Thực trạng hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em tại Hà Nội

20 367 4
Thực trạng hoạt động công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em tại Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lý chọn chủ đề I Cơ sở lý luận hoạt động CTXH hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em Hà Nội 1.1 Khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1.1 Khái niệm công tác xã hội 1.1.2 Khái niệm chăm sóc sức khỏe tâm thần 1.1.3 Khái niệm trẻ em 1.1.4 Khái niệm CTXH hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em .3 1.2 Lý luận hoạt động CTXH hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em 1.2.1 Các hoạt động phòng ngừa: 1.2.2 Các hoạt động can thiệp, phục hồi: 1.2.3 Các hoạt động phát triển: .5 II Thực trạng hoạt động CTXH hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em Hà Nội 2.1 Khái quát chung hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em 2.1.1 Khái quát chung hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần với trẻ em giới 2.1.2 Khái quát chung hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần với trẻ em Việt Nam 2.2 Mô tả địa bàn thành phố Hà Nội 2.3 Thực trạng hoạt động CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em Hà Nội………………… …………………………………………… 2.3.1 Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em Hà Nội 10 2.3.2 Hoạt động CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em Hà Nội 12 2.3.3 Yếu tố tác động đến hoạt động CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em Hà Nội 14 2.3.4 Đánh giá hoạt động CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em Hà Nội 16 III Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện hoạt động CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em Hà Nội 18 Kết luận 19 Tài liệu tham khảo 20 Danh mục viết tắt 20 Lý chọn chủ đề Việc chăm sóc bảo vệ trẻ em ln mối quan tâm hàng đầu xã hội SKTT trẻ em vấn đề lớn xã hội Tổng quan chứng sức khỏe tâm thần Việt Nam cho thấy tỷ lệ mắc vấn đề sức khỏe tâm thần nói chung trẻ em vị thành niên Việt Nam dao động từ 8% đến 29%và khác theo tỉnh, giới tính, đặc điểm người trả lời tùy thuộc vào phương pháp nghiên cứu Một khảo sát dịch tễ học gần mẫu đại diện quốc gia 10 số 63 tỉnh/thành cho thấy tỷ lệ trung bình vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em khoảng 12%, đồng nghĩa với việc triệu trẻ em có nhu cầu dịch vụ sức khỏe tâm thần Các loại hình vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến trẻ em Việt Nam vấn đề hướng nội (lo âu, trầm cảm, đơn độc) vấn đề hướng ngoại (tăng động, giảm ý) Những vấn đề gây hậu lớn kinh tế xã hội đên tương lai đất nước Vì thực trạng đáng báo động trên, cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em Việt Nam đầu tư tốt thời gian qua Chính phủ Việt Nam có nhiều nỗ lực đáng kể cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần (SKTT) trẻ em Chương trình Mục tiêu Quốc gia SKTT năm 1999 Chương trình mục tiêu quốc gia phịng, chống số bệnh xã hội giai đoạn 20062010 có “Dự án bảo vệ SKTT cộng đồng” phê duyệt Năm 2006, Bộ Y tế ban hành “Kế hoạch tổng thể quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe vị thành niên niên Việt Nam, giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn 2020” Trong đó, “Sang chấn tâm thần vấn đề khác liên quan đến SKTT” coi nguy sức khỏe trẻ em Việt Nam Năm 2011, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phê duyệt đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho người có rối loạn tâm thần dựa vào cộng đồng Đồng thời, sức khỏe tâm thần xếp vấn đề ưu tiên cần giải Kế hoạch giai đoạn 2006-2010 Kể từ Đề án 32 (Văn phịng phủ, 2010) đời, hoạt động CTXH Việt Nam phát triển góp phần quan trọng vào việc chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em Là tỉnh thành đầu công tác bảo vệ sức khỏe tâm thần trẻ em, Hà Nội thực triển khai lồng ghép hoạt động CTXH cách hiệu Xét thấy tính thời vấn đề này, chọn chủ đề “Thực trạng hoạt động CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em Hà Nội” để nghiên cứu I Cơ sở lý luận hoạt động CTXH hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em Hà Nội 1.1 Khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1.1 Khái niệm công tác xã hội Theo giáo trình nhập mơn Cơng tác xã hội (Trường đại học Lao động – Xã hội, 2015), CTXH nghề, hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nâng cao lực đáp ứng nhu cầu tăng cường chức xã hội đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội sách, nguồn lực dịch vụ nhằn giúp cá nhân, gia đình, cộng đồng giải phịng ngừa vấn đề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội 1.1.2 Khái niệm chăm sóc sức khỏe tâm thần Theo tài liệu hướng dẫn thực hành CTXH CSSKTT (2017), CSSKTT bao gồm can thiệp, trị liệu hoạt động đảm bảo trạng thai khỏe mạnh mặt tinh thần khía cạnh sau: khả cân bằng, khả phục hồi, khả phát triển cá nhân, biết tận hưởng sống linh hoạt 1.1.3 Khái niệm trẻ em Hiệp ước Quyền Trẻ em Liên hiệp quốc định nghĩa đứa trẻ "mọi người tuổi 18 trừ theo luật áp dụng cho trẻ em, tuổi trưởng thành quy định sớm hơn." Hiệp nước 192 194 nước thành viên phê duyệt Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam năm 2004 quy định trẻ em công dân Việt Nam 16 tuổi.[7] Một số định nghĩa tiếng Anh từ trẻ em bao gồm thai nhi.[8] Về mặt sinh học, đứa trẻ giai đoạn phát triển tuổi thơ ấu, sơ sinh trưởng thành Trẻ em nhìn chung có quyền người lớn xếp vào nhóm khơng để đưa định quan trọng, mặt luật pháp phải có người giám hộ 1.1.4 Khái niệm CTXH hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em Là hoạt động CTXH chuyên nghiệp lồng ghép hoạt động, chương trình, dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em phủ 1.2 Lý luận hoạt động CTXH hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em 1.2.1 Các hoạt động phịng ngừa: - Truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề CSSKTT cho trẻ em + Hoạt động truyền thơng có ý nghĩa to lớn tới việc CSSKTT trẻ em nhiều người lớn chưa có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng SKTT trẻ em, hiểu sai nguyên nhân biểu loại bệnh tâm thần trẻ em + Có nhiều hình thức tun truyền khác nhau, NVCTXH cần cung cấp thông tin cách xác, thực tiễn có ích, hiệu quả, huy động tham gia người dân - Vận động nguồn lực + Cần vận động nguồn lực từ gia đình, người dân cộng đồng, quyền địa phương, doanh nghiệp địa phương để trợ giúp trẻm em có vấn đề sức khỏe tâm thần + Nguồn lực nội lực từ thân người bệnh tiền, vật phẩm đồ dùng - Giảm kỳ thị phân biệt đối xử với trẻ em mắc bệnh tâm thần gia đình em + Hiện nay, trẻ em tâm thần gia đình phải chịu phân biệt, đối xử đời sống điều trị, khiến họ mặc cảm, khó hịa nhập cộng đồng Đặc biệt nhận thức người dân chưa cao, tin báo, nghiệp nên sinh bị mắc bệnh tâm thần + Cần tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân để giảm kỳ thị, phân biệt đối xử với trẻ em có vấn đề SKTT, bình đẳng, hòa đồng hoạt động cho trẻ em cộng đồng 1.2.2 Các hoạt động can thiệp, phục hồi: - Tham vấn tâm lý cho trẻ em gia đình + Thơng qua tham vấn NVCTXH hiểu ngun nhân tác động tâm lý em, thay đổi suy nghĩ tiêu cực đặc trưng lứa tuổi + NVCTXH sử dụng kỹ lắng nghe, khích lệ, đặt câu hỏi, tóm tắt phản hồi để giúp trẻ em gia đình chia sẻ mối quan tâm, lo lắng băn khoăn, qua giải tỏa lo lắng xúc - Can thiệp xử lý khủng hoảng cho người tâm thần gia đình người tâm thần + Có nhiều trẻ em trải qua tâm lý lứa tuổi rơi vào tình trạng khủng hoảng cần can thiệp kịp thời + NVCTXH không nhiết phải người thực can thiệp trực tiếp tồn tiến trình có hoạt động can thiệp cần thiết để giảm thiểu nguy gây tổn hại tới thân em gia đình, bạn bè + NVCTXH trì cơng việc cơng việc theo dõi giám sát thay đổi tích cực thân chủ để kịp thời có hỗ trợ phù hợp ghi chép hồ sơ quản lý - Can thiệp khẩn cấp cho trẻ em có vấn đề sức khỏe tâm thần + Một số trường hợp mà nhân viên CTXH tham gia can thiệp là: hành vi tự sát, tự làm tổn thương, kích động, có hoảng sợ,… Lúc NVCTXH cần thực can thiệp khẩn cấp cho em + Hoạt động CTXH trường hợp này: Đánh giá, can thiệp nhanh hành vi gây tổn thương; Trấn an cung cấp thông tin; Kết nối cá nhân/ sở chuyên môn; Tham vấn - Quản lý trường hợp với trẻ em mắc bệnh tâm thần + Quản lý trường hợp với người bệnh tâm thần quy trình xác định nhu cầu trợ giúp xã hội xây dựng, thực kế hoạch trợ giúp người bệnh tâm thần, điều phối hoạt động cung cấp dịch vụ để trợ giúp người bệnh tâm thần ổn định sống, hòa nhập cộng đồng + NVCTXH cần khai thác hồ sơ, khảo sát, xác định nhu cầu gia đình em, qua xây dựng kế hoạch quản lý trường hợp, thực đầy đủ bước quy trình quản lý trường hợp để hỗ trợ thân chủ cách toàn diện 1.2.3 Các hoạt động phát triển: - Hỗ trợ xây dựng nhóm hịa nhập cho trẻ em tâm thần + CTXH nhóm quan trọng việc giúp trẻ em có vấn đề sức khỏe tâm thần hòa nhập trò chuyện, chia sẻ với người có hồn cảnh + Đó nhóm vui chơi giải trí trường học, cộng đồng để giúp em có khơng gian vui chơi hịa nhập - Kết nối việc học tập cho trẻ em có vấn đề SKTT + Trẻ em có vấn đề SKTT gặp nhiều khó khăn học tập + NVCTXH cần kết nối, biện hộ để em học tập môi trường phù hợp, thực đầy đủ quyền trẻ em - Hỗ trợ hoạt động hòa nhập cộng đồng cho trẻ em có vấn đề SKTT + Đẩy mạnh cơng tác CSSKTT cho trẻ em cộng + Kết nối trẻ em có vấn đề SKTT học hịa nhập với bạn bè + Hỗ trợ kết nối em gia đình gia hoạt động địa phương + Tuyên truyền để nâng cao nhận thức cộng đồng, giúp họ đồng cảm, giúp đỡ gia đình có trẻ em rối loạn tâm thần II Thực trạng hoạt động CTXH hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em Hà Nội 2.1 Khái quát chung hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em 2.1.1 Khái quát chung hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần với trẻ em giới Bệnh tâm thần nặng mãn tính chậm phát triển ảnh hưởng đến toàn dân số khoảng 20 % trẻ em vị thành niên toàn cầu (WHO, 2016) Tổn thương tâm lý xã hội – dẫn đến tự tử, lạm dụng chất gây nghiện kết học tập yếu – có tác động khơng đồng đến nhóm dân số dễ tổn thương, bao gồm “thành viên hộ gia đình nghèo, người có bệnh mãn tính, trẻ sơ sinh trẻ em bị ngược đãi nhãng, vị thành niên lần đầu sử dụng chất gây nghiện, nhóm thiểu số, dân cư địa, người cao tuổi, người bị phân biệt đối xử vi phạm nhân quyền, người đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính chuyển giới, tù nhân, người tiếp xúc với xung đột, thảm họa thiên nhiên tình trạng khẩn cấp nhân đạo khác” (WHO, 2015c: 7) Trẻ em vị thành niên đặc biệt dễ tổn thương – từ 10% đến 20% trẻ em vị thành niên trải qua vấn đề tâm lý xã hội (Kieling et al., 2011) Thật vậy, tỷ lệ tự tử gia tăng; thiếu niên nhóm có nguy tự tử cao phần ba tổng số quốc gia phát triển phát triển (WHO, 2007) Thực tế, tự tử nguyên nhân hàng đầu tử vong niên Trung Quốc Ấn Độ (Patel et al., 2007) Bên cạnh đó, vấn đề sức khỏe tâm thần để lại hậu tiêu cực khác lên niên, chẳng hạn thành tích học tập hơn, lạm dụng chất, bạo lực, sức khỏe sinh sản tình dục yếu Trong vịng 25 năm trở lại đây, việc điều trị rối loạn tâm thần thiếu niên cải thiện Các cách thức can thiệp tâm lý xã hội tập trung vào cá nhân, gia đình nhóm cho kết đáng khích lệ (Patel cộng sự, 2007) Chẳng hạn, nhiều chương trình đặt trường học nhằm ngăn ngừa vấn đề sức khỏe tâm thần phát sinh từ nguyên nhân tâm lý xã hội có kết khả quan (Kieling cộng sự, 2011) Tương tự, có thêm nhiều dịch vụ hỗ trợ tâm lý cộng đồng bổ sung cho dịch vụ tâm thần, bao gồm trị liệu thuốc (Bragin, 2014) Tuy nhiên, tiến nói tập trung chủ yếu quốc gia phát triển, nhiều nước phát triển, bệnh tâm thần phần lớn bị nhãng, chí bị phớt lờ Ở Đơng Nam Á, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) bắt đầu thu thập liệu sức khỏe tâm thần trẻ em - đặc biệt hệ yếu tố tâm lý xã hội - nước Thái Lan, Sri Lanka Ấn Độ (WHO, 2005), có thơng tin sức khỏe tâm thần trẻ em vị thành niên Việt Nam Hơn nữa, số nước Kazakhstan, Liên bang Nga, Belarus, Estonia, Ukraina, tỷ lệ tự tử nhóm tuổi 15-19 nam giới cao so với nữ giới, trường hợp Trung Quốc Sri Lanka lại có khác biệt (Wasserman et al., 2005), cho thấy cần xem xét thêm bối cảnh quốc gia Đông Nam Á 2.1.2 Khái quát chung hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần với trẻ em Việt Nam Việc cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần thuộc quản lý Bộ, ngành liên quan, bao gồm: Bộ Y tế, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bộ Giáo dục Đào tạo Mỗi Bộ có mơ hình quản lý khác theo ngành, lĩnh vực, chức năng, nhiệm vụ riêng có chương trình, đề án, mơ hình lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội khác Chẳng hạn Bộ Y tế quản lý lĩnh vực y tế, bệnh viện, trung tâm y tế Các trung tâm y tế bệnh viện đưa chẩn đoán điều trị ban đầu đốivới bệnh tâm thần nặng kéo dài có nguyên từ bệnh lý thần kinh phát triển Trong đó, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, thơng qua hệ thống ngành dọc Sở Lao độngThương binh Xã hội 63 tỉnh, thành phố, sở trợ giúp xã hội, giải sách cho đối tượng bảo trợ xã hội cung cấp dịch vụ cho trường hợp nặng Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm thiết lập phòng tư vấn tâm lý xã hội trường học đào tạo kỹ sống Số lượng tổ chức phi phủ cung cấp dịch vụ liên quan đến tâm lý xã hội sức khỏe tâm thần dần gia tăng Một số đường dây nóng vận hành Việt Nam, hoạt động lâu năm (từ 2004) bật phải kể đến đường dây nóng “Phím số diệu kỳ - 18001567”, kết nối với thiếu niên vấn đề sức khỏe tâm thần Đường dây nóng chuyển sang số 111 từ tháng 10 năm 2017 Văn phòng đường dây nóng đặt trụ sở Cục Trẻ em (Bộ Lao động, Thương binh Xã hội), bao gồm 20 cán 10 cộng tác viên/trợ lý có chun mơn tâm lý học giáo dục đặc biệt, hoạt động 24 ngày, ngày tuần Đường dây nóng có hội đồng tư vấn bao gồm bác sỹ học giả có chun mơn sâu tâm lý pháp luật nhằm trợ giúp ca khó Trong hai năm từ 2014-2015, đường dây nóng nhận triệu gọi từ trẻ em người lớn tồn quốc Khi hỏi ý kiến sách chăm sóc sức khỏe tâm thần, đặc biệt trẻ em niên, nhìn chung cho cịn có thiếu hụt cần quan tâm đến lĩnh vực y tế trường học Các ý kiến cho sách sức khỏe tâm thần có khơng dành cho trẻ em, đồng thời có khơng có sách cho tư vấn tâm lý Việc cung ứng dịch vụ tâm lý thường thực khu vực tư nhân chưa có quy định cho lĩnh vực Cần lưu ý sách liên quan đến sức khỏe tâm thần thường nằm rải rác văn pháp luật khác vấn đề sức khỏe tâm thần đề cập đến nhiều mức độ khác Nhìn chung, sức khỏe tâm thần thường khơng xem vấn đề văn Thậm chí Luật Chăm sóc Sức khỏe Nhân dân, văn pháp luật quan trọng lĩnh vực y tế, vấn đề sức khỏe tâm thần đề cập cách khiêm tốn Trong trường học, chăm sóc sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội cho học sinh thực thông qua: + đào tạo kỹ sống + phòng tư vấn tâm lý Ngày 18/12/2017, Bộ Giáo dục Đào tạo ban thành Thông tư hướng dẫn thực công tác tư vấn tâm lý cho học sinh trường phổ thơng; mục đích cơng tác tư vấn tâm lý cho học sinh: + Phòng ngừa, hỗ trợ can thiệp (khi cần thiết) học sinh gặp phải khó khăn tâm lý học tập sống để tìm hướng giải phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực xảy ra; góp phần xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện phòng, chống bạo lực học đường + Hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ sống; tăng cường ý chí, niềm tin, lĩnh, thái độ ứng xử phù hợp mối quan hệ xã hội; rèn luyện sức khỏe thể chất tinh thần, góp phần xây dựng hồn thiện nhân cách Gia đình giữ vai trị quan trọng chăm sóc trẻ em tâm thần họ hồn tồn chăm sóc tốt đào tạo Ở thành phố, lên phong trào đào tạo kỹ làm cha mẹ chăm sóc trẻ gặp trở ngại sức khỏe tâm thần cho thành viên gia đình Nhìn chung, việc chăm sóc sức khỏe tâm thần Việt Nam chủ yếu nhắm tới nhóm có rối loạn tâm thần nặng, quan tâm tới trẻ em niên có rối loạn tâm thần vấn đề tâm lý xã hội phổ biến 2.2 Mô tả địa bàn thành phố Hà Nội Hà nội thủ đô Việt Nam hai trung tâm kinh tế - xã hội đặc biệt quan trọng đất nước - Vị trí địa lý: nằm chếch phía tây bắc trung tâm vùng đồng châu thổ sơng Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc 105°44' đến 106°02' độ kinh Đông, tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc phía Bắc, Hà Nam, Hịa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninhvà Hưng n phía Đơng, Hịa Bình Phú Thọ phía Tây Hà Nội cách thành phố cảng Hải Phòng 120 km, cách thành phố Nam Định 87 km tạo thành cực Đồng sơng Hồng Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông với độ cao trung bình từ đến 20 mét so với mực nước biển Đồi núi tập trung phía bắc phía tây thành phố - Hành chính: Sau thay đổi địa giới hành năm 2008, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2015, Hà Nội có 30 đơn vị hành cấp huyện – gồm 12 quận (Ba Đình, Bắc Từ Liêm, Cầu Giấy, Đống Đa, Hà Đơng, Hai Bà Trưng, Hồn Kiếm, Hoàng Mai, Long Biên, Nam Từ Liêm, Tây Hồ, Thanh Xuân), 17 huyện, thị xã – 584 đơn vị hành cấp xã – gồm 386 xã, 177 phường 21 thị trấn 55% dân số sống đô thị 45% dân số sống nông thôn - Diện tích: Sau đợt mở rộng địa giới hành vào tháng năm 2008, thành phố có diện tích 3.324,92 km², nằm hai bên bờ sơng Hồng, tập trung chủ yếu bên hữu ngạn ( Theo Wkikipidea) - Dân số: tính đến năm 2018, dân số Hà Nội 8.215.000 người, trung bình năm dân số Thủ đô dự kiến tăng thêm khoảng 200.000 người, tương đương huyện lớn ( Theo Chi cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình Hà Nội, 2018) 2.3 Thực trạng hoạt động CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em Hà Nội 2.3.1 Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em Hà Nội Hà Nội triển khai Chương trình Quốc gia Bảo vệ Sức khỏe Tâm thần Cộng đồng Trẻ em toàn thành phố Tất trung tâm y tế quận/huyện có phịng khám tâm thần phòng khám sức khỏe tâm thần cấp quận/huyện có từ hai đến tám y tá bác sỹ Hiện tại, 100% xã, phường thị trấn kiện tồn mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm thần Mỗi phường/xã có cán chuyên trách quản lý hồ sơ cấp phát thuốc cho bệnh nhân tâm thần định kỳ tháng - Tại sở y tế: Hà Nội có số lượng lớn sở y tế công lập với sở y tế ngồi cơng lập tân tiến, có bệnh viện quốc tế Trong năm gần đây, khoản đáng kể đầu tư cho chăm sóc sức khỏe, bao gồm trang bị thiết bị y tế xây dựng khu vực y tế công nghệ cao Trong thập kỷ qua, người dân thành phố, có trẻ em dễ tổn thương người thụ hưởng phúc lợi xã hội, tiếp cận tốt với dịch vụ y tế Tuy nhiên, nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân lớn so với sức chứa bệnh viện, dẫn đến việc sở y tế thường xuyên bị tải Ở Hà Nội, dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho trẻ em cung ứng số bệnh viện, bao gồm Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia, Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1, Bệnh viện Tâm thần Hà Nội Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương - Tại cộng đồng: + Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, ngoại khóa tổ chức thường xuyên địa bàn tổ, quận, huyện, giúp trẻ em có nơi để sinh hoạt, vui chơi, giải trí, giải tỏa căng thẳng thần kinh + Nhiều nhóm CTXH cho trẻ em thành lập địa bàn thành phố, góp phần CSSKTT cho trẻ em + Các hoạt động tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ SKTT cộng đồng tổ chức thường xuyên - Trong nhà trường: + Nhiều trường học Hà Nội tổ chức khóa tập huấn kỹ làm cha mẹ cho bậc phụ huynh học sinh + Ở cấp trường học, đáp ứng quan trọng phịng tham vấn tâm lý Ở Hà Nội có số trường áp dụng mơ hình tham vấn tâm lý chun gia tâm lý trực tiếp làm việc nhiên hầu hết trường dân lập, trường quốc tế10 Gần đây, tổ chức PLAN International Việt Nam tài trợ hỗ trợ triển khai thí điểm mơ hình “Trường học An tồn, Thân thiện Bình đẳng” 20 trường THCS THPT địa bàn thành phố Hà Nội Trong khuôn khổ dự án này, trường triển khai thành lập “Phòng tham vấn học đường” để trợ giúp em học sinh ứng phó với vấn đề khó khăn liên quan đến bạo lực học đường, tâm lý xã hội khó khăn học tập 10 + Tuy nhiên, phòng tư vấn/tham vấn bộc lộ nhiều nhược điểm, bao gồm việc học sinh tới diện phịng trường bước vào , phịng có nhà tư vấn/tham vấn nam – khiến em gái ngại ngần cần chia sẻ cảm xúc, tới việc phòng tham vấn tâm lý đặt thư viện, không đủ không gian riêng tư cần thiết để em chia sẻ cách thoải mái + Ở khu vực ngoại thành Hà Nội nhìn chung chất lượng tư vấn tâm lý thấp học sinh sử dụng dịch vụ Theo chuyên gia tâm lý học đường, có số cách để học sinh biết đến với phòng tư vấn Đó là: giới thiệu phịng tư vấn hoạt động học đường, giáo viên chủ nhiệm xác định họcsinh có hồn cảnh khó khăn, thân nhà tư vấn tự xác định cách lại quan sát trường Ở số trường Hà Nội, trang mạng xã hội Facebook thiết lập nhằm tư vấn cho học sinh trường + Các tiết học kỹ sống giáo dục công dân mà em học trường, cho tiết học giúp em ứng phó với căng thẳng Các em cho biết em dạy kỹ sống sinh học, bao gồm kỹ kiểm soát cảm xúc tiêu cực, kỹ giao tiếp, kỹ đối phó với bạo lực, kỹ đối phó với căng thẳng buồn bã, kỹ tự tin, kỹ giải vấn đề, sức khỏe thể chất, bảo vệ khỏi “tệ nạn xã hội” rượu, ma túy thuốc + So với giáo viên trường dân lập, giáo viên trường cơng lập có mong muốn đảm nhiệm cung ứng dịch vụ tư vấn cho học sinh khối lượng công việc sĩ số học sinh lớp trường lớn (50-55 so với 25-30 học sinh/ lớp trường dân lập) Thêm vào đó, trường cần có chuyên gia tâm lý chuyên gia tư vấn có chun mơn làm việc tồn thời gian, lý tưởng có đại diện hai giới nhằm giúp học sinh tự tin - Từ phía gia đình, bậc phụ huynh: + Không biết vấn đề sức khỏe tâm thần + Ngay biết phải đối diện với khó khăn, họ nghĩ khơng quan trọng đến mức phải tìm kiếm trợ giúp; + Ngay cần đến trợ giúp, họ tìm kiếm đâu + Phần lớn tiếp cận dịch vụ, thay chăm sóc trẻ nhà, trẻ “cóvấn đề sức khỏe tâm thần nghiêm trọng” Điều đặc biệt nơi ngoại thành Hà Nội dịch vụ khơng sẵn có hạn chế lựa chọn, nơi trung tâm thành phố có đầy đủ dịch vụ phù hợp, việc tiếp cận miễn cưỡng, thường sợ kỳ thị Và tiếp cận, cha mẹ không ý thức đầy đủ tầm quan trọng dịch vụ dễ dàng nản chí tình trạng họ khơng có tiến triển - Tổ chức phi phủ cung ứng dịch vụ sức khỏe tâm thần cho trẻ em: 11 + Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Phát triển Cộng đồng (RTCCD), trung tâm thành lập phòng khám, TUNA, Hà Nội, tập trung chủ yếu vào vấn đề sức khỏe tâm thần,bắt đầu từ người mẹ mang thai + BasicNeeds (do BasicNeeds UK tài trợ) đặt Hà Nội, vào hoạt động năm 2009, có ba cán làm việc tồn thời gian, có cộng tác với Hội Phụ nữ Hoạt động họ bao gồm: thiết kế công cụ sàng lọc vấn đề sức khỏe tâm thần chung, nâng cao lực cho nhân viên y tế cộng đồng nhằm sàng lọc điều trị vấn đề sức khỏe tâm thần, tổ chức hoạt động cho bệnh nhân (các nhóm trợ giúp đồng đẳng, hỗ trợ tìm việc làm), đào tạo tổ chức phi phủ ban ngành phủ khác vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần (PV cán bộ, BasicNeeds, Hà Nội) + Viện Dân số, Sức khỏe Phát triển (PHAD) (trực thuộc Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA), triển khai dự án kéo dài ba năm, “Chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người lớn trẻ em – sáng kiến tiết kiệm chi phí” “mơ hình kiểm sốt trầm cảm cộng đồng triển khai tỉnh, thành phố Việt Nam”, Grand Challenges Canada (GCC) Bộ LĐTBXH tài trợ Dự án gồm hai hợp phần, cho người lớn bị trầm cảm cho trẻ em có khó khăn hành vi Hà Nội Đà Nẵng lựa chọn làm hai địa bàn thí điểm 2.3.2 Hoạt động CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em Hà Nội - CTXH tích cực truyền thơng để nâng cao nhận thức người dân CSSKTT, đặc biệt cho trẻ em, biện pháp can thiệp sớm CSSKBĐ - CTXH tham gia vào hoạt động tuyên truyền giảm kì thị với vấn đề sức khỏe tâm thần: + Có nhiều câu trả lời khác liên quan đến mức độ kỳ thị vấn đề sức khỏe tâm thần Ở Hà Nội, em trai 16 tuổi thảo luận nhóm giải thích người có vấn đề sức khỏe tâm thần xem “có bệnh” vấn cán cho thấy việc phân biệt đối xử diện rõ nét, đặc biệt liên quan đến nghiện chất nghiện game: “Cộng đồng kỳ thị với nghiện chất, nghiện game sức khỏe tâm thần nói chung Lời nói khơng có nhiều đâu mà xa lánh, né tránh nhiều hơn.” Theo nhân viên y tế kỳ thị khiến người ngần ngại tiếp cận dịch vụ: “Nói chung kỳ thị cộng đồng làm cản trở cho trẻ đến bệnh viện Người ta cịn cúng lễ, xem bói người ta đến viện” (Nhân viên y tế, Bệnh viện Nhi Trung ương, Hà Nội) 12 + Tổ chức số hoạt động truyền thông để nâng cao nhận thức người dân Hà Nội, giảm kì thị với vấn đề SKTT, nhiên chưa thực hiệu quả, phần lớn người dân có thái độ phân biệt đối xử với em có biểu tâm thần + NVCTXH tổ chức phi phủ BasicNeeds, Rồng Xanh, Save the Children thực hoạt động truyền thông SKTT trẻ em cách hiệu trang mạng xã hội kênh offline hoạt động xã hội - NVCTXH tổ chức phi phủ sở, bệnh viện Hà Nội thực nhiều chiến dịch vận động nguồn lực đóng góp từ xã hội để giải vấn đề SKTT cho trẻ em - Tham vấn tâm lý: + Số lượng NVCTXH làm việc phịng tham vấn tâm lý Hà Nội cịn + Hoạt động tham vấn tâm lý cho trẻ em chủ yếu thực tiến trình CTXH cá nhân quản lý ca - Các hoạt động can thiệp khủng hoảng: + Nhiều trẻ em rơi vào khủng hoảng tâm lý giai đoạn trưởng thành gặp biến cố lớn sống + NVCTXH làm việc với thân chủ bị khủng hoảng tâm lý thực hoạt động nghề nghiệp, kết nối em đến chuyên gia tâm lý, bác sĩ tâm lý để can thiệp kịp thời - Can thiệp khẩn cấp: + Số lượng trẻ em tự tử địa bàn Hà Nội ngày gia tăng (theo UNICEF, 2015), lý tình cảm, gia đình, áp lực trường học, không muốn chia sẻ cảm xúc, chuẩn mực liên quan đến giới + NVCTXH công tác trường học công tác xã hội cá nhân, gia đình với đối tượng trẻ em có biểu tự tử thực hoạt động can thiệp khẩn cấp, trấn an kết nối em đến sở nhà chuyên môn cung cấp dịch vụ phù hợp - Quản lý trường hợp: + NVCTXH làm việc với thân chủ trẻ em thực đầy đủ bước quy trình quản lý trường hợp để trợ giúp thân chủ cách hiệu - CTXH nhóm với trẻ em có vấn đề SKTT: + Giúp em tham gia vào nhóm đồng đẳng để trị liệu, học tập phát triển + Đã có nhiều nhóm CTXH cho trẻ em thành lập địa bàn Hà Nội + Một số nhóm điển hình: Câu lạc văn nghệ thiếu niên, câu lạc giải trí cho trẻ em dùng hình thức vẽ tranh, kể chuyện để nói lên tâm tư tình cảm mình, nhóm trẻ em bị bạo hành,… 13 - Các mạng lưới CTXH thành phố kết nối, biện hộ để học sinh mắc bệnh tâm thần học nơi phù hợp, hưởng sách, dịch vụ CSSK, bảo hiểm y tế, hưởng quyền trẻ em - Các hoạt động hòa nhập cộng đồng cho trẻ em tâm thần gia đình em phong phú như: + Kết nối, hỗ trợ em gia đình tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao địa phương + Hỗ trợ em hòa nhập trường lớp + Phần lớn vấn đề gây ảnh hưởng đến SKTT em chơi với nhóm bạn xấu, dẫn đến tệ nạn quan hệ tình dục sớm, nghiện game, dụng chất kích thích Vì tiến trình CTXH cá nhân quản lý ca, NVCTXH thực hoạt động để tách em khỏi tác nhân xấu, giúp em hòa nhập với cộng đồng, trường lớp nhóm bạn tốt 2.3.3 Yếu tố tác động đến hoạt động CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em Hà Nội - Các chương trình, chiến lược sách có ảnh hưởng nhiều tới chăm sóc sức khỏe cho trẻ em Việt Nam năm qua: + Chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 23/2001/ QĐ-TTg ngày 26/02/2001 Mục tiêu tổng qt Chương trình xây dựng mơi trường an tồn lành mạnh để trẻ em Việt Nam có hội bảo vệ, chăm sóc, giáo dục phát triển tồn diện mặt, có sống ngày tốt đẹp Chương trình có mục tiêu liên quan đến vấn đề vui chơi giải trí cho trẻ em- lĩnh vực giúp trẻ em có phát triển sức khỏe tinh thần lành mạnh Chương trình nhấn mạnh đến việc tăng cường công tác truyền thông nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm gia đình, nhà trường, quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hộivà cơng dân cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Chú trọng hình thức tư vấn, tham vấn, công tác xã hội vận động trực tiếp gia đình cộng đồng dân cư kỹ bảo vệ, chăm sóc vàgiáo dục trẻ em + Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2012 - 2020 (Quyết định số 1555/QĐ-TTg ngày 17/10/2013 Thủ tướng Chính phủ) Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện hệ thống sách phúc lợi cho trẻ em theo hướng mở rộng đối tượng trẻ em hưởng lợi lĩnh vực y tế, giáo dục, trợ giúp xã hội, vui chơi, giải trí, thể thao, du lịch, thông tin, truyền thông thực quyền tham gia trẻ em + Chiến lược chăm sóc bảo vệ sứckhoẻ nhân dân giai đoạn 2001-2010 (Quyết định số 35/2001/QĐ-Ttg ngày19/3/2001) Chiến lược đưa quan điểm mục tiêu cho việc phát triển y tế chămsóc sức khoẻ cho 14 nhân dân trẻ em Chiến lược nhấn mạnh nhiều đến đối tượng trẻ em Trong số 21 tiêu mục tiêu ngành y tế đến 2010 có tiêu liên quan trực tiếp đến trẻ em, nhiên, chủ yếu vấn đề chămsóc sức khỏe trẻ em tuổi, giảm tỷ lệ tử vong trẻ em, cải thiện dinh dưỡng cho trẻ em vấn đề liên quan đến CSSK bà mẹ trước sau sinh Trong chiến lược này, thuật ngữ “tâm thần”, “tự tử” xuất với nhóm bệnh khơng lây nhiễm cần phịng chống quản lý, khơng có mục tiêu cụ thể CSSK tâm thần cho trẻ em + Chiến lược bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011- 2020, tầm nhìn đến 2030 (Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10/01/2013) Chiến lược có nhiều nội dung liên quan đến chăm sóc sức khỏe trẻ em chưa có nội dung cụ thể chăm sóc sức khỏe tâm thần nói chung CSSK tâm thần cho trẻ em nói riêng Chiến đề cập đếnbệnh học đường (mặc dù khơng có tiêu nội dung cụ thể) cho thấy sở sách quan trọng để xây dựng chương trình liên quan đến phịng ngừa rủi ro sức khỏe tâm thần trẻ em môi trường học đường, bạo lực học đường, vấn đề sức khỏe tâm thần liên quan đến sức ép học hành - Văn pháp lý liên quan đến công tác xã hội lĩnh vực y tế + Quyết định phê duyệt Đề án “Phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020” Ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ định số 32/2010/QĐ-TTg Phê duyệt đề án “Phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020” Mục tiêu đề án phát triển công tác xã hội trở thành nghề Việt Nam Nâng cao nhận thức toàn xã hội nghề công tác xã hội; xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tácxã hội đủ số lượng, đạt yêu cầuvề chất lượng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến Đây văn pháp lý quan trọng cho việc phát triển nghề CTXH Việt Nam lĩnh vực y tế + Quyết định số 2514-QĐ-BYT việc Phê duyệt Đề án “Phát triển nghề công tác xã hội ngành y tế giai đoạn 2011-2020” Mục tiêu tổng qt là: Hình thành phát triển nghề cơng tác xã hội ngành Y tế, góp phần tăng cường chất lượng, hiệu nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân Tại văn này, Bộ Y tế đề cập rằng, việc xây dựng đề án phát triển nghề Công tác xã hội ngành Y tế giai đoạn 2011-2020 cần thiết nhằm cụ thể hóa Quyết định số 32 Thủ tướng Chính phủ vào thực tiễn ngành Y tế góp phần giải nhu cầu thiết CSSK, hỗ trợ nâng cao chất lượng dịch vụ làm gia tăng hài lòng người dân sử dụng dịch vụ Y tế Văn đánh giá năm gần đây, số bệnh viện tuyến Trung ương triển khai hoạt động CTXH với tham gia đội ngũ nhân viên y tế kiêm nhiệm tình nguyện viên nhằm hỗ trợ thầy thuốc phân loại bệnh nhân, tư vấn, giới thiệu dịch vụ chuyển tiếp, hỗ trợ chăm sóc người bệnh góp phần làm giảm bớt khó khăn q trình tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh…Tuy nhiên, hoạt 15 động CTXH ngành y tế mang tính tự phát, chưa điều chỉnh văn mang tính pháp lý Đội ngũ cán tham gia hoạt động chủ yếu có nhiệt huyết kinh nghiệm, chưa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ nên thường thiếu tính chuyên nghiệp, hiệu hoạt động chưa mong đợi + Thông tư số 43/2015/TT-BYT Quy định nhiệm vụ hình thức tổ chức thực nhiệm vụ cơng tác xã hội Bệnh viện Thông tư quy định nhiệm vụ công tác xã hội bệnh viện hình thức tổ chức thực nhiệm vụ cơng tác xã hội bệnh viện Về nhiệm vụ, thông tư quy định nhiệm vụ công tác xã hội bệnh viện bao gồm (1) Hỗ trợ, tư vấn giải vấn đề công tác xã hội cho người bệnh người nhà người bệnh trình khám bệnh, chữa bệnh; (2) Thơng tin, truyền thơng phổ biến, giáo dục pháp luật (Thực công tác phát ngơn; truyền thơng cho người bệnh sách, luật pháp liên quan đến công tác khám bệnh, chữa bệnh ); (3) Vận động tiếp nhận tài trợ (để hỗ trợ người bệnh có hồn cảnh khó khăn); (4) Hỗ trợ nhân viên y tế; (5) Đào tạo, bồi dưỡng CTXH (cho sinh viên, nhân viên y tế ); (6) Tổ chức đội ngũ cộng tác viên làm công tác xã hội bệnh viện; (7) Tổ chức hoạt động từ thiện, công tác xã hội bệnh viện cộng đồng (nếu có) Về hình thức tổ chức thực nhiệm vụ cơng tác xã hội bệnh viện, thông tư quy định quy mô giường bệnh, điều kiện nhân lực, kinh phí phạm vi hoạt động chun mơn, giám đốc bệnh viện định thành lập báo cáo cấp có thẩm quyền định thành lập hình thức Phịng Cơng tác xã hội thuộc bệnh viện; Tổ Công tác xã hội thuộc Khoa khám bệnh Phòng điều dưỡng Phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Về nhân lực, thông tư quy định phịng/tổ Cơng tác xã hội bao gồm viên chức, nhân viên chuyên ngành công tác xã hội; chuyên ngành truyền thông, y tế ngành khoa học xã hội khác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cơng tác xã hội Thơng tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 - Nhiều tổ chức phi phủ cung cấp dịch vụ CSSK tâm thần cho trẻ em có trụ sở Hà Nội tài trợ cho hoạt động tham vấn tâm lý học đường - Hạn chế số lượng cán có trình độ chun mơn tâm thần nhi công tác xã hội, đặc biệt cấp tỉnh cấp huyện Ngồi ra, có tương đối cán có đủ lực giải vấn đề sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên Tương tự, đa số cán làm việc trung tâm bảo trợ xã hội chưa qua đào tạo công tác xã hội tốt nghiệp chuyên ngành khác Thêm vào đó, số nhân viên cơng tác xã hội hạn chế, đặc biệt người làm việc trực tiếp với bệnh nhân Tự học vừa học vừa làm lĩnh vực sức khỏe tâm thần dường trở thành chế ứng phó với khuyết thiếu đào tạo 16 2.3.4 Đánh giá hoạt động CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em Hà Nội - Các hoạt động truyền thông phương tiện CTXH tổ chức phi phủ Rồng Xanh, Save the Children, UNICEF lan rộng thông điệp CSSKTT cho trẻ em Tuy nhiên, đối tượng cần truyền thơng người dân cộng đồng chưa hiệu quả, NVCTXH hoạt động tuyến xã, phường thiếu - Các hoạt động tuyên truyền giảm kì thị với trẻ em tâm thần gia đình em CTXH chưa sâu rộng có nhiều kết - Hoạt động vận động nguồn lực địa bàn thành phố mang lại nhiều kết khả quan nhờ có mạng xã hội chương trình, kiện liên quan đến vấn đề SKTT trẻ em - Hoạt động tham vấm tâm lý NVCTXH trường học phát triển chưa triển khai rộng khắp cách có hệ thống - Các hoạt động CTXH can thiệp tâm lý cho trẻ em can thiệp khủng hoảng can thiệp khẩn cấp, tư vấn hỗ trợ tâm lý cho thấy rõ hiệu lại đối tượng trẻ em tiếp cận với dịch vụ nên số trẻ em mắc vấn đề SKTT dẫn đến tự sát ngày cao - Hoạt động quản lý trường hợp CTXH lồng ghép với hoạt động trạm y tế xã/ phường nhiên chưa có nhiều trẻ em tham gia dịch vụ - Các hoạt động hỗ trợ nhóm hịa nhập cho trẻ em tạo nhiều hiệu nhiên quy mô nhỏ chưa đồng đều, độ phủ tới đối tượng thấp - Các hoạt động hỗ trợ trẻ em tâm thần gia đình em hịa nhập với cộng đồng chưa hiệu 17 III Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện hoạt động CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em Hà Nội - Thành lập phòng CTXH bệnh viện chưa có dịch vụ CTXH để trợ giúp trẻ em có vấn đề SKTT gia đình em cách hiệu quả, - Bổ sung phòng tham vấn hỗ trợ tâm lý học đường với số lượng cán tâm lý NVCTXH có chất lượng - Lồng ghép CTXH vào chương trình CSSKBĐ chăm sóc SKTT chăm sóc trẻ em - Bổ sung triển khai hoạt động truyền thông, tuyên truyền CTXH để giúp nâng cao nhận thức CSSKTT cho trẻ em cộng đồng, giảm kì thị phân biệt đối xử với trẻ em có vấn đề SKTT gia đình em - Tiếp tục xây dựng thêm nhiều chương trình chiến lược vận đồng nguồn lực cho lĩnh vực CSSKTT cho trẻ em để tổ chức thêm nhiều hoạt động CTXH hiệu - Cung cấp thêm nhiều dịch vụ hỗ trợ mặt tâm lý cho trẻ em tham vấn, tư vấn, can thiệp khủng hoảng, can thiệp khẩn cấp qua phương tiện xã hội mạng xã hội, đường dây nóng - Phát triển tài trợ cho hoạt động CTXH nhóm để xây dựng thêm nhóm đồng đẳng hịa nhập cho trẻ em địa bàn chưa có - Tổ chức hoạt động giáo dục CSSKTT cho trẻ em với phụ huynh em xã/ phường, trường học, quan 18 Kết luận Qua chủ đề trên, ta thấy nhu cầu cấp thiết tăng cường đào tạo phát triển đội ngũ nhân viên công tác xã hội lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần, tâm lý lâm sàng tâm lý trị liệu cho trẻ em Hà Nội nói riêng Việt nam nói chung Trẻ em ln đối tượng nhân quan tâm đặc biệt Đảng nhà nước cộng đồng Tuy nhiên, vấn đề SKTT gây nên tác động tiêu cực lên đời sống em, ảnh hưởng đến hệ tương lai đất nước Sự có mặt hoạt động CTXH chương trình dịch vụ CSSKTT cho trẻ em mang lại kết tích cực lên trẻ em thiếu niên NVCTXH thúc đẩy tiến trình CSSKTT cho trẻ em, bệnh viện, sở y tế lẫn trường học, cộng đồng Qua nghiên cứu, ta thấy nhờ sách pháp luật Đảng nhà nước, CTXH tham gia vào nhiều hoạt động CSSKTT cho trẻ em khâu khác Tuy nhiên, số lượng nhân viên CTXH xã hội hoạt động lĩnh vực CSSKTT địa bàn Hà Nội thiếu chưa đào tạo nên số hoạt động chưa thực đạt nhiều hiệu Để đạt thêm nhiều kết quả, nhà nước tổ chức phi phủ cần tích cực xây dựng thêm nhiều chương trình dịch vụ SKTT cho trẻ em NVCTXH cần đào tạo tất khâu tiến trình chăm sóc SKTT, từ dự phịng, điều trị, đến phục hồi chức có kiến thức CTXH với trẻ em Mặc dù mặt CTXH làm chưa tốt chưa có tham gia CTXH hoạt động CSSKTT với trẻ em có quan tâm Đảng, nhà nước cộng đồng, tương lai việc CSSKTT trẻ em cải thiện rõ rệt tỷ lệ trẻ em rối loạn tâm thần tự sát giảm xuống Những đề xuất kiến nghị tiểu luận gợi ý nhằm tăng hiệu hoạt động CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung Em xin cảm ơn nhờ hướng dẫn Nguyễn Phương Anh q trình học mơn “CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần” mà em hồn thành luận này! 19 Tài liệu tham khảo Bùi Thị Xuân Mai, 2015, Nhập môn Công Tác Xã Hội, Nxb Lao Động – Xã Hội Nguyễn Ngọc Lâm, 2005, Công tác xã hội với trẻ em gia đình Nguyễn Thị Thái Lan, 2014, Cơng tác xã hội nhóm, Nxb Lao Động – Xã Hội Nguyễn Thị Thái Lan, Bùi Thị Xuân Mai, 2014, Công tác xã hội cá nhân gia đình, Nxb Lao Động – Xã Hội Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Hồng Kiên, 2013, Giáo trình Công tác xã hội lĩnh vực sức khỏe tâm thần, Nxb Lao Động – Xã Hội Unicef, 2016, Sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em niên số tỉnh thành phố Việt Nam UNICEF, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, 2017, Công tác xã hội chăm sóc sức khỏe cộng đồng, Nxb Lao Động – Xã Hội Tổ chức Y tế Thế giới Việt Nam, 2011, Đánh giá Thực trạng Hệ thống Chăm sóc Sức khỏe Tâm thần thuộc quản lý Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Nxb Lao Động – Xã Hội Trần Tuấn, 2010, Vai trò cơng tác xã hội chăm sóc y tế Tài liệu hội thảo “Phát triển công tác xã hội lĩnh vực y tế”, Hà Nội Danh mục viết tắt CTXH CSSKTT NVCTXH SKTT Cơng tác xã hội Chăm sóc sức khỏe tâm thần Nhân viên công tác xã hội Sức khỏe tâm thần 20 ... CTXH chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em Hà Nội 2.3.1 Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em Hà Nội Hà Nội triển khai Chương trình Quốc gia Bảo vệ Sức khỏe Tâm thần Cộng đồng Trẻ em. .. chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em Hà Nội 2.1 Khái quát chung hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em 2.1.1 Khái quát chung hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần với trẻ em giới Bệnh tâm thần. .. CTXH hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em Là hoạt động CTXH chuyên nghiệp lồng ghép hoạt động, chương trình, dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em phủ 1.2 Lý luận hoạt động CTXH hoạt động

Ngày đăng: 14/04/2019, 23:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Lý do chọn chủ đề 2

  • I. Cơ sở lý luận về hoạt động của CTXH trong hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em tại Hà Nội 3

  • Kết luận 19

  • Tài liệu tham khảo 20

  • Danh mục viết tắt 20

  • I. Cơ sở lý luận về hoạt động của CTXH trong hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em tại Hà Nội

    • 1.1.1. Khái niệm công tác xã hội

    • 1.1.2. Khái niệm chăm sóc sức khỏe tâm thần

    • 1.1.3. Khái niệm trẻ em

    • 1.1.4. Khái niệm CTXH trong hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em

      • 1.2.1 Các hoạt động phòng ngừa:

      • 1.2.2. Các hoạt động can thiệp, phục hồi:

      • 1.2.3. Các hoạt động phát triển:

      • II. Thực trạng về hoạt động của CTXH trong hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần đối với trẻ em tại Hà Nội

        • 2.1.1. Khái quát chung về hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần với trẻ em trên thế giới

        • 2.1.2. Khái quát chung về hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần với trẻ em tại Việt Nam

        • 2.3.1. Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em tại Hà Nội

        • 2.3.2. Hoạt động CTXH trong chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em tại Hà Nội

        • 2.3.3. Yếu tố tác động đến hoạt động CTXH trong chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em tại Hà Nội

        • 2.3.4. Đánh giá hoạt động CTXH trong chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em tại Hà Nội

        • Kết luận

        • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan