Phát triển năng lực từ ngữ tiếng việt cho học sinh lớp 5 dân tộc tày tt

27 334 1
Phát triển năng lực từ ngữ tiếng việt cho học sinh lớp 5 dân tộc tày tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ KIM HOA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP DÂN TỘC TÀY Chun ngành:Lí luận PPDH mơn Văn - Tiếng Việt Mã số:9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2019 CƠNG TRÌNH ĐƢƠC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Thị Hồng Xuân GS.TS Lê Phƣơng Nga Phản biện 1: PGS.TS Trần Thị Hiền Lƣơng – Viện KHGD- Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Bùi Minh Đức – Trƣờng ĐHSP Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Trƣơng Thị Bích – Trƣờng ĐHSP Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Bài báo khoa học Trần Thị Kim Hoa (2014), “Rèn cho học sinh lớp qua việc sửa lỗi dùng từ dạy học Tiếng Việt”, Tạp chí Giáo dục, số 331, trang 39 -41 Trần Thị Kim Hoa (2014), “Một số biện pháp dạy mở rộng vốn từ cho học sinh tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, số 335, trang 46-47 Trần Thị Kim Hoa (2015), “Biện pháp khắc phục lỗi tả cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số số tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 119, trang 58 - 59, 62 Trần Thị Kim Hoa (2017), “Thiết kế số trò chơi nhằm phát triển vốn từ cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 146, trang27-30 Trần Thị Kim Hoa (2017), “Tìm hiểu khả sử dụng từ tiếng Việt học sinh tiểu học dân tộc Tày”, Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số 261, trang 48-51 Trần Thị Kim Hoa (2017), “Phát triển lực sử dụng từ tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số qua tập từ”, Tạp chí Khoa học Công nghệ ĐH Thái Nguyên, số 172, trang 17- 20 Trần Thị Kim Hoa (2017), “Xây dựng tập Phát triển lực sử dụng từ tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc Tày ”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 155, trang 68 -70 Trần Thị Kim Hoa (2017), “Một số biểu giao thoa ngôn ngữ dùng từ tiếng Việt học sinh tiểu học dân tộc Tày”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 142, trang 97 - 99 Trần Thị Kim Hoa (2018), “Vấn đề đánh giá lực từ ngữ học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 169, trang 46-48 10 Trần Thị Kim Hoa (2019), “Một số vấn đề lí luận phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc Tày qua hệ thống tập”, Tạp chí Giáo dục, số 450, trang 33 - 36 Đề tài nghiên cứu khoa học Phát triển lực sử dụng từ tiếng Việt cho HS tiểu học người dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc,Đề tài cấp Đại học Thái Nguyên, 2017-2018, Chủ nhiệm đề tài (Đang thực hiện) MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Phát triển lực người học (competency - based approach) định hướng bản, then chốt dạy học nói chung, dạy học tiếng mẹ đẻ nói riêng nhiều quốc gia giới Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Đề án Đổi chương trình SGK giáo dục phổ thơng sau năm 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Nghị Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông số 88/2014 (thông qua ngày 28/11/2014 kì họp thứ 8, Quốc hội khóa 13) nhấn mạnh việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng phát triển lực người học dạy học tiếng nhà trường phổ thơng, lẽ đó, khơng hình thành người học lực ngôn ngữ mà quan trọng phát triển cho học sinh lực giao tiếp 1.2 Quyết định 53/CP Hội đồng Chính phủ (1980) khẳng định ý nghĩa tầm quan trọng tiếng Việt: “Tiếng chữ phổ thông ngôn ngữ chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Nó phương tiện giao lưu thiếu địa phương dân tộc nước, giúp cho địa phương dân tộc phát triển đồng mặt kinh tế, văn hóa, khoa học – kĩ thuật, tăng cường khối đoàn kết dân tộc thực quyền bình đẳng dân tộc” Bộ GD&ĐT xác định nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số cấp Tiểu học nhiệm vụ trọng tâm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc Các công văn đạo cụ thể (số 7679/BGD&ĐT-GDTH ngày 22/8/2008; số 8114/BGD&ĐT-GDTH ngày 15/9/2009; số 145/TB-BGD&ĐT ngày 02/4/2010) mở nhiều lớp tập huấn dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc cho cán quản lý cấp giáo viên Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai nhiều phương án dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Ngành giáo dục triển khai công tác dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc cách quy mô, rộng khắp Mặc dù gặt hái nhiều thành công qua chương trình, dự án song đến tìm phương án tối ưu cho đối tượng, vùng miền câu hỏi khó Chất lượng giáo dục tiểu học thách thức lớn phát triển giáo dục vùng dân tộc 1.3 Tiến hành khảo sát kiểm tra kì, phiếu khảo sát thực trạng (Phiếu tập số 1, số 2) học sinh lớp dân tộc Tày số trường tiểu học thuộc tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, nhận thấy phần đông học sinh thường lúng túng việc sử dụng từ ngữ tiếng Việt đặt câu, diễn đạt, đặc biệt từ ngữ chủ đề thiên nhiên, phẩm chất người, từ xưng hô, Nhiều trường hợp, học sinh lớp Tày dùng sai từ có tính chất hệ thống, biểu chỗ lỗi phổ biến nhiều địa phương có quy luật, lỗi dùng từ trình chuyển di tiêu cực học tiếng Việt 1.4 Lớp xem cầu nối bậc học tiểu học trung học sở, đồng thời tiền đề quan trọng để em tiếp tục học lên bậc học cao góp phần cải thiện chất lượng giáo dục miền núi, giảm bớt cách biệt miền núi miền xuôi, cần trang bị cho học sinh lớp người dân tộc Tày vốn ngôn ngữ cần thiết giúp em xóa bỏ mặc cảm tự ti để tự tin học tập giao tiếp Thực tế cho thấy chương trình, sách giáo khoa chưa thiết kế bản, chưa xây dựng tài liệu dạy học phù hợp với học sinh lớp dân tộc Tày nói riêng học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc nói chung Điều làm cho nhiều giáo viên giảng dạy vùng dân tộc tỏ lúng túng Hơn giải pháp phần nhiều có tính chất hành chính, nhiều việc thực thiếu linh hoạt dễ dẫn đến tải học sinh Do đó, việc tìm giải pháp dựa sở ngôn ngữ học khả tiếp nhận tiếng Việt đối tượng việc làm bỏ ngỏ Luận án chúng tơi cố gắng tiếp cận đối tượng từ góc độ này, việc sử dụng từ ngữ tiếng Việt học sinh lớp dân tộc Tày Xuất phát từ vấn đề cấp thiết trên, đề tài: “Phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc Tày” thể nghiệm có giá trị ý nghĩa việc xây dựng chương trình dạy học Tiếng Việt vùng núi, vùng dân tộc nói chung địa bàn có học sinh người dân tộc Tày nói riêng Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát thực trạng việc dạy giáo viên lực sử dụng từ ngữ tiếng Việt học sinh lớp dân tộc Tày, đề tài đề xuất xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển lực sử dụng từ ngữ cho học sinh lớp dân tộc Tày, góp phần nâng cao hiệu dạy học từ ngữ nói riêng dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Tày nói chung Đối tƣợng khách thể nghiên cứu hách thể nghi n c u Nghiên cứu dạy học tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc Tày i ng P S T Giả thuyết khoa học Trong trình dạy học tiếng Việt cho HS lớp DT Tày, GV xây dựng Hệ thống BT rèn luyện từ ngữ phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, sát với tâm lí dân tộc HS, gần gũi với hoạt động giao tiếp sống có tác dụng phát triển vốn từ, qua góp phần phát triển lực giao tiếp cho người học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận ngơn ngữ lí luận dạy học tiếng Việt -Khảo sát, đánh giá thực tiễn dạy - học từ ngữ sử dụng từ ngữ môn Tiếng Việt học sinh lớp dân tộc Tày theo định hướng phát triển lực giao tiếp - Khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng từ ngữ tiếng Việt học sinh lớp dân tộc Tày - Xây dựng hệ thống tập phát triển lực sử dụng từ ngữ tiếng Việt với cách biện pháp chủ đạo tác động đến nội dung lẫn phương pháp, góp phần nâng cao chất lượng dạy học từ ngữ tiếng Việt hai bình diện: tiếp nhận tạo lập ngôn ngữ -Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi hệ thống tập định hướng tổ chức thực hành tập đề xuất Phạm vi nghiên cứu - Hệ thống BT định hướng then chốt tổ chức thực hành BT từ ngữ tiếng Việt theo quan điểm phát triển lực từ ngữ xây dựng, triển khai áp dụng đối tượng HS lớp DT Tày Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Tiếp cận nguồn liệu liên quan đến đề tài luận án, chúng tơi sử dụng nhóm phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu 7.2 Để làm rõ thực tiễn, tiến hành điều tra, vấn Những kết thu từ thực tiễn phân tích, xử lí phương pháp thống kê tốn học nhằm đảm bảo tính xác, độ tin cậy, từ dẫn cho việc đề xuất xây dựng hệ thống tập 7.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm giúp xem xét tính khả thi đánh giá hiệu liệu, biện pháp tổ chức dạy học Đóng góp luận án Về lí luận - Luận án tổng hợp, phân tích cách hệ thống quan điểm dạy học từ ngữ tiếng Việt theo hướng giao tiếp; từ mơ tả giải thích khái niệm, mục tiêu phát triển lực giao tiếp cho người học, tạo tiền đề cho việc đề xuất mơ hình lực sử dụng từ ngữ tiếng Việt hệ thống tập tương ứng - Kế thừa thành tựu khoa học ngôn ngữ khoa học sư phạm dạy học từ ngữ tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, đề tài đề xuất việc dạy học tiếng Việt cấp độ từ ngữ, góp phần làm rõ mối quan hệ nghĩa học, kết học dụng học Về thực tiễn - Phản ánh thực trạng dạy học từ ngữ tiếng Việt sử dụng từ ngữ tiếng Việt địa phương, thấy khó khăn giáo viên học sinh địa bàn - Xây dựng hệ thống tập phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc Tày - Tiến hành thực nghiệm số trường tiểu học địa bàn Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên để đánh giá kết phù hợp hệ thống tập học sinh lớp dân tộc Tày Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu lực lực ngôn ngữ Những nghi n c u lực Năng lực(competency) “từ khóa” đăng nhập để tìm kiếm thơng tin chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam sau năm 2015 Đây khái niệm có nguồn gốc từ tiếng Latinh “competentia” Thuật ngữ lực ngôn ngữ học gắn với tên tuổi nhà ngữ học danh tiếng Noam Chomsky Năng lực hiểu thành thạo hay khả thực cơng việc Là đối tượng tâm lí học, giáo dục học, lực mơ tả thuộc tính tâm lí phức hợp, hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm J Coolahan Hội nghị chuyên đề lực xem lực khả dựa sở tri thức, kinh nghiệm, giá trị thiên hướng người phát triển thông qua thực hành giáo dục Điều đồng nghĩa với việc nói đến lực nói đến khả thực (know-how) Những năm gần đây, hành trình đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng Việt Nam, nhà khoa học cơng bố nhiều cơng trình, viết xây dựng chương trình phổ thơng theo hướng tiếp cận lực Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Thị Hồng Vân viết mình, tác giả nêu lên cách hiểu khái quát lực Gắn với hoạt động dạy học, tác giả Nguyễn Minh Thuyết cho rằng: “Năng lực tích hợp nhiều thành tố tri thức, kĩ năng, sẵn sàng hoạt động, khả hợp tác, khả huy động nguồn thông tin HS để giải vấn đề đặt sống” Những nghi n c u lực ngôn ngữ Năng lực giao tiếp thành tố hệ thống cấu trúc lực cần hình thành người học Nói đến thứ lực đặc biệt khơng thể không nhắc đến thành tựu nghiên cứu Noam Chomsky Sự phân biệt bên hiểu biết ngầm ẩn ngôn ngữ, bên khả sử dụng thực tế ngôn ngữ đời sống thường ngày ông đặt từ năm 1960 mô tả ngữ (competence) ngữ thi (performance) Xuất phát từ đề xuất Chomsky, thấy khu biệt mối quan hệ mật thiết hiểu biết ngôn ngữ (theo hướng hiểu để sử dụng) khả vận hành ngôn ngữ nhằm đạt hiệu giao tiếp Sau Chomsky, cơng trình Cambbell & Wales (1970), Hymes (1972), Canale & Swain (1980), Bachman (1990), Celce-Murcia M & Dornyei Z., Thurrell S (1995) kế thừa có phê phán để bước hình thành quan niệm rộng “năng lực giao tiếp” Qua thời kì, cách đặt vấn đề luận giải lực giao tiếp có điểm khác biệt Dựa vào quan điểm tác giả Nguyễn Xuân Khoa thứ lực mang tính cơng cụ nhiệm vụ phát triển lời nói, dạy học từ ngữ cho HS tiểu học, tập trung vào hai thành tố lực sau đây: - Năng lực ngôn ngữ: khả hiểu, nắm bắt khái niệm, đặc trưng, tác dụng phương tiện từ ngữ - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: bao gồm khả xếp, tổ chức từ ngữ; khả sử dụng từ ngữ ngữ cảnh, đảm bảo chuẩn mực văn hóa, xã hội 1.2 Những nghiên cứu phát triển lực từ ngữ cho học sinh Những nghi n c u tr n giới Từ ngữ phận cấu thành ngơn ngữ Có thể nói, hầu hết tài liệu bàn dạy tiếng mẹ đẻ đề cập đến vấn đề dạy từ Vào nửa sau kỉ XX, cơng trình khoa học bàn dạy tiếng nói chung, dạy từ nói riêng xuất nhiều, phải kể đến sách, báo đề cập đến vấn đề dạy từ cho học sinh tiểu học Ở Pháp, từ năm 50, “Từ vựng trường tiểu học”, Charles Houdiard phân tích kĩ đặc điểm từ ngữ học sinh tiểu học về: số lượng, chất lượng Từ đó, xác định nhiệm vụ việc dạy từ ngữ trường tiểu học giúp học sinh phong phú hóa vốn từ, xác hóa vốn từ tích cực hóa vốn từ Những kết luận tới giá trị Những nghi n c u Việt Nam Ở Việt Nam, từ sau cách mạng tháng Tám, tiếng Việt dùng để giảng dạy tất môn học nhà trường Mơn Tiếng Việt dần hình thành cấp học ngày điều chỉnh phù hợp Tuy nhiên, vấn đề dạy từ ngữ cho học sinh nhà trường giới chuyên môn quan tâm muộn Năm 1980, từ ngữ tách thành phân mơn độc lập chương trình mơn Tiếng Việt cải cách tiểu học trung học sở nhiều người giới chun mơn quan tâm đến vấn đề dạy từ cho học sinh phổ thơng nói chung học sinh tiểu học nói riêng Vào năm 70, 80, 90 kỉ XX, xuất số báo bàn dạy từ ngữ cho học sinh 1.3 Những nghiên cứu dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Ngay từ năm 70 kỉ XX, quan niệm dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc dạy Ngôn ngữ thứ hai tác giả Phạm Toàn, Nguyễn Trường nêu Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc Giai đoạn cuối năm 90 sau năm 2000 (khi thực Chương trình tiểu học mới), vấn đề dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc quan tâm nghiên cứu nhiều Đề tài Một số giải pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc bậc tiểu học; tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc bậc tiểu học (Dự án Phát triển giáo viên tiểu học), Hướng dẫn dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc tiểu học (Dự án Tiểu học Bạn hữu Trẻ em),… quan niệm dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc dạy ngôn ngữ thứ hai Cũng bàn lực sử dụng tiếng Việt HS dân tộc người, tác giả Nguyễn Minh Thuyết có bài: “Những nhân tố song ngữ ảnh hưởng đến lực sử dụng tiếng Việt học sinh dân tộc người” (Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 8/1984) Bài báo đề cập đến ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ học sinh học tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai, đặc điểm mà cần quan tâm việc đề biện pháp làm giàu vốn từ cho học sinh dân tộc thiểu số TIỂU KẾT CHƢƠNG Có thể thấy kết nghiên cứu cơng trình, báo khoa học mà tiếp cận thời điểm không dừng định hướng mang tính lí thuyết mà thâm nhập vào thực tiễn, bước giải vướng mắc, khó khăn việc phát triển lực từ ngữ cho học sinh Đó tiền đề quan trọng để chúng tơi tổng hợp sở lí luận thực tiễn cho đề tài; xây dựng hệ thống tập phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc Tày Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 hái niệm từ Từ đơn vị bản, đơn vị trung tâm ngôn ngữ Khơng có từ khơng thể có câu, khơng thể có văn Trong hệ thống ngơn ngữ, từ đơn vị tín hiệu đích thực gồm hai mặt: mặt hình thức mặt nội dung Mặt hình thức mang tính vật chất, tập hợp gồm ba thành phần: hình thức ngữ âm, hình thức cấu tạo hình thức ngữ pháp Mặt nội dung mang tính tinh thần mang tính tinh thần nên việc nắm bắt nghĩa từ việc dễ dàng Theo đó, chúng tơi tiếp cận khái niệm từ dựa theo khuynh hướng thứ hai, khuynh hướng nhiều tác giả sách giáo khoa tiếng Việt đề cập nay, là: Từ tiếng Việt âm tiết cố định, bất biến hình thức ngữ âm theo quan hệ hình thái học (như quan hệ số, quan hệ giống ) cú pháp câu, nằm kiểu cấu tạo định, sẵn có thành viên xã hội Việt Nam, lớn hệ thống tiếng Việt nhỏ để tạo câu 2.1.1.1 Phương th c cấu tạo từ tiếng Việt Về nguyên tắc, cấu tạo từ vận động lòng ngơn ngữ để sản sinh từ cho ngôn ngữ, phục vụ nhu cầu mặt diễn đạt mà xã hội đặt Vận động cấu tạo từ sản sinh từ riêng lẻ mà sản sinh hàng loạt từ kiểu Muốn tạo từ phải có yếu tố cấu tạo từ phương thức cấu tạo từ 2.1.1.2 Nghĩa từ a Khái niệm nghĩa từ Trong Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Đỗ Hữu Châu (2006), cho rằng: “nghĩa từ thực thể tinh thần” Theo ông, nghĩa từ gồm thành phần tương ứng với chức quan trọng mà từ đảm nhận bao gồm: “a Ý nghĩa biểu vật ứng với chức biểu vật b Ý nghĩa biểu niệm ứng với chức biểu niệm c Ý nghĩa biểu thái tương ứng với chức biểu thái Ba thành phần ý nghĩa gọi chung ý nghĩa từ vựng” “d Ý nghĩa ngữ pháp ứng với chức ngữ pháp” b Cấu trúc ngữ nghĩa từ Ngữ nghĩa học đại chứng minh ý nghĩa từ phản ánh thực khách quan vào ý thức thể ngôn ngữ Sự phản ánh tồn từ dạng cấu trúc chùm thành tố (còn coi nét nghĩa) kết hợp với theo quy tắc định, chi phối, quy định lẫn có quan hệ hữu với nhau, tổ chức theo tôn ti định c Sự biến đổi ý nghĩa từ Biến đổi ý nghĩa từ “phương thức để tạo thêm từ bên cạnh phương thức ghép láy” Sự biến đổi nghĩa từ thực chất lấy từ để biểu đạt số loại vật có quan hệ gần gũi với phương diện đấy, nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ định d Hiện tượng chuyển nghĩa từ Việc nghĩa từ hình thành dựa nghĩa có từ gọi chuyển nghĩa từ 2.1.1.3 Từ hoạt động giao tiếp Từ loại đơn vị ngơn ngữ có nhiều bình diện Các bình diện đồng thời tồn từ, tạo nên mặt hình thức bên ngồi phương tiện bên Trong hoạt động giao tiếp, bình diện từ thực hóa, ta xét bình diện như: Sự thực hóa bình diện ngữ âm cấu tạo từ, thực hóa bình diện ngữ nghĩa từ, thực hóa thuộc tính ngữ pháp chức từ, biến đổi chuyển hóa từ hoạt động giao tiếp 2.1 Năng lực từ ngữ 2.1.2.1 Khái niệm lực Năng lực hiểu thành thạo hay khả thực công việc Là đối tượng tâm lí học, giáo dục học, lực mô tả thuộc tính tâm lí phức hợp, hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm J Coolahan Hội nghị chuyên đề lực xem lực khả dựa sở tri thức, kinh nghiệm, giá trị thiên hướng người phát triển thông qua thực hành giáo dục Điều đồng nghĩa với việc nói đến lực nói đến khả thực (know-how) 2.1.2.2 Năng lực giao tiếp thành tố hệ thống cấu trúc lực cần hình thành người học Nói đến thứ lực đặc biệt không nhắc đến thành tựu nghiên cứu Noam Chomsky Từ mơ hình nêu trên, thấy, lực giao tiếp khái niệm sử dụng rộng rãi, dùng để tổng thể lực có mối quan hệ chặt chẽ, như: lực ngơn ngữ (hiểu biết hệ thống ngôn ngữ), lực diễn ngôn (khả xếp, tổ chức từ ngữ để tạo diễn ngơn có tính mạch lạc); lực ngơn ngữ - văn hóa/ xã hội (khả biểu đạt lời nói phù hợp khung cảnh, chủ đề mối quan hệ xã hội); lực chiến lược (khả sử dụng chiến lược giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ) Là phận lực ngơn ngữ, lực từ ngữ vốn từ mà thân cá nhân tích lũy với kĩ vận dụng vốn từ vào trình tạo lập tiếp nhận văn Nói có nghĩa lực từ ngữ cá nhân tự nhiên sinh ra, mà hình thành phát triển q trình rèn luyện ngơn ngữ người Người tích cực rèn luyện ngơn ngữ người có lực từ ngữ tốt, vốn từ vựng phong phú, có khả phản xạ nhanh q trình nghe, nói, đọc, viết, đồng thời biết vận dụng vốn từ vựng cách linh hoạt, tạo diễn đạt xác, diễn đạt hay, đạt mục đích giao tiếp 2.1.3 Mơ hình lực từ ngữ tiếng Việt Chương trình Tiếng Việt tiểu học hành xem “rèn kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp” mục tiêu bản, hàng đầu Phát triển lực giao tiếp cách đặt vấn đề có tính kế thừa phát triển từ tảng lí luận dạy học giai đoạn, thời kì Tác giả Bùi Minh Tốn nhấn mạnh tầm quan trọng việc hình thành tri thức kĩ ngơn ngữ: “Nói đến hoạt động giao tiếp ngơn ngữ không quan tâm đến việc dùng từ hiểu từ” Trao đổi trực tiếp lực sử dụng ngôn ngữ dạy học tiếng nhà trường tiểu học, tác giả Nguyễn Trí phân tích khẳng định: “Khi chuyển sang sử dụng giao tiếp, kĩ nghe, nói, đọc, viết có chuyển hóa chất tạo lực lời nói cá nhân (năng lực nghe, lực nói, lực đọc lực viết) Nói kĩ dừng mức độ thành thục thao tác lời nói Nói lực bao hàm thêm thành thục suy nghĩ, thao tác trí tuệ” Sự thành thục thao tác lời nói, trí tuệ thực hành ngôn ngữ biểu lực lời nói Điều kéo theo vận động bên nội dung dạy học tiếng 2.1.4 ặc điểm học sinh lớp dân tộc Tày 2.1.4.1 Đặc điểm nhận thức, hứng thú N.A Mentsinxcaia Những sở lí luận dạy học khẳng định: “Chỉ số lứa tuổi phát triển tâm lí khác với số phát triển thể lực chỗ biến đổi, dao động giới hạn rộng rãi” Bước qua ngưỡng cửa trường mầm non, từ “bước ngoặt tuổi”, học sinh tiểu học sở hữu phẩm chất tâm lí, tính trực quan, khả vận động thay biểu tượng khái niệm đơn giản, tính “động” hứng thú ý Đặc điểm bật số HS dân tộc thói quen lao động trí óc chưa bền, ngại suy nghĩ, ngại động não Nhiều em không hiểu khơng hiểu chỗ Các em có thói quen suy nghĩ chiều, dễ thừa nhận điều người khác nói 2.1.4.2 Những đặc điểm học tiếng Việt học sinh lớp dân tộc Tày Khi đến trường, học sinh người Kinh có vốn tiếng Việt để tìm hiểu giới xung quanh Các em học ngôn ngữ sử dụng khoảng năm trước tới trường với vốn từ khoảng 4.000 − 4.500 từ cấu trúc câu Ngồi ra, em có thời gian hội sử dụng tiếng Việt liên tục với nhiều người nhiều mục đích khác sống ngồi nhà trường Còn học sinh dân tộc khác, trước học em nắm vững tiếng Tày phát triển nhận thức tiếng Tày tiếng Việt Vốn tiếng Việt em ít, có chút vốn tiếng Việt lại chưa chuẩn xác cách phát âm sử dụng Khi đến trường em bắt đầu học tiếng Việt em phải học tiếng Việt sở kinh nghiệm tiếng Tày 2.1.4.3 Đặc điểm ngôn ngữ tiếng Tày Tiếng Tày công cụ giao tiếp dân tộc Tày Tiếng Tày thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái Về phương diện loại hình , tiếng Tày thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập - Tiếng Việt có “ngã”, tiếng Tày khơng có điệu Những từ tiếng Việt có ngã tiếng Tày vay mượn, phát âm thành “nặng’ “sắc” Ví dụ: “Xã hội chủ nghĩa”, người Tày phát ầm thành: xá hội chủ nghía xạ hội chủ nghĩa - Về ngữ nghĩa từ: Trong dạy ngôn ngữ cho người học, để giúp học sinh hiểu nghĩa từ đó, ta miêu tả đối tượng mà từ biểu thị, nêu khái niệm vật, tượng đặc biệt ta cần đối chiếu, so sánh từ với từ khác Ví dụ: tiếng Tày khơng có từ có nghĩa “uống”, “hút” “kin" có nghĩa ăn, uống, hút Mặt khác, tiếng Tày bên cạnh “kin”còn có “ nhẹt, nên “kin” có sắc thái biểu cảm trung hòa, “ nhẹt ”có sắc thái biểu cảm chê bai 2.1.4.4 Vấn đề sử dụng từ ngữ tiếng Việt học sinh dân tộc Theo xu hướng tự nhiên, thói quen sử dụng tiếng Tày học sinh dân tộc đưa vào trình học tiếng Việt Hệ là, yếu tố giống tiếng Việt tiếng Tày tạo điều kiện thuận lợi, yếu tố khác lại cản trở, gây khó khăn cho học sinh dân tộc học tiếng Việt, nguyên nhân khiến học sinh dân tộc mắc lỗi sử dụng tiếng Việt lỗi phát âm, lỗi dùng từ, lỗi câu… 2.1 Vai trò tập phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc Tày Phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho học sinh tiểu học nói chung, học sinh người dân tộc thiểu số nói riêng thơng qua hệ thống tập biện pháp tác động nội dung phương pháp dạy học) Bài tập (exercise) hiểu “vấn đề khó yêu cầu thực hiện” (theo Từ điển Tiếng Anh); Trong Từ điển tiếng Việt, tác giả Hoàng Phê mang đến cách hiểu gần gũi tập, xem “bài cho học sinh làm để vận dụng điều học” 2.2 Cơ sở thực tiễn Nội dung dạy học từ ngữ tiếng Việt môn Tiếng Việt Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học hành đáp ứng yêu cầu Luật Giáo dục sách giáo khoa: “Sách giáo khoa cụ thể hóa yêu cầu nội dung kiến thức kĩ quy định chương trình giáo dục mơn học lớp giáo dục phổ 10 Sơ đồ 3.1 Hệ thống BT 11 3.3.1 Nhóm tập hiểu nghĩa từ Vốn từ tiếng Việt HS lớp DT Tày khơng nhiều điều quan trọng phải giúp em tăng vốn từ Để làm điều GV phải cung cấp từ mới, công việc phải làm cho em hiểu nghĩa từ Nghĩa từ tồn nội dung tinh thần mà từ gợi tiếp xúc với từ Khi dạy nghĩa từ cho HSDT phải dạy nghĩa biểu vật trước dạy nghĩa biểu niệm từ sau nghĩa biểu vật từ ngơn ngữ hóa vật ngồi đời (Theo Đỗ Hữu Châu), nghĩa biểu niệm ngơn ngữ hóa khái niệm vật Dạy nghĩa biểu vật từ trước phù hợp với khả tiếp thu học sinh, đồng thời giúp HS mở rộng phát triển vốn từ 3.31.1 Bài tập hiểu nghĩa từ trực quan Đây nhóm BT mà ngữ liệu tranh ảnh, vật thật có chứa từ ngữ HS cần giải nghĩa Tùy theo kiểu BT mà GV lựa chọn hình thức thiết kế BT khác Mục tiêu BT nhằm tạo hứng thú cho HS hình ảnh trực quan, khơi gợi trí tưởng tượng liên tưởng HS Qua giúp HS hiểu nghĩa từ, biết vận dụng từ ngữ học hoạt động giao tiếp Cấu tạo BT nối tranh với từ ngữ gồm phần: + Ngữ liệu tranh từ ngữ mang nghĩa tương ứng với tranh + Yêu cầu HS nối từ ngữ với tranh tương ứng Nhóm BT có hai loại: BT minh họa: a Nối tranh với từ ngữ cho trước BT cho trước tranh từ ngữ cần giải nghĩa, yêu cầu HS xác lập tương ứng Để làm BT GV yêu cầu HS quan sát kĩ tranh, hỏi HS thêm tranh để em hiểu rõ Khi HS đưa từ ngữ, (nối từ ngữ với tranh thể hiện) tức em hiểu nghĩa từ Ví dụ: Quan sát tranh sau cho biết vật q hương em? GV tổ chức Trò chơi “Gắn tranh” Mục đích: Giúp HSDT hiểu nghĩa từ thơng qua tranh ảnh với vật gần gũi sống em Chuẩn bị: - GV chuẩn bị gồm tranh ba thẻ từ sau: Cách chơi: - GV chọn đội tham gia, đội gồm HS - Yêu cầu HS quan sát tranh đặt thẻ từ vào chi tiết phù hợp tranh - Đội đặt nhanh thắng - GV yêu cầu HS đọc to thẻ từ →BT dùng chủ đề Con người với thiên nhiên 3.3.1.2 Bài tập tìm từ dựa vào gợi ý số lượng ô chữ * Mục tiêu Đây dạng tập sử dụng dạy học từ ngữ chương trình sách giáo khoa hành Tuy nhiên, dạng tập ô chữ đưa vào dạy học từ ngữ hạn chế, có sách giáo khoa Tiếng Việt tập 12 * Cách thức xây dựng Bài tập ô chữ bao gồm ô chữ hàng ngang với dãy ngang có gợi ý để học sinh điền vào ô nhỏ chữ Có dãy hàng ngang có nhiêu gợi ý Sau điền hết ô hàng ngang, học sinh tìm từ khóa dãy hàng dọc đánh dấu Bài tập xây dựng ô chữ phát triển lực từ ngữ tiếng Việt thực tế sử dụng từ ngữ với vai trò ngữ liệu Từ khóa từ hay thành ngữ tục ngữ liên quan đến chủ điểm học * Bài tập minh họa Bài tập 1: Giải ô chữ dựa vào thông tin bên Biết rằng: a/ Hàng ngang từ thiếu câu sau: Anh em thể tay Trái nghĩa với từ“ác” nâng trứng, hứng hứng hoa Một đau tàu bỏ cỏ Quẳng lo mà vui sống Phất gặp gió b/ Ghi lại từ hàng dọc: 3.3.1.3 Bài tập hiểu nghĩa từ ghép âm với nghĩa tương ứng Cấu tạo BT nối từ ngữ với nghĩa phù hợp gồm phần: + Ngữ liệu gồm từ ngữ nghĩa tương ứng với từ + Yêu cầu HS nối từ với nghĩa cho phù hợp Bài tập minh họa: Bài tập 1: Nối từ cột A với nghĩa thích hợp cột B A B (1) kì vọng (a) tin tưởng mong chờ (2)ước vọng (b) Lòng ham muốn, mong ước lớn, vượt xa khả thực tế, khó đạt (3) nguyện vọng (c) điều mong muốn (4) tham vọng (d) Đặt tin tưởng, hi vọng nhiều vào người (5) hi vọng (e) Điều mong muốn thiết tha (g) hết hi vọng Gợi ý cột B thường nét nghĩa tường minh hóa, dễ hiểu, dễ nhớ; đơi cách giải thích nghĩa cấu trúc phủ định (không, chưa, chẳng) kết hợp với từ trái nghĩa, ví dụ như: cơm chưa chín sống, Nó khơng cao khơng thấp vừa vừa, trái nghĩa với thiện ác, hi vọng thất vọng, Khi HS luyện tập nhiều với dạng BT này, GV đưa dạng BT cho trước từ nhiều ý nghĩa cho sẵn, yêu cầu HS chọn nghĩa từ số nghĩa cho 3.3.1.4 Bài tập phát từ ngữ khơng nhóm nghĩa Đây dạng BT hiểu nghĩa gần giống với loại BT giải nghĩa từ từ đồng nghĩa, trái nghĩa chương trình SGK TV hành Tuy nhiên, BT giải nghĩa từ từ đồng nghĩa, trái nghĩa lại không SGK hành dùng để dạy giải nghĩa cho từ ngữ Vì xem dạng BT giải nghĩa mà luận án đề xuất Cấu tạo BT gồm phần: + Ngữ liệu gồm từ hay văn 13 + Yêu cầu HS phát từ ngữ cho từ khơng nhóm nghĩa Bài tập minh họa: Bài tập 1: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm nghĩa với từ lại dãy từ sau nói rõ nhữ từ lại nhóm từ dùng để tả gì: a ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát Nhóm từ (a) dùng để tả b long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh Nhóm từ (b) dùng để tả c sặc sỡ, rực rỡ, tươi thắm, tươi tỉnh, thắm tươi Nhóm từ (c) dùng để tả 3.3.1.5 Bài tập phân biệt nghĩa từ ngữ dựa vào ngữ cảnh Dạng BT nhận biết nghĩa từ ngữ dựa vào ngữ cảnh vận dụng vào dạy học phân môn Tập đọc Văn giới thiệu phân môn Tập đọc thuộc chủ đề học, tuần học Sau đó, u cầu người học tìm từ thuộc chủ đề từ theo nét nghĩa liên tưởng có đoạn văn, đoạn thơ Cấu tạo BT gồm phần: + Ngữ liệu: gồm câu văn, câu thơ hay đoạn văn đoạn thơ + Yêu cầu: xác định nghĩa từ ngữ cảnh Bài tập minh họa Bài tập 1: Em khoanh tròn chữ đầu câu trả lời nghĩa từ kiêu căng câu : Tôi nghĩ cậu ta vừa phần thưởng nên kiêu căng a mừng rỡ, sung sướng b cho người khác, coi thường người khác c rộng rãi, phóng khống d có thái độ oai, nạt nộ, hạch sách người khác, cậy có quyền 3.3.1.6 Bài tập chọn từ ngữ tương đương nghĩa với từ ngữ cho BT giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ cách so sánh, đối chiếu nghĩa từ ngữ với từ ngữ mẫu cho Quy trình thực BT thực sau: - GV nêu yêu cầu BT cho HS dạng câu hỏi HS sử dụng khả để hiểu yêu cầu BT, xác định nhiệm vụ giải BT - GV nêu từ ngữ cho sẵn, gợi ý nghĩa từ ngữ để HS có sở liên tưởng nghĩa để từ chọn từ ngữ có nghĩa tương đương với từ ngữ cho Bài tập minh họa: Bài tập 3: Đánh dấu “x” Một nắng hai sương  Buôn tảo bán tần  Dầm sương dãi nắng  Chung sức chung tay  Thức khuya dậy sớm  Đồng cam cộng khổ  Nhóm tập hệ th ng hóa v n từ Mục đích loại BT nhằm giúp cho HS tự tìm từ ngữ xoay quanh chủ đề (do học quy định) HS tìm nhiều từ ngữ vốn từ ngữ em phong phú Đây biện pháp giúp HS “phong phú hóa” vốn từ ngữ Cách thức xây dựng: 3.3 14 - GV nêu yêu cầu BT câu hỏi câu cầu khiến Ví dụ: Hãy tìm từ ngữ nói phẩm chất tốt đẹp người mà em biết HS phải sử dụng lực nghe (đọc) hiểu để nhận biết nhiệm vụ phải thực - Sau đó, GV nêu ví dụ mẫu nhằm thực hóa, cụ thể hóa yêu cầu BT, đồng thời gợi ý cho việc tìm từ ngữ HS - GV nêu từ mẫu Nhân hậu từ ngữ điểm tựa để HS tìm tiếp từ ngữ khác Việc GV giúp HS hiểu yêu cầu BT có tác dụng đạo, định hướng, từ mẫu từ kích thích hứng thú tìm từ ngữ HS Khi thống kê từ HS tìm (ghi lên bảng), GV cần lưu ý em phát hiện, loại bỏ từ ngữ không thuộc chủ đề đề yêu cầu 3.3.2.1 Bài tập tìm từ ngữ theo chủ đề Ở đây, chúng tơi đưa dạng BT tìm từ ngữ chủ đề văn cho HS làm Tập đọc, chủ điểm Giữ lấy màu xanh Ví dụ 1: Trò chơi “Tiếp sức” Mục đích: - Giúp HS tìm từ ngữ tả hương thơm thảo đoạn văn cho sẵn đồng thời rèn luyện cho em kĩ viết đúng, viết nhanh - Chuẩn bị: GV viết đoạn văn “Mùa thảo quả” vào tờ giấy to Thảo rừng Đản Khao vào mùa Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thơn xóm Chin San Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm Người từ rừng thảo về, hương thơm đậm ủ ấp nếp áo, nếp khăn (Trích “Mùa thảo quả” Tiếng Việt 5, tập 1) Cách chơi: - GV chọn đội tham gia chơi, đội – em - GV treo tờ giấy ghi sẵn đoạn văn yêu cầu đội tìm từ hương thơm thảo đoạn văn Mỗi HS lên viết từ tả hương thơm chạy nhanh xuống cho bạn đội lên viết tiếp Đội tìm đúng, đủ nhanh thắng →Bài tập sử dụng cho chủ đề Giữ lấy màu xanh Để làm tập học sinh phải đọc kĩ đề bài, xác định chủ đề nêu, nắm ngữ nghĩa từ có văn từ tìm từ thuộc chủ đề 3.3.2.2 Bài tập tìm từ ngữ lớp từ vựng Loại BT chủ yếu thiết kế dạng có từ - điểm tựa Từ - điểm tựa gọi từ kích thích, có tác dụng gợi ý, định hướng cho HS việc tìm từ ngữ, đồng thời giúp HS hiểu rõ yêu cầu BT Với đối tượng HS nghèo nàn vốn từ tiếng Việt HS lớp DT Tày từ - điểm tựa coi biện pháp mang tính sư phạm mà người giáo viên soạn hình thức BT cho HS cần ý khai thác, sử dụng Ví dụ 1: Trò chơi: “Đàn chim tìm từ ngữ” Mục đích: Giúp HSDT tìm từ đồng nghĩa dãy từ cho sẵn - Rèn kĩ đọc, tác phong nhanh nhẹn Chuẩn bị: GV chuẩn bị tranh thẻ từ sau: Quạ u ắ Rộ ắ vẻ u ắ 15 Cách chơi: Chọn đội chơi, đội – em Các đội có nhiệm vụ tìm thẻ từ có chứa từ ngữ nghĩa với thẻ từ mà chim mang theo gắn vào chim Đội tìm hơn, gắn nhanh thắng 3.3.2.3 Bài tập tìm xếp từ theo trường nghĩa Ví dụ: Hãy vào nghĩa để xếp từ ngữ sau thành nhóm: chăm chỉ, trung hậu, siêng năng, gan dạ, cần mẫn, thành thực, gan góc, chịu khó, thành tâm, can đảm, chân thật, chuyên cần, thẳng thắn, bạo dạn Trung thực dũng cảm Cần cù Ở ví dụ trên, từ cần lựa chọn theo nhóm có chung dấu hiệu ngữ nghĩa (đều nằm hệ thống liên tưởng) Theo đó, từ nhóm với từ trung thực gồm:trung hậu, thành thực, thành tâm, chân thật, thẳng thắn; từ nhóm với từ dũng cảm gồm: gan dạ, gan góc, can đảm, bạo dạn; từ thuộc nhóm từ cần cù gồm: chăm chỉ, siêng năng, cần mẫn, chịu khó, chuyên cần 3.3.3 Nhóm tập tích cực hóa v n từ - Mục tiêu + BT tiếp nhận: Hiểu nghĩa từ, phát hay việc dùng từ, sử dụng phương tiện từ ngữ để cắt nghĩa, bình giá, hồi đáp sản phẩm ngơn ngữ tiếp nhận mục tiêu BT Về thực chất, BT tiếp nhận có mối quan hệ chặt chẽ, tương hỗ với BT tạo lập Khi lĩnh hội giá trị nghệ thuật ngôn từ (tiếp nhận), người học đồng thời có chìa khóa vàng để đến giới sáng tạo ngôn từ (tạo lập) ngược lại + BT tạo lập: Trên sở hiểu biết từ ngữ TV vốn từ ngữ tích lũy, BT giúp phát triển HS lực vận hành từ cách đặt câu, viết thành đoạn hay thực hành nói hội thoại, độc thoại 3.3.3.1 Các dạng tập tích cực hóa vốn từ tiếp nhận văn a Dạng tập tích cực hóa vốn từ để tiếp nhận văn nghe Dạng BT tích cực hóa vốn từ để tiếp nhận văn nghe yêu cầu với nhiều mức độ, tuỳ theo khả HS như: mức độ đơn giản tái lại từ ngữ câu, đoạn, kể lại tên nhân vật, thời gian, không gian Ở mức độ cao viết lại chi tiết chính, kiện quan trọng, tin tức chủ yếu Cấu tạo BT sử dụng từ tiếp nhận văn nghe gồm phần: + Ngữ liệu: đoạn văn trích phân mơn Tập đọc + u cầu: HS ghi lại từ ngữ, tên nhân vật, thời gian, khơng gian BT có hai dạng: a.1 BT tái lại từ ngữ nghe Ví dụ : Nghe đoạn văn sau ghi lại từ ngữ diễn tả sắc độ khác màu vàng Đoạn văn cho HS nghe: “Màu lúa chín đồng vàng xuộm lại Nắng nhạt ngả màu vàng hoe.Trong vườn, lắc lư chùm xoan vàng lịm không trông thấy cuống chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng Từng mít vàng ối Tàu đu đủ, sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi Buồng chuối đốm chín vàng Những tàu chuối vàng ối xõa xuống đuôi áo, vạt áo Dưới sân, rơm thóc vàng giòn Quanh đó, gà, chó vàng mượt Tất đượm màu vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng." (Quang cảnh làng mạc ngày mùa -Tơ Hồi) (Lời giải: vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi, vàng, vàng ối, vàng giòn, vàng mượt.) b Dạng tập tích cực hóa vốn từ để tiếp nhận văn đọc 16 Cấu tạo BT sử dụng từ tiếp nhận văn đọc gồm phần: + Ngữ liệu: đoạn văn trích phân mơn Tập đọc + u cầu: HS tìm từ ngữ khó hiểu nghĩa, từ ngữ quan trọng, làm rõ nghĩa từ văn BT có loại: b.1 Bài tập tìm từ mới, từ mà em khơng hiểu nghĩa b.2 Bài tập tìm từ ngữ quan trọng b3 BT làm rõ nghĩa từ văn 3.3.3.2 Các dạng BT sử dụng từ tạo lập văn a Dạng tập dùng từ tạo lập văn dạng nói Đâ BT đ ợ xâ ự ê sở G đ ữ ì uố ế ả đị , S ự ê ì uố ấ để su ĩ, ự ọ ó s vă bả ó ả đảm bả ả ý ĩ ẫ ữ Cấu ủ BT ồm ầ : + N ữ ệu: ì uố ả đị ắ ề vớ uộ số ằ ủ S + Yêu ầu: S ự ì uố để ự ọ ữ ù ợ BT minh họa: a1 Bài tập nói theo tình Đâ k ểu BT mà G đ ì uố , ủ đề, S u độ ữ, ự ọ ữ để ậ vă bả ó ù ợ vớ ả ế í ụ: Em ã ệu ủ mì mộ bạ k Để àm đ ợ BT ê S ầ ả u độ ừ, ự ọ ừs ù ợ vớ â vậ ế (bả â bạ ), đố ợ ế ( ủ mì ), ả ế ( ó ú , ? …) í ụ ự ọ ữ ù ợ vớ â vậ ế ì uố ê ó ể ự ọ , sử ụ ừx ô sau: Mình xin giới thiệu với bạn trường mà học …( ặ mình, bạn ó ể bằ tớ, cậu) a2 Bài tập chọn từ phù hợp với tình b Dạng tập dùng từ tạo lập văn dạng viết Că ứ á ù ừ, ă ứ vă bả mà S ầ ậ ầu è u ệ kĩ ă v ế ủ ì ế ệ , ú ô xâ ự BT è kĩ ă ù để ậ vă bả v ế S b1 Bài tập lựa chọn từ thay từ Cấu ủ BT ồm ầ : + N ữ ệu: C âu vă ặ đ vă ó mộ u ò sắ b ểu ảm + Yêu ầu: S ự ì uố để ự ọ ữ ù ợ í ụ 1: Em ã ê âu s u bằ ữ ữ k để nhân hoá trám Cây ám đứ ó v uổ , vỏ ă , ì ữ cành k ẳ k u b2 Bài tập điền từ vào chỗ trống Cấu ủ BT ồm ầ : + N ữ ệu: mộ âu, đ ặ bà , ặ ữ, ụ ữ ó mộ số ỗ bỏ ố mộ số ữ ( ì ả ) + Yêu ầu: S ự ữ ả để ự ọ ữ ù ợ b.3 Bài tập viết đoạn văn 17 Đây kiểu BT có u cầu cao Ngồi u cầu hình thức BT dùng từ đặt câu, BT viết đoạn văn u cầu HS viết câu có liên kết với để tạo thành đoạn Hình thức BT vừa luyện sử dụng từ vừa luyện đặt câu vừa luyện kĩ dựng đoạn liên kết câu đoạn Nếu BT sử dụng với mục đích làm giàu vốn từ cho HS u cầu luyện sử dụng từ trọng Ví dụ: học chủ đề Con người với thiên nhiên (tuần 7,8,9) sử dụng BT sau: Em viết đoạn văn tả vẻ đẹp mùa xuân quê hương em Trong đoạn văn có sử dụng từ sau: xuân, cối, mây trời, sắc màu Bài tập 1: Đọc thầm đoạn văn sau: Những gió sớm đẫm mùi hồi từ đồi trọc Lộc Bình xơn xao xuống, tràn vào cánh đồng Thất Khê, lùa lên hang đá Văn Lãng biên giới, xuống Cao Lộc, Chi Lăng Sơng Kì Cùng nhạt hết màu đục đỏ bối rối suốt mùa lũ, sông ủ mùi thơm vắt lượn quanh co khắp đất Lạng Sơn vào mùa hồi chín (“Rừng hồi xứ Lạng”,Theo Tơ Hồi) Những từ ngữ “xôn xao xuống”, “tràn vào”, “lùa lên”, “ào xuống” dùng để làm gì? a Nói lên sức mạnh gió b Thể vẻ đẹp vùng đất Lạng Sơn c Tả lan tỏa mạnh mẽ hương hồi theo gió 3.3.3.2 Các dạng BT sử dụng từ tạo lập văn Bài tập 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống đoạn văn đây: (uốn lượn, trùng trùng điệp điệp, lộc xanh, ban mai, ông mặt trời, tràn đầy) Buổi sáng mùa xuân, phong cảnh thị xã vùng cao quê em thật tươi đẹp vừa thức dậy ló Ánh nắng tỏa xuống mặt đất xua giá lạnh đêm Cảnh vật bừng tỉnh, sức sống Những dãy núi đồi sương mờ ảo Trên cành khẳng khiu, trơ trụi chi chít Xa xa, dòng suối Nà Đàn dải lụa Nước suối xanh in bóng mây trời (Theo Nguyễn Hồng Long) (Đáp án là: ông mặt trời, ban mai, tràn đầy, trùng trùng điệp điệp, lộc xanh, uốn lượn) Bài tập phòng ngừa, chữa lỗi giao thoa Các nhà ngôn ngữ học ứng dụng, mà đại diện S.P Corder khẳng định rằng: lỗi (error) người học chưa có hiểu biết đầy đủ ngơn ngữ Loại lỗi mang tính hệ thống, lặp lặp lại nhiều lần, cần quan tâm, đối tượng phân tích lỗi Theo gợi ý này, chúng tơi khảo sát lỗi có tần số xuất nhiều Nghĩa lỗi mà hầu hết học sinh lớp dân tộc Tày mắc phải trình học tiếng Việt Những lỗi cần phải người học nhận biết sửa chữa Cấu tạo nhóm tập gồm phần: + Ngữ liệu: đưa ví dụ lỗi tượng chuyển di tiêu cực + Yêu cầu: học sinh lỗi tìm cách khắc phục Bài tập minh họa 3.3.4.1 BT chữa lỗi nhầm lẫn ngã thành sắc Bài tập 1: Chọn từ thích hợp dấu ngoặc đơn điền chỗ chấm câu đây: a Em yêu bạn, bạn bạn thân em .(mãi mãi/mái mái) b Sáng sớm, mẹ em lên ngô để giẫy cỏ (bãi /bái) c Có hơm trời mưa to, nước suối cuồn cuộn chảy (nhứng/ những) d Mấy áo có (cỡ/cớ) 3.3.4.2 BT chữa lỗi nhầm lẫn đại từ xưng hô Bài tập 3: Nếu em Hoàng Thài Thụy, em nói với giáo lời sau để chào bạn tự giới thiệu: 18 a) Chào giáo Tao tên Hồng Thài Thụy b) Chào giáo Tao Hồng Thài Thụy c) Em chào ! Em tên Hồng Thài Thụy 3.3.4.3 BT chữa lỗi nhầm lẫn phó từ số lượng: những, Bài tập 3: Điền những, vào câu sau a Trong lớp mình, (1) em người Tày? (2) em người Nùng? b Trong (1) em, (2) em biết đánh trống? c (1) em làm hết tập chưa? (2) chưa làm hết, lại lớp làm tiếp (3) làm hết nghỉ 3.3.4.4 BT chữa lỗi nhầm lẫn động từ hoạt động: về, tới/đến Bài tập 2: Điền từ: tới, đến, vào câu sau: a Mùa xuân … khắp làng quê em b Đường từ nhà trường phải qua suối c Thời chăm chỉ, ngày em trường để học chữ d Nó…nhà tơi chơi vào mùa hè năm ngối 3.3.4.5 BT chữa lỗi nhầm lẫn động từ ăn, uống, hút;mặc đội, đi, đeo Bài tập 4: Em chọn từ thích hợp sau để điền vào chỗ trống câu văn đây: đi, đội, quàng, mặc a Hàng ngày học tán cọ lúp xúp, Ngọt bạn nhiều không cần mũ mà mát b Hôm cô giáo Bé áo chàm dân tộc Tày trông xinh c Đường từ nhà tới trường xa nhiều đá tai mèo, bạn phải giày ba ta có đệm thêm đế lót cao su d Sương muối buốt quá, Len phải ……thêm khăn len để đến trường 3.3.4.6 BT chữa lỗi dùng thừa, sai từ loại Bài tập 1: Sửa lại câu sau cho đúng: a Ở khu vườn nhà trường, chúng em trồng nhiều ăn như: bưởi, hồng, vải… b Ơng nội em thích ăn cá kho trám c Bà em trông nhiều loại ăn em thích mít d Màn đêm yên tĩnh, ông mặt trăng chiếu sáng khắp làng 3.3 Định hƣớng sử dụng hệ thống tập cho học sinh lớp dân tộc Tày 3.3.1 Mục đích sử dụng hệ th ng tập - BT cần gắn với mục tiêu phát triển lực cụ thể - BT cần phù hợp với đặc điểm tâm lí, nhận thức HS lớp DT Tày - Tùy thuộc vào chức năng, kiểu dạng BT để có lựa chọn phương pháp tổ chức hợp lí - Đảm bảo tính hệ thống tổ chức thực hành BT Cách th c sử dụng hệ th ng tập môn Tiếng Việt Để phát triển lực sử dụng từ ngữ tiếng Việt thông qua tổ hợp tập, hệ thống tập cần cấu trúc “hình hài” cụ thể đơn vị học Trên sở đó, chúng tơi tiến hành phân tích nội dung dạy học, lựa chọn mơ hình phù hợp để thiết kế số học Đối với thực hành (gồm tạo lập tiếp nhận), cấu trúc tập theo chủ đề ngôn ngữ (mà không thiết kế theo hoạt động “khởi động”, “cơ bản”, “thực hành” ) tập kết nối trình tự cụ thể, gắn với hoạt động vận hành ngôn ngữ cụ thể Tính kết nối tiếp nhận cảm thụ thể mơ hình: đọc hiểu – thực hành ngôn ngữ - sáng tạo Cách đặt tên cho hoạt động tiếng Việt vào mục tiêu phát triển lực 19 Tiểu kết chƣơng Thiết kế hệ thống tập phát triển lực sử dụng từ ngữ tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc Tày cách đưa học sinh vào hoạt động ngôn ngữ, hội để em học sinh dân tộc (vốn có tâm lí nhút nhát, ngại giao tiếp, ) trải nghiệm giao tiếp với từ ngữlớp vỏ âm hồn tồn khác biệt lại biểu đạt cách trọn vẹn tưởng, nét phác thảo sống Tính logic phát triển lực từ ngữ tiếng Việt qua hệ thống tập thể việc xây dựng mơ hình lực việc cụ thể hóa hệ thống tập mang tính ứng dụng Hệ thống tập xây dựng dựa nguyên tắc như: Đảm bảo mục tiêu phát triển lực sử dụng từ cho học sinh, Đảm bảo nguyên tắc tích hợp phát triển lực sử dụng từ, đảm bảo tính vừa sức, tích cực hóa lực từ ngữ học sinh Hệ thống tập phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc Tày bao gồm nhóm: tập hiểu nghĩa từ, tập hệ thống hóa vốn từ, tập tích cực hóa vốn từ tập phòng ngừa chữa lỗi giao thoa Trong nhóm tập phân nhiều tiểu nhóm tập dạng tập để khai thác tối đa lợi ích kiểu tập Thơng qua hệ thống tập, tri thức ngơn ngữ cụ thể hóa, với kĩ nghe, nói, đọc, viết rèn luyện nhờ vào tình giao tiếp giả định loại tập đặt Hệ thống tập thiết kế cấu trúc theo hướng phát triển lực, đồng thời tích hợp, lồng ghép số mơ hình thể nghiệm Những phân tích nguyên tắc sử dụng tập, việc ứng dụng tổ chức tập Tiếng Việt góp phần đưa thiết kế vào hoạt động dạy học nhà trường tiểu học, đảm bảo cho tập mang tính ứng dụng phát huy tác dụng việc chuẩn bị lực ngơn ngữ lực sử dụng ngôn ngữ học sinh lớp dân tộc Tày Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Kết thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính khoa học, hiệu khả thực thi hệ thống tập mà luận án trình bày chương Do đó, thực nghiệm khâu quan trọng có vị trí đặc biệt q trình nghiên cứu đề tài 4.2 Đối tƣợng, địa bàn, thời gian thực nghiệm i ng thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm luận án học sinh lớp dân tộc Tày học tiếng Việt * Về học sinh: Hai lớp học sinh chọn thực nghiệm đối chứng trường có trình độ nhận thức tương đương, khơng q chênh lệch học lực nề nếp học tập * Giáo viên: Giáo viên tham gia giảng dạy thực nghiệm đối chứng giáo viên có kinh nghiệm đón học sinh lớp Các giáo viên vừa giảng dạy vừa làm công tác chủ nhiệm nên việc nắm bắt đặc điểm tâm lí trình độ tiếng Việt học sinh tương đối sát 4.2.2 ịa bàn thực nghiệm Với mong muốn thể nghiệm giả thuyết khoa học địa bàn khác nhằm đảm bảo tính xác, trung thực khách quan luận án, tiến hành thực nghiệm trường Tiểu học tỉnh khác Củ thể: - Cao Bằng: Trường Tiểu học Hồng Định – huyện Quảng Uyên - Bắc Kạn: Trường Tiểu học Hoàng Trĩ – huyện Ba Bể - Lạng Sơn: Trường Tiểu học Trung Thành – huyện Tràng Định - Thái Nguyên: Trường Tiểu học Linh Thơng – huyện Định Hóa 4.2.3 Thời gian quy trình thực nghiệm 20 - Thời gian thực nghiệm thực hai năm học 2015 – 2016 2016 – 2017 Chúng đưa đưa tập vào dạy học tiếng Việt khóa ngoại khóa 4.3.Nội dung thực nghiệm Để đánh giá hiệu bước đầu thiết kế thử nghiệm, sử dụng hai công cụ đo, bao gồm: - Phiếu tập (đề kiểm tra) - Phiếu quan sát, vấn (dành cho giáo viên, học sinh) 4.4 Giáo án thực nghiệm Thiết kế giáo án thực nghiệm khâu quan trọng có tính chất định cho nội dung đề xuất q trình thực nghiệm Do phạm vi có hạn luận án, phần này, chúng tơi trình bày chọn minh họa tiết 4.5 Đánh giá thực nghiệm sƣ phạm Về mặt định lư ng Bảng 4.3 Bảng thống kê kết điểm kiểm tra số Điểm số Nhóm ĐTB 10 10 11 12 19 14 SL ĐC 6,12 % 3,61 7,22 12,04 13,25 14,45 22,89 16,86 9,63 0 24 21 19 SL 0 TN 7,49 % 0 3,44 12,64 14,94 17,24 24,13 21,83 5,74 - Tổng số HS tham gia ĐC: 83 - Tổng số HS tham gia TN: 87 Bảng 4.4 Bảng thống kê kết điểm kiểm tra số Điểm số Nhóm ĐTB 10 11 10 15 14 12 SL ĐC 5,89 % 2,8 6,94 15,27 13,89 20,83 22,22 19,44 4,16 0 11 13 21 22 SL 0 TN 7,58 % 0 2,44 9,75 8,53 15,85 25,61 26,82 7,31 Bài kiểm tra số Kết Lớp Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Số lượng % Số lượng % Số lượng % ĐC 9,63 61 67,45 19 22,88 TN 24 27,57 60 68,95 3,44 Bài kiểm tra số Kết Lớp Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Số lượng % Số lượng % Số lượng % ĐC 4,16 51 76,38 18 25,01 TN 28 34,13 52 65,84 2,44 Sự chênh lệch điểm số sau đánh giá kiểm tra số hai nhóm ĐC TN cụ thể hóa qua biểu đồ đây: 21 80 60 40 Hoàn thành tốt 20 ĐC TN Biểu đồ 4.1 Bài kiểm tra số 80 60 40 Hoàn thành tốt 20 ĐC TN Biểu đồ 4.2 Bài kiểm tra số 45 Về mặt định tính Cùng với việc đo nghiệm phiếu tập, phiếu khảo sát thông qua việc dự tiết dạy lớp đối chứng lớp thực nghiệm Kết nhìn nhận phương diện sau: a Mức độ hứng thú b Năng lực giải tập học sinh c Khả khái quát hóa hệ thống hóa tri thức thơng qua tập 4.6 Đánh giá chung trình thực nghiệm Nhìn chung kết thực nghiệm chứng tỏ giả thuyết khoa học luận án Trong trình thực nghiệm, chúng tơi đưa vài nhận xét, đánh sau: - Thực nghiệm sư phạm tiến hành cách khoa học, quy trình Các kế hoạch dạy học thực nghiệm có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển lực tiếp nhận tạo lập Trên sở tập giới thiệu sách giáo khoa, tưởng, đề xuất tích hợp, tinh chọn để giới thiệu cho học sinh Giáo án thực nghiệm mạnh dạn thể nghiệm tập nhằm giúp học sinh hiểu sâu quy tắc sử dụng từ, giá trị hiệu đạt đưa từ ngữ tiếng Việt vào hoạt động giao tiếp Bên cạnh đó, nỗ lực thiết kế tổ chức mang đến khơng khí học tập sơi nổi, hiệu Học sinh tương tác tích cực với đơn vị ngôn ngữ, hợp tác việc thực thực nghiệm - Năng lực kinh nghiệm giáo viên tham gia dạy thực nghiệm yếu tố giúp cho việc chuyển tải ý tưởng thiết với người học cách xác, hiệu Các giáo viên bày tỏ đồng tình với vấn đề mà người nghiên cứu đặt nhằm phát huy lực từ ngữ tiếng Việt cho học sinh - Thực nghiệm sư phạm bước quan trọng trình nghiên cứu, thể nghiệm tưởng phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc Tày qua hệ thống tập 22 Tiểu kết chƣơng Trong chương 4, chúng tơi thực nghiệm việc dạy học nhóm bài: Nhóm hiểu nghĩa từ Nhóm sử dụng từ thực nghiệm tiến hành lớp huyện tỉnh hai vòng Song song với thực nghiệm dạy học lớp, tiến hành thực nghiệm sử dụng hệ thống tập phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc Tày thực nghiệm tiến hành hai vòng độc lập với học sinh lớp dân tộc Tày trường đóng bốn huyện thuộc bốn tỉnh miền núi Kết thực nghiệm khẳng định hướng đắn, tính khoa học đề tài Ở lớp đối chứng, bản, học sinh hiểu yêu cầu đề bước đầu biết cách giải vấn đề Tuy nhiên, có số học sinh lúng túng, thiếu tự tin việc đưa đáp án, có học sinh nhút nhát khơng dám nói lên suy nghĩ mình, giáo viên gợi ý, học sinh trả lời xác Vì thế, tính tích cực chủ động học sinh giải tập chưa cao Hiệu vòng thực nghiệm rõ ràng Học sinh chủ động việc xác định yêu cầu đề Học sinh biết cách vận dụng tập làm vào giải dạng tập tương tự mà giáo viên đưa nhằm mục đích củng cố kiến thức cho học sinh Khi chữa bài, học sinh tỏ tự tin trình bày kết làm giải thích thuyết phục em lại làm Việc học sinh có khả lí giải cách làm đáp án chứng tỏ em hiểu bài, có khả vận dụng kiến thức học vào giải tình tương tự thực tiễn Chính thế, mức độ đánh giá hoàn thành tốt tăng lên đáng kể; mức độ đánh giá chưa hoàn thành giảm nhiều so với lớp đối chứng Từ kết trên, khẳng định hệ thống tập phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc Tày có giá trị hiệu định dạy học tiếng Việt Qua tập mà giáo viên đưa ra, học sinh thực tích cực, chủ động, tự tin tham gia làm tập Khả ghi nhớ vận dụng kiến thức nâng lên Hệ thống tập mà luận án đề xuất xin ý kiến chuyên gia – giáo viên có kinh nghiệm dạy học tiếng Việt cho học sinh người dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc Kết cho thấy, phần lớn giáo viên hỏi ý kiến cho rằng: hệ thống tập phù hợp với lực nhận thức người học, đồng thời đánh giá tích cực tính thực tiễn tính khả thi luận án Trong thời gian thực nghiệm khơng dài, thêm vào khó khăn địa bàn trường thực nghiệm xa, điều kiện lại khó khăn nên chúng tơi dừng lại thực nghiệm trường Song người viết tin tưởng với tâm huyết thầy cô giáo cơng tác vùng dân tộc việc ứng dụng cách sáng tạo kết nghiên cứu, thời gian tới thu kết khả quan KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN 1.1 Sách giáo khoa sách viết chung cho HS toàn quốc, có ngữ liệu liên quan đến đời sống dân tộc miền núi nên việc xây dựng hệ thống BT phát triển lực từ ngữ tiếng Việt đáp ứng nhu cầu học tập tiếng Việt HS lớp dân tộc Tày việc làm thiết thực quan trọng 1.2 Luận án tổng kết vấn đề giao tiếp, dạy học từ ngữ theo quan điểm lực Từ khảo cứu lí luận thực tiễn đó, cho rằng, dạy học từ ngữ tiếng Việt theo quan điểm lực cần hướng tới phát triển học sinh lớp dân tộc Tày lực bản: khả hiểu sử dụng phương tiện từ ngữ vào tạo lập, sản sinh ngôn bản, tiếp nhận ngôn Chúng đề xuất mơ hình lực sử dụng từ ngữ tiếng Việt graph hệ thống tập tương ứng 1.3.Luận án nghiên cứu để tường minh khái niệm: từ ngữ tiếng Việt, dạy học 23 từ ngữ tiếng Việt theo định hướng phát triển lực giao tiếp; đồng thời sở cơng trình khoa học phương pháp dạy học tiếng Việt thiết kế ứng dụng nhằm đa dạng hóa liệu dạy học, khẳng định vai trò, tầm quan trọng hệ thống tập việc phát triển lực người học Kết thu từ khảo sát thực trạng giúp người nghiên cứu xác lập tiêu chí nhóm lực cần ý phát triển, đặc điểm tiếp nhận, tạo lập học sinh để từ hình thành nguyên tắc xây dựng hệ thống phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc Tày 1.4 Căn vào sở lí luận thực tiễn nghiên cứu chương 2, chúng tơi đề xuất ba nhóm tập: làm giàu vốn từ, sử dụng từ (thể hai bình diện tiếp nhận tạo lập); phòng ngừa sửa lỗi thường gặp học sinh lớp dân tộc Tày trình học tiếng Việt Các nguyên tắc để xây dựng bao gồm: đảm bảo mục tiêu phát triển lực giao tiếp người học (nguyên tắc giao tiếp); đảm bảo nguyên tắc tích hợp dạy tiếng dạy văn, dạy tạo lập tiếp nhận ; ý tính vừa sức, phát huy tính tích cực chủ động học sinh Cùng với hệ thống với tập xây dựng, luận án nêu số định hướng, nguyên tắc vận dụng vào học Tiếng Việt lưu ý nhóm, dạng tập cụ thể Các nhóm tập kiểm chứng thông qua thực nghiệm sư phạm mà đối tượng thực nghiệm học sinh lớp dân tộc Tày Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên Chúng tin tưởng rằng, kết kiểm chứng thước đo xác độ tin cậy tính khả thi vấn đề mà luận án nghiên cứu MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 2.1 Trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam sau 2015, hoạch định mang tính chiến lược cần đầu kĩ lưỡng đồng bộ, mục tiêu, nội dung đến phương pháp tổ chức dạy học Vì thế, cần có chiến lược dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc phù hợp với vùng dân tộc, xây dựng chương trình, tài liệu riêng cho học sinh dân tộc thiểu số Trước mắt, quan quản lí giáo dục cần có hướng dẫn chi tiết nội dung chương trình, phương pháp dạy học đặc thù cho trường tiểu học vùng dân tộc Cần có điều chỉnh lại ngữ liệu chương trình sách giáo khoa hành, bổ sung chủ đề phù hợp với vùng miền, lược bỏ chủ đề nội dung khó, chưa phù hợp với học sinh 2.2 Để định hướng phát triển lực vào thực tiễn, thực tạo nên chuyển biến chất lực ngôn ngữ, lực giao tiếp học sinh lớp dân tộc Tày, nội dung dạy học Tiếng Việt cần quán triệt cách sâu sắc nguyên tắc “tối giản hóa trình nhận diện, phân loại, phân tích” “tối ưu hóa q trình sử dụng” Bên cạnh đó, đề xuất nội dung, phương pháp dạy học thiết phải tính đến khả vận dụng đối tượng học sinh, đơn vị học học sinh lớp dân tộc Tày vốn từ hạn hẹp, không dễ tiếp thu từ ngữ sách giáo khoa từ ngữ chủ yếu gần gũi với đời sống văn hóa người Việt Giáo viên cần giải thích, minh họa để khắc sâu cần liên hệ đến phạm vi đời sống văn hóa em, giúp em ghi nhớ biết cách sử dụng Giáo viên nên gắn với đời sống sinh hoạt văn hóa dân tộc, tạo cho em liên hệ tự nhiên, để từ khắc sâu nghĩa từ ngữ tiếng Việt Đa dạng hoá tập ngữ cảnh luyện từ cho học sinh, vận dụng từ cấp độ có gợi ý, đốn, trò chơi đến tập dùng từ giao tiếp thật Cần xây dựng môi trường học tiếng Việt cho học sinh dân tộc Tày nói riêng học sinh dân tộc thiểu số nói chung Việc xây dựng môi trường học tập tiếng Việt cho học sinh Tày gia đình, cộng đồng vấn đề cần thiết Nhà trường cần xây dựng môi trường học tiếng Việt cho học sinh cách tồn diện: mơi trường vật chất môi trường tinh thần Cần đẩy mạnh hoạt động tham quan, ngoại khoá, văn nghệ, thể dục - thể thao nhằm tạo khơng khí vui tươi gây hứng thú học tập cho em 24 2.3 Theo quan điểm phát triển lực người học, việc đánh giá học sinh không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá học sinh theo lực trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác nhau.Vì vậy, cần phải có hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp Các câu hỏi, tập phải có tính phân hóa phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Những đề xuất luận án kết bước đầu nghiên cứu kiểm chúng qua thực nghiệm Tuy nhiên để đạt hiệu nữa, cần có vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo, lựa chọn giải pháp phù hợp với đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số, nội dung học tập, đặc điểm, tính chất hoạt động dạy học, Dù vận dụng điều quan trọng phải phát huy tính tích cực, chủ động học sinh tham gia vào hoạt động học tập ... tạo tiền đề cho việc đề xuất hệ thống tập phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc Tày Qua khảo sát thực trạng dạy học sử dụng từ tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc Tày, rút số... khăn cho học sinh dân tộc học tiếng Việt, nguyên nhân khiến học sinh dân tộc mắc lỗi sử dụng tiếng Việt lỗi phát âm, lỗi dùng từ, lỗi câu… 2.1 Vai trò tập phát triển lực từ ngữ tiếng Việt cho học. .. học sinh lớp dân tộc Tày, đề tài đề xuất xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển lực sử dụng từ ngữ cho học sinh lớp dân tộc Tày, góp phần nâng cao hiệu dạy học từ ngữ nói riêng dạy học Tiếng Việt

Ngày đăng: 17/04/2019, 06:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan