Lý luận và thực tiễn giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và quốc gia tiếp nhận đầu tư

222 231 2
Lý luận và thực tiễn giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và quốc gia tiếp nhận đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ HỒNG NHUNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ QUỐC GIA TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ: ÁP DỤNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ HỒNG NHUNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ QUỐC GIA TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ: ÁP DỤNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY Chuyên ngành: LUẬT QUỐC TẾ Mã số: 38 01 08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VŨ HỒNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Trần Thị Hồng Nhung LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học, Thầy PGS.TS Nguyễn Vũ Hoàng Luận án hoàn thành hướng dẫn khoa học, tận tình đầy tâm huyết Thầy Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giảng viên Khoa Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Thầy Cơ có giúp đỡ, góp ý khoa học q báu cho tơi q trình thực nghiên cứu đề tài Luận án Đồng thời, xin chân thành cảm ơn tới Thầy/cô Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện tốt nhất, hướng dẫn kịp thời tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận án Nhà trường Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu thầy/cô đồng nghiệp Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, nơi công tác, có nhiều chia sẻ, động viên, giúp đỡ suốt q trình tơi nghiên cứu hồn thành luận án Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chồng con, bố mẹ, anh chị em, gia đình hai bên nội, ngoại kiên trì, thầm lặng dành cho thời gian, quan tâm, động viên, hỗ trợ vật chất tinh thần để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Trần Thị Hồng Nhung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ QUỐC GIA TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.1.1 Nhóm cơng trình liên quan tới vấn chung tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư 1.1.2 Nhóm cơng trình liên quan tới phương thức giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư .14 1.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu nội dung cam kết giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư điều ước quốc tế 16 1.1.4 Nhóm cơng trình nghiên cứu vụ kiện nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư thực tiễn hoạt động đầu tư quốc tế 17 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 20 1.2.1 Nhóm cơng trình liên quan tới vấn đề chung tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư 20 1.2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu phương thức giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư 23 1.2.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu vụ kiện nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư thực tiễn hoạt động kinh tế quốc tế 25 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 26 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư 26 1.3.2 Giải chế giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư 28 1.3.3 Kinh nghiệm quốc tế giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư 34 1.3.4 Thực tiễn giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư Việt Nam 35 1.3.5 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ QUỐC GIA TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ 39 2.1 Khái niệm, đặc trưng tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư 39 2.1.1 Khái niệm tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư 39 2.1.2 Đặc điểm tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư 42 2.1.3 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư 54 2.2 Giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư 57 2.2.1 Khái niệm giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư 57 2.2.2 Đặc điểm giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư 59 2.3 Khái quát luật nội dung giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư 67 2.3.1 Hệ thống nguyên tắc tự hóa bảo hộ đầu tư pháp luật đầu tư quốc tế 67 2.3.2 Đặc trưng luật nội dung giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư 73 2.4 Khái niệm, đặc điểm chế giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư 75 2.4.1 Khái niệm chế giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư 75 2.4.2 Đặc điểm chế giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư 78 2.4.3 Phân loại chế giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư 79 2.4.4 Quá trình phát triển chế giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư pháp luật đầu tư quốc tế 82 2.5 Những mơ hình cải cách nâng cao hiệu giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư 88 2.5.1 Trong phòng ngừa tranh chấp 89 2.5.2 Trong giải tranh chấp 93 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ VIỆT NAM 97 3.1 Giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư - Thực tiễn Ấn Độ số tham chiếu cho Việt Nam .97 3.1.1 Khái quát tình hình giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư 97 3.1.2 Tình hình giải tranh chấp nhà đầu tư nước Ấn Độ thời gian qua 101 3.1.3 Đánh giá điều chỉnh sách ISDS Ấn Độ .112 3.1.4 Những khó khăn Ấn Độ giai đoạn thực thi thay đổi sách ISDS 113 3.1.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 115 3.2 Thực tiễn cam kết giải tranh chấp nhà đầu tư nước Việt Nam 118 3.2.1 Sự đời phát triển cam kết giải tranh chấp nhà đầu tư nước Việt nam 118 3.2.2 Những điểm khác biệt tiêu chuẩn tự hóa bảo hộ đầu tư theo hiệp định CPTPP EVFTA 120 3.2.3 Nội dung chế giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư theo Hiệp định CPTPP EVFTA .123 3.3 Thực tiễn đánh giá chung tình hình giải tranh chấp nhà đầu tư nước Việt Nam 144 3.3.1 Số lượng tranh chấp 144 3.3.2 Luật áp dụng vi phạm 145 3.3.3 Cơ quan giải tranh chấp quy tắc tố tụng trọng tài 148 KẾT LUẬN CHƯƠNG 149 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP GIỮA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀ VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆN NAY 150 4.1 Những vấn đề đặt từ thực tiễn giải tranh chấp nhà đầu tư nước Việt Nam 150 4.1.1 Những vấn đề chung đặt giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư 152 4.1.2 Thực thi song song nhiều chế ISDS khác 158 4.1.3 Những khó khăn thực giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư theo CPTPP, EVFTA 159 4.2 Giải pháp phòng ngừa giải tranh chấp nhà đầu tư nước Việt Nam 160 4.2.1 Trong phòng ngừa tranh chấp phát sinh 160 4.2.2 Trong giải tranh chấp 169 KẾT LUẬN CHƯƠNG 177 KẾT LUẬN 178 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN APEC Association of Southeast Asian Nations Asia-Pacific Economic Cooperation BITS Bilateral Investment Treaties BTA CPTPP Bilateral Trade Agreement Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership CRCICA Cairo Regional Center for International Commercial Arbitration EU European Union EVFTA Euro – Vietnam Free Trade Agreement FCNs The US Treaties on Frienship Commerce and Navigations FTAs Free Trade Agreements FDI Foreign Direct Investment FET Fair and equitable treatment ICC ICSID International Chamber of Commerce International Centre for Settlement of Investment Disputes IIAs IPA ISA International Investment Agreements Investment Protection Agreement Investor – State Arbitration Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Hiệp định đầu tư song phương Hiệp định thương mại song phương Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến Xun Thái Bình Dương Trung tâm trọng tài thương mại quốc tế khu vực Cairo Liên minh Châu Âu Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu Hiệp định song phương Hoa Kỳ hữu nghị, thương mại hàng hóa Hiệp định thương mại tự Đầu tư trực tiếp nước ngồi Đãi ngộ cơng thỏa đáng Phòng Thương mại quốc tế Trung tâm quốc tế giải tranh chấp đầu tư Hiệp định đầu tư quốc tế Hiệp định bảo hộ đầu tư Trọng tài giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư ISDS Investor –State Dispute Settlement Giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư ISDSM Investor–State Dispute Settlement Cơ chế giải tranh chấp Mechanism nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư LCIA London Court of International Arbitration Tòa Trọng tài Quốc tế Ln Đơn MAI Multilateral Agreement of Investment Hiệp định đầu tư đa phương MFN Most Favoured Nations Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc MCCI Moscow Chamber of Commerce and Phòng Thương mại Công Nghiệp Industry Mátxcơva NAFTA North American Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ NT National Treament Nguyên tắc đối xử quốc gia OECD Organisation for Economic Co- Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế operation and Development PCA Permanent Court of Arbitration Tòa trọng tài thường trực TPP Trans – Pacific Partnership Agreement Hiệp định đối tác xuyên Thái Binh Dương SCC Stockholm Chamber of Commerce Phòng Thương mại Stockholm UNCITR United Nations Commission on Ủy ban Luật thương mại quốc tế AL Liên hợp quốc International Trade Law UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development USAID Diễn đàn Liên hợp quốc thương mại phát triển United States Agency for International Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ Development Số Năm khởi kiện Tên vụ kiện kiện Ấn Độ Tóm tắt Tình trạng Quốc gia bị đơn hướng hình hóa Chính phủ Ngun đơn nghi ngờ quan chức Chính Phủ Ấn Độ nhận tiền 2016 RAKIA kiện Ấn Độ Quốc gia có nhà đầu tư Mauritius Hoạt động đầu tư: Nắm giữ cổ phần Công ty ANRAK, Đang giải Công ty Ấn Độ thành lập hoạt động để tiến hành hoạt Ấn Độ Các tiểu Vương động chiết xuất hóa lỏng alumina, aluminium Bang Andhra Pradesh, Quốc Ả Rập Nam Ấn Độ Tóm tắt: Đơn kiện việc không đáp ứng viện dẫn hủy bỏ phần phụ lục Bản thỏa thuận ghi nhớ năm 2007 Chính phủ Bang Andhra Pradesh, Ấn Độ nguyên đơn Trong Bản ghi nhớ, Nhà nước liên bang đồng ý trực tiếp cho cơng ty khai khống thuộc sở hữu nhà nước cung cấp quặng bơ xít cho Cơng ty ANRAK, công ty Nguyên đơn nắm giữ cổ phần, tiến hành hoạt động sang chiết hóa lỏng alumina, aluminium 2016Strategic Infrasol Thakur Family Trust kiện Ấn Độ Hoạt động đầu tư: Đầu tư vào dự án bất động sản Mumbai Đang giải Tóm tắt: Đơn kiện hoạt động phi điều tra Chính phủ đưa Ấn Độ Các tiểu Vương nhằm cáo buộc hành động giả mạo tội phạm Tập đoàn xây quốc Ả dựng Shapoorji Pallonij Ấn Độ Theo nguyên đơn, vấn đề bên Rập đồng chủ đầu tư hai dự án bất động sản Mumbai sử dụng tài liệu giả mạo để đạt quyền kiểm sốt dự án cách có tính toán Các biện Số Năm khởi kiện Tên vụ kiện Tóm tắt Tình trạng Quốc gia bị đơn Quốc gia có nhà đầu tư Ấn Độ Vương pháp mang tính thách thức bao gồm hành động bắt giữ Chính Phủ sung cơng khoản tín dụng ngân hàng nguyên đơn sở lệnh Tòa án nhằm chống lại nguyên đơn theo quy định rửa tiền 2016 Vedanta kiện Ấn Hoạt động đầu tư: Sở hữu 59.9% cổ phần Công ty Cairn India Đang giải Độ Limited, công ty xuất dầu gas lớn Ấn Độ Quốc Anh Tóm tắt: Đơn kiện hóa đơn khoảng 3,29 tỷ USD, Chính phủ thu Cam Lidia Limmited năm 2015, vi phạm nộp thuế nên viện dẫn sai trả khoản thuế vi phạm việc nộp thuế thu nhập từ vốn phát sinh qua hoạt động Cairn năm 2006 – 2007 2015 Cairn kiện Ấn Độ Hoạt động đầu tư: Đầu tư vào chi nhánh Cairn UK Holdings Limited Đang giải 10% cổ phần Công ty Cairn India Limited (CIL), công ty dầu khai thác gas lớn Ấn Độ Tóm tắt: Đơn kiện thị đánh giá dự kiến ban hành Cơ quan thuế thu nhập Ấn Độ tới Caim UK Holdings Limited, chi nhánh nguyên đơn, năm tài 2006/2007 với tổng số tiền lên tới 1.6 tỷ USD lên tới cộng với lợi ích áp dụng hình phạt; cấm nguyên đơn bán 10% cổ phần Caim India Limited Ấn Độ Vương Quốc Anh Năm khởi Số Tóm tắt Tình trạng Quốc gia bị đơn Quốc gia có nhà đầu tư Hoạt động đầu tư: Cổ phần liên doanh với Công ty ABG Ấn Độ Đang giải Ấn Độ Pháp để thực dự án nhằm mục tiêu vận hành cảng neo đậu Haldia, phía tây Bengal Ấn Độ Hà Lan Ấn Độ Đức Tên vụ kiện kiện 2014 LDA kiện Ấn Độ Tóm tắt: Đơn kiện việc Chính phủ Ấn Độ có hàng loạt biện pháp ngăn cản thực hiệu Công ty liên doanh mà nguyên đơn có nắm giữ cổ phần dự án đại hóa cảng biển Haldia, thành phố Kolkota Ngồi ra, đơn kiện nêu loạt vi phạm bảo hộ, đảm bảo an ninh tuân theo yêu cầu tòa án dịch chuyển thiết bị từ cảng 10 2014 Vodafone kiện Ấn Hoạt động đầu tư: Sở hữu công ty viễn thông Ấn Độ Đang giải Độ (I) Tóm tắt: Đơn kiện khoản hồn thuế giao dịch Chính phủ thu sở hoạt động bán sở kinh doanh viễn thông Hutchison Whampoa trụ sở ẤN Độ 11 2013 Deutsche kiện Ấn Hoạt động đầu tư: Đầu tư gián tiếp cổ phần (20% cổ phần thông qua Đang giải Độ Chi nhánh Singapore) Công ty đa phương tiện Devas Ấn Độ, Công ty ký hợp đồng với Antrix việc để Cơ quan nghiên cứu vũ trụ Ấn Độ thiết lập vận hành 02 vệ tinh Tóm tắt: Đơn kiện việc hủy bỏ hợp đồng Chính Phủ, hợp đồng ký Chính phủ Devas, cơng ty mà ngun đơn có nắm Số Năm khởi kiện Tình trạng Quốc gia bị đơn Quốc gia có nhà đầu tư Hoạt động đầu tư: Nắm giữ cổ phần tối thiểu 27% Loop Đang giải Ấn Độ Mauritius Telecom, cơng ty bưu chính, viễn thơng cấp 21 giấy phép Ấn Độ Mauritius Ấn Độ Liên Bang Tên vụ kiện Tóm tắt giữ cổ phần, liên quan tới điều khoản dịch vụ băng tần rộng cho khách hàng Ấn Độ hợp đồng 12 2013 KHML kiện Ấn Độ 2G Ấn Độ Tóm tắt: Đơn kiện việc Tòa án tối cao Ấn Độ hủy bỏ giấy phép viễn thông Công ty mà nguyên đơn đầu tư, phần vốn nhận chuyển nhượng lại công ty thực thông qua thủ tục đấu thầu công 13 2012 Devas kiện Ấn Độ Hoạt động đầu tư: Nắm giữ phần Công ty Devas Multimedia Đang giải Private Limited, Công ty Ấn Độ ký kết hợp đồng viễn thông với đơn vị Bang Ấn Độ theo điều chỉnh Cơ quan nghiên cứu khơng gian Ấn Độ Tóm tắt: Đơn kiện việc Chính Phủ hủy bỏ hợp đồng thuê vốn S-Band, phận cáp quang phổ điện tử cho chi nhánh nguyên đơn triển khai vệ tinh nhằm cung cấp dịch vụ đa phương tiện cho khách hàng sử dụng dịch vụ di dộng toàn Ấn Độ 14 2012 Tenoch Holdings Hoạt động đầu tư: Nắm giữ cổ phần chủ yếu Công ty Viễn Đang giải kiện Ấn Độ thông Ấn Độ By Cell Nga Síp Số Năm khởi kiện Tên vụ kiện Tóm tắt Tình trạng Quốc gia bị đơn Quốc gia có nhà đầu tư Quyết Ấn Độ Úc Ấn Độ Hà Lan Tóm tắt: Đơn kiện việc hủy bỏ chấp thuận cấp giấy phép phân bổ thường xuyên cho Công ty viễn thông Bycell địa phương quan có thẩm quyền Ấn Độ sau công ty đạt chấp nhận trước Cơ quan đầu tư nước ngồi Ấn Độ 15 2010 White Industries kiện Ấn Độ Hoạt động đầu tư: Chủ khoản nợ kết hợp với tài của Dự án lượng Dabhol Maharashtra, Ấn Độ Tóm tắt: Đơn kiện phát sinh từ hành vi vi phạm bảo vệ khoản nợ nhà đầu tư trọng dự án nhà máy xe đạp điện Dabhol bị định có lợi cho nhà đầu tư đơn, lỗi hành vi dẫn tới thiệt hại đáng kể tài dự án bị failed 16 2004 ABN Amro kiện Ấn Độ Hoạt động đầu tư: Chủ khoản nợ kết hợp với tài của Dự án lượng Dabhol Maharashtra, Ấn Độ Tóm tắt: Đơn kiện phát sinh từ hành vi vi phạm bảo vệ khoản nợ nhà đầu tư trọng dự án nhà máy xe đạp điện Dabhol bị đơn, lỗi hành vi dẫn tới thiệt hại đáng kể tài dự án bị failed Đã giải Số Năm khởi kiện 17 2004 Tình trạng Quốc gia bị đơn Quốc gia có nhà đầu tư Hoạt động đầu tư: Chủ khoản nợ kết hợp với tài của Đã giải Ấn Độ Vương Dự án lượng Dabhol Maharashtra, Ấn Độ Tóm tắt: Đơn kiện phát sinh từ hành vi vi phạm bảo vệ khoản nợ Tên vụ kiện ANZEF kiện Ấn Độ Tóm tắt Quốc Anh nhà đầu tư trọng dự án nhà máy xe đạp điện Dabhol bị đơn, lỗi hành vi dẫn tới thiệt hại đáng kể tài dự án bị thua lỗ 18 2004 BNP Paribas kiện Hoạt động đầu tư: Chủ khoản nợ kết hợp với tài của Đã giải Ấn Độ Dự án lượng Dabhol Maharashtra, Ấn Độ Ấn Độ Pháp Ấn Độ Pháp Tóm tắt: Đơn kiện phát sinh từ hành vi vi phạm bảo vệ khoản nợ nhà đầu tư trọng dự án nhà máy xe đạp điện Dabhol bị đơn, lỗi hành vi dẫn tới thiệt hại đáng kể tài dự án bị thua lỗ 19 2004 Credit Lyonnais kiện Ấn Độ Hoạt động đầu tư: Chủ khoản nợ kết hợp với tài của Dự án lượng Dabhol Maharashtra, Ấn Độ Tóm tắt: Đơn kiện phát sinh từ hành vi vi phạm bảo vệ khoản nợ nhà đầu tư trọng dự án nhà máy xe đạp điện Dabhol bị đơn, lỗi hành vi dẫn tới thiệt hại đáng kể tài dự án bị thua lỗ Đã giải Số 20 Năm khởi Tên vụ kiện kiện 2004Credit Suisse kiện Ấn Độ Tóm tắt Hoạt động đầu tư: Chủ khoản nợ kết hợp với tài của Dự án lượng Dabhol Maharashtra, Ấn Độ Tình trạng Quốc gia bị đơn Quốc gia có nhà đầu tư Đã giải Ấn Độ Thụy Điển Đã giải Ấn Độ Áo Đã giải Ấn Độ Hà Lan Tóm tắt: Đơn kiện phát sinh từ hành vi vi phạm bảo vệ khoản nợ nhà đầu tư trọng dự án nhà máy xe đạp điện Dabhol bị đơn, lỗi hành vi dẫn tới thiệt hại đáng kể tài dự án bị thua lỗ 21 2004 Erste Bank kiện Ấn Độ Hoạt động đầu tư: Chủ khoản nợ kết hợp với tài của Dự án lượng Dabhol Maharashtra, Ấn Độ Tóm tắt: Đơn kiện phát sinh từ hành vi vi phạm bảo vệ khoản nợ nhà đầu tư trọng dự án nhà máy xe đạp điện Dabhol bị đơn, lỗi hành vi dẫn tới thiệt hại đáng kể tài dự án bị thua lỗ 22 2004Offshore Power kiện Ấn Độ Hoạt động đầu tư: Nắm giữ cổ phần chủ yếu thông qua chi nhánh Công ty Điện Dabhol Ấn Độ Tóm tắt: Đơn kiện viện dẫn vi phạm bị đơn bảo hộ đầu tư dự án nhà máy điện Dabhol Ấn Độ, dẫn tới thiệt hại đáng kể tới tài dự án bị thất bại Nguyên đơn Số Năm khởi kiện 23 2004 Tên vụ kiện Tóm tắt Tình trạng Quốc gia bị đơn Quốc gia có nhà đầu tư Ấn Độ Vương Standard Chartered Hoạt động đầu tư: Chủ khoản nợ kết hợp với hoạt động tài Đã giải Bank kiện Ấn Độ Dự án lượng Dabhol Maharashtra, Ấn Độ Tóm tắt: Đơn kiện viện dẫn vi phạm bị đơn bảo vệ Quốc Anh khoản nợ Dabhol bao gồm dự án nhà máy xe đạp điện Ấn Độ, dẫn tới thiệt hại đáng kể tới tài dự án bị thua lỗ Nguyên đơn Lỗi bị đơn dẫn tới thiệt hại đáng kể cho tài nguyên đơn dự án bị thua lỗ 24 2003 Bechtel kiện Ấn Độ Hoạt động đầu tư: Sở hữu cổ phần công ty địa phương, công ty Đã giải thành lập để tiến hành Dự án điện Dabhol bang Ấn Độ Mauritius Maharshtra, Ấn Độ Tóm tắt: Đơn kiện thay đổi viện dẫn sách lượng quyền địa phương bắt đầu dự án điện thời điểm hoàn thành dự kiến dự án mà nguyên đơn nhà đầu tư, giống thay đổi trị Chính Phủ Nguồn: http://investmentpolicyhub.unctad.org/ISDS/CountryCases/96?partyRole=2 [133] PHỤ LỤC Thơng tin số vụ nhà đầu tư nước ngồi kiện Việt Nam Trịnh Vĩnh Bình kiện Việt Nam Có hai lần nhà đầu tư nước ngồi, Việt Kiều Trịnh Vĩnh Bình kiện Chính Phủ Việt Nam vào năm 2004 2014 1.1 Trịnh Vĩnh Bình Cơng ty Bình Châu kiện Việt Nam năm 2004 Ngun đơn: Trịnh Vĩnh Bình Bị đơn: Việt Nam Luật áp dụng: Điều 9.4 Hiệp định đầu tư song phương Hà Lan – Việt Nam Cơ quan giải tranh chấp: Viện Trọng tài quốc tế Stockhom Quy tắc tố tụng trọng tài: UNCITRAL Nội dung vụ kiện: Vào cuối năm 1980, Việt Kiều Trịnh Vĩnh Bình, quốc tịch Hà Lan trở Việt Nam để thực hoạt động đầu tư Tuy nhiên, hoạt động đầu tư khơng mang tính thức ơng Trịnh Vĩnh Bình khơng thực đăng ký đầu tư, đồng thời ông không đứng tên bất động sản Việt Nam Trong thời điểm theo pháp luật đầu tư Việt Nam người nước ngồi khơng đứng tên mua nhà nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất Vì vậy, hoạt động đầu tư vào hai doanh nghiệp tồn đất đai ơng thực thông qua người họ hàng Việt Nam [58] Năm 1996, Ơng Bình bị bắt giữ xét xử hình nhiều hành vi phạm tội, bao gồm tội vi phạm quy định quản lý bảo vệ đất đai, tội trốn thuế Năm 1999, ông bị kết án 11 năm tù giam, tịch thu toàn tài sản đất bất hợp pháp, năm 2000 ông quay trở lại Hà Lan đường khơng thống ngoại Năm 2003 ông tiến hành khởi kiện Chính phủ Việt Nam Viện Trọng tài Stockholm bên cạnh Phòng Thương mại Stockholm dựa sở Điều 9.4 Hiệp định đầu tư song phương Hà Lan – Việt Nam Hiệp định Hà Lan Việt Nam ký kết ngày 19/03/1994, có hiệu lực ngày 01/02/1995 Năm 2006, Ơng Bình Chính phủ Việt Nam đạt thỏa thuận, thỏa thuận coi ngồiViện Trọng tài Stockholm bên cạnh Phòng Thương mại Stockholm Theo đó, Chính phủ Việt Nam chấp thuận miễn chấp hành hình phạt tù cho Ơng Bình, bồi thường 15 triệu USD, trả lại tài sản cho phép ông trở lại Việt Nam để tiếp tục đầu tư Ngược lại, Ơng Bình rút đơn kiện khỏi Viện Trọng tài Quốc tế Stockholm không tiết lộ nội dung thỏa thuận hai bên 1.2 Trịnh Vĩnh Bình kiện Việt Nam năm 2014 Nguyên đơn: Trịnh Vĩnh Bình Nguyên đơn: Chính phủ Việt Nam Luật áp dụng: Hiệp định đầu tư song phương Hà Lan – Việt Nam Quy tắc tố tụng trọng tài: UNCITRAL Cơ quan xét xử: Tòa trọng tài thường trực PCA Năm 2015, Ơng Bình lần thứ hai khởi kiện Chính Phủ Việt Nam Tòa án Trọng Tài Quốc tế Paris (ICA) Lý khởi kiện tiết lộ Chính Phủ Việt Nam không thực cam kết thỏa thuận đạt hai bên vào năm 2006 Vụ kiện có nguyên đơn bị đơn, luật áp dụng Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam - Hà Lan, đồng thời liên quan trực tiếp tới kết vụ kiện năm 2006 hai vụ kiện độc lập Phiên họp diễn Trung tâm trọng Tài quốc tế ICC Paris, Pháp từ ngày 21 tháng năm 2017 Hiện nay, kết thức vụ kiện chưa thơng báo thức McKenzie kiện Việt Nam Nguyên đơn: Michael McKenzie Bị đơn: Chính phủ Việt Nam Luật áp dụng: Hiệp định thương mại song phương Hoa Kỳ -Việt Nam Quy tắc trọng tài: UNCITRAL Cơ quan xét xử: Tòa trọng tài thường trực PCA Nội dung vụ kiện mơ tả lại cách thức Thơng cáo báo chí “Trọng tài quốc tế bác bỏ tồn u cầu khởi kiện ơng Michael McKenzie (cơng dân Hoa Kỳ) Chính phủ Việt Nam dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận” Bộ Tư pháp Ngày 18 tháng 11 năm 2010, ông Michael McKenzie, cơng dân Hoa Kỳ, khởi kiện Chính phủ Việt Nam Tòa trọng tài Thường trực PCA dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng South Fork tỉnh Bình Thuận với lý Chính phủ Việt Nam, mà trực tiếp UBND tỉnh Bình Thuận, vi phạm quy định Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ ký ngày 13 tháng năm 2000 Theo nhà đầu tư Hòa Kỳ, ông McKenzie, Giấy chứng nhận đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam cấp ngày tháng 11 năm 2004, UBND tỉnh Bình Thuận thực việc giao khu đất huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận cho Cơng ty South Fork cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi thành lập hoạt động Việt Nam để xây dựng khu nghỉ dưỡng Tuy nhiên, quan có thẩm quyền tỉnh Bình Thuận khơng thực việc giao đất mà lại cấp giấy phép cho công ty khác tiến hành hoạt động khai thác khoáng sản phần khu đất dự kiến giao cho dự án South Fork mà nhà đầu tư nước ngồi khơng biết đến Nhà đầu tư nước cho sai phạm UBND tỉnh Bình Thuận dẫn đến việc Chính phủ Việt Nam vi phạm cam kết Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, cụ thể tước đoạt bất hợp pháp khoản đầu tư, vi phạm tiêu chuẩn đối xử công bằng, thỏa đáng quy định minh bạch Hiệp định Ông yêu cầu Chính phủ Việt Nam phải bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm nói Tháng năm 2013, Tòa trọng tài thường trực PCA tổ chức phiên họp giải vụ tranh chấp Hồng Kông Việt Nam bảo vệ pháp lý thẩm quyền trọng tài yêu cầu khởi kiện nhà đầu tư, nhà đầu tư thiếu trung thực, thiếu thiện chí từ làm thủ tục xin phép đầu tư Việt nam, khoản đầu tư không bảo hộ theo Hiệp định thương mại Hoa Kỳ - Việt Nam; yêu cầu khởi kiện khơng có sở; quan có thẩm quyền Việt Nam thực quy định pháp luật không vi phạm quy định Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Sau 05 tháng kể từ kết thúc phiên họp giải vụ tranh chấp Hồng Kông, tháng 12/2013, Hội đồng trọng tài Phán chấp nhận lập luận Việt Nam, khẳng định Hội đồng trọng tài khơng có thẩm quyền xét xử vụ kiện này; bác bỏ tất yêu cầu khởi kiện ông McKenzie; buộc ơng McKenzie phải tốn tồn chi phí mà Việt Nam phải chịu tham gia vụ kiện, có chi phí Hội đồng trọng tài, chi phí thuê luật sư quốc tế tham gia phiên họp giải vụ việc Hồng Kông Đây vụ kiện mà phán Trọng tài PCA nghiêng phía nhà nước Việt Nam Việt Nam khẳng định: Các quan có thẩm quyền Việt Nam sẵn sàng thảo luận với nhà đầu tư để giải khó khăn, vướng mắc hay bất đồng, tranh chấp xảy Việt Nam mong muốn nhà đầu tư nước chọn đầu tư Việt Nam hiểu thiện chí Chính phủ Việt Nam để hợp tác, làm ăn lâu dài, ổn định mục tiêu tốt đẹp Việt Nam khơng chấp nhận đòi hỏi, u cầu hay khiếu kiện vô nhà đầu tư sẵn sàng tham gia xử lý vấn đề pháp lý, tranh tụng quốc tế để bảo đảm quyền lợi hợp pháp, đáng quốc gia [55] Dialasie SAS kiện Việt Nam Nguyên đơn: Dialasie SAS Bị đơn: Chính phủ Việt Nam Luật áp dụng: Hiệp định đầu tư song phương Pháp -Việt Nam năm 1992 Quy tắc trọng tài: UNCITRAL Cơ quan xét xử: Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) Nội dung vụ kiện: Đây vụ kiện nhà đầu tư Pháp, Công ty Dialasie SAS Vụ việc bắt đầu vào năm 2001 DialAsie ký hợp đồng với Công ty Saigon Co-op để thuê tòa nhà đường Điện Biên Phủ Thành phố Hồ Chí Minh với giá 23.000 la Mỹ tháng Saigon Co-op đệ đơn kiện lên Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam sau DialAsie không trả tiền thuê nhà Năm 2005, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam yêu cầu DialAsie tốn cho Saigon Co-op 571.000 la Trong năm đó, Bộ Y tế yêu cầu bệnh viện DialAsie ngừng nhận bệnh nhân nhập viện chuyển bệnh nhân nội trú sang sở khác Sau đó, Saigon Co-op đệ đơn kiện PCA sau DialAsia từ chối tuân theo phán Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam Vào năm 2011, DialAsie đệ đơn kiện lên PCA sau cáo buộc Công ty bị đối xử không công [137] DialAsie nộp đơn kiện Chính phủ Việt Nam Tòa trọng tài thường trực PCA theo Quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL Luật áp dụng Hiệp định đầu tư song phương Pháp -Việt Nam Nội dung vụ kiện Dự án Bệnh viện quốc tế thận lọc thận thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Kết giải Hội đồng trọng tài nghiêng phía Việt Nam, tương tự kết vụ McKenzie kiện Việt Nam Cụ thể, Hội đồng trọng tài phán quyết, Cơ quan có thẩm quyền Việt Nam không vi phạm Hiệp định khuyến khích đầu tư Pháp - Việt Nam, pháp luật Việt Nam hoặckhơng có hoạt động sai phạm Tất hành động Saigon Coop tuân thủ theo quy định pháp luật Việt Nam hoạt động đơn vị hành động Chính phủ Việt Nam Hội đồng trọng tài định: (i) Hội đồng trọng tài có thẩm quyền xét xử khiếu kiện Nguyên đơn DialAsie; (ii) Tất khiếu kiện Nguyên đơn DialAsie Chính phủ Việt Nam hồn tồn bị bác bỏ; (iii) Mỗi bên phải trả nửa chi phí trọng tài tự chịu chi phí luật sư theo quy định Điều 38 Quy tắc trọng tài UNCITRAL Theo Phán này, Hội đồng trọng tài bác bỏ toàn nội dung khiếu kiện Nguyên đơn Chính phủ Việt Nam Chính phủ Việt Nam khơng phải bồi thường cho Nguyên đơn DialAsie khoản chi phí theo yêu cầu đòi bồi thường mà Nguyên đơn nêu Đơn khởi kiện [55] Recofi kiện Việt Nam Nguyên đơn: Công ty Pháp Recofi SA Bị đơn: Chính phủ Việt Nam Luật áp dụng: Hiệp định đầu tư song phương Pháp - Việt Nam Quy tắc trọng tài: UNCITRAL Cơ quan xét xử: Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) Nội dung vụ kiện: Giữa năm 1986 năm 1998, Việt Nam chịu khủng hoảng nặng nề kinh tế bị phụ thuộc vào lệnh cấm vận Hoa Kỳ Trong suốt giai đoạn Recofi SA, cơng ty thương mại Pháp ký hàng hoạt hợp đồng nhiều bên với doanh nghiệp tư doanh nghiệp nhà nước để cung cấp thực phẩm, hàng hóa thiết yếu công cụ sản xuất nông nghiệp Giữa năm 1991, Recofi mở Văn phòng đại diện thành phố Hồ Chí Minh để quản lý hợp tác Tuy nhiên, Công ty không nhận toán đầy đủ số hợp đồng Theo đó, tháng năm 2013, Cơng ty nộp đơn kiện Việt Nam vi phạm BIT Việt Nam Pháp theo quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL Đơn kiện yêu cầu Việt Nam phải bồi thường 66 triệu USD Geneva (Thụy Sỹ) nơi xét xử trọng tài Tháng năm 2016, Tòa Tối cao Thụy Sỹ từ chối công nhận phán trọng tài đầu tư UNCITRAL Recofi SA Việt Nam theo BIT Pháp Việt Nam, phán bị từ chối trọng tài khơng có thẩm quyền nội dung Phán trọng tài không công khai tóm lược Tòa án liên bang Thụy Sỹ Tòa án xem xét đơn xin tuyên bố vơ hiệu Recofi Tòa án trọng tài UNCITRAL phán hợp đồng mua bán không cấu thành hoạt động đầu tư Theo Điều Hiệp định đầu tư song phương Việt Nam – Pháp, nhà đầu tư nước ngồi khởi kiện theo trọng tài UNCIRAL gắn liền với hoạt động đầu tư họ thực việc lãnh thổ nước sở Do đó, khơng có việc đầu tư liên quan đến Hiệp định đầu tư song phương Việt Nam – Pháp không thuộc quyền tài phán Trọng tài UNCITRAL [99] Tòa tối cao Liên bang Thụy Sỹ cơng nhận giải thích hội đồng trọng tài theo BIT, đáng ý khơng thể xóa bỏ khái niệm đầu tư theo ba trọng tài viên Hội đồng trọng tài Tòa Thụy Sỹ loại bỏ việc áp dụng khái niệm đầu tư Hội đồng trọng tài vào tình tiết thực tế vụ kiện Ngồi ra, Tòa loại bỏ việc Recofi cáo buộc thủ tục sở viện dẫn hành vi vi phạm hành vi gây nhiễu theo BIT theo báo cáo trọng tài điều từ phía Pháp Hơn nữa, Tòa cho lỗi khơng chuyển sang Việt Nam hành vi gây nhiễu viện dẫn phía pháp khơng trọng tài áp dụng để xác định thẩm quyền ban đầu Cuối cùng, Tòa yêu cầu Recofi phải trả 250.000 Franc Thụy Sỹ chi phí lệ phí tòa án Dưới trích đoạn phán định nghĩa đầu tư Tòa án Thụy Sỹ [137]: # 3.2.2 of the Swiss Federal Tribunal’s Decision No 4A_626_2015 Định nghĩa 'đầu tư' vấn đề gây tranh cãi trọng tài đầu tư nhiều tòa án trọng tài áp dụng ICSID, Quy tắc UNCITRAL quy tắc tổ chức trọng tài khác cố gắng phân định dấu hiệu khái niệm Tuy nhiên, không cần phải tranh luận đây, thay vào đó, tòa án xác định thuật ngữ “đầu tư” quy định BIT Pháp – Việt Nam, mà không quan tâm đến BIT khác Thứ hai, khơng có quy tắc theo Tồ án trọng tài phải tn theo định trước Tòa án trọng tài khác vấn đề, định tạo thành tiền lệ ràng buộc Thứ ba, trường hợp tay định theo Quy tắc Trọng tài UNCITRAL, tiêu chí cụ thể cho trọng tài ICSID khơng xem xét Do đó, Tồ án trọng tài xem xét theo điều khoản ngữ nghĩa, khoản đầu tư hợp lệ phải hoàn thành ba yếu tố sau đây: thứ nhất, tồn tài sản theo quy định Điều (1) (a) - (e) BIT có chất tương tự; thứ hai, tài sản phải đầu tư vào lãnh thổ khu vực hàng hải Bên ký kết; cuối cùng, đầu tư phải thực phù hợp với luật nước chủ nhà # 3.2.3 of Decision No 4A_626_2015, Tòa án nhận định rằng: Mặc dù Recofi cho hợp đồng mua bán phần thực phẩm chương trình Chính phủ Việt Nam xác lập, khơng có chứng việc chuyển giao bí quyết, đào tạo, vốn cơng nghệ học Pháp Việt Nam Sự diện Recofi lãnh thổ Việt Nam thơng qua văn phòng đại diện thành phố Hồ Chí Minh hạn chế thực hoạt động hành nên khơng thể đủ điều kiện để coi hoạt động đầu tư “Tóm lại, hầu hết hoạt động Recofi - đặc biệt hoạt động cho có đóng góp vào phát triển kinh tế Việt Nam - tiến hành lãnh thổ Việt Nam # 3.2.4 of Decision No 4A_626_2015: Dựa phát này, Tòa án cho Recofi khơng tham gia chương trình thực phẩm Việt Nam không chứng minh chương trình tồn Tòa án cho khơng có chuyển giao bí quyết, vốn hay công nghệ cho Việt Nam Hơn nữa, diện cáo buộc Recofi lãnh thổ Việt Nam phân tách ghi nhận hỗ trợ hành cho hoạt động thực lãnh thổ Việt Nam Theo định nghĩa đưa Tòa án trọng tài để "đầu tư" dựa Điều (1) BIT yêu cầu đầu tư tài sản lãnh thổ khu vực hàng hải nước chủ nhà, sau Recofi khơng đầu tư vào Việt Nam ... cứu giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư Chương Cơ sở lý luận giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư Chương Thực trạng giải tranh chấp nhà đầu tư nước. .. NƯỚC NGOÀI VÀ QUỐC GIA TIẾP NHẬN ĐẦU TƯ Với gia tăng không ngừng tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư đời sống kinh tế quốc tế giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu. .. tới tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư, giải tranh chấp chế giải tranh chấp nhà đầu tư nước quốc gia tiếp nhận đầu tư Thực tiễn ISDS đa dạng xảy số quốc gia có điều kiện tư ng

Ngày đăng: 09/04/2019, 05:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan