Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng của thành phố Hà Nội

87 115 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng của thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng thành phố Hà Nội. sdt liên hệ Mr.thang 0389099568. chuyên viết thuê luận văn thạc sỹ về chuyên ngành lâm nghiệp giá từ 7-15 triệu đồng/ luận văn.

LỜI CẢM ƠN Thực tế, để tới thành công cần tới giúp đỡ người khác Với tơi, để hồn thành luận văn thạc sĩ kinh tế có giúp đỡ nhiều người đặc biệt TS Bùi Xuân Dũng, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập hồn thành luận văn thạc sĩ, bạn bè, đồng nghiệp giúp tơi có số liệu điều tra Trong thời gian thực luận văn bước đầu có thành định để làm tiền đề cho nghiên cứu Do kiến thức hạn chế, thời gian thực chưa dài để sâu sát vào vấn đề nên khó tránh khỏi nhiều thiếu sót, tơi mong nhận góp ý chân thành quý thầy, bạn để luận văn hồn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Văn Nhất ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, diện tích có rừng 12,61 triệu 6,16 triệu đất trống đồi núi trọc đối tượng sản xuất lâm nông nghiệp theo Bộ NN&PTNT Như vậy, ngành Lâm nghiệp thực hoạt động quản lý sản xuất diện tích đất lớn ngành kinh tế quốc dân Diện tích đất lâm nghiệp phân bố chủ yếu vùng đồi núi nước, nơi sinh sống 25 triệu cư dân thuộc nhiều dân tộc người, có trình độ dân trí thấp, phương thức canh tác lạc hậu, kinh tế chậm phát triển đời sống nhiều khó khăn Những năm gần diện tích rừng có tăng chất lượng rừng tự nhiên rừng trồng thấp, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất phòng hộ Hiện trạng diện tích đất chưa sử dụng tồn quốc 6,67 triệu ha, đất trống đồi núi trọc 6,16 triệu chiếm 18,59% diện tích nước, chủ yếu đất thối hóa Đây nguồn tài nguyên tiềm đồng thời thách thức cho phát triển sản xuất lâm nghiệp Hoạt động sản xuất lâm nghiệp giai đoạn vừa qua đạt nhiều thành tựu quan trọng, đặc biệt công tác bảo vệ phát triển rừng phạm vi tồn quốc ngăn chặn tình trạng phá rừng nguyên sinh trái phép, diện tích rừng tăng từ 9,30 triệu năm 1995 lên 11,31 triệu năm 2000 12,61 triệu năm 2005 (bình quân tăng 0,3 triệu ha/ năm) Hiện năm trồng khoảng 200.000 rừng Sản lượng khai thác gỗ rừng trồng đạt khoảng 2.000.000 m3/năm để cung cấp nguyên liệu cho chế biến hàng lâm sản xuất tiêu dùng nước Rừng Hà Nội đặc biệt vơ quan trọng, mệnh danh phổi xanh thủ đô Hà Nội Điều khẳng định với thực tế mơi trường thủ đơ, khơng có xanh, khơng có rừng, chẳng khác thủ sa mạc, khói bụi nhiễm mơi trường Hà Nội vấn đề giới quan tâm thủ Hà Nội thành phố xanh hồ bình Hiện trạng diện tích rừng thành phố Hà Nội có gần 24.000, độ che phủ 7,2% nhỏ so với tổng diện tích tự nhiên 3.344,7 km2 Với diện tích rừng mặt khác rừng Hà Nội lại chịu nhiều sức ép thị hố (diện tích rừng ngày bị thu hẹp) cơng tác bảo vệ phát triển rừng Hà Nội gặp nhiều khó khăn thách thức Với lý đó, tơi chọn đề tài: "Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên rừng thành phố Hà Nội” Nhằm góp phần đưa số giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng, góp phần cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng phát triển bền vững cho thành phố Hà Nội Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới Giai đoạn đầu kỷ 20, hệ thống QLBV&PTR tập trung thực nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển Trong giai đoạn vai trò cộng đồng quan tâm Vì vậy, họ biết khai thác tài nguyên rừng lấy lâm sản đất đai để canh tác nông nghiệp phục vụ nhu cầu sống Cùng với phát triển ngành công nghiệp, nhu cầu lâm sản ngày tăng dẫn đến tình trạng khai thác mức tài nguyên rừng làm cho tài nguyên rừng ngày suy thoái Vào cuối kỷ 20, tài nguyên rừng bị suy thoái nghiêm trọng người nhận thức tài nguyên rừng có hạn bị suy giảm nhanh chóng, tài nguyên rừng nhiệt đới Theo thống kê FAO 100 năm rừng nhiệt đới hoàn toàn bị biến mất, loài người phải chịu thảm họa khôn lường kinh tế, xã hội môi trường Để ngăn chặn tình trạng rừng, bảo vệ phát triển vốn rừng phạm vi toàn giới, cộng đồng quốc tế thành lập nhiều tổ chức, tiến hành nhiều hội nghị, đề xuất cam kết nhiều Công ước bảo vệ phát triển rừng, có Chiến lược bảo tồn quốc tế (1980 điều chỉnh năm 1991) Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO năm 1983), Chương trình hành động rừng nhiệt đới (TFAP năm 1985), Hội nghị quốc tế môi trường phát triển (UNCED Rio de janeiro năm 1992), Công ước bn bán lồi động thực vật q (CITES), Công ước ĐDSH (CBD, 1992), Công ước thay đổi khí hậu tồn cầu (CGCC, 1994), Cơng ước chống sa mạc hóa (CCD, 1996) Hiệp định quốc tế gỗ nhiệt đới (ITTA, 1997) Những năm gần nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế quốc gia QLRBV liên tục tổ chức Là tổ chức đáp ứng vấn đề quản lý rừng bền vững (QLRBV) rừng nhiệt đới, tổ chức Gỗ Nhiệt đới quốc tế biên soạn số tài liệu quan trọng như: “ Hướng dẫn quản lý rừng tự nhiên nhiệt đới” (ITTO, 1992), “Hướng dẫn thiết lập hệ thống quản lý bền vững khu rừng trồng rừng nhiệt đới (ITTO, 1993) “ Hướng dẫn bảo tồn ĐDSH rừng sản xuất vùng nhiệt đới” (ITTO, 1993b) Tổ chức ITTO xây dựng chiến lược quản lý bền vững rừng nhiệt đới, buôn bán lâm sản nhiệt đới cho năm 2000 Hai động lực thúc đẩy hình thành hệ thống QLRBV xuất phát từ nước sản xuất sản phẩm gỗ nhiệt đới mong muốn tái lập lâm phận sản xuất ổn định khách hàng tiêu thụ sản phẩm gỗ nhiệt đới mong muốn điều tiết việc khai thác rừng để đáp ứng chức sinh thái toàn cầu Vấn đề đặt phải xây dựng tổ chức đánh giá QLRBV Trên quy mô quốc tế, Hội đồng quản trị rừng thành lập để xét công nhận tư cách tổ chức xét cấp chứng rừng Với phát triển QLRBV, Canađa đề nghị đặt vấn đề QLRBV hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 Hiện nay, giới có tiêu chuẩn quản lý bền vững cấp quốc gia (Canada, Thụy Điển, Malaysia, Indonesia ) cấp quốc tế tiến trình Helsinki, tiến trình Montrean Hội đồng quản trị rừng (FSC) tổ chức gỗ nhiệt đới có tiêu chuẩn “ Những tiêu chí báo quản lý rừng (P&C) công nhận áp dụng nhiều nước giới tổ chức cấp chứng rừng dùng tiêu chí để đánh giá tình trạng quản lý rừng xét cấp chứng QLRBV cho chủ rừng Tháng 9/1998, nước khu vực Đông Nam Á họp hội nghị lần thứ 18 Hà Nội, để thỏa thuận đề nghị Malaysia xây dựng tiêu chí số QLRBV vùng ASEAN (viết tắt C&I ASEAN) Thực chất C&I A SEAN giống với C&I ITTO, bao gồm tiêu chí chia làm cấp quản lý cấp quốc gia cấp đơn vị quản lý Tuy nhiên, việc áp dụng vào quốc gia vùng địa phương quốc gia gặp nhiều khó khăn, tiêu chuẩn khơng hoàn toàn phù hợp với địa phương vùng Trong thời gian chưa đến 20 năm kể từ sáng kiến QLRBV chủ rừng thực giới đạt (30/10/2009): 117,09 triệu rừng cấp chứng FSC QLRBV=5% diện tích rừng sản xuất (một diện tích tương đương lần cấp chứng PEFC) 995 giấy chứng 82 quốc gia Giá trị gỗ có nhãn CCR FSC ước 20 tỷ USD Trong số Canada đứng đầu với 23 triệu ha, Nga thứ giới với 21 triệu ha, VN có 10.000 rừng trồng đạt chứng rừng FSC năm 2006 Từ kết trên, học kinh nghiệm giới QLRBV là: - QLRBV nhằm đạt đồng thời mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường; - QLRBV thành cơng giải hài hòa mối quan hệ lợi ích cá nhân cộng đồng, cộng đồng với quốc gia; - Tính tự tiếp cận tài nguyên rừng cản trở lớn cho QLRBV Cần chuyển giao phần trách nhiệm quản lý rừng từ quan Chính phủ sang cộng đồng địa phương Sự hợp tác quản lý rừng Nhà nước với cộng đồng, đối tượng hưởng lợi yếu tố quan trọng đảm bảo thành công QLRBV; - QLRBV cần dựa đồng thời vào sách thể chế Nhà nước, quy định tổ chức cộng đồng phát triển tiềm quản lý hộ gia đình; Chiến lược chung nước QLRBV tóm tắt sau: (1) Bổ sung sửa đổi sách để tăng quyền quản lý sử dụng rừng cho người dân cộng đồng Những giải pháp chủ yếu để tăng quyền quản lý rừng cho người dân cộng đồng là: cấp giấy chứng nhận quyền quản lý sử dụng rừng cho hộ gia đình cộng đồng; quy hoạch phát triển có tham gia người dân; xây dựng hương ước đảm bảo quyền sở hữu sử dụng phát triển tài nguyên rừng; xây dựng hợp đồng trách nhiệm gia đình, cộng đồng với Nhà nước; (2) Kết hợp giải pháp hỗ trợ kinh tế để khuyến khích với giải pháp hành cứng rắn, trọng phát triển đồng giải pháp khoa học công nghệ, giải pháp kinh tế giải pháp xã hội cho quản lý bảo vệ phát triển rừng; (3) Xây dựng theo phương pháp tham gia chương trình QLRBV tất giai đoạn lập kế hoạch, triển khai, giám sát, đánh giá, điều chỉnh kế hoạch tiếp tục thực kế hoạch để phát huy đầy đủ nội lực cộng đồng cho quản lý rừng; 2.2 Ở Việt Nam Công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Việt Nam chia thành thời kỳ: a Thời kỳ trước năm 1945 Theo tài liệu Chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp trước năm 1945 quản lý lâm nghiệp tổ chức theo hạt Ranh giới hạt lâm nghiệp không phụ thuộc nhiều vào ranh giới hành tỉnh, huyện mà đơn vị quản lý Nhà nước lãnh thổ có rừng vừa có chức thừa hành pháp luật, có quyền bắt, tịch thu, phạt truy tố người vi phạm luật pháp lâm nghiệp Quy mô hạt phụ thuộc vào cường độ kinh doanh lâm nghiệp Dưới hạt có đồn trạm QLBVR, quản lý địa phận nhỏ thường gọi đồn kiểm lâm Trong thời kỳ toàn rừng nước ta rừng tự nhiên chia theo chức để quản lý sử dụng là: Rừng chưa quản lý – Rừng mở để kinh doanh - Rừng cấm Nhìn chung thời kỳ rừng Việt Nam phong phú, nhu cầu lâm sản rừng nói chung người thấp, rừng bị khai thác lợi dụng tự do, khơng có can thiệp cộng đồng Mức độ tác động người vào tài ngun rừng ít, tài ngun rừng phong phú đa dạng, vấn đề QLBV&PTR chưa đặt b Thời kỳ từ 1946 – 1990 - Về tổ chức quản lý: Cấp quản lý Nhà nước Trung ương có Tổng cục lâm nghiệp sau Bộ Lâm nghiệp Đến năm 1973, Bộ lâm nghiệp Chính phủ cho thành lập Cục kiểm lâm, quan thực thi pháp luật bảo vệ rừng Ở cấp tỉnh có Ty lâm nghiệp sau Sở lâm nghiệp, quan quản lý lâm nghiệp tỉnh kiêm việc quản lý doanh nghiệp lâm nghiệp; Ở cấp huyện: có Hạt lâm nghiệp trực thuộc UBND huyện, đồng thời quan ngành dọc sở Lâm nghiệp - Về tổ chức quản lý sử dụng rừng: Rừng chia thành chức để quản lý sử dụng, là: Rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng Ở tỉnh rừng đất rừng chia thành tiểu khu có diện tích trung bình 1.000 Các tiểu khu thể đồ địa hình theo ranh giới tự nhiên dông núi, sông suối địa hình, địa vật để nhận biết Tổ chức sản xuất loại rừng hình thành phát triển từ năm 1986, có Luật Bảo vệ phát triển rừng văn pháp quy Luật Trong thời kỳ hoạt động ngành lâm nghiệp trải qua nhiều giai đoạn khác Ngay sau hòa bình lập lại, tồn diện tích rừng đất rừng miền Bắc quy hoạch vào lâm trường quốc doanh Nhiệm vụ chủ yếu khai thác lâm sản để phục vụ cho nhu cầu phát triển ngành kinh tế nhân dân Nhiệm vụ xây dựng phát triển vốn rừng có đặt chưa đơn vị sản xuất kinh doanh lâm nghiệp quan tâm mức Cùng với mức độ tăng nhanh dân số, tình trạng chặt phá rừng tự nhiên lấy đất sử dụng canh tác nông nghiệp, lấy sản phẩm gỗ, củi lâm sản khác ngày diễn nghiêm trọng Những hình thức quản lý sử dụng tài nguyên rừng làm cho tài nguyên rừng nước ta bị tàn phá cách nặng nề Diện tích rừng bị thu hẹp lại từ 14,3 triệu (năm 1945) xuống khoảng 10 triệu (năm 1985) Giai đoạn từ 1945-1960: công tác bảo vệ rừng chủ yếu khoanh nuôi bảo vệ, hướng dẫn nông dân miền núi sản xuất nương rãy, ổn định công tác định canh, định cư, khôi phục kinh tế sau chiến tranh Giai đoạn 1961-1975: QLBV&PTR đẩy mạnh, khoanh nuôi tái sinh rừng gắn chặt với công tác định canh định cư Công tác khai thác rừng ý đến thực theo quy trình quy phạm, đảm bảo xúc tiến tái sinh tự nhiên Nhìn chung công tác QLBV&PTR thống quản lý từ Trung ương đến địa phương Sau ngày thống đất nước, công tác QLBV&PTR tổ chức thông qua lực lượng kiểm lâm toàn quốc, kiện toàn đến lâm trường quốc doanh, Liên hiệp Lâm-Nông-Công nghiệp, đồng thời quản lý đến tiểu khu rừng Giai đoạn Nhà nước thống quản lý toàn tài nguyên rừng thông qua lâm trường quốc doanh, người dân cộng đồng bị tách rời khỏi hoạt động quản lý sử dụng tài nguyên rừng Nhà nước Đây nguyên nhân gây nên tình trạng suy thối tài ngun rừng nhanh chóng c Thời kỳ từ năm 1991 đến Nét đặc trưng thời kỳ chuyển đổi chế từ Lâm nghiệp Nhà nước sang lâm nghiệp xã hội, gắn với định hướng phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hệ thống tính chất quản lý ngành có thay đổi cho phù hợp với yêu cầu quản lý tài nguyên rừng tổng hợp, đa ngành, đa mục tiêu Trong thay đổi có tính cách mạng tính chất quản lý, hàng loạt chủ trương, sách ban hành, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển ngành lâm nghiệp nói chung vấn đề quản lý tài ngun rừng bền vững nói riêng Cơng tác tổ chức quản lý: Từ năm 1995 Bộ lâm nghiệp sát nhập với Bộ Nông nghiệp Bộ thủy lợi thành Bộ NN&PTNT, Bộ có Cục chuyên ngành Lâm nghiệp Cục lâm nghiệp Cục kiểm lâm Tại tỉnh có Sở NN&PTNT, Sở có hai quan chuyên ngành lâm nghiệp Chi cục Phát triển lâm nghiệp Chi cục kiểm lâm Mặc dù tổ chức kiểm lâm quy định là lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng thừa hành pháp luật, thực tế lực lượng kiểm lâm tham gia nhiều công tác phát triển lâm nghiệp như: giao đất giao rừng, thực dự án vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng cần xử lý thưởng, phạt nghiêm minh - Củng cố, nâng cao lực lượng bảo vệ rừng: Đổi tổ chức lực lượng bảo vệ rừng tinh thần gắn với kiểm lâm địa bàn, gắn với quyền, với dân, với rừng để tham mưu cho quyền cơng tác quản lý Nhà nước rừng, theo dõi chặt chẽ diễn biến rừng, kịp thời phát hiện, ngăn chặn từ đầu vụ phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp Đồng thời bổ sung số trang, thiết bị kỹ thuật có máy đàm, máy định vị, máy ghi âm, máy chụp ảnh, chòi canh lửa rừng, máy tính phần mềm phục vụ giám sát biến động rừng, phương tiện phục vụ giáo dục môi trường, hướng dẫn du lịch - Xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng: Mặc dù từ năm 2012 - 2015 không xảy tượng phá rừng địa bàn, địa bàn thành phố thời gian trọng điểm cháy rừng quanh năm, đồng thời hầu hết diện tích rừng nằm diện nguy cháy rừng cao; tán rừng thông, ràng ràng, guột vật liệu dễ cháy nên hiểm họa cháy rừng lớn Vì vậy, cần xây dựng phương án tối ưu cho PCCCR Trong phương án cần phối hợp yếu tố kỹ thuật cơng trình phòng cháy, hệ thống trang thiết bị kỹ thuật PCCCR, biện pháp lâm sinh, với nguồn nhân lực cho PCCCR công an, đội, tổ chức đoàn thể nhân dân vùng, thể phương châm “4 chỗ” mà Ban đạo PCCCR Trung ương Thành phố đề - Xây dựng quy chế phối hợp lực lượng quản lý bảo vệ rừng Hà Nội với lực lượng bảo vệ rừng tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hòa Bình Hà Nam; thực giao ban định kỳ hàng năm thực đợt tuần tra rừng song phương xã, huyện để có biện pháp quản lý, bảo vệ PCCCR xã, huyện giáp ranh 4.3.3 Giải pháp chế sách Thực tốt Quyết định 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ Ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng Căn vào văn hướng dẫn thực Quyết định 07/2012/QĐTTg mang sách đặc thù UBND thành phố Hà Nội sách quản lý bảo vệ rừng PCCCR Căn vào tình hình thực tế năm gần thực công tác quản lý bảo vệ rừng PCCCR thành phố đề nghị với Sở NN&PTNT Thành phố nghiên cứu có sách đặc thù để tạo điều kiện cho quản lý, bảo vệ rừng PCCCR có hiệu 4.3.3.1 Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước các cấp công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Tập trung vào nội dung sau: - Quản lý diện tích, ranh giới rừng đất lâm nghiệp thành phố quy hoạch; hoạt động bảo vệ phát triển rừng diện tích - Tổ chức thực quy hoạch thực địa, quy hoạch chi tiết bảo vệ phát triển rừng gắn với chủ rừng - Chỉ đạo cộng đồng dân cư thôn xây dựng thực quy ước bảo vệ phát triển rừng địa bàn phù hợp với quy định pháp luật - Tổ chức hoạt động có hiệu tổ đội quần chúng bảo vệ rừng với nòng cốt lực lượng dân quân tự vệ; huy động lực lượng địa bàn kịp thời ngăn chặn hành vi phá rừng phòng cháy, chữa cháy rừng theo phương án bốn chỗ (chỉ huy, lực lượng, phương tiện, hậu cần); kịp thời báo cáo lên cấp vụ việc vượt tầm kiểm soát xã; giám sát hoạt động sở chế biến gỗ, lâm sản theo quy định pháp luật - Xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng, đất lâm nghiệp theo quy định pháp luật - Theo dõi, thường xuyên kiểm tra việc sử dụng rừng, đất lâm nghiệp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư địa bàn xã - Hòa giải tranh chấp rừng đất lâm nghiệp địa bàn 4.3.3.2 Chính sách hỗ trợ kinh phí cho UBND cấp xã tổ chức quản lý bảo vệ rừng Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho ngân sách xã để bảo đảm chi thường xuyên cho công tác quản lý bảo vệ rừng sau: + Duy trì hoạt động thường xuyên tổ đội quần chúng bảo vệ rừng + Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng + Hợp đồng lao động bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng hoạt động khác công tác quản lý bảo vệ rừng Hiện nay, xã có rừng địa bàn thành phố hưởng 970.000 đ/ha/năm theo quy định Thành phố ( QĐ 07: 200.000 đ/ha/năm) 4.3.3.3 Chính sách hỗ trợ kinh phí cho việc tổ chức thực các hoạt động chống chặt phá rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng gồm + Chi xây dựng phương án PCCCR; diễn tập chữa cháy rừng; + Chi bồi dưỡng cho người tham gia chữa cháy rừng; + Chi hỗ trợ cho người tham gia bảo vệ rừng, chữa cháy rừng bị tai nạn + Chi cho hoạt động Ban huy cấp vấn đề cấp bách bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng củả cấp xã 4.3.3.4 Chính sách lực lượng bảo vệ rừng sở Căn vào tình hình thực tế, đề nghị với Sở NN&PTNT Hà Nội Thành phố có quy định đặc thù để tăng cường trang thiết bị đồng số công cụ hỗ trợ, có quyền hạn, trách nhiệm tổ chức phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn hành vi xâm hại rừng, PCCCR hỗ trợ đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lý bảo vệ rừng 4.3.3.5 Chính sách đồng quản lý rừng Xây dựng sách đồng quản lý rừng để tạo chế thu hút tham gia cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân, tổ chức khác cư trú hợp pháp địa bàn sở thỏa thuận trách nhiệm quản lý bảo vệ, phát triển rừng; chia sẻ lợi ích hợp pháp tương xứng với đóng góp bên * Về nội dung: - Các loại nông, lâm sản, dược liệu khu rừng mà việc khai thác, sử dụng không ảnh hưởng tới chức khu rừng - Nơng, lâm sản tán rừng, đất trống khu rừng - Các khoản thu từ dịch vụ môi trường rừng * Về nguyên tắc: - Đảm bảo thỏa thuận trực tiếp tự nguyện chủ rừng, cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân cư trú hợp pháp địa bàn rừng thông qua đại diện hợp pháp Hội đồng quản lý - Công khai, minh bạch, công Gắn trách nhiệm bên với lợi ích chia sẻ - Khai thác, sử dụng lợi ích chia sẻ khơng làm ảnh hưởng chức rừng 4.3.3.6 Chính sách hưởng lợi từ bảo vệ rừng Đối với công tác bảo vệ rừng: diện tích rừng đất lâm nghiệp khơng lớn, lại phân bố phân tán dẫn đến công tác quản lý bảo vệ rừng khó khăn Đặc biệt diện tích rừng phần lớn phân bố xen kẽ khu dân cư, diện tích giao, khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân bình quân thấp từ 2-3 ha/hộ Với mức đầu tư cho bảo vệ rừng Thành phố 970.000 đ/ha/năm cao (gấp lần theo quy định nước) Tuy nhiên, thu nhập hàng năm hộ so với công lao động Hà Nội người dân tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh khác lại thấp Trong rừng bảo vệ tốt hàng năm, thu nhập từ tiền bảo vệ rừng người dân khơng có nguồn thu khác từ rừng; Đề nghị Nhà nước, thành phố Hà Nội có sách tăng kinh phí cho bảo vệ rừng hàng năm, có sách thưởng mức cao cho hộ bảo vệ rừng tốt Ngoài ra, đề nghị Nhà nước, Thành phố có sách tạo điều kiện hỗ trợ cho việc thực trồng loài đặc sản, rau, dược liệu tổ chức hoạt động du lịch sinh thái, vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng tán rừng rừng nơi có điều kiện địa hình, địa thế, cảnh quan thuận lợi mà không ảnh hưởng đến chức PHBVMT rừng Đồng thời góp phần tăng thu nhập cho người bảo vệ rừng, tạo động lực thu hút đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ rừng, đặc biệt rừng PHBVMT 4.3.4 Giải pháp khoa học công nghệ (1) Đẩy mạnh xã hội hóa nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ, thu hút thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật vào quản lý bảo vệ phát triển rừng (2) Ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp; Xây dựng phần mềm dự báo nguy cháy rừng địa bàn thành phố (3) Nghiên cứu phát triển rừng Hà Nội theo hướng chính: - Cải tạo giống rừng (mơ hình rừng) biện pháp lâm sinh phù hợp để không nhằm tăng suất, chất lượng, mà gia tăng giá trị bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học rừng phục vụ phát triển du lịch: - Nghiên cứu, khảo nghiệm, chọn lọc bổ sung tập đoàn trồng phù hợp với điều kiện sinh thái Thành phố Xây dựng mơ hình khoanh ni tái sinh có trồng bổ sung; làm giầu rừng, nâng cấp rừng cho rừng đặc dụng rừng phòng hộ; xây dựng mơ hình trồng rừng phòng hộ, trồng rừng sản xuất, mơ hình nơng, lâm, thủy sản trang trại rừng; nghiên cứu tuyển chọn lồi loại trồng, vật ni đa mục đích (4) Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ PCCCR; xây dựng tổ chức thực quy trình, quy phạm kỹ thuật PCCCR, cụ thể sau: - Xây dựng biện pháp kỹ thuật PCCCR Hà Nội, bao gồm: + Kỹ thuật xây dựng băng trắng băng xanh cản lửa loại rừng, trạng thái rừng, cho khu vực; + Tu bổ để giảm thiểu khối lượng vật liệu cháy rừng: + Đốt trước phòng cháy rừng; + Kỹ thuât chữa cháy rừng; - Xây dựng mơ hình kỹ thuật phòng cháy rừng có hiệu (5) Xây dựng tổ chức thực quy trình giám sát điều tra đa dạng sinh học VQG Ba Vì khu Đặc dụng Hương Sơn (6) Ứng dụng khoa học công nghệ mô, hom tạo giống trồng lâm, nông nghiệp, đặc sản… (7) Tăng cường công tác khuyến lâm, khuyến nông, xuống tận sở để giúp nông dân tham gia nghề rừng, thực NLKH…nhằm tăng thu nhập, ổn định đời sống (8) Giáo dục đào tạo: Xây dựng phát triển đội ngũ KHKT, công nhân kỹ thuật cho ngành lâm nghiệp gắn giáo dục đào tạo với hoạt động thông qua nghiên cứu khoa học, phát triển du lịch sinh thái… 4.3.5 Giải pháp vốn 4.3.5.1 Vốn ngân sách Nhà nước - Ưu tiên đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ vào quản lý bảo vệ phát triển rừng, tăng cường hợp tác với viện nghiên cứu để nhanh chóng tiếp cận chuyển giao cơng nghệ Trong trọng nghiên cứu, chuyển giao phương thức kinh doanh rừng tổng hợp, bền vững; kỹ thuật nhân giống có suất cao; kỹ thuật nơng lâm kết hợp có hiệu quả; cơng nghệ mới, đại chế biến sâu lâm sản - Đảm bảo đầu tư thỏa đáng tập trung cho bảo vệ, phát triển rừng đặc dụng rừng phòng hộ thành phố phê duyệt - Thực đầu tư đầy đủ cho hoạt động quản lý rừng có hiệu như: lập kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; đầu tư thực dứt điểm công tác giao đất, giao rừng gắn với giao đất lâm nghiệp; thực đóng mốc loại rừng - Đầu tư thích đáng cho cơng tác nghiên cứu phòng chống sâu bệnh, PCCCR Tăng cường đầu tư cho khoa học công nghệ, chuyển giao công nghệ, khuyến lâm…Hỗ trợ trực tiếp cho phát triển rừng sản xuất; trồng xen ăn (có tính chất rừng như: trám, giẻ, sấu ), trồng loại rau đặc sản, dược liệu, hoa tán rừng; tổ chức chăn nuôi, hoạt động vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng rừng, tán rừng Các cơng trình nghiên cứu cần có phối hợp chủ rừng với nhà khoa học phải đáp ứng nhu cầu xã hội, thị trường - Quan tâm đầu tư, lồng ghép chương trình, dự án để xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp bao gồm: Đường lâm nghiệp, công trình phòng cháy chữa cháy rừng đặc biệt vùng quy hoạch sản xuất tập trung, nhằm tạo thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư vào bảo vệ, phát triển rừng - Hỗ trợ kinh phí cho ngân sách xã để bảo đảm chi thường xuyên cho công tác quản lý bảo vệ rừng sau: + Duy trì hoạt động thường xuyên tổ đội quần chúng bảo vệ rừng; + Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng + Hợp đồng lao động bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng hoạt động khác công tác quản lý bảo vệ rừng + Chi xây dựng phương án PCCCR; diễn tập chữa cháy rừng + Chi bồi dưỡng cho người tham gia chữa cháy rừng + Chi hỗ trợ cho người tham gia bảo vệ rừng, chữa cháy rừng bị tai nạn; + Chi cho hoạt động Ban huy cấp vấn đề cấp bách bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng củả cấp xã 4.3.5.2 Vốn tín dụng đầu tư - Mở rộng cho vay vốn tới thành phần kinh tế tham gia quản lý bảo vệ phát triển rừng, trồng ăn quả, trồng rau đặc sản, dược liệu, chăn nuôi tán rừng; tổ chức hoạt động vui chơi giải trí, học tập giáo dục bảo vệ môi trường, du lịch sinh thái rừng…Thủ tục cho vay, thời hạn, lãi xuất, hạn mức cho vay…phù hợp với điều kiện kinh doanh hoạt động phù hợp với điều kiện của người dân tham gia nghề rừng - Tạo điều kiện thơng thống để thu hút, kêu gọi nguồn vốn từ cá nhân nước, tổ chức quốc tế đầu tư kinh doanh rừng, đặc biệt từ nguồn vốn ODA, FDI… 4.3.5.3 Vốn huy động khác - Huy động vốn ngành du lịch để bảo vệ phát triển rừng phục vụ du lịch sinh thái, nghỉ ngơi cuối tuần… - Huy động vốn cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, nhà máy, khu công nghiệp…đầu tư vào bảo vệ phát triển rừng phòng hộ, rừng sản xuất - Huy động vốn cơng trình thuỷ lợi, cung cấp nước… (thực chi trả môi trường) để đầu tư trở lại cho bảo vệ phát triển rừng - Huy động nguồn lực dân, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư trực tiếp bảo vệ phát triển rừng…và lồng ghép nguồn vốn Chương trình khác địa bàn 4.3.6 Giải pháp kinh tế cho quản lý bảo vệ phát triển rừng Một số giải pháp kinh tế nhằm tác động vào mối quan hệ yếu tố kinh tế để thúc đẩy hoạt động quản lý rừng bền vững, bao gồm: nghiên cứu, phát triển trồng loài ăn có khả phòng hộ rừng xen với rừng phòng hộ; nghiên cứu trồng loại đặc sản, rau, hoa, dược liệu tán rừng phòng hộ chân đồi, sườn thấp ven hồ nước, ven khe suối ; tổ chức dịch vụ hoạt động du lịch sinh thái, dịch vụ hoạt động vui chơi giải trí, nghỉ ngơi cuối tuần; dịch vụ khoa học; dịch vụ giáo dục mơi trường rừng, tán rừng phòng hộ Các hoạt động góp phần tăng thu nhập, phát triển kinh tế, không làm ảnh hưởng đến chức PHBVMT Căn vào Thông tư số: 38/2014/TT-BNNPTNT ngày 03 tháng 11 năm 2014 Bộ NN&PTNT Hướng dẫn Phương án quản lý rừng bền vững; - Xây dựng mơ hình trồng xen ăn có khả phòng hộ rừng ( Trám, Giẻ, Sấu, Mít, Hồng khơng hạt ) với rừng phòng hộ chính; Các mơ hình trồng loại đặc sản, rau, hoa, dược liệu tán rừng phòng hộ - Xây dựng mơ hình bảo vệ rừng bền vững kết hợp tổ chức dịch vụ hoạt động du lịch sinh thái (đi bộ, leo núi); hoạt động vui chơi giải trí (cắm trại, vui chơi học tập ) tán rừng Trên địa bàn rừng đất lâm nghiệp Trung tâm có nhiều diện tích sườn đồi thấp, chân đồi, ven hồ, ven khe, suối; có độ dốc thấp < 200, độ dầy tầng đất > 80 cm, có cảnh quan, khơng gian đẹp có điều kiện xây dựng mơ hình Hiện địa bàn có số mơ hình thực thành cơng bước đầu thu hiệu Nguồn thu từ sản phẩm ăn quả, rau, dược liệu khoản thu từ dịch vụ du lịch chủ rừng đầu tư quay trở lại cho công tác quản lý bảo vệ rừng thêm hiệu 4.3.6.1 Hỗ trợ các ngành Để bảo vệ phát triển rừng bền vững thiết phải có phối hợp đồng ngành cấp từ thành phố đến xã có rừng - Ngành lâm nghiệp cần tạo điều kiện để đạo khoa học kỹ thuật công tác bảo vệ phát triển rừng - Lực lượng đội, cơng an, tòa án hỗ trợ xử lý hành vi vi phạm lâm luật; phối hợp ngăn chặn tình trạng khai thác, vận chuyển trái phép tài nguyên rừng phối hợp công tác PCCCR - Các ngành Tài chính, Ngân hàng, Kho bạc, kế hoạch đầu tư tạo điều kiện cấp vốn kịp thời kế hoạch thực cho năm cho tiến độ - Chính quyền địa phương địa bàn phương tiện thông tin đại chúng thường xuyên tuyên truyền sâu rộng nhân dân ý thức bảo vệ rừng 4.3.6.2 Hợp tác quốc tế Thực thông tin, quảng bá khơng giá trị vai trò rừng Hà Nội khu DTLSVH, danh lam thắng cảnh , mà quảng bá, giới thiệu đa dạng sinh học, nguồn gen động, thực vật rừng quý rừng Hà Nội với nước khu vực giới - Tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế như: WWF; FAO nước khu vực giới để tìm kiếm hỗ trợ khoa học cơng nghệ, tài bảo tồn, bảo vệ phát triển rừng - Thực chương trình thích ứng giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu; phát triển chế sạch, tín dung bon chế chi trả dịch vụ môi trường để đem lại nguồn thu từ môi trường rừng phục vụ mục tiêu phòng hộ cho phát triển bền vững Quốc gia KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiê cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên rừng thành phố Hà Nội, đề tài đưa số kết luận sau: Thành phố Hà Nội sau mở rộng địa giới hành có diện tích tự nhiên: 334.400 ha, Rừng đất lâm nghiệp quy hoạch 27.237,10 chiếm 8,15% diện tích tự nhiên Thành phố, đó: Diện tích đất có rừng: 18.219,78 chiếm 66,89% đất lâm nghiệp; Diện tích đất có rừng: 18.219,78 chiếm 66,89% đất lâm nghiệp; Trong diện tích đất có rừng, có 7.561,02 rừng tự nhiên loại, chiếm 41,50 % diện tích đất có rừng Rừng tự nhiên Thành Phố phân bổ chủ yếu huyện Ba Vì, Mỹ Đức, Thạch Thất, Quốc Oai Còn lại rừng trồng: 10.658,76 loại, chiếm 58,50 % phân bổ hầu hết huyện thị xã; Diện tích đất chưa có rừng: 9.017,32 chiếm 33,11% đất lâm nghiệp; Diện tích đất lâm nghiệp phân bố địa bàn huyện thị xã Sơn Tây, diện tích lớn huyện Ba Vì, Mỹ Đức Sóc Sơn, Chương Mỹ, thị xã Sơn Tây Công tác tổ chức, quản lý bảo vệ phát triển rừng cấp ngành quan tâm đạt số thành tựu bên cạnh tồn khó khăn cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Đề tài đề xuất số giải pháp nhằm quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững thành phố Hà Nội như: Giải pháp tổ chức, quản lý; Giải pháp sách; Giải pháp khoa học kỹ thuật, thực thi pháp luật, 5.2 Tồn Trong trình nghiên cứu số điều kiện nhân lực, phương tiện, dụng cụ nghiên cứu, với kinh nghiệm thân nên đề tài số tồn định - Những số liệu thu thập phương pháp người dân tham gia kết hợp vấn thiếu số tiêu định lượng để phân tích đánh giá sâu sác hơn, giúp cho việc đề xuất giải pháp có sở đắn - Đề tài khơng có điều kiện để so sánh với kết nghiên cứu thực địa phương khác nên nhận xét, đánh giải pháp đề xuất phù hợp địa bàn thành phố Hà Nội 5.3 Khuyến nghị Do hạn chế thời gian điều kiện thực nên đề tài sâu phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, trạng tài nguyên rừng thực trạng quản lý bảo vệ rừng có ảnh hưởng trực tiếp đến việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng Việc đánh giá đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, việc tính tốn, định lượng tư liệu sử dụng đề tài hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót định, ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Vì nghiên cứu nên tập trung vào vài lĩnh vực đề xuất giải pháp chi tiết cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (28/7/2014) định số 3322 QĐ/BNN-TCLN việc công bố trạng rừng đất lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (năm 1992) báo cáo tổng kết quy hoạch Cẩm nang ngành lâm nghiệp 2006, quản lý bền vững (nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội) Chiến lược phát triển rừng giai đoạn 2015 – 2020 Việt Nam Hiệp Hồng Tuấn Hiệp Quy hoạch nơng nghiệp tỉnh Yên Bái đến năm 2010, Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, Hà Nội, 2010 Trần ngọc Lân cộng (1999) Phát triển bền vững vừng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, Đại học vinh, vinh Nghị định số 119/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành tổ chức hoạt động kiểm lâm Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ vê thi hànhluật bảo vệ phát triển rừng Nghị đinh số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý 10 Nguyễn Xuân Quát (1996) sử dụng đất tổng hợp bền vững, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11.Quy hoạch rừng đất rừng thành phố Hà Nội năm 2014 12.Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 Thủ tướng phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực trồng triệu rừng 13.Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg ngày 11/01/2011 việc ban hành quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất rừng tự nhiên Nay thay Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/6/2006 Thủ tướng phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng 14.Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 Thủ tướng phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất Lâm nghiệp 15.Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/2/2007 Thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 16 Vũ Đình Thắng Tổ chức sản xuất theo mơ hình trang trại vùng núi, vùng cao phía Bắc Tạp chí Kinh tế phát triển số 33, 2005 17 Nguyễn Đức Thịnh Kinh tế trang trại các tỉnh trung du miền núi phía Bắc NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, 2000 18.Trường Đại học Kinh tế quốc dân Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam (Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội, 2005) 19.Viện Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp: Nông nghiệp trung du, miền núi Hiện trạng triển vọng NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2010 ... - Đánh giá thực trạng tài nguyên rừng thành phố Hà Nội - Phân tích thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp góp phần cho cơng tác quản lý bảo vệ rừng thành. .. cứu đề tài: + Phạm vi nội dung: Đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên rừng địa bàn thành phố Hà Nội + Phạm vi khơng gian: Các xã có diện tích rừng địa bàn thành phố Hà Nội. .. gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý tài nguyên rừng địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến 2.3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra trạng rừng thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 20/04/2019, 16:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Hiện trạng lực lượng BVR Thành phố.

  • Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - DÂN SINH - KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • 3.1. Đặc điểm cơ bản của rừng và đất rừng thành phố Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan