Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở việt nam hiện nay

174 80 0
Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ HỒNG HẠNH HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ HỒNG HẠNH HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THƠNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TƯỜNG DUY KIÊN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Trần Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 Khái lược công trình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận án 1.2 Đánh giá cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án vấn đề tiếp tục nghiên cứu luận án 1.3 Giải thuyết câu hỏi nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân 2.2 Các tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân 2.4 Pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia giới bảo vệ thông tin cá nhân giá trị tham khảo cho Việt Nam Chương 3: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 7 23 25 28 28 49 56 59 74 3.1 Khái quát trình hình thành, phát triển pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân Việt Nam qua giai đoạn lịch sử từ năm 1945 đến 74 3.2 Những thành tựu pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân Việt Nam nguyên nhân 82 3.3 Hạn chế pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân Việt Nam nguyên nhân 107 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ 126 BẢO VỆ THƠNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM 4.1 Các quan điểm hồn thiện pháp luật bảo vệ thơng tin cá nhân Việt Nam 126 4.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân Việt Nam 131 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ 153 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANM : An ninh mạng ATTTM : An tồn thơng tin mạng APEC : Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương APPI : Luật Bảo vệ thông tin cá nhân Nhật Bản APPS : Các nguyên tắc quyền riêng tư Úc BLDS : Bộ luật dân BLHS : Bộ luật hình BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CƯQT : Công ước quốc tế CNTT : Công nghệ thông tin DPA : Cơ quan bảo vệ Dữ liệu Thuỵ Điển ĐƯQT : Điều ước quốc tế FTC : Uỷ ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ GDPR : Bộ luật bảo vệ liệu chung châu Âu OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PDA : Đạo luật Dữ liệu cá nhân Thuỵ Điển PPC : Cơ quan bảo vệ Thông tin cá nhân Nhật Bản QCD : Quyền công dân QCN : Quyền người TTCN : Thông tin cá nhân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài ''Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa'' vừa nhiệm vụ, vừa mục tiêu Đảng, Nhà nước nhân dân ta giai đoạn [34, tr.171] Để bảo đảm Nhà nước pháp quyền thực nhân dân, nhân dân, nhân dân pháp luật cần bảo đảm thể ý chí, nguyện vọng quyền lực dân, bảo vệ quyền người (QCN), quyền công dân (QCD) thực tiễn Do đó, hồn thiện pháp luật (HTPL) bảo vệ thông tin cá nhân (TTCN) nhiệm vụ quan trọng công tác lập pháp Về mặt thực tiễn, bảo vệ TTCN ngày trở nên cấp bách trước nhu cầu ngày cao riêng tư, nhu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người Ngày nay, thông qua phương tiện đại máy tính, điện thoại thông minh, qua internet, mạng xã hội nhiều ứng dụng khác, TTCN người dễ dàng thu thập, chia sẻ, sử dụng, quản lý tài sản có giá trị thân chủ thể TTCN doanh nghiệp, tổ chức, quan Nhà nước Nhưng bên cạnh lợi ích mà hoạt động mang lại, TTCN bị khai thác mục đích khơng đắn, gây ảnh hưởng lớn tới đời sống cá nhân cộng đồng Mặc dù an tồn thơng tin bảo vệ TTCN nhà nước coi trọng, song bảo vệ TTCN vấn đề thực tiễn nóng bỏng Việt Nam Báo cáo An tồn Thơng tin mạng 2015 cho biết: "Cuối tháng 5/2015, khoảng 1.000 trang web Việt Nam bị công thay đổi giao diện tải tệp tin trái phép, có 10 trang web quan nhà nước với tên miền ".gov.vn" Trung tuần tháng 3/2015, 50.000 tài khoản người sử dụng dịch vụ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông lớn bị công khai số trang mạng Nhóm tin tặc với tên gọi DIE Group tiến hành khai thác lỗ hổng môđun tra cứu thông tin khách hàng máy chủ cũ để công lấy trộm thông tin Trong năm, hệ thống thông tin nhiều quan, tổ chức doanh nghiệp bị công mạng; lây nhiễm phần mềm độc hại, mạng botnet; tồn điểm yếu, lỗ hổng có nguy an tồn thơng tin cao" [22] Cũng theo Báo cáo An tồn thơng tin mạng 2015, cho thấy Việt Nam tồn nguy an toàn, nguy bị lừa đảo mạng xã hội; nguy bị giả mạo tổ chức, cá nhân mạng xã hội giả mạo thư điện tử, giả mạo tài khoản mạng xã hội, mạo danh đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước để phát tán thông tin tuyên truyền chống phá Đảng, Nhà nước; nguy lây nhiễm phần mềm độc hại mạng xã hội Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) cơng bố Báo cáo Chỉ số an tồn thơng tin mạng toàn cầu (Global Cybersecurity Index - GCI) Việt Nam năm 2014 76/193 quốc gia, đến năm 2017, Việt Nam xếp hạng 100/193 quốc gia Việc bị tụt 24 bậc Chỉ số an tồn thơng tin mạng thể phần tình trạng an tồn thơng tin, có TTCN nước ta Về mặt lý luận, pháp luật bảo vệ TTCN Việt Nam nhiều khoảng trống, chưa thực đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp 2013, Nhà nước ta ghi nhận việc bảo vệ đời sống riêng tư Hiến pháp 2013 mở rộng cách toàn diện phạm vi quyền riêng tư, có bảo vệ TTCN Điều 21, 22 Thể chế hoá tinh thần Hiến pháp, Bộ luật như: Bộ luật Dân (BLDS), Bộ luật Hình (BLHS), Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS), Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) văn khác có liên quan bước đầu sửa đổi, bổ sung Đây sở quan trọng cho việc xây dựng HTPL bảo vệ TTCN Mặc dù vậy, văn pháp luật quy định vấn đề nhiều bất cập như: chưa quy định thống khái niệm TTCN, chưa quy định đầy đủ nguyên tắc bảo vệ TTCN, chưa quy định đầy đủ giới hạn bảo vệ TTCN, chưa quy định chi tiết trình tự, thủ tục quan bảo vệ TTCN cách hiệu quả, nhiều hành vi liên quan tới việc bảo vệ TTCN chưa quy định pháp luật, quyền nghĩa vụ chủ thể bảo vệ TTCN chưa thực quy định rõ ràng Mặt khác, quy định pháp luật bảo vệ TTCN nằm rải luật chuyên ngành nhiều văn luật, nội dung quy định chồng chéo, mâu thuẫn hạn chế kỹ thuật lập pháp, dẫn đến tình trạng khó khăn thực pháp luật Việt Nam thành viên nhiều cam kết quốc tế khu vực QCN, có cam kết liên quan đến bảo vệ TTCN cần tiếp tục nội luật hoá vào pháp luật quốc gia Việc thiếu quy định pháp luật việc bảo vệ TTCN làm giảm tính hiệu việc thúc đẩy, bảo vệ QCN thực tiễn Việt Nam Trước vấn đề thiết mặt lý luận thực tiễn nêu trên, cho thấy thấy viẹ c triển khai nghiên cứu thực trạng, đề xuất quan điểm giải pháp hoàn thiẹ n pháp luật bảo vệ TTCN mang tính thời sự, cấp bách Những quy định pháp luật mặt phải bảo vệ TTCN người song mặt khác phải đáp ứng đòi hỏi quản lý Nhà nước nhằm phục vụ lợi ích công cộng, bảo đảm an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an tồn xã hội; phục vụ cơng xây dựng phủ điện tử, phòng chống tham nhũng, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt phát triển cách mạng công nghệ 4.0 Trong thời gian qua, Việt Nam, có số cơng trình khoa học nghiên cứu TTCN, bảo vệ TTCN, song chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống trực tiếp HTPL bảo vệ TTCN Chính vậy, Nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài nghiên cứu Luận án với nội dung: "Hoàn thiện pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân Việt Nam nay" với mong muốn đóng góp phần nhỏ cho việc giải vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, hướng tới mục tiêu bảo đảm thúc đẩy QCN Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Mục đích Luận án phân tích làm rõ sở lý luận việc HTPL bảo vệ TTCN, phân tích đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ TTCN Việt Nam, từ đề xuất luận chứng quan điểm, giải pháp HTPL bảo vệ TTCN Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Một là, phân tích đưa khái niệm TTCN, bảo vệ TTCN, pháp luật bảo vệ TTCN, HTPL bảo vệ TTCN; làm rõ đặc điểm, vai trò nội dung pháp luật bảo vệ TTCN; nghiên cứu tiêu chí để xác định mức độ hồn thiện pháp luật; yếu tố ảnh hưởng đến việc HTPL bảo vệ TTCN Việt Nam Luận án nghiên cứu pháp luật bảo vệ TTCN số nước giới rút giá trị tham khảo Việt Nam Hai là, nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật bảo vệ TTCN co sở đu ợc u u điểm cần phát huy hạn chế cần khắc phục nguyên nhân thực trạng Ba là, xây dựng nhận thức chung bảo vệ TTCN đề xuất quan điểm giải pháp HTPL bảo vệ TTCN Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tu ợng nghiên cứu luạ n án vấn đề lý luạ n thực tiễn pháp luạ t bảo vệ TTCN Viẹ t Nam hiẹ n góc độ lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Luận án nghiên cứu việc bảo vệ TTCN Việt Nam, có sử dụng số liệu, tài liệu thực tế Việt Nam số liệu, tài liệu nước để so sánh, đối chiếu - Nội dung nghiên cứu: Luận án nghiên cứu việc bảo vệ thông tin thuộc cá nhân lĩnh vực đời sống xã hội, không nghiên cứu thơng tin riêng tổ chức, bí mật quốc gia, bí mật nhà nước Bảo vệ TTCN mà luận án nghiên cứu chủ yếu pháp luật nội dung mà không nghiên cứu sâu pháp luật tố tụng, để cập khái quát đến văn pháp luật Bộ luật Tố tụng Hình sự, Bộ luật Tố tụng Dân sự, Luật Tố tụng Hành - Thời gian nghiên cứu: Thời điểm nghiên cứu luận án năm 1946 đến nay, tức từ thời điểm có Hiến pháp Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực thi dân chủ, bảo đảm QCN, QCD 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận triết học Mác Lê- nin để nghiên cứu nội dung đề tài, chủ yếu phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phân tích tổng hợp, lịch sử lơgic Bên cạnh đó, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể khoa học chuyên ngành như: phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp chuyên gia, toạ đàm Các phương pháp vận dụng đồng bộ, có kết hợp độc lập tương đối Các phu o ng pháp đu ợc sử dụng nhằm làm rõ i dung co đề tài, đảm bảo tính khoa học logic vấn đề đề tài chu o ng Do tính chất chu o ng, phần nên chu o ng, i dung nghiên cứu đề tài sử dụng mọ t phu o ng pháp làm chủ đạo Phu o ng pháp phân tích tài liẹ u sử dụng triệt để Chương để phân tích tài liẹ u so cấp tài liẹ u thứ cấp Tài liẹ u so cấp bao gồm va n pháp luạ t Va n kiẹ n Đảng có liên quan, vụ viẹ c, số liẹ u thống kê thức co quan nhà nu ớc có thẩm quyền Tài liẹ u thứ cấp bao gồm đề tài nghiên cứu, sách, báo, tạp chí, kết luạ n phân tích đu ợc tác giả nước nước thực thực hiẹ n Phu o ng pháp phân tích tổng hợp đu ợc sử dụng Chương 2, để tổng hợp số liẹ u, tri thức nhằm mục đích để làm rõ sở lý luận, đánh giá thực trạng, đu a luạ n giải, nhạ n xét đề xuất quan điểm giải pháp HTPL bảo vệ TTCN Việt Nam Phu o ng pháp luạ t học so sánh sử dụng Chương để làm rõ tình hình nghiên cứu, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Phương pháp tiếp tục tác giả sử dụng Chương để so sánh pháp luật bảo vệ TTCN số nước giới từ rút học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam Phương pháp lịch sử áp dụng Chương để tái lại trình phát triển hệ thống pháp luật cách trung thực Phương pháp logic sử dụng Chương để nhận rõ phát triển nguyên nhân phát triển pháp luật lĩnh vực Phu o ng pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm sử dụng Chương 2, Trong trình thực hiẹ n luạ n án, tác giả dựa sở lý luận để phân tích vấn đề thực tiễn bảo vệ TTCN Viẹ t Nam hiẹ n nay, từ rút vấn đề lý luận Phương pháp chuyên gia, toạ đàm để thu thập ý kiến đưa nhận định kết luận, đề xuất luận án Đề tài luận án gần thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, số hội thảo khoa học tổ chức Nghiên cứu sinh tích cực tham gia thảo luận hội thảo, tọa đàm khoa học vấn đề để trao đổi quan điểm, thu thập thông tin liên quan đến đề tài luận án Những đóng góp luận án Đây cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề pháp luật bảo vệ TTCN Việt Nam cách tồn diện có hệ thống Kết nghiên cứu luận án có số đóng góp mặt khoa học sau: 155 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Thị Hồng Hạnh (2018), "Khái niệm thông tin cá nhân pháp luật Việt Nam", Tạp chí Thơng tin đối ngoại, (6), tr.39-43 Trần Thị Hồng Hạnh (2018), "Bảo vệ thơng tin cá nhân số nhóm xã hội dễ bị tổn thương Việt Nam nay", Tạp chí Nghiên cứu Con người, (2/95), tr.46-60 Trần Thị Hồng Hạnh (2018), "Quyền bảo vệ thông tin cá nhân Việt Nam", Tạp chí Nhân quyền Việt Nam, (6), tr.57-58 Trần Thị Hồng Hạnh (2018), "Vi phạm pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân giải pháp", Tạp chí Lý luận Chính trị, (9), tr.67-73 Trần Thị Hồng Hạnh (2018), "Quyền bảo vệ thông tin cá nhân mối quan hệ với số quyền người khác Việt Nam nay", Tạp chí Nhịp cầu Tri thức (6), tr 46-51 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO An ninh Thủ đô (2017), ''Truy tố giám đốc công ty kinh doanh phần mềm "thám tử" qua điện thoại di động'', trang http://anninhthudo.vn/phapluat/truy-to-giam-doc-cong-ty-kinh-doanh-phan-mem-tham-tu-qua-dienthoai-di-dong/739062.antd, [truy cập ngày 12/4/2018] Đinh Thị Lan Anh (2015), ''Bảo vệ thông tin cá nhân thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam'', Dân chủ pháp luật (15), tr.29-33 Võ Tuấn Anh (2012), Bí mật đời tư, lý luận thực tiễn, Luận văn Cử nhân Khoa học Đại học Cần Thơ, Cần Thơ Vân Anh (2018), "Lộ 400.000 tài khoản facebook Việt Nam phần nổi?" trang https://vov.vn/cong-nghe/lo-hon-400000-tai-khoan-facebooko-viet-nam-chi-la-phan-noi-747984.vov, [truy cập ngày 12/4/2018] Ban Bí thư Trung ương Đảng (1992), Chỉ thị số 12-CT/TW ngày 12/7/1992 công tác nghiên cứu, giảng dạy vấn đề quyền người, Hà Nội Nguyễn Thị Báo (2008), Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Báo An ninh Thủ đô (2017), '' Truy tố giám đốc công ty kinh doanh phần mềm "thám tử" qua điện thoại di động'', trang https://anninhthudo.vn/phapluat/truy-to-giam-doc-cong-ty-kinh-doanh-phan-mem-tham-tu-qua-dienthoai-di-dong/739062.antd, [truy cập ngày 15/12/2018] Báo (2017), "Tôn trọng quyền riêng tư trẻ em", trang http://www.baomoi.com/ton-trong-quyen-rieng-tu-cua-treem/c/22747298.epi, [truy cập ngày 12/4/2018] Thanh Bình (2018), ''Đau lòng vụ tự tử bị đăng clip lên mạng xã hội'', trang http://www.doisongphapluat.com/tin-tuc/tin-trong-nuoc/daulong-nhung-vu-tu-tu-vi-bi-dang-clip-len-mang-xa-hoi-a222250.html, [truy cập ngày 12/4/2018] 10 Trần Văn Biên (2009), ''Pháp luật vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân mạng internet'', Nhà nước pháp luật, (9/257), tr.45-51 11 Bộ Chính trị (2005), Nghị 48/2005/NQ-TW ngày 25/5/2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 157 12 Bộ Chính trị (2005), Nghị 49/2005/NQ-TW ngày 2/6/2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 58/2007/QĐ-BGDĐT ngày 12/10/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Qui định hồ sơ học sinh sịnh viên, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp (2005), Việt Nam với vấn đề quyền người, Hà Nội 15 Băng Châu (2016), ''Hoa hậu Kỳ Duyên sốc bị ghép ảnh trang khiêu dâm'', trang https://dantri.com.vn/giai-tri/hoa-hau-ky-duyen-soc-khibi-ghep-anh-tren-trang-khieu-dam-20160308161514665.htm, [truy cập ngày 20/12/2018] 16 Đặng Dũng Chí, Hồng Văn Nghĩa Nguyễn Thanh Tuấn (2014), Quyền người, lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 17 Quốc Chiến (2015), "Rao bán thông tin cá nhân", trang http://nld.com.vn /phap-luat/rao-ban-thong-tin-ca-nhan-20150907222037562.htm, [truy cập ngày 20/7/2017] 18 Chính phủ (2013), Nghị định số 52/2013/NĐ-CP ngày 16/5/2013 thương mại điện tử, Hà Nội 19 Chính phủ (2013), Nghị định 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thơng tin mạng, Hà Nội 20 Chính phủ (2013), Nghị định 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin tần số vô tuyến điện, Hà Nội 21 Chính phủ (2016), Nghị định số 85/2016/NĐ-CP bảo đảm an tồn hệ thống thơng tin theo cấp độ, Hà Nội 22 Cục An toàn Thông tin, Bộ Thông tin truyền thông (2015) ''Báo cáo An tồn Thơng tin mạng 2015'', trang https://files.ais.gov.vn/portal/attt/source _files/2016/08/29/14421346_Bao%20cao%20ATTT%20Viet%20Nam%2 02015_16-08-29.pdf, [truy cập ngày 05/01/2019] 23 Cục Tham nhũng (2015), Báo cáo số 180/BC-TH ngày 28/9/2015 Cục Chống tham nhũng, Thanh tra Chính phủ, Hà Nội 24 Tuệ Diễm (2015), ''36% người có HIV bị tiết lộ bí mật chưa đồng ý'', trang http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Xa-hoi/811080/36-nguoi-cohiv-bi-tiet-lo-bi-mat-khi-chua-duoc-su-dong-y, 12/4/2018] [truy cập ngày 158 25 Thái Thị Tuyết Dung (2012), Quyền tiếp cận thông tin quyền riêng tư Việt Nam số quốc gia, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao Lã Khánh Tùng (2011), Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Huy Dũng (2013), ''Pháp luật Việt Nam nước giới bảo vệ thông tin cá nhân'', Công nghệ thông tin truyền thông, (8), tr.24-29 28 Đinh Tiến Dũng (2014), ''Quyền riêng tư Hiến pháp 2013 biện pháp bảo đảm pháp luật'', Tạp chí Cơng nghệ thơng, (6), tr.23-25 29 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1948), ''Tuyên ngôn Thế giới quyền người (UDHR)'', trang https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Quyen-dan- su/Tuyen-ngon-quoc-te-nhan-quyen-1948/65774/noi-dung.aspx [truy cập ngày 02/02/2018] 30 Đại hội đồng Liên hợp quốc (1976), ''Công ước quốc tế Quyền Dân Chính trị (ICCPR)'', trang https://thuvienphapluat.vn/van- ban/Linh-vuc-khac/Cong-uoc-quoc-te-ve-quyen-dan-su-va-chinh-tri270274.aspx [truy cập ngày 02/02/2018] 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 35 Nguyễn Minh Đoan (2011), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Tất Giáp (2015), Bảo đảm đấu tranh lĩnh vực nhân quyền Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh hội nhập quốc tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 159 37 Vũ Công Giao, Phạm Thị Hậu (2017), ''Pháp luật bảo vệ quyền bí mật liệu cá nhân giới Việt Nam'', Tạp chí khoa học Nhà nước Pháp luật, (2), tr.67 38 Bảo Hà, Phan Xâm (2017), ''Luật sư: Sẽ chẳng đạo đức nghề nghiệp phải tố giác thân chủ'', trang https://vnexpress.net/tin-tuc/phapluat/luat-su-se-chang-con-dao-duc-nghe-nghiep-neu-phai-to-giac-thanchu-3592730.html, [truy cập ngày 20/6/2018] 39 Nguyễn Việt Hà (2016), Pháp luật Việt Nam với việc bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng thương mại điện tử, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Hạ viện London Anh (2007), Báo cáo Bảo vệ liệu quyền người lần thứ 14, phiên 2007-08, xuất quan Hạ viện London Anh 41 Từ Hải (2017), ''Tăng tỷ lệ người dùng Internet Việt Nam lên mức 80-90% dân số", trang http://nguoilambao.vn/tang-ty-le-nguoi-dung-internet-vietnam-len-muc-80-90-dan-so-n4876.html, [truy cập ngày 20/2/2018] 42 Nguyễn Thị Thanh Hải, Lã Khánh Tùng, Đinh Hồng Hạnh (2017), Doanh nghiệp quyền người, Nxb Tri thức, Hà Nội 43 Nguyễn Thị Hạnh (2017), Cơ chế bảo đảm thực quyền bí mật liệu cá nhân, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Tư pháp, Hà Nội 44 Hội đồng Giám mục Việt Nam (1983), Bộ Giáo Luật, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 45 Hồng Văn Hảo (1991), Các điều kiện bảo đảm quyền người, quyền công dân công đổi mới, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 46 Đan Lê (2012), ''Tham luận MC Đan Lê việc báo chí xâm hại đời tư'', trang https://www.tienphong.vn/van-nghe/tham-luan-cua-mc-dan-le-veviec-bao-chi-xam-hai-doi-tu-598438.tpo, [truy cập ngày 05/10/2018] 47 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Bùi Thanh Liêm (2012), ''Bảo vệ thông tin cá nhân mạng: Vấn đề xem nhẹ'', Thơng tin Khoa học Cơng nghệ Bình Phước, (8), tr.20-21, 27 160 50 Liên Hợp Quốc (1993), Tuyên bố Viên Chương trình hành động 1993, Viên, Áo 51 Lê Đình Nghị (2008), Quyền bí mật đời tư theo quy định pháp luật Dân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 52 Nghị viện châu Âu Hội đồng (1995), ''Chỉ thị 95/46/EC Nghị viện châu Âu Hội đồng Liên minh châu Âu ngày 24/10/1995 việc bảo vệ cá nhân liên quan đến xử lý liệu cá nhân tự lưu chuyển liệu", trang http://aita.gov.vn/nghien-cuu-mot-so-quy-dinh-ve-bao-ve-thongtin-ca-nhan-tren-the-gioi-va-tai-viet-nam, [truy cập ngày 12/2/2018] 53 Hà Nguyên (2012), Quyền riêng tư bảo mật thơng tin bệnh nhân, Tạp chí Y khoa, (12), tr.33-35 54 Lê Thị Nhã (2016), ''Bảo vệ quyền riêng tư nhìn từ trách nhiệm truyền thơng'', Tạp chí Lý luận trị truyền thơng, (1), tr.15-17 55 Lê Thế Nhân (2016), ''Quyền riêng tư trẻ em Việt Nam: Cơ sở pháp lý tình trạng xâm phạm'', trang http://www.treemviet.vn/quyen-riengtu-cua-tre-em-tai-viet-nam-co-phap-ly-va-tinh-trang-xam-pham-trenbao-dien-tu.html], truy cập ngày 15/3/2018] 56 NLI (2013), ''Các hội kinh doanh kinh tế thơng tin cá nhân'', Tạp chí Cơng nghệ thơng tin truyền thơng, (3), tr.33-34 57 Hồng Phê (2018), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 58 Hồng Phương (2016), ''Quy định pháp luật việc bảo vệ thơng tin cá nhân'', Báo An tồn thơng tin Ban Cơ yếu Chính phủ, (12), tr.33-35 59 Cao Xuân Quảng (2014), ''Bảo vệ thông tin cá nhân giao dịch tiêu dùng'', Bản tin cạnh tranh người tiêu dùng, (47), tr.26-28 60 Hoàng Thị Kim Quế (Chủ biên, 2007), Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 61 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1957), Luật Chế độ báo chí năm 1957, Hà Nội 62 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1957), Luật Quy định quyền tự hội họp số 101/SL-L-003 ngày 20/5/1957, Hà Nội 63 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1957), Luật Cơng đồn số 108SL/L10 ngày 5/11/1957, Hà Nội 64 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1957), Luật Tổ chức quyền địa phương số 110-SL/L12, ngày 31/05/1958, Hà Nội 161 65 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1957), Luật Quy định chế độ phục vụ sỹ quan Quân đội nhân dân số 109-SL/L11, ngày 29/04/1958, Hà Nội 66 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1957), Luật Hơn nhân gia đình ngày 29/12/1959, Hà Nội 67 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1959), Hiến pháp năm 1959, Hà Nội 68 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Hiến pháp ngày 18/12/1980, Hà Nội 69 Quốc hội nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), Bộ luật Hình 1985, Hà Nội 70 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp ngày 15/4/1992, Hà Nội 71 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11, ngày 29/11/2005, Hà Nội 72 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11, ngày 29/06/2006, Hà Nội 73 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Bưu số 49/2010/QH12, ngày 17/06/2010, Hà Nội 74 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 59/2010/QH12, ngày 17/11/2010, Hà Nội 75 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Viễn thông số 41/2010/QH12, ngày 23/11/2010, Hà Nội 76 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Chứng khoán số 62/2010/QH10, ngày 24/11/2010, Hà Nội 77 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Xử lý vi phạm Hành số 15/2012/QH13 ngày 20/6/2012, Hà Nội 78 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp ngày 28/11/2013, Hà Nội 79 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Dân số 86/2015/QH13, ngày 19/11/2015, Hà Nội 80 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng Dân số 92/2015/QH13, ngày 25/11/2015, Hà Nội 81 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 80/2015/QH13, ngày 22/11/2015, Hà Nội 162 82 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật An tồn thơng tin 91/2015/QH13, ngày 24/11/2015, Hà Nội 83 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật Trẻ em số 102/2016/QH13, ngày 05/4/2016, Hà Nội 84 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật Báo chí số 103/2016/QH13, ngày 05/4/2016, Hà Nội 85 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Bộ luật Hình số 12/2017/QH14 ngày 10/07/2017, Hà Nội 86 Vũ Thị Thu Quyên (2015), Pháp luật quyền người chưa thành niên phạm tội Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 87 Mỹ Quyên (2016), Mua bán liệu thí sinh", trang http://thanhnien.vn/giao-duc/mua-ban-du-lieu-cua-thi-sinh-730050.html, [truy cập ngày 08/01/2018] 88 Đức Sơn - L Hương (2014), ''Hơn 14.000 điện thoại bị Công ty Việt Hồng nghe lén: Các nhà mạng phải chịu trách nhiệm'', trang https://baomoi.com/hon-14-000-dien-thoai-bi-cong-ty-viet-hong-nghelen-cac-nha-mang-cung-phai-chiu-trach-nhiem/c/14149652.epi, [truy cập ngày 12/4/2018] 89 Lê Văn Sua (2016) ''Quyền bí mật đời tư theo quy định pháp luật dân sự: Cần hướng dẫn'', trang http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghiencuu-trao-doi.aspx?ItemID=1946, [truy cập ngày 08/04/2017] 90 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 91 Tạ Ngọc Tấn, Phạm Văn Ba, Nguyễn Thị Báo, Vũ Công Giao (2015), Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Việt Nam, Văn phòng thường trực nhân quyền Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 92 Phùng Trung Tập (2018), ''Quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình'', Tạp chí Kiểm sát, (2), tr.22-24 93 Huyền Thanh (2011), ''Rao bán tràn lan liệu cá nhân mạng Internet'', http://cand.com.vn/Xa-hoi/Rao-ban-tran-lan-du-lieu-ca-nhan-tren-mangInternet-190055/, [truy cập ngày 08/01/2018] 163 94 Hà Thanh (2017), ''Luật sư giữ bí mật thân chủ & trách nhiệm "không tố giác tội phạm"'', trang http://vov.vn/phap-luat/tu-van-luat/luat-su-giubi-mat-than-chu-trach-nhiem-khi-khong-to-giac-toi-pham-601092.vov, [truy cập ngày 20/6/2018] 95 Cao Đức Thái (2003), Quyền người thời kỳ đổi mới: Thành tựu, vấn đề phương hướng giải quyết, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 96 Thái Vĩnh Thắng (2017), ''Bảo vệ quyền riêng tư Hoa Kỳ, Pháp kinh nghiệm cho Việt Nam'', Tạp chí Luật học, (8), tr.15-17 97 Quốc Thắng (2015), ''Đường dây bán thiết bị 'theo dõi chồng ngoại tình''' , trang https://vnexpress.net/phap-luat/duong-day-ban-thiet-bi-theo-doi- chong-ngoai-tinh-3314392.html, [truy cập ngày 15/12/2018] 98 Cơng Thư (2018), ''Tòa thụ lý vụ siêu mẫu Ngọc Thúy kiện diễn viên Phan Như Thảo'', trang https://www.nguoiduatin.vn/toa-thu-ly-vu-sieu-maungoc-thuy-kien-dien-vien-phan-nhu-thao-a373153.html, [truy cập ngày 12/12/2018] 99 Phan Thương (2016), ''Xâm phạm đời tư mạng xã hội: Còn làm nhục'', trang https://thanhnien.vn/thoi-su/xam-pham-doi-tu-tren-mangxa-hoi-con-hon-ca-lam-nhuc-656784.html, [truy cập ngày 12/7/2017] 100 Đức Tiến (2016), ''Thâm nhập đường dây bán thông tin cá nhân'', trang http://thanhnien.vn/thoi-su/tham-nhap-duong-day-ban-thong-tin-canhan-781568.html, [truy cập ngày 08/01/2017] 101 Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), Quyền bảo vệ đời tư pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 102 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số (2018), ''Những trải nghiệm không mong muốn sử dụng Internet'', Hội thảo Xây dựng mạng lưới bảo vệ trẻ em môi trường mạng, Cục Trẻ em (Bộ Lao động thương binh xã hội) tổ chức ChildFund Việt Nam, Viện Nghiên cứu Quản lý phát triển bền vững (MSD), Trung tâm Công nghệ thông tin Truyền thông Vietnet (Vietnet - ICT) phối hợp tổ chức, Hà Nội 164 104 Lương Minh Tuân (2011), Pháp luật ủy quyền lập pháp Việt Nam - thực trạng kiến nghị, http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_Chi Tiet.aspx?MaTT=92201554835109786&MaMT=23, [truy cập ngày 05/09/2018] 105 Vũ Anh Tuấn (2008), Bảo mật an tồn thơng tin thương mại điện tử, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 106 Nguyễn Thị Tứ, Đinh Quang Ngọc, Võ Nguyên Anh (2013), ''Thực trạng hành vi xâm phạm bí mật đời tư người khác người trưởng thành trẻ tuổi Thành phố Hồ Chí Minh'', Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (49), tr.33-36 107 Ủy ban nhân quyền (1998), Các Bình luận chung Ủy ban Giám sát thực Công ước quốc tế quyền dân sự, trị 108 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2017), Quyết định số 1665/QĐ-UBND ngày 10/3/2017 việc ban hành quy tắc ứng xử nơi công cộng điạ bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 109 Nguyễn Thị Thu Vân (2018), ''Bảo vệ liệu cá nhân bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0'', Tạp chí Dân chủ pháp luật, (8), tr.6-9 110 Viện Khoa học pháp lý (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 111 Viện Nghiên cứu quyền người (2005), Tài liệu tham khảo luật quốc tế quyền người, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 112 ''VNISA cơng bố kết bình chọn sản phẩm an tồn thơng tin chất lượng cao dịch vụ an tồn thơng tin tiêu biểu năm 2018'', trang https://vnisa.org.vn/su-kien/ngay-attt-viet-nam/vnisa-cong-bo-ket-quabinh-chon-san-pham-attt-chat-luong-cao-va-dich-vu-attt-tieu-bieu-nam2018.html, [truy cập ngày 15/12/2018] 113 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 114 Amazonaws (2017), ''The number of active social media users in Each coutry, compared to the total natioal population'', on page https://wearesocialnet.s3.amazonaws.com/sg/wpcontent/uploads/sites/9/2017/02/Slide09.pn g, [accessed on 02/2/2018] 165 115 Andrea Civan1, Meredith M Skeels1, Anna Stolyar1, Wanda Pratt (năm 2006), Personal Health Information Management: Consumers’ Perspectives- Washington University, Seattle, USA 116 Apec Privacy Framework (2015), ''Asia Pasific Economic Cooperation, APEC Secretariat'', on pape https://www.apec.org/Publications/2017 /08/APECPrivacy-Framework, [accessed on 01/1/2018] 117 Businessdictionary (2017), ''Personal information", on page http://www.businessdictionary.com/definition/personal-information.html, [accessed on 01/1/2018] 118 Caroline Kennedy Ellen Alderman (1997), The Right to Privacy Paperback, Random House Value Publishing 119 Chanvitaya Suvarnapunya and Pattama Jarupunphol (2017), ''Data protection in Thailand: Overview'', on page http://us.practicallaw.com/0-520-0782, [accessed on 20/6/2017] 120 Chinalawtranslate (2013), Consumer Protection Law (Including 2013 Amendments), on page http://www.chinalawtranslate.com/consumer-protection-law-including2013-amendments/?lang=en, [accessed on 20/6/2017] 121 Center for Strategic and International Studies (2005), ''Islam and Human Rights: Advancing a U.S Muslim Dialogue'' (Shireen T Hunter, Huma Malik'', Significant Issues Series, Volume 27, Number 5, Washington DC 122 Colin J Bennett (1992), Regulating Privacy: Data Protection and Public Policy in Europe and the United States, Cornell University Press 123 Congressional Research Service (1992), The Constitution of the United States of America: Analysis and Interpretation (Senate Document No 103-6) (Johnny H Killian and George A Costello, Eds.) Washington, DC: U.S Government Printing Office 124 Daniel J Solove (2008), Understanding Privacy 125 David Banisar (2011), The Right to Information and Privacy: Balancing Rights and Managing Conflicts/WB 1818 H Street NW, Washington DC 20433 126 David Banisar (2017), ''The Right to Information and Privacy: Balancing Rights and Managing rs.si/fileadmin/user Conflicts'', on page _upload/Pdf/Publikacije_ostalih_pooblascencev/ Right_to_Information_and_Privacy banisar.pdf, 02/4/2018] https://www.ip[accessed on 166 127 Dlapiperdataprotection (2017), ''Data Protection Laws of the World'', on page http://www.dlapiperdataprotection.com, United States, [accessed on 20/6/2017] 128 Dlapiperdataprotection (2018), ''Data Protection Laws of the World'', on page http://www.dlapiperdataprotection.com, [accessed on 01/1/2018] 129 Dirk Henrici (2008), ''RFID Security and Privacy, concept, protocols and Architechtures'', Springer Science & Business Media, (18) 130 Domingo R Tan (1999), ''Personal Privacy in the Information Age: Comparison of Internet Data Protection Regulations in the United Stats and European'', on page union https://digitalcommons.lmu.edu/cgi /viewcontent.cgi?referer=https://www.google.com.vn/&httpsredir=1&ar ticle=1488&context=ilr, [accessed on 15/8/2018] 131 European Treaty Series (1981), ''Convention for the Protection of Individuals with regard to Automatic Processing of Personal Data'', Article European Treaty Series-No.108, on page https://rm.coe.int/1680078b37 [accessed on 12/7/2018] 132 European Union Agency for Fundamental Rights (2016), Data Protection in the European: the role of National Data Protection Authorities, European Union Agency for Fundamental Rights 133 Gloria González Fuster (2014), The Emergence of Personal Data Protection as a Fundamental Right of the EU, Springer Pulishing 134 Global Internet Liberty Campaign (2017), ''Privacy and human righgts An International Survey of Privacy Laws and Practice'', on page http://gilc.org/privacy/survey/intro.html, accessed on 02/11/2017] 135 Ieuan Jolly, Loeb & Loeb LLP (2010), ''Data Protection 2009/10 Country Q&A United States'', on page file:///C:/Users/Administrator/Downloads/ Crossborder%20Data%20Protection%20Handbook.pdf [accessed on 22/7/2017] 136 Inside Privacy (2013), ''China Issues Comprehensive Regulation on Collection and Use of Personal Information by Websites and Telecommunication Service Providers'', on page https://www.insideprivacy.com/international /china-passes-comprehensive-regulation-for-collection-and-use-ofpersonal-information-by-websites-and/, [accessed on 20/6/2017] 167 137 Inside Privacy (2017), ''China Releases National Standard for Personal Information Collected Over Information Systems; Industry SelfRegulatory Organization Established'', https://www.insideprivacy.com/ international/china-releases-national-standard-for-personal-information -collected-over-information-systems-industr/, [accessed on 20/6/2017] 138 IT Advisory KPMG China (2017), ''Overview of China’s Cybersecurity Law'', on page, https://assets.kpmg.com/content/dam/kpmg/cn/pdf/en/20 17/02 /overview-of-cybersecurity-law.pdf, [accessed on 20/6/2017] 139 Jean-Claude Matgen (2017), ''Un pretere poursuivi pour ne pas avoir révélé les pensées suicidaires d'un fidèle, on page'', http://www.lalibre.be/actu/ belgique/un-pretre-poursuivi-pour-ne-pas-avoir-revele-les-penseessuicidaires-d-un-fidele-5a0ae0e7cd70fa5a063b9ccb, [accessed on 02/4/2018] 140 Jennifer M Myers (1997) "Creating Data Protection Legislation in the United States: An Examination of Current Legislation in the European Union, Spain, and the United States'', on page https://scholarlycommons law.case.edu/cgi/viewcontent.cgi?referer=https://www.google.com.vn/& httpsredir=1&article=1544&context=jil, [accessed on 15/8/2018] 141 Legal Information Insititute (2017), ''Protection of nonpublic personal information'', on page https://www.law.cornell.edu/uscode/text/15/6801, [accessed on 20/6/2017] 142 Li Jie Han (2013), ''China’s Legislature Adopts Decision on Strengthening the Protection of Online Information'', on page https://www globalprivacyblog.com/privacy/chinas-legislature-adopts-decision-onstrengthening-the-protection-of-online-information/, [accessed on 20/6/2017] 143 Laraine Laudati, OLAF Data Protection Officer, European Commission EUROPEAN ANTI-FRAUD OFFICE (2000), Summeries of EU court decisions relating to data protection 2000-2015 Laraine Laudati, OLAF Data Protection Officer, on page https://ec.europa.eu/antifraud/sites/ antifraud/files/caselaw_2001_2015_en.pdf, [accessed on 12/7/2018] 144 Organization for Economic Cooperation and Development (2013), ''Guidelines on the Protection of Privacy and Transborder Data Flows of Personal Data'' on page http://www.oecd.org/sti/ieconomy/ oecdguidelinesonthe protectionofprivacyandtransborderflowsofpersonaldata.htm, on 25/7/2018] [accessed 168 145 Office of the information commissioner Queeensland (2017) "What is personal information" on page https://www.oic.qld.gov.au/guidelines/forgovernment/access-and-amendment/introduction-to-the-acts/what-ispersonal-information, [accessed on 02/8/2017] 146 Office of the Privacy Commissioner of Canada (2017), ''Summary of privacy laws in Canada'', on page https://www.priv.gc.ca/en/privacy- topics/privacy -laws-in-canada/02_05_d_15/#heading-0-0-1, [truy cập ngày 01/1/2018] 147 Paul M Schwartz (2004), ''Property, Privacy, and Personal Data'', Harvard Law Review Volum 117, (number 7), tr.2056-2128, Harvard Law Association, DOI: 10.2307/4093335 148 P Casanovas, G Sartor (2015), Law, governance and technology series, Springer Pulishing 149 Paul de Hert (2015), Reforming European Data Protection Law Serge Gutwirth, Ronald Leenes, Springer Pulishing 150 Personal Information Protection Commission Japan (2016), ''Amended Act on the Protection of Personal Information (Tentative Translation)'', on page https://www.ppc.go.jp/files/pdf/Act_on_the_Protection_of_Personal_Inf ormation.pdf, [accessed on 17/7/2018] 151 Personal Information Protection Commission Japan (2017), ''Laws and Policies'', on page https://www.ppc.go.jp/en/legal/, [accessed on 17/7/2018] 152 Privacysense (2016), ''Personal information'' on page http://www.privacysense net/terms/personal-information/, [accessed on 02/8/2017] 153 Privacysense (2016), ''Privacy Dictionary'', on page http://www.privacysense.net/, [accessed on 02/8/2017] 154 Raphael Gellert, Serge Gutwirht (2013), ''The legal construction of privacy and data protection'', Computer Law & Security Review Volume 29, Issue 5, October 2013, Pages 522-530, VrijeUniversiteit Brussel, Brussels, Belgium 155 Ronald Leenes, Rosamunde van Brakel, Serge Gutwirth, Paul De Hert (2017), Data Protection and Privacy: The Age of Intelligent Machines, Hart Publishing Oxford and Portland, Orgeon 169 156 Rubin, Paul H., Lenard, Thomas M (2002), Privacy and the Commercial Use of Personal Information, The Progress & Freedom Foundation 157 Samuel D Warren; Louis D Brandeis (1890), ''The Right to Privacy'' Harvard Law Review, Vol 4, No 5., pp 193-220 Stable URL: Harvard Law Review is currently published by The Harvard Law Review Association 158 Tomoki Ishiara (2016), ''The Privacy, Data Protection and Cybersecurity Law Review - Edition 4', JAPAN'', on page https://thelawreviews.co.uk /edition/the-privacy-data-protection-and-cybersecurity-law-reviewedition-4/1151289/japan, [accessed on 20/7/2018] 159 Union Agency for Fundamental Rights (2010), ''Data Protection in the European Union: the role of National Data Protection Authorities'' Publications Once of the European Union, Union Agency for Fundamental Rights, pp.19 160 Vincent Samar (1992), The Right To Privacy: Gays, Lesbians, and the Constitution Paperback, Publishing house Temple University Press 161 Walter F Pratt (1979), Privacy in Britain, Associated University Press 162 William Jones, Jaime Teevan (2007), Personal Information Management, University of Washington Press ... thông tin cá nhân Việt Nam nguyên nhân 107 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ 126 BẢO VỆ THÔNG TIN CÁ NHÂN Ở VIỆT NAM 4.1 Các quan điểm hồn thiện pháp luật bảo vệ thơng tin cá. .. thông tin cá nhân 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân 2.4 Pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia giới bảo vệ thông tin cá nhân giá trị tham khảo cho Việt. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ THƠNG TIN CÁ NHÂN 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân 2.2 Các tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện pháp luật bảo vệ thông

Ngày đăng: 08/04/2019, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan