ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: XÂY DỰNG ISO 22000 2005 CHO QUY TRÌNH SẢN XUẤT KIM CHI CẢI THẢO CẮT

99 294 4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: XÂY DỰNG ISO 22000 2005 CHO QUY TRÌNH SẢN XUẤT KIM CHI CẢI THẢO CẮT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM  BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG ISO 22000 :2005 CHO QUY TRÌNH SẢN XUẤT KIM CHI CẢI THẢO CẮT GVHD: HỒ THỊ MỸ HƯƠNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: VÕ THỊ THANH SANG 2022120090 TRƯƠNG THÀNH NAM 2022120088 LỚP: 03DHDB1 Tp.HCM, tháng 07 năm 2016 BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập – Tự – Hạnh phúc THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM BẢN NHẬN XÉT Khóa luận tốt nghiệp Đồ án tốt nghiệp Những thông tin chung: Họ tên sinh viên giao đề tài (Số lượng sinh viên: ) (1) MSSV: (2) MSSV: Tên đề tài: Nhận xét giảng viên hướng dẫn: - Về tinh thần, thái độ làm việc sinh viên: - Về nội dung kết nghiên cứu: - Ý kiến khác: Ý kiến giảng viên hướng dẫn việc SV bảo vệ trước Hội đồng: Đồng ý Khơng đồng ý TP Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2016 GVHD (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đề tài nghiên cứu thời gian qua hướng dẫn Cô Hồ Thị Mỹ Hương Những kết số liệu Đồ Án thực công ty TNHH CJ FOODS Việt Nam, không chép nguồn khác Chúng tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng năm 2016 Tác giả Võ Thị Thanh Sang Trương Thành Nam TĨM TẮT ĐỒ ÁN Tạp chí sức khỏe Health Magazine Mỹ bình chọn Kim chi thực phẩm tốt giới Điều làm cho ăn phổ biến trở nên đặc biệt? Kim chi chứa nhiều vitamin A, B C, làm giảm lượng cholesteron mà giúp giảm cân Và bên cạnh hàm lượng dinh dưỡng cao, dưa muối truyền thống ngăn ngừa bện ung thư chứng khó tiêu Trước đó, nghiên cứu cho biết, Kim chi ngăn ngừa bệnh virus gây từ gia cầm bệnh cúm gà Hiện Kim chi ưa chuộng sử dụng phổ biến giới, vừa hương vị đậm đà, vừa cơng dụng thần kì Nhận thấy tiềm to lớn thị trường nên nhà sản xuất nước không ngừng cải tiến kỹ thuật nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân viên để cung cấp cho thị trường sản phẩm kim chi đa dạng chủng loại, phong phú hình thức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho lứa tuổi Từ đó, việc thực đề tài “Xây dựng ISO 22000:2005 cho quy trình sản xuất kim chi cải thảo cắt” vấn đề cần thiết nhằm đem lại sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng Nội dung đề tài nghiên cứu gồm nội dung chính: – – – – – Xây dựng chương trình tiên PRP Các bước chuẩn bị để phân tích mối nguy Phân tích mối nguy Thiết lập chương trình hoạt động tiên oPRP Lập kế hoạch HACCP theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên chúng tơi xin tỏ lòng biết ơn quý Thầy Cô Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM - Khoa Cơng Nghệ Thực Phẩm tận tình dạy bảo, truyền đạt kiến thức trình học tập Để hoàn thành tốt báo cáo Đồ Án Tốt Nghiệp, xin chân thành cảm ơn Giáo viên hướng dẫn cô Hồ Thị Mỹ Hương tận tình trực tiếp bảo, hướng dẫn, giúp chúng tơi hồn thành tốt báo cáo đồ án Đồng thời xin cảm ơn công ty TNHH CJ FOODS Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi suốt q trình thực tập Chân thành cảm ơn TP.Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 07 năm 2016 Sinh viên thực VÕ THỊ THANH SANG TRƯƠNG THÀNH NAM MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ mặt nhà máy Hình 1.2 Kim chi cải thảo Hình 1.3 Kim chi su hào Hình 1.4 Kim chi cải thảo cắt lát Hình 1.5 Đậu hủ miếng Hình 1.6 Tàu hủ nước đường Hình 3.1 Vi phạm quy định lắp đặt hệ thống thông gió Hình 3.2 Vi phạm sử dụng rổ màu chứa nguyên liệu tạp chất, rác thải Hình 3.3 Cơng nhân vi phạm không mang bao tay trang Hình 4.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất kim chi cải thảo cắt Hình 4.2 Thiết bị cắt cải thảo DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Giá trị dinh dưỡng chức nguyên liệu làm kim chi Bảng 1.2 Chỉ tiêu hóa lý Bảng 1.3 Chỉ tiêu vi sinh Bảng 1.4 Hàm lượng kim loại nặng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật độc tố hóa học, nấm men, nấm mốc, hóa chất khác Bảng 2.1 Quy định số nhà vệ sinh tương ứng với số người làm việc Bảng 4.1 Mô tả sản phẩm Bảng 4.2 Khả xảy Bảng 4.3 Hậu để lại Bảng 4.4 Phân tích mối nguy Bảng 4.5 Xác định CCP định Bảng 4.6 Tổng hợp kế hoạch HACCP DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATTP: An toàn thực phẩm BHLĐ: Bảo hộ lao động CCP: Critical Control Point GMP: Good Manufacturing Practices HACCP: Hazard Analysis and Critical Control Points ISO: International Organisation of Standardisation oPRP: operational Prerequitsite Programme P.HCTH: Phòng hành tổng hợp PCCC: Phòng cháy chữa cháy PRP: Prerequisite Programme SSOP: Sanitation Standard Operating Procedures XSX: Xưởng sản xuất MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thực phẩm coi sản phẩm đặc biệt, có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tính mạng người Việc cung cấp thực phẩm an toàn, đảm bảo chất lượng cần thiết Thực phẩm tác động thường xuyên sức khỏe người mà ảnh hưởng lâu dài đến nòi giống dân tộc Trong năm gần tình trạng ngộ độc thực phẩm diễn phổ biến giới đặc biệt nước ta, đáng báo động thực phẩm sản xuất hàng loạt khơng an tồn Chính mà vấn đề an toàn thực phẩm xã hội đặt lên hàng đầu Thực phẩm đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn khơng giảm tỉ lệ bệnh tật, tăng khả lao động mà phát triển kinh tế, văn hóa xã hội thể nếp sống văn minh dân tộc Thực phẩm đóng vai trò quan trọng nhiều ngành kinh tế, chất lượng an tồn vệ sinh chìa khóa tiếp thị sản phẩm Tăng chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm mang lại uy tín lợi nhuận cho ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ du lịch thương mại Trong nhiều kỉ qua có thay đổi qua trọng với tác động đáng kể đến việc kiểm soát thực phẩm Điều quan trọng quản lý phủ thơng qua việc xây dựng chương trình kiểm soát thực phẩm phối hợp chặt chẽ với tổ chức liên quan khác để thực có hiệu thủ tục kiểm soát thực phẩm việc áp dụng điều kiện vệ sinh GMP, SSOP, HACCP… sau hệ thống ISO 22000 Hệ thống ISO 22000 hệ thống giúp cho nhà quản lý sản phẩm thực phẩm an tồn hiệu nhất, chủ động phòng ngừa mối nguy thực phẩm Mục đích đề tài Tìm hiểu quy trình sản xuất việc áp dụng ISO 22000:2005 vào quy trình sản xuất kim chi cải thảo cắt Đánh giá thực tế ưu – nhược điểm việc áp dụng hệ thống quản lý ISO 22000:2005 vào quy trình sản xuất kim chi cải thảo cắt 10 − Định kì 12 tháng/ lần lấy mẫu sản phẩm đóng gói kiểm tra, kết không bị nhiễm mốc, vi sinh vật mức cho phép − Định kì 12 tháng/ lần lấy mẫu bề mặt máy móc, thiết bị sản xuất kiểm tra tiêu vi sinh Kết tiêu vi sinh mức cho phép Phân công trách nhiệm giám sát − QC có nhiệm vụ kiểm tra gắt gao đôn đốc việc thực quy phạm − Công nhân trực tiếp khâu chịu trách nhiệm thực quy phạm oPRP 3: KIỂM SỐT CƠNG ĐOẠN BẢO QUẢN Mục đích Dự trữ vấn đề khó cần giải kim chi đưa vào sản xuất Vì bảo quản kim chi lên men, chứa lượng lớn chất dinh dưỡng Sau thời điểm chín mùi nhất, số vi khuẩn tạo acid, làm mềm cọng cải kim chi thay đổi thành phần Hiện tượng hóa học gọi chín rữa ảnh hưởng xấu đến vị chất lượng sản phẩm Các thủ tục cần tuân thủ − Chân, sàn kho phải kín làm chất liệu rắn − Cửa sổ phải có lưới thép, cửa vào phải kín − Khơng để hàng thực phẩm vào kho thực phẩm − Để kê cách mặt đất 20cm, cách tường 50cm, có lối kiểm tra − Kho phải xếp ngăn nắp, trật tự − Có quạt thơng gió máy điều hòa cần, có máy điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm ghi lại nhiệt độ, độ ẩm hàng ngày − Phải có biện pháp phòng chống chuột, trùng, gián, sâu bọ,… − Có chế độ khử trùng tẩy uế, chế độ kiểm tra, chế độ xuất nhập kho − Sau đóng gói, kim chi bảo quản từ 1-3 tuần nhiệt độ thấp – 10 0C – ngày nhiệt độ phòng 20 – 250 C tạo điều kiện cho kim chi lên men Phân công trách nhiệm giám sát − QC có nhiệm vụ kiểm tra gắt gao đôn đốc việc thực quy phạm − Công nhân trực tiếp khâu chịu trách nhiệm thực quy phạm 85 86 4.7 Bảng tổng hợp kế hoạch HACCP [1] Bảng 4.6 Tổng hợp kế hoạch HACCP Hành động sửa chữa Giám sát CCP CCP Mối nguy Giới hạn tới hạn Cái gì? Hóa học: − Nhập nguyên liệu Dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, thành phần kim loại nặng (As, Pb, ) trình trồng trọt người dân − Aflatoxi Nhà cung cấp có giấy chứng nhận HACCP Có kết kiểm tra đạt theo quy định Nhà Nước Khơng có mốc, men sản phẩm Ẩm ≤ 5% Lưu kho ≤ tháng −Giấy chứng nhận HACCP −Kiểm tra ngoại quan sản phẩm −Đo độ ẩm −Kiểm tra ngày sản xuất trình bảo quản 87 Cách nào? Kiểm tra giấy kiểm tra hàng nhập vào Khi nào? Mỗi lô vừa nhập vào Ai? QC Vi phạm lần đầu trả lô hàng Nếu tái phạm nhiểu lần loại bỏ nhà sản xuất không tốt Sinh học: − Ngâm lâu − Độ mặn sau − Thời ngâm ≤ 2.1% gian sản phẩm bị hư ngâm hỏng 3-6 tiếng − Độ trình bảo quản Ngâm muối − Đồng Kiểm tra hồ tự sau bồn ngâm động cải đủ − Phươn thời gian g pháp Công nhân − Nếu độ mặn sau phụ trách kiểm tra < công đoạn 1.7% hồi lưu QC muối để tăng độ mặn Sau 3-4h đo độ mặn mặn sau Morh lấy mẫu kiểm tra lại − Nếu độ mặn ngâm >2.1% chuyển 1.7- qua bồn xả rửa lại 2.1% nước lấy mẫu kiểm tra mẫu có độ mặn 1.7-2.1% thơi Dò kim loại Vật lý: − Khơng có mảnh − Sự kim loại − Cho diện 88 sản − Cho gói − Cơng nhân vận − Tách riêng gói sản phẩm có phát − Mảnh kim loại thành phẩm với mảnh phẩm sản hàng sót lại kích kim loại qua phẩm QC thành phẩm 1.2mm máy chạy lần để chắn thành kim qua xác có kim máy dò loại thành kim loại phẩm Gói sản thước ≥ phẩm − Độ 89 loại − Dùng nhạy cục kim máy loại kim loại loại chuẩn kim loại, kiểm tra lại 2-3 phẩm bị nhiễm kim loại bị loại bỏ CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Chương trình quản lý chất lượng theo hệ thống ISO 22000:2005 chương trình hầu giới nói chung Việt Nam nói riêng sử dụng cơng cụ quản lý chất lượng trình sản xuất thực phẩm Tuy nhiên, áp dụng chương trình đa số công ty thu kết khả quan, có cơng ty thực khơng tốt hệ thống ISO 22000:2005 nên hàng hóa khơng đạt chất lượng bị trả xuất khẩu, làm thiệt hại kinh tế lớn Đó sai lỗi phát sinh từ bên ngồi xí nghiệp, số mang tính chủ quan, xây dựng chương trình ISO 22000:2005 để đối phó với quan kiểm tra từ bên ngồi, có xây dựng khơng có kế hoạch thẩm tra lại để đưa hành động sửa chữa đắn Vì để chương trình quản lý chất lượng theo quan điểm ISO 22000:2005 hồn thiện có hiệu xí nghiệp phải có đội ngũ người am hiểu ISO 22000:2005 đặc biệt phải có móng vững điều kiện tiên quyết, có sản xuất sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng Công ty trách nhiệm hữu hạn CJ FOODS Việt Nam áp dụng hệ thống ISO 22000:2005 vào quản lý sản xuất từ năm đầu phát triển Việc xây dựng kế hoạch ISO 22000:2005 cho dòng sản phẩm cần thiết, nhằm cụ thể hóa yêu cầu, mục tiêu mà hệ thống ISO 22000:2005 đề Trong báo cáo Đồ Án này, nổ lực nhằm thực tốt điều kiện mà hệ thống ISO 22000:2005 yêu cầu để xây dựng kế hoạch ISO 22000:2005 cho dòng sản phẩm Kim chi cải thảo cắt đảm bảo yêu cầu An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm, chất lượng sản phẩm tốt đến tay người tiêu dùng 5.2 Đề xuất kiến nghị Công ty thực tốt việc bảo đảm chất lượng an toàn sản phẩm Hiện áp dụng tốt hệ thống ISO 22000:2005 Tuy nhiên, chúng tơi có số kiến nghị sau: − Một số dụng cụ chứa đựng nhựa không đạt tiêu chuẩn chưa thay cơng ty cần rà sốt lại loại bỏ dụng cụ khơng đạt 90 − Một số nhà cung cấp nguyên liệu cho công ty thường xuyên cung cấp nguyên liệu không đạt chuẩn dù bị trả nhiều lần không cải thiện, công ty nên thay nhà cung cấp khác uy tín nhằm khơng làm ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất − Công ty có máy xịt cồn khử trùng nơi vào khu vực sản xuất củng cần thêm bể sát trùng ủng trước vào khu vực sản xuất − Cơng ty nên có thêm cơng đoạn rửa cải thảo sau công đoạn cắt cải thảo − Cần lắp đặt lại hệ thống thơng gió theo quy định − Nên kiểm tra chặt chẽ vấn đề vệ sinh cá nhân công nhân (không đeo bao tay trang) 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] Tài Liệu Nội Bộ Công Ty TNHH CJFOODS Việt Nam Viện Dinh Dưỡng Y Tế “Thành phần dinh dưỡng thức ăn Việt Nam”: y hoc, 1995 "luat an toan thuc pham," ed "TCVN ISO 22000:2007 Hệ Thống Quản Lý An Toàn Thực Phẩm – Yêu Cầu Đối Với Các Tổ Chức Trong Chuỗi Thực Phẩm.," ed "TCVN 22002:2013 Chương trình tiên an tồn thực phẩm," ed "QCVN 01-09:2009/BNNPTNT Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Cơ Sở Chế Biến Rau Qủa- Điều Kiện Đảm Bảo Vệ Sinh An Tồn Thực Phẩm.," ed "Thơng Tư 15/2012/BYT Quy Định Về Điều Kiện Chung Đảm Bảo An Toàn Thực Phẩm Đối Với Cơ Sở Sản Xuất Kinh Doanh Thực Phẩm.," ed "TCVN 5603:2008 Quy Phạm Thực Hành Về Những Nguyên Tắc Chung Đối Với Vệ Sinh Thực Phẩm.," ed "TCVN ISO/TS 22004:2008 Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm Hướng dẫn áp dụng TCVN ISO 22000:2007," ed [10] QCVN 02:2009/BYT Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Chất Lượng Nước Sinh Hoạt [11] QCVN 40:2011/BTNMT Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về Nước Thải Công Nghiệp [12] QCVN 12-3:2011/BYT Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về An Toàn Vệ Sinh Đối Với Bao Bì , Dụng Cụ Tiếp Xúc Trực Tiếp Với Thực Phầm Bằng Kim Loại [13] QCVN 12-1:2011/BYT Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về An Toàn Vệ Sinh Đối Với Bao Bì , Dụng Cụ Tiếp Xúc Trực Tiếp Với Thực Phầm Bằng Nhựa Tổng Hợp [14] Thông Tư 34/2011/TT-BYT Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Về An Tồn Vệ Sinh Đối Với Bao Bì , Dụng Cụ Tiếp Xúc Trực Tiếp Với Thực Phầm [15] TCVN 168:1991 Đồ hộp rau – Dưa chuột dầm dấm [16] Nguyễn Thị Trâm Anh, Nguyễn Thị Trúc Linh, Ứng dụng lên men lactic sản xuất kim chi, trường Đại Học Bách Khoa TPHCM [17] http://ongkim.com/category/quy-trinh-san-xuat-kim-chi/ 92 PHỤ LỤC I CÁC BIỂU MẪU GIÁM SÁT GMP BIỂU MẪU GIÁM SÁT CÔNG ĐOẠN NHẬP NGUYÊN PHỤ LIỆU Tên sản phẩm: Kim chi cải thảo cắt Ngày sản xuất: Ca sản xuất: Tần suất: Cho lô Hành Nguyên Người Số lượng Cảm Tạp chất phụ liệu giám sát (Kg) quan (Kg) Sâu bọ động Ghi sửa chữa Ngày… Người thẩm tra… BIỂU MẪU GIÁM SÁT CÔNG ĐOẠN RỬA PHỤ LIỆU Tên sản phẩm: Kim chi cải thảo cắt Ngày sản xuất: Ca sản xuất: Tần suất: Cho lô Người giám Tên phụ Trọng lượng Hành động sửa sát liệu tạp chất chữa Ghi Ngày… Người thẩm tra… 93 BIỂU MẪU GIÁM SÁT CÔNG ĐOẠN CẮT Tên sản phẩm: Kim chi cải thảo cắt Ngày sản xuất: Ca sản xuất: Tần suất: Cho lô Người giám sát Thao tác Hành động sửa chữa Ghi Ngày… Người thẩm tra… BIỂU MẪU GIÁM SÁT CÔNG ĐOẠN NGÂM MUỐI CẢI THẢO Tên sản phẩm: Kim chi cải thảo cắt Ngày sản xuất: Ca sản xuất: Tần suất: Cho bồn Người giám sát Nồng độ Thời gian Hành động sửa chữa Ghi Ngày… Người thẩm tra… BIỂU MẪU GIÁM SÁT CÔNG ĐOẠN RỬA CẢI THẢO Tên sản phẩm: Kim chi cải thảo cắt Ngày sản xuất: Ca sản xuất: Tần suất: Cho bồn 94 Người giám sát Độ mặn Hành động sửa Hành động khắc chữa phục Ngày… Người thẩm tra… BIỂU MẪU GIÁM SÁT CÔNG ĐOẠN CẮT MIẾNG Tên sản phẩm: Kim chi cải thảo cắt Ngày sản xuất: Ca sản xuất: Tần suất: Cho bồn Người giám sát Thao tác Kích thước Hành động Ghi sửa chữa Ngày… Người thẩm tra… BIỂU MẪU GIÁM SÁT CÔNG ĐOẠN TRỘN SỐT Tên sản phẩm: Kim chi cải thảo cắt Ngày sản xuất: Ca sản xuất: Tần suất: Cho bồn 95 Người giám sát Khối lượng Thời gian Hành động Ghi sửa chữa Ngày… Người thẩm tra… BIỂU MẪU GIÁM SÁT CƠNG ĐOẠN ĐĨNG GÓI Tên sản phẩm: Kim chi cải thảo cắt Ngày sản xuất: Ca sản xuất: Tần suất: Cho bồn Người Khu vực giám sát giám sát Đạt Không đạt Hành Diễn giải động sửa Ghi chữa Ngày… Người thẩm tra… BIỂU MẪU GIÁM SÁT CƠNG ĐOẠN DỊ KIM LOẠI Tên sản phẩm: Kim chi cải thảo cắt Ngày sản xuất: Ca sản xuất: Tần suất: Cho bồn 96 Người giám sát Đạt Không đạt Diễn giải Hành động Ghi sửa chữa Ngày… Người thẩm tra… BIỂU MẪU GIÁM SÁT CÔNG ĐOẠN BẢO QUẢN Tên sản phẩm: Kim chi cải thảo cắt Ngày sản xuất: Ca sản xuất: Tần suất: Cho bồn Người giám sát Số lượng Tình trạng Nhiệt độ kho Hành động sửa Ghi chữa Ngày… Người thẩm tra… 97 PHỤ LỤC II SƠ ĐỒ CÂY QUYẾT ĐỊNH ĐỂ THIẾT LẬP CCP Tại cơng đoạnQ1 hay cơng đoạn sau có biện pháp phòng ngừa mối nguy xác đị Khơng Có Thay đổi cơng đoạn chế biến, q trình sản phẩm Kiểm tra cơng đoạn có cần thiết ATVSTP khơng? Có Khơng Không CCP Ngừng Công đoạn hay khôn Q2có loại bỏ giảm khả xảy mối nguy xuống tới mức chấp nhận Có Khơng Những mối nguy đãQ3 xác định có khả xảy vượt mức cho phép tăng tới mức khơng thể Có Khơng Khơng CCP Ngừng Cơng đoạn tiếp Q4 theo có loại trừ mối nguy giảm khả xảy tới mức chấp nhận kh Khơng Có Khơng phải CCP Ngừng 98 ĐIỂM KIỂM SOÁT TỚI HẠN CCP PHỤ LỤC III XÁC ĐỊNH ĐỘ MẶN BẰNG PHƯƠNG PHÁP Mohr Nguyên tắc Trong môi trường pH từ – Phản ứng chuẩn độ: Ag+ + Cl- = AgCl (trắng đục) Phản ứng thị: Ag+ + CrO42- = Ag2CrO4 (đỏ gạch) Quy trình xác định − Buret: Rửa, tráng nạp đầy buret dung dịch AgNO3 0,05N − Bình tam giác: Lấy xác 1ml dung dịch mẫu cải thảo + nước cất lần tráng + giọt K2CrO4 10%  Tiến hành chuẩn độ đến dung dịch có kết tủa đỏ gạch  Đọc thể tích AgNO3 0,05N tiêu tốn buret Tính tốn Thực chuẩn độ với bình, đọc thể tích AgNO3 0,05N tiêu tốn cho lần chuẩn độ Lấy kết trung bình lần chuẩn độ  VAgNO3 trung bình Hàm lượng muối có mẫu ban đầu tính theo cơng thức: 99 ... áp dụng ISO 22000: 2005 vào quy trình sản xuất kim chi cải thảo cắt Đánh giá thực tế ưu – nhược điểm việc áp dụng hệ thống quản lý ISO 22000: 2005 vào quy trình sản xuất kim chi cải thảo cắt 10... nhu cầu dinh dưỡng cho lứa tuổi Từ đó, việc thực đề tài Xây dựng ISO 22000: 2005 cho quy trình sản xuất kim chi cải thảo cắt vấn đề cần thiết nhằm đem lại sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng... đề tài Tổng quan công ty, tình hình tiêu thụ kim chi ISO 22000: 2005 Quy trình sản xuất kim chi cải thảo cắt Tìm hiểu đánh giá hệ thống ISO 22000: 2005 áp dụng nhà máy Phương pháp nghiên cứu Tìm

Ngày đăng: 11/04/2019, 11:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • TÓM TẮT ĐỒ ÁN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Tổng quan về công ty[1]

      • 1.1.1. Quá trình phát triển

      • 1.1.2. Vị trí đặt nhà máy

      • 1.1.3. Sơ đồ mặt bằng nhà máy

      • 1.1.4. Tình hình sản xuất và kinh doanh

      • 1.2. Tổng quan về kim chi [1]

        • 1.2.1. Giá trị dinh dưỡng và chức năng của các nguyên liệu làm kim chi

        • 1.2.2. Chỉ tiêu chất lượng của kim chi thành phẩm.

        • 1.2.3. Lợi ích của kim chi đến người tiêu dùng

        • 1.3. Vấn đề về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm

          • 1.3.1. Khái niệm chung về an toàn thực phẩm

          • 1.3.2. Tình hình an toàn thực phẩm của nước ta hiện nay

          • 1.4. Các hệ thống quản lý chất lượng đang được áp dụng tại công ty[1]

            • 1.4.1. Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát các điểm tới hạn HACCP

            • 1.4.2. Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005

            • 1.4.3. Tiêu chuẩn Halal

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan