SKKN tao hung thu cho hoc sinh hoc tap

36 138 0
SKKN tao hung thu cho hoc sinh hoc tap

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT MARIE CURIE SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “TẠO HỨNG THÚ KHI MỞ ĐẦU BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG” Lĩnh vực / Môn: VẬT LÝ Tên tác giả: HUỲNH MINH HẢI Giáo viên môn: VẬT LÝ NĂM HỌC 2016 - 2017 LỜI NĨI ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, Đảng Nhà nước chọn giáo dục quốc sách hàng đầu ưu tiên phát triển Để hồn thành tốt sứ mạng mình, ngành giáo dục đề nhiều chủ trương, đường lối phù hợp với nhu cầu tình hình Trong đó, trọng tâm đổi phương pháp dạy học từ lấy người thầy đóng vai trò trung tâm chuyển sang phương pháp dạy học chủ động, sáng tạo, lấy người học làm trung tâm Điều đòi hỏi người giáo viên phải tạo hứng thú học tập học sinh mơn Q trình giảng dạy giáo viên có hiệu học sinhhứng thú niềm say mê khám phá kiến thức từ đầu học Qua số giảng dạy đặc biệt chuẩn bị tiết thao giảng, nhận thấy hoạt động mở đầu giảng đóng vai trò vơ quan trọng để tạo nên thành công dạy Tuy nhiên, thực tế việc mở đầu giảng không giáo viên trọng thực nghiêm túc Phần lớn giáo viên sử dụng thời gian đầu để kiểm tra cũ sau vào cách nhanh chóng, dẫn đến tình trạng học sinh khơng hào hứng tiếp thu kiến thức Vì tiết học trở nên nhàm chán Học sinh tiếp thu kiến thức gượng ép, theo chiều từ giáo viên truyền tải xuống Thậm chí số học sinh có thái độ tiêu cực học nói chuyện, khơng tập trung, làm việc riêng, ngủ quên học, Mặt khác, bùng nổ cơng nghệ thơng tin đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng đổi phương pháp dạy học, sử dụng tối ưu phương tiện dạy học, đặc biệt tin học Giáo án điện tử phần mềm vi tính đời, góp phần quan trọng hoạt động giảng dạy giáo viên Các công cụ giúp giáo viên tổ chức hoạt động học tập đa dạng, phong phú hơn, giảng trở nên sinh động, hấp dẫn lôi Việc kết hợp mở đầu giảng giáo án điện tử tạo hứng thú cho học sinh từ đầu tiết học, đẩy học sinh khỏi trạng thái vương vấn mơn học trước đó, đưa học sinh vào trạng thái hứng thú, chủ động tiếp thu kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng giảng hiệu giảng dạy giáo viên Qua số năm thực nghiệm giảng dạy, chọn đề tài: “TẠO HỨNG THÚ KHI MỞ ĐẦU BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG” Rất mong tài liệu giúp thân tơi tổng kết lại hoạt động mình, đồng thời tài liệu tham khảo giúp đồng nghiệp sử dụng dạy 2 Thực trạng học sinh - Với cách mở “hôm tìm hiểu ….” hay “bài học hơm …”, “mở sách giáo khoa tìm hiểu ”,… với tâm lý học sinh dễ nhàm chán, tiết học thật buồn tẻ, khơng có khơng khí chủ động học tập - Học sinh thụ động tiếp thu kiến thức chiều từ phía giáo viên, dễ gây buồn ngủ, khơng có động lực học tập - Học vật lý khơng có ứng dụng thật thiếu sót, học sinh học kiến thức mà khơng biết kiến thức có ứng dụng nào? vận dụng vào thực tế sao? ý nghĩa - Giáo viên bị lối mòn hoạt động giảng dạy, lâu dài gây đam mê công việc Mục tiêu đề tài - Đưa số hình thức mở đầu giảng giúp gây hứng thú giảng dạy vật lý trường phổ thông - Tạo cho học sinh thói quen tự chủ động tìm kiếm tri thức thông qua số hoạt động mở đầu giảng - Sử dụng tốt, thường xuyên hình thức mở đầu giảng điện tử góp phần gây hứng thú, tạo tập trung từ ban đầu, dễ dàng tiếp thu, ghi nhớ sâu sắc học cho học sinh; nâng cao hiệu dạy học giáo viên Phương pháp thực - Tham khảo tài liệu, sách, báo, tạp chí chun ngành nhằm tìm hiểu lý luận làm tảng cho đề tài nghiên cứu - Vận dụng số hiệu từ phương pháp dạy học tích cực như: dự án, bàn tay nặn bột, khăn trải bàn, mảnh ghép, để tạo thêm hiệu cho việc giảng dạy CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TÂM LÝ HỌC CỦA ĐỀ TÀI Mở đầu giảng khâu quan trọng giúp cho học sinh động hơn, gây ý học sinh trước vào Để làm điều người giáo viên cần nắm rõ diễn biến tâm lý học sinh thực mở đầu giảng I Quan điểm hứng thú học tập nhà tâm lý học giới - Annoi, nhà tâm lý học người Mỹ, cho hứng thú sáng tạo tinh thần với đối tượng mà người muốn tham gia vào - V.N.Miasixep, V.G.Ivanôp, A.Gackhipop nhà tâm lý học người Nga coi hứng thú thái độ nhận thức tích cực cá nhân với đối tượng thực khách quan - A.A.Luiblinxcaia khẳng định hứng thú thái độ nhận thức, thái độ khao khát sâu vào khía cạnh định giới xung quanh Tóm lại, nhà tâm lý học giới sâu nghiên cứu vấn đề hứng thú, đặt hứng thú mối quan hệ với thuộc tính tâm lý khác nhân cách làm cho khái niệm hứng thú phong phú đầy đủ II Quan niệm hứng thú học tập Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề hứng thú quan tâm nghiên cứu đưa quan niệm không giống nhau: - Theo Nguyễn Quang Uẩn, “Tâm lý học đại đại cương”, coi “Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khối cảm cho cá nhân q trình hoạt động” Khái niệm vừa nêu lên chất hứng thú, vừa gắn hứng thú với hoạt động cá nhân - Nhóm tác giả Phạm Minh Hạc – Lê Khanh – Trần Trọng Thủy cho rằng: “Khi ta có hứng thú đó, ta ý thức hiểu ý nghĩa sống ta Hơn ta xuất tình cảm đặc biệt nó, hứng thú lơi hấp dẫn phía đối tượng nó, tạo tâm lý khát khao tiếp cận sâu vào nó” Tóm lại, hứng thú thái độ cá nhân đối tượng hay q trình đem lại thích thú đến tính tích cực cá nhân, đòi hỏi họ huy động sinh lực cách trọn vẹn để thực Gây hứng thú dạy học vật lý trình người giáo viên tác động vào nội dung học tập, môi trường học tập, phương tiện dạy học, đối tượng dạy học nhằm giúp học sinh thích thú, quan tâm đến chúng Từ đó, học sinh ham thích tìm hiểu để tự bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ Việc làm điều quan trọng, góp phần giúp cho q trình dạy học đạt hiệu cao III Hứng thú nhận thức động hoạt động học tập - Trong trình dạy học, hứng thú nhận thức coi động hoạt động học tập Có thể hiểu động sức hấp dẫn, lôi đối tượng mà cá nhân cần chiếm lĩnh để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn Nói ngắn gọn, người học học động học tập họ Tuy nhiên, để có động nói chung hay động học tập nói riêng trước hết phải có đối tượng bên ngồi chủ thể, có giá trị chủ thể làm nảy simh chủ thể nhu cầu chiếm lĩnh Khi nhu cầu chiếm lĩnh đối tượng cá nhân ý thức, trở thành động thúc đẩy, định hướng trì hành động Trong trình dạy học, hứng thú ln ln có đối tượng, thể rõ nét xu hướng lĩnh vực môn xác định mà học sinh muốn ngày hiểu biết sâu sắc mơn - Trong q trình dạy học giáo dục, hứng thú phương tiện nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh giúp cho trình dạy học trở nên hấp dẫn hơn, lôi ý tự nhiên em Chúng ta truyền đạt tất kiến thức giới xung quanh cho học sinh mà cần phải giúp em biết lựa chọn điều cần thiết, có ý nghĩa thân để em chủ động tìm hiểu - Hứng thú nhận thức học sinh chịu nhiều ảnh hưởng tài nghệ người thầy Hứng thú trở thành phương tiện giảng dạy đáng tin cậy giáo viên sử dụng với phương tiện dạy học khác nhằm giúp cho việc nảy sinh phát triển tư học sinh - Hứng thú dạy học trình tác động từ phía giáo viên mơi trường học tập vào học sinh khiến em ý, tập trung vào nội dung học tập Đối tượng gây hứng thú cho học nội dung mơn học, việc tiếp thu nội dung nhiệm vụ chủ yếu hoạt động học tập Người giáo viên cần khai thác nội dung mơn học, xây dựng “ngòi nổ” gây kích thích nhu cầu học tập em, giúp em có quan tâm đặc biệt vào nội dung môn học Việc phát triển hứng thú nhận thức học sinh trình phức tạp trở thành đường lối chung việc giáo dục phát triển học sinh Sự thỏa mãn hứng thú nhận thức không dẫn học sinh đến trạng thái bão hòa Chính vậy, người giáo viên cần phải tạo trình gây hứng thú nhận thức cách thường xuyên có hệ thống để tránh việc “bộc phát hứng thú” hứng thú tạm thời, dễ nhanh chóng tàn mà không tác động đến mặt hoạt động bên thái độ học tập - Quá trình hứng thú học sinh gắn liền với nhu cầu cá nhân động học tập Mỗi học sinh có nhu cầu cá nhân động học tập riêng Các em đến trường với mục đích chung tiếp thu kiến thức Tuy nhiên, đằng sau mục đích chung này, học sinh có nhu cầu động học tập khác Từ đó, em có thái độ tình cảm riêng nội dung môn học Tùy theo nhu cầu cá nhân động học tậphọc sinhhứng thú học tập khơng giống Nếu giáo viên hiểu nhu cầu cá nhân động học tập em việc xây dựng nội dung gây hứng thú trình dạy học đạt hiệu cao Khi nội dung gây hứng thú giáo viên không phù hợp với nhu cầu cá nhân động học tập em trình hứng thú bị dập tắt, khơng có hiệu IV Tác dụng việc gây hứng thú dạy học vật lý Vật lý môn khoa học lý thuyết thực nghiệm Kiến thức vật lý rộng lớn không bao gồm quy luật, định luật, học thuyết mà bao gồm nội dung thực nghiệm cần học sinh nắm bắt Gây hứng thú dạy học vật lý tạo nguồn kích thích tới học sinh, từ đó, em thêm say mê tìm hiểu đem lại hiệu việc tìm tòi, tiếp thu kiến thức Việc gây hứng thú dạy học vật lý mang lại số tác dụng đặc biệt như: - Là yếu tố cần thiết cho phát triển nhân cách, tri thức nhận thức học sinh - Làm chỗ dựa cho ghi nhớ, cho phép học sinh trì ý thường xuyên cao độ vào kiến thức học - Làm cho hoạt động học trở nên hấp dẫn em trì trạng thái tỉnh táo thể, giúp học sinh phấn chấn vui tươi, học tập lâu mệt mỏi - Ảnh hưởng đến tính chất, cường độ, kết dạy học giúp cho hiệu hoạt động nâng cao - Tạo trì tính tích cực nhận thức, tích cực hoạt động tiếp thu, tìm hiểu kiến thức - Giúp điều khiển hoạt động định hướng cảm xúc hứng thú tham gia điều khiển tri giác tư - Đóng vai trò trung tâm, tạo sở, động hoạt động nghiên cứu sáng tạo - Góp phần quan trọng phát triển kĩ năng, kĩ xảo trí tuệ học sinh, làm cho kết học tập nâng cao CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CỦA ĐỀ TÀI I Mở đầu giảng vật lý gì? Trong “Phương pháp kỹ thuật lên lớp trường phổ thông”, tác giả N.M.IACOLEP cho rằng: “Mở đầu giảng chuẩn bị cho học sinh tiếp nhận tri thức đồng thời ôn tập, củng cố lại kiến thức cũ học trước” Khơng riêng mơn vật lý, học việc tổ chức sơ lớp học gồm bước sau: - Bước 1: Chào hỏi: Thể tôn trọng lẫn giáo viên học sinh - Bước 2: Điểm danh: Thể mối quan tâm giáo viên học sinh giúp em có ý thức việc học tập, đồng thời đảm bảo tiến trình học tập học sinh - Bước 3: Kiểm tra tình trạng bên ngồi phòng học: Giúp học sinh giữ gìn nơi làm việc chung tập thể giáo dục hành vi kỉ luật - Bước 4: Kiểm tra địa điểm làm việc, tư làm việc, tác phong học sinh: Chấn chỉnh học sinh cẩu thả, ăn mặc không qui định, tư thế, tác phong học tập chưa nghiêm túc Giáo dục nhìn chân, thiện, mĩ cho học sinh - Bước 5: Tổ chức ý: gây hứng thú đặc biệt học sinh, giúp học sinh tham gia xây dựng tốt hơn, hiệu Tránh tình trạng vào lúc học sinh chưa tập trung ý, mức độ tiếp thu tri thức rời rạc, có học sinh mải việc riêng mà khơng nghe lời nói giáo viên Như thế, hiệu học tập thấp - Bước 6: Kiểm tra cũ: khâu củng cố kiến thức học tiết trước Thơng qua đánh giá phương pháp truyền đạt tiết trước, phát lỗ hổng học sinh mà chấn chỉnh kịp thời - Bước 7: Vào mới: khâu trọng tâm phần mở đầu giúp học sinh hình dung cơng việc làm tiết học tới khâu dễ kích thích học sinh hứng thú học tập Tuy nhiên, để gây ấn tượng hiệu phần mở đầu lên lớp, giáo viên nên linh hoạt việc thể khâu, đoạn không thiết phải trật tự tránh gây nhàm chán, hứng thú vào Nói khơng có nghĩa bỏ qua khâu, bước phần mở đầu Ngày nay, giáo viên thường đánh giá thấp ý nghĩa việc tổ chức sơ bộ, tiến hành cách hình thức Điều làm cho mối quan hệ giáo viên học sinh có khoảng cách, học sinh tìm thấy hứng thú u thích mơn II Vai trò, tác dụng việc mở đầu giảng - Mở đầu giảng yếu tố định tính tồn vẹn học, có tác dụng phát huy tích cực, sáng tạo cho học sinh, tạo khơng khí hứng khởi cho em bắt đầu vào học - Tổ chức sơ lớp học nhằm đảm bảo hoàn cảnh bên ngồi bình thường cơng việc ổn định mặt tâm lý cho học sinh trước học - Tạo khơng khí thân thiện, tơn trọng lẫn thầy trò giúp cho học tiến hành cách nhẹ nhàng, thoải mái - Thể quan tâm giáo viên đến tình hình lớp học thơng qua việc kiểm tra sĩ số lí vắng mặt học sinh Từ đó, giáo viên có biện pháp giúp đỡ học sinh nắm học theo kịp bạn bè - Chuẩn bị cho học sinh tiếp thu tri thức mới, gây ý, kích thích tính tò mò ham hiểu biết, mong chờ tiếp nhận tri thức - Củng cố kiến thức cũ cho học sinh thông qua việc kiểm tra hình thức đàm thoại, đặt câu hỏi, giải tập, - Đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức cho học sinh từ có phương pháp giảng dạy thích hợp Ngồi rèn luyện cho học sinh cách diễn đạt, tái lại tri thức tiếp thu - Kiểm tra kiến thức kĩ số học sinh để đánh giá tiết học Vận dụng qui luật hướng đích giúp học sinh hình dung cơng việc tiết học, nội dung trọng tâm cần phải nắm lên lớp - Sử dụng hình thức mở đa dạng, tránh gây nhàm chán, lơ học tập học sinh Đặc biệt, thông qua phương tiện trực quan, học sinh ngày hứng thú u thích mơn - Bằng việc liên hệ thực tế vào giúp học sinhhứng thú học tập, mong muốn giải thích tượng thực tế xung quanh em Ngồi có tác dụng giáo dục tư tưởng, thấy mức độ quan trọng việc ứng dụng khoa học vào đời sống ngày III Những yêu cầu mở đầu giảng Để mở thể tốt người giáo viên cần phải rèn luyện nhiều thông qua số yêu cầu sau: - Nắm tâm lý, trình độ học sinh, tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái bắt đầu bước vào lớp học + Thông qua cử chào hỏi tạo cảm giác gần gũi, thân thiện từ phía học sinh, tạo niềm tin học sinh + Thể quan tâm đến em thông qua việc điểm danh, hỏi thăm lý vắng mặt thường xuyên số học sinh (nếu có) - Gây ý từ đầu trì suốt tiết học + Nói to, chậm, nhắc lại nhiều lần vấn đề trọng tâm, sử dụng câu hỏi nêu vấn đề + Khi viết bảng cần gạch chân, đóng khung dùng phấn màu phần quan trọng, nhấn mạnh ý cho học sinh + Sử dụng phương tiện trực quan để mở đầu giảng như: hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ, thí nghiệm mơ hình, đơi đoạn phim, trò chơi nhỏ tùy loại giảng, tùy nội dung học điều kiện vật chất nhà trường + Liên hệ thực tế, nói vui, nhấn mạnh tầm quan trọng tiết học, tập trung ý học sinh IV Ảnh hưởng phần mở đầu giảng điện tử giảng dạy vật lý Mở đầu giảng điện tử để gây hứng thú cho học sinh có nhiều ảnh hưởng đến dạy giáo viên Cụ thể: - Gây ý học sinh vào học - Tạo lạ hình ảnh, hiệu ứng, giúp học sinh không bị nhàm chán - Tạo cảm giác tò mò muốn tìm hiểu kiến thức Ngoài ảnh hưởng tốt, phần mở đầu giảng có ảnh hưởng khơng tốt, như: - Dễ dẫn đến cháy giáo án phần mở dài làm nhiều thời gian - Làm cho học sinh bị phân tán tư tưởng với hình ảnh động, nhiều màu sắc - Học sinh bị bất ngờ bàn tán, gây trật tự Như phần mở đầu giảng điện tử có ảnh hưởng tương đối đến chất lượng học Ảnh hưởng tốt khơng tốt Tuy nhiên, phần mở giáo án điện tử, 10 lượng bên vật chất gọi nội Hình ảnh dạng lượng khai thác phổ biến Khi mở đầu chương Khúc xạ ánh sáng, giáo viên sử dụng video clip giới thiệu ứng dụng ánh sáng: trang trí, lễ hội, chiếu sáng, thí nghiệm… Từ giới thiệu khảo sát đường truyền ánh sáng ta có tượng: phản xạ, khúc xạ ánh sáng, phản xạ toàn phần, … Ánh sáng sử dụng rộng rải đời sống Kết luận: Đây cách thức mở đầu giảng điện tử nhiều giáo viên sử dụng Tác dụng làm bật lên trọng tâm học, học sinh thấy mục đích việc học tập Khơng khí học tập sơi động Giáo viên ý xếp thời gian phù hợp 22 III Mở đầu giảng phim ảnh Khái niệm - Phim ảnh giảng dạy đoạn phim mơ tả lại thí nghiệm mà khơng thể thực lớp thí nghiệm đơn giản quay lại thành video để phục vụ việc giảng dạy Tác dụng - Đối với giáo viên + Làm phong phú thêm giảng giáo viên + Phát triển khả sử dụng công nghệ thông tin - Đối với học sinh + Kiến thức vật lý dẫn dắt phim ảnh trực quan tập trung ý học sinh + Tạo cảm giác tò mò muốn khám phá kiến thức cho học sinh + Giúp học sinh có thêm hứng thú Các bước tiến hành  Bước 1: Tìm phim ảnh có liên quan đến nội dung học  Bước 2: Dùng phần mềm PowerPoint để kết hợp phim ảnh lại thành phần mở hồn chỉnh Ví dụ hình thức mở đầu phim ảnh  Ví dụ 1: Để mở đầu dạy “Nội Sự biến thiên nội năng” chuyển đọng phân tử hay ngun tử khơng thể nhìn thấy nên để học sinh dễ hình dung trực quan giáo viên chuẩn bị đoạn phim chuẩn bị trước để tạo tò mò cho học sinh - Đoạn phim 1: Giúp học sinh quan sát trực quan chuyển động hổn loạn phân tử khí - Đoạn phim 2: Giúp liên tưởng nhiệt độ tăng chuyển động nhiệt phân tử tăng hổn loạn nhiều Từ rút kết luận nội tăng 23  Ví dụ 2: Khi dạy “Phản xạ toàn phần”, để tạo hứng thú cho học sinh giáo viên chiếu thí nghiệm bẻ cong tia sáng Trong đoạn phim mô tả rõ ràng trường hợp chiếu tia sáng để có tượng phản xạ tồn phần Câu hỏi mở đầu học: Làm để bẻ cong tia sáng? Giáo viên chiếu đoạn phim mô tả q trình tạo phản xạ tồn phần nước, giới thiệu giai đoạn vào - Hình ảnh tia sáng bị bẻ cong làm tăng hứng thú, tò mò muốn tìm hiểu học học sinh Chiếu tia sáng từ nước khơng khí - Hình ảnh 1: Khi góc chiếu nhỏ, tia sáng bị khúc xạ ngồi khơng khí - Hình ảnh 2: Tăng góc tới lên, tia khúc xạ bị kéo gần phía mặt nước - Hình ảnh 3: Tiếp tục tăng góc tới, tia khúc xạ bị kéo gần phía mặt nước - Hình ảnh 4: Khi góc tới tăng giá trị đặc biệt đó, tia sáng bị phản xạ hồn tồn nước Sự phản xạ lập lại nhiều lần dòng nước, nên nhìn từ bên ngồi giống tia sáng bị bẻ cong 24  Ví dụ 3: Chương sóng lớp 12 chương có lượng kiến thức tương đối khó học sinh, tượng vật lí chương khó hình dung, cần tăng cường sử dụng phim ảnh để học sinh quan sát trực quan lớp, tạo hứng thú cho học sinh tiếp thu học đồng thời dễ khắc sâu kiến thức - Trong “Sóng Sự truyền sóng cơ” ta dùng đoạn phim mơ tả truyền sóng dây truyền pha phần tử phương truyền sóng - Để hình dung sóng ngang sóng dọc ta dùng đoạn phim để mô tả cho học sinh Qua đoạn phim giáo viên dùng bút bảng để nói rõ phương truyền sóng phương dao động phần tử hai trường hợp - Trong “Giao thoa sóng cơ” giáo viên dùng đoạn phim mơ tả giao thoa sóng mặt nước hai nguồn biên độ, pha để học sinh dễ hình dung hiểu tượng giao thoa - Trong “Sóng dừng” giáo viên dùng đoạn phim mơ tả xuất bó sóng dây Đồng thời thấy sóng dừng xuất chiều dài dây phải thỏa giá trị phụ thuộc vào máy phát tần số  Ví dụ 4: Khi dạy “Laze” chương trình vật lý 12, giáo viên trình chiếu đoạn phim nói ứng dụng laze thực tế tạo cho học sinh hứng thú tò mò kiến thức 25 Ánh sáng mặt trời, ánh sáng bóng đèn… phần thiếu sống Ngồi ánh sáng có ánh sáng kì diệu Hãy đốn xem ánh sáng nhé? - Ánh sáng dùng để biểu diễn sân khấu - Ánh sáng sử dụng việc giảng dạy, dùng để làm bút bảng - Ánh sáng dùng để làm dao mổ mắt Ánh sáng mà vừa xem ánh sáng lazer Laze có tính chất nào, kì diệu sao… tìm hiểu học hơm Kết luận: Việc mở đầu giảng phim ảnh giúp học sinh nhìn nghe giải thích trực tiếp, giúp học sinh thích thú, tích cực học Qua phim ảnh học sinh tăng thêm niềm tin vào kiến thức giáo viên truyền đạt, nhớ sâu kiến thức 26 IV Mở đầu thí nghiệm biểu diễn lớp Khái niệm - Thí nghiệm biểu diễn lớp thí nghiệm biểu diễn số thí nghiệm vui nhỏ có chức liên hệ đến kiến thức học - Thí nghiệm biểu diễn thực lớp, học sinh tham gia vào thực Tác dụng - Đối với giáo viên + Tạo thêm phong phú dạy + Kích thích sáng tạo cách thức tổ chức học - Đối với học sinh + Thí nghiệm vật lý phương tiện trực quan giúp cho giáo viên nhanh chóng truyền đạt tới học sinh kiến thức học, tạo hứng thú học tập học sinh Trong đổi phương pháp, thí nghiệm vật lý sử dụng tạo tình có vấn đề, mở đầu cho thảo luận học trò + Đối với thí nghiệm để nghiên cứu học sinh tự tay làm thí nghiệm nên có phối hợp hoạt động trí óc với hoạt động tay chân trình nhận thức học sinh từ giúp học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, hình thành kiến thức, khái niệm cách chủ động, kích thích hứng thú học tập, rèn luyện cho học sinh nhận thức, phân tích dấu hiệu, tượng cụ thể kinh nghiệm riêng mình, thu hút khả học sinh vào nhận thức đối tượng Các bước tiến hành  Bước 1: Tìm thí nghiệm liên quan đến học Số lượng thí nghiệm vừa phải, lựa chọn thí nghiệm dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian lớp Giáo viên cần cải tiến thí nghiệm vật lý theo hướng dễ thực thành cơng đảm bảo tính trực quan, khoa học  Bước 2: Kết hợp chặt chẽ thí nghiệm với lời giảng giáo viên Lúc lời giảng giáo viên nguồn thông tin mà hướng dẫn quan sát, đạo suy nghĩ học sinh để học sinh hứng thú học  Bước 3: Tìm hình ảnh, mơ hình, tranh ảnh liên quan đến thí nghiệm vừa thực nhằm làm tăng hứng thú 27  Bước 4: Dùng phần mềm Powerpoint để kết hợp việc trình diễn thí nghiệm với hình ảnh thật sinh động Một số ví dụ mở thí nghiệm Khi bắt đầu tiết dạy, người giáo viên tâm trạng học sinh tập trung Chăm chút cho việc mở đầu giảng góp phần vào thành cơng  Ví dụ 1: Khi dạy “Lực ma sát” giáo viên làm thí nghiệm đơn giản lớp với lực kế, vài mẫu gỗ, thép + Dùng lực kế kéo mẫu gỗ, từ lực tác dụng, giúp học sinh hình thành khái niệm lực ma sát, đặc điểm lực ma sát + Thay đổi mẫu thép kéo Thí nghiệm lực ma sát phụ thuộc cho chuyển động giống ban đầu So vào vật liêu sánh độ lớn lực kế hai trường hợp nhận xét phụ thuộc lực ma sát vào vật liệu  Ví dụ 2: Khi dạy “Lực hướng tâm”, giáo viên chuẩn bị sợi dây, xô nước nhỏ cho học sinh làm thí nghiệm lớp giống hình Thơng qua thí nghiệm hình thành kiến thức sau: a) Lực giữ cho xơ nước khơng bị văng Thí nghiệm quay xơ nước ngồi? mặt phẳng nằm ngang b) Lực có hướng nào? c) Làm xác định độ lớn lực?  Ví dụ 3: Khi dạy “Bài tốn chuyển động ném ngang”, giáo viên chuẩn bị banh tennis thí nghiệm đơn giản lớp giống hình vẽ a) Phân biệt chuyển động ném ngang Thí nghiệm ném banh tennis để 28 chuyển động ném xiên phân biệt ném ngang ném xiên b) Quỹ đạo chuyển động banh c) Tầm bay xa ném ngang  Ví dụ 4: Khi dạy “Khúc xạ ánh sáng”, giáo viên chuẩn bị ly nước ống hút, sau làm thí nghiệm đơn giản lớp sau Thơng qua thí nghiệm giúp giới thiệu tượng khúc xạ ánh sáng, tạo hứng thú cho học sinh Thí nghiệm khúc xạ ánh sáng  Ví dụ 5: Khi dạy “Quá trình đẳng nhiệt Định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt”, giáo viên chuẩn bị ống tiêm, bong bóng nhỏ cho vào ống tiêm + Bịt kín hai đầu ống tiêm, ta khảo sát lượng khí khơng đổi + Qua việc ấn pittong từ từ để nhiệt độ khối khí khơng đổi, giới thiệu q trình đẳng nhiệt + Hình dạng bong bóng bị co lại ấn pittong bị dãn kéo pitton Thí nghiệm tìm hiểu phụ thuộc chứng tỏ áp suất phụ thuộc vào thể tích áp suất theo thể tích Giáo viên vào Kết luận: Việc mở đầu dạy phương pháp yêu cầu người giáo viên phải chuẩn bị dụng cụ để thực gây khó khăn đến lớp Nhưng tơi thiết nghĩ tận tâm yêu nghề số lớp giảng dạy không nhiều, số học sinh lớp không q đơng việc mở phương pháp thí nghiệm trực quan tạo hiệu ứng tích cực cơng việc giảng dạy Giáo viên linh hoạt tổ chức hoạt động thí nghiệm nhỏ cho lớp chia theo nhóm (đã chuẩn bị dụng cụ trước theo ý đồ dạy), phát kèm phiếu học tập cho em thực nhóm vào hướng dẫn giáo viên để học thuận lợi 29 V Mở đầu giảng số trò chơi tích cực Tác dụng - Đối với giáo viên + Tạo sáng tạo, ln tìm tòi mới, đầu tư cho việc phát triển phương pháp giảng dạy + Tạo thêm nguồn tư liệu phong phú cho dạy - Đối với học sinh + Giúp học sinh thoát khỏi trạng thái mệt mỏi từ tiết trước, khơng khí sơi học tập + u thích học mơn, tiếp thu kiến thức với đam mê Các bước tiến hành  Bước 1: Sưu tầm tự sáng tạo số hoạt động tích cực đầu dạy  Bước 2: Tìm kiếm hình ảnh phù hợp với nội dung cần trình bày, thiết kế trò chơi cho hợp lý  Bước 3: Dùng giảng điện tử để kết hợp hình ảnh câu đố thành phần mở hoàn chỉnh  Bước 4: Tổ chức tiến hành Một số điều cần lưu ý - Chọn trò chơi phù hợp với nội dung học - Hình ảnh chọn để minh họa phải phù hợp với nội dung học - Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý nhỏ để học sinh dễ trả lời - Có thể đưa hình thức tính điểm, cộng điểm theo nhóm để em thêm hào hứng - Chỉ nên đưa hai câu hỏi vào phần mở bài, tránh gây thời gian - Cần có biện pháp ổn định lớp, tránh gây ồn ào, trật tự - Sau tìm đáp án, giáo viên phải giải thích rõ ràng cho học sinh hiểu - Khơng nên q lạm dụng hình thức làm cho học sinh nhàm chán Một số trò chơi tích cực mở đầu giảng Những câu hỏi, tập phần kiểm tra cũ thường gây cho học sinh cảm giác lo lắng căng thẳng Sau kiểm tra cũ, giáo viên nên thay đổi khơng khí lớp học trò chơi nhỏ Hoạt động đố vui theo nhóm giúp học sinh củng cố kiến thức 30 học học giúp liên hệ tượng thực tế Từ đó, học sinh cảm thấy thoải mái, thích thú tiếp thu kiến thức  Trò chơi 1: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống - Hình thức phù hợp với kiểm tra cũ, ơn tập  Trò chơi 2: Chọn số đón hình - Mỗi số tương ứng với hình có liên quan đến kiến thức Giáo viên chuẩn bị hình ảnh lồng ghép câu hỏi nhỏ để học sinh trả lời câu hỏi  Trò chơi 3: Ơ chữ kì diệu - Có chữ nói lên nội dung - Các câu hỏi ô chữ hình ảnh, đoạn phim mơ tả ứng dụng, chí thơ đố, … có liên quan đến nội dung học - Sau giải xong chữ, nội dung giáo viên tổng kết lại  Trò chơi 4: Đốn hình - Có số mảnh ghép hình nhà khoa học phát minh định luật hay nội dung kiến thức học Giáo viên lựa chọn câu hỏi phù hợp để học sinh trả lời dễ dàng 31 - Sau có mảnh ghép mở, giáo viên giới thiệu nhà khoa học hướng dẫn tiếp nội dung học  Trò chơi 5: Liệt kê chức - Có hình ảnh chứa nhiều ứng dụng kiến thức liên quan đến học, giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm để đưa ứng dụng - Đây hoạt động thảo luận nhóm tốt, tạo hiệu ứng tích cực việc mở đầu giảng điện tử  Trò chơi 6: Kéo cột - Có nhiều lựa chọn để đưa vào nội dung cần phân chia kiến thức Giáo viên cho nhiều lựa chọn để học sinh thảo luận nhóm xếp cho phù hợp Mỗi xếp theo ý đồ nội dung kiến thức cần truyền tải 32  Trò chơi 7: Nối cột - Có cột nội dung A B giáo viên chuẩn bị cho học sinh hoạt động nhóm để tra thơng tin sách giáo khoa để nối cột u cầu thơng qua nhận dạng kiến thức liên quan đến  Trò chơi 8: Thơ đố - Giáo viên tìm thơ có nội dung Ly nước đá nói tượng hay định luật có liên Khơng nứt, không bể quan đến nội dung học mới, qua thơ Những giọt nước bên Ồ, lạ thế! Cứ đua chảy dài Ướt đẫm bàn tay ? giúp tạo tính tò mò từ học sinh  Trò chơi 9: Tra tìm thơng tin - Đây hoạt động việc đổi phương pháp giảng dạy - Giáo viên đưa hình ảnh thực tế có liên quan đến nội dung học Trong hình ảnh đó, giáo viên giao hỏi kèm 2, 3, … câu hỏi nhỏ cho học sinh tra thông tin mạng thiết bị thông minh lớp Hoạt động thực theo nhóm ghi báo cáo vào phiếu học tập Giáo viên thu chấm kết - Ví dụ dạy “Lực hướng tâm” giáo viên đưa hình việc phóng hình ảnh vệ tinh VINASAT 1, VINASAT Việt Nam hỏi kèm số câu hỏi sau: Vệ tinh địa tĩnh Việt Nam 1) Việt Nam có vệ tinh địa tĩnh, trình bày sơ lược vệ tinh 33 2) Khi chuyển động quỹ đạo, vệ tinh chịu tác dụng lực gì? 3) Ý nghĩa việc phóng vệ tinh địa tĩnh? - Ví dụ dạy “Lực Lorentz” giáo viên đưa hình tượng cực quang hỏi kèm số câu hỏi sau: Hiện tượng cực quang 1) Hiện tượng cực quang gì? xảy đâu? 2) Hiện tượng cực quang có tác dụng gì? - Ví dụ dạy “Phản xạ tồn phần” giáo viên đưa hình ứng dụng sợi quang học hỏi kèm số câu hỏi Sợi quang học ứng dụng y tế sau: 1) Dụng cụ dùng y tế nội soi gọi gì? 2) Dụng cụ hoạt động dựa tượng gì? 3) Trong đời sống, tượng có ứng dụng khác nào? Kết luận: Việc mở theo cách gây trật tự vòng 5-10 phút đầu giờ, giáo viên phải thật nắm vững kiến thức, quản lý lớp thật tốt áp dụng thành công Mở rộng vấn đề: Hoạt động mở đầu cách giúp học sinh thoát khỏi “trạng thái ì” thân, đưa học sinh vào tình có nhu cầu học tập tích cực Ngồi giúp giáo viên ln đầu tư chun mơn cho mặt kiến thức liên hệ thực tế Ngồi giáo viên suy nghĩ thêm hoạt động khác để phát triển thêm phương pháp dạy học 34 KẾT LUẬN Kết luận Vật lý mơn khoa học thực nghiệm có ý nghĩa sống Và nhu cầu đổi phương pháp dạy học phổ biến nay, việc làm cho học sinh u thích có hứng thú học tập vật lý, giúp cho chất lượng dạy học vật lý ngày nâng cao Cũng với mục đích đó, đề tài “TẠO HỨNG THÚ KHI MỞ ĐẦU BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG GIẢNG DẠY VẬT LÝ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG” góp phần nhỏ làm cho học sinh u thích mơn vật lý Trong trình thực đề tài mình, có gặp khó khăn thời gian tài liệu tham khào đối chiếu với mục đích với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ đề tài, đạt số kết sau:  Về sở lý luận - Trình bày khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu khái quát khái niệm, chất, quy luật tác dụng hứng thú học tập + Bản chất việc gây hứng thú dạy học vật lý + Các quy luật việc gây hứng thú dạy học + Tác dụng hứng thú dạy học vật lý - Hệ thống số khái niệm, phân loại, tác dụng phương tiện dạy học số nguyên tắc sử dụng chúng - Tóm tắt khái quát nội dung mở đầu giàng, làm tiền đề lý luận cho đề tài  Về thiết kế tư liệu Có nhiều hình thức mở đầu, nhiên, hạn chế thời gian nên đề tài tập trung nghiên cứu hình thức Tơi thiết kế số phần mở đầu giảng giáo án điện tử chương trình vật lý phổ thơng theo dạng sau: - Mở đầu giảng cách kể chuyện qua hình ảnh - Mở đầu giảng cách liên hệ thực tế - Mở đầu giảng phim ảnh - Mở đầu giảng thí nghiệm biểu diễn - Mở đầu giảng cách tổ chức hoạt động trò chơi  Về sưu tầm tư liệu 35 Đề tài sưu tầm số câu chuyện, hình ảnh, phim ảnh có nội dung kiến thức vật lý Tư liệu trình bày dạy word Với phần tư liệu này, giáo viên dùng làm tài liệu tham khảo, soạn phần mở theo ý sử dụng hoạt động học  Về kết thu - Việc gây hứng thú mở đầu giảng giáo án điện tử thu kết khả quan Ngoài ra, hầu hết học sinh học với phần mở đầu giảng tỏ ý, thích thú vào - Việc sử dụng mở đầu giảng giáo án điện tử cần thiết nhằm mục đích tạo hứng thú học tập cho học sinh Việc sử dụng chúng phụ thuộc vào điều kiện cụ thể định trình độ học sinh, điều kiện sở vật chất… Vì đòi hỏi giáo viên phải biết vận dụng sáng tạo để nâng cao chất lượng dạy học Đề xuất - Sử dụng thông tin, tư liệu thu thập để tổ chức buổi đố vui vật lý, câu lạc vật lý, … - Học sinh vận dụng đề tài để ôn tập luyện thi THPT Quốc Gia, tuyển sinh vào trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp… - Đề tài ủng hộ phổ biến rộng rãi cho giáo viên tổ tham khảo, đúc kết kinh nghiệm thêm cho thân giáo viên nhận góp ý đồng nghiệp tổ Qua cơng việc giảng dạy bồi dưỡng thêm kiến thức chuyên môn đổi phương pháp giảng dạy - Do điều kiện thời gian nên đề tài tập trung khai thác số điểm chính, minh họa dạng tổng quát, có vấn đề khác giáo viên chưa có điều kiện phân tích sâu - Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, thầy cô tổ môn vật lý… tạo điều kiện nhiều cho thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn TP.HCM, ngày 06 tháng năm 2017 Người viết đề tài Huỳnh Minh Hải 36 ... học sinh sử dụng kiến thức học để giải toán thực tế - Đối với học sinh + Giờ học sinh động, lôi cuốn, giảm căng thẳng cho học sinh Học sinh dễ tiếp thu khắc sâu kiến thức nhanh + Tạo cho học sinh. .. thiện, mĩ cho học sinh - Bước 5: Tổ chức ý: gây hứng thú đặc biệt học sinh, giúp học sinh tham gia xây dựng tốt hơn, hiệu Tránh tình trạng vào lúc học sinh chưa tập trung ý, mức độ tiếp thu tri... độ lĩnh hội kiến thức cho học sinh từ có phương pháp giảng dạy thích hợp Ngồi rèn luyện cho học sinh cách diễn đạt, tái lại tri thức tiếp thu - Kiểm tra kiến thức kĩ số học sinh để đánh giá tiết

Ngày đăng: 06/04/2019, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan