Luận văn thạc sỹ - Năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội

121 321 1
Luận văn thạc sỹ - Năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đối với một tổ chức, một cơ quan đoàn thể thì cán bộ quản lý tổ chức và bộ máy nhân sự là một yếu tố vô cùng quan trọng, thậm chí là hàng đầu. Bởi vì người lãnh đạo là đầu tàu, là người đưa đường dẫn lối cho toàn bộ hoạt động của một tổ chức, cơ quan ấy. Con tàu có đi được đúng hướng, đúng đích hay không chính là do người lãnh đạo và cách điều hành làm sao để những thành viên, cấp dưới của mình đồng tâm hiệp lực, góp tâm, trí, lực để cùng nhau đưa chiếc tàu của mình tới nơi mình mong muốn. Đó chính là cái tài, cái đức, cái tâm, cái tầm của người lãnh đạo. Văn phòng Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội (văn phòng UBND Thành phố Hà Nội) là một cơ quan hành chính trực thuộc Trung ương_ là cơ quan chuyên môn ngang Sở, là bộ máy giúp việc của Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội (UBND thành phố Hà Nội). Cơ quan này giúp tham mưu, tổng hợp để UBND thành phố Hà Nội xây dựng, quản lý chương trình công tác của UBND thành phố Hà Nội theo quy định của pháp luật; Theo dõi, đôn đốc các Sở, cơ quan ngang sở, cơ quan thuộc UBND thành phố Hà Nội, UBND quận, huyện, phường, xã trực thuộc thành phố. Cơ quan này là cơ quan tham mưu, tổng hợp giúp Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội. Xây dựng, trình Chủ tịch UBND Thành phố phê duyệt và đôn đốc thực hiện chương trình công tác cả năm cũng như hàng tháng, hàng quý chi tiết. Vì thế mà năng lực quản lý của cán bộ quản lý của đơn vị là một yếu tố quyết định tạo nên sự phát triển thành công vươt bậc của tổ chức, cơ quan, đơn vị đó. Với nhiều vai trò như vậy của cơ quan văn phòng Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội, để thực hiện được nhiệm vụ chính trị, các cán bộ quản lý với tư cách là những người quản lý cơ quan công quyền đầu não của Thành phố cần có những phẩm chất chính trị vững vàng, có năng lực quản lý, có trình độ chuyên môn, có đạo đức để gánh vác những trọng trách mà Đảng, Nhà nước và Nhân dân giao phó. Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc. Vì vậy, huấn luyện cán bộ là công việc gốc của Đảng”. Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII cũng khẳng định: “ Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước, của chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng.” Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay, vai trò nhiệm vụ của các cán bộ lãnh đạo ngày càng trở nên nặng nề và quan trọng , đòi hỏi những người được lựa chọn phải có đầy đủ những yếu tố để có khả năng “chèo lái”. Thời gian qua, việc nâng cao năng lực quản lý của cán bộ quản lý tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội đã đạt được những thành tựu nhất định, tuy nhiên do có sự thuyên chuyển cán bộ, điều động và được đào tạo ở nhiều lĩnh vực khác nhau nên năng lực quản lý của cán bộ quản lý còn gặp nhiều vấn đề bất cập: thiếu tính đồng bộ, đồng đều về năng lực, chưa được đào tạo chuyên sâu về nhiều lĩnh vực, xử lý công việc từ kinh nghiệm xử lý trong công tác trước. Bên cạnh đó, đến nay chưa có công trình cụ thể nào nghiên cứu cung cấp cơ sở lý luận về nâng cao năng lực quản lý của cán bộ quản lý tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội. Chính vì những yếu tố về năng lực, phẩm chất đạo đức của cán bộ quản lý có tính quyết định vô cùng quan trọng tới tổ chức, đơn vị và những lý do như trên cho nên tác giả muốn đi sâu nghiên cứu những yếu tố nào ảnh hưởng tới năng lực của cán bộ quản lý và chọn đề tài: “Năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội”. Từ đó đề xuất những giải pháp hoàn thiện nâng cao năng lực của cán bộ quản lý trong bộ máy nhà nước nói chung và của văn phòng UBND thành phố Hà Nội nói riêng nhằm đưa đất nước ngày càng phát triển giàu mạnh, sánh vai các cường quốc năm châu như Hồ Chủ Tịch cũng như nhân dân đất nước Việt Nam hằng mong muốn. 2. Tổng quan nghiên cứu Về lĩnh vực nghiên cứu năng lực quản lý cán bộ quản lý cũng đã có một số nghiên cứu về các đối tượng, phạm vi khác nhau, cách tiếp cận khác nhau. Có thể kể đến một số đề tài tiêu biểu như sau: - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH ở tỉnh Nghệ An của tác giả Lê Đình Lý năm 2006 bảo vệ luận án thạc sỹ tại Viện sau đại học trường Kinh tế Quốc dân do PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền hướng dẫn. - Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của cán bộ chính quyền cơ sở tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2005-2010 của PGS, TS Nguyễn Hữu Khiển. - Nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ cấp cục tại Ban dân vận Trung Ương của tác giả Vũ Kiều Oanh năm 2015 bảo vệ luận án thạc sỹ tại Viện sau đại học trường Kinh tế Quốc dân. - Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Hà Tĩnh của tác giả Bùi Luyện ở Đại Học Quốc Gia tỉnh Hà Tĩnh. - Năng lực quản lý của cán bộ lãnh đạo tại Ủy ban xã, phường trên địa bàn thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La của tác giả Lò Hồng Khuyên năm 2017 bảo vệ luận án thạc sỹ tại Viện sau đại học trường Kinh tế Quốc dân. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu khoa học trên chủ yếu tập trung vào việc đánh giá về chất lượng cán bộ quản lý như trình độ học vấn, chuyên môn....chưa đánh giá sâu sắc tới kỹ năng toàn diện của cán bộ quản lý hoặc có đánh giá nhưng chưa gắn với hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội. Việc nghiên cứu năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội hiện nay chưa có tác giả nào nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện mọi yếu tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của cán bộ quản lý. Cho nên tác giả cũng mạnh dạn nghiên cứu về đề tài này với mong muốn từ những kiến thức các thầy cô giáo trường Kinh tế Quốc Dân đã truyền đạt, của PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền đã hướng dẫn chỉ bảo và kiến thức của bản thân sẽ góp một phần nhỏ bé vào việc đưa ra thêm những đề xuất, giải pháp để góp phần xây dựng nước nhà thêm giàu mạnh. 3. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng tới những mục tiêu cơ bản như sau: - Xác định khung lý thuyết nhằm nghiên cứu năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND cáp tỉnh. - Đánh giá năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội; Xác định được đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu trong năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội đến năm 2020 định hướng tới năm 2025. 4. Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội - Về nội dung: năng lực quản lý của cán bộ quản lý là một chủ đề nghiên cứu rộng lớn, song phạm vi nghiên cứu của luận văn này tác giả tập trung nghiên cứu về năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội với những yếu tố cơ bản: + Về kiến thức. + Về kỹ năng. + Về phẩm chất cá nhân, đạo đức. + Về học hỏi, sáng tạo. - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu về cán bộ quản lý cấp phòng thực tiễn tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội. - Về thời gian: Dữ liệu thu thập cho giai đoạn 2015-2017; điều tra dữ liệu sơ cấp vào tháng 6/2018; Các giải pháp được đề xuất đến năm 2020. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1 . Khung nghiên cứu Đề tài sử dụng khung nghiên cứu như sơ đồ 1.1 bên dưới. Khung nghiên cứu này xuyên suốt các nội dung trong việc phân tích, so sánh, điều tra.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐÀO THỊ THU HỒNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP PHÒNG TẠI VĂN PHÒNG ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐÀO THỊ THU HỒNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP PHÒNG TẠI VĂN PHÒNG ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ NGÀNH: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ THANH HỒNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thanh Hồng người trực tiếp hướng dẫn tác giả trình nghiên cứu thực luận văn Nếu không nhận bảo tận tình, hướng dẫn tỉ mỉ, kịp thời lúc tài liệu phục vụ nghiên cứu quý phương pháp tiếp cận khoa học trình thực luận văn PGS.TS Phạm Thị Thanh Hồng luận văn khó hoàn thành Tác giả xin bày tỏ biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Phạm Thị Thanh Hồng Đồng thời, tác giả xin cảm ơn thầy, cô giáo Khoa khoa học quản lý _Viện sau Đại học trường Kinh tế Quốc Dân cung cấp cho tác giả kiến thức, phương pháp tiếp cận toàn diện vấn đề quản lý công tạo tiền đề cho việc nghiên cứu tác giả đề tài lựa chọn sâu rộng Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo văn phòng UBND thành phố Hà Nội cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội giúp đỡ nhiệt tình, trả lời vấn, điền nội dung vào phiếu điều tra phục vụ cho mục đích nghiên cứu luận văn Do điều kiện thời gian nghiên cứu luận văn không nhiều nên nội dung luận văn không tránh khỏi hạn chế định Tác giả mong nhận góp ý thầy cô giáo, bạn bè người quan tâm tới đề tài nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng 10 năm 2018 Người thực luận văn Đào Thị Thu Hồng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP PHÒNG TẠO VĂN PHÒNG UBND CẤP TỈNH 1.1 Cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND cấp tỉnh 1.1.1 Tổng quan văn phòng UBND cấp tỉnh 1.1.2 Cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND cấp tỉnh 12 1.2 Năng lực quản lý cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND cấp tỉnh 15 1.2.1 Khái niệm lực quản lý cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND cấp tỉnh 15 1.2.2 Tiêu chí đo lường lực quản lý cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND cấp tỉnh 16 1.2.3 Các yếu tố cấu thành lực quản lý cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND cấp tỉnh 17 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực quản lý cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND cấp tỉnh .26 1.3.1 Nhân tố thuộc văn phòng UBND cấp tỉnh: 26 1.3.2 Nhân tố thuộc cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND cấp tỉnh .28 Chương 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP PHÒNG TẠI VĂN PHÒNG UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI 30 2.1 Giới thiệu văn phòng UBND thành phố Hà Nội 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển văn phòng UBND thành phố Hà Nội 30 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn văn phòng UBND thành phố Hà Nội 31 2.1.3 Cơ cấu tổ chức văn phòng UBND thành phố Hà Nội 36 2.1.4 Kết hoạt động văn phòng UBND thành phố Hà Nội 38 2.2 Đội ngũ cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội .43 2.2.1.Đội ngũ cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội .43 2.2.2 Kết hoạt động cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội 46 2.3 Yêu cầu lực quản lý cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội 52 2.3.1 Khung lực quản lý cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội 52 2.3.2 Yêu cầu lực quản lý cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội 57 2.4 Đánh giá lực quản lý cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội .64 2.4.1 Về kiến thức cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội 64 2.4.2 Về kỹ cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội 65 2.4.3 Về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội 68 2.4.4 Về học hỏi, sáng tạo cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội 69 2.5 Đánh giá chung lực quản lý cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội .70 2.5.1 Những điểm mạnh lực quản lý cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội .71 2.5.2 Những điểm yếu lực quản lý cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội 71 2.5.3 Nguyên nhân điểm yếu lực quản lý cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội 72 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NĂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP PHÒNG TẠI VĂN PHÒNG UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI 73 3.1 Định hướng nâng cao, phát triển lực quản lý cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội 73 3.1.1 Mục tiêu phát triển đội ngũ cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 73 3.1.2 Phương hướng nâng cao lực quản lý cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội 74 3.2 Các giải pháp nâng cao lực quản lý cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội 75 3.2.1 Hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh theo khung lực .75 3.2.2 Đổi quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng cán quản lý cấp phòng 75 3.2.3 Hoàn thiện đào tạo phát triển cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội 78 3.2.4 Đánh giá kết thực công việc theo khung lực 84 3.2.5 Tăng cường động lực cho cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội 85 3.2.6 Các giải pháp khác 87 3.3 Điều kiện để thực giải pháp .89 3.3.1 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước trung ương 89 3.3.2 Khuyến nghị với cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân HĐND : Hội đồng nhân dân CBCC : Cán Công chức QLNN : Quản lý nhà nước DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG Bảng 1.1 Khung lực cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND cấp tỉnh 24 Bảng 2.1 Cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND Thành Phố 44 Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá 53 Bảng 2.3 Yêu cầu lực quản lý cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội 53 Bảng 2.4 Kết điều tra thực trạng kiến thức công chức 58 Bảng 3.1 Sự cần thiết nội dung đào tạo Cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND TP Hà Nội 83 HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức văn phòng UBND thành phố Hà Nội .37 HÌnh 3.1 Sơ đồ mơ hình lựa chọn, bố trí cán 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với tổ chức, quan đồn thể cán quản lý tổ chức máy nhân yếu tố vô quan trọng, chí hàng đầu Bởi người lãnh đạo đầu tàu, người đưa đường dẫn lối cho toàn hoạt động tổ chức, quan Con tàu có hướng, đích hay khơng người lãnh đạo cách điều hành để thành viên, cấp đồng tâm hiệp lực, góp tâm, trí, lực để đưa tàu tới nơi mong muốn Đó tài, đức, tâm, tầm người lãnh đạo Văn phòng Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội (văn phòng UBND Thành phố Hà Nội) quan hành trực thuộc Trung ương_ quan chuyên môn ngang Sở, máy giúp việc Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội (UBND thành phố Hà Nội) Cơ quan giúp tham mưu, tổng hợp để UBND thành phố Hà Nội xây dựng, quản lý chương trình cơng tác UBND thành phố Hà Nội theo quy định pháp luật; Theo dõi, đôn đốc Sở, quan ngang sở, quan thuộc UBND thành phố Hà Nội, UBND quận, huyện, phường, xã trực thuộc thành phố Cơ quan quan tham mưu, tổng hợp giúp Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Xây dựng, trình Chủ tịch UBND Thành phố phê duyệt đơn đốc thực chương trình cơng tác năm hàng tháng, hàng quý chi tiết Vì mà lực quản lý cán quản lý đơn vị yếu tố định tạo nên phát triển thành công vươt bậc tổ chức, quan, đơn vị Với nhiều vai trò quan văn phòng Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội, để thực nhiệm vụ trị, cán quản lý với tư cách người quản lý quan cơng quyền đầu não Thành phố cần có phẩm chất trị vững vàng, có lực quản lý, có trình độ chun mơn, có đạo đức để gánh vác trọng trách mà Đảng, Nhà nước Nhân dân giao phó Chủ Tịch Hồ Chí Minh rõ: “Cán gốc cơng việc Vì vậy, huấn luyện cán công việc gốc Đảng” Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: “ Cán nhân tố định thành bại cách mạng gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước, chế độ, khâu then chốt công tác xây dựng Đảng.” Trong công xây dựng bảo vệ đất nước nay, vai trò nhiệm vụ cán lãnh đạo ngày trở nên nặng nề quan trọng , địi hỏi người lựa chọn phải có đầy đủ yếu tố để có khả “chèo lái” Thời gian qua, việc nâng cao lực quản lý cán quản lý văn phòng UBND thành phố Hà Nội đạt thành tựu định, nhiên có thuyên chuyển cán bộ, điều động đào tạo nhiều lĩnh vực khác nên lực quản lý cán quản lý gặp nhiều vấn đề bất cập: thiếu tính đồng bộ, đồng lực, chưa đào tạo chuyên sâu nhiều lĩnh vực, xử lý công việc từ kinh nghiệm xử lý công tác trước Bên cạnh đó, đến chưa có cơng trình cụ thể nghiên cứu cung cấp sở lý luận nâng cao lực quản lý cán quản lý văn phòng UBND thành phố Hà Nội Chính yếu tố lực, phẩm chất đạo đức cán quản lý có tính định vơ quan trọng tới tổ chức, đơn vị lý tác giả muốn sâu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới lực cán quản lý chọn đề tài: “Năng lực quản lý cán quản lý cấp phòng văn phòng Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội” Từ đề xuất giải pháp hoàn thiện nâng cao lực cán quản lý máy nhà nước nói chung văn phịng UBND thành phố Hà Nội nói riêng nhằm đưa đất nước ngày phát triển giàu mạnh, sánh vai cường quốc năm châu Hồ Chủ Tịch nhân dân đất nước Việt Nam mong muốn Tổng quan nghiên cứu Về lĩnh vực nghiên cứu lực quản lý cán quản lý có số nghiên cứu đối tượng, phạm vi khác nhau, cách tiếp cận khác Có thể kể đến số đề tài tiêu biểu sau: quan đến công việc 1.6 Hiểu nắm kiến thức quản lý nhà nước Kiến thức chuyên môn 2.1 Hiểu kiến thức kinh tế xã hội 2.2 Có kiến thức lĩnh vực chun mơn phụ trách Về kỹ quản lý Kỹ phân tích tổng hợp 3.1 Có khả phát vấn đề, thu thập phân tích tài liệu có liên quan để xác định nguyên nhân- hậu vấn đề 3.2 Có khả tổng hợp vấn đề 3.3 Có khả đề xuất giải pháp giải vấn đề - phân tích dự báo tác động giải pháp Kỹ tham mưu tư vấn 4.1 Có khả trình bày ngắn gọn, dễ hiểu vấn đề cần tham mưu, tư vấn 4.2 Có khả lập luận có pháp lý, thực tiễn tham mưu , tư vấn 5.Kỹ lập kế hoạch 5.1 Luôn xác định rõ công việc cần làm ngày/tuần/tháng 5.2 Luôn có kế hoạch giải pháp cơng cụ phù hợp để đạt mục tiêu 5.3 Thường có kế hoạch ứng phó với bất định thay đổi 5.4 Biết khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực 5.5 Luôn thống hoạt động tương tác phận văn phòng UBND thành phố Hà Nội 5.6 Lập kế hoạch làm việc cho việc kiểm soát dễ dàng 6.Kỹ tổ chức 5 5 5 5 5 5 5 6.1 Luôn giải công việc theo thứ tự ưu tiên 6.2 Từ chối công việc không quan trọng không cấp bách 6.3 Phân công cơng việc phù hợp cho cấp 6.4 Ln hồn thành công việc thời hạn, chất lượng tốt 6.5 Dành thời gian đào tạo kỹ cho nhân viên Kỹ lãnh đạo 7.1 Luôn tạo động lực làm việc cho cán cấp văn phòng UBND 5 5 5 5 5 5 5 5 thành phố Hà Nội 7.2 Ln phát sớm xác vấn đề tồn Văn phòng UBND thành phố Hà Nội 7.3 Luôn nguyên nhân vấn đề cách xác 7.4 Ln định nhanh hiệu 7.5 Ln chọn cách trình bày phù hợp với đối tượng giao tiếp 7.6 Ln trình bày vấn đề rõ ràng logic 7.7 Luôn biết lắng nghe để hiểu vấn đề đối tác 7.8 Luôn thuyết phục nhân viên lãnh đạo cấp cách rõ ràng 7.9 Luôn biết giảm căng thẳng cho nhân viên 7.10 Luôn xây dựng mối quan hệ tốt với đồng nghiệp văn phòng UBND thành phố Hà Nội 7.11 Luôn làm việc tốt với người có cá tính khác 7.12 Ln quan tâm khai thác mạnh nhân viên văn phòng UBND thành phố Hà Nội Kỹ kiểm soát 8.1 Thường xuyên giám sát hoạt động cán cơng chức cấp văn phịng UBND thành phố Hà Nội 8.2 Thường xuyên đánh giá hiệu công việc lĩnh vực chuyên môn 8.3 Điều chỉnh, thay đổi biện pháp để đảm bảo việc thực lĩnh vực 5 5 5 5 5 5 chuyên môn theo kế hoạch Phẩm chất cá nhân, đạo đức nghề nghiệp u thích cơng việc 9.1 Ln cảm thấy u thích cơng việc quản lý có nhiều khó khăn,thách thức 9.2 Coi quản lý nghề chức vụ 9.3 Thường coi khó khăn thách thức cơng việc hội để phát triển đổi 10 Ứng xử với đồng nghiệp 10.1 Luôn ứng xử mực với cán cơng chức Văn phịng UBND thành phố Hà Nội 10.2 Luôn ứng xử mực với cán cấp 10.3 Ln nhìn nhận cán cơng chức văn phịng UBND thành phố Hà Nội đồng nghiệp đáng tin cậy 11.Học hỏi sáng tạo 11.2 Nhận thức nhanh kiến thức kỹ 11.3 Không ngừng học tập nâng cao trình độ kỹ làm việc 11.4 Ln học tập cách làm hay văn phòng UBND thành phố khác 12.Sáng tạo công việc 12.1 Ln tìm cách giải cơng việc cách khoa học để kết công việc cao 12.2 Vận dụng sáng tạo kiến thức học vào công việc 12.3 Khai thác mạnh mảng cơng việc phụ trách 5 THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên người tham gia (Không thiết phải ghi) Tuổi giới tính Anh (chị) làm cơng tác lãnh đạo/nhân viên văn phòng UBND thành phố Hà Nội bao lâu? Văn cao mà anh (chị) đạt được? Phụ lục 03: Phiếu câu hỏi nhu cầu đào tạo Anh/chị đánh giá mức độ cần thiết nội dung đào tạo thân anh/chị cách khoanh tròn vào số điểm phù hợp 1: Rất khơng cần thiết 3: Bình thường 2: Không cần thiết 4: Cần thiết Kiến thức quản lý nhân lực Kiến thức quản lý kinh tế, sách Kiến thức luật kinh tế, luật lao động, luật dân 5: Rất cần thiết 2 3 4 5 4.Kiến thức quản lý nhà nước 5.Kiến thức quy chế quản lý văn phòng 1 2 3 4 5 UBND thành phố Hà Nội Kiến thức truyền thống văn hố Kiến thức cơng tác tiếp dân, giải đơn 1 2 3 4 5 thư khiếu nại Kỹ tổ chức thực nhiệm vụ chuyên mơn quản lý cơng chức văn phịng UBND thành phố Hà Nội Kỹ khuyến khích nhân viên 10 Kỹ giao tiếp 11 Kỹ đàm phán 12 Kỹ trình bày 13 Kỹ giải vấn đề 14 Kỹ làm việc theo nhóm 15.Kỹ quản lý thay đổi 16.Kỹ lập kế hoạch phân công hiệu 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 3 3 4 4 4 4 5 5 5 5 PHẦN III CÁC THÔNG TIN CHUNG Tên cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội: ……………………………………………… Giới tính: Nam ……… Nữ Số năm anh/chị cơng tác : văn phịng UBND thành phố Hà Nội …… Số năm làm cán quản lý cấp phòng :… Bằng cấp cao nhất: Tiến sỹ/ Thạc sỹ Đại học/ cao đẳng Trung cấp Khác (ghi rõ): ……………………… Anh/chị tham gia khóa đào tạo ngắn hạn dành cho cán quản lý do: văn phòng UBND thành phố Hà Nội tổ chức Tự học sở đào tạo Tự học cách đọc tài liệu Chưa tham dự khóa học XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN! Khác (ghi rõ):……………… Phụ lục 04: Tổng hợp Kết điều tra đánh giá thực trạng lực cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội Các yếu tố cấu thành Tầm quan trọng Yêu cầu lực quản lý Thực trạng lực quản lý Khoảng cách yêu cầu thực trạng lực quản lý 6= (5-4) 4.0 3.66 3.49 0.17 3.8 3.55 3.5 0.05 4.0 3.95 3.8 0.15 3.6 3.55 3.35 0.2 3.3 3.35 3.23 0.12 3.9 3.75 3.41 0.34 1.6 Kiến thức quản lý nhà nước 4.0 3.85 3.69 0.16 Kiến thức chuyên môn 4.2 4.02 3.89 0.13 2.1 Kiến thức định kinh tế xã hội 3.9 3,75 3,63 0.12 2.2 Kiến thức lĩnh vực chuyên môn phụ trách 4.5 4.3 4.15 0.15 Kiến thức Kiến thức quản lý 1.1 Nắm vững chức năng, nhiệm vụ văn phòng UBND thành phố Hà Nội 1.2 Nắm vững qui định quản lý UBND thành phố Hà Nội 1.3 Nắm vững nghị định phủ quản lý cán công chức 1.4 Hiểu truyền thống văn phòng UBND thành phố Hà Nội 1.5 Hiểu biết pháp luật Kỹ Kỹ phân tích tổng hợp 3.96 3.78 3.55 0.23 Yêu cầu lực quản lý Thực trạng lực quản lý Khoảng cách yêu cầu thực trạng lực quản lý 3.9 3.8 3.65 0.15 4.2 4.0 3.75 0.25 giải vấn đề - phân tích dự 3.8 3.55 3.25 0.3 báo tác động giải pháp Kỹ tham mưu, tư vấn 4.1 Khả trình bày ngắn gọn, dễ 4.35 4.17 4.05 0.12 hiểu vấn đề cần tham mưu, tư 4.5 4.35 4.21 0.14 4.2 4.0 3.9 0.1 4.48 4.31 4.10 0.21 4.2 4.0 3.8 0.2 5.2 Các kế hoạch giải pháp công cụ phù hợp để đạt mục tiêu 4.5 4.4 4.15 0.25 5.3 Các kế hoạch ứng phó với bất định thay đổi 4.6 4.45 4.23 0.22 4.7 4.5 4.36 0.14 4.3 4.2 4.05 0.15 Các yếu tố cấu thành Tầm quan trọng 3.1 Khả phát vấn đề, thu thập phân tích tài liệu có liên quan để xác định nguyên nhân – hậu vấn đề 3.2 Khả tổng hợp vấn đề - tóm tắt vấn đề 3.3 Khả đề xuất giải pháp vấn 4.2 Khả lập luận có pháp lý, thực tiễn tham mưu, tư vấn Kỹ lập kế hoạch 5.1 Xác định rõ công việc cần làm tháng/quý/năm 5.4 Khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực 5.5 Thống hoạt động tương tác phận tổ chức Yêu cầu lực quản lý Thực trạng lực quản lý Khoảng cách yêu cầu thực trạng lực quản lý 4.6 4.35 4.05 0.3 4.4 4.17 4.06 4.11 4.0 3.7 3.63 0.07 4.2 4.1 3.98 0.12 4.6 4.35 4.25 0.1 4.5 4.46 4.32 0.14 4.6 4.27 4.15 0.12 Kỹ lãnh đạo 7.1 Tạo động lực làm việc cho cán 4.6 4.76 4.58 0.18 cấp văn phòng 4.6 4.45 4.23 0.22 4.7 4.28 4.12 0.16 4.8 4.55 4.27 0.28 4.6 4.35 4.13 0.22 4.5 4.36 4.22 0.14 Các yếu tố cấu thành 5.6 Lập kế hoạch để việc kiểm soát dễ dàng Kỹ tổ chức 6.1 Giải công việc theo thứ tự ưu tiên 6.2 Từ chối công việc không quan trọng không cấp bách 6.3 Phân công công việc phù hợp cho cấp 6.4 Hồn thành cơng việc thời hạn, chất lượng tốt 6.5 Dành thời gian đào tạo kỹ cho nhân viên Tầm quan trọng UBND thành phố Hà Nội 7.2 Phát sớm xác vấn đề tồn Văn phòng UBND thành phố Hà Nội 7.3 Chỉ nguyên nhân vấn đề cách xác 7.4 Quyết định nhanh hiệu 7.5 Chọn cách trình bày phù hợp với đối tượng giao tiếp Các yếu tố cấu thành 7.6 Trình bày vấn đề rõ ràng logic 7.7 Biết lắng nghe để hiểu vấn đề đối tác 7.8.Thuyết phục nhân viên lãnh đạo cấp cách rõ ràng 7.9 Biết giảm căng thẳng cho nhân viên 7.10 Luôn xây dựng mối quan hệ tốt với đồng nghiệp văn phòng UBND thành phố Hà Nội 7.11 Luôn làm việc tốt với người có cá tính khác 7.12 Ln quan tâm khai thác mạnh nhân viên văn Yêu cầu lực quản lý Thực trạng lực quản lý Khoảng cách yêu cầu thực trạng lực quản lý 4.3 4.15 4.03 0.12 4.6 4.25 4.12 0.13 4.4 4.38 4.24 0.14 4.5 4.34 4.28 0.06 4.6 4.45 4.17 0.28 4.7 4.58 4.46 0.12 4.8 4.63 4.57 0.06 4.35 4.28 4.17 0.11 4.3 4.21 4.15 0.06 4.25 4.3 4.18 0.12 Tầm quan trọng phòng UBND thành phố Hà Nội Kỹ kiểm soát 8.1 Thường xuyên giám sát hoạt động cán cơng chức cấp văn phịng UBND thành phố Hà Nội 8.2 Thường xuyên đánh giá hiệu công việc lĩnh vực chuyên môn Các yếu tố cấu thành Yêu cầu lực quản lý Thực trạng lực quản lý Khoảng cách yêu cầu thực trạng lực quản lý 4.5 4.35 4.18 0.17 4.5 4.36 4.2 0.16 4.5 4.25 4.13 0.12 4.6 4.5 4.32 0.18 4.4 4.35 4.17 0.18 4.4 4.32 4.19 0.13 4.5 4.36 4.22 0.14 4.5 4.45 4.35 0.1 4.2 4.15 4.02 0.13 4.0 3.87 3.59 0.28 3.9 3.85 3.34 0.51 Tầm quan trọng 8.3 Điều chỉnh, thay đổi biện pháp để đảm bảo việc thực lĩnh vực chuyên môn theo kế hoạch Phẩm chất cá nhân,đạo đức u thích cơng việc 9.1 u thích cơng việc quản lý có nhiều khó khăn, thách thức 9.2 Coi quản lý nghề khơng phải chức vụ 9.3 Coi khó khăn, thách thức công việc hội để phát triển 10 Ứng xử tốt với đồng nghiệp 10.1 Ứng xử mực với cán cơng chức văn phịng UBND thành phố Hà Nội 10.2 Ứng xử mực với cán công chức công chức cấp 10.3 Cán cơng chức văn phịng UBND thành phố Hà Nội đồng nghiệp đáng tin cậy Học hỏi sáng tạo 11.1 Khả học hỏi phát triển thân Yêu cầu lực quản lý Thực trạng lực quản lý Khoảng cách yêu cầu thực trạng lực quản lý 4.1 3.8 3.68 0.12 4.0 3.92 3.75 0.17 4.0 3.92 3.62 0.3 4.0 3.92 3.61 0.31 3.9 4.0 3.68 0.32 4.1 3.86 3.72 0.14 4.0 3.9 3.75 0.15 Tầm quan trọng Các yếu tố cấu thành 11.2 Nhận thức nhanh kiến thức kỹ 11.3 Không ngừng học tập nâng cao trình độ kỹ làm việc 11.4 Luôn học tập cách làm hay văn phịng UBND thành phố khác 12 Sáng tạo cơng việc 12.1 Ln tìm cách giải cơng việc cách khoa học để kết công việc cao 12.2 Vận dụng sáng tạo kiến thức học vào công việc 12.3 Khai thác mạnh mảng cơng việc phụ trách Phụ lục Cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội Tên phòng ban Thư kýBiên tập Trình độ Trình độ lý Họ tên Cù Ngọc Trang Hồ Lê Qn Chức danh Trưởng phịng Phó phịng Tuổi chun luận mơn trị 32 Tiến sỹ Cao cấp 39 Thạc sỹ Cao cấp Quản lý nhà nước Chun viên Chun viên Nguyễn Ngọc Phó phịng 42 Thạc sỹ Cao cấp Đỗ Minh Thái Phó phịng 58 Đại học Trung cấp Đỗ Xn Đà Phó phịng 42 Thạc sỹ Cao cấp Lương Tuấn Anh Phó phịng 41 Thạc sỹ Trung cấp 42 Thạc sỹ Cao cấp Nguyễn Thu Lâm Nội Trưởng phịng Phạm Huy Bình Phó phịng 33 Đại học Trung cấp Nguyễn Văn Sơn Phó phịng 42 Đại học Trung cấp 42 Tiến sỹ Cao cấp Tạ Minh Thuận Trưởng phòng Phùng Văn Nho Phó phịng 48 Thạc sỹ Cao cấp Đỗ Văn Sơn Phó phịng 45 Đại học Trung cấp Phó phịng 48 Tiến sỹ Cao cấp 52 Thạc sỹ Cao cấp Tổng hợp Nguyễn Thị Thu Hương Phạm Đình Thực Trưởng phịng Hồng Gia Bảo Phó phịng 58 Đại học Trung cấp Lê Huy Quyền Phó phịng 45 Thạc sỹ Cao cấp Ngơ Bá Thắng Phó phịng 46 Thạc sỹ Cao cấp Phan Hồi Năng Phó phịng 45 Thạc sỹ Cao cấp Nguyễn Thụ Đát Phó phịng 59 Đại học Trung cấp Nguyễn Văn Hùng Trưởng 48 Thạc sỹ Cao cấp Đô thị KHoa giáo – Văn Xã phịng Chun viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Nguyễn Trung Thành Nguyễn Trí Tuệ Vũ Bá Chiến Phó phịng 49 Thạc sỹ Cao cấp Phó phịng 57 Đại học Trung cấp 54 Thạc sỹ Cao cấp Trưởng phòng Trần Thanh Hương Phó phịng 46 Thạc sỹ Cao cấp Kiều Minh Hạnh Phó phịng 43 Thạc sỹ Cao cấp Phạm Văn Túy Phó phịng 59 Đại học Trung cấp 51 Thạc sỹ Cao cấp Kinh tế Nguyễn Ngọc Vinh Kiểm soát Thủ tục Trưởng phịng Triệu Như Quỳnh Phó phịng 44 Thạc sỹ Cao cấp Nguyễn Thị Nga Phó phịng 43 Thạc sỹ Cao cấp 41 Thạc sỹ Cao cấp Hành Nguyễn Tiến Dũng Cơng tác Giải phóng Trưởng phịng Ngơ Thu Hương Phó phịng 45 Thạc sỹ Cao cấp Lý Bảo Hiền Phó phịng 43 Thạc sỹ Cao cấp 58 Đại học Cao cấp Phó phịng 39 Thạc sỹ Cao cấp Phó phịng 42 Đại học Trung cấp 47 Đại học Cao cấp mặt Nguyễn Hải Phong Hành Nguyễn Thanh – Tổ chức Tùng Nguyễn Văn Thắng Quản Trị Tài Vụ Lại Hồi Nam Trưởng phịng Trưởng phịng Nguyễn Thị Liên Phó phịng 51 Đại học Trung cấp Lê Thị Hoạt Phó phịng 53 Đại học Trung cấp Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Bùi Xuân Bảng 45 Đại học Trung cấp 59 Tiến sỹ Cao cấp Phó phịng 47 Thạc sỹ Cao cấp Nguyễn Văn Ngọc Phó phịng 56 Thạc sỹ Cao cấp Trần Thanh Bình Phó phòng 49 Thạc sỹ Cao cấp Lê Tự Lực Giám đốc 47 Thạc sỹ Cao cấp Nguyễn Minh Phó giám Nguyệt đốc 41 Thạc sỹ Trung cấp 48 Thạc sỹ Trưng cấp Phạm Chí Cơng Nguyễn Ngọc Phịng Tiếp dân Trung tâm Tin học Nhà khách UBND thành phố Cung Nguyễn Quang Huy Phó phịng Trưởng phịng Giám đốc Chun viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên ... ban nhân dân Thành phố: Văn phòng UBND thành phố Hà Nội quan chủ quản quản lý, sử dụng dấu, phát hành văn Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố; Văn phòng UBND thành phố Hà Nội. .. ngũ cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội 2.2.1.Đội ngũ cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội 2.2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành. .. quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội 52 2.3.2 Yêu cầu lực quản lý cán quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội 57 2.4 Đánh giá lực quản lý cán quản lý cấp phòng

Ngày đăng: 13/04/2019, 22:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA

  • CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP PHÒNG TẠO VĂN PHÒNG UBND CẤP TỈNH

  • 1.1. Cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND cấp tỉnh

  • 1.1.1. Tổng quan về văn phòng UBND cấp tỉnh

  • 1.1.2. Cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND cấp tỉnh

  • 1.1.2.2. Vai trò của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND cấp tỉnh

  • 1.1.2.3.Chức năng quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND cấp tỉnh

  • 1.2. Năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND cấp tỉnh

  • 1.2.1. Khái niệm năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND cấp tỉnh

  • 1.2.2. Tiêu chí đo lường năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND cấp tỉnh

  • 1.2.3. Các yếu tố cấu thành năng lực quản lý của các cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND cấp tỉnh

  • 1.2.3.3. Phẩm chất cá nhân, đạo đức nghề nghiệp

    • Bảng 1.1. Khung năng lực đối với cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND cấp tỉnh

  • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND cấp tỉnh

  • 1.3.1. Nhân tố thuộc về văn phòng UBND cấp tỉnh:

  • 1.3.2. Nhân tố thuộc về cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND cấp tỉnh

  • 1.3.3. Nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài văn phòng UBND cấp tỉnh

  • Chương 2

  • ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ

  • QUẢN LÝ CẤP PHÒNG TẠI VĂN PHÒNG UBND

  • THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • 2.1. Giới thiệu về văn phòng UBND thành phố Hà Nội

  • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của văn phòng UBND thành phố Hà Nội

  • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của văn phòng UBND thành phố Hà Nội

  • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của văn phòng UBND thành phố Hà Nội

    • Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức văn phòng UBND thành phố Hà Nội

  • 2.1.4. Kết quả hoạt động của văn phòng UBND thành phố Hà Nội

  • 2.2. Đội ngũ cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội

  • 2.2.1.Đội ngũ cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội

    • Bảng 2.1. Cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND Thành Phố

  • 2.2.2. Kết quả hoạt động của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội

    • 2.3 Yêu cầu về năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội

    • 2.3.1. Khung năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội

      • Bảng 2.2. Thang điểm đánh giá

      • Bảng 2.3. Yêu cầu về năng lực quản lý đối với cán bộ quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội

  • 2.3.2. Yêu cầu về năng lực quản lý đối với cán bộ quản lý cấp phòng văn phòng UBND thành phố Hà Nội

    • Bảng 2.4. Kết quả điều tra thực trạng về năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội

  • 2.4. Đánh giá về năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội

    • 2.4.1. Về kiến thức của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội

    • Bảng. Kiến thức của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội

    • 2.4.2. Về kỹ năng của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội

    • 2.4.3. Về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội

    • 2.4.4. Về học hỏi, sáng tạo của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội

  • 2.5. Đánh giá chung về năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội

  • 2.5.1. Những điểm mạnh về năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội

  • - Các cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội đều xác định rõ ràng nhiệm vụ, chức năng của UBND thành phố Hà Nội, văn phòng UBND thành phố Hà Nội và hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ của bản thân cũng như của phòng ban mình phụ trách.

  • - Các cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội đều là những cán bộ dày dạn kinh nghiệm vì hầu hết đều đã được luân chuyên qua nhiều chức vụ cũng như các đơn vị công tác khác nhau cho nên họ có năng lực quản lý rất tốt.

  • - Các cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội luôn hiểu rõ truyền thống tốt đẹp của văn phòng UBND thành phố Hà Nội và luôn tạo dựng cho cấp dưới được phát huy thế mạnh của mình trong công việc, được thể hiện bản thân và phấn đấu nhiều hơn trong con đường sự nghiệp.

  • 2.5.2. Những điểm yếu về năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội

  • - Các cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội thường là những cán bộ có thành tích tốt trong công tác ở cơ sở như: Sở, ban ngành, quận huyện được luân chuyển vào các vị trí trưởng, phó phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội. Cho nên về độ tuổi thường là trong khoảng từ 40-50 tuổi. Thậm chí có cán bộ quản lý cấp phòng ngoài 50 tuổi mới được bổ nhiệm với nam giới. Khi độ tuổi đã bắt đầu lớn hơn thì việc học tập, cập nhật các công nghệ mới sẽ không thể tốt bằng các cán bộ quản lý trẻ tuổi. Bên cạnh đó, nhiệt huyết, sự năng nổ trong công việc cũng không thể bằng các cán bộ quản lý trẻ. Đôi khi độ tuổi bắt đầu lớn thì sức ì, trì trệ trong công việc sẽ nảy sinh. Việc dám nghĩ, dám làm, dám đối đầu với những thách thức lớn trong công việc cũng sẽ giám sút.

  • - Năng lực quản lý của các cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội cũng cần được nâng cao hơn nữa qua những chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ để họ học tập, cập nhật những thay đổi của xu thế mới của thời đại. Bên cạnh trình độ chuyên môn, họ cần trau dồi thêm về nghiệp vụ tin học, ngoại ngữ để theo kịp với sự phát triển của xã hội cũng như sự hội nhập của thế giới. Khả năng sáng tạo trong công việc, giải quyết công việc một cách khoa học cũng là việc các cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội cần phải tự nhận thức và trau dồi thêm.

  • - Việc trình bày xúc tích vấn đề và khả năng thuyết phục cán bộ cấp trên cũng như cấp dưới hoặc đối tác cần phải được rèn luyện thêm cũng như được cán bộ văn phòng UBND thành phố Hà Nội tự nhận thức được để tự điều chỉnh sao cho phù hợp với công việc mình được giao phó phụ trách.

  • 2.5.3. Nguyên nhân của điểm yếu về năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội

    • Chương 3

  • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NĂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ

  • CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP PHÒNG TẠI VĂN PHÒNG

  • UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • 3.1. Định hướng nâng cao, phát triển năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội

  • 3.1.1. Mục tiêu phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội đến năm 2020 định hướng đến năm 2025

  • 3.1.2. Phương hướng nâng cao năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội

  • 3.2. Các giải pháp nâng cao năng lực quản lý của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội

  • 3.2.1. Hoàn thiện tiêu chuẩn chức danh theo khung năng lực

  • 3.2.2. Đổi mới quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng cán bộ quản lý cấp phòng

    • HÌnh 3.1: Sơ đồ mô hình lựa chọn, bố trí cán bộ

  • 3.2.3. Hoàn thiện đào tạo và phát triển cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội

    • Bảng 3.1: Sự cần thiết của các nội dung đào tạo đối với Cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND TP Hà Nội

  • 3.2.4. Đánh giá kết quả thực hiện công việc theo khung năng lực

  • 3.2.5. Tăng cường động lực cho cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội

  • 3.2.6. Các giải pháp khác

  • 3.3. Điều kiện để thực hiện giải pháp

  • 3.3.1. Kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước trung ương

  • 3.3.2. Khuyến nghị với cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục 01: Phiếu điều tra yêu cầu về năng lực quản lý dành cho cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội

  • Phụ lục 2: Phiếu điều tra dùng cho lãnh đạo văn phòng UBND thành phố Hà Nội đánh giá cán bộ quản lý cấp phòng

  • Phụ lục 03: Phiếu câu hỏi về nhu cầu đào tạo

  • Phụ lục 04: Tổng hợp Kết quả điều tra đánh giá thực trạng năng lực của cán bộ quản lý cấp phòng tại văn phòng UBND thành phố Hà Nội .

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan