Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất tinh bột sắn dược dụng quy mô công nghiệp đạt tiêu chẩn cơ sở

86 169 0
Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất tinh bột sắn dược dụng quy mô công nghiệp đạt tiêu chẩn cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O T Ạ O B ộ Y TÉ T R U Ỡ N G DẠI MỌC D U Ụ C MÀ NỘI HÀ HẢI ANH NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN DƯỢC DỤNG QUY MÔ CÔNG NGHIỆP ĐẠT TIÊU CHUẨN c s L U Ậ N VĂN THẠC s ĩ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: CỒNG NGHỆ DUợ C PHẨM - BÀO CHế THUỐC MÃ Sỏ: 607301 N gườ i h u ủ n g dẫn kh o a học: PG S T S Phan T úy ĩéíiiu Hà N ội - 2005 LỜI CẢM ƠN T ô i xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS TS Phan Túy L người thầy đ ã tận tình hướng dẫn dành cho tơi giúp đ ỡ qu ỉ háu suốt q trình nghiên cíni hồn thành ìiiận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cô N gu yễn Thị Thơm, hộ m ôn V ô C Trường Đ ại học D ược H nội giúp đ ỡ cô suốt thời íỊÌan qua T xin gỉá tới Ban giám hiệu, P hòng đào tạo san đại học Trường Đ ại học Dược H nội, Phòng N ghiên C ÍÙ I Phòng K iểm nghiệm Xí nghiệp D ược phẩm TW lòng biết ơn v ề quan tâm giúp đ ỡ trình học tập thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn tồn th ể thầy giáo, cán kỹ thuật hộ m ơn H òa Vô C - Trườỉĩg đại học Dược H N ội, cán hộ văn phòng H ội Đ ồng Dược Đ iển V iệt N a m đ ã tạo diều kiện thuận lợi giúp đ ỡ tồi thực luận văn M ột ỉần xin trân trọng cảm ơti tất giúp đ ỡ quỷ báu này! H H ải Anh MỤC LỤC Trane C Á C C H Ũ V I É T T Ắ T iii D A N H M Ụ C CÁC B Ả N G IV D A N H M Ụ C CÁC H Ì N H vi Đ Ặ T V Ấ N Đ Ề Phần 1:TỔNG Q U A N 1.1 TIN H B Ộ T V À TIN H B Ộ T S Ắ N 1.1.1 Tinh bột - số tính chất tinh b ộ t 1.1.2 Cây sắn tinh bột sắn (A m ylum M a n ih o ti) 1.1.3 Cấu trúc hạt tinh bột s ắ n 1.2 S Ử D Ụ N G TINH B Ộ T SẮ N LÀ M TÁ D ợ c 1.2.1 Chỉ tiêu chất lượng tinh bột dược d ụ n g 1.2.2 Sử dụng tinh bột làm tá d ợ c .10 1.2.3 Sản xuất dược chất, tá dược khác từ tinh b ộ t 13 1.3 SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN VÀ TINH BỘT SẮN D ợ c DỤNG 14 1.3.1 Sản xuất tinh bột sắn thực p h ẩ m 14 1.3.2 N ghiên cứu sản xuất tinh bột sắn dược d ụ n g 15 1.3.3 Các phương pháp tinh chế tinh bột 17 1.3.4 Q uy trình cơng nghệ tinh chế tinh bột sắn dược d ụ n g 17 1.4 N H Ậ N X É T C H Ư N G : 19 Phần 2:N G Ư Y Ê N LIỆU, P H Ư Ơ N G TIỆN, NỘI DUNG VÀ P H Ư Ơ N G PHÁP N G H IÊ N C Ứ U 21 2.1 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN c ứ u 21 2.1.1 N guyên l i ệ u 21 2.1.2 Thiết b ị 21 2.1.3 Hóa c h ấ t 23 11 c ứ u 24 2.2 NỘI D U N G N G H IÊN 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.3.1 Các phương pháp kiêm tra chât lượng tinh b ộ t 25 2.3.2 P hương pháp khảo sát đặc tính lý tinh b ộ t 26 2.3.3 P hư ơng pháp nghiên cứu quy trình cơng n g h ệ : 27 2.3.4 P hư ơng pháp hoàn thiện dây chuyền thiết b ị : 27 2.3.5 P hư ơng pháp đánh giá chất lưọng tinh bột tinh c h ế 28 25 Phần 3;K ẾT Q U Ả V À B À N L U Ậ N 32 3.1 K Ế T Q U Ả N G H IÊ N C Ứ U 32 3.1.1 N ghiên cứu quy trình cơng n g h ệ : 32 3.1.2 Kết tinh chế thử n g h i ệ m 43 3.1.3 Đ ánh giá chất lượng tinh bột tinh c h ế 43 3.2 B À N L U Ậ N .56 KẾT L U Ậ N V À K ÍÉN N G H Ị 63 KẾT L U Ậ N 63 K IÉN N G H Ị 64 TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 65 Ill CÁC C H Ữ V IÉ T TẮT BP Bristish Pharmacopoeia DĐVN Dược điển Việt Nam EP European Pharmacopoeia GMP Thực hành sản xuất tốt TBS Tinh bột sắn TBS QN Tinh bột sắn Quảng Ngãi TCCS Tiêu chuẩn sở TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam USP The United State Pharmacopoeia IV DANH MỤC CÁC BẢNG TT Trang Bảng 1.1: Một số thành phần củ sắn (%) Bảng 1.2: Các tiêu chất lượng tinh bột sắn dược dụng V N m ột số dược điến nước Bảng 1.3: M ột số tiêu chuẩn chung tinh bột thực phẩm: 15 B ảng : Các thiết bị thuộc dây chuyền thiết bị tinh chế tinh bột sắn 21 Bảng 2 : Các thiết bị kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm 22 Bảng : Các thiết bị sử dụng để khảo nghiệm chất lượng thử nghiệm 22 độ ôn định sản phâm Bảng : Các nguyên liệu hóa chất sử dụng trình tinh 24 chế tinh bột Bảng : Các hóa chất sử dụng để kiểm nghiệm chất lượng sản 23 phẩm Bảng 2.6: Các cơng đoạn kiểm sốt chất lượng trình tinh chế 28 10 B ảng : Kết khảo sát chất lương tinh bôt nguyên liêu theo TC CS 32 11 B ảng 3.2: Kết kiểm tra chất lượng sản phẩm tinh chế dung dịch 34 H O nồng độ 0,1%; 0,2%; 0,3% 24 12 Bảng 3 : Ket kiếm tra chất lượng sản plìấm tinh chế dung dịch 35 H O nồng độ 0,1%; 0,2%; 0,3% 13 Bảng : Tóm tắt đề xuất kết q cải tiến quy trình cơng nghê 37 14 Bảng : Ket kiếm tra chất lượng mẫu tinh bột sắn xử lý theo 44 quy trình 15 Bảng : Ket kiếm tra chất lượng mẫu tinh bột sắn xử lý theo 45 quy trình 16 Bảng : Ket xác dinh giá tri tỷ biếu kiến tinh bỏt 46 17 Bảng : Ket xác định độ chịu nén lực.đẩy viên 46 18 Bảng : Ket đánh giá tiêu chung viên nén Phenobarbital 48 lOOmg sản xuất theo công thức với tinh bột sắn M l , M 2, M3 19 Bảng 3.10 : Độ hòa tan mẫu viên Phenobarbital lOOmg sản xuất 49 theo công thức với tinh bột sắn M 1, M2, M3 20 Bảng 1 :Ket kiểm tra chất lượng thành phẩm viên bao đưÒTig 51 Bảng 3.1 2: Ket thử nghiệm độ ổn định viên bao đường B C om plex 52 B C om plex m ẫu nghiên cứu 21 m ẫu M I (A m idon de bỉé): 22 23 Bảng 13 : Kết thử nghiệm độ ổn định viên bao đường B C om plex m ẫu M (Dilutab): Bảng 14 : Ket thử nghiệm độ on định viên bao đường B C om plex mẫu M3 (Tinh bột sắn Quảng Ngãi); 53 53 VI DANH MỤC CÁC HÌNH TT Trang Hình 1.1: Vi ảnh tinh bột sắn (độ phóng đại 1500X) Hình 1.2: M hình cấu trúc hạt tinh bột (theo Gallant cộng sự, 1997) Hinh 1.3: Công thức hoá hoc A m ylose A m ylopectin Hình 1.4: Sơ đồ chế rã viên nén theo chế vi mao quản 10 Hình 1.5: Sơ đồ quy trình sản xuất tinh bơt sấn: 14 Hình 1.6: Sơ đồ quy trình tinh chế TBS dược dụng quy mơ thực nghiệm 18 Hình 2.1: Sơ đồ quy trình bào chế viên nén Phenobarbital lOOmg 29 Hỉnh 2 : Sơ đồ quy trình bào chế viên bao đường B C om plex 30 Hình 3.1 : Q uy trình cơng nghệ tinh chế tinh bột sắn dược dụng quy m 38 cơng nghiệp 10 Hình 3.2:Sơ đồ bố trí bố trí thiết bị dây chuyền sản xuất tinh bột 42 sắn dược dLing quy mô cơng nghiệp 11 Hỉnh 3.3: Tốc dơ giải phóng hoat chất từ viên Phenobarbital lOOmg 49 12 Hình 3.4: Sir biến đối hàm lượng Vitam in B I mẫu nghiên cứu 54 thời gian thử nghiệm lão hóa cấp tốc 13 Hình 3.5 : Sự biến đối hàm lượng Vitam in B2 mẫu nghiên cứu 54 thời gian thử nghiệm lão hóa cấp tốc 14 Hình 6:Sự biến đối hàm lượng Vitam in B6 mẫu nghiên cứu thời gian thử nghiệm lão hóa cấp tốc 55 ĐẶT VẤN ĐÈ • Tinh bột sản phấm chế biến từ thực vật, đóng vai trò quan trọng nhiều ngành cơng nghiệp Đối với ngành Dược, tinh bột sử dụng làm tá dược với nhiều mục đích khác sản xuất thuốc viên tá dược rã, tá dược độn, pha chế tá dưọ'c dính Đồng thời, tinh bột nghiên cứu sử dụng m ột số dạng bào chế đặc biệt [21],[22],[29],[30],[37], dùng làm nguyên liệu đế sản xuất số dược chất có giá trị cao hay để sản xuất số loại tá dược khác có nhiều ưu điểm cơng nghệ sản xuất thuốc viên [4],[17],[18] Gần nước, m ột số nhà m áy sản xuất tinh bột quy mô lớn, đại xây dụng vào hoạt động, chủ yếu sản xuất tinh bột sắn theo tiêu chuẩn ngành công nghiệp thực phẩm M ột số sản phẩm nhà máy đạt tiêu chuẩn dược điển Việt N am II - tập 3, chưa đáp ứng tiêu chuẩn tinh bột dược dụng theo dược điển M ỹ (USP 28), dược điển châu Âu (EP 2002) theo tiêu vi sinh, kim loại nặng, S O V.V Dược Đ iển Việt N am III xuất năm 2002 chưa có chuyên luận tinh bột dược dụng Theo nghiên cứu gần đây, nước ta chưa có sở sản xuất tinh bột dược dụng [15],[16] Có thể nói, chất lượng tinh bột sử dụng nước chưa đáp ứng yêu cầu ngành Dược Các doanh nghiệp sản xuất dược pliẩm nước năm nhập lượng lớn tinh bột dược dụng chất lượng cao từ nước ngồi khơng chọn sử dụng tinh bột sản xuất nước Riêng xí nghiệp dược phấm T rung u ’ơng 5, năm sử dụng khoảng 150 tinh bột làm tá dược[ 15], Theo định số QĐ 18 - 2001 QD QLD 27/4/2001 Cục Quản Lý Dược, tất nguyên liệu, phụ liệu, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc phải đăng ký kháo nghiệm Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sản xuất tinh bột làm tá dược quy mô công nghiệp đạt tiêu chuẩn sở tương đương với tiêu chuẩn D ược Điển nước tiên tiến, đáp ứng yêu cầu điều cần thiết Từ năm 2002 đến 2005, Xí nghiệp dược phẩm Trung U ig thực dự án độc lập câp nhà nước "Hoàn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất tinh bột san dược dụng" Đê góp phần vào việc thực dự án, khuôn khổ luận văn thạc sĩ dược học, chúng tơi chọn đề tài: Nghiên cứu quy trình cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn dưọ’c dụng quy mô công nghiệp đạt tiêu chuẩn CO’ sở M ục tiêu đề tài: N ghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất tinh bột Dược dụng quy m cơng nghiệp N ghiên cứu hồn thiện dây chuyền thiết bị sản xuất tinh bột dược dụng quy m ô Itấn/mẻ Đánh giá chất lượng sản phấm theo tiêu chuẩn sở; đánh giá thay đơi tính chất, cấu trúc tinh bột; khảo nghiệm việc sử dụng làm tá dược viên nén khảo sát đô ổn đinh viên 64 chuyền thiết bị có đạt tất tiêu chất lượng theo tiêu chuẩn sở thay tinh bột dược diing ngoại nhập K IÉ N N G H Ị Từ kết nghiên cứu nêu trên, chúng tơi có m ột số kiến nghị sở tinh chế tinh bột sắn dược dụng sau: - Tiếp tục triển khai nghiên cứu ứng dụng tinh bột sắn dược dụng tinh chế dạng bào chế viên nén chưa nghiên cứu (viên bao phim, viên nang) ứng dụng chế biến tá dược dính đổi với sản phẩm tinh chế nhằm khẳng định thêm chất lượng sản phẩm, trước mắt sử dụng phục vụ cho nhu cầu sản xuất xí nghiệp, thay loại tá dược tinh bột nhập ngoại, nhằm tăng cường tuổi thọ thuốc hạ giá thành sản phẩm - Thực thương mại hố sản phấm (đã có tên thương mại DILƯTAB), thúc đẩy hoạt động tiếp thị, chào hàng với đon vị sản xuất thuốc nước, bước m rộng thị trường sản phẩm này, m ột mặt làm tăng sản lượng - T việc thương m ại hóa sản phấm , cần tiếp tỊic nghiên cứu để tăng suất dây chuyền thiết bị cách thirc sản xuất liên tục gối đầu nhằm giảm chi phí sản xuất, chi phí nhân cơng giảm giá thành sản phâm 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt H oàng K im Anh, Ngơ Ke Sưong, Nguyễn Xích Liên (2005) Tinh bột sắn sản phẩm từ tỉnh bột sắn - N hà xuất K hoa học kỹ thuật, tr.7-26, 42-45 N guyễn Bin (2005) Quá trĩnh,thiết bị cơng nghệ hóa chất th ự cphấm - Tập - N hà xuất K hoa học kỹ thuật, tr 322 Bộ m ô n b chế - Đại học D irọc H Nội (1997) Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc - tập Bộ Y x ế (2002) - Dược điển Việt Nam III - N hà xuất y học, Bộ Y T ế (1994) - Dược điển Việt Nam II - tập N hà xuất y học, Đ u n g H n g D ậ t (2004) Cãy sắn - Từ lương thực chuyển thành công nghiệp - Nhà xuất Lao Đ ộng X ã Hội T r n g T h ị M in h H n h (2003), Nghiên cíni dạng biến hình tinh bột hoa màu úng dụng công nghiệp thực phẩm., Luận án tiến sĩ kỹ thuật - Đại Học Đ Nang, tr 42-46 Đ ặ n g T h ị T h u H iền (2004), Nghiên cứu xcĩy dựníỊ dãy chiivền thiết bị chế tạo tinh bột biến tính làm tá dược dính từ tinh bột sắn quy mô 5kg/mẻ., Luận văn cao học - T rường Đại học Dược Hà Nội, trang 56-58 Phạm Vãn H ùng (2001), X c đ ịn h m ộ t so tính ch ấ t tinh b ộ t san, khoai lang, khoai tây, dong riềng nghiên cíni sỗ thơnỉỊ so cơnọ; nghệ sản Xĩiất tinh hột hiên tính bằníĩ acid HCl., Luận văn cao học - T rường Đại Học Bách Khoa Mà Nội, tr 26 10 Lê Ngọc Tú, Bùi Đức H ọi, Lưu Duẩn, Ngô Hữu H ọp, Đặng Thị Thu, Nguyễn Trọng c ầ n (2001) Hoá học thực phám - Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tr 163-180 66 11.P h a n T u ý , L ê V iết H ù n g , N gu yễn T h ị T h m , H Ngọc T r â m (1993), “Nghiên cứu loại m ột số kim loại khỏi tá dược tinh bột sắn bột talc”, Tạp chí dược học, (06) 12.P h a n T u ý (1997), “K hảo sát hàm lượng sắt, đồng số tá dược, dược chất m ột số chế phấm phương pháp phố hấp phụ nguyên tử” Thông báo kiêm nghiệm, (01) 13.P h a n T u ý (2003), “N ghiên cứu xây dựng phương pháp tinh chế tinh bột sắn dược dụng” , Tạp chí dược học, (03) 14 Xí nghiệp d ọc phấm trung ong (2001), Bảo cáo tong kết đề tài cấp Bộ: "Nghiên cứu xây dựng dây chuyền công nghệ tinh chế tinh bột sắn chất lượng cao làm tá dược", tr 16-22 15 Xí nghiệp d ọc phấm trung ong (2001), Thuyết minh dự án sản xuất thử nghiệm tinh bột sắn dược dụng, tr 3-6 16 Xí n gh iệp dirọc p h ẩ m t r u n g o n g (2005), Hồ sơ đảnh giá sở dự án sản xuất thử nghiệm tinh bột san dược dụng, tr 36-39 Tài liệu tiếng Anh 17 A lfonso R G e n n a r o (2000), Remington - The science and practice o f pharm acy - 20th Edition, 18 A r t h u r H K ib b e (2000), H andbook o f pharm aceutical excipients - The third edition, pp 522-527 19 M E A u lto n (1998), Pharmaceutics - The science o f dosage form design - International student edition,.Bristish Pharmacopoeia 2000 20 Bristish Pharmacopoeia 2003 21 Brom berg LE, Buxton DK, Fridcn PM "Novel peridontal drug delivery systems for treatment o f periodontitis." J Control Release 2ỚỚ/; 77; pp25 1-259 67 22 Clausen AE, polym ethacrylic B ernkop-Schnurch acid-starch A compositions "Direct for compressible site-specific drug delivery." J Control Release 2001; 75: pp93- 102 23 24.European Pharmacopoeia 1997 25 Europeati Pharmacopoeia 2002 G a lla n t, D J., B o u ch et, B., a n d B ald w in , P M (1997), "M icroscopy o f starch: Evidence o f a new level o f granule organization" Carb Polymers 32; pp 177-191 Gilbert s Banker and C hristopher T Rhodes (1996), Modern Pharmaceutics - Third edition, revised and expanded 28 G ilbert s Banker and Robert K Chalm ers (1982), - Pharmaceutics and pharm acy practice, 29 H e n r is t D, V an B o rtel L, L e fe b v re RA , R e m o n J P "In vitro and in vivo evaluation o f starch based hot stage extruded double matrix system s." J Control Release 2001; 75: pp391- 400 30 Ilium L, Fisher AN, Jabbal-G ill I, Davis s s "Bioadhesive starch m icrospheres and absorption enhancing agents act synergistically to enhance the nasal absoiption o f polypeptides", hit J Phann 2001; 222: p p l0 -1 31 Indian Pharmacopoeia, 1996 32 J a m e s E F R eynolds (1989), - M artindale - The extra pharmacopoeia - Twenty ninth edition, 33 Japan Pharmacopoeia XIV, 2001, pp 903, 1019, 1080, 1086 34 Korean Pharmacopoeia VIII, 2002, pp 914, 923, 971 35 Leon L a c h m a n a n d H e r b e r t A L ie b e rm a n (1981), Pharmaceutical dosage fo rm - Volume 2, Volume - Tablets, pp 160-163 68 36 Steve M oss "An O verview o f Quality Considerations for Excipients" Pharmatech 0 ;:ỹỹ lì-1 37 Palviainen p, H einam aki J, M y lla r in e n p, et al "Com starches as film formers in aqueous-based film coating." Pharm Dev Technol 2001; Ố ;pp353-361 38 P a tr ic ia R a fid iso n , K a th e r in e Ulm an "Critical Good M anufacturing Practice Aspects to Consider for Pharmaceutical Excipients." Pharmatech 2003;: ppl 18 - 123 39 Pharmacopoeia o f the people republic o f China - English edition, 2000 40 The United State Pharmacopoeia 28, 2004, pp 2524 41 The United State Pharmacopoeia 24, 2000, pp 3090 Tài liệu tiếng Nga 42.H H TperyõoB, B.K BbiHKOB, B A Bepcjiep (1993) TexHOnorHĩi KpaxM ajia H KpMãJi0np0fl,yKT0B PĨ3fl “riHiiỊeBaa npMbimjieHHOCTb” MocKBa Cxp 340-351 69 Phụ• lục 1: Tiêu chuẩn sỏ’ tinh bột sắn dược dụng: • • • • o TIÊU CHUẨN CO S ỏ TỔ N G C Ô N G T Y TÁ DƯ Ợ C Dược VN DILƯTAB (tinh bột sắn) XN D Ư Ợ C PH Ả M TW số hiệu tiêu chuấn: Quyết định ban hành số: 0511Z5 - Có hiệu lực kể từ ngày ký: ngày tháng năm Tiêu chuân sở tinh bột sắn chất lượng cao làm tá dược kết nghiên cứu để tài cấp Bộ Y Te dạng RD: Nghiên cíni xây dựng dây chuyền cơng nghệ tinh chế tinh bột sắn chất lượng cao làm tá dược Cơ quan chủ trì : X í nghiệp dược phẩm TW5 Y Ê U C Ả U KỸ TH UẢ T: 1.1 Tính c h ấ t: Tinh bột sắn chế biến từ củ sắn (M anihot utillisima Pohl Euphorbiaceae), gồm hạt nhỏ trắng, vị nhạt Hạt tinh bột sắn có hình dạng thay đổi, m ột số hạt tròn, đa số hình chng Kích thước thay đổi từ 5-30|.im Các hạt ting bột đứng riêng lẻ hay tụ tập thành đám, có rốn hạt hình sao, vân tăng trưởng khơng rõ Tinh bột sắn không tan nước lạnh, ethanol ether, tan nước nóng tạo thành gel sánh nguội 1.2 Đinh tính : Chế phấm phải cho phản ứng tinh bột sắn 70 1.3 T ạp chất lạ : Phải đạt qui định phần phương pháp thử 1.4 Giói hạn acid : Phải đạt qui định phần phương pháp thử 1.5 M ất khối hrợng sấy khô : K hông 14% 1.6 Tro S u l f a t : K hôn g 0,5% 1.7 S ắ t : K hôn g 0,002% 1.8 C h ấ t oxy h óa : K g q 0,002% 1.9 Sulfur dioxyd : K hông 0,004% 1.10 G iói hạn vi khuẩn: Tổng số vi sinh vật: khơng lOVg tinh bột T số nấm mốc: không lOVg tinh bột K hôn g có vi khuấn gây bệnh: Escherichia coli, Staphylococcus aureus, Pseudom onas aeruginosa, Salmonella PH U Ơ N G PH Á P T H Ử : 2.1 Tínlichất: Bằng cảm quan soi kính hiến vi, hạt tinh bột phải có đặc điếm nêu 2.2 Định tính: - Lấy 5g tinh bột cho vào cốc-thủy tinh, thêm 25ml nước, khuấy đều, đun 71 sơi tới chín tinh bột - phút, đế nguội khối hồ (Gel) trong, sánh, dính tay - Lấy m ột tinh bột chín trên, hòa vào 2-3 ml nước, thêm - giọt dung dịch iod 0,1 N xuất m àu xanh thẫm 2.3 Tạp chất lạ: - Lấy 5g tinh bột, hòa vào 50ml nước ống thủy tinh hình trụ, đường kính khoảng 5cm K huấy m ạnh theo chiều phút, để lắng 10 phút N hìn đáy cốc khơng đuợc có tạp chất nặng chụm lại thành vòng đáy cốc, m ặt nước khơng có tạp chất nhẹ nối lên 2.4 Giói hạn acid: 2.4.1 T h u ố c th : Theo D Đ V N III - Ethanol 70° (TT) - Dung dịch Natri hydroxyd 0,1N (CĐ) - Dung dịch Phenolplìtalein (CT) 2.4.2 Cách thử: Lấy lOg tinh bột, hòa lOOml ethanol 70° trung hòa với dung dịch Natri hydroxyd 0,1N (CĐ) dùng 0,5ml Phenolphtalein làm thị, lắc giờ, lọc Lấy 50ml dịch lọc, chuẩn độ dung dịch Natri hydroxyd 0,1N (CĐ) đến chuyển màu dung dịch T h ê tích d u n g d ịc h N a tri h y d r o x y d ,1 N k h ô n g đ ợ c q u ,0 m l 2.5 M ất khối lirọng sấy khô: Lấy 2g tinh bột, sấy 120'’c 2.6 Tro Sulfat: Theo D Đ V N III, phụ lục 7.7 Dùng 2g chế phẩm 2.7 Sắt: Hòa tan thu 1T1L1C 2.6 4ml dung dịch acid hydrocloric 0,5M, đun nóng nhẹ, chuyển vào bình định mức 50ml, thêm nước vừa đủ, lắc 72 Tiến hành thử theo D Đ V N III, phụ lục 7.4.11, dùng 2ml dung dịch sắt mẫu 2.8 Chất oxy hóa: 2.8.1 T h u ố c th : Theo D Đ V N III - Acid acetic băng (TT) - Kali iodid (TT) - Dung dịch Natri thiosulfat 0,002N (CĐ) - Dung dịch hồ tinh bột (CT) 2.8.2 Cách thử: Cho 0,4g tinh bột vào bình nón nút mài 125ml, thêm 50ml nước cất, đậy nút, lắc phút, lọc Lấy 30ml dung dịch trong, cho vào bình nón nút mài, thêm Im l Acid acetic băng (TT), 0,5 - Ig Kali iodid (TT) Đậy nút, lắc, để vào chỗ tối 25 - 30 phút T hêm Im l dung dịch hồ tinh bột (CT), định lượng dung dịch Natri thiosulfat 0,002N (CĐ) tới m àu thị Song song tiến hành mẫu trắng Im l dung dịch Natri thiosulfat 0,002N (CĐ) tuơng ứng 34|.ig chất oxy hóa, tính theo hydroxy peroxyd Thể tích dung dịch Natri thiosulfat 0,002N (CĐ) không l,4m l 2.9 Sulfur dioxyd: 2.9.1 T h u ố c th : Theo D Đ V N III - D u n g d ịc h h tin h b ộ t (C T ) - D u n g dịch lod ,0 N (C Đ ) 2.9.2 Các thử: Lấy 20g tinh bột, lắc kỹ với 200ml nước đến tan tối đa Lọc, lấy lOOml dịch lọc, thêm 3ml dung dịch hồ ting bột (CT), chuẩn độ Dung dịch lod 0,0 IN tới xuất màu xanh Song song tiến hành mẫu trắng Thể tích dung dịch iod ,0 IN khơng q l,35m l 2.10 Gió’i h ạn vi k h u ẩ n : Theo DĐVN III - Phụ luc 10.7 73 Phụ lục 2: Tiêu chuẩn CO' sở viên bao đ ò n g B Com plex: TIÊU CHUẨN CO SỞ TỔNG CƠNG TY Sơ hiệu tiêu chn: 0511 -Z - VIÊN BAO ĐƯỜNG Dược VN V IT A M IN B CO M PLEX XN DƯỢC PHẨM TW Quyết định ban hành số ngày Nhón, R Có hiệu lực lừ ngày ký tháng tiăm Y Ê U C Ầ U KỸ T H U Ả T : 1.1.c ỏ n g thức điều chế : cho viên - Vitamin Bi (Thiamin mononitrat) (Hai miligam) mg - Vitamin B (Riboflavin) (Hai miligam) mg - Vitamin Bó (Pyridoxin hydroclorid) (Hai miligam) mg - Tá dược (Lactose, Tinh bột sán, Gelatin, Magncsi stearat, Đường trắng, Talc, Titandioxyd, màu Ponceau 4R) vừa đủ 1.2.Nguyên liêu: Nguyên liệu Tiêu chuãn phải đạt - Vitamin Bi (Thiamin mononitrat) : Đạt BP 2000 - V itam in B (R ib o flav in ) : Đạt BP 2000 - Vitamin B (Pyridoxin hydroclorid) : Đạt BP 2000 - L acto se Đạt DĐVN III - T i n h b ộ l sắ n Đạt TCCS - G e la tin Đạt DĐVN III - Magnesi stearat Đạt DĐVN III - Titan dioxyd Đạt BP 2000 - Đường trắng Đạt DĐVN lỉl - Bột Talc Đạt DĐVN III - M àu Ponceau Đat USP 24 viên 74 1.3.Chất Iiiong thành phẩm: 1.3.1.Hình thức: Viên nén bao đường hình tròn dẹt, mặt lồi, màu đỏ, nhẵn bóng, sờ khơng dính tay 1.3.2.Độ tan rã: Không 60 phút 1.3.3.Đô đồns khối lu'ffns: Khối lượng trung bình ± 5% 1.3.4.Đinh tính: Chế phẩm phải thể phép thử định tính Thiamin mononitrat, Riboflavin, Pyridoxin hydroclorid, 1.3.5.Đinh lượns: Mỗi viên phải chứa *Vitamin Bi (tính theo Thiamin mononitrat) C 12 H 17 N O S từ 90,0% - 115,0% * Vitamin B (Riboflavin) C 17 H N O từ 90,0% - 115,0% * Vitamin Bó (Pyridoxin hydroclorid) C H 12 CINO từ 90,0% - 115,0% so với hàm lượng ghi nhãn 2.P H Ư Ơ N G PH Ả P T H Ử : /.Hình thử c;Bằng cảm quan, chế phẩm phải đạt yêu cầu nêu 2.2.ĐỎ tan r ã : Thử theo DĐVN III, phụ lục 2.3.ĐÔ đồng khối lưong; Thử theo DĐVN III, phụ lục 8.3 (Phép thử độ đồng khối lượng viên nén nang) 2.4.Wmh tính.-Pưa vào thời gian lưu Vitamin sắc ký đồ phần định lượng 2.5.Đinh Iưong; 2.5.1 Điểu kiện đo: - Máy sắc ký lỏng hiệu cao - C ộ t L i c h r o s o r b R P 18 ( X m m , 10 I-Lm) u v d e tc c to r; 280 nm Dung mơi dộng ; llòa tan I,Og Natri hcptan siilfonat vào hỗn hợp dung mỏi sau: A c i d a c e tic % - A c e t o n it r il - M e t h a n o l - D i e t h y l a m i n % ( - - - 4) để vừa đủ lOOOml - Tốc độ dòng Iml/phút 2.5.2 Tiến hành - Mầu chuẩn: 75 Pha dung dịch chuẩn: Cân xác lượng chất chuẩn, hòa tan chất chuẩn với dung dịch Acid acetic 1%, phối họp chúng với nhau, số lượng cụ thể ghi bảng I Sau phối hợp, đo máy HPLC điều kiện đo mẫu thử Bảng I: Cách pha dung dịch chuẩn: Lượng cân DD acid Thê tích dung Nơng độ ci chuẩn (g) acetic 1%, dịch đem phối (mg/ml) vđ(ml) họp (ml) Vitamin Bó 0,05 100 2,0 0,04 Vitamin B| 0,05 100 2,0 0,04 Vitamin Bp 0,02 100 5,0 0,04 DD Acid acetic 1% vđ 25 - Mâu thử: Cân 20 viên làm lóp màu, nghiên thành bột mịn Cân xác lượng viên tương đương với khoảng 4mg Riboflavin Lắc kỹ 20 phút với khoảng 60ml dung dịch Acid acetic 1% bỉnh định mức lOOml Thêm dung dịch Acid acetic 1% tới ngấn, trộn Lọc, lấy dịch lọc đem đo máy HPLC điều kiện đo chuẩn - Lượng Vitamin viên tính theo khối lượng trung bình, tính theo cơng thức; St X(mg/V)= X nic X m v X 100 Sc X a Trong : S t, S c ; Diện tích Pic Vitamin mẫu thử mẫu chuẩn iTic : L ợ n g c h â t c h u ấ n n g u y ê n c h ấ t tín h b ằ n g m g t r o n g 1m l a : Khối lượng bột viên cân niv : K h ố i lư ợ n g trung bình viên /b phụ lục 3: Sơ đồ dây ch uy ền thiết bị tinh c h ế tinh bột sắn duợc dụng 77 O ' s H m Q pưì 78 l.Hệ thống dây chuyền thiết bị tinh chê tá dược tinh bột quy mô công nghiệp ■m 2.Hệ thống xử lý nước trao đổi ion ... quy mô công nghiệp đạt tiêu chuẩn CO’ sở M ục tiêu đề tài: N ghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất tinh bột Dược dụng quy m ô công nghiệp N ghiên cứu hoàn thiện dây chuyền thiết bị sản. .. cơng nghệ sản xuất tinh bột san dược dụng" Đê góp phần vào việc thực dự án, khuôn khổ luận văn thạc sĩ dược học, chọn đề tài: Nghiên cứu quy trình cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn dưọ’c dụng quy. .. luận văn: - N ghiên cứu điều chỉnh quy trình cơng nghệ để tinh chế tinh bột quy mô công nghiệp đạt tiêu chuẩn sở - Đe xuất bố sung dây chuyền thiết bị đáp ứng quy trình cơng nghệ điều chỉnh - Khảo

Ngày đăng: 21/04/2019, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan