DỰ ÁN GIẢM NGHÈO KHU VỰC TÂY NGUYÊN

53 3.4K 5
DỰ ÁN GIẢM NGHÈO KHU VỰC TÂY NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DỰ ÁN GIẢM NGHÈO KHU VỰC TÂY NGUYÊN (Dự thảo công bố lấy ý kiến)

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ NGÂN HÀNG THẾ GIỚI DỰ ÁN GIẢM NGHÈO KHU VỰC TÂY NGUYÊN (P128072) (Dự thảo công bố lấy ý kiến) KHUNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI THÁNG 7, 2013 i MỤC LỤC MỤC LỤC . i CHỮ VIẾT TẮT iii GIỚI THIỆU . 1 CHƯƠNG 1. MÔ TẢ DỰ ÁN 2 1.1. Các mục tiêu của dự án . 2 1.2. Các hợp phần của dự án 2 1.2.1 Hợp phần 1. Phát triển cơ sở hạ tầng cấp xã, thôn .2 1.2.2 Hợp phần 2. Phát triển sinh kế bền vững 2 1.2.3 Hợp phần 3. Kết nối cơ sở hạ tầng và xây dựng năng lực cấp huyện .3 1.2.4 Hợp phần 4. Quản lý dự án .3 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ DỮ LIỆU CƠ BẢN DỰ ÁN . 5 2.1 Khái quát chung 5 2.2 Theo tỉnh 6 2.2.1 Tỉnh Đắk Lắk 6 2.2.2 Tỉnh Đắk Nông .7 2.2.3 Tỉnh Gia Lai 8 2.2.4 Tỉnh Kon Tum .9 2.2.5 Tỉnh Quảng Ngãi 11 2.2.6 Tỉnh Quảng Nam 12 CHƯƠNG 3. KHUNG PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG . 13 3.1 Quy định và luật quốc gia . 13 3.2 Chính sách An toàn của Ngân hàng 14 CHƯƠNG 4. CÁC TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI . 15 4.1 Khái quát chung 15 4.2 Các tác động tiềm năng liên quan đến các tiểu dự án . 15 Đường giao thông nông thôn 15 Cung cấp nước nông thôn 16 Hệ thống thủy lợi quy mô nhỏ . 16 Các công trình quy mô nhỏ . 17 Nông nghiệp quy mô nhỏ . 17 CHƯƠNG 5. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU . 18 5.1 Sàng lọc . 18 5.2 Các công cụ bảo vệ môi trường 18 ii CHƯƠNG 6. CƠ CẤU TỔ CHỨC 20 6.1 Quy định và trách nhiệm về việc thực hiện quản lý môi trường . 20 6.2 Giám sát và Báo cáo . 22 CHƯƠNG 7. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ PHỔ BIẾN THÔNG TIN . 24 7.1. Mục tiêu của tham vấn cộng đồng 24 7.2. Phương pháp tham vấn cộng đồng . 24 7.3. Nội dung tham vấn cộng đồng 25 7.4. Thành phần tham dự . 25 7.5. Kết quả tham vấn cộng đồng 26 PHỤ LỤC . 28 iii CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á CDB Ban phát triển cộng đồng CDBC Hợp phần ngân sách phát triển cộng đồng CHPov Dự án giảm nghèo trung tâm Tây Nguyên CPC UBND xã CPRGS Chiến lược phát triển và xóa đói giảm nghèo toàn diện CSB Ban giám sát xã DA Tài khoản được chỉ định DOF Sở tài chính DPC UBND huyện DPI Sở Kế hoạch và Đầu tư DPMU Ban quản lý dự án cấp huyện EA Đánh giá môi trường ECOP Quy tắc môi trường thực tiễn EIA Đánh giá tác động môi trường EMs Các dân tộc thiểu số EMP Kế hoạch quản lý môi trường ESMF Khung quản lý môi trường và xã hội IFAD Quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp IPP Kế hoạch người dân bản địa M&E Giám sát và đánh giá MOF Bộ Tài chính MOLISA Bộ Lao động, thương binh và xã hội MPI Bộ Kế hoạch và Đầu tư NTP Chương trình mục tiêu quốc gia NRAD Phát triển các khu vực nông thôn mới O&M Vận hành và duy trì PAP Người bị ảnh hưởng bởi dự án PCU Ban dự án trung ương PPC UBND tỉnh PPMU Ban quản lý dự án cấp tỉnh PPSC Ban chỉ đạo dự án tỉnh RP Kế hoạch tái định cư RPF Khung chính sách tái định cư SA Đánh giá xã hội SEDP Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội WB Ngân hàng thế giới 1 GIỚI THIỆU CHPov được xây dựng dựa trên kinh nghiệm trước đây và các bài học do Ngân hàng Thế giới và các tổ chức phát triển tiến hành đối với các cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) Tây Nguyên và các khu vực khác của đất nước trong việc hỗ trợ sinh kế và cung cấp các dịch vụ cơ bản tới họ và các nhóm hưởng lợi thông qua sự tham gia và quá trình định hướng nhu cầu. Đặc biệt, nhóm công tác và Chính phủ sẽ dựa trên kinh nghiệm từ các hỗ trợ trước đây của Ngân hàng đối với dự án cộng đồng dựa vào cơ sở hạ tầng nông thôn P135-giai đoạn 2, dự án xóa đói giảm nghèo khu vực miền núi phía Bắc (I và II), cũng như các dụ án liên quan được hỗ trợ bởi Ngân hàng Phát triển châu Á, IFAD và các tổ chức khác. Dự án đề xuất sẽ tập trung vào 26 huyện đặc biệt khó khăn của 6 tỉnh tiếp giáp trong khu vực trung tâm là Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Quảng Nam và Quảng Ngãi. Các huyện này có tỷ lệ nghèo trung bình ước tính rơi vào khoảng 49% và bao gồm mục tiêu dân số hưởng lợi khoảng 1,2 triệu người trong đó có khoảng trên 50% là người dân tộc thiểu số. Dự án sẽ tìm cách tăng cường các cơ hội sinh kế cho các hộ nghèo và cộng đồng bằng cách: cải thiện sự tiếp cận với các dịch vụ cơ bản ở cấp cộng đồng, đặc biệt là liên quan đến sản xuất nông nghiệp và khả năng thu nhập; giải quyết khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn tài nguyên thiên nhiên và các cơ hội thị trường; và hỗ trợ đầu tư địa phương (cấp huyện trở xuống) để tăng cường kết nối. Dự án sẽ tìm cách tăng cường sự tham gia và lợi ích cho các cộng đồng nghèo trong các sáng kiến phát triển kinh tế mới hoặc hiện hành của Chính phủ trong khu vực và cũng có thể tăng cường sự tham gia của các cộng đồng này với các sáng kiến được lựa chọn được dẫn dắt bởi khu vực tư nhân. Chiến lược để giúp đảm bảo các kết quả trên sẽ bao gồm: nâng cao tiếng nói và tác dụng của các DTTS trong việc ra quyết định và quản lý các nguồn lực phát triển địa phương; tích hợp tạo việc làm và hỗ trợ phát triển kỹ năng nghề nghiệp cơ bản và nâng cấp/bảo trì cơ sở hạ tầng tại địa phương; liên kết tốt hơn các cộng đồng nghèo với các chiến lược đang được triển khai và chương trình phát triển hàng hóa 'bền vững', thúc đẩy các biện pháp quản lý rủi ro tốt hơn liên quan đến thời tiết và sinh kế khác; nhắm mục tiêu hỗ trợ để cải thiện tiếp cận với các cơ hội phi nông nghiệp trong và xung quanh các điểm tăng trưởng đáng chú ý trong khu vực, xây dựng năng lực của các cán bộ cấp huyện để cải thiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trung hạn được tích hợp và tăng cường mối liên hệ và sự phối hợp với các dịch vụ khu vực bổ sung và các chương trình như đường giao thông nông thôn, tài chính nông thôn, bảo vệ xã hội . Dựa trên kết quả của nhiệm vụ xác định được tiến hành vào cuối năm 2011 và các thảo luận tiếp theo, dự toán thành phần chủ yếu và sơ bộ về tài chính Ngân hàng cho CHPov được trình bày dưới đây. Các thành phần và mức độ tài chính sẽ được xem xét và xác nhận trong quá trình chuẩn bị dự án. 2 CHƯƠNG 1. MÔ TẢ DỰ ÁN 1.1. Các mục tiêu của dự án Mục tiêu của dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên là: cải thiện sinh kế của các hộ gia đình nghèo ở các xã mục tiêu trong 26 huyện vùng cao của khu vực miền Trung của Việt Nam, thuộc 6 tỉnh: Đắk Lắk, Đắk Nông, Kon Tum, Gia Lai, Quảng Nam và Quảng Ngãi. Dự án sẽ tập trung cải thiện sinh kế cho khoảng 284.600 hộ gia đình thuộc 130 xã nghèo nhất, đa số những người hưởng lợi từ dự án thuộc các nhóm dân tộc thiểu số khác nhau trong khu vực này. 1.2. Các hợp phần của dự án Dự án sẽ có bốn hợp phần: Phát triển cơ sở hạ tầng cấp xã và thôn; Phát triển sinh kế bền vững; Phát triển cơ sở hạ tầng kết nối và Quản lý dự án. 1.2.1 Hợp phần 1. Phát triển cơ sở hạ tầng cấp xã, thôn Hợp phần 1 sẽ hỗ trợ thiết kế, xây dựng, sửa chữa và nâng cấp cơ sở hạ tầng cấp xã (hệ thống đường giao thông, ruộng bậc thang, hệ thống thuỷ lợi / cung cấp nước, cơ sở hạ tầng xã hội thiết yếu v.v…). Dự án được xây dựng dựa trên chương trình nông thôn mới của chính phủ Việt Nam gần đây, các tiểu dự án sẽ được ưu tiên thông qua một quá trình lập kế hoạch có sự tham gia của chính quyền cấp thôn, xã cùng với sự tham gia của cộng đồng. Tùy thuộc vào vốn đầu tư và loại hình của các tiểu dự án, cộng đồng sẽ có trách nhiệm trực tiếp quản lý xây dựng cơ sở hạ tầng (đối với tiểu dự án có giá trị dưới 200 triệu đồng hoặc 10.000 USD). Chính quyền xã quản lý (là chủ đầu tư) đối với các tiểu dự án về cơ sở hạ tầng lớn hơn hoặc phức tạp hơn. Quá trình có sự tham gia này là mô hình phát triển dựa vào cộng đồng (CDD) đây là phương pháp tiếp cận hiệu quả được sử dụng trên toàn thế giới và áp dụng thành công trong các dự án trong nước như Chương trình 135 và Dự án giảm nghèo khu vực miền núi phía Bắc (1 và 2), cả hai dự án này đều đã nhận được sự hỗ trợ từ Ngân hàng Thế giới. Những hoạt động và đầu tư sẽ bao gồm đào tạo và xây dựng năng lực cho cán bộ cấp thôn, xã, huyện; hỗ trợ cho cộng đồng về đào tạo kỹ thuật tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập, và tất cả các chi phí liên quan đến lập kế hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng cấp thôn, xã. 1.2.2 Hợp phần 2. Phát triển sinh kế bền vững Hợp phần 2 của dự án sẽ hỗ trợ DTTS và các hộ gia đình khác ở Tây Nguyên để tăng cường an ninh lương thực và dinh dưỡng, năng lực sản xuất để tạo ra nguồn thu nhập đa dạng và liên kết thị trường nông nghiệp để tạo ra thu nhập bền vững. Các thành phần sẽ bao gồm hai tiểu hợp phần: Hợp phần này có khả năng bao gồm 3 tiểu hợp phần (i) tăng cường quyền sử dụng đất của hộ gia đình và cộng đồng, và quy hoạch tài nguyên đất địa phương, (ii) thúc đẩy hoạt động quản lý đất/nước bền vững và các biện pháp khác nhằm quản lý rủi ro và cải thiện an ninh lương thực, và (iii) hỗ trợ mối liên kết chuỗi giá trị nông nghiệp vì người nghèo. Hợp phần cũng có thể hỗ trợ xắp xếp quan hệ đối tác/kết nghĩa các xã giầu và nghèo hơn trong và giữa các huyện để thúc đẩy trao đổi thông 3 tin và học hỏi nhằm cải thiện các chiến lược sinh kế. Ước tính giá trị khoảng 30-40 triệu đô-la Mỹ. 1.2.3 Hợp phần 3. Kết nối cơ sở hạ tầng và xây dựng năng lực cấp huyện Hợp phần bao gồm cơ sở hạ tầng cấp huyện và liên xã sẽ tìm cách hỗ trợ các liên kết sản xuất bên trong và liên quan đến các khu vực kinh tế địa phương. Hợp phần cũng sẽ hỗ trợ quy hoạch tổng hợp kinh tế xã hội huyện và xây dựng năng lực kỹ thuật của cán bộ huyện nhằm hỗ trợ quy hoạch và thực hiện cơ sở hạ tầng ở cấp xã. Ước tính giá trị khoảng 50 triệu đô-la Mỹ. (không bao gồm vốn đối ứng của chính quyền địa phương) 1.2.4 Hợp phần 4. Quản lý dự án Bao gồm việc xây dựng và vận hành của cơ cấu hợp tác cấp quốc gia và các đơn vị/nhóm thực hiện cấp tỉnh và huyện, và các chi phí vận hành kết hợp với quản lý dự án. Hợp phần cũng sẽ bao gồm hệ thống đánh giá và giám sát tính minh bạch và tiến trình đánh giá kết quả có hệ thống và các tác động liên quan đến các dự án đầu tư để thông báo tốt hơn về bất kỳ đề xuất mở rộng quy mô nào của chiến lược. Ước tính giá trị khoảng 10 triệu đô-la Mỹ. Nhiệm vụ nhận diện đã đạt được sự đồng thuận chung với vốn đối ứng chính của Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (MPI), về các nguyên tắc chính mà sẽ chỉ dẫn thiết kế và triển khai dự án, trong đó bao gồm đẩy mạnh ưu tiên sự nỗ lực của Chính phủ để xác định tình trạng khó khăn của nông thôn. Bao gồm:  Dự án sẽ sử dụng triển vọng ―kinh tế quốc gia‖ để tìm kiếm sự kết nối cơ hội sản xuất cấp địa phương với cơ sở hạ tầng và các sáng kiến kinh tế xã hội ở cấp huyện/liên xã. Một mục tiêu quan trọng là cải thiện khả năng kết nối kinh tế xã hội và tự nhiên của các cộng đồng nghèo với các khu vực phát triển đáng chú ý gần đó;  Dự án sẽ hỗ trợ việc thực hiện sáng kiến của Chính phủ Việt Nam về quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phi tập trung bằng việc tăng cường các tiến trình và khả năng quy hoạch tạo cơ hội cho sự tham gia của các cá nhân ở cấp huyện và xã. Ở cấp địa phương, dự án sẽ hỗ trợ tiến trình quy hoạch nâng cao cơ hội cho sự tham gia của cá nhân dựa vào sự thấu hiểu các động lực kinh tế văn hóa của các nhóm dân tộc thiểu số địa phương;  Dự án sẽ đong góp để thực hiện chiến lược Phát triển các khu vực nông thôn mới (NRAD), qua việc tìm kiếm sự thích nghi và xây dựng chiến lược có thể áp dụng nhiều hơn cho các cộng đồng nghèo hơn (các xã khu vực 3 và khu vực 2 trong các huyện đặc biệt khó khăn khác)—dự án sẽ có trọng tâm NRAD ―đặc biệt khó khăn‖;  Dự án sẽ nhắm vào các huyện có phạm vi ảnh hưởng nghèo đặc biệt cao và những huyện khác nơi không thu hút một lượng đáng kể khu vực tư nhân hay đầu tư thương mại khác;  Dự án sẽ cung cấp mức đầu tư bình quân đầu người đáng kể, quy mô dựa trên tỷ lệ nghèo; và 4  Dự án sẽ phân tích cẩn thận các kết quả và tác động của chương trình thông qua hệ thống giám sát minh bạch và quy trình đánh giá tác động để thông báo tốt hơn các quyết định tiếp theo về khả năng mở rộng quy mô của các phương pháp tiếp cận dự án. Đến mức có thể, dự án cũng sẽ tìm kiếm mối liên hệ rõ ràng với dự án thí điểm ―hỗ trợ thu nhập tối thiểu‖ của Bộ LĐTBXH, cái mà sẽ cung cấp tiền mặt bổ sung có mức độ tới các hộ nghèo nhất để khuyến khích tăng cường sử dụng các dịch vụ xã hội thiết yếu như giáo dục, y tế và dinh dưỡng. Cuối cùng, dự án cũng được đề nghị hợp tác với IFAD, với khả năng hỗ trợ của IFAD, thông qua tài trợ song song, tăng cường các sáng kiến sinh kế trong ba tỉnh bổ sung, có khả năng ở bờ biển Bắc Trung Bộ. Thông qua quan hệ như vậy nhóm Ngân hàng có thể được lợi từ kinh nghiệm của Quỹ từ công việc của mình ở Tây Nguyên và các khu vực khác. Một đánh giá sơ bộ về kinh nghiệm cho tới nay qua 2 dự án (3EM và TNSP) đã được triển khai như một phần của nhiệm vụ xác định CHPov. IFAD cũng tham gia tích cực trong việc hỗ trợ một chương trình hợp tác công-tư đang được triển khai đối với cà phê bền vững ở Tây Nguyên. 5 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ DỮ LIỆU CƠ BẢN DỰ ÁN 2.1 Khái quát chung Khí hậu Tây Nguyên có thể được phân loại thành nhiều tiểu vùng khác nhau, nhưng phổ biến nhất là khí hậu nhiệt đới và ôn đới vùng cao với hai mùa. Mùa khô (từ tháng 11 - tháng 4) với khí hậu lạnh và khô, độ ẩm thấp và vùng cao thường có gió cấp 4 - 6. Mùa mưa (tháng 10) với khí hậu ẩm ướt, mát mẻ, và rất thuận lợi cho cây trồng phát triển mạnh. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 24 o C dễ chịu với nhiều nắng và phù hợp. Các bức xạ mặt trời trung bình hàng năm là 240-250 kcal/cm. Ánh sáng mặt trời trung bình là 2.200 đến 2.700 giờ/năm. Biên độ dao động của nhiệt độ giữa ngày và đêm khá lớn (15 – 20 o C vào mùa khô và 10 – 15 o C vào mùa mưa). Lượng mưa hàng năm 1,900 đến 2,000 mm, tập trung chủ yếu trong mùa mưa. Trong những năm gần đây, khí hậu dường như đã thay đổi thất thường, với mùa mưa kết thúc sớm, lượng mưa giảm và hạn hán thường xuyên xảy ra. Rừng là một nguồn lực quan trọng có ý nghĩa cho sự phát triển bền vững của Tây Nguyên. Rừng có độ che phủ lớn khoảng 55% và hệ động thực vật đa dạng, Tây Nguyên có điều kiện rất tốt cho sự phát triển của ngành lâm nghiệp và các ngành công nghiệp rừng. Khu vực này cũng duy trì một vai trò cân bằng sinh thái và là nguồn gốc của các sông và hệ thống sông ở trung tâm và phía đông nam. Trong những năm gần đây để bảo tồn tài nguyên rừng và môi trường tự nhiên, đã có 14 khu bảo tồn và công viên quốc gia cùng với hàng chục khu vực bảo tồn nhỏ và rừng đặc dụng khác, tổng cộng 460,000 ha (chiếm 8,3% tổng diện tích tự nhiên). Do đặc trung của rừng nhiệt đới ẩm, có hơn 3,000 loài cây cao cấp, trong đó có hơn 1,000 loài cây cảnh quý hiếm, và gần 1,000 loài có thể được sử dụng như dược phẩm và 600 loài gỗ lớn tồn tại. Địa hình ở một số nơi như tỉnh Lâm Đồng và Đắk Nông cao 1,000 - 2,000 m, và các khu vực hệ thực vật trở nên tốt hơn với nhiều loài quý hiếm như cây lá kim, cây thông ba lá, và túi nhỏ. Ở những nơi không bị hư hại, có rất nhiều cây cao thẳng, lớn có đường kính từ 1 - 1,4 m và thậm chí một số có đường kính trên 2m và 40m chiều cao. Ở một số huyện của tỉnh Đắk Lắk vẫn còn loài rất hiếm tồn tại. Trong đó có cây lá kim Glyptostrobus, một "hóa thạch sống" cần được bảo vệ nghiêm ngặt. Với địa hình và hệ thực vật nằm trong chuỗi liên kết Đông Bắc Campuchia và Nam Lào, các loài động vật đã góp phần vào việc tạo ra các khu hệ động vật không chỉ đa dạng về loài mà còn lớn về số lượng, và đã được coi là khu vực động vật hoang dã dồi dào nhất ở Đông Nam Á, một trung tâm đáng chú ý của các loài đặc hữu, trong đó có 93 loài động vật từ 26 dòng và 16 bộ, 197 loài chim từ 46 dòng và 18 bộ, gần 50 loài bò sát, 25 loài lưỡng tính, hơn 50 loài cá nước ngọt và hàng ngàn loài côn trùng và các loài động vật. Trong số 56 loài có xương sống đã được đánh giá là hiếm ở Đông Dương, 17 loài đã được phân loại là loài quý hiếm cần được bảo vệ của IUCN, cụ thể là loài tê giác, voi, gấu, bò rừng, bò xám, bò tót, hổ, hươu vàng, hươu, nai, vượn đen, gà lôi, chim công… Theo các tài liệu được xuất bản vào năm 1980 bởi Viện Dự án Điều tra rừng Nam Trung Bộ Việt Nam, Tây Nguyên có tổng diện tích 3,868,400 ha, tương ứng với trữ lượng gỗ rừng 411.301.215 m và dự trữ tre là 3,5 tỷ cây, trong đó rừng phòng hộ chiếm 39% và rừng đặc dụng 28%. Cho đến nay, diện tích rừng của Tây Nguyên còn 2.902.000 ha, hầu hết trong số đó được trộn lẫn rừng cây nhỏ, rừng tre 6 rừng nghèo, rừng sau khi xử lý nương rẫy và rừng phân tán. Trữ lượng rừng vẫn còn 250 triệu m3 gỗ và 2,7 tỷ cây tre. Nhiều loài gỗ quý hiếm đang trở thành thiếu dự trữ nghiêm trọng, với nhiều loài không có khả năng tái sinh. Sự suy giảm của các nguồn tài nguyên rừng là lý do chính cho thời tiết bất thường như hạn hán, lũ lụt, mùa khô kéo dài và nhiệt độ cao hơn. Cùng với các nguồn tài nguyên rừng, Tây Nguyên có lợi thế là đất. Thổ nhưỡng địa phương được chia thành 11 nhóm chính theo cơ sở tham khảo Thế giới về Tài nguyên đất, tập trung vào hai nhóm chính có số lượng lớn nhất, bao gồm cả đất xám (Acrisols) và đất đỏ (ferrasols). Đất xám được tạo ra bởi thoái hóa đất đá granit, được tìm thấy trong 45% toàn bộ diện tích tự nhiên, và trong hầu hết các xã và thành phố. Nhóm đất đỏ là từ đất bazan đã trải qua quá trình phong hóa. Nhóm này chủ yếu là ở vùng cao nguyên Kon Hà Nừng, Pleiku, Buôn Ma Thuột và Di Linh. Đất này bao gồm một số lượng lớn các chất mùn, có một cấu trúc đó là sần và mềm dẻo. Nó là loại đất tốt nhất trên thế giới. Hơn nữa, khu vực Tây Nguyên có hàng chục ngàn héc-ta đất đen, đất phù sa và các loại đất phù hợp cho các cây trồng khác nhau. Tài nguyên đất là yếu tố quan trọng làm cho Tây Nguyên trở thành một vùng đặc biệt thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, rất thuận tiện cho sự phát triển của một nền nông nghiệp đa dạng, với nhiều sản phẩm chủ lực như cà phê, cao su, tiêu, điều, ngô lai, bông, chè, rau, hoa, cây ăn quả. Khoáng sản ở Tây Nguyên khá đa dạng, một số loại có trữ lượng lớn, cụ thể là than bùn, than nâu, cao lanh đất sét, và puzzolan. Trữ lượng bauxite tồn tại đặc biệt lớn được ước tính ở mức 4,5 tỷ tấn chiếm 91% dự trữ quốc gia. Nó được phân bố chủ yếu ở Đắk Nông, Lâm Đồng và tỉnh Kon Tum. Theo hầu hết các nghiên cứu, chất lượng quặng bauxite ở Tây Nguyên là tốt nhất và tương đối tốt so với các mỏ khác trên thế giới. Dưới dạng quặng thô, hàm lượng oxit nhôm (Al 2 O 3 ) là trung bình, các tạp chất có hại (như SiO 2 , Fe 2 O 3 , TiO 2 ) là khá cao, nhưng sau khi được tinh chế, chất lượng quặng được cải thiện và nội dung của Al 2 O 3 trong quặng tinh chế tăng từ 48 % lên 53%, thuận lợi cho các thao tác ở nhiệt độ thấp bằng công nghệ Bayer. Do đó, bô xít ở Tây Nguyên được đánh giá là một yếu tố thuận lợi cho sự phát triển của ngành công nghiệp nhôm-alumin. Nhóm khoáng sản kim loại có giá trị là sắt, vonfram, antimon, chì, kẽm, vàng, đá quý như sapphire, zircon, corindon, thạch anh hồng và thạch anh tinh thể . được tìm thấy với số lượng lớn và phân bố đều ở tất cả các tỉnh. 2.2 Theo tỉnh Dự án bao gồm 4 tỉnh trung tâm Tây Nguyên (Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk và Đắk Nông) và 2 tỉnh khác bao gồm Quảng Nam và Quảng Ngãi. 2.2.1 Tỉnh Đắk Lắk Nằm ở phần phía Nam của khu vực miền Trung của Việt Nam, tỉnh Đắk Lắk bao gồm 1,312,537 ha đất với dân số 1,737 triệu. Đắk Lắk được chia thành 14 khu hành chính. Tỉnh có mạng lưới giao thông tốt bao gồm đường cao tốc 14, 26 và 27 và sân bay Buôn Ma Thuột kết nối Đắk Lắk với các tỉnh trong khu vực Tây Nguyên, khu vực ven biển, thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Khí hậu Đắk Lắk được đặc trưng bởi một mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 11 và một mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4. Độ cao của tỉnh dao động trong khoảng 500 . 08 /9/ 206 của Bộ TNMT về quy định chi tiết Nghị định 29/ 2011/NĐ-CP về đánh giá môi trường chiến lược  Nghị định 1 79/ 199 9/NĐ-CP ban hành ngày 30 /9/ 199 9. có 388 ,95 8 ha đất chưa sử dụng (chiếm 37, 38% ). Tỉnh có 125 km bờ biển với ngư trường lớn khoảng 40,000 km2. Sản lượng thủy sản hàng năm của tỉnh là 90 ,000

Ngày đăng: 27/08/2013, 12:30

Hình ảnh liên quan

Cung cấp các hình thức để thường xuyên theo dõi các dự án hoàn thành của nhân viên dựa vào cộng đồng thực hiện  kiểm toán thường xuyên đối với họ  - DỰ ÁN GIẢM NGHÈO KHU VỰC TÂY NGUYÊN

ung.

cấp các hình thức để thường xuyên theo dõi các dự án hoàn thành của nhân viên dựa vào cộng đồng thực hiện kiểm toán thường xuyên đối với họ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình thành các hồ tù đọng nước - DỰ ÁN GIẢM NGHÈO KHU VỰC TÂY NGUYÊN

Hình th.

ành các hồ tù đọng nước Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan