Luận văn thạc sỹ - Chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số (nghiên cứu tại tỉnh Sơn La)

102 562 3
Luận văn thạc sỹ - Chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số (nghiên cứu tại tỉnh Sơn La)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế ở Việt Nam, nguồn lực con người có ý nghĩa quyết định đến sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Và trong việc phát triển nguồn nhân lực thì giáo dục và đào tạo là một trong những yếu tố có vai trò quan trọng hàng đầu. Thực tiễn phát triển giáo dục và đào tạo nước ta hiện nay đã khẳng định được có những chính sách giáo dục đúng đắn tuy nhiên cũng bộc lộ nhiều điểm còn hạn chế, cần thiết phải có sự đổi mới để tạo ra những bước chuyển căn bản của giáo dục trong giai đoạn tới, đặc biệt về các chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số. Chính sách về giáo dục đào tạo là một chính sách quan trọng để nâng cao dân trí và đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc thiểu số trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Hiện nay sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số không chỉ thể hiện qua các Nghị định, chương trình, dự án mà còn bằng chiến lược cơ bản lâu dài, như “Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2013. Văn kiện Đại hội Đảng X của Đảng đã đưa ra quan điểm chỉ đạo: “Nhà nước tăng đầu tư tập trung cho các mục tiêu, các chương trình quốc gia phát triển giáo dục, hỗ trợ các vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo”. Chủ trương này tiếp tục được khẳng định và phát triển trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII của Đảng: “Quan tâm hơn tới phát triển giáo dục đào tạo ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn. Bảo đảm công bằng xã hội trong giáo dục; thực hiện tốt chính sách ưu đãi, hỗ trợ đối với người và gia đình có công, đồng bào dân tộc thiểu số, học sinh giỏi, học sinh nghèo, học sinh khuyết tật, giáo viên công tác ở vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn”. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục phổ thông là một bộ phận quan trọng, mang những đặc thù riêng. Đây là cấp học căn bản, tối cần thiết đối với bất cứ cá nhân nào nói riêng và đối với sự phát triển của xã hội nói chung. Vì thế, quan tâm tới giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số không chỉ là biện pháp nâng cao chất lượng sống cho đồng bào mà còn là con đường phát triển kinh tế - xã hội vững chắc, ổn định cho quốc gia. Vì những lý do trên, để đảm bảo quá trình học tập của con em đồng bào dân tộc được thực hiện tốt và có hiệu quả, thì một trong những vấn đề mấu chốt có tính quyết định đó là các chính sách về giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số cần phải được coi trọng và ưu tiên hàng đầu. Sơn La là 1 tỉnh miền núi biên giới với nhiều dân tộc sinh sống, cơ sở hạ tầng, kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, dân số toàn tỉnh trên 1 triệu người với 12 dân tộc anh em cùng sinh sống. Trong đó dân tộc Thái chiếm tỷ lệ cao nhất là 55% và dân tộc Kinh chiếm 18%, dân tộc Mông chiếm 12%, dân tộc Mường chiếm 8%, các dân tộc khác chiếm 7%. Dựa vào đặc điểm về canh tác nông nghiệp, cách thức khai phá ruộng nương... mà dân cư phân bố không đồng đều, có những dân tộc ở những vùng xa xôi hẻo lánh, giao thông đi lại vô cùng khó khăn, ít khi giao lưu với các vùng khác hoặc các dân tộc khác. Mặc dù Đảng, Nhà nước, chính quyền đã quan tâm ban hành nhiều chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Sơn La. Tuy nhiên, cho đến nay các chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Sơn La đã đạt được hiệu quả chưa và cần tiếp tục xây dựng, ban hành bổ sung thêm các chính sách căn cứ từ các chính sách đã có nhằm góp phần nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho học sinh vùng dân tộc thiểu số. Xuất phát từ tình hình thực tế trên tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số (nghiên cứu tại tỉnh Sơn La)" làm luận văn tốt nghiệp chuyên nghành Quản lý kinh tế và chính sách 2.Tổng quan nghiên cứu Đề tài “Các yếu tố tác động đến tình trạng bỏ học của trẻ em vùng Tây Bắc hiện nay” - chuyên ngành Xã hội học, mã số 62 3130 01 của Nguyễn Thị Thanh Hương dưới sự hướng dẫn của Vũ Tuấn Huy. Luận án đã tập trung nghiên cứu, khảo sát thực trạng và các nguyên nhân bỏ học của trẻ em vùng Tây Bắc trong bối cảnh đất nước ta đang trong quá trình phát triển và hội nhập. Trên cơ sở khảo sát các đối tƣợng nghiên cứu gồm trẻ em, nhà trường, gia đình, cộng đồng, chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục, đào tạo và chăm sóc, bảovệ trẻ em tại 3 tỉnh thuộc Tây Bắc là Lai Châu, Điện Biên, Sơn La tác giả luận án đã phân tích được mối quan hệ và tác động qua lại giữa các yếu tố xã hội đến vấn đề trẻ em bỏ học. Việc phân tích trình trạng bỏ học của trẻ em tại vùng Tây Bắc được xem xét trong mối quan hệ với hệ thống giáo dục hiện nay của Việt Nam để từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm giảm thiểu tỷ lệ tình trạng bỏ học của trẻ em vùng Tây Bắc hiện nay. Đây là đề tài có { nghĩa khoa học và thực tiễn, không trùng lặp với các đề tài khoa học và luận án tiến sĩ đã bảo vệ trước đó nó góp phần trong việc tham khảo đưa ra những giải pháp để giải quyết tình trạng này ở địa phương nghiên cứu. Trong phạm vi nghiên cứu là khu vực Tây Bắc tác giả đã chỉ ra những yếu tố như kinh tế, văn hóa, chính sách… mang đặc trưng của vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nên có thể tham khảo về chính sách cho nghiên cứu của luận văn này. Cho đến nay, các công trình nghiên cứu về chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Sơn La là không nhiều, trong đó có một số công trình nghiên cứu của các tác giả: Phùng Thị Phong Lan (2016) “Quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số miền núi phía bắc”. Nguyễn Ngọc Thanh đã có một bài báo cáo về “Kết quả thực hiện chính sách giáo dục đối với giáo viên miền núi, dân tộc thiểu số”. Tác giả đã đánh giá việc thực hiện chính sách giáo dục đối với giáo viên miền núi của 5 tỉnh: Lai Châu, Hà Giang, Nghệ An, Kon Tum và Sóc Trăng. Qua nghiên cứu cho thấy các chính sách về giáo dục đối với giáo viên đã được các tỉnh triển khai kịp thời và có hiệu quả, dưới tác động của các chính sách này nền giáo dục dân tộc thiểu số hiện đang có chuyển biến tích cực. Tác giả Như Ý có bài đăng trên tạp chí Dân tộc học về “Nhìn lại một việc lớn: Phát triển tiếng nói và chữ viết tại các vùng dân tộc”. Tác giả phân tích những ưu khuyết điểm, những mặt đã làm được và những tồn tại, học sinh bỏ học, thất học còn phổ biến ở vùng sâu vùng xa. Trong Hội nghị Thông báo Dân tộc học năm 2011, Hoàng Phương Mai đã có bài viết về “6 ”. Tìm hiểu tác động của chính sách đối với học sinh dưới nhiều góc độ, trẻ em bỏ học, đi học, chính sách đổi mới chương trình giảng dạy và sách giáo khoa. Tác động của chính sách đối với giáo viên, chế độ lương thưởng, phụ cấp, chương trình giảng dạy và chế độ luân chuyển. Trên tạp chí Dân tộc học tác giả Nguyễn Thị Mỹ Trang và Lại Thị Thu Hà đã có báo cáo về “Chính sách cử tuyển - Một chủ trương đúng trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta về phát triển giáo dục, đào tạo ở vùng miền núi, vùng dân tộc thiểu số”.Các tác giả đã nhận định chính sách cử tuyển là một chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Điều đó được thể hiện ở chính sách đối với người thuộc diện cử tuyển, việc thực hiện chính sách cử tuyển. Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm tới sự nghiệp phát triển toàn diện kinh tế - văn hóa - xã hội vùng dân tộc miền núi nhất là phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo. -Chương trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020. Tại Mục 1.6 Chương trình có nêu ra định hướng “Tăng cường hỗ trợ phát triển giáo dục đối với các vùng khó khăn, dân tộc thiểu số và đối tượng chính sách xã hội”. Như vậy, mặc dù đã có những nghiên cứu, khảo sát đánh giá về các chính sách giáo dục dân tộc nhưng các nghiên cứu vẫn ở tầm vĩ mô, bao quát toàn bộ hệ thống chính sách, luật pháp liên quan đến hệ thống giáo dục dân tộc. Đến nay chưa thấy có nghiên cứu nào về việc thực hiện chính sách giáo dục phổ thông đối với học sinh dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Sơn La. Thực tế phát triển của xã hội và đất nước là luôn biến đổi kéo theo những chính sách, mô hình hỗ trợ cũng phải thay đổi cho phù hợp theo. Do đó, việc tìm hiểu và đánh giá thực trạng thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông cho học sinh dân tộc thiểu số là rất cần thiết trong sự nghiệp phát triển giáo dục của nước ta hiện nay. 3.Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được cơ sở lý luận cho nghiên cứu của chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Sơn La. - Đánh giá được thực trạng chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Sơn La. - Đưa ra được các giải pháp để hoàn thiện chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Sơn La. 4. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Sơn La. Nhóm học sinh được nghiên cứu là những học sinh phổ thông vùng dân tộc thiểu số. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: luận văn đi vào nghiên cứu chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số theo các hợp phần: chủ thể ban hành và đối tượng thụ hưởng của chính sách; mục tiêu của chính sách, nguyên tắc của chính sách; các hợp phần của chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Sơn La.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - VŨ THỊ HẰNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG ĐỐI VỚI HỌC SINH VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ (NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH SƠN LA) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - VŨ THỊ HẰNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG ĐỐI VỚI HỌC SINH VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ (NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH SƠN LA) Chuyên ngành : Quản lý kinh tế sách Mã ngành : 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS MAI NGỌC ANH HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Vũ Thị Hằng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG ĐỐI VỚI HỌC SINH VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông học sinh vùng dân tộc thiểu số 1.1.1 Học sinh phổ thông vùng dân tộc thiểu số .8 1.1.2 Giáo dục phổ thông học sinh vùng dân tộc thiểu số 12 1.1.3 Hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông học sinh dân tộc thiểu số .15 1.2 Chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông học sinh vùng dân tộc thiểu số 16 1.2.1 Khái niệm sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông học sinh vùng dân tộc thiểu số 16 1.2.2 Căn ban hành sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông học sinh vùng dân tộc thiểu số 17 1.2.3 Mục tiêu sách phát triển hỗ trợ giáo dục phổ thông học sinh vùng dân tộc thiểu số 19 1.2.4 Chủ thể sách phát triển hỗ trợ giáo dục phổ thông học sinh vùng dân tộc thiểu số 21 1.2.5 Đối tượng sách phát triển hỗ trợ giáo dục phổ thông học sinh vùng dân tộc thiểu số 22 1.2.6 Nguyên tắc sách phát triển hỗ trợ giáo dục phổ thông học sinh vùng dân tộc thiểu số 24 1.2.7 Các sách phận 25 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông học sinh vùng dân tộc thiểu số .26 1.3.1 Từ chủ thể sách 26 1.3.2 Phương thức, cách thức quản lý ảnh hưởng đến sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông học sinh vùng dân tộc thiểu số 27 1.3.3 Từ nhân tố khác 29 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG ĐỐI VỚI HỌC SINH VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ NGHIÊN CỨU TẠI TỈNH SƠN LA .31 2.1 Khái quát giáo dục phổ thông học sinh vùng dân tộc thiểu nghiên cứu tỉnh Sơn La 31 2.1.1 Thực trạng hệ thống sở hạ tầng phục vụ giáo dục phổ thông học sinh vùng dân tộc thiểu số 31 2.1.2 Thực trạng tiếp cận giáo dục phổ thông học sinh vùng dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La 36 2.1.3 Thực trạng chất lượng giáo dục phổ thông học sinh vùng dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La 38 2.2 Thực trạng sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông học sinh vùng dân tộc thiểu số nghiên cứu tỉnh Sơn La .40 2.2.1 Chủ thể sách đối tượng sách 40 2.2.2 Các sách phận 40 2.3 Đánh giá sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông học sinh vùng dân tộc thiểu số 47 2.3.1 Đánh giá theo mục tiêu sách 47 2.3.2 Điểm mạnh sách 52 2.3.3 Điểm yếu sách nguyên nhân 55 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG ĐỐI VỚI HỌC SINH VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 62 3.1 Quan điểm hồn thiện sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông học sinh vùng dân tộc thiểu số 62 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Sơn La .62 3.1.2 Định hướng hồn thiện sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông học sinh vùng dân tộc thiểu số 64 3.2 Một số giải pháp hồn thiện sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông học sinh vùng dân tộc thiểu số .65 3.2.1 Chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển hạ tầng giáo dục vùng dân tộc thiểu số miền núi 65 3.2.2 Chính sách hỗ trợ trực tiếp người học .69 3.2.3 Chính sách nhà giáo, người lao động cán quản lý giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số 70 3.3 Một số kiến nghị để thực giải pháp .76 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DTTS: Dân tộc thiểu số DT&MN Dân tộc miền núi ĐBDTTS: Đồng bào dân tộc thiểu số HSDTTS: Học sinh dân tộc thiểu số HDI: Chỉ số phát triển người GDP: Tổng thu nhập quốc nội GD-ĐT: Giáo dục đào tạo PTDTNT: Phổ thông dân tộc nội trú PTDTBT: Phổ thông dân tộc bán trú PHHS: Phụ huynh học sinh PVS: Phỏng vấn sâu THCS: Trung học sở WTO: Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp sở đào tạo phổ thông tỉnh Sơn La năm học 2016-2017 33 Bảng 2.2: Tổng hợp sở đào tạo phổ thông tỉnh Sơn La năm học 2017-2018 35 Bảng 2.3 Số học sinh phổ thông địa bàn tỉnh Sơn La năm học 2016-2017 37 Bảng 2.4 Mục tiêu hỗ trợ quyền tỉnh Sơn la Chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển hạ tầng giáo dục vùng dân tộc thiểu số miền núi dựa sách Chính quyền Trung ương 42 Bảng 2.5 Mục tiêu hỗ trợ trực tiếp người học 49 Bảng 2.6 : Mục tiêu nhà giáo, người lao động cán quản lư giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số .51 Bảng 3.1 Mục tiêu phát triển hạ tầng sở 67 Bảng 3.2 Mục tiêu hỗ trợ trực tiếp người học 70 Bảng 3.3: Mục tiêu nhà giáo, người lao động cán quản lý giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số .72 Bảng 3.4 Mục tiêu dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số 75 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam, nguồn lực người có ý nghĩa định đến thành cơng công phát triển đất nước Và việc phát triển nguồn nhân lực giáo dục đào tạo yếu tố có vai trị quan trọng hàng đầu Thực tiễn phát triển giáo dục đào tạo nước ta khẳng định có sách giáo dục đắn nhiên bộc lộ nhiều điểm hạn chế, cần thiết phải có đổi để tạo bước chuyển giáo dục giai đoạn tới, đặc biệt sách hỗ trợ phát triển giáo dục học sinh vùng dân tộc thiểu số Chính sách giáo dục đào tạo sách quan trọng để nâng cao dân trí đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số công xây dựng phát triển đất nước Hiện quan tâm Đảng Nhà nước học sinh vùng dân tộc thiểu số qua Nghị định, chương trình, dự án mà cịn chiến lược lâu dài, “Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2013 Văn kiện Đại hội Đảng X Đảng đưa quan điểm đạo: “Nhà nước tăng đầu tư tập trung cho mục tiêu, chương trình quốc gia phát triển giáo dục, hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo” Chủ trương tiếp tục khẳng định phát triển Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, XII Đảng: “Quan tâm tới phát triển giáo dục đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Bảo đảm cơng xã hội giáo dục; thực tốt sách ưu đãi, hỗ trợ người gia đình có cơng, đồng bào dân tộc thiểu số, học sinh giỏi, học sinh nghèo, học sinh khuyết tật, giáo viên công tác vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn” Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục phổ thông phận quan trọng, mang đặc thù riêng Đây cấp học bản, tối cần thiết cá nhân nói riêng phát triển xã hội nói chung Vì thế, quan tâm tới giáo dục phổ thơng vùng dân tộc thiểu số không biện pháp nâng cao chất lượng sống cho đồng bào mà đường phát triển kinh tế - xã hội vững chắc, ổn định cho quốc gia Vì lý trên, để đảm bảo trình học tập em đồng bào dân tộc thực tốt có hiệu quả, vấn đề mấu chốt có tính định sách giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số cần phải coi trọng ưu tiên hàng đầu Sơn La tỉnh miền núi biên giới với nhiều dân tộc sinh sống, sở hạ tầng, kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, dân số toàn tỉnh triệu người với 12 dân tộc anh em sinh sống Trong dân tộc Thái chiếm tỷ lệ cao 55% dân tộc Kinh chiếm 18%, dân tộc Mông chiếm 12%, dân tộc Mường chiếm 8%, dân tộc khác chiếm 7% Dựa vào đặc điểm canh tác nông nghiệp, cách thức khai phá ruộng nương mà dân cư phân bố khơng đồng đều, có dân tộc vùng xa xôi hẻo lánh, giao thông lại vơ khó khăn, giao lưu với vùng khác dân tộc khác Mặc dù Đảng, Nhà nước, quyền quan tâm ban hành nhiều sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông học sinh vùng dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Sơn La Tuy nhiên, sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông học sinh vùng dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Sơn La đạt hiệu chưa cần tiếp tục xây dựng, ban hành bổ sung thêm sách từ sách có nhằm góp phần nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực bồi dưỡng nhân tài cho học sinh vùng dân tộc thiểu số Xuất phát từ tình hình thực tế tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông học sinh vùng dân tộc thiểu số (nghiên cứu tỉnh Sơn La)" làm luận văn tốt nghiệp chuyên nghành Quản lý kinh tế sách Tổng quan nghiên cứu Đề tài “Các yếu tố tác động đến tình trạng bỏ học trẻ em vùng Tây Bắc nay” - chuyên ngành Xã hội học, mã số 62 3130 01 Nguyễn Thị Thanh Hương hướng dẫn Vũ Tuấn Huy Luận án tập trung nghiên cứu, khảo sát thực trạng nguyên nhân bỏ học trẻ em vùng Tây Bắc bối cảnh đất nước ta trình phát triển hội nhập Trên sở khảo sát đối tƣợng nghiên cứu gồm trẻ em, nhà trường, gia đình, cộng đồng, sách Đảng Nhà nước giáo dục, đào tạo chăm sóc, bảovệ trẻ em tỉnh thuộc Tây Bắc Lai Châu, Điện Biên, Sơn La tác giả luận án phân tích mối quan hệ tác động qua lại yếu tố xã hội đến vấn đề trẻ em bỏ học Việc phân tích trình trạng bỏ học trẻ em vùng Tây Bắc xem xét mối quan hệ với hệ thống giáo dục Việt Nam để từ đưa số giải pháp nhằm giảm thiểu tỷ lệ tình trạng bỏ học trẻ em vùng Tây Bắc Đây đề tài có { nghĩa khoa học thực tiễn, không trùng lặp với đề tài khoa học luận án tiến sĩ bảo vệ trước góp phần việc tham khảo đưa giải pháp để giải tình trạng địa phương nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu khu vực Tây Bắc tác giả yếu tố kinh tế, văn hóa, sách… mang đặc trưng vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nên tham khảo sách cho nghiên cứu luận văn Cho đến nay, công trình nghiên cứu sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông học sinh vùng dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Sơn La khơng nhiều, có số cơng trình nghiên cứu tác giả: Phùng Thị Phong Lan (2016) “Quản lý nhà nước giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số miền núi phía bắc” Nguyễn Ngọc Thanh có báo cáo “Kết thực sách giáo dục giáo viên miền núi, TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh - Ngơ Trường Thi - Lê Hải Đường - Hồng Cơng Dũng (2004), Thực sách giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Báo cáo chuyên đề thuộc dự án VIE/02/001 Bộ Chính trị - BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Văn kiện Nghị 22/ NQ/TW ngày 29/11/1989, Về số chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế, xã hội miền núi, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị - BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị số 37 - NQ/TW, ngày 01/7/2004 Bộ Chính trị khóa IX nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phịng, an nình vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công thương (2012), Báo cáo việc thực sách, pháp luật đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số, Hà Nội Bộ Công thương (2013), Báo cáo tình hình đầu tư lưới điện miền núi tình hình đồng bào dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng đầu tư dự án thủy điện, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Báo cáo Tình hình đầu tư cơng cho nơng nghiệp, nông dân, nông thôn giai đoạn 2006-2010, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo Kết thực sách Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững 02 năm (2011-2012); Phương hướng nhiệm vụ giảm nghèo năm 2013 định hướng đến năm 2015, Hà Nội Bộ Nội vụ (2010), Những vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước, cải cách chế độ cơng vụ đánh giá sách cơng, Hà Nội Lê Văn Bình (2009), Quản lý nhà nước xóa đói giảm nghèo vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Trung Bộ giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Cảnh Chất (2005), Hành cơng quản lý hiệu phủ (bản dịch), NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 134/2006/NĐ-CP ngày 14-11-2006 Qui định chế độ cử tuyển vào sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội 12 Chính phủ (2008), Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27-12-2008 Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, Hà Nội 13 Chính phủ (2012), Báo cáo tình hình thực sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội dân tộc thiểu số người, thực trạng giải pháp cho giai đoạn 2012-2020, Hà Nội 14 Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (2009), Rà sốt tổng quan chương trình, dự án giảm nghèo Việt Nam (UNDP Việt Nam), Hà Nội 15 Bùi Thế Cường (2002), Chính sách xã hội miền núi Tây Bắc bối cảnh tái định cư dự án thủy điện Sơn La, báo cáo chuyên đề thuộc dự án điều tra xây dựng luận khoa học hồn thiện sách tái định cư thủy điện Sơn La, Hà Nội 16 Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Hồng Cơng Dũng (2006), Tiếp cận dịch vụ tài nông thôn người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Ủy ban Dân tộc, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Dũng (2010), Cơ sở khoa học để hoạch định sách thương mại hai chiều (cung ứng vật tư, hàng hóa thu mua nơng sản hàng hóa) vùng đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc, báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Ủy ban Dân tộc, Hà Nội 19 Đại học Kinh tế quốc dân (1999), Kinh tế thị trường phân hóa giàu nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đại học Kinh tế quốc dân (1999), Giáo trình Chính sách kinh tế- xã hội, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 21 Đại học Sư phạm Thái Nguyên (2010), Môi trường tài nguyên thiên nhiên khu vực miền núi phía Bắc; trạng định hướng phát triển triển bền vững, Kỷ yếu hội thảo, Thái Nguyên 22 Vũ Cao Đàm, Phạm Xuân Hằng, Trần Văn Hải, Đào Thanh Trường (2011), Kỹ phân tích hoạch định sách, Nxb Thế giới, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành trung ương khoá IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Bùi Minh Đạo (2003), Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Xă hội, Hà Nội 30 Bế Viết Đẳng (1993), Những biến đổi Kinh tế - Văn hóa tỉnh miền núi Phía Bắc, NXB Văn hóa dân tộc, Hà nội 31 Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội miền núi, NXB Văn hố Dân tộc, Hà Nội 32 Lê Cao Đồn (2001), Triết lý phát triển, Quan hệ công nghiệp - nơng nghiệp, thành thị - nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Hồng Sĩ Đơng, Nguyễn Thế Vinh, Cao Ngọc Vân (2005), Những thách thức tăng trưởng giảm nghèo vùng miền núi phía Bắc Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Lê Hải Đường (2006), Những thay đổi chủ yếu làng, xã dân tộc thiểu số vùng cao miền núi phía Bắc giải pháp phát triển thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa, đề tài cấp viện, Ủy ban Dân tộc, Hà Nội 35 Nguyễn Hữu Hải (chủ biên) (2009), Hành cơng Hoa Kỳ - Lý thuyết thực tế, NXB Chính trị - Hành chính, Hà nội 36 Phạm Hải (2002), Thể chế hóa tham gia người dân thực chương trình, mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội 37 Lê Thu Hoa (2007), Kinh tế vùng Việt Nam - Từ lý luận đến thực tiễn, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 38 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007), Tập giảng Lý luận dân tộc Chính sách dân tộc, Hà Nội 39 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Kinh tế học phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Học viện Hành Quốc gia (2003), Hành cơng, dùng cho nghiên cứu học tập, giảng dạy sau đại học, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 41 Học viện Hành Quốc gia (2006), Giáo trình Phân tích Hoạch định sách cơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Hội đồng dân tộc Quốc hội (2012), Báo cáo kết giám sát tình hình thực Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh, bền vững 62 huyện nghèo, theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ, Hà Nội 43 Hội đồng dân tộc Quốc hội (2013), Báo cáo kết giám sát tình hình thực địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số theo Luật đầu tư, Hà Nội 44 Phan Văn Hùng (2012), “Nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số miền núi, số vấn đề đặt ra”, tài liệu diễn đàn sách Ủy ban Dân tộc Chương trình phát triển liên hiệp quốc Việt Nam, Hà Nội 45 Phùng Thị Phong Lan (2008), Một số giải pháp nâng cao khả tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế đồng bào dân tộc người nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành cơng, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 46 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách chu trình sách, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 47 Mác - Ăng ghen (1983), Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1948), Sửa đổi lối làm việc, NXB Sự thật, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập I, NXB Sự thật, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1989), Tồn tập, NXB Sự thật, Hà Nội 51 Hồng Đức Nghi (2001), Về cơng tác dân tộc 10 năm đổi (1990-2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2001), Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, Hà Nội 53 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2001), Vùng núi phía Bắc Việt Nam, Một số vấn đề môi trường kinh tế - xã hội, Hà Nội 54 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2005), Một số vấn đề phát triển vùng dân tộc, Hà Nội 55 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2008), Luật Ban hành văn qui phạm pháp luật, Hà nội 56 Nhà xuất Chính trị quốc gia (2011), Hiến pháp Nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2011), Hà Nội 57 Nhà xuất Sự thật (1992), Một số văn kiện sách dân tộcmiền núi Đảng Nhà nước, Hà Nội 58 Phan Thị Nhiệm (2008), Những tác động việc Việt Nam gia nhập WTO tới phụ nữ dân tộc thiểu số nông thôn số tỉnh miền núi phía Bắc, báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (1998), Phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng CNH, HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (2007), Chính sách dân tộc, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Sự thật, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (2005), Từ điển Bách khoa Việt nam, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 62 Nguyễn Quốc Phẩm (2000), Hệ thống trị cấp sở dân chủ hóa đời sống xã hội nông thôn miền núi vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục 64 Võ Kim Sơn (2008), Phân tích sách qui trình sách vai trị q trình soạn thảo luật, Dự án hỗ trợ thể chế cho Việt Nam, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Hữu Tám (2012),“Đánh giá tác động sách định hướng sách phát triển đội ngũ, tăng cường lực cán bộ, công chức vùng dân tộc miền núi đến năm 2020”, tài liệu diễn đàn sách Ủy ban Dân tộc Chương trình phát triển liên hiệp quốc Việt Nam, Hà Nội, tr 8-12 66 Nguyễn Đăng Thành (2012), Phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số Việt Nam, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Bế Trường Thành (2002), Một số sở khoa học việc xây dựng sách phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc miền núi từ việc tổng kết 12 năm thực Nghị 22-NQ/TW Quyết định 72 - HĐBT, báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Ủy ban Dân tộc, Hà Nội 68 Nguyễn Lâm Thành, Nguyễn Bá Ngãi, Hoàng Văn Phụ (2001), Phương pháp tiếp cận, qui trình quản lý thực thi dự án phát triển vùng cao Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 69 Nguyễn Lâm Thành (2002), Cơ sở khoa học giải pháp thực có hiệu Quyết định 186/QĐ-TTg ngày 7/12/2001 (phát triển kinh tế xã hội tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc) Thủ tướng Chính phủ, báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Ủy ban Dân tộc, Hà Nội 70 Lê Ngọc Thắng (2005), Đổi nội dung quản lý nhà nước phương thức công tác dân tộc báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Ủy ban Dân tộc, Hà Nội 71 Lê Ngọc Thắng, Nguyễn Văn Thắng (đồng chủ biên) (2005), Nghiên cứu Định canh định cư Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Nguyễn Gia Thắng (2010), “Tổng quan sách dân tộc Trung Quốc sau 30 năm cải cách mở cửa”, Kỷ yếu hội thảo Nghiên cứu đánh giá sách dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tếxã hội khó khăn nước ta, Hà Nội 73 Thủ tướng Chính phủ (1998,) Quyết định số 135/1998/QĐ/TTg ngày 31/7/1998 Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa, Hà Nội 74 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ngày 101-2006, Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 75 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020, Hà Nội 76 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày 5/4/2013, Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn,bản đặc biệt khó khăn, Hà Nội 77 Trần Văn Thuật, Nguyễn Lâm Thành, Nguyễn Hữu Hải (đồng chủ biên) (2002), Miền núi Việt Nam, thành tựu phát triển năm đổi mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 78 Tổng cục Thống kê (2010), Kết Tổng điều tra dân số 2009, NXB Thống kê, Hà Nội 79 Tổng cục Thống kê (2011), Kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011, NXB Thống kê, Hà Nội 80 Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê 2012, NXB Thống kê, Hà Nội 81 Nguyễn Thị Phương Thúy (2005), Thực sách dân tộc Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 82 Trịnh Quốc Tuấn (Chủ biên) (1996), Bình đẳng dân tộc nước ta - vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Trung tâm nghiên cứu phát triển vùng, Bộ Khoa học Công nghệ (2010), Nghiên cứu đánh giá sách dân tộc thiểu số thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn nước ta, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội 84 Uỷ ban Dân tộc Miền núi (1995), Vấn đề dân tộc sách Dân tộc Đảng nhà nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Uỷ Ban Dân tộc Miền núi (2001), Về vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 86 Ủy ban Dân tộc (2004), Xóa đói giảm nghèo, vấn đề giải pháp vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 87 Uỷ ban Dân tộc (2009), Báo cáo Tổng kết năm thực Quyết định 134 hỗ trợ đất ở, đất sản xuất,nhà ở, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn, 2004-2009, Hà Nội 88 Ủy ban Dân tộc (2008), Cơ hội thách thức vùng dân tộc thiểu số Việt Nam gia nhập WTO, NXB Lý luận trị, Hà Nội 89 Uỷ ban Dân tộc (2009), Vấn đề dân tộc công tác dân tộc sau năm thực nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khóa 9, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 90 Ủy ban Dân tộc (2013), Báo cáo kết rà sốt sách dân tộc giai đoạn 2006-2012 đề xuất sách giai đoạn 2013-2015, định hướng dến 2020, Hà Nội 91 Ủy ban Dân tộc (2013), Báo cáo đánh giá triển khai thực sách vùng dân tộc miền núi, Hà Nội 92 Viện Dân tộc - Ngân hàng Thế giới (2004), Xóa đói giảm nghèo, vấn đề giải pháp vùng dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 93 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2008), Báo cáo tổng hợp - Đánh gía nghèo có tham gia người dân, NXB Thế giới, Hà Nội 94 Viện Nghiên cứu Chính sách dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ CNH,HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Văn phịng Chính phủ, Thông báo số 286/TB-VPCP ngày 24.7.2014 VPCP Kết luận Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng buổi làm việc với Hội đồng dân tộc Quốc hội Ủy ban dân tộc, Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2014 96 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sơn La lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2010 – 2015) Phụ lục số 01 - KÉT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH HÕ TRỢ PHÁT TRIẺN GIÁO DỤC VÙNG DÂN TỘC THIẺU SÔ, MIÈN NÚI (Kềm theo Bảo cáo sổ 15I/BC-ƯBND ngày 26/3/2018 UBND tỉnh Sơn La) Kinh phí thực (triệu đồng) Số lưọng đối tưọng thụ huởng (người) Ngân sách trung ưomg 2.601.761 Tổng kinh phí thực Ngân sách địa phương Nguồn huy động hợp pháp khác Tổng số Tỷ lệ % so vói Dự tốn phê duyệt 4.266.908,594 325.211,509 4.592.120,103 2.351.876 4.266.908,594 25.160,885 4.292.069,479 373.252 403.103 403.103 373.252 403.102,50 403.102,50 54.856 299.742,085 Bộ Giáo dục Đào tạo 2.1 Bộ CấpTài họcchính bổng-cho học sinh 27.428 237.438,280 237.438,280 100,00 2.2 Các chế độ hỗ trợ khác cho học sinh 27.428 62.303,805 62.303,805 100,00 700.746 1.054.521,190 ngày 18/7/20X6 Chính phủ 3.1 Hỗ trợ tiền ăn cho học sinh 252.930 755.102,760 755.102,760 100,00 3.2 Hỗ trợ tiền nhà cho học sinh 185.636 151.603,302 151.603,302 100,00 STT Nội dung sách Cộng I Chính sách trung uong Chính sách hỗ trợ tiền ăn trưa cho trẻ mầm non theo Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 cùa Thủ tưởng Chính phủ Hỗ trợ bữa ăn trưa cho trẻ mẫu giáo - 4, tuổi 100,00 Chính sách hỗ trợ học bổng HS dân tộc PTDT nội trú theo Thông tư liên Bộ số 109/2009/TTLT/BTC-BGDĐT ngày 29/5/2009 liên Chính sách Hỗ trợ cho học sinh trng phổ thơng xã, thôn ĐBKK, trường DTBT bán trú theo Nghị định số 116/2016/NĐ-CP 0,000 25.160,885 299.742,085 1.079.682,075 Kinh phí thực (triệu đồng) Số lượng đối STT Nội dung $ách 3.3 Hỗ trợ gạo cho học sinh 3.4 Hỗ trợ trường DTBT (đầu tư csvc thiết bị ,)[2] Chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trọ’ chi phí học tập theo Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 cua Chính phủ tượng thụ hưởng Ngân sách trung Ngân sách đia (người) ương phu'0'ng Nguồn huy Tơng kinh phí thực hiên Tỷ lệ % so với động hợp pháp khác Tổng số Dự toán phê 252.930 122.202,278 6.398,025 128.600,303 duyệt 100,00 9.250 25.612,850 18.762,860 44.375,710 45,00 1.142.154 625.094,390 0,000 625.094,390 4.1 - Đối tượng miễn học phí[3] 329.388 35.820,283 35.820,283 100,00 4.2 Đối tượng giảm 70% học phí[4] 463.308 23.507,630 23.507,630 100,00 4.3 Đối tượng đuợc giảm 50% học phí[5] 24.994 1.415,317 1.415,317 100,00 4.4 Đối tượng hỗ trợ chí phí học tập 324.465 564.351,160 564.351,160 100,00 80.868 1.884.448,430 1.884.448,430 249.885 0,000 II Chế độ cho giáo viên theo NĐ 61/2006/NĐ*CP ngày 20/6/2006; NĐ số 19/2013/NĐ-CP ngày 23/02/2013 Chính sách địa phương 300.050,624 300.050,624 9.116 10.139,660 10.139,660 100,00 116 561,380 561,380 100,00 Chính sách phụ cấp nước sinh hoạt cho BC, cc, vc vùng ĐBKK theo Nghị quyểt số 93/2014/NQ-HĐND ngày 17/9/2014, Nghị quyét số 58/2017/NQ-HĐND ngày 21/7/2017 HĐND tinh Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức theo Nghị quyểt số 92/2014/NQ-HĐND ngày 17/9/20 ] HĐND tỉnh Kinh phí thực (triêu đồng) STT Nội dung sách Chính sách phụ cấp cán kiêm nghiệm cho lãnh đạo ừung tâm học tập cộng đồng theo Quyết định số 633/2009/QĐ-UBND ngày 28/3/2014 UBND tỉnh SỐ lượng đối tưọng thụ hưởng (ngưòi) 716 Chính sách phổ cập, XMC theo Nghị quyét số 279/2009/NQHĐND ngày 17/7/2009; Nghị số 50/2013/NQ-HĐND ngày 12/7/2013, Nghị số 112/2013/NQ-HĐN D ngày 17/9/2014 3.761 cua HĐND tinh Chính sách hỗ ừợ HS qua sơng, hồ đề học theo Nghị số 33 ỉ/2010/NQ-HĐND ngày 08/7/2010 Nghị số 129/2015/NQ7.279 HĐND ngày 10/12/2015 HĐND tinh Chính sách khuyển dạy, khuyển học theo Nghị 223/2008/NQHĐND ngày 21/7/2008 Nghị số 82/2014/NQ-HĐND 16/7/2014, Nghị số 21/2016/NQ-HĐND ngày 14/12/2016 cùa 108.523 HĐND tỉnh Chính sách hỗ trợ tồ chức nấu ăn cho trường phổ thơng có HS bán trú theo Nghị số 61/2013/NQ-HĐND ngày 12/12/2013; Nghị sổ 81 /2014/NQ-HĐND ngày 16/7/2014, Nghị sổ 6.849 STT Nội dung sách Sơ lưọng đối 41/2017/NQ-HĐND ngày 15/3/2017 HĐND tỉnh tưọng thụ hưởng (ngưịi) Chính sách hỗ ượ sách giáo khoa cho học sinh diện sách cùa tỉnh theo Nghị số 08/2016/NQ-HĐND ngày 03/8/2016 111.363 HĐND tình Chính sách hỗ trợ lưu học sinh Lào theo Nghị số 252/2008/NQ- HĐND ngày 12/12/2008, Nghị số 62/20 ] 3/NQ-HĐND ngày 12/12/2013, Nghị số 42/2017/NQ-HĐND 15/3/2017 HĐND tỉnh việc quy định sách lưa học sinh tinh nước CHDCND Lào thuộc diện đào tạo theo chương trình hợp tác với tinh Sơn La 10 Chính sách quy định sách hồ trợ cán quàn lý, giáo viên, học sinh trường Trung học phổ thông Chuyên trường Phổ thông dân tộc Nội trú địa bàn tình theo Nghị số 52/2017/NQ-HĐND ngày 21/7/2017 cùa HĐND tình Ngân sách trung ương Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Nguồn huy động họp pháp khác Tông kinh phí thực Tổng số Tỷ lệ % so vói Dự tốn phê duyệt 2.145,800 2.145,800 100,00 69.348,070 69.348,070 100,00 7.018,450 7.018,450 100,00 72.720,690 72.720,690 100,00 Kinh phí thực (ỉriệu đồng) 56.560,695 56.560,695 100,00 Ngân sách địa Nguồn huy Tổng kinh phí thực phương động hựp Tổng số Tỷ lệ % so vói pháp khác Dự tốn phê 20.282,430 20.282,430 100,00 duyệt 2.042 59.733,449 59.733,449 100,00 120 1.540,000 1.540,000 100,00 Phụ lục số 2: - THỐNG KÊ NGÀNH HỌC, CẤP HỌC (Kèm theo Báo cáo sổ 151/BC-UBND ngày 26/3/2018 UBND tỉnh Scm La) STT Nôi đung Đơn vị tính Năm học 2010-2011 2016-2017 So sánh 6=5-4 227 269 42 3263 3596 333 I Ngành học Mâm non Tông sô trường Tơng sơ lớp, nhóm Trong Trường Lớp, nhóm Nhóm trẻ Nhóm 471 431 -40 Lớp mâu giáo Lớp 2792 3165 373 - Tổng số cháu nhà trẻ Cháu 6428 9068 2640 - Tông sô cháu mâu giáo Cháu 58623 84401 25778 49446 71068 21622 4407 5361 954 510 681 171 Trong đỏ: Tổng số cháu mẫu giáo ngưòi Cháu DTTS Cán quản lý, giáo viên (Tính cà biên chê hợp Người đơng) Tông sô CBQL Người CBQL người DTTS Người 190 286 96 Tông sô giáo viên Người 3897 4680 783 Giáo viên biên chế Người 3790 4552 762 Giáo viên người DTTS Người 2030 2995 965 Giáo viên người DTTS biên Người chê II Ngành học phô thơng 1980 2867 887 Trong Câp Tiêu học Tơng sơ trường Trường 268 289 21 Trong - Trường chuân quôc gia Trường 25 70 45 - Trường PTDT bán trú Trường 13 13 Lớp 6327 6148 -179 Lớp 170 170 Tơng sơ lớp Trong Sô iớp bán trú Tông sô học sinh Học sinh 112810 131506 18696 Trong - Học sinh DTTS Học sinh 98338 113800 15462 - Học sinh bán trú Học sinh 15646 15646 Cán quản lý, giáo viên (Tính biên chế hợp đồng) - Tơng sơ CBQL Người 7544 8278 734 Người 712 796 84 - CBQL người DTTS Người 254 254 - Tông sô giáo viên Người 6832 7482 650 - Giáo viên biên chế ^gười 6832 7444 612 Trong STT Nội dung - Giáo viên người DTTS - Giáo viên người DTTS Cấp THCSbiên chế Tong số trường Trong - Trường chuẩn quốc gia - Trường PTDT bán trú - Trưòng PTDT nội trú Tổng số lóp Trong Sổ lớp bán trú Số lớp nội trú Tơng sơ học sinh Trong đó: - Học sinh DTTS - Học sinh bán trú - Học sinh nội trú Cán quản lý, giáo viên (Tính biên chê hợp đông) - Tông sô CBQL - CBQL người DTTS Trong đỏ - Tổng số giáo viên - Giáo viên biên chê - Giáo viên người DTTS - Giáo viên người DTTS Cấp THPT biên chê Tơng sơ trường THPT Trong - Trường chuẩn quốc gia - Trường PTDT nội trú Tông sô trường trung học (câp 2-3) Trong - Trường đạt clin qc gia - Tnrịng PTDT nội trú câp 2-3 Tơng sơ lớp Trong Sơ lóp bán trú Sơ lớp nội trú Tơng sơ học sinh Trong đó: - Học sinh DTTS Đơn vị Năm học tính 2010-2011 2016-2017 Người 3118 4125 Người 3118 4117 ưOsann 6=5-4 1007 999 Trường Trường Trường Trường Lớp Lớp Lớp Học sinh Học sinh Học sinh Học sinh Người 237 14 10 2514 86 71716 61941 2716 5672 239 60 40 11 2503 403 94 82522 71172 21016 3056 5636 46 40 -11 403 10806 9231 21016 340 -36 Người Người Người Người Người Người 538 120 5134 5134 1510 1510 537 98 5099 5154 1521 1521 Trường Trường Trường Trường Trường Trường Lớp Lớp Lớp Học sinh Học sinh 29 1 0 713 15 30754 23861 33 0 680 18 27749 21530 -1 -22 -35 20 11 11 -2 0 -33 -3005 -2331 STT Nội dung Đ

Ngày đăng: 07/04/2019, 15:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI, 2018

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Vũ Thị Hằng

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • Chương 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG ĐỐI VỚI HỌC SINH

    • VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ

      • 1.1. Hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số

      • 1.1.1 Học sinh phổ thông vùng dân tộc thiểu số

      • 1.1.2. Giáo dục phổ thông đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số

      • 1.1.3. Hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông đối với học sinh dân tộc thiểu số

      • 1.2. Chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số

      • 1.2.1. Khái niệm chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số

        • 1.2.2. Căn cứ ban hành chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số

        • 1.2.3. Mục tiêu của chính sách phát triển hỗ trợ giáo dục phổ thông đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số

        • 1.2.4. Chủ thể chính sách phát triển hỗ trợ giáo dục phổ thông đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số

        • 1.2.5. Đối tượng của chính sách phát triển hỗ trợ giáo dục phổ thông đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số

        • 1.2.6. Nguyên tắc của chính sách phát triển hỗ trợ giáo dục phổ thông đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số

        • 1.2.7. Các chính sách bộ phận

        • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách hỗ trợ phát triển giáo dục phổ thông đối với học sinh vùng dân tộc thiểu số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan