ứng dụng phân tích thứ bậc ahp đánh giá thích nghi cây bơ trên địa bàn huyện di linh, tỉnh lâm đồng

86 187 0
ứng dụng phân tích thứ bậc ahp đánh giá thích nghi cây bơ trên địa bàn huyện di linh, tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC VIẾT TẮT AHP (Analytic Hierarchy Process): Quá trình phân tích thứ bậc; DE (Deep): Tầng dày; FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations): Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc; GIS (Geographic Information System): Hệ thống thông tin địa lý; IR (Irrigational): Khả tưới; LC (Land Characteristic): Tính chất đất đai; LMU (Land Mapping Unit): Đơn vị đồ đất đai; LQ (Land Quality): Chất lượng đất đai; LUR (Land Use Requirement): Yêu cầu sử dụng đất; LUT (Land Use Type): Loại hình sử dụng đất; N: Khơng thích nghi; S1: Thích nghi cao; S2: Thích nghi trung bình; S3: Thích nghi kém; SO (Soil): Loại đất; Sl (Slop): Độ dốc DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Phương pháp kết hợp LQ LR theo đề nghi FAO 14 Sơ đồ Sơ đồ vị trí huyện Di Linh 19 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình đánh giá đất đai theo FAO 14 Hình 1.2 Mơ hình đánh giá đất đai theo AHP 17 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân cấp yếu tố khả thích nghi Bảng 1.2 Bảng độ ưu tiên chuẩn 16 Bảng Phân loại đất huyện Di Linh 21 Bảng 3.1 Phân cấp tiêu chí loại đất 34 Bảng 3.2 Phân cấp tiêu chí tầng dày 37 Bảng 3.3 Phân cấp tiêu chí pH 39 Bảng 3.4 Phân cấp tiêu chí khả tưới 41 Bảng 3.5 Phân cấp tiêu chí độ dốc 43 Bảng 3.6 Yêu cầu thích nghi bơ huyện Di Linh 45 Bảng 3.7 Mô tả đơn vị đất đai 45 Bảng 3.8 Đánh giá mức độ thích nghi bơ huyện Di Linh 50 Bảng 3.9 Mức độ thích nghi theo phương pháp đánh giá đất FAO 55 Bảng 3.10 Giá trị so sánh cặp yếu tố chuyên gia 56 Bảng 3.11 Ma trận so sánh tổng hợp cặp yếu tố chuyên gia tổng cột 56 Bảng 3.12 Trọng số trung bình tiêu theo chuyên gia 57 Bảng 3.13 Mã hóa phân cấp tiêu chí thích nghi 58 Bảng 3.14 Bảng phân cấp thích nghi 59 Bảng 3.15 Đánh giá mức độ thích nghi bơ huyện Di Linh 59 Bảng 3.16 Mức độ thích nghi theo phương pháp đánh giá đất AHP 64 Bảng 3.17 Thống kê kết đánh giá thích nghi bơ 65 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá đất đai 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm đất đai 1.1.1.2 Khái niệm đánh giá đất đai 1.1.1.3 Quan điểm đánh giá đất đai FAO 1.1.1.4 Q trình phân tích thứ bậc (Analytic Hierarchy Process – AHP) 1.1.1.5 Giới thiệu tổng quan hệ thống thông tin địa lý (GIS) 1.1.2 Các phương pháp đánh giá đất đai giới Việt Nam 11 1.1.3 Phương pháp đánh giá đất theo FAO 14 1.1.4 Phương pháp đánh giá đa tiêu chí AHP 15 1.2 Cơ sở pháp lý 18 Tiểu kết chương 18 CHƯƠNG 19 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI 19 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 19 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.1.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.1.2 Địa mạo 20 2.1.1.3 Khí hậu 20 2.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 20 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 22 2.1.3 Đánh giá chung 23 2.1.3.1 Về điều kiện tự nhiên, tài nguyên cảnh quan môi trường 23 2.1.3.2 Về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 25 2.2 Tình hình quản lý trạng sử dụng đất đai 26 2.2.1 Tổ chức thực hướng dẫn thi hành văn quy phạm pháp luật quản lý sử dụng đất đai 26 2.2.2 Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành 26 2.2.3 Điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập đồ địa chính: 26 2.2.4 Quản lý quy hoạch kế hoạch hoá việc sử dụng đất đai 27 2.2.5 Giao đất, cho thuê đất thu hồi đất 27 2.2.6 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 27 2.2.7 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai 28 2.2.8 Giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai 28 2.3 Thực trạng đánh giá đất đai địa bàn 28 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG 31 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH NGHI CỦA CÂY BƠ TRÊN ĐỊA BÀN 31 3.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất yêu cầu loại hình sử dụng đất 31 3.1.1 Xác định lựa chọn loại hình sử dụng đất 31 3.1.2 Xác định yêu cầu loại hình sử dụng đất 32 3.2 Lựa chọn tiêu chí đánh giá 32 3.3 Xây dựng đồ thích nghi đất đai 45 3.3.1 Đánh giá mức độ thích nghi bơ theo FAO 50 3.3.2 Đánh giá mức độ thích nghi bơ theo AHP 56 3.3.3 Tích hợp số thích nghi 59 3.4 Kết 65 Tiểu kết chương 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặt biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn xây dựng phát triển dân sinh, kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Đất đai khơng có khả tái tạo, hạn chế không gian vơ hạn thời gian sử dụng Vì vậy, để hạn chế việc khai thác sử dụng đất cách lãng phí khơng có hiệu kinh tế phải có tiêu sử dụng đất thích hợp thơng qua nội dung cơng tác nghiên cứu đánh giá đất đai Việc đánh giá đất đai chọn lựa loại hình sử dụng đất hợp lý đảm bảo cho việc sử dụng đất đai cách tiết kiệm, hợp lý, có hiệu bền vững Qua ta thấy cần thiết việc tiến hành điều tra đánh giá đất đai Công tác đánh giá đất đai sở tiền đề cho việc sử dụng quản lý đất đai cách tiết kiệm, hợp lý, có hiệu Đồng thời, công tác đánh giá đất đai tảng phục vụ cho việc Quy hoạch sử dụng đất đai, cung cấp đầy đủ thơng tin tính chất đất đai kết hoạt động người đến đơn vị đất đai, từ nhà quy hoạch vận dụng để chọn lọc đề nghị cho nhà đánh giá đề xuất khác làm sở cho định cấp độ quản lý sử dụng đất Đánh giá đấ t đai cung cấp đầy đủ thơng tin tính chất đất đai, hoạt động người đơn vị đất đai, giúp cho người có hiểu biết khoa học đất khó khăn hạn chế việc sử dụng đất, đồng thời nắm phương thức sử dụng đất cách thích hợp Trong thực tế ngày nay, hầu hết địa phương sử dụng phương pháp kết hợp điều kiện hạn chế tức dựa vào quy luật tối thiểu Leibig, coi nhân tố tối thiểu để nói lên khả sản xuất chất lượng trồng Như vậy, việc định hạng đơn vị đất đai có yếu tố giới hạn cao hay mức độ thích hợp thấp chọn Phương pháp đơn giản máy móc, rập khn khơng giải thích hết tác động qua lại yếu tố sinh thái Để xác định mối quan hệ tác động lẫn yếu tố cần phải áp dụng phương pháp đánh giá khách quan Phân tích thứ bậc AHP (Saaty,1980) phương pháp hiệu quả, có nhiều ưu điểm so với phương pháp đánh giá truyền thống khác Phân tích thứ bậc AHP thực dựa ba nguyên tắc: phân tích, so sánh tổng hợp Trong đó, dựa nguyên tắc so sánh cặp, phân tích thứ bậc AHP xác định mức độ quan trọng tương đối tiêu chí phụ, hay nói cách khác phản ánh mối quan hệ tác động lẫn yếu tố sinh thái Đồng thời kỹ thuật phân tích thứ bậc cung cấp cho người định mức độ quan trọng tiêu chí khác làm ảnh hưởng đến mức độ thích nghi đất đai, từ lựa chọn tiêu chí tối ưu Xuất phát từ vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Ứng dụng phân tích thứ bậc AHP đánh giá thích nghi bơ địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng” cần thiết Mục tiêu nhiệm vụ luận văn a Mục tiêu luận văn Mục tiêu chung luận văn: Xác định mức độ thích nghi bơ địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng phương pháp ứng dụng AHP b Nhiệm vụ luận văn Hệ thống hóa sở lý luận pháp lý đánh giá đất đai Xác định đặc điểm đất đai lựa chọn loại hình sử dụng đất phục vụ đánh giá đất đai địa bàn Xây dựng mơ hình đánh giá đất đai sử dụng AHP địa bàn So sánh kết đánh giá với phương pháp đánh giá đất theo FAO địa bàn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn a Đối tượng nghiên cứu - Đặc điểm đất đai huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng - Yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất - Mức độ thích nghi bơ loại hình sử dụng đất b Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Nghiên cứu thực phạm vi ranh giới toàn địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng - Phạm vi thời gian: số liệu thu thập phân tích - Nội dung: Nghiên cứu đánh giá mức độ thích nghi bơ địa bàn huyện Di Linh Phương pháp nghiên cứu luận văn Phương pháp điều tra, thu thập số liệu: thu thập tài liệu, lệu sẵn có, bao gồm liệu khơng gian (các đồ : đồ đất, đồ trạng sử dụng đất đồ chuyên đề địa bàn nghiên cứu) tài liệu mơ tả tính chất tự nhiên đất đai loại đất, thành phần giới, độ dày tầng đất, khả tưới, độ dốc, loại hình sử dụng đất,… Phương pháp kế thừa tổng hợp : kế thừa tổng hợp lý thuyết đánh giá đất đai FAO (1976, 1993, 2007), lý thuyết GIS, mơ hình phân tích thứ bậc AHP, tích hợp AHP GIS đánh giá thích nghi đất đai bền vững Phương pháp chuyên gia : Tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực đất đai vấn đề liên quan tới việc sử dụng đất : hiệu sản xuất, ma trận so sánh cặp tiêu chí,… làm sở để xây dựng mơ hình đánh giá đất đai Phương pháp phân tích thứ bậc AHP : cho phép thu thập ý kiến chuyên gia có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, cung cấp cho người định mức độ quan trọng tiêu chí khác làm ảnh hưởng đến mức độ thích nghi đất đai thơng qua q trình so sánh cặp, từ lựa chọn tiêu chí tối ưu AHP kết hợp hai mặt tư người, định tính định lượng, thực dựa ba nguyên tắc : phân tích vấn đề nghiên cứu, đánh giá so sánh tiêu chí, tổng hợp tiêu chí tối ưu Vì vậy, kết nghiên cứu có tương đối khách quan chuẩn xác phương pháp đánh giá đất truyền thống Ứng dụng phần mềm hỗ trợ : GIS, Excel,…trong phân tích xử lý số liệu biên tập in ấn đồ Ý nghĩa thực tiễn khoa học luận văn Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp sở khoa học cho công tác quy hoạch sử dụng đất Đánh giá đặc điểm, thuộc tính tự nhiên, kinh tế - xã hội đơn vị đất đai loại hình sử dụng đất để đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu bền vững Đảm bảo tính thích hợp, tính hiệu tính bền vững cho loại hình sử dụng đất Ý nghĩa khoa học: Góp phần hồn thiện phương pháp đánh giá đất đa tiêu chí nhằm mục tiêu sử dụng đất bền vững bối cảnh Bố cục luận văn Mở đầu Chương Cơ sở lý luận pháp lý đánh giá đất đai Chương Thực trạng sử dụng đất đánh giá đất đai Chương Đánh giá mức độ thích nghi bơ địa bàn Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá đất đai 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm đất đai Đất đai (Land) mối quan hệ tổng hòa đất, yếu tố tự nhiên đất hoạt động mang tính kinh tế - văn hóa – xã hội người Đơn vị đất đai hay gọi Đơn vị đồ đất đai (Land Mapping UnitLMU): Là vùng đất ứng với tập hợp nhiều yếu tố tự nhiên (đất, khí hậu, nước,…) tương đối đồng có ảnh hưởng trực tiếp đến khả sử dụng đất đai Tính chất đất đai (Land Characteristic-LC): Là thuộc tính đất đai đo đạc ước lượng được, thường dùng làm phương tiện mô tả chất lượng đất đai để phân biệt LMU có khả thích hợp cho sử dụng khác  Độ dốc, lượng mưa, độ ẩm đất, sinh khối,… Chất lượng đất đai (Land Quality-LQ): Là thuộc tính phức hợp phản ánh mối quan hệ tương tác nhiều đặc tính đất đai (LC) chế độ nhiệt độ, nguy lũ lụt,… Loại hình sử dụng đất (Land Use Type-LUT): Một loại hình sử dụng đất loại trồng số loại trồng điều kiện kỹ thuật kinh tế-xã hội Yêu cầu sử dụng đất (Land Use Requirement-LUR): Là tập hợp chất lượng đất dùng để xác định điều kiện sản xuất quản trị đất LUT Như vậy, LUR thực chất yêu cầu đất đai LUT 1.1.1.2 Khái niệm đánh giá đất đai Đánh giá đất đai nhận định tính đất đai tài nguyên thiên nhiên kinh tế sản xuất nhằm mục đích xác định khả sản xuất đất đai với chất lượng giá trị khác luận chứng sử dụng đất đai sản xuất nông nghiệp lĩnh vực khác Mục đích đánh giá đất đai: Đánh giá đất đai nhằm mục đích cung cấp thơng tin thuận lợi, khó khăn cho việc sử dụng đất đai để làm cứ, tiền đề cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đưa định việc sử dụng đất đai tiết kiệm, hợp lý, có hiệu phát triển bền vững Đánh giá đất đai cho phép phát tiềm đất đai Trong trình đánh giá đất đai phát loại đất đủ phẩm chất để đưa vào sử dụng Đồng thời, lựa chọn loại hình sử dụng đất (hệ thống sử dụng đất) cho đảm bảo việc sử dụng đất hợp lí, bền vững Ngoài ra, đánh giá đất đai cung cấp thông tin làm sở cho áp dụng biện pháp tăng cường độ phì nhiêu đất đai phát nguyên nhân (làm cho suất trồng giảm) gây hạn chế với đất đai, từ ta đưa giải pháp khắc phục Yêu cầu đánh giá đất đai: Khả thích nghi đất đai phải đánh giá phân hạng cho loại hình sử dụng đất cụ thể Đánh giá đất đai đòi hỏi phải có so sánh lợi nhuận mức đầu tư cần thiết cho loại hình sử dụng đất khác Đánh giá đất đai đòi hỏi phải có tham gia ban ngành Đánh giá đất đai cần phải quan tâm tới yếu tố môi trường tự nhiên kinh tế - xã hội, Đánh giá đất đai phải xây dựng tảng sử dụng đất bền vững Đánh giá thích nghi phải so sánh nhiều loại hình sử dụng đất 1.1.1.3 Quan điểm đánh giá đất đai FAO Đánh giá đặc điểm, thuộc tính tự nhiên, kinh tế - xã hội đơn vị đất đai loại hình sử dụng đất.Đảm bảo tính thích hợp, tính hiệu tính bền vững cho loại hình sử dụng đất - Quy trình đánh giá đất đai theo FAO: Thu thập thông tin ban đầu vùng dự án cần đánh giá đất đai, lập đề cương kế hoạch thực (xác định đặc tính mang tính đặc trưng đất đai); Xây dựng đồ đơn vị đất đai sở chồng xếp lớp thông tin đơn tính điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến chất lượng đất đai; Chọn lọc mô tả kiểu loại hình sử dụng đất dùng cho việc đánh giá đất đai; Xác lập lựa chọn hệ thống sử dụng đất sở kết hợp loại hình sử dụng đất đơn vị đất đai; Xác định yêu cầu sử dụng đất đai loại hình sử dụng đất dùng cho đánh giá đất đai; Đối chiếu, so sánh đánh giá loại hình sử dụng đất với chất lượng đất đai đơn vị đất đai Kết cho phân hạng khả thích nghi đất đai đơn vị đất đai với loại hình sử dụng đất Cụ thể so sánh đối chiếu tính chất đơn vị đất đai với yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất Kết so sánh đưa kết luận khả thích nghi loại hình sử dụng đất đơn vị đất đai - Phương pháp đánh giá đất đai: Đánh giá đất đai theo FAO có phương pháp:  Phương pháp đánh giá đất hai giai đoạn: Bước 1: Chủ yếu khảo sát đánh giá đất mặt điều kiện tự nhiên Bước 2: Điều tra khảo sát, đánh giá phân tích mặt kinh tế xã hội  Phương pháp đánh giá đất đai song song: Nghiên cứu điều tra khảo sát điều kiện tự nhiên phân tích yếu tố KT – XH thực cho tỉ lệ chi tiết bán chi tiết - Phân cấp yếu tố thích nghi: Theo FAO (1976) phân cấp yếu tố theo cấp sau: S1: Thích nghi cao S2: Thích nghi trung bình S3: Thích nghi N: Khơng thích nghi Mỗi phân cấp yếu tố đánh giá theo hai cách: Theo cách giảm suất hay theo cách phải đầu tư thêm vào để tránh giảm suất Bảng 1.1 Bảng phân cấp yếu tố khả thích nghi Hạng phân cấp yếu tố Về đầu tư:Đầu tư hay áp Về suất: % suất dụng kỉ thuật để cải thiện so với suất tối hảo mà chất lượng đất đai có liên khơng có đầu tư cải tạo quan để giữ suất đạt chất lượng đất đai (*) 80% so với suất tối hảo S1 thích nghi cao Hơn 80% Khơng S2 thích nghi trung bình 40 – 80% Cần đầu tư, có tính thực hành kinh tế 20 – 40% Cần đầu tư, có tính thực hành kinh tế trường hợp thuận lợi Nhỏ 20% Những giới hạn khó cải thiện biện pháp quản lý đầu tư S3 thích nghi N khơng thích nghi (*) % suất ghi nhận thay đổi tùy theo điều kiện kinh tế, suất giảm xuống 40% nơng dân chấp nhận cho tự túc chấp nhận cho kinh doanh cạnh tranh - Cấu trúc phân loại khả thích nghi đất đai: Hệ thống phân loại khả thích nghi đất đai gồm cấp: Bộ (Orders): phản ánh loại thích nghi, chia làm bộ: thích nghi (S) khơng thích nghi (N) TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.Nguyễn Hữu Cường, Giáo trình Đánh Giá Đất Đai, Trường ĐH Tài Nguyên & Môi Trường Tp.HCM ThS.Trần Văn Trọng, Giáo trình Mapinfo, Trường ĐH Tài Nguyên & Môi Trường Tp HCM Ths Trương Công Phú, tài liệu phương pháp phân tích thứ bậc AHP, Trường ĐH Tài Ngun & Mơi Trường Tp HCM Đồn Khánh Hồng, Trần Mai Hương, Nguyễn Thế Lộc, mơ hình phân tích thứ bậc mờ (FAHP) ứng dụng lĩnh vực gis Báo cáo thuyết minh Quy hoạch sử dụng đất huyện Di Linh Dữ liệu pH Trung tâm quan trắc tỉnh Lâm Đồng  https://dhungcafe.wordpress.com/2011/12/22/sơ-lược-cay-bơ-va-cay-bơ-việtnam  vnuf.edu.vn/documents/454250/3066226/5.pdf  hmo.hus.vnu.edu.vn/file.php?file_id=789/Xây dựng phương pháp tính trọng số 68 PHỤ LỤC Bảng ma trận ý kiến chuyên gia - Ma trận so sánh cặp yếu tố từ chuyên gia Tiêu chí Tầng dày Độ dốc Loại đất Tầng dày Độ dốc Loại đất Khả tưới pH TỔNG CỘT 1,00 0,20 3,00 0,33 0,20 4,73 5,00 1,00 7,00 5,00 1,00 19,00 0,33 0,14 1,00 0,20 0,14 1,82 Khả tưới 3,00 0,20 5,00 1,00 0,20 9,40 pH 5,00 1,00 7,00 5,00 1,00 19,00 Trọng số trung bình tiêu chí Tầng Độ Loại Khả dày dốc đất tưới 0,21 0,26 0,18 0,32 Tầng dày 0,04 0,05 0,08 0,02 Độ dốc 0,63 0,37 0,55 0,53 Loại đất 0,11 Khả tưới 0,07 0,26 0,11 0,04 0,05 0,08 0,02 pH TỔNG CỦA TỔNG HÀNG Tiêu chí pH 0,26 0,05 0,37 0,26 0,05 Tổng hàng 1,24 0,25 2,45 0,81 0,25 5,00 Trọng số 0,25 0,05 0,49 0,16 0,05 1,00 - Ma trận so sánh cặp yếu tố từ chuyên gia Tiêu chí Tầng dày Độ dốc Loại đất Khả tưới pH TỔNG CỘT Tầng dày 1,00 0,33 5,00 1,00 0,14 7,48 Độ dốc 3,00 1,00 7,00 3,00 1,00 15,00 Loại đất Khả tưới 0,20 1,00 0,14 0,33 1,00 3,00 0,33 1,00 0,20 0,33 1,88 5,67 pH 7,00 1,00 5,00 3,00 1,00 17,00 Trọng số trung bình tiêu chí Tiêu chí Tầng dày Độ dốc Loại đất Khả tưới pH Tầng dày 0,13 0,04 0,67 0,13 0,02 Độ Loại Khả dốc đất tưới 0,20 0,11 0,18 0,07 0,08 0,06 0,47 0,53 0,53 0,20 0,18 0,18 0,07 0,11 0,06 69 pH 0,41 0,06 0,29 0,18 0,06 Tổng hàng 1,03 0,31 2,49 0,86 0,31 Trọng số 0,21 0,06 0,50 0,17 0,06 - Ma trận so sánh cặp yếu tố từ chuyên gia Tiêu chí Tầng dày Độ dốc Loại đất Khả tưới pH TỔNG CỘT Tầng dày 1,00 0,20 5,00 1,00 0,33 7,53 Độ dốc 5,00 1,00 5,00 5,00 3,00 19,00 Loại đất Khả tưới pH 0,20 1,00 3,00 0,20 0,20 0,33 1,00 3,00 5,00 0,33 1,00 3,00 0,20 0,33 1,00 1,93 5,53 12,33 Trọng số trung bình tiêu chí Tầng Độ Loại Khả dày dốc đất tưới 0,13 0,26 0,10 0,18 Tầng dày 0,03 0,05 0,10 0,04 Độ dốc 0,66 0,26 0,52 0,54 Loại đất 0,17 0,18 Khả tưới 0,13 0,26 0,04 0,16 0,10 0,06 pH TỔNG CỦA TỔNG HÀNG Tiêu chí pH 0,24 0,03 0,41 0,24 0,08 Tổng Trọng hàng số 0,92 0,18 0,25 0,05 2,39 0,48 0,99 0,20 0,45 0,09 5,00 - Ma trận so sánh cặp yếu tố từ chuyên gia Tiêu chí Tầng dày Độ dốc Loại đất Khả tưới pH TỔNG CỘT Tầng dày 1,00 0,20 0,33 0,20 0,14 1,88 Độ dốc 5,00 1,00 3,00 0,33 0,20 9,53 Loại đất Khả tưới pH 3,00 5,00 7,00 0,33 3,00 5,00 1,00 3,00 3,00 0,33 1,00 3,00 0,33 0,33 1,00 5,00 12,33 19,00 Trọng số trung bình tiêu chí Tầng Độ Loại Khả dày dốc đất tưới 0,53 0,52 0,60 0,41 Tầng dày 0,11 0,10 0,07 0,24 Độ dốc 0,18 0,31 0,20 0,24 Loại đất 0,08 Khả tưới 0,11 0,03 0,07 0,08 0,02 0,07 0,03 pH TỔNG CỦA TỔNG HÀNG Tiêu chí 70 pH 0,37 0,26 0,16 0,16 0,05 Tổng hàng 2,43 0,78 1,09 0,45 0,24 5,00 Trọng số 0,49 0,16 0,22 0,09 0,05 - Ma trận so sánh cặp yếu tố từ chuyên gia Tiêu chí Tầng dày 1,00 Tầng dày 0,33 Độ dốc 3,00 Loại đất 0,33 Khả tưới 0,20 pH TỔNG CỘT 4,87 Độ dốc 3,00 1,00 5,00 0,33 0,33 9,67 Loại đất Khả tưới pH 0,33 3,00 5,00 0,20 3,00 3,00 1,00 5,00 7,00 0,20 1,00 3,00 0,14 0,33 1,00 1,88 12,33 19,00 Trọng số trung bình tiêu chí Tầng Độ Loại Khả dày dốc đất tưới 0,21 0,31 0,18 0,24 Tầng dày 0,07 0,10 0,11 0,24 Độ dốc 0,62 0,52 0,53 0,41 Loại đất 0,08 Khả tưới 0,07 0,03 0,11 0,04 0,03 0,08 0,03 pH TỔNG CỦA TỔNG HÀNG Tiêu chí pH 0,26 0,16 0,37 0,16 0,05 Tổng Trọng hàng số 1,20 0,24 0,68 0,14 2,44 0,49 0,45 0,09 0,23 0,05 5,00 Bản đồ đơn tính - Bản đồ loại đất: Bước 1: Khởi động MapInfo, click chuột vào Open Bước 2: Click chọn đồ loại đất Bước 3: Click phải chuột vào “SOIL1” cửa sổ Layer Control Chọn Browse Table để xem liệu từ đồ loại đất Bước 4: Click chuột trái vào Map công cụ, chọn Create Thematic Map => chọn Next => chọn Table: Soil; Field: SO => chọn Next: xuất bảng chỉnh sửa màu sắc giải cho đồ Bước 5: Gắn khung, thước đo tỷ lệ, mũi tên hướng, tên đồ Bước 6: Click chuột vào Window công cụ => chọn New Layout Window => chọn One Frame For Window: soil.map => OK Bước 7: Chỉnh sửa cửa sổ Layout => sau đó, lưu đồ, xuất đồ - Bản đồ độ dốc, tầng dày, pH, khả tưới thực tương tự Bản đồ đơn vị đất đai Để xây dựng đồ đơn vị đất đai, ta thực bước sau MapInfo sau: Khởi động MapInfo => chọn Open => chọn đồ Loại đất đồ tầng dày => chọn lớp đồ biên tập: click vào Editting chọn: soil1 71 => Vào Query/ Select Select Records from Table: chọn Soil1=> OK => Vào Objects/ Set Target Tiếp tục vào Query/ Select, lúc ta chọn lớp lại DEEP_ map =>OK => Vào Object/ Split => OK 72 Vào Table/ Update Column chọn mục sau: Sau chọn liên tiếp OK ta kết 73 =>Lưu kết Sau đó, chồng xếp đồ đơn tính lại lên đồ vừa chồng xếp, tương tự cách Thực đánh số thứ tự cho đơn vị đất đai vào Table/ Maintenance/Table Structure hộp thoại xuất nhấn Add Field để thêm trường liệu STT, chọn kiểu liệu Integer =>OK Tiếp tục vào Table/ Update Column, hộp thoại Update Column, thiết lập mục hình: Sau đó, nhấp chọn OK ta => tơ màu, chỉnh sửa bảng thuộc tính, ta thu đồ đơn vị đất đai hoàn chỉnh - Xây dựng đồ thích nghi Từ Browser đồ đơn vị đất đai, xuất – lưu liệu Excel Thực đánh giá thích nghi theo FAO, thực tính tốn theo AHP Excel => Update từ Excel vào Brower Table đồ thích nghi Sau thực tơ màu (như đồ đơn tính), tơ màu theo mức độ thích nghi S1, S2, S3, N theo FAO S1, S2, S3 theo AHP 74 BẢN ĐỒ LOẠI ĐẤT HUYỆN DI LINH CHÚ GIẢI LOẠI ĐẤT Đất phù sa (P,Pg) Đất Gley (Glu) Đất đỏ (Fd) Đất xám (X) Đất biến đổi (CM) Đất đen (R) Tû lƯ : 25000 cm đồ 250 thực địa 36 BAN ĐỒ TẦNG DÀY TẠI HUYỆN DI LINH CHÚ GIẢI TẦNG DAØY (cm) < 30 30 - 50 50 - 70 70 - 100 > 100 Tû lÖ : 25000 cm đồ 250 thực địa 38 BẢN ĐỒ pH TẠI HUYỆN DI LINH CHÚ GIẢI pH pH1 pH2 pH3 pH4 Tû lÖ : 25000 cm đồ 250 thực địa 40 BẢN ĐỒ KHẢ NĂNG TƯỚI TẠI HUYỆN DI LINH CHÚ GIẢI KHẢ NĂNG TƯỚI Có tưới Tưới bổ sung Không tưới Tû lƯ : 25000 cm trªn đồ 250 thực địa 42 BAN ẹO ĐỘ DỐC TẠI HUYỆN DI LINH CHÚ GIẢI ĐỘ DỐC 0° - 3° 3° - 8° 8° - 15° 15° - 20° 20° - 25° > 25° Tû lÖ : 25000 cm đồ 250 thực địa 44 49 BAN ẹO MệC ẹO THCH NGHI CỦA CÂY BƠ THEO FAO TẠI HUYỆN DI LINH CHÚ GIẢI MỨC ĐỘ THÍCH NGHI N_Không thích nghi S1_Thích nghi S2_Thích nghi trung bình S3_Thích nghi Tû lƯ : 25000 cm đồ 250 thực địa 54 BAN ẹO MệC ẹO THCH NGHI CỦA CÂY BƠ THEO AHP TẠI HUYỆN DI LINH CHÚ GIẢI MỨC ĐỘ THÍCH NGHI S1_Thích nghi S2_Thích nghi trung bình S3_Thích nghi Tû lƯ : 25000 cm đồ 250 thực địa 63 ... độ thích nghi đất đai, từ lựa chọn tiêu chí tối ưu Xuất phát từ vấn đề nêu trên, việc nghi n cứu đề tài Ứng dụng phân tích thứ bậc AHP đánh giá thích nghi bơ địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng ... giới toàn địa bàn huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng - Phạm vi thời gian: số liệu thu thập phân tích - Nội dung: Nghi n cứu đánh giá mức độ thích nghi bơ địa bàn huyện Di Linh Phương pháp nghi n cứu... hình sử dụng đất phục vụ đánh giá đất đai địa bàn Xây dựng mơ hình đánh giá đất đai sử dụng AHP địa bàn So sánh kết đánh giá với phương pháp đánh giá đất theo FAO địa bàn Đối tượng phạm vi nghi n

Ngày đăng: 09/04/2019, 16:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Untitled

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan