Điều chế giá mang lipid cấu trúc nano tải miconazol bằng phương pháp thay thế dung môi

57 458 0
Điều chế giá mang lipid cấu trúc nano tải miconazol bằng phương pháp thay thế dung môi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật nano là một kỹ thuật mới được phát triển gần đây nhưng những ứng dụng của nó ngày càng phổ biến trong nhiều lĩnh vực: vật liệu, điện tử, sinh học, … cũng như trong dược – mỹ phẩm. Đối với các chế phẩm dùng ngoài da, việc ứng dụng kỹ thuật nano tạo các hạt có kích thước rất nhỏ (1 – 1000 nm) giúp tăng sự bám dính, từ đó tăng sự hấp thu và khả năng thấm sâu của chế phẩm. Nhờ những đặc tính về sinh lý và hấp thu tốt, vật liệu lipid ngày càng được quan tâm hơn cho những ứng dụng giá mang lipid trong chế phẩm ngoài da. Giá mang lipid cấu trúc nano (Nanostructured Lipid Carriers NLC) được nghiên cứu và ứng dụng ngày càng nhiều bởi những ưu điểm: phù hợp với da, tăng khả năng tải hoạt chất (đặc biệt đối với các hoạt chất khó tan trong nước), tăng khả năng bám dính, hấp thu, và kiểm soát sự phóng thích. Miconazol nitrat là một thuốc kháng nấm tại chỗ phổ biến. Miconazol nitrat tan rất kém trong nước (độ tan trong nước là 1:6250). Vì vậy, với việc ứng dụng NLC tải miconazol nitrat để phối hợp trong chế phẩm dùng ngoài vừa cải thiện được tính tan của hoạt chất, vừa phát huy ưu điểm của dạng bào chế khả năng bám dính, hấp thu và kiểm soát sự phóng thích – cho chế phẩm ngoài da. Trong phạm vi một khóa luận, mục tiêu của đề tài “Điều chế giá mang lipid cấu trúc nano tải miconazol bằng phương pháp thay thế dung môi” là nghiên cứu điều chế giá mang lipid cấu trúc nano, khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành hạt và đánh giá tính chất của hạt điều chế được. Mục tiêu cụ thể như sau: Điều chế NLC tải miconazol nitrat. Xác định kích thước và hình ảnh vi học của NLC. Xác định hiệu suất bắt giữ hoạt chất của NLC. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành NLC

ii MỤC LỤC MỤC LỤC ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH SÁCH CÁC BẢNG v DANH SÁCH CÁC HÌNH vi LỜI CÁM ƠN vii CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 BỆNH NẤM DA 2.2 CÁC THUỐC KHÁNG NẤM NHÓM AZOL .4 2.3 MICONAZOL .6 2.4 HẠT LIPID CẤU TRÚC NANO 2.5 ỨNG DỤNG TRONG CHẾ PHẨM DÙNG NGOÀI 10 2.6 GIÁ MANG LIPID CẤU TRÚC NANO (NLC) 12 2.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ NLC 13 2.8 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT NLC 15 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 NGUYÊN VẬT LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 18 3.2 SÀNG LỌC CÁC THÀNH PHẦN CỦA CÔNG THỨC 19 3.3 ĐIỀU CHẾ NLC BẰNG PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ DUNG MÔI 22 3.4 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NLC 23 3.5 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG MICONAZOL NITRAT .25 3.6 THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG .27 3.7 HIỆU SUẤT BẮT GIỮ THUỐC CỦA HẠT .29 3.8 KÍCH THƯỚC HẠT 29 3.9 HÌNH ẢNH HIỂN VI CỦA HẠT .29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 32 4.1 SÀNG LỌC THÀNH PHẦN CÔNG THỨC 32 4.2 THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG MICONAZOL NITRAT .37 4.3 XÁC ĐỊNH HIỆU SUẤT BẮT GIỮ THUỐC CỦA HẠT 40 iii 4.4 KÍCH THƯỚC HẠT 40 4.5 ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ LÊN SỰ HÌNH THÀNH HẠT NLC 41 4.6 HÌNH ẢNH HIỂN VI CỦA NLC .46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .48 5.1 KẾT LUẬN 48 5.2 ĐỀ NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT .1 TIẾNG ANH .1 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT NLC LLS MN PG RSD SEM SLN TEM Giá mang lipid cấu trúc nano (Nanostructured Lipid Carriers) Tán xạ laser (Laser Light Scattering) Miconazol Nitrat Propylene glycol Độ lệch chuẩn tương đối (Relative Standard Deviation) Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscopy) Hạt nano lipid rắn (Solid Lipid Nanoparticles) Kính hiển vi điện tử truyền qua (Transmission Electron Microscopy) v DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.3 Độ tan Miconazol Miconazol nitrat [6] Bảng 3.1 Danh sách nguyên liệu hóa chất 18 Bảng 3.2 Danh sách thiết bị dùng bào chế kiểm nghiệm 19 Bảng 3.3 Công thức điều chế NLC phương pháp thay dung môi 22 Bảng 3.4 Khoảng giá trị thực nghiệm yếu tố khảo sát 24 Bảng 3.5 Ma trận thực nghiệm đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hình thành NLC theo thiết kế Taguchi .25 Bảng 4.1 Độ hòa tan MN sáp 32 Bảng 4.2 Độ hòa tan MN dầu 33 Bảng 4.3 Độ tan MN hỗn hợp sáp : dầu 34 Bảng 4.4 Mức độ hỗn hòa hai thành phần 35 Bảng 4.5 Nhiệt độ nóng chảy tỉ lệ sáp : dầu .35 Bảng 4.6 Độ tan MN hỗn hợp lipid dung môi 36 Bảng 4.7 Tương quan nồng độ MN chuẩn độ hấp thu 37 Bảng 4.8 Kết thẩm định độ xác 38 Bảng 4.9 Kết thẩm định độ 39 Bảng 4.10 Hiệu suất bắt giữ thuốc hạt 40 Bảng 4.11 Kích thước hạt trung bình 40 Bảng 4.12 Kết thực nghiệm theo mơ hình thiết kế Taguchi 42 Bảng 4.13 Kết phân tích ANOVA liệu kích thước hạt 42 Bảng 4.15 Kết phân tích ANOVA liệu hiệu suất bắt giữ .43 Bảng 4.16 Quan hệ nhân nồng độ hoạt chất, nồng độ chất tạo độ nhớt kích thước hạt 44 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Sự khác cấu trúc SLN NLC 10 Hình 2.2 Các dạng kết hợp thuốc NLC 12 Hình 2.3 Sự đẩy thuốc xảy trình lưu trữ 17 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình điều chế NLC phương pháp thay đổi dung mơi 23 Hình 3.2 Sơ đồ khối kính hiển vi điện tử quét 31 Hình 4.1 Đồ thị biểu diễn độ tan MN sáp .32 Hình 4.2 Đồ thị biểu diễn độ tan MN dầu .33 Hình 4.3 Đồ thị biểu diễn độ tan MN tỉ lệ sáp : dầu .34 Hình 4.4 Đồ thị biểu diễn nhiệt độ nóng chảy tỉ lệ sáp : dầu 35 Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn tương quan nồng độ MN độ hấp thu 37 Hình 4.6 Phân bố kích thước hạt mẫu 41 Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ lipid đến kích thước hạt 43 Hình 4.8 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ hoạt chất đến hiệu suất bắt giữ 44 Hình 4.9 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ chất tạo độ nhớt đến hiệu suất bắt giữ 45 Hình 4.10 Hình ảnh NLC cho SEM 46 Hình 4.11 Hình ảnh NLC cho TEM 47 vii LỜI CÁM ƠN Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học thực Khoa Dược – Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh thời gian từ tháng 04/2010 đến tháng 08/2010, hướng dẫn Thầy ThS Phạm Đình Duy – Giảng viên Bộ môn Bào chế - Khoa Dược - Đại học Y Dược TP.HCM Em xin kính gửi đến Thầy ThS Phạm Đình Duy lòng biết ơn sâu sắc quan tâm tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu giúp cho khóa luận thực hồn thành tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn Cô ThS Lê Thị Thu Vân dành thời gian xem xét, đánh giá phản biện cho đề tài em hoàn thiện Em xin cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện mặt Quý Thầy cô Anh Chị Bộ môn Bào chế Bộ môn Dược liệu, Bộ môn Nghiên cứu khoa học suốt thời gian làm khóa luận Em vơ biết ơn quan tâm giúp đỡ Ban chủ nhiệm Khoa Dược tận tâm truyền dạy Quý Thầy cô Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh suốt năm học qua Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn lớp D2005, đặc biệt bạn làm khóa luận Bộ môn Bào chế bạn nghiệm chế viên quan tâm, động viên nhiệt tình giúp đỡ suốt trình học tập thực khóa luận TP HCM, ngày 29 tháng 07 năm 2010 CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Kỹ thuật nano kỹ thuật phát triển gần ứng dụng ngày phổ biến nhiều lĩnh vực: vật liệu, điện tử, sinh học, … dược – mỹ phẩm Đối với chế phẩm dùng da, việc ứng dụng kỹ thuật nano tạo hạt có kích thước nhỏ (1 – 1000 nm) giúp tăng bám dính, từ tăng hấp thu khả thấm sâu chế phẩm Nhờ đặc tính sinh lý hấp thu tốt, vật liệu lipid ngày quan tâm cho ứng dụng giá mang lipid chế phẩm da Giá mang lipid cấu trúc nano (Nanostructured Lipid Carriers - NLC) nghiên cứu ứng dụng ngày nhiều ưu điểm: phù hợp với da, tăng khả tải hoạt chất (đặc biệt hoạt chất khó tan nước), tăng khả bám dính, hấp thu, kiểm sốt phóng thích Miconazol nitrat thuốc kháng nấm chỗ phổ biến Miconazol nitrat tan nước (độ tan nước 1:6250) Vì vậy, với việc ứng dụng NLC tải miconazol nitrat để phối hợp chế phẩm dùng vừa cải thiện tính tan hoạt chất, vừa phát huy ưu điểm dạng bào chế - khả bám dính, hấp thu kiểm sốt phóng thích – cho chế phẩm ngồi da Trong phạm vi khóa luận, mục tiêu đề tài “Điều chế giá mang lipid cấu trúc nano tải miconazol phương pháp thay dung môi” nghiên cứu điều chế giá mang lipid cấu trúc nano, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hình thành hạt đánh giá tính chất hạt điều chế Mục tiêu cụ thể sau: - Điều chế NLC tải miconazol nitrat - Xác định kích thước hình ảnh vi học NLC - Xác định hiệu suất bắt giữ hoạt chất NLC - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hình thành NLC CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 BỆNH NẤM DA Nấm da (Dermatophytes) nhóm nấm ưa keratin gây bệnh da, tóc móng thuộc họ Gymnoascaceae Bệnh nhóm nấm gây gọi chung bệnh nấm da (dermatophytose) Có khoảng 40 loài nấm da biết, thuộc ba chi: Trichophyton, Microsporum Epidermophyton.[4] Nấm da chia thành nhóm dựa theo đặc tính cư trú tự nhiên Nhóm ưa người (anthropophylic) nhóm chủ yếu lây nhiễm sang người Nhóm ưa đất (geophilic) bình thường sống đất, gây bệnh cho người động vật Nhóm ưa thú (zoophylic) thường khơng lây nhiễm sang người.[14] 2.1.1 Dịch tễ Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, nấm bệnh dễ có điều kiện phát triển, nơi có điều kiện vệ sinh thường xuyên ẩm ướt Các khảo sát bệnh viện da liễu cho thấy tỉ lệ nhiễm nấm chiếm 60% tổng số bệnh nhân đến khám [3] Trên giới, có 10% dân số bị nhiễm nấm da [4] Bệnh lây nhiễm chủ yếu qua tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp với nguồn gây bệnh Các loài nấm gây bệnh cho người thay đổi theo vị trí gây bệnh theo vùng địa lý, nhiên phạm vi tồn giới có lồi nấm da thường ly trích từ bệnh nấm da T rubrum T mentagrophytes (chiếm 80-90% tổng số ca bệnh nấm da) E floccosum chiếm khoảng 5% phân bố khắp nơi giới Ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch, số loài nấm da gây bệnh tăng [4] 2.1.2 Bệnh học Nấm da sống ký sinh phần da chứa keratin thuộc lớp da phần phụ lớp sừng, tóc, móng Do vi nấm có enzym keratinase phân giải keratin nên xâm nhập phát triển lớp sừng da Nấm da thường không xâm nhập vào lớp da sâu, xâm nhập vào nang lông gây viêm nang lông áp-xe quanh nang lông (kerion celci) Trong vài trường hợp, ký chủ suy giảm miễn dịch, vi nấm xâm nhập vào lớp da sâu, phát triển gây u hạt viêm, gọi bệnh nấm da sâu Bệnh nấm da biểu nhiều dấu hiệu lâm sàng Các biểu lâm sàng tùy thuộc yếu tố loài gây bệnh, số lượng vi nấm nhiễm, vị trí nhiễm tình trạng miễn dịch ký chủ Có nhiều cách phân loại dạng lâm sàng bệnh nấm da, nay, phân loại thơng thường dựa vào vị trí nhiễm nấm [4] Bảng 2.1 Biểu lâm sàng tác nhân gây bệnh thường gặp bệnh nấm da [4] Tác nhân gây bệnh Bệnh nhiễm nấm lớp sừng Bệnh da nhẵn Nấm bẹn Nấm chân lòng bàn chân Vẩy rồng Bệnh nhiểm nấm tóc Chốc đầu Nấm râu Favus Bệnh nhiễm nấm móng Nấm móng Bệnh nhiễm nấm da sâu U hạt Majocchi T rubrum, T mentagrophytes, T verrucosum, T violaceum, T tonsuran M.canis, M gypseum, M audouinii E floccosum T rubrum, T mentagrophytes, E floccosum T rubrum, T mentagrophytes, E floccosum T concentricum M canis, M audouinii, M gypseum, M ferrugineum T tonsurans, T rubrum, T mentagrophytes, T verrucosum, T violaceum T rubrum, T mentagrophytes, T verrucosum T schoenleinii T rubrum, T mentagrophytes T rubrum Nấm da có chuyên biệt ký chủ nơi ký sinh Thông thường, nhiễm bệnh nấm da tùy thuộc vào ký chủ Sự cố định phát triển để gây bệnh nấm da liên quan đến điều kiện chỗ tiết mồ hôi, nhiễm bẩn, tổn thương lớp biểu bì, bệnh hăm kẽ, bơi ngồi chế phẩm chứa corticoid Các yếu tố toàn thân tham gia vào tiến trình nhiễm bệnh như: bệnh suy nhược mãn tính, rối loạn biến dưỡng hay rối loạn nội tiết, suy giảm miễn dịch nhiễm HIV, sử dụng thuốc ức chế miễn dịch [4] 2.2 CÁC THUỐC KHÁNG NẤM NHÓM AZOL Các thuốc kháng nấm nhóm azol bao gồm dẫn chất imidazol triazol Là thuốc kháng nấm tốt, hoạt phổ rộng Cả nhóm thuốc có hoạt phổ kháng nấm chế tác động 2.2.1 Phổ kháng nấm Hoạt tính kháng nấm azole rộng, gồm có: [5] - Nấm men Candida, Cryptococcus Pityrosporum orbiculare - Nấm hội: Aspergillus, Mucor - Nấm lưỡng hình gây bệnh phủ tạng (Sporotrichum, Histoplasma, Blastomyces) - Nấm kháng amphotericin B Pseudallescheria boydii - Tất vi nấm da 2.2.2 Cơ chế tác động Ức chế enzyme 14-α-demethylase, ngăn chặn sinh tổng hợp ergosterol thành phần cấu tạo màng tế bào nấm, điều kéo theo tích lũy 14-α-methylsterol, chất làm hỏng chuỗi acyl phospholipid nên ảnh hưởng đến hệ thống enzyme màng tế bào ATPase, enzyme dịch chuyển điện tử nên làm ức chế phát triển nấm Ngoài ra, thuốc làm giảm tính dính tế bào nấm vào màng nhày, tăng tính miễn dịch thể, giảm thành lập dạng gây bệnh nấm (germ tube) Thuốc ức chế cytochrom P450 [3] 37 4.2 THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG MICONAZOL NITRAT 4.2.1 Tính tuyến tính Kết tương quan nồng độ MN chuẩn độ hấp thu thể Bảng 4.7 Hình 4.5 Bảng 4.7 Tương quan nồng độ MN chuẩn độ hấp thu Nồng độ MN (μg/ml) 100 150 200 250 300 350 Độ hấp thu 0.091 0.139 0.182 0.231 0.265 0.311 Hình 4.5 Đồ thị biểu diễn tương quan nồng độ MN độ hấp thu Kết phân tích hồi quy tuyến tính: • F = 2134,6 > Fα = 7,71 ; phương trình hồi quy tương thích • Hằng số b0 có t = 1,50 < tα = 2,57; số b0 khơng có ý nghĩa 38 Suy ra, phương trình hồi quy tuyến tính nồng độ MN chuẩn độ hấp thu có dạng ŷ = 0,0009x Kết luận: nồng độ dung dịch MN chuẩn độ hấp thu có liên quan tuyến tính khoảng nồng độ khảo sát 100 – 350 μg/ml 4.2.2 Độ xác Kết thẩm định độ xác thể Bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết thẩm định độ xác Nồng độ MN (μg/ml) Mẫu Độ hấp thu Trung bình RSD 0,194 0,192 0,193 0,196 0,192 0,190 215,56 213,33 214,44 217,78 213,33 211,11 214,26 1,06% Trung bình RSD 0,158 0,159 0,160 0,156 0,157 0,158 87,78 88,33 88,89 86,67 87,22 87,78 87,78 0,89% Định lượng MN toàn phần Định lượng MN tự Kết luận: Quy trình định lượng đạt độ xác với RSD F 1531,86 765,93 8,105937 0,0197 có ý nghĩa Nồng độ 1531,86 765,93 8,105937 0,0197 lipid Giá trị F mơ hình 8,11 cho thấy mơ hình có ý nghĩa Chỉ có 1,97% hội giá trị F mơ hình lớn yếu tố gây nhiễu Giá trị “Prob > F” nhỏ 0,05 thể mối tương quan có ý nghĩa, trường hợp yếu tố nồng độ lipid Bảng 4.14 Quan hệ nhân nồng độ lipid kích thước hạt 43 Nồng độ lipid (%) Kích thước hạt (nm) 10 49,5 15 67,1 20 81,4 Hình 4.7 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ lipid đến kích thước hạt 4.5.2.2 Kết phân tích ANOVA liệu hiệu suất bắt giữ Bảng 4.15 Kết phân tích ANOVA liệu hiệu suất bắt giữ Nguồn Mơ hình Nồng độ hoạt chất Nồng độ chất tạo độ nhớt Tổng bình phương Độ tự Bình phương trung bình Giá trị F Giá trị p Prob > F 282,8942 70,72356 23,35426 0,0049 175,979 87,98948 29,05579 0,0041 106,9153 53,45764 17,65272 0,0104 có ý nghĩa Giá trị F mơ hình 23,35 cho thấy mơ hình có ý nghĩa Chỉ có 0,49% hội giá trị F mơ hình lớn yếu tố gây nhiễu Giá trị “Prob > F” nhỏ 0,05 thể mối tương quan có ý nghĩa, trường hợp yếu tố nồng độ hoạt chất nồng độ chất tạo độ nhớt 44 Bảng 4.16 Quan hệ nhân nồng độ hoạt chất, nồng độ chất tạo độ nhớt kích thước hạt Nồng độ hoạt chất (%) 1,5 1,5 1,5 2,0 2,0 2,0 2,5 2,5 2,5 Nồng độ chất tạo độ nhớt (%) 2 Hiệu suất bắt giữ (%) 46,296 53,209 45,556 49,432 56,346 48,692 56,842 63,756 56,102 Hình 4.8 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ hoạt chất đến hiệu suất bắt giữ 45 Hình 4.9 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ chất tạo độ nhớt đến hiệu suất bắt giữ 4.5.3 Kết luận Kết phân tích ANOVA cho kết luận mơ hình Taguchi đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hình thành hạt NLC: - Kích thước hạt chịu ảnh hưởng nồng độ lipid: kích thước tăng nồng độ lipid tăng - Hiệu suất bắt giữ NLC chịu ảnh hưởng yếu tố: o Hiệu suất bắt giữ tăng nồng độ MN tăng o Hiệu suất bắt giữ tăng nồng độ chất tạo độ nhớt tăng, tới giới hạn định, ảnh hưởng xảy theo hướng ngược lại 46 4.6 HÌNH ẢNH HIỂN VI CỦA NLC 4.6.1 Hình ảnh NLC cho SEM Hình 4.10 Hình ảnh NLC cho SEM Hình ảnh SEM ghi nhận độ phóng đại x35000 cho thấy hạt có dạng gần hình cầu với kích thước hạt khoảng 100 nm Do mẫu đo có lượng đáng kể chất diện hoạt nên chúng tạo thành lớp màng phần lớn hạt nano bám đó, gây khó khăn cho việc ghi nhận hình ảnh Số lượng hạt khơng bám màng Một số hạt có kích thước to hơn, rõ bề mặt màng, ghi nhận hình ảnh (Hình ) Tuy nhiên, kết ghi nhận không phản ánh thực tế (chỉ ghi nhận hình ảnh hạt to) 47 4.6.2 Hình ảnh NLC cho TEM Hình 4.11 Hình ảnh NLC cho TEM Hình ảnh TEM ghi nhận cho kết hạt nano có dạng hình cầu kích thước trung bình ghi nhận nhỏ 100 nm, phù hợp với kết đo kích thước hạt Do nguyên lý hoạt động TEM dùng ánh sáng truyền qua vật chất để tạo hình ảnh thiết bị phát nên khơng bị ảnh hưởng tương tác điện tử với bề mặt hạt SEM Do đó, hình ảnh TEM ghi nhận có độ phân giải tốt SEM Kết luận: Phân tích hình ảnh NLC hai phương pháp TEM SEM cho kết gần tương đương Kết phân tích cho thấy hạt NLC điều chế đạt yêu cầu hình dạng kích thước 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đề tài thực kết sau: - Chọn lọc thành phần phù hợp để điều chế NLC tải MN - Nghiên cứu điều chế NLC tải MN phương pháp thay dung mơi (kích thước hạt trung bình 66 nm hiệu suất bắt giữ trung bình 52,92%) - Xác định kích thước, hình ảnh hiển vi hiệu suất bắt giữ hoạt chất NLC - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hình thành hạt NLC 5.2 ĐỀ NGHỊ Nghiên cứu điều chế hạt nano vật liệu lipid hướng nghiên cứu mới, phù hợp với xu hướng ưu điểm trội tăng hấp thu dễ dàng kiểm sốt phóng thích Phương pháp thay dung môi nhiều phương pháp điều chế NLC, ứng dụng đề tài thu kết định, song, nghiên cứu tiếp tục nội dung sau: - Nghiên cứu điều kiện để điều chế dịch phân tán nano đậm đặc hơn, thuận lợi cho việc phối hợp tạo sản phẩm sau - Phối hợp tạo gel (hay kem), khảo sát hấp thu phóng thích hoạt chất - Xây dựng thẩm định quy trình định lượng MN toàn phần tự phương pháp HPLC - So sánh với phương pháp khác để tìm phương pháp phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Dược điển Việt Nam IV 2009, tr.408-410 Dược thư quốc gia (2002) Lê Minh Trí, Huỳnh Thị Ngọc Phương (2009), Hóa dược 1, NXB Y học, TP.HCM, tr.253-260 Nguyễn Đinh Nga (2008), Ký sinh trùng học, NXB Y học, TP.HCM, tr.215-219 Trần Thị Thu Hằng (2007), Dược lực học, NXB Phương Đông, TP.HCM, tr.792795 TIẾNG ANH Abdullah A Al-Badr (2005), “Miconazol Nitrat: Comprehensive Profile”, Profiles of Drug Substances, Excipients, and Related Methodology, 32, 3-65 Aiman Hommoss (2008), Nanostructure Lipid Carriers (NLC) in Dermal and Personal Care Formulations, PhD thesis, Freie Universität Berlin, Berlin Chander Parkash Dora, Shailendra Kumar Singh, Sanjeev Kumar, Ashokkumar Datusalia, Aakash Deep (2010), “Development and Characterization of Nanoparticles of Glibenclamide by Solvent Displacement Method”, Acta Poloniae Pharmaceutica - Drug Research, 67(3), 283-290 Claudio Nastruzzi (2005), Lipospheres in Drug Targets and DeliveryApproaches, Methods, and Applications, CRC Press LLC, Florida,pp 41-66 10 E B Souto, S A Wissing, C M Barbosa, R H Muller (2004), “Comparative study between the viscoelastic behaviors of different lipid nanoparticle formulations”, J Cosmet Sci., 55,463-471 11 Eliana B Souto, Rainer H Muller (2007), “Lipid Nanoparticles (Solid Lipid Nanoparticles and Nanostructured Lipid Carriers) for Cosmetic, Dermal, and Transdermal Applications”, Drugs and The Pharmaceutical Sciences, 166, 213233 12 Eliana Maria Barbosa Souto (2005), SLN and NLC for Topical Delivery of Antifungals, PhD thesis, Freie Universität Berlin, Berlin 13 Fu-Qiang Hu, Sai-Ping Jiang, Yong-Zhong Du, Hong Yuan, Yi-Qing Ye, Su Zeng (2006), “Preparation and characteristics of monostearin nano structured lipid carriers”, International Journal of Pharmaceutics, 314, 83-89 14 Gupta A.K.; Einarson T.R.; Summerbell R.C.; Shear N.H (1998), “An Overview of Topical Antifungal Therapy in Dermatomycoses: A North American Perspective”, Drugs, 55(5), 645-674 15 Irene Weitzman; Richard C Summerbell (1995), “The Dermatophytes”, Clinical Microbiology Reviews, 8(2), 240-259 16 Jana Pardeike (2008), Nanosuspensions and Nanostructured Lipid Carriers for Dermal Application , PhD thesis, Freien Universität Berlin, Berlin 17 Katja Jores (2004), Lipid nanodispersions as drug carrier systems - a physicochemical characterization, PhD thesis, Martin-Luther-Universität HalleWittenberg, Halle 18 Kazimierz Wróbel et al (1999), “Determination of Miconazol in Pharmaceutical Creams Using Internal Standard and Second Derivative Spectrophotometry”, J Pharm Biomed Anal., 20, 99-105 19 L Zhang, D Pornpattananangkul, C.-M.J Hu, C.-M Huang (2010), “Development of Nanoparticles for Antimicrobial Drug Delivery”, Current Medicinal Chemistry, 17(6), 585-594 20 M.A.Schubert,C.C.Müller-Goymann (2002), “Solvent injection as a new approach for manufacturing lipid nanoparticles – evaluation of the method and process parameters”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 55,125–131 21 Mangesh R Bhalekar, Varsha Pokharkar, Ashwini Madgulkar, Nilam Patil, Nilkanth Patil (2009), “Preparation and Evaluation of Miconazol Nitrat-Loaded Solid Lipid Nanoparticles for Topical Delivery”, AAPS Pharm Sci Tech.,10(1), 289-296 22 Mohsen Jahanshahi, Ghasem Najafpour, Mostafa Rahimnejad (2008), “Applying the Taguchi method for optimized fabrication of bovine serum albumin (BSA) nanoparticles as drug delivery vehicles”, African Journal of Biotechnology, 7(4), 362-367 23 Morten Pedersen, Margrethe R Rassing (1990), “Miconazol and Miconazol Nitrat Chewing Gum as Drug Delivery Systems – A Practical Application of Solid Dispersion Technique”, Drug Development and Industrial Pharmacy, 16(1), 55-74 24 Sumedha Nadkar, Chandrakant Lokhande (2010), “Current Trends in Novel Drug Delivery-An OTC Perspective”, Pharma Time, 42(4), 17-23 25 Vladimir P Torchilin (2006), Nanoparticulates as Drug Carriers, Imperial College Press, London, pp 187-212 ... HẠT LIPID CẤU TRÚC NANO Có hai loại hạt lipid kích thước nano hạt nano lipid rắn (Solid Lipid Nanoparticles – SLN) giá mang lipid cấu trúc nano (Nanostructured Lipid Carriers – NLC) 2.4.1 Hạt nano. .. bào chế - khả bám dính, hấp thu kiểm sốt phóng thích – cho chế phẩm da Trong phạm vi khóa luận, mục tiêu đề tài Điều chế giá mang lipid cấu trúc nano tải miconazol phương pháp thay dung môi ... dung môi nghiên cứu điều chế giá mang lipid cấu trúc nano, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hình thành hạt đánh giá tính chất hạt điều chế Mục tiêu cụ thể sau: - Điều chế NLC tải miconazol nitrat -

Ngày đăng: 15/04/2019, 19:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • LỜI CÁM ƠN

  • CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1. BỆNH NẤM DA

      • 2.1.1. Dịch tễ

      • 2.1.2. Bệnh học

      • 2.2. CÁC THUỐC KHÁNG NẤM NHÓM AZOL

        • 2.2.1. Phổ kháng nấm

        • 2.2.2. Cơ chế tác động

        • 2.3. MICONAZOL

          • 2.3.1. Tính chất lý hóa

          • 2.3.2. Dược lý và cơ chế tác dụng

          • 2.3.3. Công dụng và liều dùng

          • 2.4. HẠT LIPID CẤU TRÚC NANO

            • 2.4.1. Hạt nano lipid rắn (SLN)

            • 2.4.2. Giá mang lipid cấu trúc nano (NLC)

            • 2.5. ỨNG DỤNG TRONG CHẾ PHẨM DÙNG NGOÀI

              • 2.5.1. Ưu điểm của việc ứng dụng SLN và NLC trong chế phẩm dùng ngoài

              • 2.5.2. Ứng dụng trong điều chế gel

              • 2.6. GIÁ MANG LIPID CẤU TRÚC NANO (NLC)

              • 2.7. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ NLC

                • 2.7.1. Phương pháp đồng nhất hóa dưới áp suất cao

                • 2.7.2. Phương pháp vi nhũ hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan