Nói sao cho trẻ nghe lời

3 129 0
Nói sao cho trẻ nghe lời

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cinque Terre Sức Mạnh Của Thói Quen Tác giả : Charles Duhigg Thể Loại : Tâm Lý Kỹ Năng Sống Lượt xem : 37764 Vui lòng chọn định dạng file để tải hoặc đọc online. Danh sách chương Phần Mở Đầu Chương 1: Vòng Lặp Của Thói Quen Chương 2: Não Bộ Của Sự Thèm Muốn Chương 3: Nguyên Tắc Vàng Để Thay Đổi Thói Quen Chương 4: Thói Quen Quyết Định Hay Bản Tình Ca Của Paul O’Neil Chương 5: Starbucks Và Thói Quen Của Sự Thành Công Chương 6: Sức Mạnh Của Sự Khủng Hoảng Chương 7: Xác Định Mục Tiêu Bạn Muốn Thế Nào Trước Khi Bạn Làm Việc Chương 8: Đại Giáo Đoàn Và Phong Trào Tẩy Chay Xe Buýt Ở Montgomery Chương 9: Thần Kinh Học Về Sự Tự Nguyện Phụ Lục Về cơ bản, người lớn và trẻ em không khác nhau là mấy. Bởi hầu hết những hành động hàng ngày của chúng ta đều là sản phẩm của thói quen vô thức. Thế nhưng không phải cá nhân, tổ chức nào cũng có được thành công. Đó là vì mỗi người có những thói quen riêng. Vậy thói quen nào mới giúp bạn thành công? Trong cuốn sách Sức mạnh của thói quen Charles Duhigg sẽ giải đáp thắc mắc ấy. Chìa khoá quan trọng nhất để mở cánh cửa thành công chính là sự kết hợp nhuần nhuyễn những thói quen tốt với nhau. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để phân biệt thói quen tốt và thói quen xấu? Thói quen có nằm trong tầm kiểm soát của chúng ta hay không? Với ba phần khá đầy đặn, Sức mạnh của thói quen cho bạn cái nhìn toàn diện không chỉ về thói quen cá nhân, của tổ chức mà còn là của toàn xã hội, cùng với lời khuyên để vận dụng các thói quen đó. Muốn thay đổi thói quen, bạn phải phá vỡ những việc làm tuỳ hứng hàng ngày – câu “thần chú” này chỉ đường cho bạn tới thành công. Sức mạnh của thói quen (Power of Habits) sẽ làm bạn say mê bởi những ý tưởng thú vị, những nghiên cứu ấn tượng, những phân tích thông minh và những lời khuyên thiết thực. Những độc giả đưa cuốn sách này vào danh sách bestseller của Thời báo New York suốt 40 tuần đã kiểm chứng điều đó. Và dưới đây, Alpha Books cũng xin chích đăng một vài bình luận về cuốn sách: “Một thăm dò thú vụ về những thói quen bệnh hoạn của chúng ta – chúng ta hút thuốc, chúng ta không ngừng kiểm tra điện thoại, liên tục chọn lựa người tình tồi, chúng ta thường xuyên (hoặc không bao giờ) thu dọn phòng ốc. Duhigg đào sâu vào tìm ra nguyên do tại sao chúng ta làm như vậy, và chúng ta có thể thay đổi chúng ra sao, với cả cá nhân và tổ chức” – The Daily “Cuốn sách Sức mạnh của thói quen (Power of Habits) của Charles Duhigg đầy sức mạnh trong chính sự giản dị của nó: đối đầu với những yếu tố gốc rễ trong hành vi con người, chấp nhận chúng như những căn bệnh thâm căn cố đế, rồi sau đó hướng người đọc tới khát khao đổi thay. Cái nhìn của anh thật sâu sắc, hữu ích và cũng đầy khiêu khích” – Jim Collins, tác giả những cuốn sách kinh doanh Good to Great (Từ tốt đến vĩ đại) và Built to Last (Xây dựng để trường tồn) bán chạy nhất thế giới.

Nói Sao Cho Trẻ Nghe Lời Tác giả : Hoa Dương Thể Loại : Tâm Lý - Kỹ Năng Sống Lượt xem : 9545 Vui lòng chọn định dạng file để tải đọc online PDF EPUB MOBI Đọc Online Danh sách chương Lời Nói Đầu Chương 1: Chắp Thêm Đôi Cánh Tự Tin Cho Trẻ Chương 2: Để Trẻ Có Trách Nhiệm Hơn Chương 3: Để Trẻ Tự Lực Tự Cường Chương 4: Để Trẻ Yêu Học Tập Chương 5: Hãy Cho Trẻ Giao Lưu Với Bạn Bè Chương 6: Bồi Dưỡng Thói Quen Tốt Cho Trẻ Chương 7: Dùng Ám Hiệu Tình u Giúp Trẻ Góp Nhặt Là cha mẹ, thường ngày bạn khơng nên nói nh ững l ời nh này: Khi trẻ bám lấy bạn hỏi hết đến kia, b ạn cáu kỉnh nói: “Con h ỏi mà h ỏi l ắm th ế? T ự mà nghĩ đi!” Khi trẻ khơng ngoan ngỗn chào hỏi người lớn, có ph ải b ạn th ường nói: “Con mà khơng bi ết l ễ phép, từ sau khơng mẹ dẫn chơi nữa!” Khi trẻ hào hứng kể mơ ước chúng, có phải bạn thường nói: “Đúng nghĩ v nghĩ v ẩn, nhìn thành tích học tập đi, mau tập trung vào mà h ọc hành!” Đối mặt với đứa trẻ nói dối, bạn thường hùng hổ chất vấn: “Học đâu thói nói d ối h ả? Còn dám nói dối mẹ đánh cho đấy…” Nhưng cho dù bạn nói nào, vấn đề khơng th ể giải Kì th ực ch ỉ c ần thay đổi cách nói, bạn phát rằng: Hóa nói vậy, tr ẻ s ẽ ch ịu nghe l ời! Giáo sư Martin, nhà tâm lí giáo dục trường đại h ọc Edinburgh t ừng làm cu ộc tr ắc nghi ệm nh sau: Ơng chia nhóm trẻ em thành hai tổ (chú ý: phân lo ại ng ẫu nhiên), sau nói v ới giáo viên: tổ A cháu học giỏi, thơng minh, có phẩm chất tương đối tốt Nhóm B gồm cháu ch ỉ có h ọc lực trung bình, biểu mặt cháu tổ A Giáo viên tìm hi ểu tình hình liền tiến hành giáo dục cháu theo chương trình mà giáo s Martin yêu c ầu Sau m ột h ọc kì, thành tích học tập cháu t ổ A xuất sắc h ẳn cháu t ổ B V ề sau ông l ại ti ến hành thử nghiệm nhiều lần nữa, kết vậy, điều chứng t ỏ s ức m ạnh ám thị Ám thị ảnh hưởng đến hành vi tâm lí ng ười b ằng hình th ức gián ti ếp, hàm ý điều kiện không đối kháng, từ khiến cho ng ười hành động ho ặc ch ấp nh ận m ột ý ki ến định theo phương pháp người khác đặt ra, khiến cho hành vi, t t ưởng c đối t ượng ám thị phù hợp với tiêu chí người đưa ám thị Ám th ị có liên h ệ m ật thi ết v ới giáo d ục, ám thị ảnh hưởng đến thay đổi tâm lí hành vi ng ười, mà giáo d ục l ại hoạt động rèn đúc tâm lí người cách có kế hoạch, có mục đích Trong gia đình hi ện nay, trở thành “công chúa”, “công t ử”, trung tâm v ũ tr ụ, r ất ngang ng ược hống hách, thích làm theo ý mình, khiến cho nhiều b ậc cha m ẹ ph ải đau đầu Nh ưng ch ỉ d ựa vào thuyết giáo sng, khơ cứng khó mà đạt kết mong mu ốn Nếu sử dụng phương pháp ám thị cách thích hợp để giáo dục tr ẻ hi ệu qu ả s ẽ cao h ơn nhi ều Nói cách khác, cha mẹ yêu cầu làm gì, chúng th ường n ảy sinh tâm lí ch ống đối; tr ẻ ý thức cần phải làm gì, chúng cố g ắng để làm điều Trong c ả trình này, phương pháp giáo dục cách ám thị có vai trò r ất quan tr ọng Đương nhiên ph ương pháp ám thị có mặt tích cực tiêu cực Mặt tích cực hay gọi ám thị tích cực, tạo cho trẻ c h ội t ự ki ểm ểm b ản thân, động lực khiến trẻ nỗ lực Trong sống hàng ngày, cha m ẹ nên sử dụng nhi ều câu nói mang tính ám thị tích cực để thay cho yêu cầu, trích, tránh tr ẻ c ảm th m ất th ể di ện, tự trọng, đảm bảo mối quan hệ thân thiết cha mẹ Bên cạnh mặt tích cực, mặt tiêu cực phương pháp ám th ị c ũng có ảnh h ưởng r ất l ớn đến tr ẻ Điều đáng tiếc là, nhiều bậc cha mẹ thường xuyên t ạo nh ững ám th ị tiêu c ực cho sống hàng ngày Từ khiến cho trẻ sống tr ường kì s ự bi quan, bu ồn chán, ảnh hưởng đến phát triển tâm sinh lí trẻ, làm mối quan hệ cha mẹ tr nên x ấu Vasyl Olexandrovych Sukhomlynsky, nhà giáo dục tiếng ng ười Nga t ừng nói: “Trong b ất c ứ tượng giáo dục nào, trẻ khơng bi ết ý đồ giáo d ục hi ệu qu ả c ph ương pháp cao” Giáo dục theo phương pháp ám thị d ạng nh v ậy, khơng có tính ép bu ộc hay lệnh, mà thơng qua ám thị tâm lí hình tượng tr ực quan sinh động, tránh s ự mâu thu ẫn lí tính cảm tính, cân b ằng ý th ức ý th ức c ng ười giáo d ục, ến cho hai bên trở nên hài hòa thống Còn ng ười giáo d ục s ẽ t t ch ấp nh ận hình th ức giáo dục theo kiểu “mưa dầm thấm lâu” Bình luận ... Hãy Cho Trẻ Giao Lưu Với Bạn Bè Chương 6: Bồi Dưỡng Thói Quen Tốt Cho Trẻ Chương 7: Dùng Ám Hiệu Tình u Giúp Trẻ Góp Nhặt Là cha mẹ, thường ngày bạn khơng nên nói nh ững l ời nh này: Khi trẻ. .. ả? Còn dám nói dối mẹ đánh cho đấy…” Nhưng cho dù bạn nói nào, vấn đề khơng th ể giải Kì th ực ch ỉ c ần thay đổi cách nói, bạn phát rằng: Hóa nói vậy, tr ẻ s ẽ ch ịu nghe l ời! Giáo sư Martin,... thường nói: “Đúng nghĩ v nghĩ v ẩn, nhìn thành tích học tập đi, mau tập trung vào mà h ọc hành!” Đối mặt với đứa trẻ nói dối, bạn thường hùng hổ chất vấn: “Học đâu thói nói d ối h ả? Còn dám nói

Ngày đăng: 17/04/2019, 10:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nói Sao Cho Trẻ Nghe Lời

    • Tác giả : Hoa Dương

    • Thể Loại : Tâm Lý - Kỹ Năng Sống

    • Lượt xem : 9545

    • Danh sách chương

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan