Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Thiết Kế Quản Lý Chất Thải Rắn Thành Phố Tuy Hòa Phú Yên

162 138 0
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp Thiết Kế Quản Lý Chất Thải Rắn Thành Phố Tuy Hòa  Phú Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để Tuy Hòa trở thành một trung tâm du lịch dịch vụ, một khu vực đô thị có bản sắn, một đô thị có môi trường sinh thái an toàn bền vững và một nơi để người dân đến sống, làm việc và nghỉ ngơi giải trí, quy hoạch điều chỉnh Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho Thành phố Tuy Hòa là rất cần thiết, nhằm nâng cao tính năng động và hội nhập của Thành Phố trong sự phát triến đô thị miền duyên hải Nam Trung Bộ

THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP.TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập nghiên cứu trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, em hướng dẫn nhiệt tình thầy cơ, qua tiếp cận với nhiều mơn khoa học khác Em tích lũy kiến thức để phục vụ trình học tập công việc sau Trong trình thực đồ án tốt nghiệp, em nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy khoa Đô Thị đặc biệt hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Cù Huy Đấu Sự hướng dẫn nhiệt tình thầy giúp em tháo gỡ khó khăn q trình thực đề tài Do đồ án lớn, yêu cầu kiến thức tổng hợp kinh nghiệm thực tế nên em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội ngày 06 tháng 01 năm 2015 Sinh viên Phạm Hồng Phong GVHD: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M Page THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP.TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN PHẦN MỞ ĐẦU Ý NGHĨA VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đồ án tốt nghiệp đồ án mang tính chất tổng hợp kiến thức sau thời gian nghiên cứu học tập học kỳ Đồ án đánh giá khả tiếp thu sinh viên suốt trình học tập đào tạo người sinh viên sau tốt nghiệp trường không bỡ ngờ trước công việc giao Do đồ án tốt nghiệp phải đạt yêu cầu như: Vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề cụ thể đặt thông qua đồ án thiết kế Phát huy tính sáng tạo phương án thiết kế đặt yêu cầu khoa học công nghệ chuyên ngành đặt Thể kỹ nghề nghiệp việc nghiên cứu thể đồ án, khả trình bày bảo vệ ý đồ thiết kế Từ đó, em chọn TP Tuy Hòa – Tỉnh Phú n thị để làm đồ án tốt nghiệp, với đề tài là: “Thiết kế quy hoạch quản lý chất thải rắn TP Tuy Hòa – Tỉnh Phú Yên đến năm 2030” SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÀNH PHỐ TUY HÒA Thực định số: 1551 – QĐ/UBND, ngày 13 tháng 10 năm 2010 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tỉnh Phú Yên nhiệm vụ phát triển Thành Phố Tuy Hòa đến năm 2020 định số 127/QĐ-TTg thủ tướng phủ Quy hoạch xây dựng vùng Nam Phú Yên – Bắc Khánh Hòa đến năm 2025, hướng phát triển thành phố Tuy Hoa thành đô thị loại 2, cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh giai đoạn 2000 – 2010 Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn với lợi nhiều thắng cảnh tự nhiên tuyệt đẹp thiên nhiên ban tặng, dòng sơng uốn lượn quanh dãy Trường Sơn, tạo nên nhiều đầm, ,phá, vịnh, vũng tuyệt đẹp GVHD: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M Page THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP.TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN Vài năm trở lại đây, Tp Tuy Hồ điểm đến nhiều chương trình, kiện lớn Duyên Dáng Việt Nam 2010, 2011 Chương trình Sao Mai Điểm Hẹn 2010 Chung kết thi Sao Mai Điểm Hẹn 2009 Chương trình phần thi áo tắm thi Hoa Hạu Trái Đất 2010 Các di tích danh thắng là: Tháp Nhạn, Sơng Đà Rằng, Cầu Đà Rằng, chùa Hồ Sơn, Hòa Sơn, Minh Sơn, Khánh Sơn, Bảo Tịnh, Bảo Lâm, Kim Cang, Khu du lịch Đá Bàn,núi Chóp Chài (Nựu Sơn), Khu du lịch Gió Chiều, Bãi biển Tuy Hồ, gành Đá Dĩa, đập Hàn Tháp Nhạn: cơng trình kiến trúc nghệ thuật Champa sót lại vùng đất Tuy Hoà Ngọn tháp nằm đỉnh Núi Nhạn, nên người dân địa phương gọi Tháp Nhạn Đây biểu tượng Tp Tuy Hoà Núi Nhạn: núi nằm lọt trung tâm thành phố Từ đỉnh núi phóng tầm mắt hướng Tuy Hoà Đây điểm tham quan du lịch vô hấp dẫn đến với Tp Tuy Hồ Bên cạnh đó, chân núi dòng sơng Đà Rằng hiền hồ uốn lượn chảy qua, tạo nên khung cảnh nên thơ, hữu tình Tuy Hòa ngày nhiều người trong, ngồi nước biết đến nơi thu hút du khách đến với du lịch Tuy Hòa Trong tương lai xa, tốc độ phát triển kinh tế xã hội nay, Tuy Hòa có nhiều tiềm để trở thành điểm du lịch, trung tâm dịch du lịch văn hóa thương mại sầm uất vùng Cùng với phát triển lượng CTR khu vực gia tăng nhanh chóng Quản lý lượng chất thải thách thức to lớn dịch vụ môi trường đặc biệt quan trọng khơng chi phí cho hoạt động lơn mà lợi ích to lớn tiềm tàng sức khỏe cộng đồng đời sống người dân Để Tuy Hòa trở thành trung tâm du lịch dịch vụ, khu vực thị có sắn, thị có mơi trường sinh thái an tồn bền vững nơi để người dân đến GVHD: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M Page THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP.TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN sống, làm việc nghỉ ngơi giải trí, quy hoạch điều chỉnh Quy hoạch quản lý chất thải rắn cho Thành phố Tuy Hòa cần thiết, nhằm nâng cao tính động hội nhập Thành Phố phát triến đô thị miền duyên hải Nam Trung Bộ NỘI DUNG CÁC CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỂ THIẾT KẾ QUY HOẠCH, QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP TUY HOÀ a Nội dung  Điều tra, đánh giá, dự báo nguồn phát thải, thành phần, tính chất tổng khối lượng chất thải rắn thông thường nguy hại TP Tuy Hòa  Đánh giá khả phân loại nguồn khả tái chế, tái sử dụng chất thải rắn TP  Xác định quy môi điểm thu gom, trung chuyển, sở xử lý chất thải rắn TP  Xác định phương pháp thu gom, tuyến vận chuyển chất thải ắn  Đề xuất tiêu chí cần đạt lựa chọn công nghệ xử lý chất thải rắn cho TP  Xây dựng kế hoạch nguồn lực thực để đảm bảo thống kê đầy đủ xử lý triệt để tất loại chất thải rắn TP b Các thiết kế quy hoạch, quản lý chất thải rắn:  Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 sửa đổi thông qua ngày 29/11/2005, Quốc hội khóa XI  Luật xây dựng thơng qua ngày 26/11/2003 kỳ hợp thứ 4, Quốc hội khóa XI ban hành ngày 10/12/2003  Nghị định số 80/2006/NĐ – CP Thủ tướng phủ ngày 28/02/2008 sửa đổi số điều Nghị định số 80/2006/NĐ – CP ngày 9/8/2006  Nghị định số 81/2006/NĐ – CP ngày 09/08/2006 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BVMT GVHD: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M Page THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP.TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN  Nghị định số 59/2007/NĐ – CP ngày 12/5/2007 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trương  Thông tư số 13/2007/TT – BXD ngày 31/12/2007 Bộ Xây dựng Hướng dẫn số điều Nghị định 59/2007/NĐ – CP ngày 9/04/2007 Chính Phủ quản lý chất thải rắn  Chỉ thị số 23/2005/ CT – TTg ngày 21/6/2005 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh công tác quản lý CTR đô thị KCN Việt Nam  Đề án tổng thể quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 (Dựa thảo)  Chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020  Thông tư 01/2001/TTLT – NKHCNMT – BXD ngày 18/01/2001 Hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chông lấp chất thải rắn  Quyết định 04/2008/QĐ – BXD ngày 03/04/2008 việc ban hành quy chuẩn QCXDVN 01:2008/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Quy hoạch xây dựng  Quy chế Quản lý chất thải nguy hại (Ban hành kèm theo Quyết định số 155/1999/NĐ – TTg ngày 02/12/1999 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý chất thải nguy hại)  QHXD khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, QHC đô thị vùng  Quyết định sô 152/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 10/07/1999 phê duyệt chiến lược quản lý CTR khu đô thị khu công nghiệp  Quyết định số 256/NĐ – TTg ngày 02/12/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phê chuẩn Chiến lược bảo vệ Môi trường Quốc gia đến 2010 định hướng chiến lược BVMTQG đến năm 2020 GVHD: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M Page THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP.TUY HỊA – TỈNH PHÚ N  Thơng tư liên tịch số 114/2006/TTLT – BTC – TNMT ngày 29/12/2006 Bộ Tài – Bộ Tài ngun Mơi trường việc hướng dẫn việc quản lý kinh phí nghiệp môi trường  QCXDVN 01:2008/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Quy hoạch xây dựng  TCVN 6696: 2000: “Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – yêu cầu chung bảo vệ môi trường”  TCVN 6705: 2000: “Chất thải rắn không nguy hại – phân loại”  TCVN 6706:2000: “Chất thải nguy hại – phân loại”  TCVN 6706: 2000: “Chất thải nguy hại – dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa”  TCXDVN 261:2001: “Bãi chôn lấp chất thải rắn – tiêu chuẩn thiết kế” c Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp nghiên cứu điều tra, khảo sát thực địa  Phương pháp tổng hợp kế thừa tài liệu có  Phương pháp so sánh  Phương pháp ma trận cho điểm  Cùng số phương pháp nghiên cứu khác PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG THÀNH PHỐ TUY HÒA –PHÚ YÊN 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, DIỆN TÍCH, DÂN SỐ 1.1.1 Vị trí địa lý GVHD: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M Page THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP.TUY HÒA – TỈNH PHÚ N Thành phố Tuy Hồ vị trí tương đối trung tâm Tỉnh Phú Yên, nằm toạ độ địa lý: - 109016 đến 109020 kinh độ Đơng - 13050 đến 13090 vĩ độ Bắc - Phía Bắc giáp Huyện Tuy An - Phía Đơng giáp biển Đơng - Phía Tây giáp Huyện Tuy An Huyện Phú Hồ - Phía Nam giáp Huyện Tuy Hồ sơng Đà Rằng Thành phố Tuy Hồ nằm vị trí đầu mối giao thơng tỉnh Phú n, qua Thành phố có đường sắt thống nhất, đường QL1, QL25 lên Tây Ngun Cách 7km phía Nam sơng Đà Rằng sân bay Đông Tác 1.1.2 Điều kiện khí hậu – khí tượng: Nằm vùng khí hậu gió mùa khí hậu Đơng Trường Sơn chịu ảnh hưởng khí hậu Đại dương, TP Tuy Hồ có hai mùa khô mùa mưa rõ rệt: mùa khô kéo dài từ tháng đến tháng 8, mùa mưa từ tháng đến tháng 12 Khí hậu TP Tuy Hồ có đặc trưng chủ yếu sau a) Nhiệt độ + Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 26,5oC + Nhiệt độ cao trung bình năm 29,3oC + Nhiệt độ thấp trung bình năm 23,2Oc b) Nắng TP Tuy Hồ vùng nắng nóng nhiều, năm có từ 2300h đến 2700h nắng c) Độ ẩm tương đối : Trung bình năm 81,1% GVHD: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M Page THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP.TUY HỊA – TỈNH PHÚ N d) Gió TP Tuy Hồ nằm vùng ln ln có gió, gió thịnh hành theo hai hướng Bắc, Đông – Bắc vào mùa đông, gió Tây – Nam vào mùa hè Tốc độ gió trung bình năm 2,6m/s, vào mùa hè từ 2m/s đến 3,1m/s, vào mùa Đông từ 2m/s đến 3.7m/s Tốc dộ gió mạnh có bão 40m/s Ngồi Tuy Hồ chịu ảnh hưởng gió mậu dịch, hàng năm có từ đến bão đổ vào vùng biển Phú Yên Gió ảnh hưởng mạnh mẽ đến khí hậu vùng e) Mưa: Mùa mưa tháng đến tháng 12, lượng mưa tập trung nhiều vào hai tháng 10 11 chiếm 50 đến 55% lượng mưa năm Lượng mưa bình quân năm 1670mm, lượng mưa lớn tập trung thời gian ngắn dễ gây tượng ngập úng 1.1.3 Đặc điểm địa hình Thành phố nằm vùng đồng Hiến Xương, địa hình có dạng xen kẽ đồng bằng, đồi núi cồn cát ven biển Trong khu vực có núi Chóp Chài đỉnh cao 389m, núi Nhạn đỉnh cao 65m Khu ruộng Bình Kiến nằm phía Tây địa hình thấp trũng cao độ từ -0,2m đến -0,7m, khu ruộng Ninh Tịnh nằm lòng Thành phố theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam địa hình thấp cao độ từ -0,2m đến 1,5m Khu vực ven đường quốc lộ đường sắt cao độ địa hình phổ biến từ đến 10m Khu vực Nam Thành phố cũ địa hình thấp cao độ phổ biến từ 2,5 đến 1,5m Khu vực cồn cát ven biển cao độ từ đến 30m (10 đến 30m đỉnh cồn cát) GVHD: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M Page THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP.TUY HÒA – TỈNH PHÚ N Hướng dốc địa hình từ Bắc xuống Nam, độ dốc trung bình khoảng 0,002 Những khu vực có cao độ địa hình 2,5m thường bị ngập lũ nước sông Đà Rằng Khu vực cồn cát ven biển bị ảnh hưởng mạnh chế độ gió ven biển 1.1.4 Điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thuỷ văn TP Tuy Hồ chưa có đủ tài liệu khảo sát địa chất cơng trình tồn TP Qua tài liệu địa chất vùng Phú Yên, đất đai Tuy Hoà chủ yếu thuộc thống Pleistoxen Holoxen, nguồn gốc trầm tích sơng biển hỗn hợp, thành phần chủ yếu là: cát, cuội sỏi, bùn sét, mảnh vụn vỏ sò v.v Cường độ chịu tải đất tương đối tốt Khi xây dựng cần khảo sát kỹ đề phòng tượng: cát sụt, cát trơi cát chảy Mức nước ngầm khu vực dao động cách mặt đất khoảng từ 0,5 đến 6,5m a) Điều kiện thuỷ văn 1.1.5 Điều kiện thuỷ văn, hải văn Thành phố Tuy Hồ chịu ảnh hưởng chế độ dòng chảy hệ thống sông Ba (thượng lưu sông Đà Rằng), sơng có chiều dài 359km, diện tích lưu vực khoảng 138000km2 Sơng có đặc điểm: lưu vực lớn, dốc, lượng nước tập trung nhanh nên thường gây lũ lụt cho khu vực hạ lưu có thành phố Tuy Hoà Theo chuỗi số liệu quan trắc 29 năm (1977-2005) trạm Phú Lâm, mực nước lũ lớn ứng với tần suất là: H1%: 5,65 m H5%: 4,90 m H10%: 4,52 m GVHD: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009M Page THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP.TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN b) Điều kiện hải văn Vùng biển TP Tuy Hoà chịu ảnh hưởng chế độ nhật triều bán nhật triều không Hàng tháng có khoảng 20 ngày nhật triều, lại bán nhật triều không Thời gian triều dâng kéo dài thời gian triều rút khoảng 1-2 Biên độ triều trung bình triều cường khoảng 1,5m đến 2,0m Thời kỳ triều khoảng 0,4m đến 0,5m Do ảnh hưởng chế độ triều hỗn hợp nên thời gian triều lên, xuống thay đổi phức tạp Những ngày nhật triều thời gian triều lên trung bình 14-15 giờ, dài 15 giờ, ngắn Những ngày bán nhật triều thời gian triều lên lần thường 6-7 giờ, thời gian triều xuống lần thứ trung bình 3-4 giờ, lần thứ hai 6-7 Trong năm tháng 11, 12, 1, xuất cực đại mực nước tháng 6,7, xuất cực tiểu mực nước Thông thường hàng năm, từ tháng 10 đến tháng nước cạn vào buổi sáng, tháng đến tháng nước cạn vào buổi chiều, tháng đến tháng 10 nước cạn vào buổi trưa Mực nước cực đại ngày có triều cường xác định 2,0m 1.1.6 Giới thiệu chung trạng đô thị Từ năm 1975, sau ngày thống đất nước, tỉnh Phú Khang thành lập từ tỉnh Phú Yên Khánh Hoà, thị xã Tuy Hoà trung tâm kinh tế xã hội phía Bắc tỉnh Từ tháng 7/1989, Tuy Hoà thị xã tỉnh lỵ tỉnh Phú Yên Từ năm 1992 thị xã cải tạo xây dựng theo qui hoạch chung duyệt (1992), khu vực sản xuất dịch vụ phát triển dọc theo quốc lộ 1A, khu dân cư hình thành theo hướng mở rộng phía Ninh Tịnh (Đơng – Bắc thị xã) Sau tái lập tỉnh Phú Yên, trung tâm hành tỉnh thị xã xây dựng theo qui hoạch phía Đơng thị xã GVHD: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009MPage 10 THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP.TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN b2=115 h2=6 1500 b0=125 a0=20 a2 = a0 -0h2 tg600 = 96 - 6.1,732 = 85,6 (m) b2 = b0 - h2 tg600 = 50 - 6.1,732 = 39,6 (m) Diện tích mặt đáy là: S2 = a2 b2 = 85,6 39,6 = 3390 (m2) Thể tích phần chơn lấp là: Vchìm = h2.(S2 +S0 + ) = 6.( 3390 + 4800 + ) = 24448(m3) Thể tích chứa ô chôn lấp là: Vô cl = Vnổi + Vchìm = 18052 + 24448 = 42500 (m3) Số ô chôn lấp cần thiết là: N=V chôn lấp / Vô chôn lấp = 483007.68/ 42500 = 11.36 (ô) Vậy trung bình năm sử dụng chơn lấp Để giảm thời gian chi phí thi công số lượng ô chôn lấp nhiều Đề xuất tăng thời gian vận hành ô chôn lấp năm Nên ghép nhỏ ô thành lớn , số lượng chơn lấp ơ, kích thước 100x192m  Lớp chống thấm GVHD: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009MPage 148 THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP.TUY HÒA – TỈNH PHÚ N Trong q trình xử lý, vận hành bãi chơn lấp vần đề nứơc rò rỉ vấn đề đáng lo ngại chúng thấm xuống tầng nước ngầm khu vực bãi chôn lấp Như vấn đề chống thấm phải đặt hàng đầu Nguyên tắc việc chống thấm sau: - Kết cấu chống thấm phải đảm bảo hiệu thu nước rò rỉ cao, thời gian sử dụng lớn 10 năm - Vật liệu chống thấm phải khơng bị ăn mòn (hoặc ăn mòn chậm) chất nhiễm nước thải chất xâm thực từ đất, có độ bền chống thấm hóa học 10 năm - Vật liệu chống thấm phải có độ bền học tốt, chống lại lực nén, ép, uốn, lún vận hành bãi chôn lấp, đặc biệt thời gian hoạt động chôn lấp - Kết cấu chống thấm phải thuận lợi cho việc gia công sử dụng Các vật liệu chống thấm phải rẻ tiền, có sẵn thị trường dễ gia công với nguồn nguyên liệu có khơng gây tác động phụ với mơi trường người - Vật liệu sử dụng làm lớp lót đáy bãi rác phải có tốc độ thấm < 1* 107 cm/s - Độ dày lớp lót đáy phải > 0,6m - Đáy bãi rác phải đặt cách mạch nước ngầm > 1,5m Các phướng pháp chống thấm tiêu chuẩn thông dụng đáy vách hố Đối với khu vực bãi chôn lấp chất thải rắn thành phố Việt Trì, lớp lót đáy có cấu tạo từ lên sau: - Lớp đất nguyên thủy đầm chặt - Lớp đất sét dày 0,6m đầm chặt - Lớp màng địa kỹ thuật chống thấm HDPE dày 0,002m - Lớp sỏi thoát nước dày 0,5m - Lớp vải lọc địa kỹ thuật dày 0,002m - Lớp đất dày 0,6m đầm chặt - Lớp rác GVHD: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009MPage 149 THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP.TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN (hệ thống tầng bảo vệ màng chống thấm nói phải xử lý cho chúng có độ dốc bề mặt tối thiểu 3%)  Kết cấu chống thấm mặt vách hố: Về kết cấu chống thấm vách hố chôn lấp cung bao gồm lớp giống kết cấu chống thấm đáy hố Tuy nhiên, mặt vách hố phải chịu lực so với mặt đáy khơng có hệ thơng thu gom nên kết cấu mặt vách hố có độ dày thấp Bảng 5.4 Kết cấu chống thấm mặt vách hố STT Lớp Lớp đất hữu đầm chặt Lớp đất sét nén Lớp Vật liệu Độ dày Đất Chịu lực, chống lún hữu Đất sét polyme chống Chức 0,3m Hỗ trợ chông thấm chống lún Không cho nước thấm qua HDPE 0,002m vách, thu gom nước xuống đáy hố thấm  Lớp phủ bề mặt Hệ thống lớp phủ bề mặt có nhiệm vụ ngăn chặn hạn chế lượng nước mưa thâm nhập vào bãi rác Mặt khác, ngăn chặn loại động vật đào hang Hệ thống lớp bao phủ khơng thấm nhanh hệ thống lớp lót Nó phải hoạt động với chi phí bảo trì nhỏ tăng cường thoát nước bề mặt, đồng thời giảm thiểu sói mòn Cấu tạo từ xuống hệ thống lớp bao phủ bề mặt sau: GVHD: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009MPage 150 THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP.TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN - Lớp đất trồng dày 0,6m sử dụng để trồng cỏ xanh nhằm tạo thảm thực vật - Lớp vải lọc địa chất 0,002m - Lớp sỏi thoát nước dày 0,3m - Lớp tổng hợp (được bảo vệ mặt lớp Màn có độ dày tối thiểu 20mm, có độ dốc tối thiểu 3% - Lớp phủ cuối lớp đất pha sét dày 0,6m, có hàm lượng sét > 30% đảm bảo độ ẩm tiêu chuẩn đầm nén cẩn thận (độ dốc đỉnh bề mặt bãi từ -5%)  Hệ thống thu gom nước rác Hệ thống thu gom nước rác thiết phải làm thời kỳ chuẩn bị bãi ban đầu phải kiểm soát chặt chẽ trước đổ rác - Hệ thống thu gom, thoát nước mặt Hệ thống thu gom nước mặt xây dựng để thu nước từ khu vực khác chảy tràn qua bãi chơn lấp Hệ thống nước khơng bảo vệ khu vực chơn lấp rác khỏi bị sói mòn thời gian hoạt động mà tiêu lượng nước thừa ngấm vào ô rác tạo nước rác Để hạn chế nước mưa chảy qua khu vực chôn rác, quanh hố chôn rác xây dựng đê bao cao khoảng m, chiều dày mặt đê m để ngăn nước mưa Rãnh thoát nước bề mặt rãnh hở, bố trí xung quanh bãi Ngay bãi có hệ thống nước đáy cần có hệ thống rãnh nước xung quanh bãi - Hệ thống thoát nước rác đáy bãi Hệ thống thoát đáy nằm bên lớp rác lớp chống thấm Hệ thống có chức dẫn nhanh nước rác khỏi bãi, đảm bảo hạn chế lượng nước bãi Hệ thống nước đáy làm sỏi, vật liệu tổng hợp (vải địa chất) đường ống thoát nước GVHD: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009MPage 151 THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP.TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN Tại nước rác rò rỉ xuyên qua vùng lọc Vùng làm vải lọc địa chất, nước rò rỉ qua lớp vải lọc hạt có kích thước lớn nước bị giữ lại Lớp đất bảo vệ lớp vải lọc dày 60cm để bảo vệ lớp vải không bị phá hoại xe lên xuống đổ rác Lớp vải địa chất có tác dụng giảm thiểu lẫn lộn vào lớp đất bảo vệ lớp sỏi nước phía Lớp sỏi bên lớp vải địa chất hoạt động hệ thống gom lọc nước rò rỉ Lớp sét nén bên lớp sỏi rào cản hỗn hợp để ngăn cản di chuyển nước rò rỉ khí sinh bãi rác Nước rò rỉ từ bãi rác vệ sinh thu gom ống châm lỗ hay ống rãnh đặt lớp sỏi, sau dẫn đến trạm xử lý nước rò rỉ để làm Bố trí hệ thống thu gom nước rác Có nhiều cách để bố trí mạng lưới ống thu gom nước rò rỉ Nhưng tính hiệu độ tin cậy cao ta sử dụng phương án nhiều ống dẫn Phương pháp ống dẫn xây dựng nguyên tắc lắp đặt song song nhiều ống thu gom nước rò rỉ Các ống thu gom châm lỗ hay xẻ rãnh theo nhiều hướng, đáy chơn lấp tạo dốc để tăng hiệu thoát nước Nhờ nước rác vận chuyển cách nhanh chóng khỏi rác Độ dốc địa hình ảnh hưởng đến phương pháp thu gom Để thu gom nước rác từ hố thu hệ thống xử lý nước rác cần thiết phải sử dụng bơm, sử dụng tuyến ống có có áp dẫn nước trạm xử lý Hệ thống ống thu đặt theo vị trí thiết kế nằm lớp bảo vệ đáy khoảng cách 16m theo lơ chơn lấp tồn bãi rác dẫn hố thu gom Ong thu gom nước rác đặt dọc theo khu chôn lấp Độ dốc thiết kế đáy cho khu chôn lấp dốc từ phía ống nhánh ống 3% Thu gom nước rác mương thu nước Mương thu nước xây gạch ống, vữa, xi măng, chiều rộng 0,6m, thành bên cao 0,6m, đáy thành phía láng vữa ximăng chơng thấm, mặt đáy mương thấp đáy hố chôn rác khoảng 0,2m để nước rò rỉ từ ống thu bãi rác chảy vào rãnh thu gom Mương thu nước GVHD: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009MPage 152 THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP.TUY HỊA – TỈNH PHÚ N rò rỉ xây dựng cuối hố chôn rác tạo thành độ dốc để thu nước hố ga, nước sau thu hố gas bơm qua tram xử lý nước thải để xử lý Tính tốn lưu lượng nước thải bãi chơn lấp Nước rác hình thành nước thấm vào chơn lấp Nước thấm vào theo số cách sau đây: - Nước sẵn có tự hình thành phân huỷ rác hữu BCL; - Mực nước ngầm dâng lên vào chơn rác; - Nước mưa rơi xuống khu vực chôn lấp rác trước phủ đất trước ô rác đóng lại; - Nước mưa rơi xuống khu vực BCL sau rác đầy (ơ rác đóng lại); Nước rác hình thành độ ẩm rác vượt độ ẩm giữ nước Độ giữ nước chất thải rắn lượng nước lớn giữ lại lỗ rỗng mà không sinh dòng thấm hướng xuống tác dụng trọng lực Trong giai đoạn hoạt động bãi chôn lấp, nước rỉ rác hình thành chủ yếu nước mưa nước “ép” từ lỗ rỗng chất thải thiết bị đầm nén Sự phân huỷ chất hữu rác phát sinh nước rỉ rác với lượng nhỏ Lượng nước rỉ rác sinh phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí tượng thuỷ văn, địa hình, địa chất bãi rác, diện tích bề mặt bãi, khí hậu lượng mưa Tốc độ phát sinh nước rác dao động lớn theo giai đoạn hoạt động khác bãi rác Trong suốt năm đầu tiên, phần lớn lượng nước mưa thâm nhập vào hấp thụ tích trữ khe hở lỗ rỗng chất thải chôn lấp Lưu lượng nước rác tăng dần suốt thời gian hoạt động giảm dần sau đóng cửa BCL lớp phủ cuối lớp thực vật trồng mặt có khả giữ nước để bốc hơi, làm giảm độ ẩm thấm vào Trên sở phương trình cân nước, số liệu lượng mưa, độ bốc hơi, hệ số giữ nước rác sau nén bãi rác, GVHD: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009MPage 153 THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP.TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN lượng nước rò rỉ tính theo mơ hình vận chuyển chiều nước rò rỉ xuyên qua rác nén đất bao phủ sau: Q = M(W1 – W2) + [P(1 – R) – E] * A Trong đó: Q: lưu lượng nước rò rỉ sinh bãi rác (m 3/ngày) M : khối lượng rác trung bình ngày (tấn/ngày) W2: độ ẩm rác sau nén (%) W1: độ ẩm rác trước nén (%) P : lượng mưa ngày tháng lớn (mm/ngày) R : hệ số thoát nước bề mặt (Bảng 7.6, sách Quản Lý Chất Thải Rắn - Trần Hiếu Nhuệ NXBXD - 2001) E : lượng bốc lấy 5mm/ngày (thường – 6mm/ngày) A : diện tích chơn rác ngày (m2) Chọn thơng số: M = 37,74 (tấn/ngày) (năm 2030) W2 = 15% (thường từ 10 - 35%) W1 = 60% P = 190 (mm/ngày) R = 0,15 E = (mm/ngày) Thể tích rác trung bình ngày là: 37,74/0,6 = 62.9 (m3) Diện tích chơn lấp ngày với chiều cao lớp rác lớp đất phủ sau ngày 0,8m 62,9 /0,8 = 78,6 (m2)  A = 78,6 (m2) Vậy: Q = 37,74.(0,6 - 0,15) + [0,190 (1-0,15)-0,005] * 78,6 = 29,28 (m 3/ngày) 5.3.2.4.4 Hệ thống xử lý nước rò rỉ từ bãi chơn lấp GVHD: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009MPage 154 THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP.TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN  Chất lượng nước rò rỉ Nhìn chung, mức độ nhiễm nước rò rỉ từ bãi rác cao Điều thấy thơng qua hàm lượng chất hữu nước rò rỉ cao giai đoạn đầu bãi chơn lấp Vì phải xử lý đạt tiêu chuẩn trước cho thải môi rường nhằm đảm bảo không ảnh hưởng đến môi trường nước hệ thuỷ sinh khu vực bãi chôn lấp Trong giai đoạn đầu bãi rác mức độ nhiễm nước rò rỉ cao, sau thời gian mức độ giảm xuống chất khơng phân huỷ sinh học tồn Chất lượng nước rò rỉ thường định thành phần rác, song đồng thời có số yếu tố khác ảnh hưởng đến dạng bãi rác, phương thức chơn lấp, kích thước bãi rác, thời gian chơn rác vv Chính vậy, để có chất lượng nước rò rỉ phục vụ công việc thiết kế hệ thống xử lý, người ta thường dựa vào chất lượng nước rò rỉ bãi rác có loại rác tương tự bãi rác tương tự Thành phần nước rò rỉ phần lớn bãi rác thống kê mô tả bảng sau : Bảng 6.6: Số liệu thành phần nước rò rỉ bãi rác Thành phần BOD5 TOC COD SS Org - N N – NH3 N – NO3 Phospho tổng cộng P – PO4 Độ kiềm pH Độ cứng mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Nồng độ Dao động Trung bình 2.000 – 3.000 1.000 1.500 – 20.000 6.000 3.000 – 45.000 18.000 200 – 1.000 500 10 – 600 200 10 – 800 200 – 40 25 mg/l - 70 30 mg/l mgCaCO3 – 50 1.000 – 10.000 5.3 – 8.3 300 – 10.000 20 3.000 6.0 3.500 Đơn vị mgCaCO3 GVHD: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009MPage 155 THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP.TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN Ca mg/l 200 – 3.000 1.000 Mg mg/l 50 – 1.500 250 K mg/l 200 – 2.000 300 Na mg/l 200 – 2000 500 Clmg/l 100 – 3.000 500 -2 SO mg/l 100 – 1.500 300 Sắt tổng cộng mg/l 50 - 600 60 Nguồn: George Tchobanoglous, Hilary Theisen, Rolf Eliassen Solid Wastes, Engineering principles and Management Issues, Tokyo 1977 Sau thâm nhập ngấm qua rác, nước rò rỉ từ rác kéo theo nhiều thành phần sinh học hố học Chính nồng độ thành phần nước rò rỉ cao mô tả bảng Bảng 5.5 Các thơng số từ nước rò rỉ từ bãi rác (Ngoại trừ pH tất thể mg/l) Thông số Nước rỉ từ rác pH BOD COD TOC Axit béo N- NH4 N- oxyhoá O- phosphate ClNa Mg K Ca Mn Fe Ni Cu Zn Pb Nguồn: Ngân hàng tươi 6,2 23.800 1.190 8.000 5.688 790 0,73 1.315 960 252 780 1.820 27 540 0,6 0,12 21,5 8,4 Thế giới, 1989 GVHD: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009MPage 156 Nước rỉ từ rác cũ 7,5 11.600 260 465 370 1,4 2.080 1.300 185 590 250 2,1 23 0,1 0,3 0,4 0,14 THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP.TUY HỊA – TỈNH PHÚ N Cũng có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến số lượng thành phần mà khơng có số đặc trưng cho nồng độ thành phần nước rò rỉ từ bãi rác số bảng mang tính định hướng mà khơng thể đại diện cho nước rò rỉ tất bãi rác Thơng thường , nước rò rỉ từ bãi rác đậm đặc giai đoạn rác đổ xuống, độ đậm đặc giảm dần theo thời gian Nước rò rỉ giai đoạn ban đầu dễ dàng xử lý phương pháp sinh học, nhiên sau việc xử lý trở nên khó khăn Chính để định lựa chọn biện pháp xử lý nước rò rỉ việc xem xét tính chất nước rò rỉ cần thiết  Công nghệ xử lý Công nghệ xử lý nước rò rỉ từ bãi chơn lấp lựa chọn phương pháp sinh học kết hợp hố lý Cơng nghệ xử lý lựa chọn dựa sở sau: - Lưu lượng nước rò rỉ - Thành phần tính chất nước rò rỉ từ BCL - Công nghệ xử lý phù hợp với loại nước thải có nồng độ nhiễm cao - Điều kiện kinh tế kỹ thuật Dựa tính chất nước rò rỉ từ bãi rác, đề xuất dây chuyền xử lý hình Nước rò rỉ Hồ chứa Trạm bơm Bể UASB Bể Aerotank Hình 1: Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý nước rò rỉ Nguồn tiếp nhận Bể lọc Bể khử trùng Bể lắng GVHD: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009MPage 157 Sân phơi bùn Bể nén bùn THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP.TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN Đường nước Đường tuần hồn bùn Thuyết minh dây chuyền cơng nghệ Nước rác từ hệ thống ống, rãnh thu gom nước hố chôn lấp đưa hồ chứa Tư hồ chứa nước rác bơm qua bể UASB Bể UASB làm giảm hàm lượng BOD, COD từ hàm lượng cao xuống thấp nhờ hoạt động vi sinh vật kỵ khí hỗn hợp nồng độ bùn hoạt tính bể hấp thụ chất hữu hoà tan nước thải, phân huỷ chuyển hố chúng thành khí Sau nước thải dẫn đến bể Aerotank, diễn q trình oxy sinh hố lượng chất hữu lại có nước thải với tham gia vi sinh vật hiếu khí Trong bể có bố trí hệ thống sục khí để tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật hiếu khí phân giải chất hữu Hỗn hợp nước thải bùn hoạt tính từ bể Aerotank qua bể lắng Bể có tác dụng lắng bùn hoạt tính qua xử lý bể Aerotank Bùn bể lắng tuần hoàn lại bể Aerotank, phần bùn dư đưa qua bể nén bùn Bể nén bùn có tác dụng tách nước bùn làm giảm độ ẩm bùn thể tích bùn Nước sau tách bùn đưa hồ chứa Bùn sau qua bể nén có độ ẩm 95% đưa đến sân phơi bùn Sân phơi bùn có nhiệm vụ làm giảm độ ẩm bùn từ 95% xuống 70 - 80%, để thuận lợi cho việc xử lý bùn Nước từ bể lắng qua bể lọc để lọc tạp chất phân tán có kích thước nhỏ khỏi nước thải mà bể lắng loại chúng Nước thải đưa vào bể khử trùng trước nguồn tiếp nhận 5.3.2.4.5 Hệ thống xử lý khí từ bãi chơn lấp GVHD: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009MPage 158 THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP.TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN Do chất thải rắn phân loại nguồn, mà lượng chất thải rắn đem chôn lấp chất trơ Chính vây, khơng có phân huỷ sinh học chơn lấp, gần khơng có lượng khí phát sinh, nên khơng cần thiết phải thiết kế hệ thống thu khí rác GVHD: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009MPage 159 THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP.TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định số 59/2007/NĐ-CP thủ tướng phủ quản lý chất thải rắn Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường chất thải rắn Quyết định số152/1999/QĐ-TTg thủ tướng phủ ngày 10/7/1999 phê duyệt chiến lược quản lý chất thải rắn khu đô thị khu công nghiệp Quy chế quản lý chất thải rắn nguy hại 16/7/1999 thủ tướng phủ Quyết định số/2007/BYT ngày 3/12/2007 Bộ trưởng Bộ y tế ban hành quy chế quản lý chất thải y tế Quy chuẩn xây dựng việt nam 01/2008/BXD - quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng Thông tư liên tịch Số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18 tháng 01 năm 2001 Hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn Thông tư số 13/2007/TT-BXD hướng dẫn số điều nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 phủ quản lý chất thải rắn Thơng tư số 39/2008/TT-BTC Hướng dẫn thực Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Chính phủ phí bảo vệ môi trường chất thải rắn 10 TCXDVN 261:2001 “bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế” 11 TCXDVN 320:2004 “bãi chôn lấp chất thải nguy hại” 12 TCXDVN 6705:2000 - Chất thải rắn không nguy hại - Phân loại 13 TCXDVN 6706:2000 - Chất thải rắn nguy hại - Phân loại 14 TCN 61:2005 - nước - mạng lưới bên ngồi cơng trình, tiêu chuẩn TK 15 TCVN 5945:2005 - Nước thải công nghiệp - tiêu chuẩn thải GVHD: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009MPage 160 THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP.TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN o 16 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Kim Thái: “quản lý chất thải rắn - tập 1: Quản lý chất thải rắn đô thị NXB Xây Dựng - Hà Nội 2001 17 Cù Huy Đấu, Trần Thị Hường: Quản lý chất thải rắn đô thị NXB khoa học kỹ thuật - Hà Nội 2009 18 Nguyễn Xuân Nguyên, Trần Quang Huy: Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn NXB khoa học kỹ thuật - Hà Nội 2004 19 Hồng Văn Huệ: “Thốt nước” – Tập 2: Xử lý nước thải NXB khoa học kỹ thuật - Hà Nội 2002 20 “Báo cáo trạng mơi trường năm 2008” - Phòng Tài ngun Môi trường TP - 2008 21 Báo cáo tổng hợp Điều tra, khảo sát trạng đề xuất mơ hình thu gom, chất thải rắn sinh hoạt khu phố cổ (áp dụng khu phố cổ quận Hồn Kiếm, Hà Nội)” - Hiệp hội mơi trường đô thị khu công nghiệp Việt Nam & BXD - 04/2009 22 “Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam: Chất thải rắn”, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Thế giới, Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada – 2004 23 “Chiến lược Quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2020”, Bộ Xây dựng – 1999 24 Tổng Cục Địa Chính, Dự án khả thi xây dựng sở liệu quốc gia tài nguyên đất, (1998) 25 Hướng dẫn lập kế hoạch thu gom, vận chuyển xử lý tái sử dụng phân bùn SANDEC GVHD: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009MPage 161 THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP.TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN GVHD: PGS.TS CÙ HUY ĐẤU SVTH : PHẠM HỒNG PHONG – 2009MPage 162 ...THIẾT KẾ QUY HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP .TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN PHẦN MỞ ĐẦU Ý NGHĨA VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đồ án tốt nghiệp đồ án mang tính chất tổng hợp kiến... TP Tuy Hòa – Tỉnh Phú Yên đô thị để làm đồ án tốt nghiệp, với đề tài là: Thiết kế quy hoạch quản lý chất thải rắn TP Tuy Hòa – Tỉnh Phú Yên đến năm 2030” SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ... QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP .TUY HÒA – TỈNH PHÚ YÊN CHƯƠNG II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CỦA TP TUY HÒA 2.1 HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN THÀNH PHỐ TUY HÒA (KHỐI LƯỢNG THÀNH PHẦN CTR) 2.1.1

Ngày đăng: 07/04/2019, 21:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Ý NGHĨA VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

    • 2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÀNH PHỐ TUY HÒA

    • 3. NỘI DUNG CÁC CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỂ THIẾT KẾ QUY HOẠCH, QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TP TUY HOÀ

    • PHẦN NỘI DUNG

      • CHƯƠNG I. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG THÀNH PHỐ TUY HÒA –PHÚ YÊN

        • 1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, DIỆN TÍCH, DÂN SỐ

          • 1.1.1. Vị trí địa lý

          • 1.1.2. Điều kiện khí hậu – khí tượng:

          • 1.1.3. Đặc điểm địa hình

          • 1.1.4. Điều kiện địa chất công trình, địa chất thuỷ văn

          • 1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI

            • 1.1.1. Tình hình phát triển các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và kho tàng

            • Thành phố Tuy Hoà hiện có 16 xí nghiệp công nghiệp và khoảng 24 hợp tác xã thủ công nghiệp. Các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ, công suất, sản lượng đạt mức thấp, nhưng đất đai chiếm dụng lớn. Các xí nghiệp bố trí rải rác trong các khu ở và tập trung một phần ở phía Tây Bắc ven quốc lộ 1. Các xí nghiệp lớn ô nhiễm nằm ngoài thành phố như: Nhà máy đông lạnh (Phú Lâm), nhà máy đường Tuy Hoà.

            • Kho tàng quy mô nhỏ, phân tán, bao gồm các kho công nghệ phẩm, xăng dầu, bông vải sợi, kho ngoại thương, lương thực... Tổng diện tích đất xây dựng kho khoảng 4ha.

            • Hiện nay phát triển các dự án nhà máy bia, nước giải khát...

            • 1.1.2. Các công trình công cộng, cơ quan.

            • - Giáo dục đào tạo: Trong Thành phố tập trung khá nhiều cơ sở đào tạo của Tỉnh và Trung ương. Hệ thống các cơ sở giáo dục phổ thông đã hình thành và dần ổn định.

            • - Cơ sở y tế gồm các Bệnh viện và hệ thống trạm y tế cơ sở

            • - Các công trình dịch vụ văn hoá, thể dục thể thao và thương nghiệp nói chung còn thiếu về số lượng và quy mô nhỏ, chất lượng công trình thấp.

            • - Hệ thông các cơ quan hành chính sự nghiệp đã và đang được xây dựng hoàn thiện.

            • Các cơ sở SX CN, TTCN qui mô nhỏ và chưa đáng kể. Dịch vụ thương mại chưa phát triển, cơ sở dịch vụ công cộng đã được xây dựng ở một số trung tâm nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu của Thành phố hiện nay

            • 1.3. HIỆN TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT CỦA ĐÔ THỊ

            • 1.1.1. Đất ở - Nhà ở

            • Các công trình nhà ở xây dựng chủ yếu là nhà thấp tầng, nhà vườn theo mặt phố. Bình quân đất dân dụng 74,2m2/ người trong đó đất ở là 56m2/người. Toàn thành phố chủ yếu là nhà 1 tầng và 2 tầng, trong đó nhà kiên cố và bán kiên có mới chiếm 35%. Bình quân diện tích nhà ở là 7m2/người.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan