Đề tài: Đánh giá ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh "Quả cầu xanh" đối với cây Cam tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái

71 190 0
Đề tài: Đánh giá ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh "Quả cầu xanh" đối với cây Cam tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I ĐỀ TÀI ĐÃ KẾT THÚC NĂM 2018 Đề tài: Nghiên cứu chọn lọc, bình tuyển nhân giống Mắc coọc (cây Lê địa) phương pháp vơ tính huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái .4 Dự án: Ứng dụng tiến kỹ thuật xây dựng vườn ươm giống Cam, Quýt đảm bảo chất lượng, phương pháp ghép huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Đề tài: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm hạn chế tượng rụng giống hồng ngâm không hạt Vĩnh Lạc huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái Đề tài: Nghiên cứu tính thích ứng biện pháp kỹ thuật trồng giống ổi OĐL1 huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái Đề tài: Chọn lọc, bình tuyển phát triển nguồn gen Cam sành huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 11 Đề tài: Nghiên cứu khả thích ứng giống ngơ lai chịu hạn có suất huyện Văn Chấn Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái 13 Đề tài: Nghiên cứu phòng trừ sâu hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd), Keo lai (A mangium x A auriculiformis A Cunn ex Benth) tỉnh Yên Bái 14 Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến chất lượng bưởi Đại Minh huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái .16 Đề tài: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp tích tụ đất trồng lâu năm, lâm nghiệp theo hướng tập trung qui mô lớn thực tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh địa bàn huyện Trấn Yên, Văn Yên, Yên Bình, tỉnh Yên Bái .18 10 Đề tài: Nghiên cứu tiềm đề xuất giải pháp tái cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái theo hướng bền vững giai đoạn 2017 - 2025 định hướng đến 2030 20 11 Đề tài: Nghiên cứu trồng thử nghiệm giống cam sành không hạt LĐ06 huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 22 12 Dự án: Ứng dụng công nghệ Internet of Things (IoT) xây dựng hệ thống quản lý quy trình sản xuất truy xuất nguồn gốc sản phẩm cam Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 24 13 Đề tài: Ứng dụng tiến kỹ thuật nuôi thương phẩm cá Vược (Lates calcarifer) lồng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái .25 14 Đề tài: Đánh giá ảnh hưởng phân hữu vi sinh "Quả cầu xanh" Cam huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 26 15 Dự án: Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng hệ thống quản lý sản xuất nông nghiệp tỉnh Yên Bái 27 16 Đề tài: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát triển chuỗi giá trị sản phẩm măng tre Bát độ tỉnh Yên Bái 28 17 Đề tài: Nghiên cứu khảo sát hàm lượng Zerumbone từ Gừng gió địa bàn huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 30 18 Đề tài: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao lực chun mơn bình đăng giới cán cấp xã địa bàn tỉnh Yên Bái .31 19 Đề tài: Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao trách nhiệm thực Pháp luật công tác tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo người đứng đầu tổ chức, quan, đơn vị địa bàn tỉnh Yên Bái 33 20 Đề tài: Thực trạng hiệu can thiệp bệnh sán gan nhỏ vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái 34 21 Đề tài: Nghiên cứu trình hình thành phát triển Hội đồng nhân dân tỉnh Yên Bái giai đoạn 1946 - 2016 36 22 Đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp thu hút đầu tư phát triển du lịch vùng hồ Thác Bà 38 23 Dự án: Xác lập quyền nhãn hiệu tập thể "Gạo Bạch Hà" cho sản phẩm gạo xã Bạch Hà, huyện Yên Bình 40 24 Dự án: Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng quy trình quản lý, vận hành Trung tâm Hành cơng tỉnh n Bái 42 25 Dự án: Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng sở liệu điểm giới thiệu, bán sản phẩm mạnh điểm bán hàng Việt trực tuyến địa bàn tỉnh Yên Bái 43 II NHIỆM VỤ CHUYỂN TIẾP ĐANG TRIỂN KHAI NĂM 2019 .44 Đề tài: Nghiên cứu tính thích ứng số giống bơ nước nhập nội huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái .44 Đề tài: Nghiên cứu tuyển chọn giống sắn phục vụ phát triển bền vững vùng nguyên liệu sắn huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 45 Đề tài: Nghiên cứu khả thích ứng giống bưởi đỏ Tân Lạc huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 46 Đề tài: Nghiên cứu khả thích ứng giống Qt đường khơng hạt huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 47 Đề tài: Đánh giá khả thích ứng giống mận Úc (DowWorth) huyện Mù Cang Chải Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái 49 Dự án: Ứng dụng tiến kỹ thuật nhân giống từ đầu dòng phát triển giống bưởi Đại Minh, quýt Sen tỉnh Yên Bái 50 Đề tài: Đánh giá khả thích ứng giống Táo TAO05 huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái51 Đề tài: Nghiên cứu đặc điểm biện pháp phòng trừ lồi sâu róm xanh ăn hại Quế 52 Dự án: Ứng dụng tiến kỹ thuật nhân giống trồng thử nghiệm cỏ (Stevia rebaudiana) địa bàn thị xã Nghĩa Lộ huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái .53 10 Đề tài: Nghiên cứu phòng trừ bệnh hại Keo tai tượng (Acacia mangium Willd.) huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái .54 11 Đề tài: Nghiên cứu nguyên nhân biện pháp phòng trừ bệnh thối rễ hại Cam sành huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 55 12 Đề tài: Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ chiếu sáng LED sản xuất hoa cúc Đại Đóa (Chrysanthemum morifolium) thương phẩm tỉnh Yên Bái 56 13 Dự án: Ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất rau an toàn đạt tiêu chuẩn VietGap huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái 57 14 Đề tài: Nghiên cứu, ứng dụng tiến kỹ thuật phát triển giống cam BH tỉnh Yên Bái 58 15 Đề tài: Ứng dụng tiến kỹ thuật sử dụng chế phẩm EMINA ăn có múi địa bàn tỉnh Yên Bái 59 16 Dự án: Nghiên cứu, sản xuất giống phát triển Khôi tía làm nguyên liệu sản xuất thuốc huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 60 17 Đề tài: Nghiên cứu xây dựng chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm bưởi Đại Minh đạt tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái 61 18 Đề tài: Xây dựng mơ hình liên kết sản xuất cam theo chuỗi giá trị đạt tiêu chuẩn VietGAP huyện Văn Chấn Lục Yên, tỉnh Yên Bái 62 19 Đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiệu công tác quản lý, điều trị bệnh tăng huyết áp huyện Văn Yên, Lục Yên, tỉnh Yên Bái 63 20 Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thực hiệu công tác giám sát tổ chức đảng đảng viên Cấp ủy Ủy ban Kiểm tra cấp thuộc Đảng tỉnh Yên Bái 64 21 Đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp đảm bảo chất lượng, hiệu công tác xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp địa bàn tỉnh Yên Bái 65 22 Đề tài: Nghiên cứu kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - An ninh xây dựng nơng thôn địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn 66 23 Dự án: Xác lập quyền nhãn hiệu chứng nhận "Cá hồ Thác Bà" cho sản phẩm cá hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái .67 24 Tên dự án: Xác lập quyền nhãn hiệu tập thể “Thịt hun khói Mường Lò” cho sản phẩm thịt hun khói vùng Mường Lò, tỉnh n Bái 69 25 Đề tài: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo bếp nướng không khói sử dụng than hoa kiểu dáng phục vụ thị trường nước 71 DANH SÁCH CÁC NHIỆM VỤ KHCN KẾT THÚC NĂM 2018 VÀ ĐANG TRIỂN KHAI NĂM 2019 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI I ĐỀ TÀI ĐÃ KẾT THÚC NĂM 2018 Đề tài: Nghiên cứu chọn lọc, bình tuyển nhân giống Mắc coọc (cây Lê địa) phương pháp vơ tính huyện Văn Chấn, tỉnh n Bái * Đơn vị chủ trì thực hiện: Phòng Nơng nghiệp PTNT huyện Văn Chấn * Thời gian thực hiện: 2016 - 2018 * Chủ nhiệm nhiệm vụ: Kỹ sư Nguyễn Thị Xuân Hương * Mục tiêu nhiệm vụ - Chọn lọc bình tuyển 20 đầu dòng giống Mắc coọc (lê địa) để làm nguồn vật liệu phục vụ cơng tác nhân giống phương pháp vơ tính - Nhân giống 500 lê địa phương pháp vơ tính (chiết cành) từ đầu dòng bình tuyển, phục vụ phát triển trồng 01 giống Lê địa xã vùng thượng huyện Văn Chấn - Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật trồng chăm sóc, thu hái Lê địa phù hợp với canh tác người dân huyện Văn Chấn * Nội dung thực - Nội dung 1: Điều tra, chọn lọc, tuyển chọn đầu dòng từ nguồn gen địa phương + Điều tra, khảo sát, chọn lọc cá thể : + Tiếp tục chọn cá thể ưu tú từ sơ tuyển tham gia vòng chung khảo + Thu thập mẫu tiến hành đo đếm, phân tích mẫu + Xây dựng báo cáo, hoàn thiện hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu dòng - Nội dung 2: Nhân giống lê địa từ đầu dòng bình tuyển Xã Gia Hội, Nậm Búng, Tú Lệ Số lượng đầu dòng: 20 + Chăm sóc đầu dòng Số lượng đầu dòng: 20 + Nhân giống (chiết cành) chăm sóc: Số lượng cành chiết: 500 cành - Nội dung 3: Thực trồng 01 giống lê địa nhân giống vơ tính + Điều tra khảo sát chọn địa điểm, chọn hộ: Quy mô: 1,0 (mỗi xã trồng quy mô 0,5 ha) + Trồng 01 giống lê địa nhân giống vơ tính: Quy mơ: 1,0 (mỗi xã trồng quy mô 0,5 ha) Địa điểm: xã Gia Hội xã Nậm Búng thuộc huyện Văn Chấn * Kết nhiệm vụ: Kết nghiên cứu ban đầu đề tài, sơ kết luận: Cây Mắc cọoc (lê địa) huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái người dân địa phương trồng 30 năm, sinh trưởng phát triển tốt, cho hàng năm, chất lượng người dân địa phương người tiêu dùng ưa chuộng Sản phẩm lê địa Văn Chấn bắt đầu sản phẩm hàng hóa đem lại thu nhập cho người dân địa phương xã vùng cao thượng huyện Văn Chấn Việc 20 giống Mắc cọoc (lê nâu địa) huyện Văn Chấn, Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái cấp chứng nhận, sở cho việc bảo vệ nguồn gen quý giống lê địa địa phương Đồng thời sở để thực nghiên cứu khác phục vụ công tác đạo, phát triển giống lê địa thời gian tới Việc đề tài áp dụng nhân giống vơ tính giống thành cơng 500 lê địa từ đầu dòng bình tuyển phương pháp chiết cành đảm bảo nhanh có nguồn giống giống mang đầy đủ đặc tính mẹ; Đồng thời góp phần hoàn thiện xây dựng hướng dẫn kỹ thuật nhân giống vơ tính đơn giản, nhanh, bảo đảm chất lượng, phù hợp với trình độ người dân địa phương, từ chủ động việc phát triển mở rộng giống lê địa Thời vụ nhân giống hiệu đánh giá qua tỷ lệ nhân giống đảm bảo thời vụ trồng giống Đối với giống lê địa nhân giống phương pháp chiết cành, thời vụ tốt nên từ tháng 11 đến tháng 12 (khi mẹ rụng lá) để đảm bảo thời vụ trồng vào tháng năm sau thời gian từ chiết cành đến lúc trồng từ 110-120 ngày Khi chiết cành nên sử dụng chất kích thích rễ NAA 100ppm bơi vòng quanh mép vết cắt phía khoanh vỏ trước bó bầu để cành chiết nhanh rễ Cây Mắc cọoc (lê địa) huyện Văn Chấn người dân địa phương trồng nhiều năm biện pháp kỹ thuật áp dụng chưa nhiều Hầu hết lê địa trồng tự nhiên, chưa áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc Việc trồng 01 lê địa nhân giống vơ tính xã Gia Hội giúp hộ tham gia trực tiếp thực hành Là điểm mơ hình để người dân địa phương tham quan, học tập Đồng thời, qua trồng 01ha cho thấy không nên trồng lê địa nương đồi cao, xa nhà, điều kiện khó khăn nước tưới, chăm sóc Trồng lê địa nên lựa chọn điểm gần nhà (vườn nhà), có điều kiện thuận lợi nguồn nước, đất đai chăm sóc Lê địa có khả thích ứng tốt với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng xã vùng thượng huyện Văn Chấn, nơi đảm bảo đất đai có độ phì kết cấu tốt, nguồn nước tưới thuận lợi Tuy nhiên, để bảo đảm lê địa sinh trưởng phát triển tốt, cần áp dụng tốt hướng dẫn kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc đề tài đề xuất Dự án: Ứng dụng tiến kỹ thuật xây dựng vườn ươm giống Cam, Quýt đảm bảo chất lượng, phương pháp ghép huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái * Đơn vị chủ trì thực hiện: Phòng Nơng nghiệp PTNT huyện Văn Chấn * Thời gian thực hiện: 2016 - 2018 * Chủ nhiệm nhiệm vụ: Thạc sĩ Phùng Thế Hanh * Mục tiêu nhiệm vụ: Xây dựng vườn ươm giống cam, quýt với quy mô 2.700 m Tổ dân phố Trung Tâm, Thị trấn nông trường Trần Phú, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái; Xây dựng 150 m2 vườn mẹ cấp giống S1 với số lượng 50 cây, gồm có cam Đường canh; 15 cam V2; 30 cam Chanh vinh lòng vàng (CS1); Sản xuất 50.000 bầu cam, quýt giống đảm bảo theo tiêu chuẩn ngành (Trong đó: Có 5.000 bầu cam giống Đường canh; 15.000 bầu cam giống V2; 30.000 bầu cam giống Chanh vinh lòng vàng (CS1)) với tỷ lệ xuất vườn đạt từ 90% trở lên; Bồi dưỡng kỹ thuật viên tay nghề cao tập huấn cho 30 lượt hộ dân * Nội dung thực - Nội dung 1: Điều tra, khảo sát chọn điểm bố trí xây dựng vườn ươm - Nội dung 2: Xây dựng vườn mẹ cấp giống S1 (S1 Seeding) Quy mơ: 150m2 Số lượng đầu dòng S1: 50 với giống (cam Đường canh: cây; cam V2: 15 cây; cam Chanh vinh lòng vàng (CS1):30 cây) + Xây dựng nhà lưới: + Tổ chức trồng chăm sóc vườn mẹ - Nội dung 3: Xây dựng vườn ươm nhân giống cam quýt Quy mô: 2.700 m Địa điểm: Tại Tổ dân phố Trung Tâm, TTNT Trần Phú, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái - Nội dung 4: Hội nghị, hội thảo, đào tạo, tập huấn kỹ thuật * Kết nhiệm vụ: - Việc xây dựng thành công vườn ươm giống với diện tích 2.900 m có mặt bằng, hệ thống đường, điện, nước tường rào bảo vệ đảm bảo yêu cầu, đủ lực sản xuất 50.000 giống/năm, có ý nghĩa việc sản xuất cung ứng nguồn giống đảm bảo chất lượng chỗ, giá thành sản xuất giống cam, quýt vườn ươm thấp so với giá cung ứng địa bàn triển khai thực dự án - Nhà lưới chống trùng với diện tích 200m đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, vườn mẹ đầu dòng cấp giống S1 với số lượng 50 (5 cam đường canh; 15 cam V2; 30 cam chanh vinh) có ý nghĩa việc lưu giữ nguồn giống, tạo nguồn vật liệu ghép có chất lượng tai địa phương Ngoài việc cung ứng nguồn vật liệu ghép cho vườn ươm cung ứng nguồn mắt ghép cho hộ có nhu cầu việc nhân giống cam quýt để tạo nguồn giống đảm bảo chất lượng phục vụ cho sản xuất - Đào tạo 05 kỹ thuật viên tay nghề cao đáp ứng yêu cầu việc sản xuất giống ăn quả, quản lý, vận hành vườn ươm - Các tiêu sinh trưởng, phát triển đảm bảo yêu cầu kỹ thuật: Thời gian từ gieo hạt đến đạt tiêu chuẩn xuất vườn từ 15 – 18 tháng, thời gian từ ghép đến cành ghép đạt tiêu chuẩn xuất vườn 70 – 80 ngày Chiều cao xuất vườn đạt từ 50 – 60 cm, chiều dài cành ghép từ 35 – 40 cm, có từ – cành cấp có từ 13 – 15 lá, khơng bị sâu bệnh, thời gian từ gieo hạt đến giống đạt tiêu chuẩn xuất vườn không năm Thời gian ghép mắt tốt vào vụ xuân (tháng – 4) vụ hè thu (tháng – 9) Tại thời vụ cành ghép sinh trưởng, phát triển tốt - Thành công dự án góp phần giúp xã, thị trấn, huyện hồn thành mục tiêu đề án phát triển vùng cam, quýt xã, thị trấn vùng gắn với tái cấu ngành nông nghiệp địa phương Đề tài: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm hạn chế tượng rụng giống hồng ngâm không hạt Vĩnh Lạc huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái * Đơn vị chủ trì thực hiện: Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm rau Gia Lâm * Thời gian thực hiện: 2016 - 2018 * Chủ nhiệm nhiệm vụ: Thạc sỹ Nguyễn Việt Dương * Mục tiêu nhiệm vụ - Đánh giá thực trạng sản xuất hồng ngâm không hạt Vĩnh Lạc huyện Lục Yên - Xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến tượng rụng quả, hoàn thiện hướng dẫn kỹ thuật thâm canh hồng nhằm khắc phục tượng rụng - Tập huấn chuyển giao hướng dẫn kỹ thuật cho 30 lượt người hộ nông dân vùng triển khai thực đề tài * Nội dung thực - Nội dung 1: Điều tra đánh giá thực trạng sản xuất hồng ngâm không hạt Vĩnh Lạc huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái - Nội dung 2: Nghiên cứu tác nhân gây nên tượng rụng hồng làm sở hoàn thiện hướng dẫn kỹ thuật thâm canh hồng ngâm không hạt Vĩnh Lạc phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương: + Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng số vật liệu giữ ẩm đến tượng rụng quả, suất giống hồng ngâm không hạt Vĩnh Lạc đất dốc, khô hạn, khơng chủ động nước tưới + Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng số chất điều tiết sinh trưởng vi lượng đến tỷ lệ đậu quả, hạn chế rụng giống hồng ngâm không hạt Vĩnh Lạc + Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón số lần bón đến tượng rụng quả, suất, giống hồng ngâm không hạt Vĩnh Lạc + Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc BVTV đến tượng rụng quả, suất giống hồng ngâm không hạt Vĩnh Lạc - Nội dung 3: Tập huấn chuyển giao hướng dẫn kỹ thuật thâm canh tổng hợp giống hồng ngâm không hạt Vĩnh Lạc cho người dân trồng hồng * Kết nhiệm vụ: - Về điều tra; hồng Vĩnh Lạc có độ tuổi từ 15 đến 20 năm, cao 12-15m, cằn cỗi, thiếu dinh dưỡng, không chăm sóc cắt tỉa, sâu bệnh hại nhiều Trên có nấm Colletotrichum sp Đây loại nấm gây nên bệnh (Thán thư) Bệnh gây hại nhiều phận chủ yếu gây hại lá, cành non dẫn đến tượng rụng - Sử dụng vật liệu giữ ẩm Polyme siêu thấm AMS-1, cho hồng có tác dụng cung cấp đủ nước cho thời kỳ khô hạn, giúp cho có sức đề kháng cao, sinh trưởng phát triển tốt, tỷ lệ rụng giảm, suất qua hai năm nghiên cứu tăng cao 50%, 60% so với đối chứng - Sử dụng chất điều tiết sinh trưởng vi lượng công thức (Sử dụng Atonic + Botrac) cho hồng có tác dụng cung cấp đủ dinh dưỡng cho tạo gắn kết tốt cuống tăng tỷ lệ đậu sau tắt hoa, giảm tỷ lệ rụng đến thu hoạch, suất qua hai năm nghiên cứu tăng cao 198%, 621% so với đối chứng - Sử dụng phân bón có điều chỉnh (Đầu trâu AT1, AT2, AT3) điều chỉnh số lần bón vào thời kỳ thích hợp có tác dụng làm cho sinh trưởng, phát tiển tốt, tăng khối lượng quả, giảm tỷ lệ rụng quả, tăng suất đến thu hoạch, suất qua hai năm nghiên cứu tăng cao 365%, 621% so với đối chứng - Sử dụng Score 250 EC phun cho hồng có tác dụng giảm tỷ lệ bệnh số bệnh thán thư gây hại hồng, tăng tỷ lệ đậu quả, tăng số đậu/cành, tăng khả giữ quả/cây, dẫn đến tăng suất quả/cây, suất qua hai năm nghiên cứu tăng cao 362%, 609% so với đối chứng - Đã hoàn thiện 01 hướng dẫn kỹ thuật thâm canh hồng ngâm không hạt Vĩnh Lạc phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương (đính kèm phụ lục theo báo cáo) - Đã tổ chức lớp tập huấn chuyển giao hướng dẫn kỹ thuật cho 30 lượt người vùng trồng hồng theo hướng dẫn kỹ thuật hồn thiện cho hồng ngâm khơng hạt Vĩnh Lạc Đề tài: Nghiên cứu tính thích ứng biện pháp kỹ thuật trồng giống ổi OĐL1 huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái * Đơn vị chủ trì thực hiện: Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm rau Gia Lâm * Thời gian thực hiện: 2016 - 2018 * Chủ nhiệm nhiệm vụ: Kỹ sư Hoàng Văn Toàn * Mục tiêu nhiệm vụ - Mục tiêu chung: Xác định khả sinh trưởng, phát triển, suất, chất lượng số biện pháp canh tác phù hợp giống ổi OĐL nhằm bổ sung vào cấu giống ăn quả, góp phần nâng cao hiệu kinh tế tăng thu nhập cho người sản xuất ăn huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái - Mục tiêu cụ thể + Đánh giá tính thích ứng giống ổi OĐL địa bàn huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái + Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác giống ổi OĐL địa bàn huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái (kỹ thuật cắt tỉa, sử dụng phân bón lá, kỹ thuật bao quả) + Áp dụng kết nghiên cứu xây dựng 1ha mơ hình thâm canh giống ổi OĐL + Đào tạo, tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc thâm canh giống ổi OĐL cho 30 hộ dân vùng trồng ổi * Nội dung thực - Nội dung 1: Điều tra khảo sát, chọn hộ, chọn điểm để trồng thử nghiệm, bố trí thí nghiệm xây dựng mơ hình thâm canh giống ổi OĐL địa bàn huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái - Nội dung 2: Đánh giá khả thích ứng giống ổi OĐL địa bàn huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái Quy mô: 1,4 (tương đương 875 cây) - Nội dung 3: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật tác động đến sinh trưởng, phát triển suất giống ổi OĐL địa bàn huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái (0,6ha tương đương 375 cây) + Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp kỹ thuật cắt tỉa cành giống ôỉ OĐL huyện n Bình, tỉnh n Bái + Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón giống ổi OĐL huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái + Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng kỹ thuật bao giống ổi OĐL huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái - Nội dung 4: Xây dựng mơ hình thâm canh giống ổi OĐL huyện n Bình, tỉnh n Bái Quy mơ mơ hình: 01ha (625 cây) * Kết nhiệm vụ: Giống ổi OĐL1 có khả thích ứng tốt với điều kiện sinh thái khí hậu vùng n Bình, n Bái, sinh trưởng, phát triển tốt, sau trồng tháng có khả quả, lớn đặc điểm tương tự trồng tỉnh vùng đồng sông Hồng Các biện pháp kỹ thuật cắt tỉa, bón phân qua lá, bao có ảnh hưởng tích cực sinh trưởng, hoa, đậu quả, suất chất lượng quả: - Đối với biện pháp kỹ thuật cắt tỉa: Công thức (cắt tỉa quanh năm) tạo cho có chiều cao thấp (129,6 cm) thuận tiện cho việc áp dụng biện pháp kỹ thuật, đường kính gốc lớn (2,34 cm) đường kính tán lớn (128,8 cm) Tỷ lệ hoa, đậu cao (đạt 63%) Khối lượng trung bình cao cho suất quả/cây đạt lớn (3,5 kg quả/cây năm thứ 2) - Sử dụng phân bón siêu kali giúp sinh trưởng tốt nhất, tỷ lệ đậu đạt cao (đạt 67%) nâng cao phẩm chất (Độ Brix đạt khoảng 9%) - Bao túi nilon làm cho mã đẹp mà phòng tránh sâu bệnh hại (tỷ lệ sâu đục quả, bệnh ghẻ thấp là: 0,7% 2,3%) đặc biệt bảo đảm ATVSTP cho người tiêu dùng Ứng dụng kết nghiên cứu vào mơ hình thâm canh bước đầu cho hiệu kinh tế cao Với diện tích 1ha năm tuổi cho suất đạt 5,063 tấn, lãi thu 25.300.000 đồng/1ha Đã tập huấn cho 30 lượt người dân nắm vững biện pháp kỹ thuật thâm canh chủ động sản xuất 10 13 Dự án: Ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất rau an toàn đạt tiêu chuẩn VietGap huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái * Đơn vị chủ trì thực hiện: Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm rau hoa Gia Lâm * Thời gian thực hiện: 2018 - 2020 * Chủ nhiệm nhiệm vụ: Thạc sĩ Trương Văn Miền * Mục tiêu nhiệm vụ: Xây dựng 1,2 (Trong có 0,2 nhà lưới đơn giản) chuỗi sản xuất tiêu thụ rau an toàn đạt tiêu chuẩn VietGAP nhằm nâng cao trình độ, nhận thức trách nhiệm người sản xuất việc sử dụng hoá chất, phân bón, thu hoạch, sơ chế, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm; Hình thành chuỗi liên kết sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap, kết nối thị trường tiêu thụ tạo đầu ổn định cho người trồng rau thông qua liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị với – cửa hàng, siêu thị doanh nghiệp địa bàn tỉnh Yên Bái tỉnh lân cận, góp phần nâng cao hiệu sản xuất rau huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái; Đào tạo kỹ thuật viên sở kỹ thuật sản xuất rau kỹ quản lý giám sát sản xuất rau an tồn theo tiêu chí VietGAP; Tập huấn chuyển giao kỹ thuật sản xuất rau đạt tiêu chuẩn VietGAP cho 30 nông dân * Nội dung thực Điều tra khảo sát, lựa chọn hộ, diện tích xây dựng mơ hình Phân tích mẫu đất, nước, đánh giá nguy ô nhiễm, làm sở lập hồ sơ xin chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm sản xuất rau Ứng dụng tiến kỹ thuật xây dựng vùng sản xuất rau an toàn đạt tiêu chuẩn VietGap 3.1 Ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGap nhà lưới Quy mô: 0,2 Địa điểm triển khai: Xã Minh Tiến, huyện Trấn Yên 3.2 Ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGap tự nhiên Quy mô: 1,0 Địa điểm triển khai: Xã Minh Tiến, huyện Trấn Yên Đào tạo kỹ thuật viên tập huấn cho nông dân 4.1 Đào tạo cho 05 kỹ thuật viên sở: 4.2 Tập huấn kỹ thuật cho 30 lượt hộ dân Sơ chế sản phẩm Hình thành chuỗi liên kết sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap, kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm Hội nghị, hội thảo đầu bờ * Sản phẩm dự kiến: - Báo cáo khoa học tổng kết nhiệm vụ phản ảnh toàn kết thực dự án; Số liệu khách quan trung thực, xác, có độ tin cậy, đảm bảo tính khoa học - Sản phẩm rau sản xuất theo chuỗi giá trị đạt tiêu chuẩn VietGap suất đạt từ 15 - 20 tấn/ha/vụ diện tích đất gieo trồng 1,2 (trong đó: diện tích nhà lưới đơn giản 0,2ha diện tích ngồi trời phục vụ gieo, trồng loại rau với số lượng 1-3 vụ/năm x năm) - 0,2 nhà lưới phù hợp với điều kiện sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện - Đào tạo cho 05 kỹ thuật viên kỹ thuật sản xuất rau kỹ quản lý, giám sát sản xuất rau an tồn theo tiêu chí VietGAP Tập huấn cho 30 nông dân kỹ thuật sản xuất rau đạt tiêu chuẩn VietGAP 57 14 Đề tài: Nghiên cứu, ứng dụng tiến kỹ thuật phát triển giống cam BH tỉnh Yên Bái * Đơn vị chủ trì thực hiện: Trường cao đẳng nghề Yên Bái * Thời gian thực hiện: 2017 - 2019 * Chủ nhiệm nhiệm vụ: Thạc sĩ Nguyễn Thành Long * Mục tiêu nhiệm vụ - Mục tiêu chung: Nghiên cứu, đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất giống cam BH tỉnh Yên Bái; Ứng dụng tiến kỹ thuật xây dựng mơ hình thử nghiệm giống cam BH tỉnh Yên Bái nhằm bổ sung giống ăn vào cấu giống ăn tỉnh Yên Bái - Mục tiêu cụ thể: + Nghiên cứu, đánh giá khả sinh trưởng, phát triển giống cam BH so với giống cam Sành tỉnh Yên Bái; Quy mô: huyện bố trí 1,25 (Trong đó: sử dụng giống cam BH 0,25 sử dụng giống cam sành địa phương làm đối chứng để so sánh) + Ứng dụng tiến kỹ thuật xây dựng mơ hình thử nghiệm giống cam BH tỉnh n Bái; Quy mô: 16 cụ thể: (Huyện Văn Chấn: 5,0 ha; Huyện Lục Yên: 5,0 ha; Huyện Trấn Yên: 3,0 ha; Huyện Văn Yên: 3,0 ha) + Tập huấn: Hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thâm canh giống cam BH cho hộ dân điểm triển khai đề tài * Nội dung thực - Nội dung 1: Nghiên cứu, đánh giá khả sinh trưởng, phát triển giống cam BH so với giống cam Sành tỉnh Yên Bái + Điều tra, chọn hộ tham gia thực đề tài: + Nghiên cứu, đánh giá khả sinh trưởng phát triển giống cam BH so với giống cam Sành tỉnh Yên Bái Quy mơ: (Mỗi huyện bố trí 1,25 Trong đó: sử dụng giống cam BH 0,25 sử dụng giống cam sành địa phương làm đối chứng để so sánh) Địa điểm: huyện: Văn Chấn, Trấn Yên, Lục Yên Văn Yên - Nội dung 2: Ứng dụng tiến kỹ thuật thử nghiệm giống cam BH tỉnh Yên Bái: Trên sở kết điều tra, chọn hộ xã dự kiến thực đề tài triển khai trồng thử nghiệm giống cam BH Thời gian: Từ tháng 8/2017 đến tháng 10/2020 (38 tháng) Quy mô: 16 cụ thể: Huyện Văn Chấn: 5,0 ha; Huyện Lục Yên: 5,0 ha; Huyện Trấn Yên: 3,0 ha; Huyện Văn Yên: 3,0 Chủng loại giống: Giống cam BH - Nội dung 3: Tập huấn, Hội nghị đầu bờ + Tập huấn kỹ thuật thâm canh giống cam BH + Tổ chức hội nghị đầu bờ tổng kết đánh giá kết ứng dụng tiến kỹ thuật phát triển giống cam BH tỉnh Yên Bái * Sản phẩm dự kiến - Báo cáo khoa học có giá trị, kết nghiên cứu thể đầy đủ nội dung thuyết minh; số liệu có tính logic, khoa học - 05 (4,0 cam BH, 1,0 cam Sành) thí nghiệm nghiên cứu, đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất giống cam BH so với giống cam Sành tỉnh Yên Bái - 16 Mơ hình phát triến giống cam BH tỉnh Yên Bái, cam sinh trưởng, phát triển tốt - 04 lớp tập huấn cho 120 lượt nông dân kỹ thuật trồng giống cam BH tỉnh Yên Bái 58 15 Đề tài: Ứng dụng tiến kỹ thuật sử dụng chế phẩm EMINA ăn có múi địa bàn tỉnh Yên Bái * Cơ quan chủ trì thực hiện: Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên * Thời gian thực hiện: 2017 - 2020 * Chủ nhiệm đề tài: Vũ Thị Quý * Mục tiêu: - Đánh giá hiệu chế phẩm EMINA cam sành bưởi Đại Minh; - Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật sử dụng chế phẩm EMINA Cam sành bưởi Đại Minh; - Xây dựng mơ hình khảo nghiệm chế phẩm EMINA Cam sành bưởi Đại Minh với quy mô huyện Văn Chấn, Lục Yên Yên Bình * Nội dung: - Nội dung 1: Thu thập tài liệu nghiên cứu thực trạng sử dụng phân bón chế phẩm EMINA chọn hộ , chọn điểm tham gia dự án + Thơng tin tình hình sử dụng phân bón chế phẩm EMINA ăn có múi, đặc biệt cam sành bưởi Đại Minh + Phối hợp với Phòng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện, Trạm Khuyến nông huyện; Khuyến nông viên sở Lãnh đạo xã phụ trách nông lâm nghiệp để lựa chọn hộ đạt tiêu chí - Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm EMINA đến khả sinh trưởng phát triển bưởi Đại Minh cam sành Lục Yên, Văn Chấn + Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ chế phẩm EMINA đến khả sinh trưởng phát triển bưởi Đại Minh + Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ chế phẩm EMINA đến khả sinh trưởng phát triển cam sành huyện Lục Yên Văn Chấn - Nội dung 3: Xây dựng mơ hình khảo nghiệm chế phẩm EMINA bưởi Đại Minh cam sành huyện Yên Bình, Văn Chấn Lục n + Mơ hình 1: Mơ hình khảo nghiệm chế phẩm EMINA bưởi Đại Minh huyện n Bình + Mơ hình 2: Mơ hình khảo nghiệm chế phẩm EMINA cam sành huyện Lục Yên huyện Văn Chấn - Nội dung 4: Tập huấn kỹ thuật sử dụng chế phẩm EMINA Cam sành bưởi Đại Minh * Sản phẩm dự kiến: - Hướng dẫn kỹ thuật sử dụng chế phẩm EMINA cam sành Bưởi Đại Minh Phù hợp với điều kiện thực tế địa phương để nâng cao suất chất lượng sản phẩm - Mơ hình Ứng dụng TBKT sử dụng chế phẩm EMINA bưởi Đại Minh Diện tích 02 bưởi Đại Minh Yên Bình Đạt hiệu kinh tế tăng 10% - Mơ hình Ứng dụng TBKT sử dụng chế phẩm EMINA cam sành Diện tích 02 Cam sành Lục Yên, 02 cam sành Văn Chấn Đạt hiệu k.tế tăng 10% - Báo cáo khoa học tổng kết kết thực dự án 59 16 Dự án: Nghiên cứu, sản xuất giống phát triển Khơi tía làm nguyên liệu sản xuất thuốc huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái * Đơn vị chủ trì thực hiện: Công ty cổ phần Cao su Yên Bái * Thời gian thực hiện: 2018 - 2019 * Chủ nhiệm nhiệm vụ: Thạc sĩ Nguyễn Văn Đạt * Mục tiêu nhiệm vụ - Mục tiêu chung: Nghiên cứu, sản xuất giống phát triển Khơi tía làm ngun liệu sản xuất thuốc huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái; Ứng dụng tiến kỹ thuật xây dựng mơ hình thử nghiệm giống Khơi tía huyện Văn n, tỉnh n Bái nhằm bổ sung giống Khơi tía vào sản xuất đại trà tán Cao su tán số lâu năm khác tỉnh Yên Bái - Mục tiêu cụ thể: Xây dựng vườn nhân giống Khơi tía với diện tích 3.000 m2 huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái; Trồng thử nghiệm Khơi tía tán rừng Cao su với suất sau trồng 01 năm đạt 1,5 tươi/ha; Xây dựng hướng dẫn kỹ thuật ươm, trồng, chăm sóc thu hoạch Khơi tía tán rừng Cao su phù hợp với điều kiện địa phương; Tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho công nhân Công ty cổ phần Cao su Yên Bái người dân Thơn 5, xã An Bình, huyện Văn n, tỉnh Yên Bái, nhân rộng toàn Tỉnh * Nội dung thực - Nội dung 1: Xây dựng vườn nhân giống Khơi tía huyện Văn n, tỉnh n Bái + Khảo sát, lựa chọn địa điểm xây dựng vườn ươm huyện Văn Yên + Nghiên cứu, sản xuất giống Khôi huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái ++ Xây dựng, chuẩn bị vườn ươm: Trên khu đất lựa chọn với diện tích 3.000 m2 tiến hành phân chia thành khu: Khu 1: Bố trí 500 m phục vụ nhân giống khơi tía theo hình thức giâm hom (số lượng giâm hom khoảng 40.000 hom); Khu 2: Bố trí 2.500 m2 phục vụ trồng 1.000 khơi tía, làm mẹ (Số giống nguồn hom phục vụ nhân giống đợt sau này) ++ Nhân giống phương pháp vơ tính từ Hom giống: Thời gian: Từ tháng 7/2018 đến tháng 1/2019 (6 tháng) Quy mô: 500 m2 Số lượng, chủng loại giống: 40.000 Hom giống Khơi tía (cả Hom dặm) ++ Trồng vườn mẹ tạo nguồn giống: Thời gian: Từ tháng 2-3/2019 đến tháng 10/2020 (20 tháng) Số lượng, chủng loại giống:1.000 Giống Khơi tía chọn từ khỏe mạnh vườn nhân giống xuất vườn Quy mô: 2.500 m2 - Nội dung 2: Trồng thử Khơi tía xen rừng cao su Văn Yên, tỉnh Yên Bái: Quy mô: (dự kiến thuộc khu vực rừng cao su Công ty quản lý, Thơn 5, Xã An Bình, huyện Văn Yên); Số lượng, chủng loại giống: 35.000 Giống Khôi tía sản xuất vườn ươm - Nội dung 3: Xây dựng Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật ươm, trồng, chăm sóc thu hoạch Khơi tía tán rừng Cao su phù hợp với điều kiện địa phương - Nội dung 4: Hội nghị + Tập huấn kỹ thuật thâm canh giống Khơi tía tán rừng Cao su + Tổ chức hội nghị đầu bờ tổng kết đánh giá kết quả, xây dựng mơ hình * Sản phẩm dự kiến: 3.000 m2 vườn ươm giống Khơi tía phục vụ trồng thử nghiệm tán rừng Cao su; Tỷ lệ Hom sống 90%, công suất vườn ươm xuất 35.000 cây/6 tháng; 1.000 mẹ sinh trưởng phát triển tốt; Trồng, chăm sóc, trồng thử nghiệm Khơi tía tán rừng Cao su huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Tỷ lệ sống 90%, suất năm đấu đạt 1,5 tươi/ha; Báo cáo khoa học đánh giá kết triển khai thực dự án; Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống, trồng chăm sóc Khơi tía, phù hợp với điều kiện địa phương nơi triển khai nhiệm vụ 60 17 Đề tài: Nghiên cứu xây dựng chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm bưởi Đại Minh đạt tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái * Cơ quan chủ trì thực hiện: Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên * Thời gian thực hiện: 2018 - 2020 * Chủ nhiệm đề tài: Đỗ Thị Hồng Hạnh * Mục tiêu: Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm Bưởi Đại Minh địa bàn huyện Yên Bình tỉnh n Bái; Xây dựng mơ hình sản xuất bưởi Đại Minh theo hướng VietGAP quy mô 20 tập trung theo chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm; Xây dựng chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ bưởi Đại Minh đạt tiêu chuẩn VietGAP * Nội dung: Điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm Bưởi Đại Minh địa bàn huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái Xây dựng mơ hình sản xuất Bưởi đạt tiêu chuẩn VietGAP quy mô 20 địa bàn huyện Yên Bình, tỉnh n Bái - Nhiệm vụ 1: Phân tích mẫu đất, nước, vùng xây dựng mơ hình sản xuất (phân tích sinh hóa): Đánh giá mức độ nhiễm vi sinh vật, kim loại nặng bưởi tươi, đất trồng nước tưới cho bưởi Đại Minh - Nhiệm vụ 2: Xây dựng mơ hình sản xuất Bưởi đạt tiêu chuẩn VietGAP quy mô 20 địa bàn huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái + Công việc 1: Đào tạo, tập huấn cho giám sát viên sở hộ gia đình tham gia mơ hình sản xuất Bưởi đạt tiêu chuẩn VietGAP: + Cơng việc 2: Xây dựng mơ hình sản xuất bưởi đạt tiêu chuẩn VietGAP quy mô 20 huyện n Bình, tỉnh n Bái: xây dựng mơ hình 20 Bưởi Đại Minh thời kỳ kinh doanh ổn định Xây dựng chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ Bưởi Đại Minh địa bàn huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái cho sản phẩm Bưởi đạt tiêu chuẩn VietGap - Điều phối trợ giúp mối liên kết thị trường số thị trấn, thị xã, thành phố địa bàn toàn tỉnh Yên Bái với hạt nhân HTX Bưởi Đại Minh - Mở rộng thị trường tiêu thụ bưởi, xúc tiến thị trường tỉnh, tập trung cho thành phố lớn tiềm Hà Nội, Lào Cai, Thái Nguyên, Ninh Bình, Quảng Ninh… Hội nghị đầu bờ, đánh giá kết xây dựng mơ hình sản xuất Bưởi Đại Minh đạt tiêu chuẩn VietGAP: Hội nghị đánh giá kết xây dựng mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Bưởi Đại Minh đạt tiêu chuẩn VietGAP: * Sản phẩm dự kiến: - Báo cáo phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm bưởi Đại Minh - Báo cáo tổng kết kết xây dựng mơ hình bưởi Đại Minh đạt tiêu chuẩn VietGap - 01 mơ hình sản xuất bưởi Đại Minh đạt tiêu chuẩn VietGAP, quy mơ diện tích 20 - Báo cáo tổng kết kết xây dựng chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ bưởi Đại Minh đạt tiêu chuẩn VietGAP - Báo cáo khoa học tổng kết đề tài "Nghiên cứu xây dựng chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm bưởi Đại Minh đạt tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái" (Bao gồm báo cáo tóm tắt) 61 18 Đề tài: Xây dựng mơ hình liên kết sản xuất cam theo chuỗi giá trị đạt tiêu chuẩn VietGAP huyện Văn Chấn Lục Yên, tỉnh Yên Bái * Đơn vị chủ trì thực hiện: Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm rau hoa Gia Lâm * Thời gian thực hiện: 2018 - 2020 * Chủ nhiệm nhiệm vụ: Kỹ sư Nguyễn Bá Tuấn * Mục tiêu nhiệm vụ - Xây dựng 02 mơ hình sản xuất cam đạt chứng nhận VietGAP huyện Văn Chấn Lục Yên, tỉnh Yên Bái, quy mô 20 (mỗi huyện 10 ha) - Xây dựng mối liên kết cung ứng tiêu thụ sản phẩm * Nội dung thực - Nội dung 1: Thu thập, Nghiên cứu tài liệu: - Nội dung 2: Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng chuỗi giá trị thực hiệnt tiêu chuẩn VietGAP huyện Văn Chấn Lục Yên, tỉnh Yên Bái - Nội dung 3: Lấy mẫu đất, nước, vùng xây dựng mơ hình sản xuất - Nội dung 4: tập huấn, tổ chức học tập kinh nghiệm - Nội dung 5: Xây dựng mô hình sản xuất cam đạt tiêu chuẩn VietGAP quy mơ 20 địa bàn huyện Văn Chấn Lục Yên, tỉnh Yên Bái + Chọn hộ, chọn điểm tham gia mơ hình sản xuất cam đạt tiêu chuẩn VietGAP quy mơ 20 + Xây dựng mơ hình sản xuất cam đạt tiêu chuẩn VietGAP quy mô 20 huyện Văn Chấn Lục Yên, tỉnh Yên Bái - Nội dung 6: Đánh giá, cấp chứng nhận VietGAP - Nội dung 7: Xây dựng mối liên kết sản xuất cam theo chuỗi giá trị + Tổ chức thiết lập mối liên kết thị trường, tiếp thị sản phẩm + Tổ chức học tập kinh nghiệm sản xuất tiêu thụ cam đạt tiêu chuẩn VietGAP huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình số siêu thị Hà Nội - Nội dung 8: Hội nghị đầu bờ, đánh giá kết xây dựng mơ hình liên kết sản xuất cam theo chuỗi giá trị đạt tiêu chuẩn VietGAP * Sản phẩm dự kiến - 02 mô hình sản xuất cam theo theo chuỗi giá trị đạt tiêu chuẩn VietGAP quy mô 20 huyện Văn Chấn Lục Yên, tỉnh Yên Bái, cấp chứng nhận VietGAP - Báo cáo khoa học: “Xây dựng mơ hình liên kết sản xuất cam theo chuỗi giá trị đạt tiêu chuẩn VietGAP huyện Văn Chấn Lục Yên, tỉnh Yên Bái.” 62 19 Đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực hiệu công tác quản lý, điều trị bệnh tăng huyết áp huyện Văn Yên, Lục Yên, tỉnh Yên Bái * Đơn vị chủ trì thực hiện: Sở Y tế tỉnh Yên Bái * Thời gian thực hiện: 2018-2019 * Chủ nhiệm nhiệm vụ: Nguyễn Văn Tuyến - Bác sĩ chuyên khoa cấp II * Mục tiêu nhiệm vụ: - Nghiên cứu đánh giá thực trạng bệnh tăng huyết áp quản lý điều trị bệnh Tăng huyết huyện Văn Yên, Lục Yên, tỉnh Yên Bái - Xây dựng đánh giá hiệu mơ hình liên kết y tế quản lý, điều trị bệnh Tăng huyết áp huyện Văn Yên, Lục Yên, tỉnh Yên Bái - Đề xuất giải pháp thực hiệu quản lý, điều trị bệnh Tăng huyết áp huyện Văn Yên, Lục Yên tỉnh Yên Bái * Nội dung thực hiện: - Đánh giá thực trạng bệnh tăng huyết áp quản lý điều trị bệnh tăng huyết huyện Văn Yên, Lục Yên, tỉnh Yên Bái - Xây dựng triển khai mơ hình liên kết y tế quản lý người bệnh tăng huyết áp cộng đồng - Đề xuất giải pháp thực hiệu quản lý, điều trị bệnh Tăng huyết áp huyện Văn Yên, Lục Yên tỉnh Yên Bái * Sản phẩm dự kiến: Báo cáo khoa học đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hiệu quản lý, điều trị bệnh tăng huyết áp huyện Văn Yên, Lục Yên tỉnh n Bái; 01 mơ hình liên kết y tế quản lý, điều trị bệnh tăng huyết áp huyện Văn Yên, Lục Yên tỉnh Yên Bái 63 20 Đề tài: Nghiên cứu giải pháp thực hiệu công tác giám sát tổ chức đảng đảng viên Cấp ủy Ủy ban Kiểm tra cấp thuộc Đảng tỉnh Yên Bái * Đơn vị chủ trì thực hiện: Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Yên Bái * Thời gian thực hiện: 2018-2019 * Chủ nhiệm nhiệm vụ: Vũ Quỳnh Khánh - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy – Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy * Mục tiêu nhiệm vụ: - Đánh giá thực trạng công tác giám sát tổ chức đảng đảng viên cấp ủy ủy ban kiểm tra cấp thuộc Đảng tỉnh Yên Bái - Đề xuất giải pháp thực hiệu công tác giám sát tổ chức đảng đảng viên Đảng tỉnh Yên Bái giai đoạn - Biên soạn tài liệu quy trình giám sát chuyên đề tổ chức đảng đảng viên cấp ủy ủy ban kiểm tra cấp tỉnh, cấp huyện thuộc Đảng tỉnh Yên Bái * Nội dung thực hiện: - Sưu tầm, nghiên cứu tài liệu; - Điều tra, khảo sát, đánh giá mức độ nhận thức cán bộ, công chức thuộc Đảng bộ, chi tồn tỉnh cơng tác kiểm tra, giám sát Đảng; điều tra, đánh giá chất lượng giám sát lưu trữ hồ sơ cấp ủy ủy ban kiểm tra cấp - Đề xuất giải pháp thực hiệu công tác giám sát tổ chức đảng đảng viên cấp ủy ủy ban kiểm tra cấp thuộc Đảng tỉnh Yên Bái * Sản phẩm khoa học công nghệ dự kiến: - Báo cáo khoa học đánh giá thực trạng công tác giám sát cấp ủy, ủy ban kiểm tra cấp toàn đảng tỉnh từ năm 2010 đến giải pháp nhằm thực hiệu công tác giám sát đến năm 2020 năm - Bộ tài liệu quy trình giám sát chuyên đề tổ chức đảng đảng viên cấp ủy ủy ban kiểm tra cấp tỉnh, cấp huyện thuộc Đảng tỉnh Yên Bái 64 21 Đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp đảm bảo chất lượng, hiệu công tác xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp địa bàn tỉnh Yên Bái * Đơn vị chủ trì thực hiện: Sở Tư pháp tỉnh Yên Bái * Thời gian thực hiện: 2018-2019 * Chủ nhiệm nhiệm vụ: Nguyễn Huy Cường * Mục tiêu nhiệm vụ: - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng công tác xây dựng, ban hành, kiểm tra, xử lý, rà soát văn quy phạm pháp luật thực theo quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 Chính phủ địa bàn tỉnh Yên Bái; - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu công tác xây dựng, ban hành, kiểm tra, xử lý, rà soát văn quy phạm pháp luật * Nội dung thực hiện: - Sưu tầm, nghiên cứu tài liệu; - Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động xây dựng, ban hành, kiểm tra, xử lý, rà soát văn - Đề xuất thiện giải pháp đảm bảo chất lượng, hiệu công tác xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật * Sản phẩm khoa học công nghệ dự kiến: Báo cáo khoa học đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng hiệu công tác xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật 65 22 Đề tài: Nghiên cứu kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - An ninh xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Yên Bái giai đoạn * Cơ quan chủ trì thực hiện: Viện Khoa học Nghệ thuật Quân - Học viện Quốc phòng * Thời gian thực hiện: 2018 - 2019 * Chủ nhiệm đề tài: Đại tá Phạm Xuân Nguyên * Mục tiêu: Nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Yên Bái; Đánh giá thực trạng kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh xây dựng nông thôn địa bàn Yên Bái; Đề xuất giải pháp cụ thể kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Yên Bái để nâng cao hiệu xây dựng nông thôn giai đoạn * Nội dung: * Nội dung 1: Thu thập, nghiên cứu tài liệu, báo cáo tổng quan kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Yên Bái * Nội dung 2: Điều tra khảo sát, đánh giá thực trạng kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Yên Bái - Đối tượng 1: Cán bộ, công chức, viên chức chuyên môn tổ chức đồn thể cấp xã có liên quan đến xây dựng NTM kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường QP, AN xây dựng xã NTM; - Đối tượng 2: Các hộ nhân dân địa bàn xã đạt chuẩn xã NTM - Đối tượng 3: Cán bộ, công chức, viên chức số quan chức cấp huyện/thị có liên quan trực tiếp đến xây dựng NTM (Phòng NN&PTNT, Ban Chỉ đạo CTMTQG xây dựng NTM cấp huyện, Ban CHQS cấp huyện ) * Nội dung 3: Tổ chức hội thảo khoa học * Nội dung 4: Đề xuất giải pháp kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường QP,AN phù hợp với điều kiện thực tế tỉnh Yên Bái để nâng cao hiệu xây dựng nông thôn giai đoạn * Nội dung Xây dựng báo cáo chun mơn-báo cáo khoa học phân tích đánh giá tổng hợp kết nghiên cứu đề tài kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh xây dựng nơng thôn tỉnh Yên Bái * Sản phẩm dự kiến: - Báo cáo chuyên môn: Tổng quan cơng trình khoa học, trị pháp lý số vấn đề lý luận kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường QP, AN xây dựng NTM địa bàn tỉnh Yên Bái - Báo cáo chuyên môn: Đánh giá thực trạng kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường QP, AN xã NTM tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011-2017 - Báo cáo chuyên môn: Đề xuất giải pháp kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng, an ninh để nâng cao hiệu xây dựng nông thôn tỉnh Yên Bái giai đoạn (tập trung vào vấn đề chủ yếu) - Báo cáo chuyên môn: Báo cáo Khoa học tổng kết đề tài, phân tích đánh giá tổng hợp kết nghiên cứu đề tài kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường QP, AN xây dựng NTM tỉnh Yên Bái giai đoạn - Báo cáo thống kê số liệu khảo sát điều tra xã NTM giai đoạn 2011-2017, kèm theo: 03 mẫu phiếu Điều tra khảo sát; Kế hoạch Phương án Điều tra khảo sát; - Kỷ yếu Hội thảo 66 23 Dự án: Xác lập quyền nhãn hiệu chứng nhận "Cá hồ Thác Bà" cho sản phẩm cá hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái * Cơ quan chủ trì thực hiện: Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện n Bình * Thời gian thực hiện: 2018 - 2019 * Chủ nhiệm dự án: Hoàng Trung Kiên * Mục tiêu: - Mục tiêu chung: Xác lập nhãn hiệu chứng nhận “Cá hồ Thác Bà” dùng cho sản phẩm cá hồ Thác Bà tỉnh Yên Bái, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh thị trường thông qua nhận diện nhãn hiệu, góp phần nâng cao thu nhập cho người nuôi trồng thủy sản - Mục tiêu cụ thể: Xây dựng 01 hồ sơ đăng ký cấp giấy chứng nhận: Nhãn hiệu chứng nhận "Cá hồ Thác Bà"; Xây dựng hệ thống nhận diện quảng bá nhãn hiệu chứng nhận "Cá hồ Thác Bà", bao gồm: tem, nhãn, website, tờ rơi; Xây dựng vận hành thí điểm hệ thống quản lý nhãn hiệu chứng nhận "Cá hồ Thác Bà"; Tập huấn nâng cao nhận thức Sở hữu trí tuệ nhãn hiệu chứng nhận "Cá hồ Thác Bà" cho người dân vùng dự án * Nội dung: - Nội dung 1: Điều tra, khảo sát vùng nuôi cá lồng hồ Thác Bà khả tiêu thụ sản phẩm “Cá hồ Thác Bà”: + Đối tượng 1: Chủ hộ dân trực tiếp tham gia nuôi cá lồng hồ Thác Bà + Đối tượng 2: Chủ hộ kinh doanh buôn bán cá thương phẩm sản phẩm 07 loại cá nuôi lồng hồ Thác Bà - Nội dung 2: Xác định chất lượng đặc thù điều kiện tự nhiên, người ảnh hưởng đến chất lượng "Cá hồ Thác Bà" 07 lồi cá ni lồng hồ Thác Bà: + Công việc 1: Khảo sát yếu tố môi trường nước (Nhiệt độ, hàm lượng oxy hòa tan -DO, pH, độ trong, NH3/NH4+, NO2- ) khu vực đặt lồng nuôi cá hồ Thác Bà: + Công việc 2: Xác định tiêu chí chất lượng lý hố sản phẩm 07 lồi cá ni lồng hồ Thác Bà + Công việc 3: Xác định yếu tố Con người (Nguồn giống, kỹ thuật nuôi cá, thu hoạch, bảo quản) người dân ảnh hưởng đến chất lượng đặc thù 07 lồi cá ni lồng hồ Thác Bà (chuyên đề) + Công việc 4: Xây dựng tiêu chí chất lượng sản phẩm 07 lồi cá ni lồng hồ Thác Bà mang nhãn hiệu chứng nhận "Cá Hồ Thác Bà" - Nội dung Xây dựng đồ khoanh vùng Nhãn hiệu chứng nhận "Cá hồ Thác Bà" Xây dựng 01 đồ xác định phạm vi lãnh thổ tương ứng với Nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm 07 lồi cá ni lồng hồ Thác Bà với tỷ lệ 1:10.000 (bản đồ giấy đồ số) - Nội dung 4: Xác lập quyền Nhãn hiệu chứng nhận "Cá hồ Thác Bà": + Công việc 1: Thiết kế lơgơ, nhãn sản phẩm, bao bì sản phẩm để đăng ký bảo hộ Nhãn hiệu chứng nhận “Cá hồ Thác Bà” cho sản phẩm 07 loài cá nuôi lồng hồ Thác Bà + Công việc 2: Xây dựng kênh thông tin điện tử (website) Xây dựng website Nhãn hiệu chứng nhận “Cá hồ Thác Bà” cho sản phẩm 07 lồi cá ni lồng hồ Thác Bà để quảng cáo Internet + Công việc 3: Xác định tổ chức đăng ký, quản lý Nhãn hiệu chứng nhận “Cá hồ Thác Bà” cho sản phẩm cá nuôi lồng hồ Thác Bà 67 + Công việc 4: Lập hồ sơ đăng ký Nhãn hiệu chứng nhận “Cá hồ Thác Bà” cho sản phẩm 07 lồi cá ni lồng hồ Thác Bà - Nội dung 5: Xây dựng vận hành hệ thống Quản lý Nhãn hiệu chứng nhận “Cá hồ Thác Bà”: (a) Xây dựng hệ thống quản lý nội chủ sở hữu Nhãn hiệu chứng nhận “Cá hồ Thác Bà” (b) Triển khai vận hành hệ thống quản lý nội Nhãn hiệu chứng nhận “Cá Thác Bà” - Nội dung 6: Nâng cao lực cho người hưởng lợi vùng Nhãn hiệu chứng nhận "Cá hồ Thác Bà" Phổ biến văn quản lý, sử dụng nhãn hiệu chứng nhận theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ Tập huấn kiến thức quản lý giám sát chất lượng nội sản phẩm cá hồ Thác Bà cấp giấy chứng nhận bảo hộ Nhãn hiệu chứng nhận "Cá hồ Thác Bà" * Sản phẩm dự kiến: - Bộ tài liệu khảo sát tình hình ni trồng, chế biến, bảo quản tiêu thụ sản phẩm cá hồ Thác Bà - Kết phân tích, đánh giá đặc điểm sinh học, chất lượng loài cá cấp NHCN Bản đồ khoanh vùng phạm vi địa phương xác lập quyền NHCN “Cá hồ Thác Bà” - Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu chứng nhận “Cá hồ Thác Bà” - 01 giấy chứng nhận NHCN “Cá hồ Thác Bà” Cục Sở hữu trí tuệ cấp - Hệ thống quảng bá NHCN cá hồ Thác Bà (01 nhãn hàng hóa, 01 website, 01 tờ rơi) - Bộ Quy chế quản lý sử dụng NHCN “Cá hồ Thác Bà” chủ sở hữu NHCN ban hành - Báo cáo khoa học tổng kết kết thực dự án (Bao gồm báo cáo tóm tắt) 68 24 Tên dự án: Xác lập quyền nhãn hiệu tập thể “Thịt hun khói Mường Lò” cho sản phẩm thịt hun khói vùng Mường Lò, tỉnh n Bái * Đơn vị chủ trì thực hiện: Văn phòng Cấp ủy Chính quyền thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái * Thời gian thực hiện: 2018 - 2019 * Chủ nhiệm nhiệm vụ: Cử nhân Khoa học Hoàng Thị Hồng Hạnh * Mục tiêu nhiệm vụ: - Mục tiêu chung: Xác lập quyền Nhãn hiệu tập thể “Thịt hun khói Mường Lò” dùng cho sản phẩm thịt hun khói (thịt trâu, thịt bò, thịt lợn lạp sườn) vùng Mường Lò tỉnh Yên Bái, nhằm quản lý tốt chất lượng, tăng khả cạnh tranh thị trường thông qua nhận diện nhãn hiệu, nâng cao hiệu thu nhập giữ gìn, phát huy giá trị sản phẩm đặc sản địa phương - Mục tiêu cụ thể: + Xây dựng hồ sơ đủ điều kiện đăng ký Nhãn hiệu tập thể “Thịt hun khói Mường Lò” cho sản phẩm thịt hun khói (thịt trâu, thịt bò, thịt lợn lạp sườn) vùng Mường Lò tỉnh Yên Bái quan có thẩm quyền cấp văn bảo hộ + Xây dựng vận hành thí điểm hệ thống Quản lý Nhãn hiệu tập thể “Thịt hun khói Mường Lò” cho sản phẩm thịt hun khói (thịt trâu, thịt bò, thịt lợn lạp sườn) vùng Mường Lò tỉnh Yên Bái: 01 mẫu nhãn hiệu, 01 quy chế quản lý Nhãn hiệu tập thể + Xây hệ thống quảng bá Nhãn hiệu tập thể “Thịt hun khói Mường Lò” cho sản phẩm thịt hun khói (thịt trâu, thịt bò, thịt lợn lạp sườn) vùng Mường Lò tỉnh n Bái: 01 website (kênh thơng tin điện tử), 01 nhãn hàng hóa (bao bì)… + Tập huấn nghiệp vụ nâng cao nhận thức cho người hưởng lợi Sở hữu trí tuệ (SHTT) Nhãn hiệu tập thể * Nội dung thực - Nội dung 1: Điều tra, khảo sát sở chế biến kinh doanh sản phẩm "Thịt hun khói Mường Lò": + Địa điểm triển khai: Tại xã , phường, thị trấn vùng Mường Lò thuộc thị xã Nghĩa Lộ huyện Văn Chấn - Nội dung 2: Xác định tiêu chí phân tích chất lượng sản phẩm "Thịt hun khói Mường Lò" thịt trâu, thịt bò, thịt lợn lạp sườn vùng Mường Lò, tỉnh Yên Bái: - Nội dung Xác lập quyền nhãn hiệu tập thể “Thịt hun khói Mường Lò”: - Nội dung 4: Xây dựng hệ thống quảng bá Nhãn hiệu tập thể “Thịt hun khói Mường Lò” cho sản phẩm thịt trâu, thịt bò, thịt lợn, lạp sườn vùng Mường Lò, tỉnh Yên Bái: - Nội dung Xây dựng hệ thống Quản lý vận hành thí điểm trao (cấp) quyền sử dụng Nhãn hiệu tập thể “Thịt hun khói Mường Lò” cho sản phẩm thịt trâu, thịt bò, thịt lợn, lạp sườn vùng Mường Lò, tỉnh Yên Bái: - Nội dung Nâng cao lực Nhãn hiệu tập thể, quản lý giám sát chất lượng nội bộ: Tập huấn kiến thức sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu tập thể, quản lý giám sát chất lượng nội nhãn hiệu tập thể (1 lớp x 30 người/lớp) * Sản phẩm dự kiến: - Báo cáo điều tra, phân tích chất lượng sản phẩm thịt hun khói (thịt trâu, thịt bò, thịt lợn lạp sườn) vùng Mường Lò, tỉnh Yên Bái 69 - Bộ Hồ sơ đơn đăng ký Nhãn hiệu tập thể đáp ứng yêu cầu theo quy định Giấy chứng nhận Nhãn hiệu tập thể “Thịt hun khói Mường Lò” cho sản phẩm thịt hun khói (thịt trâu, thịt bò, thịt lợn lạp sườn) vùng Mường Lò, tỉnh Yên Bái - Bộ công cụ quảng bá (tem, nhãn, tờ rơi, mã Qr sản phẩm, bao bì, website) “Thịt hun khói Mường Lò” nhà nước bảo hộ Nhãn hiệu tập thể - Hệ thống văn quản lý sử dụng Nhãn hiệu tập thể “Thịt hun khói Mường Lò” cho sản phẩm thịt hun khói (thịt trâu, thịt bò, thịt lợn lạp sườn) vùng Mường Lò - Bộ tài liệu đào tạo, tập huấn công tác Sở hữu trí tuệ, quản lý sử dụng Nhãn hiệu tập thể đảm bảo tính khoa học, rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực - Báo cáo khoa học tổng kết triển khai thực nhiệm vụ (bao gồm báo cáo tóm tắt) 70 25 Đề tài: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo bếp nướng khơng khói sử dụng than hoa kiểu dáng phục vụ thị trường ngồi nước * Đơn vị chủ trì thực hiện: Cơng ty TNHH MTV Cơ khí 83 * Thời gian thực hiện: 2018 - 2019 * Chủ nhiệm nhiệm vụ: Kỹ sư Tạ Đức Cảnh * Mục tiêu nhiệm vụ: - Thiết kế, chế tạo hoàn chỉnh loại bếp nướng khơng khói sử dụng than hoa kiểu dáng mới, bổ sung tính nấu lẩu, thay đổi kết cấu khoá vỉ nướng phù hợp với thị trường thị hiếu người tiêu dùng - Xây dựng tài liệu hướng dẫn sử dụng bếp nướng khơng khói sử dụng than hoa * Nội dung thực - Khảo sát, thu thập thơng tin, phân tích Bếp nướng sử dụng than hoa khơng khói - Nghiên cứu, thiết kế Bếp nướng than hoa khơng khói kiểu dáng - Thiết kế quy trình cơng nghệ, chế tạo trang bị công nghệ, đồ gá để chế tạo sản phẩm - Chế tạo hoàn thiện sản phẩm Bếp nướng than hoa khơng khói kiểu dáng - Xây dựng tài liệu hướng dẫn sử dụng bếp nướng khơng khói sử dụng than hoa - Tổ chức hội thảo đánh giá sản phẩm - Quảng bá sản phẩm, tìm kiếm đối tác * Sản phẩm dự kiến: - Bản vẽ thiết kế chi tiết bếp nướng khơng khói sử dụng kiểu dáng - Quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết, quy trình cơng nghệ tổng lắp - Trang bị công nghệ, đồ gá cho chế tạo sản phẩm - 20 sản phẩm Bếp nướng khơng khói sử dụng than hoa kiểu dáng - Hướng dẫn sử dụng sản phẩm - Báo cáo khoa học tổng kết kết thực đề tài 71 ... - 10 tuổi(Thời gian: Tháng 11 /2 016 – Tháng 12 /2 018 ) + Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng phân đa lượng đến suất, chất lượng bưởi đại minh cho nhóm 8- 10 tuổi Thời gian: Tháng 11 /2 016 – Tháng 12 /2 018 )... 3/2 017 đến 7/2 018 (3 vụ: Xuân 2 017 , Thu 2 017 Xuân 2 018 ) giống ngô lai chịu hạn triển vọng viện Nghiên cứu Ngô gồm: LVN146; LVN092; LVN152; VS 71; LVN17; HT 119 1giống ngô thương mại chịu hạn tốt địa... nhóm giai đoạn 13 -15 tuổi + Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng phân vi sinh SPS clean đến suất, chất lượng bưởi Đại Minh cho nhóm giai đoạn từ 13 - 15 tuổi tháng 11 /2 016 -tháng 12 -2 016 ) + Thí nghiệm

Ngày đăng: 06/04/2019, 13:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. ĐỀ TÀI ĐÃ KẾT THÚC NĂM 2018

    • 1. Đề tài: Nghiên cứu chọn lọc, bình tuyển và nhân giống cây Mắc coọc (cây Lê bản địa) bằng phương pháp vô tính tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.

    • 2. Dự án: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng vườn ươm giống Cam, Quýt đảm bảo chất lượng, bằng phương pháp ghép tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái

    • 3. Đề tài: Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm hạn chế hiện tượng rụng quả của giống hồng ngâm không hạt Vĩnh Lạc tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

    • 4. Đề tài: Nghiên cứu tính thích ứng và biện pháp kỹ thuật trồng giống ổi OĐL1 tại huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái

    • 5. Đề tài: Chọn lọc, bình tuyển và phát triển nguồn gen cây Cam sành tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

    • 6. Đề tài: Nghiên cứu khả năng thích ứng của 6 giống ngô lai chịu hạn có năng suất tại huyện Văn Chấn và Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái

    • 7. Đề tài: Nghiên cứu phòng trừ sâu hại chính trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd), Keo lai (A. mangium x A. auriculiformis A. Cunn. ex Benth) tại tỉnh Yên Bái

    • 8. Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến chất lượng bưởi Đại Minh tại huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái

    • 9. Đề tài: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp tích tụ đất trồng cây lâu năm, cây lâm nghiệp theo hướng tập trung qui mô lớn thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh trên địa bàn huyện Trấn Yên, Văn Yên, Yên Bình, tỉnh Yên Bái

    • 10. Đề tài: Nghiên cứu tiềm năng và đề xuất giải pháp tái cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái theo hướng bền vững giai đoạn 2017 - 2025 và định hướng đến 2030

    • 11. Đề tài: Nghiên cứu trồng thử nghiệm giống cam sành không hạt LĐ06 tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái

    • 12. Dự án: Ứng dụng công nghệ Internet of Things (IoT) xây dựng hệ thống quản lý quy trình sản xuất và truy xuất nguồn gốc sản phẩm cam Văn Chấn, tỉnh Yên Bái

    • 13. Đề tài: Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật nuôi thương phẩm cá Vược (Lates calcarifer) trong lồng tại hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái.

    • 14. Đề tài: Đánh giá ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh "Quả cầu xanh" đối với cây Cam tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái

    • 15. Dự án: Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng hệ thống quản lý sản xuất nông nghiệp tỉnh Yên Bái

      • - Mục tiêu chung: Xây dựng hệ thống quản lý các hoạt động sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn, nhằm phục vụ công tác cập nhật, lưu trữ, tra cứu tài liệu, thống kê số liệu, báo cáo định kỳ của ngành nông nghiệp trong tỉnh, cung cấp thông tin hoạt động sản xuất nông nông nghiệp tới người dân; Đáp ứng công tác quản lý, nhu cầu thông tin về các hoạt động sản xuất nông nghiệp ở mọi nơi, mọi lúc thông qua các thiết bị được kết nối Internet. Phục vụ phát triển kinh tế chung của tỉnh và của người dân trên địa bàn tỉnh Yên Bái. Góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Yên Bái theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

      • 16. Đề tài: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát triển chuỗi giá trị sản phẩm măng tre Bát độ tại tỉnh Yên Bái.

      • 17. Đề tài: Nghiên cứu khảo sát hàm lượng Zerumbone từ cây Gừng gió trên địa bàn huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái

      • 18. Đề tài: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao năng lực chuyên môn về bình đăng giới đối với cán bộ cấp xã trên địa bàn tỉnh Yên Bái

      • 19. Đề tài: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao trách nhiệm thực hiện Pháp luật về công tác tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo của người đứng đầu tổ chức, cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh Yên Bái

      • 20. Đề tài: Thực trạng và hiệu quả can thiệp bệnh sán lá gan nhỏ tại vùng hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan