1000 câu hỏi trac nghiem VL ôn thi vào ĐHCĐ Phần 13.doc

11 490 0
1000 câu hỏi trac nghiem VL ôn thi vào ĐHCĐ Phần 13.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Download Tài liệu – L uyện thi ĐHCĐ miễn phí 1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 13 Câu 772: Trên màn ảnh đặt song song và cách xa mặt phẳng chứa hai nguồn D = 0,5m người ta đo được bề rộng của hệ vân bao gồm 1 vân sáng liên tiếp bằng 4,5mm, tần số ánh sáng của nguồn dùng trong thí nghiệm là f = 14 5.10 Hz. Xác định khoảng cách a giữa hai nguồn. A. 1mm B. 1,1mm C. 0,5mm D. 1 m µ Câu 773: Khoảng cách từ hai khe Young đến màn E là 2m, nguồn sáng S cách đều hai khe và cách mặt phẳng chứa hai khe là 0,1m. Nếu nguồn sáng S và màn E cố định, dời hai khe theo phương song song với màn E một đoạn 2mm về phía trên thì hệ vân trên màn E sẽ di chuyển như thế nào? A. Dời về phía trên một đoạn 4,2cm B. Dời về phía dưới một đoạn 4,2cm C. Dời về phía trên một đoạn 4 10 − cm D. Dời về phía dưới một đoạn 4 10 − cm Câu 774: Tronh yhí nghiệm với khe young, nếu tiến hành thí nghiệm trong môi trường không khí rồi sau đó thay môi trường không khí bằng môi trường nước có chiết suất n = 4/3 thì hệ vân giao thoa trên màn ảnh sẽ thay đổi như thế nào: A. Khoảng vân trong nước giảm đi 2/3 lần so với trong không khí B. Khoảng vân trong nước tăng lên 4/3 lần so với trong lhông khí C. Khoảng vân trong nước giảm đi 3/4 lần so với trong không khí D. Khoảng vân trong nước tăng lên 5/4 lần so với trong không khí Câu 775: Hai nguồn sáng kết hợp S 1 và S 2 có tần số f = 6.10 14 Hz ở cách nhau 1mm cho hệ vân giao thoa trên màn ảnh đặt đặt song song cách hai nguồn đó một khoảng 1m. Tính khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 5: A. 0,5mm B. 1mm C. 1,5mm D. 2mm .Câu 776: Trong thí nghiệm giao thoa bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe a = 0,8mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 1,6m. người ta dùng nguồn sáng trắng có bước sóng 0,4 0,76m m µ λ µ < < . Hãy xác định bước sóng của các bức xạ đơn sắc có vân sáng trùng với vân sáng bậc 5 của ánh sáng tím(có bước sóng 0,4 m µ ) A. 2 3 m µ và 0,5 m µ B. 3 2 m µ và 2 m µ C. 2 3 m µ và 2 m µ D. 3 2 m µ và 0,5 m µ Câu 780: Chiếu sáng khe Young bằng nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m λ µ = ta thu được trên màn ảnh một hệ vân mà khoảng cách giữa 6 vân sáng kế tiếp là 2,5mm. Nếu thay thế nguồn sáng có màu đơn sắc khác thì thấy hệ vân có khoảng cách giữa 10 vân tố kề nhau kể từ vân trung tâm bằng 3,6mm. Xác định bước sóng và nàu của nguồn sáng thứ hai: A. 0.75 m λ µ = → ánh sáng màu đỏ B. 0.52 m λ µ = → ánh sáng màu lục C. 0.48 m λ µ = → ánh sáng màu lam D. 0.675 m λ µ = → ánh sáng màu dao động cam Câu 782: Trong thí nghiệm giao thoa bằng khe Young, nguồn sáng phát ra hai đơn sắc có bước sóng 1 2 0,5 , 0,6m m λ µ λ µ = = . Hai khe cách nhau 1,5mm, màn ảnh cách hai khe 1,5m. xác định vị trí của vân sáng bậc 4 ứng với hai đơn sắc trên. Khoảng cách giữa hai vân sáng này là bao nhiêu(xét một bên vân trung tâm) Download Tài liệu – L uyện thi ĐHCĐ miễn phí 1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 13 A. 1 41 2 42 2 0.4 2.4 x mm x mm x mm λ λ = =  → ∆ =  = =  B. 1 41 2 42 2.4 0.4 2 x mm x mm x mm λ λ = =  → ∆ =  = =  C. 1 41 2 42 24 4 20 x mm x mm x mm λ λ = =  → ∆ =  = =  D. 1 41 2 42 20 4 24 x mm x mm x mm λ λ = =  → ∆ =  = =  Bài tập dùng cho các câu 783, 784 Giao thoa với khe Young có a = 0,5mm, D = 2m. Nguồn sáng dùng là ánh sáng trắng có 0,4 0,75m m µ λ µ < < Câu 783; Tính bề rộng của quang phổ bậc 1 và quang phổ bậc 3: A. 1 2 14 42 x mm x mm ∆ =     ∆ =   B. 1 2 14 4,2 x mm x mm ∆ =     ∆ =   C. 1 2 1,4 4,2 x mm x mm ∆ =     ∆ =   D. 1 2 1,4 42 x mm x mm ∆ =     ∆ =   Câu 784: Xác định số bức xạ bị tắt tại điểm M cách vân trung tâm 0,72cm: A. 2 B. 3 C.4 D. 5 Câu 785: Trong thí nhgiệm giao thoa với ánh sáng trắng. Tìm những vạch sáng của ánh sáng đơn sắc nào nằm trùng vào vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu đỏ d 0,75x m µ = . Biết rằng khi quan sát chỉ nhìn thấy các vân của ánh sáng có bước sóng từ 0,4 0,76m m µ λ µ < < A. vân bậc 4,5,6 và 7 B. Vân bậc 5,6,7 và 8 C. Vân bậc 6,7 và 8 D. Vân bậc 5,6 và 7 Câu 786: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe đến màn snhr là 1m. bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là 0,6 m µ . Tính hiệu đường đi δ từ S 1 và S 2 đến điểm M trên màn cách vân trung tâm 1,5cm và khoảng vân i: A. 3 15.10 0,6 mm i m δ µ −   =   =   B. 3 1,5.10 0,6 mm i mm δ −   =   =   C. 3 15.10 0,6 mm i mm δ −   =   =   D. 3 1,5.10 0,6 mm i m δ µ −   =   =   Câu 787: Chọn câu đúng: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, bước sóng ánh sáng dùng trong this nghiệm 0,5 m λ µ = . Khoảng cách giữa hai khe a=1mm. Tại một điểm M trên màn cách vân trung tâm 2,5mm ta có vân sáng bậc 5. để tại đó là vân sáng bậc 2, phải dời màn một đoạn là bao nhiêu? Theo chiều nào: A. Ra xa mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 1,5m B. Ra xa mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,15m C. Lại gần mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 1,5m D. Lại gần mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,15m .Câu 788: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, khi màn cách hai khe một đoạn D 1 thì người ta nhận được một hệ vân. Dời màn đến vị trí D 2 người ta thấy hệ vân tỷên màn có vân tối thứ K-1 trùng với vân sáng thứ K của hệ vân lúc đầu. xác định tỉ số 2 1 D D Download Tài liệu – L uyện thi ĐHCĐ miễn phí 1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 13 A. 2 1 K K − B. 2 2 1 K K − C. 2 1K K − D. 2 2 1 K K + .Câu 789: Chọn câu đúng : Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào kẽm tích điện âm thì: A. Điện tích âm của lá kẽm mất đi B. Tấm kẽm sẽ trung hòa về điện. C. Điện tích của tấm kẽm không thay đổi. D. Tấm kẽm tích điện dương Câu 791: Chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa: “Theo thuyết lượng tử: Những nguyên tử hay phân tử vật chất … ánh sáng một cách … mà thành từng phần riêng biệt mang năng lượng hoàn toàn xác định … ánh sáng”. A. Không hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với bước sóng. B. Hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ thuận với tần số. C. Hấp thụ hay bức xạ, không liên tục, tỉ lệ nghịch với bước sóng. D. Không hấp thụ hay bức xạ, liên tục, tỉ lệ nghịch với tần số. .Câu 792: Chọn câu đúng: Khi hiện tượng quang điện xảy ra, nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích và tăng cường độ ánh sáng, ta có: A. Động năng ban đầu của các quang electron tăng lên. B. Cường độ dòng quang điện bão hòa sẽ tăng lên. C. Hiệu điện thế hãm sẽ tăng lên. D. Các quang điện electron đến anot với vận tốc lớn hơn. Câu 793: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt B. Hiện tượng giao thoa chứng minh ánh sáng chỉ có tính chất sóng. C. Khi bước sóng càng dài thì năng lượng photon ứng với chúng có năng lượng càng lớn D. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại không có tính chất hạt. .Câu 794: Trong trường hợp nào sau đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện? A. Mặt nước biển B. Lá cây C. Mái ngói D. Tấm kim loại không có phủ nước sơn .Câu 795: Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có electron bật ra. Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là: A. Kim loại B. Kim loại kiềm C. Chất cách điện D. Chất hữu cơ Câu 796: Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,50 m µ vào 4 tế bào quang điện có catod lần lượt bằng canxi, natri, kali và xêsi. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra ở: A. một tế bào B. hai tế bào C. ba tế bào D. cả bốn tế bào ,Câu 797: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kẽm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng. A. 0,1 m µ B. 0,2 m µ C. 0,3 m µ D. 0,4 m µ .Câu 798: Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm bạc, đồng và kẽm sẽ là: A. 0,26 m µ B. 0,30 m µ C. 0,35 m µ D. 0,4 m µ Câu 799: Tìm câu phát biểu sai: Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi Download Tài liệu – L uyện thi ĐHCĐ miễn phí 1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 13 A. Tất cả electron bị ánh sáng bức ra trong mỗi giây đều chạy hết về anod B. Ngay cả những electron có vận tốc ban đầu nhỏ nhất cũng bị hút trở lại catod C. Có sự cân bằng giữa số electron bay ra khỏi catod và số electron bị hút trở lại catod D. Không có electron nào bị ánh sáng bức ra quay trở lại catod .Câu 801: Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên: A. Sự tác dụng của các electron lên kính ảnh B. Sự giải phóng các photon khi kim loại bị đốt nóng C. Sự giải phóng các electron từ bề mặt kim loại do sự tương tác giữa chúng với các photon D. Sự phát ra do các electron trong các nguyên tử nhảy ra từ mức năng lượng cao xuống mức năng lượng thấp hơn. Câu 802: Hiện tượng quang điện được Hez (Hertz) phát hiện bằng cách nào dưới đây? A. Chiếu một chùm ánh sáng qua lăng kính B. Cho một dòng tia catod đập vào một tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn C. Chiếu một nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm D. Dùng chất Pôlôni 210 phát ra hạt α để bắn phá các phân tử Nitơ Câu 803: Chọn câu đúng: A. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt một tấm kim loại thì nó làm cho các electron quang điện bật ra B. Hiện tượng xảy ra khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt tấm kim loại gọi là hiện tượng quang điện C. Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện cùng chiều với điện trường D. Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện ngược chiều với điện trường Câu 804: Chọn câu đúng: A. Hiệu điện thế hãm của mỗi kim loại không phụ thuộc bước sóng của chùm sáng kích thích B. Hiệu điện thế hãm có thể âm hay dương C. Hiệu điện thế hãm có giá trị âm D. Hiệu điện thế hãm có giá trị dương Câu 806: Chọn câu sai: A. Các định luật quang điện hoàn toàn phù hợp với tính chất sóng của ánh sáng B. Thuyết lượng tử do Planck đề xướng C. Anhxtanh cho rằng ánh sáng gồm những hạt riêng biệt gọi là photon D. Mỗi photon bị hấp thụ sẽ truyền hoàn toàn năng lượng của nó cho một electron Câu 807: Chọn câu sai: Các hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là: A. Hiện tượng quang điện B. Sự phát quang của các chất C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng D. Tính đâm xuyên Câu 808: Chọn câu đúng: A. Bước sóng của ánh sáng huỳnh quang nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích Download Tài liệu – L uyện thi ĐHCĐ miễn phí 1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 13 B. Bước sóng của ánh sáng lân quang nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kích thích C. Ánh sáng lân quang tắt ngay sau khi tắt nguồn sáng kích thích D. Sự tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử hiđro chỉ giải thích bằng thuyết lượng tử Câu 809: Chọn câu đúng A. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện B. Tần số của ánh sáng huỳnh quang lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích C. Pin quang điện đồng oxit có cực dương là đồng oxit (Cu 2 O) và cực âm là đồng kim loại D. Giới hạn quang dẫn của một chất là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích có thể gây ra hiện tượng quang dẫn ở chất đó .Câu 810: Chọn câu đúng: Giới hạn quang điện tùy thuộc A. Bản chất của kim loại B. Hiệu điện thế giữa anod và catod của tế bào quang điện C. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào catod D. Điện trường giữa anod và catod .Câu 811: Khái niệm nào sau đây là cần cho việc giải thích hiện tượng quang điện và hiện tượng phát xạ nhiệt electron? A. Điện trở riêng B. Công thoát C. Mật độ dòng điện D. Lượng tử bức xạ Câu 812: Chọn câu đúng: Nhận định nào dưới đây chứa đựng nội dung các quan điểm hiện đại khi nói về bản chất của ánh sáng. A. Ánh sáng là sóng điện từ có bước sóng nằm trong giới hạn từ 0,4 m µ đến 0,75 m µ B. Ánh sáng là chùm hạt được phát ra từ nguồn sáng và truyền đi theo đướng thẳng với tốc độ lớn C. Sự chiếu sáng chính là quá trình truyền năng lượng bằng những phần nhỏ xác định, gọi là photon D. Ánh sáng có bản chất phức tạp, trong một số trường hợp nó biểu hiện các tính chất của sóng và trong một số trường hợp khác, nó lại biểu hiện như hạt (photon) Câu 813: Chọn câu sai: A. Bên trong bóng thủy tinh của tế bào quang điện là chân không B. Dòng quang điện chạy từ anod sang catod C. Catod của tế bào quang điện thường được phủ bằng một lớp kẽm hoặc kim loại kiềm D. Điện trường hướng từ catod đến anod trong tế bào quang điện Câu 814: Điều nào sau đây là sai khi nói đến những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện A. Hiệu điện thế giữa anod và catod của tế bào quang điện luôn có giá trị âm khi dong quang điện triệt tiêu Download Tài liệu – L uyện thi ĐHCĐ miễn phí 1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 13 B. Dòng quang điện vẫn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anod và catod của tế bào quang điện bằng không C. Cường độ dòng quang điện bão hòa không phụ thuộc vào cường độ nguồn sáng kích thích D. Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích Câu 815: Hiện tượng quang điện là: A. Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. B. Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao C. Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật đã bị nhiễm điện khác D. Hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bầt kì nguyên nhân nào khác .Câu 816: Cường độ dòng quang điện bão hòa A. Tỉ lệ nghịch với cường độ chùm ánh sáng kích thích B. Tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích C. Không phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích D. Tăng tỉ lệ thuận với bình phương cường độ chùm ánh sáng kích thích Câu 817: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lượng tử ánh sáng? A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt, đứt quãng B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một photon. C. Năng lượng của các photon ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng .Câu 818: Chọn câu đúng: Nếu trong một môi trường ta biết được bước sóng của lượng tử năng lượng ánh sáng (photon) là hf và bằng λ , thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó bằng bao nhiêu? (Biết h là hằng số Plant, C là vận tốc ánh sáng trong chân không và f là tần số). A. C n f λ = B. C n f λ = C. Cf n λ = D. n Cf λ = Câu 819: Chọn câu đúng: Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào? A. Hiện tượng quang điện B. Hiện tượng quang điện bên trong C. Hiện tượng quang dẫn D. Hiện tượng phát quang của các chất rắn Câu 820: Chọn câu đúng: Yếu tố nào nêu dưới đây không gây ra hiện tượng phát xạ electron từ các tinh thể ion và tinh thể hóa trị A. Các photon B. Các hạt mang điện tích Download Tài liệu – L uyện thi ĐHCĐ miễn phí 1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 13 C. Từ trường D. Nhiệt độ cao Câu 821: Phát biểu nào sau đây là sai? Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện A. Không phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích B. Phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích C. Không phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catod D. Phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catod Câu 822: Trong các công thức nêu dưới đây, công thức nào là công thức Anhxtanh? A. hf = A + 2 0 ax 2 m mv B. hf = A - 2 0 ax 2 m mv C. hf = A + 2 2 mv D. hf = A - 2 2 mv .Câu 823: Công thức nào sau đây đúng cho trường hợp dòng quang điện bị triệt tiêu? A. eU h = A + 2 0 ax 2 m mv B. eU h = 2 0 ax 2 m mv C. eU h = 2 2 mv D. 1 2 eU h = 2 0 axm mv Câu 825: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng chất bán dẫn giảm mạnh điện trở khi bị chiếu sáng B. Trong hiện tượng quang dẫn, khi được giải phóng electron thoát khỏi chất bán dẫn và trở thành các electron dẫn C. Đối với một bức xạ điện từ nhất định thì nó sẽ gây hiện tượng quang dẫn hơn hiện tượng quang điện D. Hiện tượng quang điện và hiện tượng quang dẫn có cùng bản chất Câu 826: Chọn câu phát biểu đúng: Dựa vào thuyết sóng ánh sáng, ta có thể giải thích được A. Định luật về giới hạn quang điện B. Định luật về dòng quang điện bão hòa C. Định luật về động năng ban đầu cực đại của electron quang điện D. Cả ba định luật quang điện Câu 827: Câu nào diễn đạt nội dung của thuyết lượng tử? A. Mỗi nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ năng lượng một lần B. Vật chất có cấu tạo rời rạc bởi các nguyên tử hay phân tử C. Mỗi nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ được một loại lượng tử D. Mỗi lần nguyên tử hay phân tử bức xạ hay hấp thụ năng lượng thì nó phát ra hay hấp thụ vào một lường tử năng lượng Câu 828: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn? A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng B. Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn Download Tài liệu – L uyện thi ĐHCĐ miễn phí 1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 13 C. Một trong những ứng dụng quang trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống (đèn nêon). D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn được cung cấp bởi nhiệt. Câu 929: Chọn câu sai: A. Photon có năng lượng B. Photon có động lượng C. Photon có khối lượng D. Photon có kích thướt xác định Câu 830: Chọn câu đúng: Hiện tượng nào sau đây KHÔNG liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng A. Sự tạo thành quang phổ vạch B. Các phản ứng quang hóa C. Sự phát quang của các chất D. Sự hình thành dòng điện dịch Câu 831: Điều nào sau đây là sai khi nói về quang điện trở? A. Bộ phận quan trọng của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn hai điện cực B. Quang điện trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó có thể thay đổi nhiệt độ C. Quang điện trở có thể dùng thay thế cho các tế bào quang điện D. Quang điện trở là một điện trở mà giá trị của nó không thay đổi theo nhiệt độ Câu 832: Chọn câu đúng: Người ta không thấy có electron bật ra khỏi mặt kim loại chiếu chùm ánh sáng đơn sắc vào nó. Đó là vì: A. Chùm ánh sáng có cường độ quá nhỏ B. Kim loại hấp thụ qua ít ánh sáng đó C. Công thoát của electron nhỏ so với năng lượng của photon D. Bước sóng của ánh sáng lớn so với giới hạn quang điện Câu 833: Chọn câu đúng: Electron quang điện có động năng ban đầu cực đại khi: A. Photon ánh sáng tới có năng lượng lớn nhất B. Công thoát của electron có năng lượng nhỏ nhất C. Năng lượng mà electron thu được lớn nhất D. Năng lượng mà electron mất đi là nhỏ nhất Câu 834: Chọn câu đúng: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng A. Dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang B. Tăng nhiệt độ của một chất khí khi bị chiếu sáng C. Giảm nhiệt độ của một chất khí khi bị chiếu sáng D. Thay đổi màu của một chất khí khi bị chiếu sáng Câu 835: Chọn câu đúng: Hiện tượng quang điện bên trong là hiện tượng A. Bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng B. Giải phóng electron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng C. Giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng D. Giải phóng electron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion Câu 836: Chọn câu đúng: Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết A. electron cổ điển B. sóng ánh sáng C. photon D. động học phân tử Câu 837: Linh kiện nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn? Download Tài liệu – L uyện thi ĐHCĐ miễn phí 1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 13 A. Tế bào quang điện B. Quang trở C. Đén LED D. Nhiệt điện trở Câu 838: Pin quang điện hoạt động dựa vào những nguyên tắc nào sau đây? A. Sự tạo thành hiệu điện thế điện hóa ở hai đầu điện cực B. Sự tạo thành hiệu điện thế giữa hai đầu nóng lạnh khác nhau của một dây kim loại C. Hiện tượng quang điện xảy ra bên cạnh một lớp chắn D. Sự tạo thành hiệu điện thế tiếp xúc giữa hai kim loại Câu 839: Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào mặt hồ nước làm nước hồ nóng lên. Đó là do: A. Hiện tượng phản xạ ánh sáng B. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng C. Hiện tượng hấp thụ ánh sáng D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng Câu 840: Chọn câu đúng: Tấm kính đỏ A. hấp thụ mạnh ánh sáng đỏ B. hấp thụ ít ánh sáng đỏ C. không hấp thụ ánh sáng xanh D. hấp thụ ít ánh sáng xanh Câu 841: Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơdơpho ở điểm nào sau đây? A. Mô hình nguyên tử có hạt nhân B. Hình dạng quỹ đạo của electron C. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và electron D. Trạng thái có năng lượng ổn định Câu 842: Trong quang phổ của nguyên tử hiđro, các vạch trong dãy Laiman được tạo thành khi electron chuyển động từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo A. K B. L C. M D. N .Câu 843: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđro, các vạch trong dãy Banme được tạo thành khi các electron chuyển động từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo. A. K B. L C> M D. N Câu 845: Trạng thái dừng là: A. Trạng thái có năng lượng xác định B. Trạng thái mà ta có thể tính toán chính xác năng lượng của nó C. Trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi được D. Trạng thái mà trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng Câu 846: Câu nào dưới đây nói lên nội dung của khái niệm về quỹ đạo dừng? A. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp B. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác C. Quỹ đạo mà electron bắt buộc phải chuyển động trên nó D. Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng Câu 847: Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử được thể hiện trong các câu nào sau đây? A. Nguyên tử phát ra một photon mỗi lần bức xạ ánh sáng B. Nguyên tử thu nhận môt photon mỗi lần hấp thụ ánh sáng C. Nguyên tử phát ra ánh sáng nào có thể hấp thụ ánh sáng đó D. Nguyên tử chỉ có thể chuyển giữa các trạng thái dừng. Mỗi lần chuyển, nó bức xạ hay hấp thụ một photon có năng lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai trạng thái đó Download Tài liệu – L uyện thi ĐHCĐ miễn phí 1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 13 Câu 848: Chọn câu đúng: A. Các vạch quang phổ trong các dãy Laiman, Banme, Pasen, hoàn toàn nằm trong các vùng có ánh sáng khác nhau B. Vạch có bước sóng dài nhất của dãy Laiman có thể nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy C. Vạch có bước sóng ngắn nhất của dãy Banme có thể nằm trong vùng ánh sáng tử ngoại D. Vạch có bước sóng dài nhất của dãy Banme có thể nằm trong vùng ánh sáng hồng ngoại Câu 849: Vạch quang phổ có bước sóng 0,6563 m µ là vạch thuộc dãy: A. Laiman B. Banme C. Pasen D. Banme hoặc Pasen Câu 850: Các vạch trong dãy Laiman thuộc vùng nào trong các vùng sau? A. Vùng hồng ngoại B. Vùng ánh sáng nhìn thấy C. Vùng tử ngoại D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại Câu 851: Các vạch trong dãy Banme thuộc vùng nào trong các vùng sau? A. Vùng hồng ngoại B. Vùng ánh sáng nhìn thấy C. Vùng tử ngoại D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại Câu 852: Các vạch trong dãy Pasen thuộc vùng nào trong các vùng sau? A. Vùng hồng ngoại B. Vùng ánh sáng nhìn thấy C. Vùng tử ngoại D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại Dùng bài này để trả lời các câu 853, 854 và 855 Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,18 m λ µ = vào bản âm của một tế bào quang điện. Kim loại dùng làm âm cực có giới hạn quang điện là 0 0,3 m λ µ = Câu 853: Tìm công thoát của điện tử bứt ra khỏi kim loại A. 19 0,6625.10 − (J) B. 49 6,625.10 − (J) C. 19 6,625.10 − (J) D. 49 0,6625.10 − (J) Câu 854: Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron A. 5 0,0985.10 m/s B. 5 0,985.10 m/s C. 5 9,85.10 m/s D. 5 98,5.10 m/s Câu 855: Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải đặt vào anod và catod một hiệu điện thế hãm U h bằng bao nhiêu? A. 2,76V B. -27,6V C. -2,76V D. -0,276V .Câu 856: Biết giới hạn quang điện của một kim loại là 0,36 m µ . Tính công thóat electron. Cho h = 34 6,625.10 − Js; c = 8 3.10 m/s [...]...Download Tài liệu – Luyện thi ĐHCĐ miễn phí 1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 13 A 5,52.10−19 J B 55, 2.10−19 J C 0,552.10−19 J D 552.10−19 J . Tài liệu – L uyện thi ĐHCĐ miễn phí 1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 13 A. 2 1 K K − B. 2 2 1 K K − C. 2 1K K − D. 2 2 1 K K + .Câu 789: Chọn câu đúng : Chiếu. hai trạng thái đó Download Tài liệu – L uyện thi ĐHCĐ miễn phí 1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 13 Câu 848: Chọn câu đúng: A. Các vạch quang phổ trong các dãy

Ngày đăng: 27/08/2013, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan