Đánh giá hiệu quả của methotrexat trong điều trị chửa ngoài tử cung chưa vỡ tại khoa sản bệnh viện đa khoa tuyên quang

65 153 0
Đánh giá hiệu quả của methotrexat trong điều trị chửa ngoài tử cung chưa vỡ tại khoa sản bệnh viện đa khoa tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN TRIMETAZIDIN GIẢI PHÓNG KÉO DÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ KHÓA 2006-2011 HÀ NỘI – 2011 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN TRIMETAZIDIN GIẢI PHÓNG KÉO DÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ KHÓA 2006-2011 Người hướng dẫn: GS.TS Võ Xuân Minh TS Nguyễn Thị Thanh Duyên Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế Bộ môn Công nghiệp Dược HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới : GS TS Võ Xuân Minh TS Nguyễn Thị Thanh Duyên Là thầy cô tận tình bảo hết lòng giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận, nhờ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo mơn Cơng nghiệp Dược, anh chị kỹ thuật viên môn Công nghiệp Dược tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô ban giám hiệu, phòng đào tạo tồn thể thầy cơ, cán trường đại học Dược Hà Nội quan tâm, tận tình dạy dỗ tơi suốt năm tháng học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân hỗ trợ động viên tơi hồn thành tốt khóa luận Hà Nội, tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………1 PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1.ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC TÁC DỤNG KÉO DÀI 1.1.1.Khái niệm .6 1.1.2 Ưu nhược điểm dạng thuốc tác dụng kéo dài 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Cấu tạo hệ cốt tác dụng kéo dài chế giải phóng 1.1.5 Một số tá dược kéo dài dùng thực nghiệm 10 1.1.6 Một số vấn đề đánh giá giải phóng dược chất in vitro thuốc TDKD 11 1.2 SƠ LƯỢC VỀ TRIMETAZIDIN DIHYDROCLORID 12 1.2.1 Công thức cấu tạo tính chất lí hóa 12 1.2.2 Dược động học 12 1.2.3 Dược lực học .13 1.2.4 Chỉ định liều dùng 13 1.2.5 Tác dụng không mong muốn 14 1.2.6 Chống định tương tác thuốc .14 1.2.7 Phương pháp định lượng .14 1.2.8 Một số chế phẩm chứa trimetazidin tác dụng kéo dài có thị trường 16 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ THUỐC TÁC DỤNG KÉO DÀI 16 PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 22 2.1 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Nguyên liệu thiết bị nghiên cứu .22 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 29 2.2.1 Xây dựng đường chuẩn biểu thị tương quan hiệu số mật độ quang nồng độ dung dịch TRI phương pháp đo quang vi sai 29 2.2.2 Xây dựng đường chuẩn biểu thị tương quan diện tích pic nồng độ dung dịch TRI phương pháp định lượng HPLC 30 2.2.3 Khảo sát độ hòa tan trimetazidin từ viên đối chiếu Vastarel MR 35 mg 31 2.2.4 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến q trình giải phóng dược chất viên nén trimetazidin GPKD quy mơ phòng thí nghiệm 32 2.2.5 Xây dựng công thức bước đầu xây dựng tiêu chuẩn bào chế viên nén trimetazidin GPKD 41 2.2.6 Khảo sát mơ hình động học giải phóng từ viên nén thực nghiệm 45 2.3 BÀN LUẬN .46 2.3.1 Về phương pháp định lượng trimetazidin đo quang vi sai 46 2.3.2 Về khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới giải phóng trimetazidin chế phẩm 47 2.3.4 Về mơ hình động học giải phóng dược chất viên TRI GPKD 49 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 50 3.1 KẾT LUẬN 50 3.2 ĐỀ XUẤT 51 CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : Công thức CROS : Croscarmellose DCP : Dicalci phosphat DĐVN : Dược điển Việt Nam ĐC : đối chiếu EP : Dược điển châu Âu F : Lực dập viên GPKD : Giải phóng kéo dài HCMC : Hydroxypropyl methyl cellulose KLPT : Khối lượng phân tử MgS : Magnesi stearat TDKD : Tác dụng kéo dài TRI : Trimetazidin dihydroclorid PVP : Polyvinyl pyrrolidon PVP : Polyvinyl pyrolidon K30 SKD : Sinh khả dụng STT : Số thứ tự USP : Dược điển Mỹ ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thắt ngực bệnh đặc trưng đau thắt vùng tim, gây thăng nhu cầu oxy tim cung cấp không đủ oxy mạch vành Hiện giới Việt Nam, bệnh đau thắt ngực có xu hướng ngày gia tăng Trong nhóm thuốc điều trị, trimetazidin coi thuốc điều trị chống đau thắt ngực thể bệnh, có vai trò bảo vệ trực tiếp tế bào tim bị thiếu máu Ngoài ra, trimetazidin định dùng sau nhồi máu tim cấp điều trị chứng chóng mặt, ù tai nguyên nhân hệ mạch, tổn thương mạch máu võng mạc Trimetazidin thuốc hấp thu tốt qua đường uống (sinh khả dụng khoảng 90 %), có độ an tồn cao nên định rộng rãi Việt Nam giới Tuy nhiên, trimetazidin đạt nồng độ tối đa nhanh (2 sau uống) thời gian bán thải ngắn (t 1/2 = 4-5 giờ), với dạng thuốc quy ước nồng độ thuốc máu trước uống liều thường thấp dao động, thuốc phải uống nhiều lần ngày gây khó khăn cho người bệnh Trong năm gần đây, dạng thuốc tác dụng kéo dài khắc phục nhược điểm trimetazidin, đồng thời làm tăng sinh khả dụng nâng cao hiệu điều trị bệnh Trên giới có nhiều nghiên cứu dạng thuốc tác dụng kéo dài trimetazidin Tuy nhiên, Việt Nam cơng trình nghiên cứu hạn chế, chúng tơi thực đề tài:“Nghiên cứu bào chế viên nén Trimetazidin giải phóng kéo dài” với mục tiêu sau: Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến giải phóng dược chất viên nén trimetazidin 35 mg giải phóng kéo dài 12 Bước đầu xây dựng công thức tiêu chuẩn sở cho viên nén bào chế PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1.ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC TÁC DỤNG KÉO DÀI 1.1.1.Khái niệm Thuốc tác dụng kéo dài (TDKD) chế phẩm có khả kéo dài q trình giải phóng hấp thu dược chất từ dạng thuốc nhằm trì nồng độ dược chất máu vùng điều trị thời gian dài với mục đích kéo dài thời gian điều trị, giảm số lần dùng thuốc cho người bệnh, giảm tác dụng không mong muốn, nâng cao hiệu điều trị thuốc [2] Hình 1: Đồ thị giải phóng dược chất từ dạng thuốc tác dụng kéo dài Trong đó: Cp nồng độ thuốc máu; MEC nồng độ tối thiểu có tác dụng điều trị; MTC nồng độ tối thiểu gây độc A: Thuốc quy ước B : Dạng nhắc lại C: Dạng giải phóng có kiểm sốt D: Dạng giải phóng kéo dài 1.1.2 Ưu nhược điểm dạng thuốc tác dụng kéo dài  Ưu điểm: - Duy trì nồng độ điều trị khoảng thời gian dài, cho phép cải thiện điều trị bệnh mạn tính hay có bột phát nồng độ dược chất máu hạ thấp - Giảm số lần dùng thuốc cho người bệnh, đảm bảo tuân thủ người bệnh theo chế độ điều trị, góp phần nâng cao hiệu điều trị thuốc - Nâng cao SKD thuốc thuốc hấp thu đặn, triệt để - Giảm lượng thuốc dùng cho đợt điều trị, giảm chi phí cho bệnh nhân [2], [8]  Nhược điểm - Nếu có tượng ngộ độc, tác dụng không mong muốn hay không chịu thuốc khơng thải trừ thuốc khỏi thể - Thuốc TDKD đòi hỏi kĩ thuật cao Khi uống, q trình giải phóng dược chất đường tiêu hóa lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố Do có sai sót kĩ thuật bào chế hay thay đổi sinh học cá thể người bệnh dẫn đến thất bại đáp ứng lâm sàng so với ý đồ thiết kế ban đầu - Chỉ có số dược chất bào chế dạng TDKD [2] 1.1.3 Phân loại Thuốc TDKD chia thành loại sau: thuốc giải phóng kéo dài, thuốc giải phóng có kiểm sốt, thuốc giải phóng theo chương trình, thuốc giải phóng nhắc lại, thuốc giải phóng đích Tuy nhiên, phân loại mang tính chất tương đối [2] 1.1.4 Cấu tạo hệ cốt tác dụng kéo dài chế giải phóng Có nhiều phương pháp để kiểm sốt giải phóng dược chất như: hệ cốt (cốt thân nước, cốt sơ nước ăn mòn, cốt trơ khuếch tán), hệ màng bao, màng bán thấm, hệ hỗn hợp…Trong phạm vi khóa luận này, chúng tơi tập trung vào hệ cốt hòa tan ăn mòn hệ cốt trơ khuếch tán 1.1.4.1 Hệ cốt hòa tan ăn mòn  Nguyên tắc cấu tạo: Dược chất phân tán cốt, cốt hòa tan ăn mòn từ từ đường tiêu hóa để kéo dài giải phóng dược chất [1] Hình 2: Mơ hình hệ cốt ăn mòn  Nguyên liệu tạo cốt Với cốt thân nước, nguyên liệu tạo cốt tá dược có phân tử lượng lớn trương nở hòa tan nước: HPMC, alginat, gôm xanthan, gôm adragant…[1]  Q trình giải phóng dược chất Sau uống, dược chất cốt giải phóng qua bước sau: - Cốt thấm nước hòa tan lớp dược chất bề mặt cốt - Polyme trương nở tạo thành hàng rào gel kiểm sốt q trình giải phóng dược chất - Mơi trường hòa tan khuếch tán qua lớp gel thấm vào cốt hòa tan dược chất cốt - Dung dịch dược chất khuếch tán qua lớp gel mơi trường bên ngồi Như vậy, q trình giải phóng dược chất hệ khơng phụ thuộc vào hòa tan cốt mà phụ thuộc nhiều vào khuếch tán dược chất từ lớp gel Sự khuếch tán dược chất biểu thị theo phương trình Noyes- Whitney: dC D = × A × (C s −C ) h dt Trong đó: D hệ số khuếch tán dược chất; h bề dày khuếch tán; A diện tích bề mặt tiếp xúc dược chất với mơi trường hòa tan; C s nồng độ bão hòa dược chất; C nồng độ dược chất môi trường [2]  Phương pháp bào chế Dược chất trộn với tá dược, xát hạt, dập thành viên nén [2]  Một số yếu tố ảnh hưởng đến giải phóng dược chất: Sự giải phóng dược chất cốt thân nước chủ yếu phụ thuộc vào chất polyme, tỷ lệ dược chất- tá dược, polyme có độ nhớt cao làm chậm tốc độ giải phóng thuốc Ngồi ra, hút nước cốt không phụ thuộc vào độ xốp cốt mà phụ thuộc chủ yếu vào chất polyme, lực nén ảnh hưởng đến tốc độ giải phóng dược chất [2] 1.1.4.2 Hệ cốt trơ khuếch tán  Nguyên tắc cấu tạo: 49 Để bước đầu xây dựng tiêu chuẩn cho viên nén TRI GPKD chúng tơi nâng qui mơ thí nghiệm lên 1000 viên/mẻ x mẻ viên nén TRI 35 mg GPKD theo cơng thức chọn máy quay tròn Từ viên nén bào chế mẻ tiến hành khảo sát số tính chất hạt (hàm ẩm hạt theo thời gian, độ trơn chảy, khối lượng riêng biểu kiến) đánh giá số tiêu chuẩn chất lượng viên (độ cứng, độ mài mòn, độ đồng khối lượng, hàm lượng dược chất viên thử hòa tan) so sánh đồ thị giải phóng viên nén TRI quy mô Kết cho thấy nâng cấp quy mơ đồ thị giải phóng dược chất ảnh hưởng, đồ thị giải phóng mẻ tương đương với viên đối chiếu viên bào chế quy mô 50 viên/mẻ viên mẻ % giải phóng TRi tương đối Tuy nhiên muốn triển khai bào chế viên TRI GPKD quy mô công nghiệp cần kiểm sốt thơng số kĩ thuật chặt chẽ (lượng tá dược dính, tốc độ nhào trộn, thời gian nhào ẩm, tốc độ dập viên…) việc thực tất công đoạn bào chế phải làm máy Trong điều kiện thiết bị có, chúng tơi bào chế viên TRI GPKD quy mô 1000 viên, bước đầu xây dựng đánh giá số tiêu chuẩn chế phẩm thu kết tốt 2.3.4 Về mơ hình động học giải phóng dược chất viên TRI GPKD Viên nén TRI GPKD bào chế sử dụng kết hợp tá dược kéo dài HPMC K4M DCP Kết thu viên nén với % TRI giải phóng tương đối đặn định Cốt kiểm sốt giải phóng dược chất theo chế trương nở tạo gel cốt sơ nước khơng tan, kìm hãm hòa tan khuếch tán dược chất từ Tuy nhiên, tỷ lệ HPMC K4M sử dụng lớn khả kìm hãm giải phóng HPMC K4M lớn DCP, giải phóng TRI từ viên chủ yếu theo chế trương nở tạo hàng rào gel Từ đó, chúng tơi dự đốn động học giải phóng viên TRI GPKD bào chế gần với mơ hình động học giải phóng Higuchi tiến hành kiểm tra Kết cho thấy giải phóng dược chất cơng thức tối ưu gần theo mơ hình động học Higuchi (R2 = 0,9908 ≈ 1) mơ hình động học bậc O 50 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 KẾT LUẬN Về xây dựng phương pháp định lượng trimetazidin chế phẩm dịch hòa tan theo phương pháp đo quang vi sai - Đã khảo sát phụ thuộc tuyến tính cuả nồng độ dung dịch trimetazidin môi trường đệm pH 6,8 với hiệu số mật độ quang bước sóng 270 nm 300 nm đánh giá ảnh hưởng tá dược phép định lượng trimetazidin theo đo quang vi sai - Bước đầu thẩm định số tiêu chí phương pháp định lượng TRI HPLC Về khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến kiểm sốt giải phóng dược chất viên nén trimetazidin giải phóng kéo dài - Khi tăng tỷ lệ HPMC K4M % TRI giải phóng giảm - Tỷ lệ cốt viên giảm % TRI giải phóng tăng, nhiên không nhiều với hệ cốt chứa HPMC/DCP theo tỷ lệ 8/3 - Tá dược rã (croscarmellose Avicel PH 101) ảnh hưởng tới % TRI giải phóng hệ cốt có tỷ lệ HPMC/DCP 8/3 - Khi giảm tỷ lệ HPMC/DCP % giải phóng dược chất tăng Về xây dựng cơng thức đề xuất tiêu chuẩn cho chế phẩm - Đã xây dựng công thức bào chế viên nén TRI GPKD 12 quy mô 1000 viên/mẻ x mẻ theo công thức sau: TRI 35,0 mg MgS 3,2 mg HPMC K4M 100,0 mg Aerosil 1,3 mg DCP 72,0 mg Ethanol 96% vừa đủ Avicel PH 101 20,0 mg - Bước đầu khảo sát đề xuất số tiêu chuẩn cho viên nén trimetazidin 35 mg GPKD: đánh giá tính chất hạt (hàm ẩm, độ trơn chảy, khối lượng riêng biểu kiến) tiêu chuẩn viên (cảm quan, độ đồng khối lượng, hàm lượng dược chất viên thử độ hòa tan) 51 - Đánh giá mơ hình giải phóng viên thực nghiệm gần với mơ hình giải phóng Higuchi (R2=0,9908) 3.2 ĐỀ XUẤT Từ kết thu được, chúng tơi xin có số đề xuất sau: Tiếp tục nghiên cứu bào chế viên nén trimetazidin GPKD quy mô lớn để đánh giá ảnh hưởng thông số kĩ thuật đến khả giải phóng dược chất Nghiên cứu bao màng bảo vệ cho chế phẩm Tiến hành nghiên cứu độ ổn định chế phẩm 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2008), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, Nhà xuất Y học, tập 2, tr.152-194 Bộ môn bào chế - Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), Một số chuyên đề bào chế đại, Nhà xuất Y học, tr.144-170 Bộ y tế (2009), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, Nhà xuất y học, tập 3, tr.140 Bộ Y tế (2007), Dược lí học, Nhà xuất Y học, tập 2, tr.41-52 Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, bổ sung, tr.1333-1334 Bộ Y tế, Tra cứu thuốc biệt dược mới, Nhà xuất Y học, tr.1416 Đỗ Thị Phương (2009), Nghiên cứu bào chế viên nén Propranolol hydroclorid tác dụng kéo dài, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội Trần Văn Thiên (2000), Nghiên cứu bào chế viên nén Theophylin tác dụng kéo dài, Luận án tiến sĩ, Đại học Dược Hà Nội Tài liệu nước ngoài: Tài liệu tiếng Anh Adriana A C (2010) “ Spectrophotometric method for the determination of trimetazidine dihydrochloride from pharmaceutical forms” Pharmacia Vol 58,5, pp 629 10 Antarkar et al (2003), “A proces for manufacture of a sustained release pharmaceutical composition containing microbeads of trimetazidine dihydrochloride”, International application published under the patent cooperation treaty (PCT) WO 03/043610 A2 11 Arthur Kibbe H (2000), Hand book of pharmaceutical excipients, pp.346-349, 93-95, pp 211-213 12 Bristish Pharmacopoeia (2008), pp 2202-2203 53 13 Dabbagh A.M et al (1999), “Release of propranolol hydrocloride from matrix tablets containing sodium carrboxymethylcellulose and hydroxypropylmethyl cellulose”, Pharmaceutical Development and Technology, 4(3), pp 313-324 14 Eropean Pharmacopeia 6.0 (2008), pp 3126-312 15 Gidwani et al (2009), “Sustained release trimetazidine pharmaceutical compositions and a method of their preparation”, Eur Patent 1195160B1 16 Gidwani et al (2002), “Sustained release trimetazidine pharmaceutical compositions and a method of their preparation”, Eur Patent 1195160A1 17 Korea Pharmacopoeia (2007), pp.970 18 Krishnaiah Y.S.R (2001), “Three-layer guar gum matrix tablet formulations for oral controlled delivery of highly soluble trimetazidine”, Journal of Controlled Release 81, pp 45–56 19 Marikanti K.R et al (2010), “Formulation and evaluation of controlled release matrix tablets of trimtazidine dihydrochloride”, Journal of Chemical and Pharmaceutical Research 2(3), pp.746-753 20 Nair B A et al (2010), “Controlled realease matrix uncoated tablets of enalapril maleate using HPMC alone”, Journal of Basic Clinical Pharmacy 21 Naushad M.A et al (2008), “Development and validation of the HPLC method for the analysis of trimetazidine hydrochloride in bulk drug and pharmaceutical dosage forms”Journal of Analytical Chemistry 63(10), pp 956-970 22 Simmy O.T et al (2000), “Trimetazidine: stability indicating RPLC assay method ”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis 25, pp 191– 195 23 Simmy O T et al (2001), “Stability indicating HPTLC determination of Trimetazidine as bulk drug and in pharmaceutical formulations”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis 25, pp 15-20 24 Parekh D et al.(2008), “Formulation and evaluation of sustained release tablets of trimetazidine dihydrochloride using various polymers” Padm Dr D.Y.Patil Institute of Pharmaceutical Sciences and Research, Pune 54 25 Vasrhney et al (2009), “Controlled release pharmaceutical dosage forms of trimetazidin” International application published under the patent cooperation treaty (PCT) WO 20009/034541 A2 26 USP 23, pp 1791-1796 Tài liệu tiếng Pháp 27 Huet et al (2001), “Comprimé matriciel permettant libération prolongée detrimétazidine après administration par voie orale”, Eur Patent 1108424 A1 28 Huet et al (2005), “Comprimé matriciel permettant libération prolongée detrimétazidine après administration par voie orale”, Eur Patent 1108424 B1 29 Huet et al (2002), “Compositions pharmaceutiques permettant la libération prolongée detrimétazidine après administration par voie orale”, Eur Patent 0673649B1 30 Huet et al (1995), “Compositions pharmaceutiques permettant la libération prolongée detrimétazidine après administration par voie orale”, Eur Patent 0673649A1 31 http://www.technodrugs.com/tri.htm 32 [*] Paulo Costa et al (2001), “ Modeling and comparison of dissolution profiles”, European Journal of Pharmaceutical Sciences 13, pp 123–133 55 Phụ lục 1: Hình ảnh quét phổ hấp thụ dung dịch TRI môi trường đệm pH 6,8 từ 200-400 nm Hình 1.1: Hình ảnh quét phổ hấp thụ dung dịch TRI môi trường đệm phosphat pH 6,8 từ 200-400 nm Đánh giá ảnh hưởng tá dược đến độ hấp thụ tử ngoại Để đánh giá ảnh hưởng tá dược công thức đến kết định lượng trimetazidin phương pháp đo quang vi sai, tiến hành sau: Pha dung dịch chuẩn gốc A: Cân xác khoảng 175,0 mg trimetazidin dihydroclorid vào bình định mức 50 ml, thêm 40 ml dung dịch đệm phosphat pH 6,8 siêu âm đến tan, thêm dung dịch đệm pH 6,8 đủ đến vạch, lắc (C A ≈ 3500 µg/ml) Chuẩn bị bột tá dược B gồm thành phần với tỷ lệ sau: HPMC 145 mg; DCP 49,5 mg; Aerosil 1,3 mg; MgSt 3,2 mg, PVP K30 mg Cân lượng gấp 30 lần công thức, nghiền, trộn bột kép, trộn qua rây Mẫu chuẩn : Hút xác 10,0 ml dung dịch A cho vào bình định mức 500 ml, thêm dung dịch đệm pH 6,8 tới vạch Siêu âm 30 phút, lắc Hút xác 10 ml dịch, li tâm với tốc độ 5000 vòng/phút phút Lọc dịch thu đo quang bước sóng 270 nm 300 nm Mẫu trắng placebo: Cân xác khoảng 205,0 mg bột tá dược B chuẩn bị cho vào bình định mức 500 ml, thêm dung dịch đệm pH 6,8 tới vạch tiến hành xử lí mẫu tương tự mẫu chuẩn Mẫu thử: Hút xác 10,0 ml dung dịch A cân xác khoảng 205,0 mg bột tá dược B vào bình định mức 500 ml, thêm dung dịch đệm pH 6,8 tới vạch tiến hành xử lí mẫu tương tự mẫu chuẩn Tiến hành đo quang vi sai dung dịch mẫu thu bước sóng 270 nm 300 nm với mẫu trắng dung dịch đệm pH 6,8 56 Kết hiệu số độ hấp thụ mẫu sau: Bảng 1.1: Hiệu số độ hấp thụ quang mẫu Số thí nghiệm Mẫu thử Mẫu chuẩn 0,175 0,174 Mẫu trắng Placebo 0,004 0,176 0,175 0,003 0,171 0,172 0,004 Trung bình 0,1740 0,1737 0,0037 Nhận xét: Từ kết cho thấy khác mẫu thử mẫu chuẩn khác không đáng kể Mẫu trắng placebo có hiệu số độ hấp thụ trung bình (0,0037) thấp nhiều so với hiệu số độ hấp thụ mẫu thử (0,174) điều cho thấy với cách xử lí mẫu ảnh hưởng tá dược đến kết độ hấp thụ mẫu khơng đáng kể Có thể tiến hành làm lại nhiều mẫu dùng hàm phân phối test-student để khẳng định tính xác phương pháp Phụ lục 2: Thẩm định số tiêu chí phương pháp định lượng HPLC Tính chọn lọc đặc hiệu: Mẫu trắng placebo: Cân xác lượng bột tá dược Placebo thành phần tương ứng viên khơng có dược chất (HPMC 145 mg; DCP 49,5 mg; Aerosil 1,3 mg; MgSt 3,2 mg, PVP K30 mg), nước cất lần, vào bình định mức 100 ml Siêu âm 30 phút, li tâm, lọc Hút xác ml dung dịch thu vào bình định 57 mức 10 ml, thêm pha động đến vừa đủ thể tích, lắc đều, lọc qua màng lọc 0,45 µm tiến hành chạy sắc thu hình 2.1 80 PDA-231 nm Trimetazidin mautrang.dat Area Retention Time 60 mAU 40 20 0.0 0.5 1.0 2.0 1.5 2.5 3.0 3.5 4.5 4.0 5.5 5.0 6.0 6.5 7.0 Minutes Hình 2.1: Sắc kí đồ dung dịch mẫu trắng placebo Mẫu chuẩn: Từ mẫu chuẩn pha phần xây dựng đường chuẩn Sắc kí đồ mẫu chuẩn thu hình 2.2 250 847890 2.944 PDA-231 nm Trimetazidin chuan30mcgml.dat Area Retention Time 200 mAU 150 100 50 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 Minutes Hình 2.2: Sắc kí đồ mẫu chuẩn Mẫu thử: mẫu trắng placebo thêm chuẩn tiêm sắc kí Sắc kí đồ mẫu thử thu hình 2.3 58 200 PDA-231 nm Trimetazidin mau thu2.dat Area Retention Time mAU 150 100 871619 2.933 50 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 Minutes Hình 2.3: Sắc kí đồ dung dịch mẫu thử Nhận xét: Kết sắc kí đồ mẫu trắng khơng có pic xuất khoảng thời gian lưu trimetazidin cho thấy khơng có ảnh hưởng tá dược dung môi đến pic TRI Trên sắc kí đồ mẫu chuẩn xuất pic rõ ràng, cân đối trimetazidin với thời gian lưu khoảng 2,9 phút Sắc kí đồ mẫu thử tạo cho pic cân xứng TRI thời điểm khoảng 2,9 phút trùng với pic thu từ dung dịch mẫu chuẩn Độ lặp Các thử nghiệm tiến hành mẫu dung dịch thử với lần cân khác với dung dịch chuẩn chuẩn bị sau: Mẫu thử: Cân xác bột viên nén TRI nghiền nhỏ trộn (TRI: 35 mg; HPMC 145 mg; DCP 49,5 mg; Aerosil 1,3 mg; MgSt 3,2 mg, PVP K30 mg) lượng tương ứng với 35 mg TRI cho vào bình định mức dung tích 100 ml Hòa tan bột viên TRI nước cất lần, vào bình định mức 100 ml Siêu âm 30 phút, li tâm, lọc Hút xác ml dung dịch thu vào bình định mức 10 ml, thêm pha động đến vừa đủ thể tích, lắc đều, lọc qua màng lọc 0,45µm tiến hành chạy sắc kí Mẫu chuẩn: Pha dung dịch chuẩn có nồng độ 35 μg/ml pha động Lọc qua màng lọc 0,45 µm Tiêm mẫu tiến hành sắc kí Kết độ lặp lại phương pháp HPLC tính tốn dựa vào diện tích pic mẫu chuẩn S chuẩn = 998582 ( mAu) ghi lại bảng 2.2 59 Bảng 2.2: Kết khảo sát độ lặp Số thí nghiệm Trungbình SD RSD Lượng bột cân 242,1 239,5 242,5 239,4 239,3 238,9 KLTB viên 240 240 240 240 240 240 Diện tích pic mẫu thử (mAu) 1010485 997084 1010468 997068 998458 989687 Hàm lượng TRI viên (mg) 35,42 34,95 35,42 34,95 35,00 34,69 35,07 Hàm lượng % 100,31 100,06 100,15 100,10 100,28 99,57 100,08 0,268 0,268 Nhận xét: Kết khảo sát độ lặp lại cho thấy với chương trình sắc kí chọn định lượng TRI có độ lặp lại cao thể sai số tương đối phương pháp nhỏ RSD = 0,268% (< 2%) Độ Độ xác định phương pháp thêm chuẩn: Thêm lượng xác khoảng 20% chất chuẩn TRI so với lượng mẫu thử, tiến hành chạy sắc kí theo điều kiện chọn lựa, lặp lại thí nghiệm lần Dựa vào nồng độ TRI biết mẫu thử dung dịch chuẩn thêm vào vào diện tích pic sắc kí đồ tính tỷ lệ chất thu hồi lại Bảng 2.3: Kết khảo sát độ Số lần thí nghiệm Trung bình Nồng độ chuẩn thêm (µg/ml) 5,02 5,02 5,02 5,02 5,02 5,02 Nồng độ dd thêm chuẩn (µg/ml) 40,47 39,87 40,05 40,54 39,81 39,64 Nồng độ dung dịch thử (µg/ml) 35,42 35,00 34,95 35,42 34,95 34,69 Nồng độ phát (µg/ml) 5,05 4,87 5,10 5,12 4,86 4,95 Tỉ lệ thu hồi (%H) 100,60 97,01 101,59 101,99 96,81 98,61 99,44 60 Nhận xét: Phương pháp đạt độ với tỷ lệ thu hồi cao 99,44 % (nằm khoảng từ 98-102%) Như phương pháp đưa khoảng khảo sát Vậy phương pháp HPLC xây dựng có độ chọn lọc tốt, độ độ lặp cao, xử lí mẫu khơng q phức tạp, thời gian phân tích nhanh Có thể áp dụng định tính định lượng trimetazidin dihydroclorid chế phẩm dịch thử hòa tan 61 Phụ lục 3: Hình ảnh viên nén trimetazidin bào chế theo cơng thức 10 trước sau để điểu kiện hở ngồi khơng khí ngày.( CT 10 ứng với CT 24 hình) Hình 3.1: Viên nén TRI sau bào chế ngày 19/04/2011 Hình 3.2: Viên nén TRI sau để điều kiện hở ngồi khơng khí 62 Phụ lục 4: TRI, HPMC K4M, DCP, Avicel Nghiền, rây, cân, trộn Nhào ẩm Xát hạt Sấy hạt Sửa hạt Mgst, Aerosi qua rây 0,25mm Trộn tá dược trõn Rây 1mm Sấy tĩnh Nhiệt độ: 55-600C Thời gian: 3-4 Rây 1mm Máy dập viên quay tròn Ф= mm Dập viên Viên nén TRI GPKD Hình 4.1: Sơ đồ quy trình bào chế viên nén TRI GPKD Khảo sát số tính chất hạt tạo thành mẻ  Độ ẩm thời gian sấy: Hạt sấy tĩnh nhiệt độ từ 55-60oC 3-4 Sau khoảng 30 phút xác định lại hàm ẩm khối hạt máy đo hàm ẩm Sartorius Kết thu sau: Bảng 19 Hàm ẩm hạt trình sấy 63 Thời gian 30 60 90 (phút) M1 39,44 15,45 8,05 M2 41,20 17,21 7,12 M3 42,31 15,21 7,85 Trung 40,98 15,96 7,67 bình Biểu đồ hàm ẩm trung bình mẻ sau: 120 150 210 6,25 6,78 7,23 6,75 5,01 5,37 4,98 5,12 3,74 3,45 3,78 3,66 Hàm ẩm hạt (%) 50 40 30 20 10 0 30 60 90 150 210 Thời gian (phút) Hình 4.2: Biểu đồ hàm ẩm hạt trình sấy Kết quả: Hàm ẩm hạt sau sấy 60oC 3-4 đạt khoảng 3-4%  Độ trơn chảy Cân khoảng 40 g hạt trộn tá dược trơn tiến hành đo thời gian chảy khối hạt máy đo ERWEKA GMF với đường kính lỗ phễu 12 mm Kết thu sau: Thời gian chảy hết 40 g bột mẫu 3,55 s; 3,74 s 3,96 s ( t tb =3,75 ) Kết quả: Thời gian chảy 40 g hạt trung bình 3-4 s hay tốc độ chảy trung bình hạt 10-12 g/s  Khối lượng riêng biểu kiến: Cân khoảng 20 g hạt cho vào ống đong thể tích 100 ml, sau rung lắc máy đo ERWEKA SVM đến khối lượng không đổi Khối lượng riêng biểu kiến mẫu ứng với mẻ đo 0,34 g/ml; 0,30 g/ml 0,366 g/ml Kết :Khối lượng riêng biểu kiến hạt trung bình 0,34 g/ml ... ĐỀ Đau thắt ngực bệnh đặc trưng đau thắt vùng tim, gây thăng nhu cầu oxy tim cung cấp không đủ oxy mạch vành Hiện giới Việt Nam, bệnh đau thắt ngực có xu hướng ngày gia tăng Trong nhóm thuốc điều. .. dược chất máu vùng điều trị thời gian dài với mục đích kéo dài thời gian điều trị, giảm số lần dùng thuốc cho người bệnh, giảm tác dụng không mong muốn, nâng cao hiệu điều trị thuốc [2] Hình... bệnh theo chế độ điều trị, góp phần nâng cao hiệu điều trị thuốc 7 - Nâng cao SKD thuốc thuốc hấp thu đặn, triệt để - Giảm lượng thuốc dùng cho đợt điều trị, giảm chi phí cho bệnh nhân [2], [8]

Ngày đăng: 10/04/2019, 23:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ Y TẾ

  • BỘ Y TẾ

  • HÀ NỘI - 2011

  • PHẦN 1: TỔNG QUAN

  • 1.1.ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC TÁC DỤNG KÉO DÀI

    • 1.1.1.Khái niệm

    • 1.1.2. Ưu nhược điểm của dạng thuốc tác dụng kéo dài

    • 1.1.3. Phân loại

    • 1.1.4. Cấu tạo của hệ cốt tác dụng kéo dài và cơ chế giải phóng

    • 1.1.5. Một số tá dược kiểm soát giải phóng dùng trong thực nghiệm

    • 1.1.6. Một số vấn đề đánh giá giải phóng dược chất in vitro của thuốc TDKD

    • 1.2. SƠ LƯỢC VỀ TRIMETAZIDIN DIHYDROCLORID

      • 1.2.1. Công thức cấu tạo và tính chất lí hóa

      • 1.2.2. Dược động học

      • 1.2.3. Dược lực học

      • 1.2.4. Chỉ định và liều dùng

      • 1.2.5. Tác dụng không mong muốn

      • 1.2.6. Chống chỉ định và tương tác thuốc

      • 1.2.7. Phương pháp định lượng

      • 1.2.8. Một số chế phẩm chứa trimetazidin tác dụng kéo dài có trên thị trường

      • 1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ THUỐC TÁC DỤNG KÉO DÀI

      • PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan