Nghiên cứu ứng dụng u learning trong công tác đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp nam định

104 129 0
Nghiên cứu ứng dụng u   learning trong công tác đào tạo tại trường cao đẳng công nghiệp nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ công thơng trờng cao đẳng công nghiệp nam định TRẦN THỊ THÚY NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG U-LEARNING TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH BÁO CAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHCN CP B 9056 NAM NH, 2011 B công thơng trờng cao đẳng công nghiệp nam địNH TRN TH THY NGHIấN CỨU, ỨNG DỤNG U-LEARNING TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH BÁO CAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHCN CẤP BỘ MÃ SỐ: 238.11 RDBS NHỮNG NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Cần Cẩm Giang Thư ký Vũ Văn Minh Uỷ viên Nguyễn Thị Thúy Quỳnh Uỷ viên Lê Sơn Hải Uỷ viên Lê Thị Hà Uỷ viên Lê Hữu Toản Uỷ viên Nam Định, 2011 MỤC LỤC Mục lục Trang Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Tổng quan thực trạng xu phát triển giáo dục điện tử Việt Nam 1.1.1 Thực trạng giáo dục điện tử Việt Nam 1.1.2 Xu phát triển giáo dục điện tử Việt Nam 1.2 Tổng quan u-Learning 11 1.2.1 Một số khái niệm 11 1.2.2 Thực trạng u-Learning số trường thuộc Công 24 Thương 1.2.3 Một số giải pháp để phát triển hệ thống u-Learning 26 1.2.4 Các tiêu chí cụ thể để triển khai phát triển hệ thống u- 28 Leaning Chương 2: Xây dựng hệ thống u-Learning phục vụ công tác đào 33 tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định 2.1 Phân tích, thiết kế hệ thống u-Learning phục vụ công tác đào tạo 33 trường CĐCNNĐ 2.1.1 Khảo sát trạng 33 2.1.2 Phân tích xác định yêu cầu 2.1.3 Giải pháp kỹ thuật 36 40 2.1.4 Thiết kế kiến trúc hệ thống 43 2.1.5 Sơ đồ triển khai mơ hình hoạt động 46 2.1.6 Đặc tả thiết kế 47 2.2 Xây dựng hệ thống u-Learning phục vụ công tác đào tạo 67 trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định 2.2.1 Yêu cầu hệ thống 67 2.2.2 Mơ hình triển khai 69 2.2.3 Kế hoạch triển khai 72 Chương 3: Thử nghiệm sư phạm 76 3.1 Mục đích, nhiệm vụ đối tượng thử nghiệm 76 3.1.1 Mục đích: 76 3.1.2 Nhiệm vụ 76 3.1.3 Đối tượng sở thử nghiệm 76 3.2 Nội dung thử nghiệm 77 3.2.1 Chuẩn bị thử nghiệm 77 3.2.2 Nội dung thử nghiệm 78 3.3 Phân tích kết thử nghiệm 79 Kết luận chung khuyến nghị 82 Danh mục tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 88 Phụ lục 1: Chương trình đào đạo ngoại ngữ chứng A 88 Phục lục 2: Danh sách giáo viên, học viên tham gia khóa học 90 Phụ lục 3: Nội dung giảng “Possissive case” 92 Phụ lục 4: Nội dung test “Kiểm tra tuần 1” 94 Phụ lục 5: Mẫu phiếu thăm dò ý kiến 96 Phụ lục 97 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Giải nghĩa PC Persional Computer WIFI Wireless Fidelity LAN Local Area Network GPRS General Packet Radio Service ĐHQGHN Đại học Quốc Gia Hà Nội CNTT Công nghệ thông tin u-Learning Ubiquitous Learning CSDL Cơ sở liệu ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line 10 SCORM Sharable Content Object Reference Model 11 WWW World Wide Web 12 PDA Personal Digital Assistant 13 EDGE Enhanced Data for Global Evolution 14 HTML Hyper Text Markup Language 15 CĐCNNĐ Cao đẳng Công nghiệp Nam Định 16 3G Third Generation Technogy 17 BTS Base Transceiver Station 18 HTTP Hyper Text Transfer Protocol DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, CÁC BẢNG Hình vẽ, bảng Trang Hình 1.1: Hệ thống u-Learning thiết bị di động 17 Hình 1.2: Hệ thống u-Learning chạy PC 18 Hình 1.3: Kiến trúc ứng dụng u-Learning 21 Hình 2.1 : Sơ đồ Student Use Case 37 Hình 2.2 : Sơ đồ Teacher, Admin Use Case 38 Hình 2.3 : Sequence Diagram phần đăng nhập 39 Hình 2.4 : Sequence Diagaram phần xem học 40 Hình 2.5 Sơ đồ hệ thống chức quản lý đào tạo 41 Hình 2.6: Sơ đồ tương tác thành phần hệ thống 43 Hình 2.7: Mơ hình hệ thống u-Learning 44 Hình 2.8: Kiến trúc hệ thống u-Learning 44 Hình 2.9: Sơ đồ hoạt động hệ thống u-Learning 46 Hình 2.10: Mơ tả bảng sở liệu 53 Hình 2.11 : Sơ đồ quan hệ thực thể User 54 Hình 2.12 : Sơ đồ quan hệ thực thể Messages 54 Hình 2.13: Sơ đồ quan hệ thực thể Assignments Blogs 54 Hình 2.14: Sơ đồ quan hệ thực thể giảng Scorm 55 Hình 2.15: Sơ đồ quan hệ thực thể Survey Tags 55 Hình 2.16 : Giao diện trang chủ 56 Hình 2.17: Đăng kí thành viên 57 Hình 2.18 : Thơng tin cá nhân 57 Hình 2.19: Chỉnh sửa thơng tin cá nhân 58 Hình 2.20: Quản lý danh sách role 58 Hình 2.21: Thêm khóa học 59 Hình 2.22: Thêm học 59 Hình 2.23:Blog 60 Hình 2.24: Thêm entry vào blog 60 Hình 2.25:Danh sách liên hệ 61 Hình 2.26: Màn hình chat 61 Hình 2.27 :Màn hình làm kiểm tra 62 Hình 2.28:Màn hình theo dõi giảng 62 Hình 2.29: Màn hình đăng nhập thiết bị di động 63 Hình 2.30: Màn hình trang chủ thiết bị di động 63 Hình 2.31 : Màn hình danh sách khóa học thiết bị di động 64 Hình 2.32: Màn hình thơng tin khóa học thiết bị di động 64 Hình 2.33: Xem nội dung học thiết bị di động 65 Hình 2.34: Làm kiểm tra thiết bị di động 65 Hình 2.35: Gửi thơng điệp thiết bị di động 66 Hình 2.36: Forum thiết bị di động 66 Hình 2.37: Blog thiết bị di động 66 Hình 2.38: Sơ đồ triển khai hệ thống trường Cao đẳng CNNĐ 70 Bảng 1: Danh mục bảng sở liệu 53 Bảng 2: Bảng kết sau thử nghiệm 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Ở thời đại nào, yếu tố người luôn yếu tố tiên quyết định đến phát triển xã hội Không vượt qua ngồi quy luật đó, ngày yếu tố định đến thành công tổ chức, cá nhân, cơng ty hay tập đồn lớn giới người lý công tác giáo dục lại vấn đề ưu tiên hàng đầu Bởi vậy, việc đổi nâng cao chất lượng giáo dục việc làm cấp thiết giai đoạn Với mơ hình đào tạo truyền thống, để tham gia vào khóa học trước tiên phải đến sở đào tạo khóa học để đăng ký, đăng ký chưa học vài lý liên quan đến việc tổ chức, quản lý lớp học chưa giải (ở Việt Nam lý điển hình chưa đủ số lượng học viên, địa điểm không ổn định ) Và đến học học viên phải học theo thời khóa biểu định, địa điểm cụ thể , làm cho học viên bị động công việc gây ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động giáo dục đào tạo Rõ ràng ràng buộc thời gian, không gian làm cho việc sử dụng hình thức đào tạo truyền thống đem lại hiệu Với phát triển cơng nghệ nói chung Internet nói riêng người sử dụng Internet khắp giới nhận khả Internet đem lại cho họ tri thức cá kỹ cần thiết cho hội kỷ 21 Một khả khả dạy học qua mạng e-Learning đời đem lại cho người hội học tập nhiều với chi phí thấp tiện lợi lớn đào tạo nâng cao trình độ, lực nhân viên cơng ty tồn cầu Tuy nhiên muốn sử dụng e-Learning cần phải có máy PC mạng Internet, WIFI LAN, đồng thời PC hay laptop cồng kềnh, không linh hoạt việc sử dụng Mạng điện thoại di động xuất Việt Nam cách khoảng gần hai thập kỉ, khoảng thời gian đó, mạng di động có phát triển mạnh mẽ Cùng với gia tăng số lượng thuê bao nhà cung cấp dịch vụ đa dạng hóa dịch vụ hướng đến thiết bị di động Ngày nay, điện thoại di động khơng mặt hàng xa xỉ cách vài năm, mà phổ cập tới tầng lớp nhân dân Điện thoại di động khơng mang chức gọi điện hay nhắn tin thơng thường nữa, mà thiết bị giải trí, tra cứu thơng tin tiện lợi Do đó, ngành cơng nghiệp phần mềm xây dựng ứng dụng cho điện thoại di động xu hướng đầy tiềm Khắc phục nhược điểm e-learning cập nhật kiến thức cần phải có máy PC mạng internet WIFI LAN, đồng thời PC hay laptop cồng kềnh, không linh hoạt việc sử dụng Trái lại, di động ln ln bên chương trình học mở lúc nào, vài động tác Người học tiếp cận thông tin cách dễ dàng hơn, nhanh hơn, cập nhật sử dụng 3G hay GPRS - đâu có, khơng phụ thuộc WIFI cần có điểm phát cố định Hiện nay, Việt Nam nhiều trường đại học, cao đẳng xây dựng hệ thống giáo dục trực tuyến phục vụ đào tạo sinh viên từ xa qua mạng sinh viên quy thơng qua hệ thống e-Learning Tuy nhiên hệ thống lại chưa tận dụng triệt để phát triển công nghệ thông tin – truyền thông đặc biệt phát triển Internet băng thông rộng thiết bị cầm tay chưa khắc phục tình trạng thiếu hụt giáo viên, tài liệu học tập, giáo trình, Việc xây dựng hệ thống u-Learning giúp cho sinh viên truy cập hệ thống tài nguyên học tập cách thuận tiện, giúp cho giáo viên học sinh có hội trao đổi với nhiều khơng bị bó hẹp thời gian khóa tạo mơi trường học tập mới: Học lúc, nơi Nhu cầu tra cứu, học tập, ôn tập lại kiến thức tàu xe, chờ đợi, … hay lúc có thời gian rảnh rỗi, nơi lúc nhu cầu cần thiết đặc biệt giới trẻ; học sinh sinh viên đối tượng có tuổi đời trẻ, dễ tiếp cận công nghệ tầng lớp sử dụng thiết bị máy tính, di động nhiều Và việc xây dựng hệ thống u-Learning điều cần thiết Xuất phát từ lý nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu, ứng dụng u-Learning công tác đào tạo trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng hình thức học tập giúp người học học tập, tra cứu kiến thức cách thuận tiện nơi, lúc Xây dựng ứng dụng học tập trực tuyến u-Learning có khả truy cập nơi, lúc thiết bị kết nối Internet PC, Laptop, mobile phone, ; giúp giáo viên, học sinh sinh viên có phương pháp công cụ giảng dạy học tập làm tăng khả tra cứu, trao đổi kiến thức với thầy cô bạn bè Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động phương pháp dạy, học, tra cứu trao đổi kiến thức sinh viên, giảng viên môi trường mạng internet 3.2 Khách thể nghiên cứu Những người trực tiếp tham gia vào trình dạy học giảng viên học sinh sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Giả thuyết khoa học Áp dụng u-Learning công tác đào tạo nhà trường làm thay đổi tư dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường * Hướng nghiên cứu tiếp đề tài: Hướng mở rộng hệ thống ứng dụng tăng việc xử lí thao tác, thêm chức tối ưu hóa truy vấn liệu Xử lí nhược điểm tồn q trình thử nghiệm Cụ thể thời gian tới cần khắc phục điểm sau: - Thêm chức cho ứng dụng nhằm tăng giao tiếp người học giáo viên - Tối ưu hóa ứng dụng chạy thiết bị di động Tạo công cụ cho phép import trực tiếp file tài nguyên powerpoint, word vào thành giảng, hạn chế hiển thị dạng file đính kèm; Tăng cường chức xử lý thao tác tạo chức mở file word, pdf, exel, trực tiếp thiết bị di động web sử dụng PC; Xử lý file multimedia thiết bị di động - Tích hợp với hệ thống sẵn có nhà trường * Những khuyến nghị: Tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau: Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định cần tăng cường cải tiến phương pháp học tập nhằm nâng cao hiệu nâng cao hứng thú học tập sinh viên Căn vào sở lý luận đề tài xu hướng đổi phương pháp dạy học cho thấy cần thiết việc áp dụng phương pháp học tập mới: Học tập lúc nơi Đề tài xây dựng hệ thống u-Learning triển khai môi trường Internet Đây hệ thống thiết kế theo hướng mở dùng cho tất khóa học, đối tượng người học sử dụng nơi, lúc Hy vọng rằng, đề tài làm thay đổi tư dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định nói riêng, trường thuộc Công thương tất trường đào tạo tồn quốc nói chung 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Vũ Cao Đàm, Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2002 Trần Bá Hoành, Đánh giá giáo dục NXB Giáo dục Hà Nội, 1997 Kế hoạch đào tạo hệ Cao đẳng, Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định, 2010 Kế hoạch đào tạo hệ ngắn hạn Tin học trình độ A, B, Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định, 2010 Kế hoạch đào tạo hệ ngắn hạn Anh văn trình độ A, B, Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định, 2010 Lưu Xuân Mới, Phương pháp luận nghiên cứu hoa học (Dùng cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh cán giảng dạy trường đại học, cao đẳng), NXB Đại học sư phạm, 2003 Dương Thiệu Tống, Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Tái 2005 NXB Khoa học xã hội, 1995 Đoàn Hoàng Duy, Nguyễn Đức Hiều, Nguyễn Gia Như, Mơ hình dạy học điện tử – cách tiếp cận, Kỷ yếu hội thảo quốc gia CNTT tháng 9/2006 Đại học Huế, Việt Nam, 2006 Đỗ Phúc, Hoàng Kiếm, Trương Hữu Bằng, Phát triển hệ thống e-Learning trường ĐH CNTT, Kỷ yếu hội thảo khoa học e-Learning, Tp Hồ Chí Minh, 2006 Lê Đức Long, Bùi Minh Từ Diễn, Trần Văn Hạo, Nguyễn Đình Thúc, Nghiên cứu thực nghiệm hệ LCMS/LMS nguồn mở, Báo cáo hội thảo Quốc gia lần thứ 8, Hải Phòng, Việt Nam, 2005 10 Nguyễn Văn Sỹ, U-Learning: Học tập trực tuyến nơi, lúc, Tạp chí bưu viễn thơng 84 B TIẾNG ANH Andy Wigley, Daniel Mothand Peter Foot, MS Mobile Development Handbook – Microsoft Press, 2007 Dan Fox, Jon Box Building Solutions with the Microsoft NET Compact Framework: Architecture and Best Practies for Mobile Development – Addison Wesley Press A Martens, “Support cognitive processes in intelligent tutoring systems “, Proc Of the International Conf on Bamberg, Cognitive Modeling, Germany, 2003 C Bertram Bruce, “ Ubiquitous Learning” C Henda, and J Mohamed, “PERSO: Towards an adaptive e-Learning System”, International Journal of Interactive Learning Research, 2004, 15(4), pp 433-447 C Po-Sheng, K Yen-Hung, H Yueh-Ming, C Tzung-Shi, “A Meaningful Learning Based u-Learning Learning Model” C Y Chang & J P Sheu, August 29-30, “Design and Implementation of Ad Hoc Classroom and e-Schoolbag Systems for Ubiquitous Learning”, Paper presented at the IEEE International Workshop on Wireless and Mobile Technologies in Education, 2002 10 G Zhang, Q Jin & M Lin, March 28-30, “ A Framework of Social Interaction Support for Ubiquitous Learning”, Paper presented at the 19th International Conference of Advanced Information Networking and Applications, 2005 11 H Ogata, & Y Yano, March 23-25, “ Context-Aware Support for Computer-Supported Ubiquitous Learning”, Paper presented at the 2nd IEEE International Workshop on Wireless and Mobile Technologies in Education, 2004 12 J.S Sung and D.H Lim, IJMUE, 1(3) “Adaptive Tutoring and Training System Based on Intelligent Agent”, 2006 85 13 J Vick & H J Jun, “ Ubiquitous learning environment: An adaptive teaching system using ubiquitous technology” 14 K Cat and H Peter, “Designing agents for feedback using the documents produced in learning”, International Journal on E-Learning, 4(1) , 2005 15 K Edwards, M Newman, J Sedivy, T Smith, D Balfanz, D K Smetters, C Wong & S Izadi, “Using Speakeasy for Ad Hoc Peer-toPeer Collaboration”, Paper presented at ACM 2002 Conference on Computer Supported Cooperative Work (CSCW 2002), 2002 16 L Teresita and S Raymund, “Learner agents as learner modeling: Design and analysis”, IEEE International Conf On Advanced Learning Technologies, 2003 17 M Takahata, K.Shiraki, T Sakane & Y Takebayashi, “ Sound Feedback for Powerful Karate Training”, Paper presented at the International Conference on New Interfaces for Musical Expression, 2004 18 N Haruo, P H Kiyoharu, K Yasufumi, & M Shiho, “ Designing Ubiquitous and Universal Learning Situations: Integrating Textbooks and Mobile Devices”, Paper presented at the 19th Annual conference on Distance Teaching and Learning, 2003 19 O Xinyou ZHAO Toshio, “A Device-Independent System Architecture for Adaptive Mobile Learning”, 2003 20 R Jeff, L Neal, R Charles, L Candace, Sidner and G Abigail, “ Building a Bridge between Intelligent Tutoring and Collaborative Dialogue Systems”, Tenth International Conference on AI in Education, 2001 21 S J H Yang, “Context Aware Ubiquitous Learning Environments for Peer-to-Peer Collaborative Learning, Educational Technology & Society, 2006 86 22 S J H Yang, Lan,., B C W Wu, B J D & A C N Chang, (4), retrieved “ Context Aware Service Oriented Architecture for Web Based Learning”, International Journal of Advance learning Technology from http://www.actapress.com/Content_Of_Journal.aspx? JournalID=63, 2005 23 V Aleven, B.M McLaren, I Roll, and K Koedinger, “ Toward Tutoring Help Seeking: Applying Cognitive Modeling to Meta-Cognitive Skills”, Proc Of Intelligent Tutoring Systems (ITS), 2004 24 W Carine, B Loris, P Sylvie and B Nicolas, “The Baghera project: A multi-agent architecture for human learning”, available at http://julita.usask.ca/Madmuc/Baghera, 2001 25 Z Cheng, S Shengguo, M Kansen, T Huang, & H Aiguo, “ A Personalized Ubiquitous Education Support Environment by Comparing Learning Instructional”, Paper presented at the 19th International Conference on Advanced Information Networking and Applications, 2005 26 Z Yiying, G Lei, and D Nicolas, “ AGILE: An Architecture for AgentBased Collaboration and Interactive Virtual Environments” 27 Chen et al., Curtis et al., , In Young Scientific Research(2) no 15700516 from Japan Socity for the Promotion of Science, 2002 28 Young Scientific Research(2) no 15700516 from Japan Socity for the Promotion of Science C WEBSITE MSDN - www.msdn.microsoft.com http://www.pitt.edu/~poole/onlinelearning.html http://midsolutions.org/faculty_tools/course_design/course_index.html http://www.ibritt.com/resources/dc_instructionaldesign.htm http://www.trivantis.org http://exelearning.org 87 PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGOẠI NGỮ CHỨNG CHỈ A TÀI LIỆU SỬ DỤNG 1.1 Giáo trình - New Headway Elementary gồm có Student’s book Workbook Tác giả John Liz Soars Nhà xuất Oxford University - New Headway Elementary Teacher’s Book Tác giả John Liz Soars Nhà xuất Oxford University 1.2 Giáo trình bổ trợ luyện kỹ ngữ pháp tiếng Anh - Listening: Rost, M (2003) Impact Listening (Lower IntermediateIntermediate).Longman - Speaking: Rost, M (2003) Impact Issues (Beginner- Intermediate) Longman Rost, M (2003) Impact Topics (Beginner- Intermediate) Longman - Reading: Blanchard, K and Root, C (2004) Ready to Read More (Beginners – High Intermediate) Longman - Writing: Lelly, C, Shortreed, I and jones, T (2002) Significant Scribbles (False Beginners - Intermediate Longman) PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH - Dạy học đơn vị học lớn (Unit): 14 x 60 buổi x tiết = 180 tiết - Luyện tập kỹ năng, cấu trúc ngữ pháp sau học ơn tập cuối khố = 80 tiết - Kiểm tra định kỳ phối hợp kỹ 14 đơn vị học lớn (unit): test = 40 tiết 88 - Luyện 15- 20 chủ đề luyện nói theo giáo trình New Headway: giáo viên giao chủ đề, tập hướng dẫn thực nhiệm vụ Học viên chuẩn bị nhà, thu thập thêm thông tin từ nguồn tài liệu khác Tổ chức trình bày chữa lớp: 60 tiết - Bài tập đọc hiểu cấu trúc ngữ pháp hoàn thành lên lớp Tổ chức chữa tập lớp phần luyện tập: 40 tiết Tổng số: 400 tiết 89 PHỤ LỤC DANH SÁCH GIÁO VIÊN VÀ HỌC VIÊN THAM GIA KHĨA HỌC Thơng tin quản trị hệ thống: - Họ tên: Nguyễn Thanh Bằng - Chức vụ: Tổ trưởng Quản trị mạng - Đơn vị công tác: Khoa Công nghệ thông tin Thông tin giảng viên: Giảng viên 1: - Họ tên: Hoàng Thúy Mai - Chức vụ: Giảng viên - Đơn vị công tác: Khoa học Giảng viên 2: - Họ tên: Trần Thị Thủy Chung - Chức vụ: Giảng viên - Đơn vị công tác: Khoa học Thông tin học viên: DANH SÁCH SINH VIÊN LỚP CĐ50TH1 Bậc đào tạo: Cao đẳng quy TT Họ tên Thiết bị sử dụng PC Laptop Ghi Mobile Trần Xuân Anh X X Nguyễn Lan Anh X X Nguyễn Thị Bình Nguyễn Kim Bình Nguyễn Thị Bùi Trần Thị Bích X X X X X X X X 90 Tơ Thị Bích X X Nguyễn Văn Cơng X X Vũ Đình Dương X X 10 Tô Văn Dũng 11 Trần Thị Đào 12 Nguyễn Tiến Đạt X X 13 Phạm Văn Điệp X X 14 Đồn Hữu Đốn X X 15 Phan Văn Đồn X X 16 Đào Đình Giáp X X 17 Nguyễn Thị Hằng 18 Phạm Thị Hương 19 Nguyễn Thị Hương X X 20 Nguyễn Thu Hà X X 21 Nguyễn Văn Hài 22 Nguyễn Văn Hải 23 Vũ Thị Hải X X 24 Trần Thị Hồng X X 25 Đỗ Văn Minh X X 26 Trần Thị Ngọc 27 Phạm Văn Phúc 28 Võ Trọng Tài 29 Bùi Văn Tuyên 30 Đỗ Hữu Việt X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 91 PHỤ LỤC Nội dung giảng “Possissive case” I Formation and use Examples: My wife's name is Lan My son's name is Nam He's years old My parents' name are An and Cuc Formation: Noun1's + Noun2 Noun1s' + Noun2 Notes: My wife's name 's = possession It is not the short form of is My wife's name = her name He's years old He is Is is the part of the verb to be We normally use _'s for singular nouns, plural nouns not ending in _s and more than one noun: My syster's friend, Children's toys, Jack and Jill's wedding We use " ' " for plural nouns and singular nouns ending in s My sisters' friend, Socrates' philosophy We normally use 's for people, animals, country and time The cat's leg, the horse's tail, England's weather, today's paper For things or ideas we normally use of The leg of the table, the name of the book Pronunciation: (The same with pronunciation of plural countable nouns ending in "s" We pronounce: /s/ with nouns ending in: /p/; /t/; /k/; /f/; /θ/ We pronounce: /iz/ with nouns ending in: /s/; /z/; /∫/; /t∫/; /d / We pronounce: /z/ the rest 92 II Practice: Look at the photograph of Martin Peters with his family Read and listion to the text Write the name of the pepple in the correct places This is a photo of Martin, his wife, and his children His wife's name is Jenifer She's a dentist His daughter's name is Alison She's twenty-three and she's a hairdresser His son's name is Andy He's nineteen and he's a student Alison's boyfriend is a travel agent His name is Joe Guided practice: - Find other examples in the text of 's = possession, and 's = is Possession is Wife's name She's a dentist Daughter's name She's twenty-three Son's name She's a hairdresser Alison's boyfriend He's ninteen and he's a student - Ask and answer questions about Martin's family Who's Jennifer? She's Martin's wife She's Alison and Andy's mother Who's Martin? Who's Alison? Who's Andy? Who's Joe? III Free practice: Students write down the name of some of their relatives on a piece of papger Then they exchange pieces of paper with a partner and ask and answer questions about each other's family 93 PHỤ LỤC Nội dung test “Kiểm tra tuần 1” Upon hatching, (A) young ducks know how to swim (B) swimming is known by young ducks (C) the knowledge of swimming is in young ducks (D) how to swim is known in young ducks Some of the rainwater from clouds evaporates before (A) reaching the ground (B) to reach the ground (C) reach the ground (D) the ground reaches The truck crashed into the back of a bus scattering glass everywhere (A) loading with empty bottles (B) which loading with empty bottles (C) it was loading with empty bottles (D) loaded with empty bottles is entirely up to him (A) How he travels (B) How traveling (C) He travels (D) How is he traveling he would have come to class (A) If Mike is able to finish his homework (B) Would Mike be able to finish his homework (C) If Mike could finish his homework (D) If Mike had been able to finish his homework 94 All of the people at the AAME conference are (A) mathematic teachers (B) mathematics teachers (C) mathematics teacher (D) mathematic’s teachers At an experimental agricultural station, many types of grass are grown various conditions (A) under (B) underneath (C) below (D) beneath techniques have been developed in recent years to diagnose (genetic diseases in the developing fetus (A) Several (B) There are several (C) They are several (D) Several of With new technology, cameras can take pictures of underwater valleys color (A) within (B) for (C) in (D) by 10 _ are prepared from flour or meal derived from some form of grain (A) With bakery products (B) While bakery products (C) Bakery products (D) They are bakery products 95 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Nội dung đánh giá Tốt Khá Trung Kém Ghi bình Giao diện Giao diện máy tính đẹp, thân thiện, dễ sử dụng Giao diện di động trình bày hợp lý, dễ sử dụng Chức Có đầy đủ chức quản trị hệ thống Phần dành cho quản trị hệ thống Có nhiều cơng cụ tạo giảng Phần dành cho giảng viên Các công cụ tạo giảng dễ sử dụng Phần dành cho giảng viên Các chức học tập, tham gia làm test dễ sử dụng Chức gửi mail, blog, forum hoạt động hiệu quả, có ích q trình học tập Tốc độ xử lý trang web di động Tốc độ xử lý trang web máy tính Khả đọc giảng điện thoại 96 PHỤ LỤC Căn Quyết định số 6878/ QĐ-BCT ngày 29 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Công Thương việc đặt hàng thực nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2011; Căn Quyết định số 2041/ QĐ-BCT ngày 27 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Công Thương việc điều chỉnh nhiệm vụ khoa học công nghệ năm 2011; Căn Hợp đồng số 238.11RDBS/HĐ-KHCN ngày 13 tháng năm 2011 Bộ Công Thương Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Đinh việc đặt hàng sản xuất cung cấp dịch vụ nghiệp công nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; Quyết định số 1181/QĐ-CĐCNNĐ ngày 25 tháng 11 năm 2011của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định việc thành lập Hội đồng khoa học công nghệ cấp sở đánh giá nghiệm thu nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Bộ năm 2011 Biên Nghiệm thu cấp sở nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Bộ năm 2011 Bài phản biện Hội đồng nghiệm thu cấp Cơ sở 97 ...B công thơng trờng cao đẳng công nghiệp nam địNH TRẦN THỊ THÚY NGHIÊN C U, ỨNG DỤNG U- LEARNING TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH BÁO CAO KẾT QUẢ NGHIÊN C U ĐỀ... dụng thiết bị máy tính, di động nhi u Và việc xây dựng hệ thống u- Learning đi u cần thiết Xuất phát từ lý n u trên, chọn đề tài nghiên c u: Nghiên c u, ứng dụng u- Learning công tác đào tạo trường. .. viên trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Giả thuyết khoa học Áp dụng u- Learning công tác đào tạo nhà trường làm thay đổi tư dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 06/04/2019, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan