Rèn luyện và phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học môn Toán

9 249 3
Rèn luyện và phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học môn Toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1. Bản chất của tư duy biện chứng; Mối quan hệ giữa tư duy biện chứng và tư duy hình thức trong dạy học toán? Bản chất của tư duy biện chứng là quá trình vận động tư tưởng theo các quy luật biện chứng để suy nghĩ được khách quan, toàn diện, lịch sử cụ thể. Tư duy biện biện chứng được phân tích dựa trên logic biện chứng để nghiên cứu những quy luật chung nhất của sự phát sinh và phát triển của tư duy, giúp chúng ta nắm vững được sự vật. Tư duy biện chứng vận động theo quy luật của phép biện chứng, của nhận thức và quy luật đặc thù của bản thân nó. Tư duy biện chứng, suy từ hình thức này ra hình thức khác; xác định mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng, chứ không phối hợp chúng với nhau; nó phát triển những hình thức cao từ những hình thức thấp. Tóm lại, tư duy biện chứng phải xét sự vật trong sự phát triển, trong sự vận động của chính nó. Mối quan hệ giữa tư duy biện chứng và tư duy hình thức trong dạy học toán: Tư duy hình thức và tư duy biện chứng là hai phương thức tư duy khác biệt nha, có những nguyên tắc căn bản khác nhau. Tư duy hình thức là loại tư duy dựa vào logic hình thức. Tư duy hình thức dựa trên nguyên tắc đồng nhất trừu tượng. Trong giả định đối tượng là đứng im, không vận động biến đổi. Đối tượng chỉ có thể là chính nó chứ thể đồng thời là cái khác. Tư duy hình thức phản ánh đối tượng ở một thời điểm xác định, trong mối quan hệ xác định với một phẩmchất nhất định. Các nguyên lý cơ bản của tư duy hình hức là cô lập và bất biến. Các quy luật cơ bản là đồng nhất, phi mâu thuẫn và bài trung, có lý do đầy đủ, phản đảo. Tư duy biện chứng là loại tư duy dựa vào logic biện chứng. Tư duy biện chứng dựa trên nguyên tác đồng nhất cụ thể. Tức là nguyên tắc xem xét đối tượng một cách hiện thực. Đối tượng có quá trình phát sinh, biến đổi chuyển chuyển hóa nó vừa là nó, nó vừa là cái khác. Tư duy biện chứng phản ánh đối tượng trong mối liên hệ phổ biến của hiện thực. Nguyên lý cơ bản của tư duy biện chứng liên hệ và biến hóa. Quy luật cơ bản là thống nhất mâu thuẫn, lượng đổi dẫn đến chất đổi và ngược lại, phủ định của phủ định. Sự khác nhau gữa tư duy biện chứng và tư duy hình thức không có ý nghĩa tuyệt đối. Vì trước khi nghiên cứu đối tượng thì tư duy cần tách đối tượng nghiên cứu ra khỏi lớp các đối tượng khác đã biết, đồng thời phải xem xét một quan hệ xác định cụ thể rồi mới có thể xem xét đối tượng trong các mối quan hệ khác. Tư duy hình thức chỉ là một trường hợp đặc biệt của tư duy biện chứng nghiên cứu đối tượng trong trạng thái cân bằng động, khi đối tượng chưa chuyển hóa sang sản phẩm khác. Ta có thể tóm tắt lại một số điều cơ bản như sau: Tư duy hình thức Tư duy biện chứng Phân loại Dựa vào logic hình thức Dựa vào logic biện chứng Nguyên lý cơ bản Cô lập Bất biến Liên hệ Biến hóa Quy luật cơ bản Đồng nhất Phi mâu thuẫn Bài trung Có lý do đầy đủ Phản đảo Thống nhất mâu thuẫn Lượng đổi dẫn đến chất đổivà ngược lại Phủ định của phủ định b) Cho một ví dụ về phát triển tư duy biện chứng cho học sinh trong dạy học toán? Cho bốn điểm A(1;1;0), B(0;2;1), C(1;0;2), D(1;1;1). Chứng minh A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện. Phân tích: Học sinh đã biết cách viết phương trình tổng quát của mặt phẳng trong trường hợp đi qua 3 điểm. Giáo viên hướng dẫn để học sinh nhận ra nếu 4 điểm không đồng phẳng thì 4 điểm tạo thành một tứ diện. Từ đó, học sinh rút ra cách chứng minh A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện. Ta cần chứng minh A, B, C, D không đồng phẳng. Có 3 cách để chứng minh A, B, C, D không đồng phẳng: Cách 1: Viết phương trình (BCD) rồi chứng minh A∉(BCD) Cách 2: Viết phương trình (BCD) rồi chứng minh d (A,BCD)≠0 Cách 3: Chứng minh (AB) ⃗,(AC) ⃗,(AD) ⃗ không đồng phẳng. Lời giải chi tiết: Ta có: (BC) ⃗=(1;2;1), (BD) ⃗=(1;1;0) (n_((BCD)) ) ⃗=(BC) ⃗,(BD) ⃗ =(1;1;1) Phương trình mặt phẳng (BCD) đi qua B(0;2;1) và có (n_((BCD)) ) ⃗=(1;1;1) là vecto pháp tuyến: (x0)+(y2)+(z1)=0 ⟺x+y+z3=0 (1) Cách 1: Thay tọa độ của A(1;1;0) vào phương trình (1) ta được 1+1+03=0 vô lý, Suy ra A∉(BCD) Suy ra 4 điểm A, B, C không thuộc cùng mặt phẳng Vậy 4 điểm A, B, C là 4 đỉnh của một tứ diện. Cách 2: Ta có: d (A,BCD)=|1.1+1.1+03|√(12+12+12 )=1√3≠0 Suy ra A∉(BCD) Suy ra 4 điểm A, B, C không thuộc cùng mặt phẳng Vậy 4 điểm A, B, C là 4 đỉnh của một tứ diện. Cách 3: Ta có: (AB) ⃗=(1;1;1), (AC) ⃗=(0;1;2), (AD) ⃗=(0;0;1) Không tồn tại m,n để (AB) ⃗=m(AC) ⃗+n(AD) ⃗ Suy ra (AB) ⃗,( AC) ⃗,(AD) ⃗ không đồng phẳng Suy ra 4 điểm A, B, C không thuộc cùng mặt phẳng Vậy 4 điểm A, B, C là 4 đỉnh của một tứ diện. Câu 2. Mối quan hệ giữa trừu tượng hoá và tư duy trừu tượng. Để phát triển tư duy trừu tượng cho học sinh trong dạy học toán, người giáo viên phải làm gì? Cho ví dụ minh hoạ. Mối quan hệ giữa trừu tượng hoá và tư duy trừu tượng Tư duy trừu tượng là tư duy đặc trưng bởi kĩ năng trừu xuất khỏi nội dung cụ thể của đối tượng nghiên cứu, nhằm làm nổi bật các tính chất chung của nó, mà các tính chất này là chủ thể của sự nghiên cứu. Mà trừu trượng hóa là là quá trình dùng trí ốc gặt bỏ những mặt, những thuộc tính, những liên hệ, quan hệ thứ yếu, không cần thiết và chỉ giữ lại những yếu tố cần thiết cho tư duy. Tư duy trừu tượng là tư duy mà các thao tác tư duy (trong đó có trừu tượng hóa) là hình thức cơ bản của hoạt động tư duy. Do đó tư duy trừu tượng và trừu tượng hóa có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tư duy trừu tượng hóa liên hệ chặt chẽ với các thao tác tư duy gọi là sự trừu tượng hóa. Ví dụ về tư duy trừu tượng: Tất cả các hình chóp có đủ màu sắc, kích thước, chất liệu khác nhau. Giáo viên yêu cầu học sinh tìm ra đặc điểm chung của các hình chóp này. Để có thể đưa ra khái niệm về hình chóp: “Hình chóp có mặt đáy là một đa giác và các mặt bên là những tam giác có chung một đỉnh”. Để phát triển tư duy trừu tượng cho học sinh trong dạy học toán, người giáo viên: Trước hết phải hiểu được tư duy trừu tượng là gì? Tư duy trừu tượng trong toán như thế nào? Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, tư duy logic, tư duy không gian có thể từ bài giảng hoặc từ thực tế Rèn luyện và phát triển các năng lực lập luận, dự đoán kết quả, khái quát hóa tổng quát hóa được kết quả thu được Giáo viên phải rèn luyện cho học cần rèn luyện cho học sinh khả năng phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái để làm cơ sở thực hiện các tư duy Xây dựng được bài dạy và bài giảng phù hợp để phát huy được tư duy trừu tượng của học sinh b) Có thể rèn luyện tư duy không gian cho học sinh như thế nào khi hướng dẫn giải bài toán “Cho hình hộp ABCD.ABCD. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Xác định giao điểm G của AC và mặt phẳng (BDA)”. Câu 3: Rèn luyện tư duy phản biện cho học sinh khi hướng dẫn giải bài toán: Cho ∆ABC có diện tích bằng 32. Gọi a, b, c lần lượt là độ dài ba cạnh BC, CA, AB và ha, hb, hc tương ứng là 3 đường cao kẻ từ A, B, C. Chứng minh (1a+1b+1c)(1h_a +1h_b +1h_c )≥3 Phân tích: Khi đứng trước bài toán này học sinh sẽ đặt câu hỏi diện tích của tam giác ∆ABC có liên quan gì đến 3 đường cao và 3 cạnh của tam giác. Bất đẳng thức nào liện hệ ba cạnh trong tam giác, ba đường cao trong tam giác. Công thức nào liên hệ các giả thiết đề bài đã cho. Từ đó ta đưa về các đẳng thức, bất đẳng thức cơ bản đã học. Lời giải chi tiết: Ta có: S=12 ah_a=12 bh_b=12 ch_c=32 Suy ra 1h_a =a2S 1h_b =b2S 1h_c =c2S Cộng theo vế ta được: 1h_a +1h_b +1h_c =(a+b+c)2S ⟺1h_a +1h_b +1h_c =2p2pr với p là nữa chu vi, r là bán kính đườn tròn nội tiếp ∆ABC ⟺1h_a +1h_b +1h_c =1r (1) Theo bất đẳng thức Cosi cho 3 số dương 1a;1b;1c>0 1a+1b+1c≥3∛(1abc) ⇔(a+b+c)(1a+1b+1c)≥3∛(1abc) (a+b+c) ⇒(a+b+c)(1a+1b+1c)≥3∛(1abc) 3∛abc ⇔(a+b+c)(1a+1b+1c)≥9 ⇔(1a+1b+1c)≥9(a+b+c) ⇔(1a+1b+1c)≥92p ⇔(1a+1b+1c)≥9(2 Sr) ⇔(1a+1b+1c)≥9(2 (32)r) ⇔(1a+1b+1c)≥3r (2) Từ (1)(2) ⟹(1a+1b+1c)(1h_a +1h_b +1h_c )≥3r 1r ⇔(1a+1b+1c)(1h_a +1h_b +1h_c )≥3 (điều phải chứng minh) Giải phương trình (x1) 〖log〗_3⁡x=(x+1)2 Phân tích: Với phương trình phức tạp này học sinh giải theo cách bình thường như đặt ẩn phụ hay đưa về phương trình mũ sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Bài này tuy sẽ khó nhận định được là hàm đồng hay nghịch biến. Nhưng nếu quan sát kỹ sẽ thấy phần logarit có thể đưa về phần mũ để có thể dễ dàng chứng minh hàm số đồng biến. Do đó ta sẽ dùng tính đơn điệu của hàm đồng biến để giải quyết bài toán. Việc còn lại là nhẩm nghiệm của phương trình. Lời giải chi tiết: Điều kiện x>0 Để đơn giảng phương trình ta đặt 〖u=log〗_3⁡x⇒x=3u Phương trình viết lại thành (3u1)u=(3u+1)2 ⇔3u (2u1)=2u+1 ⇔3u(2u+1)(2u1)=0 Đặt f(u)=3u(2u+1)(2u1) Điều kiện u≠12 f(u)=3u ln3+4((2u1) )>0 Dễ thấy rằng f(u) là một hàm đồng biến trên (12;+∞) và (∞;12) Ta lại chỉ ra được rằng: f(0)=f(1)=0 Nên phương trình f(u)=0 đã cho chỉ có hai nghiệm u=0,u=1 Đến đây suy ra x=1,x=13 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=1,x=13 Câu 4: Lựa chọn một định lý trong chương trình toán phổ thông. Tổ chức cho học sinh học định lý theo định hướng phát triển tư duy toán học cho học sinh. (chú trọng nội dung khai thác, vận dụng định lý) Định lý: “Nếu G là trọng tâm của ∆ABC thì (MA) ⃗+(MB) ⃗+(MC) ⃗=3(MG) ⃗, với mọi M” Bước 1: Phát biểu định lý: “Nếu G là trọng tâm của ∆ABC thì (MA) ⃗+(MB) ⃗+(MC) ⃗=3(MG) ⃗, với mọi M” Bước 2: Phân biệt giả thiết và kết luận của định lý: Giả thiết: G là trọng tâm của ∆ABC Kết luận: (MA) ⃗+(MB) ⃗+(MC) ⃗=3(MG) ⃗, với mọi M Bước 3: Trả lời câu hỏi tìm tòi phép chứng minh theo lược đồ G là trọng tâm của ∆ABC ta có được định lý nào đã học? (GA) ⃗+(GB) ⃗+(GC) ⃗=0 ⃗ , làm sao để xuất hiện (MA) ⃗,(MB) ⃗,(MC) ⃗,(MG) ⃗? Áp dụng quy tắc 3 điểmđể chèn điểm M, (GM) ⃗+(MA) ⃗+(GM) ⃗+(MB) ⃗+(GM) ⃗+(GC) ⃗=0 ⃗ Bước 4: Lập sơ đồ phép chứng minh Giả thiết đề bài G là trọng tâm của ∆ABC Định lý có thể suy ra từ giải thiết (GA) ⃗+(GB) ⃗+(GC) ⃗=0 ⃗ Quy tắc 3 điểm (chèn điểm) (GM) ⃗+(MA) ⃗+(GM) ⃗+(MB) ⃗+(GM) ⃗+(GC) ⃗=0 ⃗ Biến đổi tương đương 3(GM) ⃗+((MA) ⃗+(MB) ⃗+(GM) ⃗)=0 ⃗ Kết luận: (MA) ⃗+(MB) ⃗+(GM) ⃗=3(MG) ⃗ Bài tập vận dụng: Bài 1: Chứng minh rằng: “Nếu O là tâm của hình bình hành ABCD thì (MA) ⃗+(MB) ⃗+(MC) ⃗+(MD) ⃗=4(MO) ⃗, với mọi M” Bài 2: Chứng minh rằng: “Nếu (OA_1 ) ⃗+(OA_2 ) ⃗+⋯+(OA_n ) ⃗=0 thì 1n ((MA_1 ) ⃗+(MA_2 ) ⃗+..+(MA_n ) ⃗ )=(MO) ⃗, với mọi M”

CH09182023_Võ Thị Bích Tiền RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN Câu a) Bản chất biện chứng; Mối quan hệ biện chứng hình thức dạy học toán? Bản chất biện chứng trình vận động tưởng theo quy luật biện chứng để suy nghĩ khách quan, toàn diện, lịch sử cụ thể biện biện chứng phân tích dựa logic biện chứng để nghiên cứu quy luật chung phát sinh phát triển duy, giúp nắm vững vật biện chứng vận động theo quy luật phép biện chứng, nhận thức quy luật đặc thù thân biện chứng, suy từ hình thức hình thức khác; xác định mối liên hệ phụ thuộc lẫn chúng, không phối hợp chúng với nhau; phát triển hình thức cao từ hình thức thấp Tóm lại, biện chứng phải xét vật phát triển, vận động Mối quan hệ biện chứng hình thức dạy học tốn: hình thức biện chứng hai phương thức khác biệt nha, có nguyên tắc khác hình thức loại dựa vào logic hình thức hình thức dựa nguyên tắc đồng trừu tượng Trong giả định đối tượng đứng im, khơng vận động biến đổi Đối tượng thể đồng thời khác hình thức phản ánh đối tượng thời điểm xác định, mối quan hệ xác định với phẩmchất định Các nguyên lý hình hức lập bất biến Các quy luật đồng nhất, phi mâu thuẫn trung, có lý đầy đủ, phản đảo biện chứng loại dựa vào logic biện chứng biện chứng dựa nguyên tác đồng cụ thể Tức nguyên tắc xem xét đối tượng cách thực Đối tượng có q trình phát sinh, biến đổi chuyển chuyển hóa- vừa nó, vừa khác biện chứng phản ánh đối tượng mối liên hệ phổ biến thực Nguyên lý biện chứng liên hệ biến hóa Quy luật thống mâu thuẫn, lượng đổi dẫn đến chất đổi ngược lại, phủ định phủ định Sự khác gữa biện chứng hình thức khơng có ý nghĩa tuyệt đối Vì trước nghiên cứu đối tượng cần tách đối tượng nghiên cứu khỏi lớp đối tượng khác biết, đồng thời phải xem xét quan hệ xác định cụ thể xem xét đối tượng mối quan hệ khác hình thức trường CH09182023_Võ Thị Bích Tiền RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN hợp đặc biệt biện chứng- nghiên cứu đối tượng trạng thái cân động, đối tượng chưa chuyển hóa sang sản phẩm khác Ta tóm tắt lại số điều sau: hình thức biện chứng Phân loại Dựa vào logic hình thức Dựa vào logic biện chứng Nguyên lý Cô lập Liên hệ Bất biến Biến hóa Quy luật Đồng Thống mâu thuẫn Phi mâu thuẫn Lượng đổi dẫn đến chất đổivà ngược lại Bài trung Phủ định phủ định Có lý đầy đủ Phản đảo b) Cho ví dụ phát triển biện chứng cho học sinh dạy học toán? Cho bốn điểm , , , Chứng minh A, B, C, D bốn đỉnh tứ diện Phân tích: Học sinh biết cách viết phương trình tổng quát mặt phẳng trường hợp qua điểm Giáo viên hướng dẫn để học sinh nhận điểm khơng đồng phẳng điểm tạo thành tứ diện Từ đó, học sinh rút cách chứng minh A, B, C, D bốn đỉnh tứ diện Ta cần chứng minh A, B, C, D khơng đồng phẳng Có cách để chứng minh A, B, C, D không đồng phẳng: Cách 1: Viết phương trình chứng minh Cách 2: Viết phương trình chứng minh CH09182023_Võ Thị Bích Tiền RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TỐN Cách 3: Chứng minh khơng đồng phẳng Lời giải chi tiết: a) Ta có: , Phương trình mặt phẳng (BCD) qua có vecto pháp tuyến: (1) Cách 1: Thay tọa độ vào phương trình (1) ta vơ lý, Suy Suy điểm A, B, C không thuộc mặt phẳng Vậy điểm A, B, C đỉnh tứ diện Cách 2: Ta có: Suy Suy điểm A, B, C không thuộc mặt phẳng Vậy điểm A, B, C đỉnh tứ diện Cách 3: Ta có: , , Khơng tồn m,n để CH09182023_Võ Thị Bích Tiền RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TỐN Suy khơng đồng phẳng Suy điểm A, B, C không thuộc mặt phẳng Vậy điểm A, B, C đỉnh tứ diện a) Mối quan hệ trừu tượng hoá trừu tượng Để phát triển trừu tượng cho học sinh dạy học tốn, người giáo viên phải làm gì? Cho ví dụ minh hoạ Mối quan hệ trừu tượng hoá trừu tượng trừu tượng đặc trưng kĩ trừu xuất khỏi nội dung cụ thể đối tượng nghiên cứu, nhằm làm bật tính chất chung nó, mà tính chất chủ thể nghiên cứu Mà trừu trượng hóa là q trình dùng trí ốc gặt bỏ mặt, thuộc tính, liên hệ, quan hệ thứ yếu, không cần thiết giữ lại yếu tố cần thiết cho trừu tượng mà thao tác (trong có trừu tượng hóa) hình thức hoạt động Do trừu tượng trừu tượng hóa có mối quan hệ mật thiết với trừu tượng hóa liên hệ chặt chẽ với thao tác gọi trừu tượng hóa Ví dụ trừu tượng: Tất hình chóp có đủ màu sắc, kích thước, chất liệu khác Giáo viên yêu cầu học sinh tìm đặc điểm chung hình chóp Để đưa khái niệm hình chóp: “Hình chóp có mặt đáy đa giác mặt bên tam giác có chung đỉnh” Để phát triển trừu tượng cho học sinh dạy học toán, người giáo viên: - Trước hết phải hiểu trừu tượng gì? trừu tượng tốn nào? CH09182023_Võ Thị Bích Tiền RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN - Rèn luyện phát triển phân tích, logic, khơng gian từ giảng từ thực tế - Rèn luyện phát triển lực lập luận, dự đốn kết quả, khái qt hóa tổng qt hóa kết thu - Giáo viên phải rèn luyện cho học cần rèn luyện cho học sinh khả phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái để làm sở thực - Xây dựng dạy giảng phù hợp để phát huy trừu tượng học sinh b) Có thể rèn luyện khơng gian cho học sinh hướng dẫn giải tốn “Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' Gọi O giao điểm AC BD Xác định giao điểm G AC' mặt phẳng (BDA')” Câu 3: Rèn luyện phản biện cho học sinh hướng dẫn giải tốn: a) Cho có diện tích 3/2 Gọi a, b, c độ dài ba cạnh BC, CA, AB ha, hb, hc tương ứng đường cao kẻ từ A, B, C Chứng minh Phân tích: Khi đứng trước tốn học sinh đặt câu hỏi diện tích tam giác có liên quan đến đường cao cạnh tam giác Bất đẳng thức liện hệ ba cạnh tam giác, ba đường cao tam giác Công thức liên hệ giả thiết đề cho Từ ta đưa đẳng thức, bất đẳng thức học Lời giải chi tiết: Ta có: Suy CH09182023_Võ Thị Bích Tiền RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN Cộng theo vế ta được: với p chu vi, r bán kính đườn tròn nội tiếp (1) Theo bất đẳng thức Cosi cho số dương (2) Từ (1)(2) (điều phải chứng minh) b) Giải phương trình Phân tích: CH09182023_Võ Thị Bích Tiền RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TỐN Với phương trình phức tạp học sinh giải theo cách bình thường đặt ẩn phụ hay đưa phương trình mũ gặp nhiều khó khăn Bài khó nhận định hàm đồng hay nghịch biến Nhưng quan sát kỹ thấy phần logarit đưa phần mũ để dễ dàng chứng minh hàm số đồng biến Do ta dùng tính đơn điệu hàm đồng biến để giải tốn Việc lại nhẩm nghiệm phương trình Lời giải chi tiết: Điều kiện x>0 Để đơn giảng phương trình ta đặt Phương trình viết lại thành Đặt Điều kiện Dễ thấy hàm đồng biến Ta lại rằng: Nên phương trình =0 cho có hai nghiệm Đến suy Vậy phương trình cho có hai nghiệm Câu 4: Lựa chọn định lý chương trình tốn phổ thơng Tổ chức cho học sinh học định lý theo định hướng phát triển toán học cho học sinh (chú trọng nội dung khai thác, vận dụng định lý) Định lý: CH09182023_Võ Thị Bích Tiền RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN “Nếu trọng tâm với ” Bước 1: Phát biểu định lý: “Nếu trọng tâm với ” Bước 2: Phân biệt giả thiết kết luận định lý: Giả thiết: trọng tâm Kết luận: , với Bước 3: Trả lời câu hỏi tìm tòi phép chứng minh theo lược đồ trọng tâm ta có định lý học? , để xuất ? Áp dụng quy tắc điểmđể chèn điểm , Bước 4: Lập sơ đồ phép chứng minh Giả thiết đề trọng tâm Định lý suy từ giải thiết Quy tắc điểm (chèn điểm) Biến đổi tương đương Kết luận: CH09182023_Võ Thị Bích Tiền RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN Bài tập vận dụng: Bài 1: Chứng minh rằng: “Nếu O tâm hình bình hành ABCD , với ” Bài 2: Chứng minh rằng: “Nếu , với ”

Ngày đăng: 15/04/2019, 11:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan