực hiện như thế nào? Mức độ thực hiện STT Nội dung chỉ đạo Chỉ đạo công tác hướng dẫn giáo viên nhận 1 thức đúng về yêu cầu nâng cao năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 2 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên nghiêm túc, khả thi 3 Quán triệt thực hiện nghiêm túc kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên 4 Chỉ đạo các lực lượng phối hợp nhịp nhàng, thực hiện nghiêm các quy định trách nhiệm trong phối hợp 5 6 Chỉ đạo huy động các nguồn lực, tăng cường các điều kiện để tổ chức bồi dưỡng hiệu quả Động viên và tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng hiệu quả 7 Nội dung khác:……………….…………… Tốt Bình Chưa thường tốt Câu 12: Xin Thầy (Cô) đánh giá về thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên về ở đơn vị Thầy (cô)? Mức độ thực hiện STT 1 Nội dung Tốt Bình Chưa thường tốt Mục đích và yêu cầu của kiếm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm rõ ràng, phù hợp 2 Tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá trong và sau bồi dưỡng giáo viên về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm rõ ràng, công khai 3 Hình thức kiểm tra, đánh giá đa dạng, phù hợp 5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm được thực hiện nghiêm túc, khách quan 6 Kết quả kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng được công khai và làm cơ sở cải tiến các hoạt động bồi dưỡng tiếp sau 7 Các nội dung khác:…………………………… Xin các Thầy (Cô) cho biết môt số thông tin về cá nhân: 1 Đơn vị công tác: ………………………………………… 2 Chức vụ: .Thâm niên công tác: 3 Chuyên môn (môn học phụ trách): Xin chân thành cảm ơn các Thầy (Cô)! Phụ lục 1 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cán bộ quản lý các trường) Để có thông tin đánh giá về thưc trạng và đề xuất các biện pháp hữu ích trong quản lý hoạt đông bồi dưỡng năng lực tô chức hoạt đông trải nghiệm cho giáo viên các trường PTDTBT THCS huyện Nậm Pồ, tỉnh ĐIện Biên, xin thầy (cô) vui lòng trả lời hoặc đánh dấu (x) vào lựa chon phù hợp với ý kiến của thầy(cô) Xin trân trọng cảm ơn! Câu 1: Thầy (cô) hiểu như thế nào về hoạt động trải nghiệm trong nhà trường? Câu 2: Đánh giá của Thầy(cô) về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên ở trường của Thầy (Cô)? Mức độ đánh giá STT Hoạt động 1 Lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm 2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm phù hợp với yêu cầu giáo dục và đặc điểm học sinh 3 Hướng dẫn học sinh và tổ chức hoạt động trải nghiệm hiệu quả 4 5 6 Thu hút, tạo động lực cho học sinh tham gia trải nghiệm Kiểm tra, đánh giá học sinh tham gia HĐ trải nghiệm Huy động và sử dụng hợp lý các nguồn lực phục vụ HĐ trải nghiệm 7 Phối hợp với các lực lượng trong và ngoài trường 8 Kỹ năng khác:……………………………… Tốt Bình Chưa thường tốt Câu 3: Hình thức hoạt động trải nghiệm mà giáo viên trường Thầy (Cô) đã triển khai là: STT Hình thức hoạt động trải nghiệm 1 Thông qua các sinh hoạt tập thể gắn với sự kiện lịch sử, chính trị,… 2 Thông qua các hoạt động thí nghiệm, thực hành trong dạy học môn học Thông qua các hoạt động câu lạc bộ Tổ chức các Hội thi, diễn đàn, trò chơi Tổ chức hoạt động lao động Tổ chức tham quan, thực tế gắn với nội dung môn học Tổ chức chăm sóc di sản văn hóa, Tổ chức các hoạt động nhân đạo, tình nguyện, Tổ chức các hoạt động giao lưu, chia sẻ Các hình thức khác…… 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần suất thực hiện Thường Thỉnh Không xuyên thoảng bao giờ Câu 4: Xin Thầy (cô) đánh giá về hiệu quả hoạt động trải nghiệm do giáo viên trường của thầy cô đã tổ chức cho học sinh? STT Nội dung đánh giá 1 2 Định hướng giá trị sống và hành động cho học sinh Phát triển nhận thức và thái độ học tập nghiêm túc, tích cực cho học sinh Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức học vàolực thựcgiao tế cuộc ở học sinhcho Phát triểntập năng tiếp sống và hoạt động học sinh Phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp Giúp học sinh xây dựng được các mối quan hệ tốt đẹp giữa HS-HS, HS-GV, HS với các lực lượng xã hội khác Xây dựng môi trường học tập tích cực, lành mạnh Những nội dung khác: nhà trường thiết lập quan hệ với các lực lượng xã hội, giáo viên có thêm hiểu biết và kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm… 3 4 5 6 7 8 Mức độ đánh giá Hiệu quả Hiệu Chưa cao quả thấphiệu quả Câu 5: Trong thời gian từ năm 2017 - 2018, nội dung liên quan đến tổ chức hoạt động trải nghiệm mà giáo viên trường của thầy(cô) được bồi dưỡng là: Tần suất được bồi dưỡng STT 1 Nội dung bồi dưỡng Vai trò, ý nghĩa, nội dung, yêu cầu của hoạt động trải nghiệm trong trường PTDT bán trú THCS 2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn học 3 Xây dựng và thực hiện chuyên đề tích hợp về hoạt động trải nghiệm 4 Quy trình, kỹ thuật tổ chức hoạt động trải nghiệm 5 Bồi dưỡng các kỹ năng cơ bản để tổ chức hoạt động trải nghiệm hiệu quả 6 Phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh trước, trong và sau tổ chức hoạt động trải nghiệm 7 Phương thức huy động, phối hợp các lực lượng trong và ngoài trường để tổ chức trải nghiệm hiệu quả 8 Các nội dung khác Thường Thỉnh Chưa bao xuyên thoảng giờ Câu 6: Trong năm học 2017-2018, giáo viên của trường Thầy(cô) đã được bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm bằng hình thức nào trong những hình thức sau đây? STT Hình thức bồi dưỡng 1 Bồi dưỡng thông qua các lớp tập huấn theo kế Tần suất thực hiện Thường Thỉnh Chưa Xuyên thoảng bao giờ hoạch của Sở, phòng Giáo dục và Đào tạo 2 Bồi dưỡng tập trung ở cụm trường theo kế hoạch của phòng Giáo dục và Đào tạo 3 Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn tại trường 4 Bồi dưỡng thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm và tự học của cán bộ giáo viên (thông qua giáo trình, tài liệu được cung cấp,…) 6 Hình thức khác ……………………….…… Câu 7: Phương pháp bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên là: Tần suất thực hiện STT Phương pháp bồi dưỡng Thường Thỉnh Xuyên 1 2 3 4 5 6 7 Tổ chức lớp tập huấn chuyên đề về BD năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm Tích hợp nội dung bồi dưỡng trong tập huấn chuyên môn sâu Tổ chức GV thực tế mô hình hoạt động trải nghiệm Giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm giữa các trường, cụm trường Tổ chức giáo viên tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm Hướng dẫn GV tự nghiên cứu tài liệu, nguồn tài liệu trên mạng internet,… ……… Chưa thoảng bao giờ ... hoạch hoạt động bồi dưỡng lực tổ chức HĐTN cho giáo viên; tổ chức hoạt động bồi dưỡn lực tổ chức HĐTN cho giáo viên; Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên; ... chức bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên; Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên; Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng lực tổ chức hoạt. .. lý hoạt động bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú THCS 20 1.4.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng lực tổ chức hoạt độngt rải nghiệm cho giáo viên

Ngày đăng: 22/04/2019, 10:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan