THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN đầu tư và PHÁT TRIỂN MẠNG 4g ở VIỆT NAM

54 76 1
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN đầu tư và PHÁT TRIỂN MẠNG 4g ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN MẠNG 4G Ở VIỆT NAM - Tình hình đầu tư phát triển ngành viễn thông di động Việt Nam - Khái quát thị trường viễn thông di động Việt Nam - Lịch sử phát triển ngành viễn thơng di động Việt Nam Q trình phát triển ngành viễn thông Ngành viễn thông Việt Nam đời từ giai đoạn 19451975 Ngay sau giành chủ quyền, Chính phủ Lâm thời Việt Nam thành lập quan phụ trách đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt Bộ Thông tin- Tuyên truyền (Việt Nam Dân Quốc Công báo số ngày 29/9/1945), Bộ Tuyên truyền Cổ động (Việt Nam Dân quốc Công báo số ngày 5/1/1946) Ngày 8/3/1955, Nha Bưu điện- Vô tuyến điện Việt Nam đổi tên thành Tổng cục Bưu điện Việt Nam thuộc Bộ Giao thông Bưu điện Ngày 18/2/1962, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông báo việc đổi tên Tổng cục Bưu điện Việt Nam thành Tổng cục Bưu điện- Truyền Việt Nam Ngày 21/1/1968, Hội đồng Chính phủ định đổi tên Tổng cục Bưu điện- Truyền thành Tổng cục Bưu điện Ngày 31/3/1990, Hội đồng Nhà nước định thành lập Bộ Văn hố- Thơng tin- Thể thao Du lịch theo Quyết định số 244 NQ/NN Cũng năm này, điện thoại cố định thức cung cấp Tổng Cơng ty Bưu Viễn thong Việt Nam Ngày 30/9/1992, Quốc hội khoá Ĩ, kỳ họp thứ định đổi thành Bộ Văn hố- Thơng tin Ngày 29/04/1995, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 249/TTg việc thành lập Tổng công ty Bưu chính- Viễn thơng Việt Nam trực thuộc Chính phủ Ngày 11/11/2002, Chính phủ Nghị định số 90/2002/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Bưu chính, Viễn thong Bộ Bưu chính, Viễn thơng quan Chính phủ thực chức quản lý Nhà nước bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin, điện tử, Internet, truyền dẫn phát sóng, tần số vơ tuyến điện sở hạ tầng thông tin quốc gia phạm vi nước Ngày nay, ngành viễn thơng có vai trò ngày cao trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Việt Nam Không đóng góp doanh thu lớn cho kinh tế quốc dân, ngành viễn thơng đóng vai trò quan trọng an sinh xã hội an ninh quốc phòng, ngành khơng thể thiếu phục vụ đời sống người dân Quá trình phát triển lĩnh vực viễn thông di động Mặc dù, nhu cầu thông tin di động Việt Nam manh nha từ năm 1990 - 1991, song phải đến tháng 4/1994, với đời mạng di động MobiFone- sản phẩm hợp tác ngành Bưu điện Việt Nam hãng ALCATEL, thị trường di động Việt Nam thực hình thành Lẽ dĩ nhiên, người tiên phong khai phá gặp khó khăn gian nan người sau Trong hai năm đầu thành lập, MobiFone thiếu thốn từ vốn đầu tư, kinh nghiệm quản lý khai thác mạng, cách thức kinh doanh vấn đề lựa chọn cơng nghệ di động Ở thời điểm đó, công nghệ GSM (công nghệ thông tin di động mặt đất) triển khai vài nước, giá lại đắt Vì thế, số người sợ triển khai công nghệ GSM, khó làm chủ cơng nghệ cho nên chọn công nghệ di động vệ tinh tồn cầu có ưu độ phủ sóng Mặc dù vậy, cuối cùng, lãnh đạo Tổng cục Bưu điện VMS-MobiFone định chọn công nghệ GSM cho cần thẳng vào cơng nghệ đại xây dựng phát triển vững bền Sau đó, mạng di động đời sau VinaPhone (1997), Viettel (2004) lựa chọn cơng nghệ GSM Thậm chí HT Mobile sau thời gian theo đuổi công nghệ CDMA với S-Fone cuối phải chuyển đổi sang GSM với tên gọi Vietnamobile Từ năm 2005 - 2007, nhiều hãng di động gia nhập thị trường, giá thiết bị mạng GSM giảm nhanh bùng nổ loại điện thoại di động từ bình dân đến cao cấp khiến cho thị trường di động Việt Nam ngày sôi động cạnh tranh liệt Nhiều đợt giảm cước khuyến khủng tung liên tục khiến lượng thuê bao tăng với tốc độ “chóng mặt” Viettel trở thành nhà mạng có mức tăng trưởng mạnh giai đoạn nhờ ưu cạnh tranh giá rẻ đóng góp cơng lớn việc phổ cập điện thoại đến người dân Việt Nam, đưa mật độ điện thoại từ chỗ mức 4% năm 2004 lên tới đạt xấp xỉ 100% năm 2008 Thành tích giúp cho Việt Nam giới công nhận nước có tốc độ phát triển viễn thơng nhanh Tháng 7/ 2009, Bộ Thơng tin Truyền thơng hồn thiện Đề án Chiến lược tăng tốc đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh CNTT & TT Cũng năm này, dịch vụ thông tin di động hệ thứ (3G) thức cung cấp Việt Nam Năm 2010, Việt Nam nằm danh sách 10 quốc gia có tốc độ phát triển nhanh viễn thơng - Cơ sở hạ tầng sách Nhà nước ngành viễn thông di động Việt Nam Theo cách đánh giá ITU, trạng phát triển hạ tầng viễn thông Việt Nam phản ánh qua tiêu mật độ điện thoại cố định, điện thoại di động số tiêu khác Hạ tầng điện thoại cố định Điện thoại cố định đưa vào thương mại hoá Việt Nam từ năm 1990 từ có phát triển nhanh chóng với số lượng thuê bao lớn, có giai đoạn hộ dân sở hữu thuê bao điện thoại cố định Tuy nhiên với phát triển điện thoại di động mạng thơng tin di động có giá cước rẻ tính tiện lợi cao, số lượng thuê bao điện thoại cố định ngày sụt giảm dần Đây xu hướng chung giới - Mật độ máy số lượng thuê bao dùng điện thoại cố định Việt Nam (đon vị: máy/100 dân, thuê bao) Hạ tầng điện thoại di động Theo thống kê Cục Liên minh Viễn thông giới (ITU), năm 2014 Việt Nam có mật độ điện thoại di động 147,1 máy/ 100 dân Quốc gia có mật độ sử dụng điện thoại cao Macao với 322,59 máy/ 100 dân, Hongkong với 233,62 máy/100 dân Trong mật độ điện thoại Nhật Bản 120,23 máy/ 100 dân, Trung Quốc đại lục 92,27 máy/ 100 dân Hàn Quốc 115,80 máy/ 100 dân Điều phản ánh mức độ sử dụng điện thoại di động Việt Nam cao, nhiều số quốc gia phát triển mạnh lĩnh vực viễn thông Tốc độ tăng trưởng mật độ điện thoại Việt Nam nhanh giai đoạn từ 20062011 sau mức độ biến động khơng lớn nhờ vào giá thành dịch vụ viễn thông ngày rẻ, người dân dễ dàng tiếp cận Cùng với phát triển thiết bị đầu cuối, đặc biệt dòng điện thoại giá rẻ Nokia, hang điện thoại từ Trung Quốc góp phần làm bùng nổ vè số lượng thiết bị sử dụng Việt Nam Về số lượng thuê bao di động năm 2014 Việt Nam có đến 136,15 triệu thuê bao, 10 quốc gia có số lượng thuê bao di động lớn giới Sở dĩ số lượng thuê bao vượt mức dân số sách giá bán thị trường quy định quản lý thông tin thuê bao chưa tốt, dẫn đến việc có phần khơng nhỏ th bao ảo, sử dụng thay cho việc nạp cước điện thoại hàng thàng Từ năm 2016 đến nay, nhờ cách thức quản lý chặt chẽ nhà mạng mà số lượng thuê bao di động giảm đáng kể, tính đến hết tháng 8/ 2016 có 128,3 triệu bao, thuê bao mạng Viettel chiếm tới 19,5%, theo thông tin từ Bộ TT & TT Trong đó, số lượng thuê bao 3G 36 triệu (30%) Đây yếu tố làm tăng sức thu hút đầu tư nước vào viễn thông Việt Nam Hạ tầng dịch vụ Internet Việt Nam quốc gia có tỷ lệ dân số sử dụng Internet cao với tốc độ tăng trưởng nhanh chóng Có điều nhờ việc phát triển hạ tầng phục vụ cho đường truyền Internet ngày phát triển giá thành liên tục giảm, giúp người dân tiếp cận tốt với dịch vụ Internet Cùng với giá thành thiết bị thơng minh máy vi tính, máy tính xách tay, điện thoại thông minh ngày giảm dễ dàng tiếp cận - Tình hình sử dụng Internet Việt Nam Có thể thấy tỷ lệ dân cư sử dụng Internet Việt Nam tăng trưởng với tốc độ cao, từ mức 26,55% dân số sử dụng năm 2010, sau năm tỷ lệ lên đến 43,90% Lượng thuê bao đăng ký dịch vụ Internet tăng trưởng nhanh, đặc biệt năm 2013 với mức tăng lên đến 24% Một phần có kết dân số Việt Nam dân số trẻ, sẵn sang tiếp xúc nhanh với công nghệ, đặc biệt việc kết nối sử dụng Internet Chính sách Nhà nước ngành viễn thông di động Việt Nam Luật Doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh quy định pháp luật chuyên ngành, bao gồm Luật Viễn thông ban hành năm 2009, Nghị định số 25/2011/NĐ- CP ngày 06/04/2011 hướng dẫn Luật Viễn thông, Quyết định, Thông tư điều chỉnh hoạt động nghiệp vụ viễn thông định giá cước, kết nối, quản lý tài nguyên viễn thơng Ngồi ra, ngày 27/07/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 32/2012/QĐ- TTg, phê duyệt Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia đến năm 2020 - Các doanh nghiệp viễn thông hoạt động Việt Nam tình hình đầu tư phát triển công nghệ 4G Hiện nay, thị trường viễn thông Việt Nam có 05 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông di động nghĩa phải cung cấp dịch vụ theo nguyên tắc cạnh tranh nguyên tắc tiền nấy” - Vấn đề tần số để triển khai 4G, nay, nhà mạng Việt Nam cấp phép thử nghiệm 4G với hai bang tần 1800 MHz 2600 MHz Theo chuyên gia, bang tần cao hỗ trợ băng thong tải về, tải lên cho thiết bị cuối người dùng cao Tuy nhiên nhược điểm phạm vi phủ sóng lại hẹp đòi hỏi lắp đặt nhiều trạm thu phát song tốn Các nhà mạng bắt buộc phải cân đối vùng phủ song rộng băng thông cao cho người dùng Như vậy, câu chuyện triển khai mạng 4G Việt Nam, nhà mạng cần phải cẩn trọng triển khai thức, cần thiết lập mức giá hợp lí để có kết kinh doanh tốt - Phải giải tốn doanh thu chi phí triển khai 4G: Trong doanh thu chưa thể đoán định chi phí lại hữu việc triển khai hạ tầng mạng đòi hỏi nguồn vốn đầu tư tiềm lực vốn mạnh Việc thu hồi vốn nhanh hay chậm tác động tới kế hoạch triển khai phạm vi triển khai nhà mạng Cũng giống 3G, nhà mạng phải lựa chọn việc triển khai thành phố lớn để thu hồi vốn nhanh triển khai diện rộng chấp nhận thu hồi vốn chậm - Ngành công nghiệp nội dung cần phải phát triển đồng với 4G Nếu đơn lướt web, check mail người dung khơng cần đến 4G, chất lượng 3G ngày tốt Công dụng 4G chủ yếu để xem TV, chơi game, tải dịch vụ liệu lớn Do đó, muốn phát triển 4G rõ ràng, doanh nghiệp nội dung nước cần phải tăng tốc đón đầu Nếu người dung phải xem, sử dụng nội dung nước ngồi chi phí vừa cao mà ngôn ngữ lại chủ yếu tiếng Anh, không tương đồng với số đơng Bên cạnh cần thiết phải đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ Internet mua sắm trực tuyến, cung cấp với chất lượng cao để thu hút khách hang sử dụng - Tại Việt Nam nay, cạnh tranh doanh nghiệp viễn thong diễn gay gắt, nhiên chưa tuân theo quy luật kinh tế thị trường Thể chỗ, doanh nghiệp lớn có quy mơ 30% thị phần ỷ vào vị thống lĩnh thị trường; cạnh tranh giá thành, vi phạm luật cạnh tranh… Vì chiếu theo luật cạnh tranh khơng lành mạnh Giá cước viễn thông Việt Nam tương đối rẻ, chưa tuân theo quy luật thị trường Các doanh nghiệp viễn thông cạnh tranh lẫn giá, kinh tế thị trường không cho phép doanh nghiệp có vị độc quyền quyền bán giá thành, mà phải chịu quản lý giá quan quản lý Nhà nước Trên thực tế, giá dịch vụ 3G Việt Nam cacs nhà mạng lớn đưa tương đối cân bằng, chất lượng khơng có nhiều khác biệt, nhiên người tiêu dung hưởng lợi mặt gía cước hạn chế chất lượng Các doanh nghiệp viễn thơng khơng mặn mà việc nghiên cứu, triển khai công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ Đây hệ cho ngành viễn thong thiếu lành mạnh cạnh tranh - Cùng với đó, cần nhìn nhận lại học triển khai 3G Sau năm kể từ ngày dịch cụ 3G nhà mạng Việt Nam đưa vào khai thác (năm 2009), việc đánh giá thành công dịch vụ nhiều ý kiến trái chiều khó đưa kết luận cuối Các nhà cung cấp dịch vụ thường nói nhiều đến tổng vốn đầu tư, quy mô mạng lưới, vùng phủ song giá cước sử dụng dịch vụ 3G Trên thực tê shieenj nay, Việt Nam thuộc vào hang số quốc gia giới có mức giá cước sử dụng dịch vụ 3G rẻ nhiều lựa chọn, theo khảo sát IDG năm 2014 Chỉ từ vài USD đến cao 10 USD/ tháng, người tiêu dung thị trường dịch vụ viễn thông di động Việt Nam sử dụng mạng 3G cách dễ dàng Khơng vậy, nhà mạng di động lien tiếp tung chương trình khuyến hấp dẫn để chiếm lĩnh thị phần thuê bao mơi trường vốn bão hồ từ lâu (tỷ lệ thâm nhập thuê bao di động vượt 100% dân số) khiến cho giá dịch vụ 3G ngày rẻ Từ đó, việc đầu tư khoản ngân sách khổng lồ cho 4G khơng mang lại hiệu mong đợi - Bài học kinh nghiệm Hàn Quốc Việt Nam lĩnh vực đầu tư phát triển mạng viễn thông 4G Lí chọn Hàn Quốc để học tập kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam: - Thứ nhất, thời điểm bắt đầu nghiên cứu phát triển công nghệ 4G hai quốc gia có nhiều nét tương đồng: chuẩn bị tiến lên 4G sở hạ tầng Hàn Quốc Việt Nam công nghệ 3G bối cảnh doanh nghiệp viễn thông chưa hoàn vốn đầu tư triển khai 3G Bên cạnh tương đồng dân số động hai quốc gia, nhu cầu sử dụng điện thoại di động Internet qua di động mức cao phát triển công nghệ thông tin bùng nổ thông tin, mạng xã hội, số lượng thị phần doanh - nghiệp viễn thong Thứ hai, Hàn Quốc quốc gia khu vực Châu Á có trình độ phát triển 4G cao giới Tuy thức thương mại hố sau giới ( năm 2011 so với 2009 ) tốc độ phát triển công nghệ 4G Hàn Quốc vượt qua cường quốc khác giới để vươn lên vị - trí dẫn đầu học tốt cho Việt Nam Cuối cùng, Việt Nam Hàn Quốc có mối quan hệ tốt nguyên tắc hỗ trợ phát triển, doanh nghiệp viễn thông Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam SK Telecom hội để Việt Nam giao lưu, chuyển giao công nghệ viễn thông với Hàn Quốc Ba lí cho thấy, việc áp dụng học kinh nghiệm sau Hàn Quốc vào thị trường Việt Nam hứa hẹn đem lại thành công định - Doanh nghiệp cần chủ động công tác nghiên cứu phát triển công nghệ Hầu hết doanh nghiệp viễn thông Việt Nam doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, việc chủ động triển khai nghiên cứu phát triển cơng nghệ nhiều hạn chế Để phát triển mạnh doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động việc nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ nói chung cơng nghệ 4G nói riêng Trước hết cần phải tiến hành thử nghiệm dịch vụ 4G để lựa chọn cơng nghệ phù hợp với mạng lưới mà doanh nghiệp có Cần hợp tác với doanh nghiệp cung cấp thiết bị, hạ tầng để giảm thiểu chi phí đầu tư ban đầu Cần phải nghiên cứu, cân nhắc kỹ lưỡng công nghệ sử dụng, mặt để đảm bảo chất lượng dịch vụ cam kết với khách hàng, mặt khác để đảm bảo mức đầu tư chi phí để triển khai Tiếp theo đó, cần cải tiến hệ thống tính giá cước, quản lý vận hành mạng lưới để phù hợp với hạ tầng đặc điểm dịch vụ 4G Tránh tình trạng triển khai ạt khơng đảm bảo chất lượng dịch vụ hệ thống doanh nghiệp không hỗ trợ dịch vụ 4G Kinh nghiệm từ Hàn Quốc cho thấy, để thành công triển khai 4G, tốc độ phát triển công nghệ yếu tố then chốt, công nghệ cho 4G LTE doanh nghiệp viễn thông Hàn Quốc liên tục cải tiến, sẵn sang cung cấp dịch vụ 4G nhanh cho người tiêu dùng họ Bên cạnh việc đầu tư vào công nghệ 4G, doanh nghiệp viễn thông cần phải chủ động việc nghiên cứu công nghệ hệ để nhanh chóng nắm bắt cơng nghệ mới, tránh tụt hậu trạng công nghệ 4G Các doanh nghiệp cần dành khoản ngân sách định trọng phát triển công nghệ mới, thường xuyên giao lưu, trao đổi với đối tác lớn giới để cập nhập tình hình cơng nghệ, lựa chọn giải pháp thích hợp để áp dụng cho Việt Nam - Xây dựng sách đầu tư 4G chiến lược phát triển phù hợp Mức đầu tư hạ tầng cho 4G lớn, doanh nghiệp viễn thông Việt Nam muốn tối ưu hóa nguồn lực đầu tư nhanh chóng có doanh thu để thu hồi vốn nhanh cần phải nghiên cứu kỹ lộ trình triển khai cung cấp dịch vụ 4G để đảm bảo tính trọng tâm đầu tư Trong giai đoạn đầu triển khai 4G, nên đầu tư phát triển hạ tầng mạng lưới 4G thành phố lớn, đông dân cư thành thị với mức sống cao, thói quen sử dụng mạng viễn thơng phù hợp với dịch vụ 4G: ưa thích việc trải nghiệm dịch vụ chất lượng cao tốc độ truy cập Internet nhanh chóng Mặt khác, kinh nghiệm triển khai 4G doanh nghiệp Hàn Quốc cho thấy doanh nghiệp có tốc độ phủ sóng 4G tồn quốc nhanh có nhiều ưu đua chiếm lĩnh thị phần thuê bao 4G, với mức ARPU đem lại chứng minh cao mạng 2G, 3G Tuy nhiên, mức đầu tư lớn triển khai phủ sóng tồn quốc, bắt buộc doanh nghiệp viễn thông cần chủ động lên kế hoạch lộ trình triển khai cụ thể, bám sát mức độ đầu tư mạng lưới vùng phủ để đảm bảo tiến độ Ngành viễn thơng Hàn Quốc có phát triển vượt bậc ngày hơm có phần khơng nhỏ quan tâm đến trải nghiệm khách hang Chính việc ghi nhận phản ánh khách hang chất lượng dịch vụ tích cực việc xử lý vấn đề mà Hàn Quốc tích cực việc triển khai nghiên cứu cơng nghệ để giải vấn đề nội Thêm vào việc nhanh chóng phủ sóng liên tục cải tiến công nghệ 4G để cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho khách hàng Từ thấy chiến lược phát triển đắn quan tâm tới việc cung cấp chất lượng dịch vụ cao cho người tiêu dùng Các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam cần học tập học kinh nghiệm áp dụng triệt để, phải cố gắng đem lại trải nghiệm dịch vụ tốt cho khách hàng phát triển bền vững - Xây dựng hệ sinh thái xung quanh cơng nghệ 4G để tối đa hóa lợi ích cho khách hàng Bên cạnh việc triển khai đầu tư nhanh chóng cơng nghệ mới, doanh nghiệp viễn thơng cần chủ động nghiên cứu, kết hợp với đơn vị khác để tạo hệ sinh thái tổng thể xung quanh công nghệ áp dụng Cụ thể, doanh nghiệp viễn thông cần phát triển hệ sinh thái bao gồm: cung ứng thiết bị đầu cuối hỗ trợ 4G, dịch vụ chất lượng cao cho tảng 4G truyền hình di động, kết hợp với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tiện ích khác tảng Internet dịch vụ toán, lưu trữ đám mây, mua sắm online Thực tế cho thấy, người dùng rõ ràng mạng 4G đem lại cho họ trải nghiệm dịch vụ Internet với tốc độ nhanh gấp nhiều lần so với 3G Tuy nhiên, lợi ích mà 4G đem lại rõ rệt khách hàng sử dụng dịch vụ nội dung cần tốc độ truyền tải liệu mức 4G đáp ứng được, chẳng hạn như: dịch vụ xem video với độ phân giải cao, độ nét cao hay dịch vụ mua sắm trực tuyến cần đường truyền tốt để hiển thị thông tin sản phẩm nhanh chóng dùng để xem chương trình truyền trực tiếp với chất lượng HD ( high definition ) Do vậy, bên cạnh việc triển khai nghiên cứu mặt kỹ thuật công nghệ 4G, phương án đầu tư phát triển mạng lưới 4G, doanh nghiệp viễn thông Việt Nam cần phải tạo dịch vụ nội dung mới, chất lượng cao để hấp dẫn người tiêu dùng sử dụng 4G để trải nghiệm Có kích thích việc sử dụng dịch vụ 4G khách hàng đảm bảo hiệu hoạt động đầu tư phát triển công nghệ - Chính phủ cần có tầm nhìn xa cơng nghệ nói chung cơng nghệ viễn thơng nói riêng Việt Nam quốc gia phát triển, ngân sách có hạn cần tiêu cho nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt cần nguồn ngân sách khổng lồ cho công tác xây dựng bản, nâng cấp cải thiện hạ tầng sở nhiều yếu Do vậy, ngân sách cho công tác nghiên cứu phát triển khoa học cơng nghệ cao nhiều hạn chế, dẫn đến việc cơng nghệ Việt Nam thua so với mặt chung giới Vì vậy, học kinh nghiệm từ Hàn Quốc cần thiết cho việc nghiên cứu khoa học công nghệ Việt Nam nói chung cơng nghệ 4G nói riêng Chính phủ Việt Nam cần có sách ưu đãi định cho doanh nghiệp viễn thông doanh nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông tham gia Chính phủ vào việc nghiên cứu cơng nghệ Các sách mà Chính phủ dung để khuyến khích doanh nghiệp tham gia dự án nghiên cứu cơng nghệ viễn thong gồm có: hỗ trợ thuế suất, hàng rào pháp lý thơng thống doanh nghiệp Samsung, Viettel, MobiFone hay VinaPhone cam kết triển khai cơng trình nghiên cứu cơng nghệ Chính phủ Hiện nay, Chính phủ Việt Nam có quan tâm định đến phát triển mạng 4G Tuy nhiên cần học hỏi nhiều từ học kinh nghiệm Hàn Quốc mang lại để việc triển khai thành cơng 4G, tiến tới triển khai nhanh chóng mạng 5G - Chính phủ cần thể vai trò đầu tàu việc triển khai cơng nghệ viễn thông Theo học kinh nghiệm từ Hàn Quốc Chính phủ cần giữ vai trò đầu tàu việc xác định tầm quan trọng cần thiết việc triển khai hoạt động đầu tư phát triển công nghệ ngành viễn thông Việc điều tiết huy động nguồn lực xã hội tối quan trọng, giúp việc nghiên cứu đầu tư có trọng điểm, không bị dàn trải tạo hiệu ứng xã hội tốt việc triển khai công nghệ Cụ thể là, việc phát triển thành cơng 4G Hàn Quốc nhờ phần Với vai trò vừa ngành hạ tầng thông tin vừa ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời phải phục vụ cho yêu cầu quản lý Nhà nước góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng, phát triển ngành viễn thơng có ảnh hưởng lớn đến phát triển toàn kinh tế xã hội Ngành viễn thông phải phát triển với tốc độ cao, dẫn đầu công nghệ phải có đội ngũ nhân lực chất lượng cao để phục vụ cho mục tiêu phát triển, làm đầu tàu kéo ngành kinh tế khác lên Công nghệ viễn thông di động giới vận động nhanh chóng khơng ngừng phát triển, tiến đem lại nguồn lợi lớn cho xã hội như: chất lượng dịch vụ cải thiện, người tiêu dùng sử dụng dịch vụ chất lượng cao, doanh nghiệp kinh doanh hệ sinh thái ngành viễn thông thu lợi nhuận tốt hơn, ngành dịch vụ khác hưởng lợi nay, công nghệ 4G công nghệ tiên tiến ngành viễn thơng, có đến 451 doanh nghiệp viễn thông thuộc 151 quốc gia vùng lãnh thổ phủ sóng rộng rãi cơng nghệ này, Việt Nam bước bước chặng đường triển khai công nghệ Hàn Quốc quốc gia có viễn thông phát triển bậc giới với cơng nghệ 4G LTE chất lượng cao nhất, có thành công nhờ vào phối hợp nhịp nhàng Chính phủ Hàn Quốc doanh nghiệp nước Nhờ tầm nhìn đề cao vai trò ngành viễn thơng, Chính phủ Hàn Quốc đóng vai trò đầu tàu việc phát triển cơng nghệ mới, từ việc đầu tư nguồn ngân sách lớn cho nghiên cứu triển khai 4G sách hỗ trợ doanh nghiệp Các doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất thiết bị doanh nghiệp viễn thơng Hàn Quốc đóng góp lớn vào thành cơng dịch vụ 4G bên cạnh nỗ lực Chính phủ Với tảng sở hạ tầng tốt với kinh nghiệm triển khai mạng 3G năm, Việt Nam bước bước chặng đường triển khai cung cấp dịch vụ mạng 4G Với số đặc điểm tương đồng với Hàn Quốc, khả áp dụng kinh nghiệm triển khai 4G vào thực tế Việt Nam khả thi Đối với Chính phủ Việt Nam, điều tối quan trọng phải có tầm nhìn chiến lược việc phát triển cơng nghệ ngành viễn thơng, từ có sách phát triển ngành viễn thơng như: đề sách đầu tư, cấp giấy phép kinh doanh, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, ưu tiên cho hoạt động nghiên cứu, phát triển công nghệ cho ngành viễn thông mà trước mắt công nghệ 4G Trong đó, doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam cần chủ động công tác nghiên cứu, phát triển công nghệ chủ động hợp tác , phối hợp với doanh nghiệp sản xuất thiết bị doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chất lượng cao Internet Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải chủ động tìm kiếm tiếp nhận đầu tư từ nước tạo hệ sinh thái đảm bảo cho việc triển khai cung cấp công nghệ thuận lợi ... phát triển kinh tế quốc dân đảm bảo thơng tin liên lạc thơng suốt 4G đích đến cần hướng tới - Tình hình đầu tư phát triển mạng viễn thông di động 4G Việt Nam - Triển vọng phát triển mạng 4G Việt. .. Tình hình đầu tư phát triển ngành viễn thông di động Việt Nam - Khái quát thị trường viễn thông di động Việt Nam - Lịch sử phát triển ngành viễn thông di động Việt Nam Q trình phát triển ngành... tư ng đồng làm tảng cho hoạt động đầu tư phát triển 4G Việt Nam Hàn Quốc - Ngành viễn thông phát triển nhanh Ngành viễn thông Việt Nam đánh giá có tốc độ phát triển nhanh Hiện số lượng thuê bao

Ngày đăng: 15/04/2019, 21:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN MẠNG 4G Ở VIỆT NAM

    • - Tình hình đầu tư và phát triển của ngành viễn thông di động Việt Nam

      • - Khái quát về thị trường viễn thông di động Việt Nam

      • - Những thế mạnh tương đồng làm nền tảng cho hoạt động đầu tư phát triển 4G giữa Việt Nam và Hàn Quốc

      • - Mạng 3G không còn đảm bảo chất lượng dịch vụ cho khách hàng

      • - 4G là xu hướng của công nghệ viễn thông di động giai đoạn hiện nay

      • - Cần triển khai 4G để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp viễn thông Việt Nam

      • - 4G góp phần tăng trưởng kinh tế, an ninh quốc phòng

      • - Tình hình đầu tư và phát triển mạng viễn thông di động 4G của Việt Nam

      • - Bài học kinh nghiệm của Hàn Quốc đối với Việt Nam trong lĩnh vực đầu tư và phát triển mạng viễn thông 4G

        • - Doanh nghiệp cần chủ động trong công tác nghiên cứu phát triển công nghệ mới

        • - Xây dựng chính sách đầu tư 4G bài bản và chiến lược phát triển phù hợp

        • - Xây dựng hệ sinh thái xung quanh công nghệ 4G để tối đa hóa lợi ích cho khách hàng

        • - Chính phủ cần thể hiện được vai trò đầu tàu đối với việc triển khai công nghệ viễn thông mới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan