Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy trường Đại học Nông Lâm (Khóa luận tốt nghiệp)

75 116 0
Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy trường Đại học Nông Lâm (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy trường Đại học Nông LâmTìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy trường Đại học Nông LâmTìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy trường Đại học Nông LâmTìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy trường Đại học Nông LâmTìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy trường Đại học Nông LâmTìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy trường Đại học Nông LâmTìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy trường Đại học Nông LâmTìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy trường Đại học Nông LâmTìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy trường Đại học Nông LâmTìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy trường Đại học Nông LâmTìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy trường Đại học Nông Lâm

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ NGỌC Tên đề tài: “TÌM HIỂU MƠ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT NẤM PHẠM BÁ DUY TRƯỜNG ÐẠI HỌC NƠNG LÂM” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : KT-PTNT Khóa học : 2014- 2018 Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ NGỌC Tên đề tài: “TÌM HIỂU MƠ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT NẤM PHẠM BÁ DUY TRƯỜNG ÐẠI HỌC NƠNG LÂM” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Lớp : K46 – PTNT – N02 Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : KT-PTNT Khóa học : 2014- 2018 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Đoàn Thị Mai Thái Nguyên – 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực khố luận “Tìm hiểu mơ hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy- Trường Đại học Nông lâm” tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu khóa luận Trước hết tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Khoa Kinh tế Phát triển nơng thơn, Phịng Đào tạo trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho suốt trình học tập Với lịng biết ơn trân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn cô giáo, ThS Đoàn Thị Mai, trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu, hồn thành tốt q trình thực tập Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn UBND Xã Quyết Thắng, chủ sở sản xuất nấm thành viên sở xóm 10, xã Quyết Thằng giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu khóa luận Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, thầy cô động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành khố luận Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài mang tính mới, khố luận hẳn tránh khỏi sơ suất, thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp thầy giáo tồn thể bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách thành viên thành lập hợp tác xã Quyết Thắng 29 Bảng 3.2 Tỷ lệ trộn mùn cưa bột dinh dưỡng 35 Bảng 3.3 Doanh thu sở năm 2017 bán nấm thương phẩm 51 Bảng 3.4 Doanh thu sở năm 2017 bán bịch nấm thành phẩm 52 Bảng 3.5 Tổng doanh thu sở năm 2017 52 Bảng 3.6 Chi phí đầu tư trang thiết bị ban đầu sở 53 Bảng 3.7 Chi phí đầu tư ban đầu sở sản xuất 55 Bảng 3.8 Chi phí hàng năm sở sản xuất Phạm Bá Duy 56 Bảng 3.9 Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế 58 Bảng 3.10 Thị trường nấm sở sản xuất Phạm Bá Duy 61 iii DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1 Sơ đồ máy tổ chức sở 33 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình sản xuất nấm 34 Hình 3.3 Sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất nấm Sị 38 Hình 3.4 Sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất nấm Mộc Nhĩ 40 Hình 3.5 Sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất nấm Linh Chi 44 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSSX : Cơ sở sản xuất KCN : Khu công nghiệp NĐ-CP : Nghị định- Chính phủ PP : Polypropylen TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT : Thông tư UBND : Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC CÁC BẢNG II DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ III DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IV MỤC LỤC V PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung phương pháp thực 1.3.1 Nội dung thực tập 1.3.2 Phương pháp thực 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niện liên quan đến nội dung thực tập 2.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế sở sản xuất 11 2.1.3 Các văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 16 2.2 Cơ sở thực tiễn 16 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm Thế Giới 16 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ nấm Việt Nam 18 2.3 Kinh nghiệm học kinh nghiệm 19 2.3.1 Kinh nghiệm sản xuất 19 2.3.2 Bài học kinh nghiệm từ địa phương 22 PHẦN KẾT QUẢ THỰC TẬP 24 vi 3.1 Khái quát sở thực tập 24 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 24 3.1.2 Điều kiện hinh tế - xã hội 26 3.1.3 Quá trình hình thành phát triển sở sản xuất nấm 28 3.1.4 Những thành tựu đạt sở sản xuất nấm anh Phạm Bá Duy 30 3.1.5 Những khó khăn thuận lợi liên quan đến nội dung thực tập 31 3.2 Kết thực tập 32 3.2.1 Mô tả, tóm tắt cơng việc làm sở 32 3.2.2 Phân tích hiệu sản xuất kinh doanh sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy 50 PHẦN KẾT LUẬN 64 4.1 Kết luận 64 4.2 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết thực nội dung thực tập Trong tất nước Thế Giới Việt Nam nước thiên nhiên ưu đãi với điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi nằm vùng khí hậu nhiệt đới ẩm Là lợi đặc biệt việc phát triển nghề trồng nấm quanh năm Mặc khác Việt Nam cịn có nguồn nguyên liệu dồi : rơm rạ mạc cưa, bã mía… Có nhiều nơng thơn, hộ gia đình Có nguồn nhân lực dồi dào, giá lao động rẻ, điều kiện khí hậu thời tiết thuận lợi nấm phát triển, với vốn đầu tư ban đầu không cao, kỹ thuật trồng không phức tạp, nhu cầu tiêu thụ nấm nước giới ngày tăng Trong năm gần đây, nghề trồng nấm nước ta dần phát triển mạnh mẽ Ngày có nhiều người biết đến tác dụng nấm khả thích ứng nấm phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu nhiệt đới ẩm trồng quanh năm Nấm loại thức ăn giàu dinh dưỡng cho người Nấm đánh giá loại“rau sạch”trong chứa nhiều protein loại acid amin khơng gây xơ cứng động mạch, không làm tăng lượng cholesterol máu, nấm chứa nhều loại vitamin B1, B2, C, PP, chất canxi, sắt, kali, magie, photpho, lưu huỳnh…(10) Hơn việc phát triển nghề trồng nấm cịn góp phần tích cực giải phế thải nông nghiệp, lâm nghiệp công nghiệp như: rơm rạ, mùn cưa, thân gỗ, thân lõi ngô, bơng phế loại nhà máy dệt, bã mía nhà máy đường , sở góp phần bảo vệ mơi trường xác lập cân sinh thái cho môi trường sống người Hơn tổng lượng sinh khối tạo phế thải rơm rạ, thân cây, cây, cành gốc rễ phế liệu q trình nơng lâm cơng nghiệp Chúng chất thải chưa sử dụng có nguy tác nhân gây nhiễm môi trường sống người Hiện nay, người xây dựng cơng nghệ ni trồng nấm ăn thích hợp phế thải Vì vậy, sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy sở trồng nấm thực Và mang lại lợi nhuận tương đối ổn định cho sở Khơng sở cịn tạo cơng ăn việc làm cho số lao động địa phương tạo lượng thu thập ổn định cho người dân Từ lý đó, em lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu mơ hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh sở sản xuất nấm Phạm Bá Duytrường Đại học Nông Lâm” nhằm biết mơ hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh cở sở sản xuất, qua tìm nguyên nhân tồn nêu số giải pháp để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sở 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Về chun mơn − Tìm hiểu trình hình thành cấu tổ chức sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy − Tìm hiểu hoạt động sản xuất sở để biết khó khăn mà sở gặp phải để từ tìm giải pháp phù hợp để khắc phục − Tham gia làm số công việc liên quan đến việc làm nấm sở sản xuất nấm − Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh sở sản xuất nấm để biết tình hình sản xuất kinh doanh sở năm 53 định sở sản xuất/ năm Trong + Doanh thu từ nấm Linh Chi 112.000.000 đồng, chiếm 17% tổng doanh thu sở năm 2017 + Doanh thu từ nấm Mộc Nhĩ 85.000.000 đồng, chiếm 10,5% tổng doanh thu sở năm 2017 + Doanh thu từ nấm Sò 505.000.000 đồng, chiếm 72,5% tổng doanh thu sở năm 2017 * Chi phí đầu tư trang thiết bị cho sở sản xuất nấm Với tiến khoa học công nghệ nhân tố định đến phát triển ngành sản xuất thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trang thiết bị phương tiện cần thiết, thiếu sở tiến hành sản xuất kinh doanh Mục tiêu sở sản xuất nhiều sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao để thu nhiều lợi nhuận Vì vậy, việc đầu tư trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh sở sản xuất Bảng 3.6 Chi phí đầu tư trang thiết bị ban đầu sở Đơn giá Số ĐVT (nghìn lượng đồng) Thành Chi phí Số năm tiền phân bổ sử dụng (nghìn (nghìn (năm) đồng) đồng/năm) Cơ cấu (%) STT Loại máy Nồi công nghiệp đốt than Cái 80.000 80.000 10 8.000 58.9 Lò hấp bịch Cái 50.000 50.000 12 4.166 36.8 Bình phun điện Cái 900 900 300 0.7 Xe rùa Cái 350 700 233 0.5 Máy bơm Cái 1.200 1.200 400 0.9 Mét Cái Cái 300 1 800 700 1.500 800 700 135.800 5 500 160 140 13.899 1.1 0.6 0.5 100 Hệ thống tưới nước Cân đồng hồ Thang Tổng (Nguồn: Số liệu điều tra) 54 Qua bảng 3.6 cho thấy tổng chi phí trang thiết bị cho sở sản xuất ông Phạm Bá Duy 135.800.000 đ + Chi phí mua nồi công nghiệp đốt than 80.000.000 đồng chiếm 58,9% tổng chi phí trang thiết bị sở + Chi phí mua lị hấp bịch nấm trị giá 50.000.000đ, chiếm 36,8% tổng chi phí cho trang thiết bị sở + Chi phí mua bình phun điện trị giá 900.000 đ chiếm 0.7% tổng chi phí cho trang thiết bị sở + Chi phí xe rùa với số lượng hai trị giá 700.000 đ, chiếm cấu 0,5% tổng chi phí cho trang thiết bị sở + Chi phí mua máy bơm trị giá 1.200.000 đ, chiếm 0.9 % tổng số trang thiết bị sở + Chi phí mua ống nhựa phục vụ hệ thống tưới trị giá 1.500.000 đ, chiếm 1,1% tổng số trang thiết bị sở + Chi phí mua cân đồng hồ trị giá 800.000 đ, chiếm 0,6% tổng số trang thiết bị sở + Chi phí mua thang trị giá 700.000 đ, chiếm 0,5% tổng số trang thiết bị sở * Chi phí đầu tư ban đầu của sở ông Phạm Bá Duy 55 Bảng 3.7 Chi phí đầu tư ban đầu sở sản xuất STT Đối tượng lượng Đơn giá Thành (1000 tiền (1000 đồng) đồng) sử dụng (năm) Chi phí phân bổ (1000 đồng) Tấn 140 580 81.200 40.600 sinh nhà xưởng Tấn 2.000 10.000 5.000 Mùn cưa bồ đề Tấn 25 1.000 25.000 12.500 Bạt vây kẻ sọc 15 500 7.500 3.750 Lít 30 30 900 900 vệ sinh bịch) Lít 100 30 3.000 3.000 Lưới đen bảo vệ 10 800 8.000 8.000 Mùn cưa, gỗ keo xẻ ĐVT Số Số năm Vôi ủ vật liệu, rắc vệ Thuốc Fomandehit (khử trùng nhà xưởng) Cồn vệ sinh,(cấy giống Tổng chi phí đầu tư 135.600 73.750 (Nguồn: Số liệu điều tra) Qua khảo sát điều tra cho thấy chi phí đầu tư năm 2018 sở sản xuất ông Phạm Bá Duy 135.600.000 đ Trong + Mùn cưa gỗ keo xẻ 140 với đơn giá 580.000 đ/ tương ứng với số tiền 81.200.000 đ + Vôi ủ vật liệu, rắc vệ sinh nhà xưởng với đơn giá 2.000.000đ/tấn tương ứng với số tiền 10.000.000đ + Mùn cưa bồ đề 25 với đơn giá 1.000.000đ/tấn tương ứng với số tiền 25.000.000đ + Bạt vây kẻ sọc 15 với đơn giá 500.000đ/cây tương ứng với số tiền 7.500.000đ 56 + Thuốc Fomandehit (khử trùng nhà xưởng) 30 lít với đơn giá 30.000đ/ lít tương ứng với số tiền 900.000đ + Cồn vệ sinh,(cấy giống vệ sinh bịch) 100 lít với đơn giá 30.000đ/ lít tương ứng với số tiền 3.000.000đ + Lưới đen bảo vệ 10 với đơn giá 800.000đ/cây tương ứng với số tiền 8.000.000đ * Chi phí hàng năm sở sản xuất Phạm Bá Duy Bảng 3.8 Chi phí hàng năm sở sản xuất Phạm Bá Duy STT Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Đơn giá (1000 đồng) Thành tiền (1000 đồng) Tiền mua giống Linh Chi kg 120 50 6.000 Giống nấm Sò kg 280 50 14.000 Giống Mộc Nhĩ kg 200 50 10.000 Cám ngô kg 420 2.520 Cám gạo kg 420 2.520 Bột nhẹ kg 27 189 Than đốt 4,5 2,8 12.600 Túi bóng kg 400 40 16.000 Dây nịt kg 20 65 1.300 10 Thuê nhân công công 90 200 18.000 11 Tiền điện KW 260 780 12 Khấu hao thiết bị 3.300 13 Chi phí khác 10.000 Tổng 97.209 (Nguồn: Số liệu điều tra) 57 Qua bảng 3.8 cho thấy chi phí sản xuất hàng năm 97.209.000 đ Tổng chi năm tương đối lớn + Chi phí mua giống Linh Chi 120 kg/năm tương ứng với giá 50.000đ/ kg, tương ứng 6.000.000 đ/năm tiền giống Linh Chi + Chi phí mua giống nấm Sò 280 kg/năm tương ứng với giá 50.000 đ/ kg, tương ứng với giá 14.000.000 đ/năm tiền giống nấm Sị + Chi phí mua giống Mộc Nhĩ 200 kg/năm tương ứng với giá 50.000đ/ kg, tương ứng 10.000.000 đ/năm tiền giống Mộc Nhĩ + Chi phí mua cám ngô 420 kg/năm tương ứng với giá 6.000 đ/ kg, tương ứng 2.520.000 đ/năm + Chi phí mua cám gạo 420 kg/năm tương ứng với giá 6.000đ/ kg, tương ứng 2.520.000đ/năm + Chi phí mua bột nhẹ 27 kg/năm tương ứng với giá 7.000 / kg, tương ứng 189.000 đ/năm + Chi phí than đốt 4.5 tấn/ năm tương ứng với giá 2.800 đ/kg chi phí than đốt tương ứng với 12.600.000 đ/năm + Chi phí túi bóng 400kg/năm tương ứng với giá 40.000 đ/kg, tương ứng với 16.000.000 đ/năm + Chi phí mua dây nịt 20kg/năm với giá 65.000 đ/kg, tướng ứng với 1.300.000 đ/năm + Chi thuê nhân công 90 công /năm tương ứng với giá 200.000đ/ người, sở thuê nhân cơng đóng vật liệu cấy giống nên tổng chi hàng năm tiền thuê nhân công 18.000.000đ/năm + Tiền điện trung bình 260 số, tương ứng với giá 3.000 đ/số, tiền điện hàng năm chi 780.000 đ/ năm + Mua thuốc khử trùng với số lượng 50 lít, tương ứng với giá 35.000 đ/ lít, tương ứng với số tiền 1.750.000đ/năm 58 * Chi tiêu đánh giá hiệu kinh tế Bảng 3.9 Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế STT Chỉ tiêu Giá trị sản xuất (GO) I II III ĐVT Giá trị (1000đ) Nghìn đồng 702.600 Chi phí chung gian (IC) Nghìn đồng 95.659 Tiền mua giống Nghìn đồng 30.000 Cám (bột dinh dưỡng) Nghìn đồng 5.229 Than đốt Nghìn đồng 12.600 Thuê lao động Nghìn đồng 18.000 Tiền điện Nghìn đồng 780 Túi bóng Nghìn đồng 16.000 Dây nịt Nghìn đồng 1.300 Thuốc khử trùng Nghìn đồng 1.750 Chi phí khác Nghìn đồng 10.000 Giá trị gia tăng (VA) Nghìn đồng 606.941 Chi phí phân bổ Nghìn đồng 73.750 Trả lãi Vay ngân hàng Nghìn đồng 45.000 Lãi gộp Nghìn đồng 561.941 Lãi rịng Nghìn đồng 488.190 Chỉ tiêu HQKT Nghìn đồng GO/IC Lần 7.3 VA/IC Lần 6.3 VA/LĐ Nghìn đồng 33.7 GO/LĐ Nghìn đồng 39 (Nguồn: số liệu điều tra) Qua bảng 3.9 cho thấy tổng giá trị sản xuất sơ sở sản xuất Phạm 59 Bá Duy có giá trị kinh tế 702.600.000đ Tổng chi phí trung gian: chi phí sở bỏ hàng năm 95.659.000đ Tổng giá trị gia tăng sở sản xuất 606.941.000đ Tỷ suất GO/IC nói lên chất lượng sản xuất kinh doanh sở sản xuất, với mức đầu tư đồng chi phí trung gian tạo giá trị sản xuất 7.3 lần, tỷ suất giá trị GO/IC nói lên chất lượng sản xuất kinh doanh sở sản xuất tương đối hiệu Tỷ suất giá trị gia tăng VA/IC phản ánh hiệu sử dụng nguồn vốn, bỏ đồng chi phí trung gian thu giá trị 6.3 lần Giá trị gia tăng lao động tạo GO/ LĐ 33.700 đồng/LĐ Giá trị tăng thêm lao động VA/LĐ 39.000 đồng/LĐ * Hiệu kinh tế: Cơ sở phát triển cao đem lại thu nhập ổn định cho chủ sở Với chi phí trung gian trung bình nên việc phát triển sở người nông dân hưởng ứng hướng đến Việc phát triển sở sản xuất góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp nơng thơn, góp phần tăng giá trị GDP cho xã Quyết Thắng Cơ sở sản xuất nấm có nhiều nguồn thu khác nên việc phân cơng chăm sóc cho loại nấm cần đồng phù hợp Vì có nhiều sản phẩm khác nên việc tìm nguồn cho sản phẩm phải đa dạng phù hợp với loại sản phẩm * Hiệu sử dụng đất Trong sản xuất nông nghiệp đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt thay Khơng có đất khơng có sản xuất nơng nghiệp, sở sản xuất nấm anh Phạm Bá sử dụng hiệu quỹ đất có Quy mơ sở sản xuất ngày mở rộng theo khuynh 60 hướng sản xuất tập trung hướng sản xuất hàng hóa để phù hợp với kinh tế thị trường * Hiệu xã hội Sự phát triển kinh tế không đem lại hiệu mặt kinh tế mà đem lại hiệu tích cực mặt xã hội Kết thể rõ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế xã thắng, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nơng thơn, góp phần thay đổi mặt xã hội Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hóa, thị trường phát triển mạnh, có tác động mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn góp phần giữ vững an ninh thực phẩm cho xã thắng cho toàn thành phố Thái Nguyên * Hiệu môi trường Các sở phát triển mạnh làm giảm thiểu tàn phá người với môi trường tự nhiên đưa sống người đến gần với tự nhiên Ngoài sở sản xuất cịn nhiều mặt tiêu cực nhìn thấy rõ như: diện tích sở hẹp, vốn đầu tư thấp chưa hồn tồn đạt đến trình độ phát triển mức độ cao, thị trường cạnh tranh sản phẩm thấp Do sở sản xuất trồng nấm, nên việc sử dụng hóa chất khơng nhiều, gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh 61 3.2.2.2 Tìm hiểu thị trường tiêu thụ nấm ăn bịch thành phẩm nấm sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy Bảng 3.10 Thị trường nấm sở sản xuất Phạm Bá Duy STT Sản phẩm Tiêu thụ thành phẩm nấm Sò Tiêu thụ bịch nấm thành phẩm Tiêu thụ thành phẩm Mộc Nhĩ Tiêu thụ thành phẩm Linh Chi Thái Hà Tuyên Hải Hà Nguyên Giang Quang Phòng Nội 70% 20% 45% 55% 50% 5% Các tỉnh khác 5% 10% 25% 25% 90% 10% (Nguồn: Số liệu điều tra) Qua bảng 3.10 cho thấy thị trường nấm CSSX Phạm Bá Duy chủ yếu bán tỉnh Thái Nguyên tất loại nấm chiếm tỷ lệ từ 45% 90% sản phẩm sản xuất sở sản xuất Tỉnh Hà Giang bán tươi đối nhiều thành phẩm nấm Sò bịch nấm thành phẩm chiếm tỷ lệ từ 20% - 55% tổng sản phẩm sản xuất Tỉnh Tuyên Quang chủ yếu bán thành phẩm nấm Sò chiếm tỷ lệ nhỏ 5% tổng số sản phẩm sản xuất Hà Nội, Hải Phòng chủ yếu thị trường Mộc Nhĩ chiếm 25% tổng sản phẩm sản xuất Thị trường tỉnh khác khơng lớn, thành phẩm nấm Sị chiếm 5%, bịch nấm thành phẩm thành phẩm Linh Chi chiếm 10% tổng sản phẩm sản xuất 62 3.2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế Thực tập khoảng thời gian tơi trải nghiệm công việc từ lý thuyết đến thực tế hiểu rõ cơng việc làm sau rời khỏi giảng đường đại học Những học nằm ngồi giáo trình, giúp tơi trưởng thành cơng việc nhìn nhận, xem xét giải vấn đề Được làm việc môi trường thực tế, trao hội để áp dụng kiến thức học vào cơng việc… Trong q trình thực tập CSSX anh Phạm Bá Duy giúp cho đưa nhũng học kinh nghiệm sau Tôi học hỏi hiểu thêm kỹ sống Trong sống không cố gắng tịch cực học tập, rèn luyện, trao dồi, tích lũy kiến thức khơng tới đích mà đặt Giúp tơi làm để trở thành người quản lý tốt cần phải có kĩ cách ứng xử người lao động với đối tác cần phải có thái độ cho chuẩn mực để họ tin tưởng tơn trọng mình, đặc biệt lịng tâm huyết với nghề Giúp tơi hiểu biết quy trình sản xuất, từ trộn nguyên liệu hồn thành sản phẩm nấm Giúp tơi hiểu cách phân loại bịch nấm có chất lượng bịch chất lượng Giúp hiểu kỹ thuật cấy giống xếp bịch vào khu nhà xưởng trồng nấm Giúp tơi hiểu thêm q trình hình thành cách thức vận hành quy trình sản xuất sở sản xuất Học thêm nhiều kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật nuôi trồng nấm sở thực tập Biết cách cách chăm sóc nấm, thu hái nấm, đóng gói cho người tiêu dùng 63 Và giúp tơi chủ động cơng việc mình, cách quản lý thời gian khoa học 3.2.2.4 Đề xuất giải pháp - Nhà nước cần có sách tăng thêm nguồn vốn vay trung hạn dài hạn với mức cho vay lớn để đáp ứng cho sở sản xuất - Tạo điều kiện thuận lợi cho chủ sở sản xuất dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay - Cần có sách nâng cao giá trị sản phẩm sản xuất để tăng lợi nhuận cho sở - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào trình sản xuất để tăng nguồn vốn, kỹ năng, kinh nghiệm nhằm mang lại hiệu kinh tế cao - Cần chỉnh trang lại toàn hệ thống sở hạ tầng sở, để nâng cao hiệu kinh tế thu hút nhiều khách hàng - Cần có thị trường tiêu thụ rộng giá cá ổn định - Chủ sở sản xuất cần đầu tư khoa học tiến vào trình sản xuất 64 Phần KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Qua trình thực tập tốt nghiệp với tên đề tài: “Tìm hiểu mơ hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy- Trường Đại học Nơng Lâm” Em có kết luận sau: − Mơ hình tổ chức + Quản lý Chủ CSSX người có nhiều kinh nghiệm q trình sản xuất trồng nấm nên công tác quản lý chủ CSSX cho tốt có sức thuyết phục công nhân tham gia lao động CSSX + Hệ thống tổ chức Công tác tổ chức CSSX nấm tương đối tốt nên công việc hoạt động CSSX vào nề nếp đạt hiệu cao trình sản xuất thu hoạch sản phẩm, bố trí cơng việc CSSX bố trí cách khách quan khoa học − Hoạt động sản xuất + Hiệu kinh tế sản xuất: Tổng doanh thu sở sản xuất năm 2017 702.600.000 đồng, lợi nhuận thu từ nấm Sò 505.600.000đồng, nấm Mộc Nhĩ 85.000.000 đồng nấm Linh Chi 112.000.000đồng Như doanh thu sở từ sản xuất nấm Sò chủ yếu chiếm 72,5% + Chi phí trang thiết bị sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy năm 2017 135.800.000 đồng + Chi phí ban đầu sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy tiền mua giống tổng 165.600.000 đồng + Chi phí trung gian sở 95.659.000 đồng 65 + Giá trị gia tăng 606.941.000 đồng + Tổng lợi nhuận sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy năm 2017 488.190.000 đồng + Thị trường nấm CSSX Phạm Bá Duy chủ yếu bán tỉnh Thái Nguyên tất loại nấm chiếm tỷ lệ từ 45% - 90% sản phẩm sản xuất sở sản xuất 4.2 Kiến nghị *Đối với cấp Chính quyền − Trên sở định hướng phát triển sở sản xuất tổng hợp xã đến năm 2020, nhận thấy cần đưa số giải pháp chủ yếu sau: (1) Xây dựng mạng lưới, thông tin thị trường giá cả; (2) Có sách thích hợp để bình ổn giá cho yếu tố đầu vào cho sở sản xuất; (3) Cần xử lý tốt trình cấy giống sở sản xuất; (5) Nâng cao cơng tác phịng trừ dịch bệnh nấm; (6) Chính sách hỗ trợ phát triển quy mơ chất lượng sản phẩm sở sản xuất − Thành lập Hiệp hội với sở trang trại khác địa bàn để có điều kiện thuận lợi việc chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm − Bộ NN PTNT cần mở nhiều lớp tập huấn cho sở sản xuất − Hỗ trợ chi phí tập huấn, nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh khoa học kỹ thuật *Đối với thân sở sản xuất − Chủ sở sản xuất không ngừng học tập nâng cao kiến thức kinh nghiệm thực tiễn tổ chức quản lý, tiếp cận thị trường, khoa học công nghệ mới, cách xây dựng thực dự án đầu tư − Chủ sở sản xuất cần mạnh dạn khai thác huy động vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bộ NN PTNT(2011), Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT: Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Thanh Hà (2016), “Chuỗi cung ứng Giải pháp phát triển sản phẩm nấm sạch”, Kinh tế Việt Nam Trần Thị Lệ Hằng (2010), “Giáo trình trồng nấm mộc nhĩ nghề: Trồng nhân giống nấm”, Bộ Nông Nghiêp ̣ Phát Triển Nơng Thơn Trần Huy Hồng(2014),“Nghiên cứu quy trình cơng nghệ trích ly triterpenoid từ nấm linh chi, ứng dụng cho chế biến thực phẩm”, đề tài tốt nghiệp Đàm Thị Minh Huệ (2015), “Phân lập bảo quản giống nấm sò từ mũ nấm”, đề tài tốt nghiệp UBND xã Quyết Thắng (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 nhiệm vị trọng tâm, giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2018 Đỗ Thị Hồng Vân(2013), “Trồng nấm Thái Nguyên”, Bộ Nông nghiệp Việt Nam II Tài liệu Internet http://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/doanh-nhan/bo-thanh-pho-ve-quetrong-nam-lai-500-trieu-dong-nam-375731.html http://trungtamnam.vn/giai-phap-phat-trien-nghe-trong-nam/ 10 https://voer.edu.vn/m/ho-san-xuat-va-vai-tro-cua-ho-san-xuat-doi-voi-voiphat-trien-kinh-te-nong-nghiep-nong-thon/ee2136ad 11 http://quantri.vn/dict/details/14234-khai-niem-va-co-cau-to-chuc 12.http://namquyvietnam.com/nghe-trong-nam-bat-dau-tu-khi-nao-o-dau.html 67 13 https://toc.123doc.org/document/733515-i-tinh-hinh-san-xuat-va-tieu-thunam-tren-the-gioi-va-tai-viet-nam.htm 14 http://www.vacvina.org.vn/xem-tin-tuc/phat-trien-kinh-te-trang-trai.html 15 https://toc.123doc.org/document/1167152-khai-niem-hoat-dong-san-xuatkinh-doanh-cac-quan-diem-ve-hieu-qua-san-xuat-kinh-doanh.htm ... lực sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy − Tìm hiểu trình hình thành phát triển cấu tổ chức sở − Tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh đánh giá hoạt động sản xuất sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy − Đưa đề xuất. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ NGỌC Tên đề tài: “TÌM HIỂU MƠ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT NẤM PHẠM BÁ DUY TRƯỜNG... tắt cơng việc làm sở 3.2.1.1 Cơng việc 1: Tìm hiểu mơ hình tổ chức sở sản xuất nấm Phạm Bá Duy 33 Hình 3.1 Sơ đồ máy tổ chức sở Chủ sở sản xuất Phạm Bá Duy: người có nhiệm vụ quản lý toàn hoạt động,

Ngày đăng: 17/04/2019, 22:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan