1000 câu hỏi trac nghiem VL ôn thi vào ĐHCĐ Phần 10.doc

6 564 2
1000 câu hỏi trac nghiem VL ôn thi vào ĐHCĐ Phần 10.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Download Tài liệu – L uyện thi ĐHCĐ miễn phí 1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 10 .Câu 601: Sự điều tiết mắt là: A. Sự thay đổi độ cong của thủy dịch và giác mạc. B. Sự thay đổi vị trí của thủy tinh thể. C. Sự thay đổi độ cong thủy tinh thể để ảnh lớn hơn vật xuất hiện ở võng mạc. D. Sự thay đổi độ cong thủy tinh thể để ảnh của 1 vật nhỏ hơn vật xuất hiện ở võng mạc. Câu 602: Giới hạn nhìn rõ của mắt là: A. Khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt. B. Những vị trí đặt vật mà mắt có thể quan sát rõ. C. Từ vô cực đến cách mắt khoảng 25cm đối với mắt thường. D. Từ điểm cực cận đến mắt. Câu 603: Điều nào sau đây là đúng khi nói về mắt cận thị: A. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết mắt, tiêu điểm của mắt nằm sau võng mạc. B. Mắt cận thị nhìn rõ được vật ở xa. C. Khi nhìn vật đặt ở điểm cực cận của mình, mắt cận thị không cần điều tiết. D. Điểm cực cận của mắt cận thị ở rất gần mắt. Câu 604: Mắt cận thị khi: A. Phải đeo kính phân kì để quan sát vật ở xa. B. Thủy tinh thể cong nhiều hơn mắt bình thường. C. Có điểm cực cận xa hơn điểm cực cận của mắt thường. D. A, B đúng. Câu 605: Điều nào sau đây là đúng khi nói về mắt viễn thị: A. Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt nằm trước võng mạc. B. Mắt viễn thị nhìn vật ở vô cực phải điều tiết. C. Điểm cực cận của mắt viễn thị ở gần hơn so với mắt không có tật. D. Điểm cực viễn của mắt viễn thị ở xa vô cực. Câu 606: Mắt viễn thị khi: A. Phải đeo kính phân kì khi quan sát vật ở xa. B. Thủy tinh thể cong hơn mắt thường. C. Nhìn vật ở vô cực phải điêu tiết. D. B, C đúng. Câu 607: Tìm phát biểu sai. Mắt cận thị là: A. Mắt không điều tiết, tiêu điểm của mắt nằm trước võng mạc. B. Tiêu cự của mắt có giá trị lớn nhất nhỏ hơn mắt bình thường. C. Phải điều tiết tối đa mới nhìn được vật ở xa. D. Độ tụ của thủy tinh thể là nhỏ nhất khi nhìn vật ở điểm cực viễn. Câu 608: Tìm phát biểu sai. Mắt viễn thị là: A. Mắt nhìn vật ở vô cực, vẫn phải điều tiết. B. Khi nhìn những vật ở gần, cách mắt khoảng 10cm, mắt phải điều tiết tối đa. C. Khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt nằm sau võng mạc. D. Tiêu cự của mắt có giá trị lớn nhất lớn hơn mắt bình thường. Download Tài liệu – L uyện thi ĐHCĐ miễn phí 1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 10 Câu 609: Khi mắt nhìn vật ở điểm cực cận thì: A. Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là lớn nhất. B. Thủy tinh thể có độ tụ nhỏ nhất. C. Thủy tinh thể có độ tụ lớn nhất. D. Mắt không điều tiết. Câu 610: Để sửa mắt cận thị người ta dùng: A. Thấu kính phân kì có tiêu cự thích hợp. B. Thấu kính phân kì có tiêu cự bất kì. C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự thích hợp. D. Thấu kính hội tụ ghép với thấu kính phân kì. Câu 611: Chọn câu sai: A. Để sửa tật cận thị phải đeo kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp. B. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính phân kỳ mà mắt cận thị đeo phải trùng với điểm cực viễn của mắt. C. Thấu kính phân kỳ mà mắt cận thị đeo sẽ cho vật ở vô cực một ảnh tại điểm cực viễn của mắt. D. Điểm cực cận của mắt viễn thị khi đeo kính xa mắt hơn khi không đeo kính. Câu 613: Vật kính của một máy ảnh có tiêu cự f = 10cm được dùng để chụp ảnh của một vật cách kính 60cm. Phim phải đặt cách vật kính bao nhiêu? A. 10,5cm B. 11cm C. 10,75cm D. 12cm Câu 614: Vật kính của máy ảnh coi như một thấu kính hội tụ có tiêu cự 8cm. Phim có thể dịch chuyển trong khoảng cách đến vật kính từ 8cm đến 12cm. Máy ảnh trên có thể chụp được các vật cách vật kính: A. Từ 12cm đến xa vô cực. B. Từ 48cm đến xa vô cực. C. Từ 24cm đến xa vô cực. D. Từ 36cm đên 180cm. .Câu 615: Mắt có quang tâm thủy tinh thể cách võng mạc khoảng d’ = 1,52cm. Tiêu cự của thủy tinh thể thay đổi giữa hai giá trị f 1 = 1,5cm và f 2 = 1,415cm. Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt. A. 20,5cm đến 114cm B. 20cm đến 150cm C. 25cm đến 150cm D. 20,5cm đến 142cm .Câu 616: Một người cận thị có cực viễn cách mắt 100cm. Người này đeo kính để nhìn rõ vật ở xa vô cực không điều tiết. Kính đeo sát mắt. Độ tụ của kính đeo là: A. D = -2điốp B. D = -10điốp C. D = -1điốp D. D = -5điốp .Câu 617: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 40cm. Để có thể nhìn thấy vật gần nhất cách mắt 25cm, người đó cần đeo sát mắt kính có độ tụ: A. 1,25dp B. 1,5dp C. -1,25dp D. -1,5dp Câu 618: Một người mắt có tật phải đeo kính có tụ số 2điốp (kính đeo sát mắt). Khi đeo kính người này thấy rõ những vật ở xa vô cực mà không cần điều tiết và đọc được sách gần nhất cách mắt 25cm. Khi không đeo kính thì lúc đọc sách cách mắt ít nhất bao nhiêu? A. 30cm B. 35cm C. 40cm D. 50cm Câu 619: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm, cực cận cách mắt 10cm. Khi người này đeo kính để có thể nhìn thấy vật ở vô cực không cần điều tiết thì thấy được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?(kính đeo sát mắt) Download Tài liệu – L uyện thi ĐHCĐ miễn phí 1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 10 A. 15cm B. 12,5cm C. 12cm D. 15,5cm Câu 620: Một thấu kính có độ tụ 1,25điốp được dùng làm kính đeo mắt cho một người đứng tuổi. Khi đeo kính này, người ấy có thể nhìn những vật cách mắt từ 20cm đến 80cm, kính đeo sát mắt. Xác định giới hạn nhìn rõ của mắt. A. 20cm đến vô cực. B. 25cm đến vô cực C. 26,67cm đến vô cực D. 30cm đến vô cực Câu 621: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ cách mắt từ 10cm đến 100cm. Xác định độ biến thiên độ tụ của thủy tinh thể mắt người này từ trạng thái không điều tiết đến trạng thái điều tiết tối đa. A. 8điốp B. 7điốp C. 9điốp D. 8,5điốp Câu 622: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ cách mắt từ 10cm đến 100cm. Người này dùng một gương cầu lõm có bán kính 75cm để soi mặt. Hỏi phải đặt gương cách mắt bao nhiêu để người ấy thấy ảnh cùng chiều khi mắt không điều tiết. A. 25cm B. 27,5cm C. 150cm D. 37,5cm Câu 623: Một người cận thị về già có thể nhìn thấy rõ những vật cách mắt trong khoảng từ 0,4m đến 1m. Để có thể vừa thấy xa, vừa đọc sách được người này đeo kính hai tròng: nguyên mặt kính là kính nhìn xa, nữa dưới có dán thêm một thấu kính có độ tụ D 0 để đọc sách. Tính D 0 , sách cách mắt 25cm. A. 2điốp B. 2,5điốp C. 3điốp D. 2,75điốp Câu 624: Kính lúp là: A. Thấu kính hội tụ tiêu cự vài mm để quan sát vật. B. Thấu kính hội tụ tiêu cự vài mm để quan sát vật nhỏ. C. Thấu kính hội tụ tiêu cự vài mm để quan sát vật ở xa. D. Hệ thống hai thấu kính hội tụ để quan sát vật ở xa. Câu 626: Độ bội giác G và độ phóng đại k của kính lúp có trị số: A. G > 1, k > 1 B. G < 1, k < 1 C. G > 1, k > 0 D. G < 1, k < 0 Câu 627: Ảnh của vật quan sát qua kính lúp là: A. Ảnh ảo. B. Ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. C. Ảnh thật lớn hơn vật và ở gần mắt. D. Ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy theo cách quan sát. Câu 629: Khi dùng kính lúp ngắm chừng ở cực cận, ta có: A. Vật ở tại cực cận của mắt. B. Ảnh ảo ở tại cực cận của mắt. C. Kính lúp ở tại cực cận của mắt D. B và C đúng Câu 630: Gọi 0 α là góc trông trực tiếp vật khi vật ở điểm cực cận của mắt, α là góc trông ảnh của vật qua dụng cụ quang học. Độ bội giác G được định nghĩa là: A. 0 os cos c G α α = B. 0 tg G tg α α = C. 0 G α α = D. 0 tg G tg α α = Câu 631: Khi quan sát vật bằng kính lúp, ảnh của vật qua kính: A. Là ảnh ảo, ở vị trí bất kì. B. Là ảnh thật, nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. C. Là ảnh ảo hoặc ảnh thật, nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. D. Là ảnh ảo, nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. Download Tài liệu – L uyện thi ĐHCĐ miễn phí 1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 10 Câu 632: Khi quan sát vật bằng kính lúp, mắt đặt tại tiêu điểm F’ của kính thì: A. Độ bội giác lớn nhất. B. Góc trông ảnh không đổi, độ bội giác không đổi và bằng: G = D f C. Góc trông ảnh có thể thay đổi nhưng độ bội giác không đổi. D. Góc trông ảnh không đổi, độ bội giác thay đổi. Câu 633: Một người cận thị chỉ nhìn được các vật cách mắt từ 10cm đên 150cm, sử dụng kính lúp có tiêu cự 2cm. Tính phạm vi ngắm chừng, biết rằng mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của kính. A. 1,4cm đến 1,7cm B> 1,45cm đến 1,78cm C. 1,6cm đến 1,97cm D. 1,6cm đến 1,82cm Câu 634: Một người cận thị chỉ có thể nhìn những vật cách mắt từ 15cm đến 50cm, sử dụng kính lúp có tiêu cự 5cm. Mắt đặt sát sau kính. Hỏi độ bội giác của kính thay đổi trong khoảng nào? A. 3 ≤ G ≤ 5 B. 3,3 ≤ G ≤ 4 C. 3,3 ≤ G ≤ 5 D. 3 ≤ G ≤ 4 Câu 635: Một người cận thị chỉ nhìn rõ từ 15cm đến 50cm. Người này quan sát vật nhỏ bằng kính lúp có tiêu cự 5cm, mắt đặt cách kính 10cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? A. 2cm đến 4cm B. 2,5cm đến 4,44cm C. 2,5cm đến 4,7cm D. 2cm đến 4,44cm Câu 636: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 15cm đến 50cm. Người này quan sát vật nhỏ bằng kính lúp có tiêu cự 5cm, mắt đặt cách kính 10cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính A. 2 ≤ G ≤ 3 B. 2 ≤ G ≤ 3,2 C. 2 ≤ G ≤ 2,7 D. 1,8 ≤ G ≤ 2,7 Câu 637: Một quan sát viên có mắt bình thường có khoảng nhìn rõngắn nhất là Đ = 25cm, dùng một kính lúp có tiêu cự 6cm để quan sát một vật nhỏ. Tính độ bội giác của kính khi mắt đặt sau kính 2cm và vật đặt trước kính lúp 5cm. A. 3.5 B. 4 C. 4.69 D. 5.5 Câu 638: Một quan sát viên có mắt bình thường có khoảng nhìn rõngắn nhất là Đ = 25cm, dùng một kính lúp có tiêu cự 6cm để quan sát một vật nhỏ. Tính độ bội giác của kính khi mắt đặt sau kính 6cm A. 3 B. 4.17 C. 5 D. 3.5 Câu 639: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 15cm đến 50cm. Người này quan sát vật nhỏ bằng kính lúp có tiêu cự 5cm, mắt đặt cách kính 10cm. Năng suất phân ly của mắt người này là 1’.Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt người này còn phân biệt đựợc khi quan sát qua kính ở trạng thái mắt không điều tiết. A. 12 m µ B. 15.9 m µ C. 12.6 m µ D. 16.2 m µ Câu 640; : Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 15cm đến 50cm. Người này quan sát vật nhỏ bằng kính lúp có tiêu cự 5cm, mắt đặt cách kính 10cm. Năng suất phân ly của mắt người này là 1’.Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt người này còn phân biệt đựợc khi quan sát qua kính ở trạng thái mắt không điều tiết mạnh nhất A. 21.4 m µ B. 25.9 m µ C. 32.6 m µ D. 36.2 m µ Download Tài liệu – L uyện thi ĐHCĐ miễn phí 1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 10 Câu 641: Kính hiển vi là: A. Một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông ảnh của những vật rất nhỏ. B. Hệ thống gồm hai thấu kính hội tụ gắn đồng trục chính, khoảng cách giữa hai thấu kính không đổi. Vật kính có tiêu cự dài còn thị kín có tiêu cự ngắn C. Hệ thống gồm hai thấu kính có tiêu cự ngắn, gắn đồng trục chính và khoảng cách giữa hai kính có thể thay đổi D. Cả A và C đúng Câu 642: Điều nào sau đây là đung khi nói về cấu tạo của kính hoển vi: A. Kính hiển vi là hệ hai kính lúp có cùng trục chính B. Kính hiển vi có vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính là một kính lúp C. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi kgi ngắm chừng D. B và C đúng Câu 643: Điền khuyết vào phần chấm của mệnh đề sau: “ Để ngắm chừng ở kính hiển vi, người ta…………để thay đổi vị trí vật đối với kính” A. Di chuyển vật kính B. Di chuyển thị kính C. Di chuyển vật quan sát D. Di chuyển toàn bộ vật kính và thị kính Câu 644: Điều nào sau đây không đúng khi nói về kính hiển vi: A. Tiêu cự của thị kính lớn hơn nhiều so với tiêu cự của vật kính B. ảnh trung gian cho bởi vật kính luôn luôn là ảnh ảo lớn hơn vật C. ảnh cuối cùng phải hiện ra trong khoảng từ vật đến thị kính để không bị che khuất bởi vật kính D. có phạm vi ngắm chừng nhỏ hơn nhiều so với phạm vi ngắm chừng của kính lúp Câu 645: Ảnh qua kính hiển vi là: A. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật nhiều lần B. Ảnh ảo, ngược chiều và rất lớn so với vật C. Ảnh thật, ngược chiều và rất lớn so với vật D. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật Câu 646: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Thị kính của kính hiển vi là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài B. Trong kính hiển vi khoảng cách giữa vật kính và thị kính không thay đổi C. Thị kính hiển vi là kính lúp D. Vật kính của kính hiển vi là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn Câu 647: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Kính hiển vi có hai bộ phận chính là vật kính và thị kính B. Trong kính hiển vi khi ngắm chừng ở cực cận thì độ bội giác G bằng độ lớn độ phóng đại k C. Trong kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực thì vật cần quan sát đặt ở tiêu điểm của vật kính Download Tài liệu – L uyện thi ĐHCĐ miễn phí 1000 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 10 D. Trong kính hiển vi, thị kính có tiêu cự lớn hơn vật kính Câu 648: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Thị kính của kính hiển vi là thấu kính hội tụ có tiêu cự dài B. Trong kính hiển vi khoảng cách giữa vật kính và thị kính không thay đổi C. Thị kính hiển vi là kính lúp D. Vật kính của kính hiển vi là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn Câu 650: Khi quan sát vật bằng kính hiến vi, người ta điều chỉnh kính bằng cách: A. Thay đổi khoảng cách từ vật kính đến vật cần quan sát B. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính C. Thay đổi khoảng cách từ mặt đến thị kính D. Thay đổi tiêu cự của vật kính . uyện thi ĐHCĐ miễn phí 100 0 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 10 D. Trong kính hiển vi, thị kính có tiêu cự lớn hơn vật kính Câu 648: Chọn câu sai trong các câu sau:. không điều tiết mạnh nhất A. 21.4 m µ B. 25.9 m µ C. 32.6 m µ D. 36.2 m µ Download Tài liệu – L uyện thi ĐHCĐ miễn phí 100 0 CÂU HỎI VẬT LÝ – Phần 10 Câu

Ngày đăng: 27/08/2013, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan