THUYẾT MINH BÁO CÁO DỰ ÁN QUY HOẠCH THĂM DÒ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNGKHOÁNG SẢN NHÓM NGUYÊN LIỆU KAOLIN, FELSPAT,SÉT KAOLIN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC

88 168 0
THUYẾT MINH BÁO CÁO DỰ ÁN QUY HOẠCH THĂM DÒ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNGKHOÁNG SẢN NHÓM NGUYÊN LIỆU KAOLIN, FELSPAT,SÉT KAOLIN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH VĨNH PHÚC THUYẾT MINH BÁO CÁO DỰ ÁN QUY HOẠCH THĂM DỊ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG KHỐNG SẢN NHÓM NGUYÊN LIỆU KAOLIN, FELSPAT, SÉT KAOLIN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2014 - 2020 TẦM NHÌN 2030 Vĩnh Phúc, 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình .9 1.1.3 Đặc điểm địa chất thuỷ văn .10 1.1.4 Đặc điểm khí hậu .10 1.1.5 Đặc điểm giao thông 11 1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN .12 1.2.1 Đặc điểm dân cư .12 1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 13 CHƯƠNG II KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN TỈNH VĨNH PHÚC 14 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT 14 2.1.1 Mức độ điều tra địa chất, khoáng sản 14 2.1.2 Hoạt động khoáng sản .14 2.2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA CHẤT VÙNG .14 2.2.1 Đặc điểm địa tầng 14 2.2.2 Đặc điểm kiến tạo .18 2.2.3 Đặc điểm magma .18 2.3 ĐẶC ĐIỂM KHOÁNG SẢN .19 2.3.1 Nhóm khống sản nhiên liệu 19 2.3.2 Nhóm khống sản kim loại 19 2.3.3 Nguyên liệu khống chất cơng nghiệp-kỹ thuật 20 2.3.4 Ngun liệu hố chất - Phân bón .20 2.3.5 Nguyên liệu vật liệu xây dựng ốp lát .21 2.3.6 Nguyên liệu vật liệu xây dựng thông thường 21 CHƯƠNG III TỔNG QUAN TIỀM NĂNG KHỐNG SẢN NHĨM NGUN LIỆU KAOLIN, FELSPAT, SÉT KAOLIN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 23 3.1 ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC CƠ BẢN 23 3.2 ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN 23 3.2.1 Tiềm khống sản nhóm nguyên liệu kaolin, felspat, sét kaolin 23 3.2.2 Tiềm người - lao động 25 3.2.3 Tiềm điều kiện tự nhiên đất đai 26 3.2.4 Tiềm hạ tầng sở .26 CHƯƠNG IV VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG KHỐNG SẢN NHĨM NGUYÊN LIỆU KAOLIN, FELSPAT, SÉT KAOLIN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC TRONG CƠ CẤU PHÁT TRIỂN KINH TẾ 29 4.1 VAI TRỊ CỦA TÀI NGUN KHỐNG SẢN 29 4.2 VAI TRÒ CỦA KHAI THÁC, SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN 29 MỞ ĐẦU Tài nguyên khoáng sản nguồn lực quan trọng quốc gia để phát triển kinh tế - xã hội, nguồn lực không tái tạo nên chúng cần bảo vệ, quy hoạch sử dụng hợp lý Khai thác khoáng sản mang lại nguồn lợi lớn cho xã hội, song để lại hậu phức tạp cho mơi trường sinh thái Khống sản kaolin đá sét kết màu trắng, hình thành q trình phân huỷ khống vật felspat alkali mica Kaolin sử dụng trong: gốm sứ, gạch sa mốt chịu lửa, bột mài, chất độn cho giấy, cao su, sơn, xà phòng, thuốc trừ sâu, y tế… Khống sản felspat khoáng vật phổ biến rộng rãi, chiếm gần 50% trọng lượng vỏ Trái Đất Felspat sử dụng ngành sứ gốm, thuỷ tinh, sản xuất xà phòng, bột mài, làm giả, xi măng, thuốc nhuộm, tráng men… Vì vậy, để bảo vệ khống sản kaolin, felspat, sét kaolin cần phải có chiến lược khai thác sử dụng hợp lý khoáng sản địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc UBND tỉnh Vĩnh Phúc có chủ trương điều tra, đánh giá vị trí, diện phân bố, mức độ điều tra, chất lượng, trữ lượng khả sử dụng khoáng sản kaolin, felspat phát triển kinh tế - xã hội Tài liệu quy hoạch điều tra địa chất, khoáng sản địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều loại hình khống sản, có nhóm nguyên liệu Kaolin, felspat, sét kaolin Tiềm nhóm khống sản có ý nghĩa lớn việc định hướng phát triển ngành công nghiệp khai thác sử dụng khống sản, góp phần phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc Hiện nay, tham gia vào hoạt động khai thác, sử dụng khoáng sản địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có thành phần kinh tế ngồi quốc doanh như: liên doanh nước, Công ty Cổ phần, Công ty TNHH, Doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã Sự tham gia nhiều thành phần kinh tế hoạt động khai thác sử dụng khống sản có ưu điểm huy động vốn nhân lực từ nhiều nguồn khác Tuy nhiên, quy mô doanh nghiệp chưa lớn, nguồn vốn không tập trung dàn trải dẫn nên có dự án đầu tư thiết bị, công nghệ tiên tiến, chủ yếu thủ cơng bán giới làm thất tài nguyên gia tăng nguy ô nhiễm môi trường Để biến tiềm khoáng sản trở thành nguồn lực phát triển kinh tế xã hội, có tầm nhìn tổng quan nhóm nguyên liệu kaolin, felspat, sét kaolin tỉnh Vĩnh Phúc, đánh giá giá trị kinh tế lợi nhóm khống sản cơng nghiệp hố, đại hố Mặt khác, giúp quan quản lý Nhà nước có sở xây dựng sách, chiến lược, biện pháp phù hợp việc quản lý hoạt động thăm dò khai thác sử dụng khoáng sản sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu nhóm khống sản ngun liệu kaolin, felspat, sét kaolin Tránh tình trạng đầu tư dàn trải, dẫn tới lãng phí nguồn tài nguyên vốn đầu tư cần có định hướng cụ thể chiến lược phát triển ngành công nghiệp khai khoáng Đáp ứng mục tiêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội, giai đoạn 2010-2015 đạt tiêu quy hoạch công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc, việc thực Dự án “Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khống sản nhóm ngun liệu kaolin, felspat, sét kaolin địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014-2020 tầm nhìn 2030”trở thành yêu cầu mang tính thời cần thiết, góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững tỉnh nước Các pháp lý: Luật đất đai năm 2003; luật bảo vệ môi trường năm 2005; luật di sản văn hoá; luật bảo vệ rừng; luật an ninh quốc phòng… ; Luật khống sản số 60/2010/QH12 ngày 17/11/2010; Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ; Nghị 02-NQ/TW ngày 25/4/2011 Bộ Chính trị định hướng chiến lược khống sản cơng nghiệp khai khống đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quyết định số: 2427/QĐ-TTg ngày 22/12/2011của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược khống sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030; Quyết định số 113/QĐ-TTg ngày 20/01/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020; Quyết định số: 152/2008/QĐ ngày 28/11/2008 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020; Quyết định số: 45/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tường Chính phủ phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020; Quyết định số: 13/2008/QĐ-BTNMT ngày 24/12/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường V/v ban hành Quy định đo vẽ đồ địa chất điều tra tài nguyên khoáng sản tỷ lệ 1:50 000; Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 09/3/2012 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật kháng sản; Quyết định số: 281/2007/QĐ-BKH ngày 26 tháng năm 2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư việc ban hành định mức chi phí cho lập, thẩm định quy hoạch điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành quy hoạch sản phẩm chủ yếu; Căn thông tư số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09/2/2012 Bộ Kế hoạch Đầu tư V/v hướng dẫn xác định chi phí cho lập, thẩm định cơng bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu; Quyết định số: 1943/QĐ-BTNMT ngày 08/10/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành đơn giá cơng trình địa chất năm 2009; Quyết định số 181/QĐ-UBND ngày 25/01/2011 UBND tỉnh Vĩnh Phúc V/v phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; Để triển khai nhiệm vụ giao, Sở cơng thương Vĩnh Phúc, phối hợp với Đồn Intergeo-4, Liên đồn Intergeo, Tổng cục địa chất khống sản (thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường) thành lập thực Dự án: “Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khống sản nhóm ngun liệu kaolin, felspat, sét kaolin địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014-2020 tầm nhìn 2030” Nhiệm vụ dự án: Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác thăm dò, khai thác sử dụng tài ngun khống sản nhóm ngun liệu kaolin, felspat, sét kaolin địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Các yếu tổ ảnh hưởng đến quy hoạch thăm dò khai thác Trên sở xây dựng phương án quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng khống sản nhóm ngun liệu kaolin, felspat, sét kaolin địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn 2030 hợp lý nhằm mang lại hiệu kinh tế xã hội cao Quy hoạch cụ thể mỏ khoáng sản nhóm nguyên liệu kaolin, felspat, sét kaolin theo điều tra địa chất vị trí, diện tích, trữ lượng, chất lượng, đơn vị quản lý mỏ khống sản nhóm ngun liệu kaolin, felspat, sét kaolin địa phận tỉnh Vĩnh Phúc Đánh giá trữ lượng khoáng sản quy hoạch khai thác; sử dụng khoáng sản quy hoạch cho số ngành sản xuất cụ thể kỳ quy hoạch, khoanh định khu vực cấm hoạt động tạm cấm hoạt động khoáng sản quy hoạch Lập đồ quy hoạch khoanh định chi tiết khu vực mỏ, khoáng sản quy hoạch cần đầu tư thăm dò, khai thác tiến độ thăm dò, khai thác Khu vực thăm dò, khai thác khoáng sản giới hạn đoạn thẳng nối điểm khép góc đồ quy hoạch, tỷ lệ 1/25 000 Xác định tài nguyên dự báo mỏ khống sản nhóm ngun liệu kaolin, felspat, sét kaolin, thời điểm khai thác thích hợp để không ảnh hưởng tới môi trường Mục tiêu dự án: Xây dựng quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng tài ngun khống sản nhóm ngun liệu kaolin, felspat, sét kaolin địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn 2014-2020, tầm nhìn 2030, kết hợp hài hồ mục tiêu trước mắt lâu dài, lợi ích kinh tế với vấn đề kinh tế, xã hội tỉnh; làm phục vụ tốt cho công tác như: quản lý, cấp phép, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài ngun khống sản nhóm ngun liệu kaolin, felspat, sét kaolin làm sở cho định hướng thăm dò, khai thác tài ngun khống sản đến năm 2030 Phương pháp thực hiện: Nhằm đáp ứng đầy đủ thông tin tư liệu, tài liệu địa chất, địa chất thuỷ văn, khí tượng thuỷ văn, thuỷ lợi, mơi trường, kinh tế…trên địa tỉnh vùng phụ cận phục vụ cho công tác điều tra Thu thập, tổng hợp kế thừa tài liệu để lập báo cáo tiến hành phương pháp điều tra, thu thập, thống kê phân tích số liệu hoạt động kinh tế khống sản nhóm ngun liệu kaolin, felspat, sét kaolin địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Thu thập tài liệu khí tượng phục vụ báo cáo lượng mưa, nhiệt độ khơng khí, số nắng, độ ẩm khơng khí, độ bốc thu thập trung tâm khí tượng thuỷ văn Bắc Bộ Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2012, Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc Thực lộ trình khảo sát thực địa, điều tra, đo đạc, quan trắc, xác định vị trí điểm mỏ máy GPS cầm tay huyện Tam Đảo, Lập Thạch, Sông Lô, Tam Dương thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Mẫu lấy cơng trình khai đào, theo lớp sản phẩm Mẫu hoá lấy theo tiết diện 10 x 3cm Mẫu chia lấy đối đỉnh, trọng lượng mẫu kg Phân tích tiêu Al 2O3, T.Fe (cho mẫu kaolin) K2O, Na2O, T.Fe (cho mẫu felspat) Tổng hợp, chỉnh lý, xử lý số liệu thu thập thực địa phần mềm chuyên ngành Nội dung hình thức báo cáo thành lập theo hướng dẫn số 1971CV/ĐCKS-ĐC, ngày 27 tháng 10 năm 2006 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam theo đề cương phê duyệt Nội dung báo cáo gồm chương mục sau: + Phần thuyết minh báo cáo Mở đầu: Chương I: Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế, nhân văn tỉnh Vĩnh Phúc Khái quát đặc điểm địa lý, kinh tế, xã hội - nhân văn tỉnh Vĩnh Phúc Chương II Khái quát đặc địa chất khoáng sản tỉnh Vĩnh Phúc Chương III Đánh giá tiềm khoáng sản nhóm nguyên liệu kaolin, felspat, sét kaolin địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Chương IV Vị trí, vai trò khai thác sử dụng khống sản nhóm ngun liệu kaolin, felspat, sét kaolin địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cấu phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc Chương V Thực trạng khai thác sử dụng khống sản nhóm ngun liệu kaolin, felspat, sét kaolin địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Chương VI Quy hoạch thăm dò khai thác sử dụng khống sản nhóm nguyên liệu kaolin, felspat, sét kaolin địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014-2020 tầm nhìn 2030 Chương VII Vấn đề bảo vệ môi trường khai thác sử dụng khống sản nhóm ngun liệu kaolin, felspat, sét kaolin địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014-2020 tầm nhìn 2030 Chương VIII: Tổ chức thực Kết luận kiến nghị + Bản vẽ kèm theo báo cáo Bản đồ “Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khống sản nhóm ngun liệu kaolin, felspat, sét kaolin địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014-2020 tầm nhìn 2030” Tỷ lệ 1: 25 000 Tham gia thực dự có tập thể Đồn Intergeo-4, Liên đồn Intergeo Sở Cơng Thương Vĩnh Phúc, gồm KS Nguyễn Anh Thi, KS Nguyễn Quang Hoa, KS Nguyễn Thanh Tuấn, Chu Anh Tuấn, Trịnh Hồng Cường, Hoàng Văn Dũng, KS Nguyễn Quang Hoa làm chủ biên Để hồn thành Dự án “Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khống sản nhóm ngun liệu kaolin, felspat, sét kaolin địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014-2020 tầm nhìn 2030” Tỷ lệ 1: 25 000, tập thể tác giả nhận quan tâm giúp đỡ Lãnh đạo chuyên viên Sở Công thương tỉnh Vĩnh Phúc, Liên đoàn Intergeo UBND tỉnh Vĩnh Phúc Các chuyên viên chuyên trách Sở Tài nguyên Môi trường, Khoa học công nghệ, Kế hoạch đầu tư, Xây dựng, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Văn Hố thơng tin, Giao thơng vận tải, Cục thống kê, UBND huyện, thị xã, thành phố phối hợp thực cung cấp thông tin cần thiết Bên cạnh Dự án nhận đạo chun mơn Tổng Cục chất Khống sản, nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp để quy hoạch hoàn thành theo tiến độ Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý Vĩnh Phúc tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên Tuyên Quang, Phía Tây giáp Phú Thọ, phía Đơng phía Nam giáp Thủ Hà Nội Tỉnh Vĩnh Phúc có đơn vị hành bao gồm: Thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc n, huyện Bình Xun, Lập Thạch, Sơng Lô, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc Tỉnh Vĩnh phúc có diện tích tự nhiên 1.238,62 km2, dân số trung bình năm 2012 1.020,59 ngàn người, mật độ dân số 824 người/km2 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2012) Tỉnh lỵ Vĩnh Phúc thành phố Vĩnh Yên, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 50km cách sân bay quốc tế Nội Bài 25km Vĩnh Phúc nằm Quốc lộ số tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai, cầu nối vùng Trung du miền núi phía Bắc với thủ đô Hà Nội; liền kề cảng hàng không quốc tế Nội Bài, qua đường quốc lộ số thông với cảng Hải Phòng trục đường 18 thơng với cảng nước sâu Cái Lân Vĩnh Phúc có vị trí quan trọng đối vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đặc biệt thủ đô Hà Nội: Kinh tế Vĩnh Phúc phát triển góp phần thủ Hà Nội thúc đẩy tiến trình thị hóa, phát triển công nghiệp, giải việc làm, giảm sức ép đất đai, dân số, nhu cầu xã hội, du lịch, dịch vụ thủ đô Hà Nội Quá trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước năm qua tạo cho Vĩnh Phúc lợi vị trí địa lý kinh tế, tỉnh trở thành phận cấu thành vành đai phát triển công nghiệp tỉnh phía Bắc Đồng thời, phát triển tuyến hành lang giao thông quốc tế quốc gia liên quan đưa Vĩnh Phúc xích gần với trung tâm kinh tế, công nghiệp thành phố lớn quốc gia quốc tế thuộc hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, QL2 Việt Trì - Hà Giang - Trung Quốc, hành lang đường 18 tương lai đường vành đai IV thành phố Hà Nội… Vị trí địa lý mang lại cho Vĩnh Phúc thuận lợi khó khăn định phát triển kinh tế xã hội: - Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, gần Thành phố Hà Nội nên có nhiều thuận lợi liên kết, giao thương hàng hoá, công nghệ, lao động kỹ thuật… - Hệ thống hạ tầng giao thông đối ngoại đầu tư đại tuyến gắn kết quan hệ toàn diện Vĩnh Phúc với tỉnh khác nước Quốc tế 1.1.2 Đặc điểm địa hình Vĩnh Phúc có địa hình đồi núi, trung du đồng ven song, tạo nên vùng sinh thái đồng bằng, vùng trung du vùng miền núi; địa hình thấp dần từ Đơng - Bắc xuống Tây - Nam Vùng núi: có diện tích tự nhiên 65 300 (đất nông nghiệp: 17 400ha, đất lâm nghiệp 20 300 ha) Vùng chiếm phần lớn diện tích huyện Lập Thạch, huyện Sơng Lơ, huyện Tam Đảo xã thuộc huyện Bình Xuyên, xã thuộc thị xã Phúc Yên Trong vùng có dãy núi Tam Đảo tài nguyên du lịch quý giá tỉnh nước Vùng có địa hình phức tạp, khó khăn cho việc xây dựng sở hạ tầng, đặc biệt giao thông Vùng trung du: vùng núi, chạy dài từ Tây Bắc xuống Đông - Nam Vùng có diện tích tự nhiên khoảng 24 900 (đất nông nghiệp 14 000ha), chiếm phần lớn diện tích huyện Tam Dương Bình Xun (15 xã), Thành phố Vĩnh Yên (9 phường, xã), phần huyện Lập Thạch Sông Lô, thị xã Phúc Yên Quỹ đất đồi vùng xây dựng cơng nghiệp đô thị, phát triển ăn quả, công nghiệp kết hợp chăn nuôi đại gia súc Trong vùng có nhiều hồ lớn Đại Lải, Xạ Hương, Vân Trục, Liễn Sơn, Đầm Vạc nguồn cung cấp nước cho hoạt động sản xuất, cải tạo môi sinh phát triển du lịch Vùng đồng bằng: có diện tích 32 800 ha, gồm huyện Vĩnh Tường, Yên Lạc phần thị xã Phúc Yên, đất đai phẳng, thuận tiện cho phát triển sở hạ tầng, điểm dân cư thị thích hợp cho sản xuất nông nghiệp Sự phân biệt vùng sinh thái rõ rệt điều kiện thuận lợi cho tỉnh bố trí loại hình sản xuất đa dạng 1.1.3 Đặc điểm địa chất thuỷ văn Tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều sơng chảy qua, song chế độ thuỷ văn phụ thuộc vào sơng Sơng Hồng sông Lô Sông Hồng chảy qua Vĩnh Phúc với chiều dài 50km, đem phù sa màu mỡ cho đất đai, song thời gian nước đầu nguồn tràn với lượng mưa tập trung dễ gây lũ lụt nhiều vùng (Vĩnh Tường, Yên Lạc) Sông Lô chảy qua Vĩnh Phúc dài 35km, có địa khúc khuỷu, lòng sơng hẹp, nhiều thác gềnh nên lũ sơng Lơ lên xuống nhanh chóng Hệ thống sơng nhỏ sơng Phan, sơng Phó Đáy, sơng Cà Lồ có mức tác động thuỷ văn thấp nhiều so với sông Hồng Sơng Lơ, chúng có ý nghĩa to lớn thủy lợi Hệ thống sông kết hợp với tuyến kênh mương kênh Liễn Sơn, kênh Bến Tre cung cấp nước tưới cho đồng ruộng, tạo khả tiêu úng mùa mưa Trên địa bàn tỉnh có hệ thống hồ chứa hàng triệu m3 nước (Đại Lải, Thanh Lanh, Làng Hà, Đầm Vạc, Xạ Hương, Vân Trục, Đầm Thủy…), tạo nên nguồn dự trữ nước mặt phong phú đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động kinh tế dân sinh 1.1.4 Đặc điểm khí hậu 10 KIẾN NGHỊ Tiếp tục điều tra đánh giá thực trạng tài nguyên khoáng sản kaolin, felspat có địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, để từ có kế hoạch cụ thể thăm dò, khai thác, sử dụng, sử dụng biện pháp quản lý loại tài nguyên khoáng sản Khi quy hoạch UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt, Sở Công thương chủ trì kết hợp với Sở Tài ngun Mơi trường thông báo rộng rãi quy chế, thủ tục điều cần thiết tham gia thăm dò, khai thác khống sản nhóm ngun liệu kaolin, felspat, sét kaolin cho Doanh nghiệp (tập thể tư nhân) Khi cấp phép khai thác khống sản nhóm ngun liệu kaolin, felspat, sét kaolin cần ý tác động hoạt động đến môi trường, môi sinh Xây dựng quy chế kiểm tra, hình thức xử lý nghiêm khắc với Doanh nghiệp khai thác trái phép, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực khai thác khống sản nhóm ngun liệu kaolin, felspat, sét kaolin Trong thời gian tới quan quản lý hoạt động khai thác khoáng sản nguyên liệu kaolin, felspat, sét kaolin nên có quy định phù hợp với đặc điểm riêng công tác này, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị khai thác chấp hành Luật khoáng sản quy định Nhà nước Quy hoạch điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với chiến lược phát triển đất nước Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh 74 PHỤ LỤC KÈM THEO THUYẾT MINH BÁO CÁO DỰ ÁN STT TÊN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục tài liệu xuất báo cáo địa chất có thơng tin tài ngun khống sản Phụ lục 2: Danh mục khu vực cấp phép khai thác (đã hết hạn) Phụ lục 3: Sổ mỏ điểm quặng Vĩnh Phúc Phụ lục 4: Bảng tổng hợp mỏ khoáng sản nhóm nguyên liệu kaolin, sét kaolin địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Phụ lục 5: Bảng tổng hợp mỏ khống sản nhóm ngun liệu felspat địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Phụ lục 6: Bảng xử lý kết phân tích mẫu hóa kaolin Phụ lục 7: Bảng xử lý kết phân tích mẫu hóa felspat Phụ lục 8: Kết phân tích mẫu kèm theo 75 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU ĐÃ XUẤT BẢN VÀ BÁO CÁO ĐỊA CHẤT CĨ THƠNG TIN VỀ TÀI NGUN KHỐNG SẢN HIỆN LƯU TRỮ TẠI LƯU TRỮ ĐỊA CHẤT STT Ký hiệu lưu trữ Tên báo cáo Năm Đơn vị thực thực Bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1/500 000 1981 Bản đồ khoáng sản Việt Nam tỷ lệ 1/500.000 1982 Bđ.205 Bđ.259 Bđ.76 Bđ.83 Đs.91 Địa chất Khống sản nhóm tờ Hà Nội mở rộng tỷ lệ 1/50.000 Địa chất Khống sản nhóm tờ Thanh Ba-Phú Thọ tỷ lệ 1/50.000 Địa chất Khoáng sản tờ Hà Nội(F-48-XXVIII) tỷ lệ 1/200.000 Địa chất Khoáng sản 1994 2000 1973 1986 tờ Tuyên Quang tỷ lệ 1/200.000 Thăm dò tỷ mỷ mỏ sét Quất Lưu, Bình Xun, Vĩnh Phúc 76 1975 Liên đoàn Bản đồ Địa chất Tác giả Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao Liên đoàn Bản đồ Lê Văn Trảo, Trần Phú Thành Địa chất Liên đoàn Bản đồ Địa chất Liên đoàn Bản đồ Địa chất Liên đoàn Bản đồ Địa chất Liên đoàn Bản đồ Địa chất Đồn 61 Ngơ Văn Tồn Hồng Thái Sơn Hồng Ngọc Kỷ Phạm Đình Long Nguyễn Biên Đs.101 Đs.104 10 Đs.105 11 Đs.125 12 Đs.158 13 Thăm dò tỷ mỷ mỏ sét Đầm Vạc, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc 1975 Đoàn 61 Nguyễn Thế Dũng 1975 Đoàn 61 Bùi Văn Danh 1977 Đoàn 61 Đàm Đức Q Thăm dò tỷ mỷ mỏ sét gạch ngói Xn Hoà, Vĩnh Phúc 1981 Đoàn 61 Nguyễn Tiến Nghi Thăm dò sơ kaolin Định Trung, Vĩnh n 1983 Đồn 110 Hoàng Ngọc Quyết Mc.3 Khảo sát mica vùng Lập Thạch 1961 TCĐC Bùi Công Trang 14 Mc.5 Các điểm báo quặng mica Vĩnh Yên 1961 TCĐC Vũ Văn Bảo 15 TC.23 16 Tc.28 17 Tc.41 18 XD.89 19 Kt.15 Tìm kiếm nguyên liệu làm vật liệu xây dựng vùng Lập Thạch, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Tìm kiếm nguyên liệu làm vật liệu xây dựng vùng Tây Nam Tam Đảo, tỷ lệ 1/25.000 Điều kiện thành tạo triển vọng hợp tạo quặng thiếc vùng Tam Đảo, Vĩnh Phúc Tìm kiếm thiếc gốc vùng Tây nam Tam Đảo, Vĩnh Phúc Thiếc vùng Tam Đảo thành lập sơ đồ dự báo cho số vùng thiếc riêng biệt Kết thăm dò đá riolit làm vật liệu xây dựng thông thường khu vực Đầu Vai, Tam Đảo, Vĩnh Phúc Đánh giá tổng hợp khoáng sản Vĩnh Phúc phục vụ chương trình kinh tế lớn (Các tài liệu xuất bản) 77 1974 1984 1986 2004 1993 Viện Địa chất Khống sản Đồn 109 Viện Địa chất Khống sản Cơng ty TNHH Bảo Qn Viện Địa chất Khoáng sản Dương Đức Kiêm Bùi Khắc Thuần Thái Quý Lâm Nguyễn Phương Trần Kim Phượng PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC KHU VỰC ĐÃ ĐƯỢC CẤP GIẤY PHÉP KHAI THÁC KHOÁNG SẢN (Đã hết hạn) STT Số Quyết định 221 QĐ/XNS 249 MĐC/KTM Ngày cấp Loại khống sản Vị trí khu mỏ Diện tích Thời hạn Chủ giấy phép 26/6/1989 Kaolin TP Vĩnh Yên 1,92km2 Không rõ XN đá Vĩnh Yên, Sở CN Vĩnh Phúc 23/9/1989 Kaolin TP Vĩnh Yên 0,92 Không rõ 78 XN Sứ Vĩnh Yên, Sở CN Vĩnh Phúc PHỤ LỤC 3: SỔ MỎ ĐIỂM QUẶNG TỈNH VĨNH PHÚC Toạ độ VN2000 SH Loại KS Tên mỏ Vị trí X Y Đặc điểm địa chất KS Đặc điểm quặng Mức độ điều tra Quy mô trữ lượng Hiện trạng sử dụng Ký hiệu KS Tên tổ chức Doanh nghiệp Kaolin 52 53 54 Mỏ kaolin Mỏ Xóm Mới (Quẵn g, Yên Chung, Nhân Lý) Kaolin Xóm Mới Mỏ Kaolin Định Trung xã Tam Quan, Tam Đảo 2370158.48 xã Thanh Vân, Tam 2360678.94 Dương xã Định Trung, TP Vĩnh 2358120.51 560432.21 Kaolin thành tạo phong hoá thể pecmatit granit phức hệ Sơng Chảy(PG/aD1sc ) Diện tích phân bố dài 1400m, rộng 150350m(tb:250m) Thành phần(%) Al2O3=13.5723.4(tb:20.69 ) 559910.47 Kaolin 560049.68 Kaolin thành tạo phong hoá đá granit Thành phần độ hạt < 0,21 mm có độ thu hồi TB 54,78% Kl 1305300 Fe2O3=0.913.4 TQ: Kaolin màu 79 Tìm kiếm Mỏ nhỏ TNDB: 334a= Đang khai thác Đồn Địa chất Mỏ lớn TL cấp C1+C2 =8,7 triệu Đã ngừng khai Kl Kl DNTN Ngọc Tú sáng màu Phức hệ Núi láng TQ kéo dài hướng TB-ĐN, dày 1-7m, rộng 1,3km Yên 55 Mỏ Kaolin Đồng Khâu xóm X.Trường xã Thanh 2360106.15 Vân, Tam Dương TP hoá học (%): SiO2=68,90; Fe2O3=3,60; Al2O3=25,02; K2O+Na2O=3 ,4 Độ chịu nén: 354 kg/cm2; nhiệt độ chịu lửa: 16300C; độ co ngót: 0,83%; độ xốp biểu kiến: 22,78%; tỷ trọng: 2,63 g/cm3 110, thăm dò sơ năm 1983 tấn, cấp C1=4,5 triệu tấn, cấp C2=3,5 triệu (trong cân đối) 0,7 triệu (ngoài cân đối) 561215.14 thác Kl DNTN Ngọc Tú Felspat 44 Felspat Khe Dọc Đồi khe Dọc, Đồng Quế, Sông Lô 45 Felspat Đồi Ba Đồi Ba, 2373564.01 541578.15 37050 Fl Cty TNHH Hà Phúc Thịnh 2372935.87 541872.39 48875 Fl Chi 80 46 47 Felspat Felspat Khu Khán Đồng Quế, Sông Lô nhánh Cty Du lịch CĐoàn Vnam Khu KhánĐồng Khèn, xã Quang Sơn, LThạch Fl Công ty TNHH Hùng Vĩ Fl Cty TNHH khai thác chế biến KSản Tam Đảo VPhúc 2379527.98 549250.12 92412 Hình Nhân đồi Hình Nhân, Tân Lập, Sơng Lơ Đồng VậtXóm Mới, Đồi câyĐồng Găng Quang n, Sông Lô 2379603.35 537902.35 Tận thu Fl Công ty CP Long Thành Xã Lãng 2374374 540137 65836 Fl Cty 48 Felspat Xóm Mới 49 Felspat Hành 2372094.29 543857.6 490000 81 Gia hạn Giáy phép MaHen Sơn Công, Sông Lô Felspat Rừng Chành, Quan Nội 51 Felspat khu đồi Gò Gai, thơn Quan Gò Gai Nội, Tam Quan, Tam 52 Felspat Nghĩa Lý 50 TNHH Chế biến XNK KS VPhúc Xã Tam Quan, huyện Tam Đảo Xã Bồ Lý, H Tam Đảo 2369296.08 560164.81 2367844.1 561131.11 2374400 555015 Felspat đạt Felspat phân bố chất lượng làm mạch men sứ Thành Đoàn pegmatit xuyên phần felspat địa chất qua trầm tích (%): Hà Nội biến chất hệ tầng Fe2O3=1,96điều tra Sông Chảy, dài 3,4; FeO=0,03trong 500m, rộng 100 0,4; lập m Pegmatit nằm Al2O3=22,53BĐĐC độ sâu 0,423,4; tỷ lệ 3,1m Các tinh MgO=0,17; 1/50.00 thể felspat có K2O=3,920 năm kích thước 0,3-5 5,94; 1994 cm (trung bình Na2O=0,891,5 cm) 2,64; MKN=6,1 Điểm khống sản Có thể điều tra, đánh giá có nhu cầu 71600 Gia hạn giấy phép 12.534.212 82 FL Fl Cty TNHH Chế biến XNK KS VPhúc Cty Phúc Thái 53 54 Felspat Núi Ngang Ngọc Thụ, xã Bồ Lý, Thôn Sơn Thanh, xã Đại Đình 2372200 558700 6.915.427 Felspat Đồi Chùa Mụ Tân Lập, Sông Lô 2372522.78 544527.9 2.469.135 Hết hạn GP Cty CPKTKS Tam Đảo PHỤ LỤC 4: BẢNG TỔNG HỢP CÁC MỎ KHỐNG SẢN NHĨM NGUN LIỆU KAOLIN, SÉT KAOLIN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC STT Số Độ thu hồi Trữ lượng hiệu Diện tích TNDB trung bình mỏ (tấn) (ha) (%) Tên mỏ, vị trí Mỏ kaolin xã Tam Quan, huyện Tam Đảo K01 120 54,78 261 199 Mỏ kaolin Xóm Mới, xã Thanh Vân, huyện Tam Dương K02 203 54,78 773 948 Mỏ kaolin Định Trung, xã Định Trung, thành phố Vĩnh Yên K03 152 54,78 730 727 K04 116 54,78 183 544 Mỏ kaolin Đồng Khâu, khu Đồng Khâu, xóm Xuân Trường, xã Thanh Vân, huyện Tam Dương Tổng cộng 591 83 Công ty Đại An 30.949.418 PHỤ LỤC 5: BẢNG TỔNG HỢP CÁC MỎ KHỐNG SẢN NHĨM NGUN LIỆU FELSPAT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Diện tích STT Tên mỏ, vị trí Số hiệu mỏ Diện tích (ha) Độ thu hồi trung bình (%) Trữ lượng TNDB (tấn) (Theo QH xây dựng) Theo Quyết định 152/2008/QĐTTg ngày 28/11/2008 Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch trữ lượng khai thác GĐ đến 2010 (tấn) GĐ 20142020 (tấn) Mỏ felspat Khe Dọc, xã Đồng Quế, huyện Sông Lô F01 41 54.78 2,096,959 Mỏ felspat Đồi Ba, xã Đồng Quế, huyện Sông Lô F02 128 54.78 7,745,278 5,000,000 2,000,000 Mỏ felspat Khu Khán, Đồng Khèn, xã Quang Sơn, huyện Lập Thạch F03 44 54.78 2,630,744 Mỏ felspat Hình Nhân, xã Tân Lập, huyện Sông Lô F04 60 54.78 3,428,899 Mỏ felspat Xóm Mới, Đồng Găng, xã Quang Yên, huyện Sông Lô F05 112 54.78 6,131,679 Cộng trữ lượng mỏ từ 2-5 19,936,600 5,000,000 2,000,000 84 GĐ 20212030 (tấn) Mỏ felspat MaHen Hành Sơn, xã Lãng Công, huyện Sông Lô F06 16 54.78 829,851 Mỏ Felspat đồi Chùa Mụ, xã Tân Lập, huyện Sông Lô F 22 54.78 2.469.135 Mỏ felspat Rừng Chành, Quan Nội, xã Tam Quan, huyện Tam Đảo F07 180 54.78 10.502.805 Mỏ felspat Gò Gai, khu đồi Gò Gai, thơn Quan Nội, xã Tam Quan, huyện Tam Đảo F08 171 54.78 10 Mỏ felspat thôn Nghĩa Lý, xã Bồ Lý, huyện Tam Đảo F09 174 54.78 12.534.212 11 Mỏ felspat Núi Ngang xã Đại Đình, xã Bồ Lý, huyện Tam Đảo F10 172 54.78 Tổng cộng 989 85 8.869.035 6.915.427 64.154.02 PHỤ LỤC 6: BẢNG XỬ LÝ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU HĨA MỎ KAOLIN Hàm lượng (%) Vị trí STT Số hiệu mẫu lấy mẫu Al2O3 TFe K1 Mỏ K1 18,12 0,98 K2 Mỏ K2 32,33 1,47 K3 Mỏ K3 20,14 2,3 K4 Mỏ K4 20,44 0,79 Min 18,12 0,79 Max 32,33 2,30 Trung bình 22,76 1,39 86 PHỤ LỤC 7: BẢNG XỬ LÝ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU HĨA MỎ FELSPAT Hàm lượng (%) Vị trí STT Số hiệu mẫu lấy mẫu T,Fe K2O Na2O F1 Mỏ F1 0,44 1,88 0,78 F2 Mỏ F2 2,41 1,29 0,36 F3 Mỏ F3 2,92 1,5 0,79 F4 Mỏ F4 1,14 1,51 0,73 F5 Mỏ F5 2,34 1,17 0,49 F6 Mỏ F6 2,73 1,4 0,94 F7 Mỏ F7 3,12 1,38 0,86 F8 Mỏ F8 3,15 1,76 0,97 Min 0,44 1,17 0,36 Max 3,15 1,88 0,97 Trung bình 2,28 1,49 0,74 87 PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU 88

Ngày đăng: 18/04/2019, 00:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giao thông đường bộ

  • Giao thông đường sắt

  • Giao thông đường thủy

  • 6.4.1.3. Quy hoạch các khu vực tạm thời cấm

  • 6.4.1.4. Quy hoạch khai thác công nghiệp

  • 6.4.1.5. Quy hoạch thăm dò, khai thác

  • 6.4.1.6. Quy hoạch dự trữ khoáng sản

  • Tam Đảo

    • (Theo Quyết định số 152/2008/QĐ-TTg ngày 28/11/2008)

    • Lãng Công

    • Tam Đảo

      • 8.1.1. Giải pháp về quản lý

      • 8.1.2. Giải pháp về truyền thông

      • 8.1.3. Giải pháp về vốn

      • KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan