Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn xuân hòa huyện hà quảng tỉnh cao bằng

65 167 0
Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn xuân hòa   huyện hà quảng   tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ THU HIỀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THU GOM, XỬ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN XN HỊA, HUYỆN QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Địa mơi trường Khoa : Quản Tài nguyên Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ THU HIỀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THU GOM, XỬ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THỊ TRẤN XUÂN HÒA, HUYỆN QUẢNG, TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa môi trường Lớp : K46 – ĐCMT - N01 Khoa : Quản Tài nguyên Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Dương Thị Minh Hòa Thái Nguyên - 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn vô quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian giúp cho sinh viên củng cố hệ thống hóa lại tồn kiến thức học, đồng thời giúp cho sinh viên làm quen dần với thực tế sản xuất, từ nâng cao trình độ chun mơn, nắm bắt phương pháp tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất, tạo cho tác phong làm việc nghiêm túc, sáng tạo để trường trở thành kỹ sư địa có chun mơn, đáp ứng u cầu thực tế sản xuất, góp phần nhỏ vào nghiệp phát triển đất nước Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Dương Thị Minh Hòa tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực tập khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Quản tài nguyên, thầy giáo, cô giáo, cán khoa truyền đạt cho em kiến, kinh nghiệm quý báo trình học tập rèn luyện trường Em xin chân thành cảm ơn tất cô, chú, anh, chị khối UBND thị trấn Xuân Hòa bà nhân dân thị trấn Xuân Hòa tạo điều kiện cho em q trình thực khóa luận Em xin bày tỏ long biết ơn tới tất giúp đỡ q báu Trong q trình nghiên cứu thực khóa luận thực tập tốt nghiệp, em mong nhận đóng góp thầy cơ, người tồn thể bạn để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Cao Bằng, ngày .tháng năm 2018 Sinh viên Hoàng Thị Thu Hiền ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lượng CTRSH phát sinh đô thị Việt Nam đầu năm 2015 13 Bảng 2.2 Thành phần chất thải rắn số đô thị 15 Bảng 2.3 Hoạt động thu gom rác số thành phố Châu Á 16 Bảng 2.4 Các phương pháp xử rác thải số nước Châu Á 18 Bảng 2.5 Các loại CTR đô thị Nội năm 2011 20 Bảng 2.6 Lượng rác thải sinh hoạt tỉnh Cao Bằng 22 Bảng 4.1 Dân số thị trấn Xuân Hòa, huyện Quảng 28 Bảng 4.2 Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình 31 địa bàn thị trấn Xuân Hòa 31 Bảng 4.3 Khối lượng rác thải phát sinh từ quan, trường học, doanh nghiệp 32 Bảng 4.4 Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn thị trấn Xuân Hòa 33 Bảng 4.5 Thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình 35 Bảng 4.6 Thành phần rác thải khu vực chợ thị trấn Xuân Hòa 37 Bảng 4.7 Tỷ lệ hộ gia đình phân loại rác trước xử 39 Bảng 4.8 Hiện trạng xử rác thải sinh hoạt hộ gia đình 41 Bảng 4.9 Nhận thức người dân ảnh hưởng đến môi trường việc xả rác không nơi quy định 44 Bảng 4.10 Nhận thức người dân lợi ích hiệu việc phân loại, thu gom, xử rác thải sinh hoạt 45 Bảng 4.11 Thái độ người dân tham gia phân loại rác thải sinh hoạt 46 Bảng 4.12 Đánh giá người dân trạng thu gom, 47 xử rác thải sinh hoạt 47 Bảng 4.13 Nguyên nhân việc xử rác thải chưa hợp người dân 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt Hình 4.1 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Xuân Hòa 30 Hình 4.2 Tỷ lệ % rác sinh hoạt phát sinh từ nguồn 34 Hình 4.3 Biểu đồ thành phần rác thải sinh hoạt từ hộ gia đình 36 Hình 4.4 Biểu đồ thành phần rác thải khu vực chợ thị trấn Xn Hòa 38 Hình 4.5: Biểu đồ trạng xử rác thải sinh hoạt thị trấn Xuân Hòa 42 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương BTC: Ban tổ chức BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CP: Chính phủ CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt EPA: Các tổ chức bảo vệ môi trường GDP: Gross Domestic product NĐ: Nghị định QĐ : Quyết định THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TT: Thông tư TTg: Thủ tướng UBND: Ủy ban nhân dân URENCO: Doanh nghiệp nhà nước trực thuộc ủy ban nhân dân thành phố Nội USD: Đơn vị tiền tệ WB: Ngân hàng giới vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở pháp đề tài 2.1.2 Các khái niệm liên quan 2.1.3 Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt 2.1.4 Nguồn gốc, phân loại thành phần rác thải 2.1.5 Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường sức khoẻ cộng đồng 2.2 Hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt Thế Giới Việt Nam 10 2.2.1 Hiện trạng phát sinh rác thải Thế giới 10 2.2.2 Hiện trạng phát sinh rác thải sinh hoạt Việt Nam 13 2.3 Tình hình quản lý, xử rác thải sinh hoạt Thế giới Việt Nam 15 2.3.1 Tình hình quản lý, xử rác thải Thế giới 15 2.3.2 Quản lý, xử rác thải sinh hoạt Việt Nam 19 vi Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 vii 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phương pháp kế thừa 24 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 24 3.4.3 Phương pháp điều tra vấn 25 3.4.4 Phương pháp xác định thành phần rác thải 25 3.4.5 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu 26 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Tổng quan thị trấn Xuân Hòa, Huyện Quảng, tỉnh Cao Bằng 27 4.1.1 Vị trí địa 27 4.1.2 Dân số Thị trấn 27 4.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 28 4.2 Đánh giá trạng thu gom, xử rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Xuân Hòa 30 4.2.1 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt 30 4.2.2 Khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh địa bàn thị trấn Xuân Hòa 30 Bảng 4.2 Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình 31 địa bàn thị trấn Xuân Hòa 31 4.2.3 Thành phần rác thải 35 4.3 Đánh giá trạng công tác quản thu gom, xử rác thải sinh hoạt thị trấn Xuân Hòa 38 4.3.1 Hiện trạng phân loại rác thải sinh hoạt 38 4.3.2 Hiện trạng công tác thu gom, xử rác thải sinh hoạt 40 4.4 Đánh giá nhận thức người dân công tác quản thu gom, xử rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Xuân Hòa 42 4.4.1 Nhận thức người dân ảnh hưởng rác thải sinh hoạt đến môi trường 42 viii 4.4.2 Thái độ người dân có hệ thống thu gom, xử rác thải 45 4.4.3 Nhận thức người dân trạng thu gom, xử rác thải sinh hoạt Thị trấn Xuân Hòa 46 4.5 Đánh giá chung 48 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Mai Nưa Công tác thu gom rác tiến hành 9/17 xóm, với khối lượng thu gom đạt khoảng 740 kg/ngày, tương ứng với khoảng 53%, lại 8/17 xóm khơng thu gom rác tương ứng với 47% Nhưng hộ gia đình xóm xa đường quốc lộ chưa có đội công nhân thu gom rác nên tự xử rác thải sinh hoạt gia đình theo cách khác Thông qua phiếu điều tra, kết tìm hiểu phương pháp xử rác thải sinh hoạt hộ gia đình địa bàn thị trấn xóm thể bảng sau: Bảng 4.8 Hiện trạng xử rác thải sinh hoạt hộ gia đình TT Cách xử rác thải Số Tỷ lệ phiếu (%) Để trước nhà, công nhân vệ sinh đến thu gom 55 55 Để vào thùng rác công cộng 20 20 Vứt rác gần nhà 18 18 Đào hố chôn, đốt 5 Cách khác 2 100 100 Tổng (Nguồn: Điều tra thực địa) Hình 4.5: Biểu đồ trạng xử rác thải sinh hoạt thị trấn Xuân Hòa Hầu hết hộ thường tự ý xử rác thải sinh hoạt theo cách: - Để vào thùng rác công cộng - chiếm 20% - Vứt rác gần nhà - chiếm 18% - Để trước nhà, công nhân vệ sinh đến thu gom – chiếm 55% Đa phần phương pháp xử rác thải sinh hoạt hộ dân chưa triệt để chưa phương pháp khoa học, cách tạm thời làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cảnh quan môi trường xung quanh 4.4 Đánh giá nhận thức người dân công tác quản thu gom, xử rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Xuân Hòa 4.4.1 Nhận thức người dân ảnh hưởng rác thải sinh hoạt đến môi trường Điều tra nhận thức người dân ảnh hưởng việc phân loại, thu gom xử rác thải sinh hoạt đến môi trường việc phức tạp, đòi hỏi người làm điều tra phải khách quan có hiểu biết vấn đề Nhận thức vấn đề khó đo lường, khó đưa thước đo xác Do đó, nghiên cứu đánh giá cách tương đối đối tượng qua tiêu chí như: Sự quan tâm đến vấn đề phân loại, thu gom xử rác thải sinh hoạt người dân địa phương; phản ứng người dân với hành vi xả rác bừa bãi môi trường; đánh giá việc xử rác thải sinh hoạt địa phương; nhận thức người dân nguyên nhân khiến người bỏ rác không nơi quy định; đánh giá cộng đồng tác hại việc không phân loại, thu gom xử rác thải sinh hoạt nay; lợi ích việc phân loại, thu gom xử rác thải sinh hoạt Tương ứng với tiêu chí, tơi tiến hành phân tích đánh giá mức độ nhận thức thái độ đối tượng nghiên cứu, so sánh để tìm nguyên nhân giải pháp Bảng 4.9 Nhận thức người dân ảnh hưởng đến môi trường việc xả rác không nơi quy định TT Ảnh hưởng Số phiếu Tỷ lệ (%) Ơ nhiễm mơi trường 35 35 Mất mỹ quan 15 15 Ảnh hưởng đến sức khỏe 45 45 Không Biết 5 Ảnh hưởng khác 0 (Nguồn: Điều tra thực địa) Đa số người dân cho xả rác bừa bãi gây nhiễm mơi trường có 35/100 phiếu hỏi (tương ứng với 35%), ngồi có 15/100 phiếu (tương ứng với 15%) chọn đáp án ảnh hưởng đến sức khỏe 45/100 người hỏi (tương ứng với 45%) cho mỹ quan Số lượng người hỏi chọn đáp án chiếm 5% Điều cho thấy nhận thức người dân ảnh hưởng việc hậu việc xả rác bừa bãi cao Người dân biết tác hại việc xả rác bừa bãi không xử rác thải với thân nên có ý thức tốt việc xử rác Nên tuyên truyền phổ biến rộng rãi đến tất người dân xã để người có hiểu biết ý thức tốt Rác thải không rác bỏ mà nguồn tài ngun lớn ta biết tận dụng, tái chế, tái sử dụng Nó mang lại nhiều lợi ích mơi trường lợi ích kinh tế Kết điều tra nhận thức người dân lợi ích hiệu việc phân loại, thu gom, xử rác thải sinh hoạt mang lại thể bảng sau Bảng 4.10 Nhận thức người dân lợi ích hiệu việc phân loại, thu gom, xử rác thải sinh hoạt Có Phân loại, thu gom, xử TT Không Không biết rác thải sinh hoạt Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ mang lại phiếu (%) phiếu (%) phiếu (%) 85 85 12 12 3 55 55 35 35 10 10 Hiệu bảo vệ môi trường Lợi ích kinh tế (Nguồn: Điều tra thực địa) Kết nghiên cứu cho thấy có 85/100 phiếu (chiếm 85%) người hỏi trả lời việc phân loại, thu gom, xử rác thải sinh hoạt có mang lại hiệu bảo vệ mơi trường, có 12/100 phiếu (chiếm 12%) số người trả lời việc phân loại, thu gom, xử rác thải sinh hoạt không mang lại hiệu bảo vqệ mơi trường, 3/100 phiếu (chiếm 3%) trả lời hiệu Về lợi ích kinh tế mà rác thải mang lại có 55% số người hỏi trả lời “Có” lợi ích kinh tế; 35% số người hỏi trả lời “Khơng” có lợi ích kinh tế 10% số người hỏi trả lời “Không biết” vấn đề Số người khơng biết lợi ích kinh tế rác thải cao nên việc tận dụng rác thải nhiều khó khăn 4.4.2 Thái độ người dân có hệ thống thu gom, xử rác thải Sự tham gia người dân việc phân loại, thu gom xử rác thải sinh hoạt không động lực mà điều kiện cần thiết để xây dựng thành công hệ thống thu gom, xử rác thải thị trấn miền núi phương tiện tài có hạn Sự tham gia người dân việc phân loại, thu gom xử rác thải sinh hoạt đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ môi trường Kết đánh giá ủng hộ người dân việc tham gia phân loại rác thải sinh hoạt nguồn thể bảng sau: Bảng 4.11 Thái độ người dân tham gia phân loại rác thải sinh hoạt STT Sự tham gia Số phiếu Tỷ lệ (%) Tích cực 50 50 Bình Thường 29 29 Hời hợt 11 11 Không Tham gia 10 10 Tổng 100 100 (Nguồn: Điều tra thực địa) Kết điều tra mức độ tham gia người dân phát động chương trình phân loại rác nguồn theo tỉ lệ giới tính cho thấy với thái độ tích cực có 50/100 người (chiếm 50%) giới tính nam chiếm 33,75%, nữ chiếm 27,5% Với thái độ bình tham gia bình thường có 29/100 người (chiếm 29%) có 20% nam giới 15% nữ giới Với thái độ hời hợt tham gia có 11/100 người (chiếm 2,5%), có tỉ lệ nam nữ Còn 10/100 người (chiếm 1,25%) nam giới khơng tham gia phong trào phân loại rác nguồn Tỉ lệ nam giới tích cực tham gia phong trào có cao nữ giới phần lớn người dân gồm nam nữ tích cực than gia phong cho thấy thái độ người dân việc phân loại rác nguồn tích cực 4.4.3 Nhận thức người dân trạng thu gom, xử rác thải sinh hoạt Thị trấn Xuân Hòa Mỗi địa phương có cách xử rác thải sinh hoạt khác tùy thuộc vào điều kiện khu vực khác Với trạng xử rác thải sinh hoạt Thị Trấn người dân đánh giá việc xử rác thải bảng sau: Kết nghiên cứu cho thấy có 10% người tham gia trả lời cho việc xử rác địa phương “hợp lý” có 62 phiếu, cho biết việc xử rác “chưa hợp lý” có 30 phiếu chiếm phiếu trả lời “khó Bảng 4.12 Đánh giá người dân trạng thu gom, xử rác thải sinh hoạt TT Đánh giá người dân trạng xử rác thải sinh hoạt Số phiếu Tỷ lệ (%) Hợp 62 62 Chưa hợp 30 30 Khó trả lời 8 100 100 Tổng (Nguồn: Điều tra thực địa) Nguyên nhân việc thu gom, xử rác thải chưa hợp người dân trả lời sau: Bảng 4.13 Nguyên nhân việc xử rác thải chưa hợp người dân TT Nguyên nhân Số phiếu Tỷ lệ (%) Do thói quen 68 68 Do khơng có tổ chức thu gom 37 37 Do thiếu thùng rác nơi công 16 16 cộng Do chưa bị xử phạt 9 Do người dân cảm thấy 16 16 chuyện bình thường (Nguồn: Điều tra thực địa) Tổng Tỷ lệ Số (%) phiếu 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Có 68/100 hộ dân chiếm 68% cho nguyên nhân việc xả rác khơng nơi quy định thói quen, 37/100 hộ dân (chiếm 37%) cho nguyên nhân việc xả rác bừa bãi khơng có tổ chức thu gom rác định kỳ, nguyên nhân chưa bị xử phạt chiếm 9/100 hộ dân (chiếm 9%) Với nguyên nhân người dân cảm thấy chuyện bình thường có 16/100 hộ (chiếm 16%) chọn nguyên nhân Kết cho thấy nguyên nhân chủ yếu việc đổ rác không quy định phần lớn thói quen cho thấy ý thức người dân việc vệ sinh cơng cộng yếu.Vì địa phương cần có biện pháp để thay đổi thói quen người dân tăng cường công tác thu gom, xử rác thải 4.5 Đánh giá chung Qua tháng điều tra thực tế khảo sát nghiên cứu, kết cho thấy công tác bảo vệ môi trường địa phương chưa thực trọng, nhận thức người dân bảo vệ mơi trường khác nhau, có nhiều ý kiến trái chiều Đa số người dân nhận thức tác hại ảnh hưởng ô nhiễm môi trường gây biện pháp giảm thiểu Hầu hết người dân thường tự ý xử rác thải sinh hoạt gia đình cách: đốt, chơn chủ yếu, số khác chọn cách thải bỏ bừa bãi xuống sông suối kệnh rạch Thực tế cho thấy, lượng rác thải ngày nhiều, lực lượng thu gom rác địa phương việc thành lập tổ chức thu gom rác điều cần thiết cấp bách Nhưng tình hình dân cư sinh địa bàn sống phân tán khơng tập trung có nhiều xóm xa trung tâm xã xã gặp nhiều khó khăn việc thành lập đội thu gom rác tập trung để xử Để cải thiện vấn đề đòi hỏi phải có hiểu biết nguồn gốc tác hại rác thải, cần có hỗ trợ kinh phí, cơng nghệ xử rác tiến hành giải pháp, đặc biệt biện pháp phối hợp nhân dân quyền, nhà nước Việc thay đổi thói quen hành vi người dân việc phân loại xử rác cần có thời gian, cần có họat động thường xuyên để tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường Đây công việc cần thời gian, cơng sức đồng lòng cộng đồng Vì nhiệm vụ tun truyền thơng qua loa đài, băng rơn, áp phích, tờ rơi nhằm nâng cao nhận thức người dân môi trường, để người hiểu quan trọng việc bỏ rác phân loại rác quy định mang lại ích lợi biến nhận thức thành hành động cụ thể nhằm bảo vệ môi trường Phát huy tối đa hiệu phương tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức người dân công tác bảo vệ môi trường Chính quyền địa phương cần hỗ trợ cung cấp thông tin, phối hợp với quan chuyên môn môi trường tổ chức xã hội mở buổi tập huấn hướng dẫn cho người dân việc phân loại rác, quy trình cơng nghệ xử rác thải phù hợp với điều kiện khả thực tế cộng đồng, để người dân biết cách phân loại xử rác thải Đưa nội dung bảo vệ mơi trường vào thành nhóm tiêu chí để bình xét gia đình văn hóa, nộp đủ thời hạn loại phí bảo vệ mơi trường theo quy định, phải thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt nơi quy định Để người dân tự giác thực đầy đủ trách nhiệm việc bảo vệ môi trường Thường xuyên tổ chức phong trào làm đường phố, lồng ghép vào hoạt động thường kỳ địa phương Để người dân tham gia hoạt động vệ sinh môi trường khu phố, ngõ xóm, nơi cơng cộng hoạt động tự quản bảo vệ môi trường người dân, nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường địa phương Xã hội hóa cơng tác quản chất thải đòi hỏi tham gia tích cực tồn thể nhân dân, mặt khác cần có định hướng, tổ chức giám sát thực cách chặt chẽ nhà nước Nội dung xã hội hóa cơng tác quản mơi trường huy động mức cao tham gia xã hội vào cơng tác quản mơi trường Chính quyền địa phương cần coi việc giải vấn đề rác thải vấn đề ưu tiên Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phải lồng ghép với nội dung bảo vệ mơi trường Cần phải có quy định xử phạt nghiêm trường hợp v i phạm quy định phân loại , thu gom, xử rác thải hoạt động gây tác động xấu đến môi trường phải khắc phục, bồi thường thệt hại theo quy định Nên có chương trình, dự án hỗ trợ cộng đồng tham gia “Giảm thiểu rác thải, tái sử dụng tái chế rác thải”, khuyến khích doanh nghiệp khách hàng áp dụng tiêu chuẩn sản xuất “sạch” sản phẩm “sạch” Có mơi trường xanh - - đẹp Mọi người chung tay bảo vệ mơi trường sống cách phân loại xử rác thải sinh hoạt, góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường, giảm diện tích bãi rác, tiết kiệm ngân sách nhà nước, đặc biệt bảo vệ sức khỏe Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình nghiên cứu đề tài, tơi đưa số kết luận sau: - Rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Xuân Hòa chủ yếu phát sinh từ hộ gia đình, chiếm 92,12%; Phát sinh từ chợ, chiếm 4,29, hoạt động doanh nghiệp, quan, trường học chiếm 3,59% - Lượng rác thải khu vực chợ có thành phần chủ yếu chất hữu chiếm 67,08%, thành phần bao gồm: Vỏ rau củ, quả, thức ăn thừa, thực phẩm ôi thiu khu vực chợ, quán ăn, rau, củ, hư hỏng bán chợ…Thành phần rác thải giấy, bìa, carton chiếm khoảng 13,75%; Nhựa nilon chiếm 5,75%; Các thành phần khác kim loại chiếm 1,92%, chai lọ thủy tinh chiếm 7,25%, chất khác chiếm 2,0%, vải sợ đồ, đồ da chiếm 2,25% - Hầu hết hộ xã thường tự ý xử rác thải sinh hoạt theo cách: Để vào thùng rác công cộng chiếm 20%, vứt rác gần nhà 15% để trước nhà, công nhân vệ sinh đến thu gom chiếm 55% Tỷ lệ thu gom, xử rác thải tập trung thị trấn đạt 53% - Nhận thức người dân ảnh hưởng việc hậu việc xả rác bừa bãi cao Đa số người dân cho xả rác bừa bãi gây nhiễm mơi trường có 35/100 phiếu hỏi (Chiếm 35% ), ngồi có 15/100 phiếu (chiếm 15%) chọn đáp án ảnh hưởng đến sức khỏe 45/100 người hỏi (chiếm 45%) cho mỹ quan 5.2 Kiến nghị - Thường xuyên tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường, tun truyền thơng qua loa đài, băng rơn, áp phích, tờ rơi nhằm nâng cao nhận thức người dân môi trường, để người hiểu quan trọng việc bỏ rác phân loại rác quy định mang lại ích lợi biến nhận thức thành hành động cụ thể nhằm bảo vệ mơi trường - Chính quyền địa phương cần hỗ trợ cung cấp thông tin, phối hợp với quan chuyên môn môi trường tổ chức xã hội mở buổi tập huấn hướng dẫn cho người dân việc phân loại rác, quy trình cơng nghệ xử rác thải phù hợp với điều kiện khả thực tế cộng đồng, để người dân biết cách phân loại xử rác thải - Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào thành nhóm tiêu chí để bình xét gia đình văn hóa, nộp đủ thời hạn loại phí bảo vệ mơi trường theo quy định, phải thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt nơi quy định Để người dân tự giác thực đầy đủ trách nhiệm việc bảo vệ môi trường - Thường xuyên tổ chức phong trào làm đường phố, lồng ghép vào hoạt động thường kỳ địa phương Để người dân tham gia hoạt động vệ sinh mơi trường khu phố, ngõ xóm, nơi công cộng hoạt động tự quản bảo vệ môi trường người dân, nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường địa phương - Chính quyền địa phương cần coi việc giải vấn đề rác thải vấn đề ưu tiên Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phải lồng ghép với nội dung bảo vệ môi trường - Cần phải có quy định xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm quy định phân loại , thu gom, xử rác thải hoạt động gây tác động xấu đến môi trường phải khắc phục, bồi thường thệt hại theo quy định - Nên có chương trình, dự án hỗ trợ cộng đồng tham gia “Giảm thiểu rác thải, tái sử dụng tái chế rác thải”, khuyến khích doanh nghiệp khách hàng áp dụng tiêu chuẩn sản xuất “sạch” sản phẩm “sạch” Có mơi trường xanh - - đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011 Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình kinh tế quản môi trường, NXB Thống kê, Nội Hội Bảo vệ thiên nhiên Môi trường Việt Nam (2004), Việt Nam- Môi trường sống, Nxb Chính trị Quốc gia Nội Nguyễn Đình Hương (2003), Giáo trình kinh tế chất thải, NXB Giáo dục Lê Văn Khoa (2001), Khoa học Môi trường, Nxb Giáo dục Đào tạo Hoàng Đức Liên - Tống Ngọc Tuấn (2003), Kỹ thuật thiết bị thiết bị xử chất thải Bảo vệ Môi trường, Nxb Nông nghiệp Nội Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Chất thải rắn đô thị, Nxb Xây dựng, Nội Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy (2004), Công nghệ xử rác thải chất thải rắn, Nxb Khoa học Kỹ thuật Xây dựng, Nội Tạp trí mặt trận http://tapchimattran.vn/the-gioi/rac-thai-thach-thuc-moitruong-nghiem-trong-tren-toan-cau-7077.html, ngày 19/10/2017 10 URENCO (2011), Báo cáo công tác quản chất thải rắn thường niên 11 Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Mỹ Diệu (2004) Quản chất thải rắn sinh hoạt, NXB GREEN EYE MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHO ĐỀ TÀI Hình ảnh nơi để rác thị thấn Xn Hòa Hình ảnh người dân vứt rác bừa bãi Hình ảnh rác thải sau phiên chợ ... chung Đánh giá trạng thu gom, xử lý rác thải thị trấn xuân Hòa, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng làm sở để đề xuất giải pháp quản lý, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Xuân Hòa 1.2.2... quản lý thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt thị trấn Xuân Hòa 38 4.3.1 Hiện trạng phân loại rác thải sinh hoạt 38 4.3.2 Hiện trạng công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt ... giá trạng thu gom, xử lý rác thải thị trấn xuân Hòa, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng làm sở để đề xuất giải pháp quản lý, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị trấn Xuân Hòa 2 1.2 Mục

Ngày đăng: 08/04/2019, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan