Tối ưu hóa đáp ứng với dịch hiv/aids ở Việt Nam: Chiến lược đầu tư cho phòng, chống hiv/aids đến năm 2020 và tầm nhìn 2030

48 55 0
Tối ưu hóa đáp ứng với dịch hiv/aids ở Việt Nam: Chiến lược đầu tư cho phòng, chống hiv/aids đến năm 2020 và tầm nhìn 2030

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ Tối ưu hóa đáp ứng với dịch hiv/aids Việt Nam: Chiến lược đầu tư cho phòng, chống hiv/aids đến năm 2020 tầm nhìn 2030 HÀ NỘI, THÁNG 11 NĂM 2010 Tháng 10, 2014 Tối ưu hóa đáp ứng với dịch hiv/aids Việt Nam: Chiến lược đầu tư cho phòng, chống hiv/aids đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Tháng 10, 2014 Tháng 10, 2014 Tóm tắt nội dung • Trong năm qua, Việt Nam đạt nhiều thành tựu phòng, chống HIV/AIDS Tuy nhiên, HIV/AIDS vấn đề sức khỏe quan trọng nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sớm • Hỗ trợ quốc tế cho phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam giảm nhanh chóng Nếu Việt Nam khơng có giải pháp mạnh mẽ kịp thời để sớm tăng nhanh đầu tư nước cho phòng, chống HIV/AIDS số người nhiễm HIV số tử vong AIDS Việt Nam tăng mạnh nguồn lực cần có để đáp ứng với tình tương lai lớn Các nhà tài trợ quốc tế cần chuyển giao bước, có lộ trình, với tinh thần trách nhiệm cao hoạt động phòng, chống HIV/AIDS mà họ hỗ trợ sang sử dụng nguồn lực nước • Việt Nam hướng đến kết thúc dịch AIDS vào năm 2030, điều có nghĩa phải giảm số nhiễm HIV số tử vong AIDS hàng năm xuống đến mức HIV/AIDS khơng mối nguy lớn sức khỏe cho nhóm dân • Chiến lược đầu tư cho phòng, chống HIV/AIDS xây dựng nhằm xác định vấn đề ưu tiên giải pháp để nâng cao hiệu quả, hiệu suất tính bền vững chương trình phòng chống HIV/AIDS quốc gia • Các vấn đề ưu tiên: Mở rộng độ bao phủ dịch vụ can thiệp giảm hại toàn diện dựa vào chứng, tập trung vào nhóm có nguy cao lây nhiễm HIV M rộng xét nghiệm, phát tăng cường điều trị HIV, đặc biệt điều trị sớm cho nhóm nguy cao T ập trung nguồn lực vào nhóm có nguy cao lây nhiễm HIV địa bàn trọng điểm dịch HIV/AIDS B ảo đảm nguồn tài bền vững cho hoạt động phòng chống HIV/AIDS, đặc biệt tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước vai trò bảo hiểm y tế T ăng cường lồng ghép phân cấp mạng lưới cung ứng dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS, có tăng cường lực hệ thống y tế C ung ứng đầy đủ kịp thời loại thuốc ARV, methadone, hóa chất, sinh phẩm phục vụ phòng, chống HIV/AIDS • Thực ưu tiên nói đưa Việt Nam hướng để “Kết thúc dịch AIDS vào năm 2030” | Tối ưu hóa đáp ứng với dịch hiv/aids Việt Nam: chiến lược đầu tư cho phòng, chống hiv/aids đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Tháng 10, 2014 I Giới thiệu Cơng phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đứng trước bước ngoặt lớn Trải qua gần 25 năm triển khai phòng, chống HIV/AIDS, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng việc khống chế bước giảm mức độ gia tăng số trường hợp nhiễm HIV, giảm số tử vong liên quan đến HIV/ AIDS, bước mở rộng dịch vụ dự phòng, chăm sóc điều trị HIV/AIDS cho phần lớn địa bàn trọng điểm HIV/AIDS Các thành tựu đạt thời gian qua có quan tâm đạo, đầu tư Nhà nước, phối hợp hiệu đa ngành, huy động tham gia cộng đồng tổ chức xã hội hoạt động phòng, chống HIV/AIDS đặc biệt có hỗ trợ với tỷ lệ lớn tài kỹ thuật đối tác quốc tế cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam đối mặt với thách thức lớn bền vững chương trình phòng, chống HIV/AIDS Các nhà tài trợ cắt, giảm nguồn lực đầu tư, nguồn lực nước hạn chế Trong tình hình dịch HIV/AIDS diễn biến phức tạp, lũy tích số trường hợp nhiễm HIV tử vong liên quan đến HIV/AIDS tiếp tục gia tăng, yếu tố nguy lây nhiễm HIV diễn biến phức tạp, khó can thiệp, kỳ thị nhiễm HIV lớn, mức độ bao phủ dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS hạn chế… Việt Nam đánh thành tựu đạt có nguy dịch HIV/ AIDS gia tăng trở lại không tăng nhanh mức đầu tư cho phòng, chống HIV/ AIDS năm tới Mặc dù gặp nhiều khó khăn, Việt Nam tâm thực mục tiêu Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Đây mục tiêu quán với cam kết toàn cầu HIV/AIDS Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đặt năm 2011 Việt Nam hưởng ứng mục tiêu UNAIDS đề xuất “Mục tiêu 90-90-90” vào năm 2020 (90% số người nhiễm HIV cộng đồng biết tình trạng nhiễm HIV; 90% số người nhiễm HIV chẩn đoán điều trị ARV; 90% số người điều trị ARV có tải lượng vi-rút ổn định mức thấp, có khả lây nhiễm HIV cho người khác); từ đó, hướng tới “Kết thúc dịch AIDS vào năm 2030”1 Đứng trước thách thức lớn hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, với tâm hưởng ứng mục tiêu toàn cầu,Việt Nam xây dựng Chiến lược đầu tư cho phòng chống HIV/AIDS nhằm đưa giải pháp tối ưu đáp ứng dịch HIV/AIDS Chiến lược đầu tư phân tích tình hình dịch HIV/AIDS khả đáp ứng với dịch HIV/AIDS bối cảnh khác nhau, xây dựng kịch đầu tư cho phòng chống HIV/AIDS phân tích tác động kịch này, cuối đưa số khuyến nghị hành động ưu tiên để tăng hiệu hiệu suất chương trình phòng chống HIV/AIDS, hướng tới thực mục tiêu toàn cầu Kết thúc dịch AIDS vào năm 2030 Điều đồng nghĩa với việc giảm số ca nhiễm HIV số người tử vong AIDS xuống đến mức HIV/AIDS khơng nguy lớn cho nhóm dân cư Tối ưu hóa đáp ứng với dịch hiv/aids Việt Nam: chiến lược đầu tư cho phòng, chống hiv/aids đến năm 2020 tầm nhìn 2030 | Tháng 10, 2014 II Phương pháp xây dựng Khung chiến lược đầu tư cho phòng, chống HIV/AIDS Cách tiếp cận đầu tư cho phòng, chống HIV/AIDS Đáp ứng với dịch HIV/AIDS phạm vi toàn cầu đạt bước tiến lớn thời gian qua, đứng trước thách thức giảm sút nguồn lực Đầu tư hiệu hơn, với hiệu suất cao bền vững cho đáp ứng dịch phạm vi toàn cầu trở nên nhu cầu cấp bách2 Năm 2011, tổ chức lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS toàn cầu3 đề xuất xây dựng “Khung đầu tư” áp dụng cho quốc gia, coi giải pháp để giải thách thức thiếu hụt nguồn lực cho phòng chống HIV/AIDS.4 Cách tiếp cận khuyến khích đầu tư có trọng tâm, hiệu xếp ưu tiên hoạt động phòng chống HIV/AIDS dựa chứng tốt can thiệp có hiệu quốc gia Quan điểm phương pháp đầu tư hiệu tạo hiệu suất cao hơn, đầu tư hiệu quả, thu lại lợi ích sức khỏe, xã hội kinh tế Tiêu chí đánh giá đầu tư hiệu cơng tác phòng chống HIV/AIDS số người dự phòng khơng bị lây nhiễm HIV, đảm bảo sức khỏe cho người dân, tạo sản phẩm cho xã hội lợi ích kinh tế xã hội thu Ngoài việc mở rộng độ bao phủ can thiệp cần phải cải thiện chất lượng giảm giá thành dịch vụ vòng đầu tư Sau cùng, cách tiếp cận đầu tư xây dựng dựa nguyên tắc quyền người, tham gia trách nhiệm bên liên quan đảm bảo công công tiếp cận dịch vụ HIV/AIDS Xây dựng Chiến lược đầu tư cho phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam Cách tiếp cận giải pháp ưu tiên đầu tư tạo tác động lớn giúp xây dựng chiến lược đầu tư phù hợp điều kiện cụ thể quốc gia Chiến lược đầu tư cho phòng chống HIV/AIDS giúp sử dụng nguồn lực cách hiệu chi phí, với hiệu suất cao Từ cách tiếp cận đầu tư, UNAIDS đề xuất bốn bước để xây dựng chiến lược đầu tư cho phòng chống HIV/AIDS:5 HIỂU BIẾT THIẾT KẾ THỰC HIỆN DUY TRÌ BỀN VỮNG Hiểu thực trạng vấn đề ưu tiên Xác định giải pháp, trọng vào vấn đề ưu tiên Mở rộng can thiệp cách đến mức cần thiết Duy trì bền vững để tạo tác động Chương trình phối hợp Liên Hợp Quốc HIV/AIDS (UNAIDS) Đầu tư thông minh 2013 Chương trình phối hợp Liên Hợp Quốc HIV/AIDS (UNAIDS); Viện Tương lai (Futures Institute), Trường Y tế công cộng Trường kinh doanh thuộc Đại học Hoàng gia Ln Đơn; Quỹ tồn cầu phòng chống AIDS, Lao Sốt rét; Liên hiệp quốc tế tổ chức điều trị bệnh; Trung tâm nghiên cứu lâm sàng quốc tế, Ban y tế toàn cầu, Đại học Washington; Chương trình phòng, chống HIV/AIDS quốc gia, Braxin; Văn phòng Điều phối viên AIDS tồn cầu chương trình PEPFAR; Quỹ Bill & Melinda Gates; UNICEF; Chương trình chăm sóc y tế chiến lược, Bơ Y tế, Nam Phi; Chương trình toàn cầu HIV/AIDS, Y tế, Dinh dưỡng, Dân số Ngân hàng giới; Tổ chức y tế giới; Viện y học nhiệt đới, Vương quốc BỈ; Cơ quan phòng, chống dịch bệnh Hoa Kỳ; Hiệp hội phòng chống AIDS quốc tế; Tổ chức sức khỏe gia đình quốc tế; Đại học khu vực Hồ Lớn thuộc Kisumu; Hội đồng phòng chống AIDS quốc gia, Kenya; Trung tâm phát triển toàn cầu; Quỹ Clinton Schwartländer, Bernhard et al Hướng tới cách tiếp cận đầu tư để đáp ứng hiệu với HIV/AIDS Tạp chí The Lancet, Tập 377, Số 9782 2011 UNAIDS Đầu tư cho kết Kết người Một công cụ đầu tư lấy người làm trọng tâm để tiến tới kết thúc dịch AIDS 2012 | Tối ưu hóa đáp ứng với dịch hiv/aids Việt Nam: chiến lược đầu tư cho phòng, chống hiv/aids đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Tháng 10, 2014 Bốn bước giúp xác định nhóm quần thể cần tiếp cận, chương trình can thiệp cần cho nhóm này, tác nhân mặt chương trình xã hội để giúp triển khai thực chương trình can thiệp Sản phẩm trình chiến lược đầu tư cho phòng chống HIV/ AIDS dựa thực hành tốt quốc tế chứng quốc gia, nhằm giải cách hiệu bền vững vấn đề cấp bách đáp ứng với HIV quốc gia Bộ Y tế (Cục Phòng, chống HIV/AIDS) chủ trì xây dựng Chiến lược đầu tư cho phòng chống HIV/AIDS Việt Nam tháng 4/2014 Một Ban điều hành việc xây dựng Chiến lược đầu tư thành lập, gồm đại diện Bộ Y tế, Liên hiệp hôi khoa học Việt Nam (VUSTA) đối tác quốc tế tham gia phòng chống HIV/AIDS Việt Nam Một Nhóm kỹ thuật quốc gia thành lập để thu thập thông tin, chứng cần thiết tiến hành phân tích mơ hình phân tích dịch AIDS châu Á (AEM) để phục vụ việc xây dựng chiến lược đầu tư, đạo Ban điều hành (Phụ lục 1) Đại diện mạng lưới người nhiễm HIV, mạng lưới người có nguy cao lây nhiễm HIV tổ chức xã hội tham gia góp ý cho việc xây dựng chiến lược đầu tư Dự thảo chiến lược đầu tư tổ chức họp lấy ý kiến đóng góp với bộ, ngành, địa phương liên quan Quá trình xây dựng chiến lược đầu tư khởi đầu việc phân tích số liệu có quốc gia quốc tế tình hình dịch HIV đáp ứng với dịch Việt Nam, đồng thời thu thập thực hành tốt quốc tế can thiệp hiệu Các số liệu chứng bao gồm Phân tích chi tiêu quốc gia cho phòng chống AIDS (NASA); Điều tra sinh học kết hợp hành vi HIV/AIDS (IBBS); Giám sát trọng điểm HIV/AIDS (HSS) Giám sát trọng điểm HIV có lồng ghép giám sát hành vi (HSS+); Ước tính dự báo quốc gia HIV (EPP); số liệu độ bao phủ can thiệp có hiệu quả; thông tin đánh giá dự án chương trình phòng chống HIV/AIDS; nghiên cứu liên quan (Phụ lục 2) Phần lớn số liệu chứng nêu sử dụng làm đầu vào cho việc phân tích mơ hình tốn học dịch AIDS (AEM)6 Mơ hình AEM sử dụng liệu có để đưa tranh tổng thể dịch HIV giúp nhà lập sách ước tính tác động tương lai mức độ can thiệp sách dự kiến, mức độ đầu tư cần thiết cho lựa chọn khác Nhóm kỹ thuật chịu trách nhiệm thu thập thông tin, số liệu dịch tễ học, hành vi chương trình can thiệp thơng tin chi phí đơn vị ước tính can thiệp có; tổ chức hội thảo chuyên đề để xây dựng, kiểm tra phân tích loạt tình đầu tư khác cho phòng chống HIV/AIDS Việt Nam (Phụ lục 3) Bên cạnh việc sử dụng mơ hình AEM, Nhóm kỹ thuật tiến hành phân tích chứng có, thu thập xử lý thông tin đối tác chia sẻ, trình Ban điều hành định Lãnh đạo Cục Phòng, chống HIV/AIDS chủ trì hai hội thảo tham vấn với tổ chức xã hội miền Bắc miền Nam để lấy ý kiến người nhiễm HIV, người tiêm chích ma túy (TCMT), phụ nữ bán dâm nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM), người làm việc nhiều với cộng đồng thuộc tổ chức xã hội Cộng đồng nêu ý kiến vấn đề ưu tiên đáp ứng với dịch HIV thời gian tới, đặc biệt ý kiến cách thức để đảm bảo người nhiễm HIV người có nguy cao lây nhiễm HIV tiếp cận tới dịch vụ dự phòng điều trị HIV mà Tìm hiểu thêm thơng tin mơ hình AEM tại: Nalyn Siripong, Wiwat Peerapatanapokin, Robert Puckett Tim Brown Đánh giá tác động chương trình phòng, chống HIV phần mềm Mơ hình hóa dịch AIDS (AEM) Hướng dẫn sử dụng công cụ bảng tính AEM Chương trình nghiên cứu Trung tâm Đông - Tây 21 tháng 8, 2013 Tối ưu hóa đáp ứng với dịch hiv/aids Việt Nam: chiến lược đầu tư cho phòng, chống hiv/aids đến năm 2020 tầm nhìn 2030 | Tháng 10, 2014 họ cần Nhóm kỹ thuật thực phân tích AEM tác động tương lai tình đầu tư khác để đưa khuyến nghị cuối Ban điều hành sử dụng chứng khuyến nghị Nhóm kỹ thuật, quan liên quan, cộng đồng tổ chức xã hội để đưa định cuối ưu tiên tình đầu tư cho Chiến lược đầu tư Những ưu tiên tập trung vào can thiệp mang lại tác động lớn đáp ứng dịch Những ưu tiên tập trung vào giải pháp nhằm giảm chi phí tăng hiệu suất cho chương trình phòng chống HIV/AIDS, nhằm bảo đảm bền vững can thiệp nói III Thực trạng đáp ứng với dịch HIV/AIDS Việt Nam: Thành tựu thách thức Phân tích Mơ hình dịch AIDS (AEM) cho thấy năm 2013 ước tính Việt Nam có 256.000 người nhiễm HIV7 Dịch tập trung chủ yếu nhóm nguy cao, gồm: Người tiêm chích ma túy, nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới nhóm phụ nữ bán dâm (Biểu đồ 1) Ngồi ra, có số đáng kể ca nhiễm xảy quan hệ bạn tình lâu dài8 Đa số ca nhiễm năm 2013 nhóm nam giới tiêm chích ma túy có dùng chung bơm kim tiêm nam giới có hành vi nguy cao (45%) vợ/bạn tình thường xuyên họ (28%) (Biểu đồ 2)9 Năm 2013, Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy 10,3%; nhóm phụ nữ bán dâm 2,6%; nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới 3,7%10 Những nhóm chủ yếu tập trung khu đô thị lớn tỉnh miền núi phía Bắc Tỷ lệ nhiễm HIV khu vực có khác nhau, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh ước tính lên đến 16%11 tỷ lệ tỉnh khác 2%12 Biểu đồ 1: Phân bổ số ca nhiễm HIV theo nhóm nguy 30,000 25,000 20,000 15,000 10,000 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 5,000 Khách hàng Nguồn: Mơ hình AEM Việt Nam, 2014 Nam QHTD đồng giới Phụ nữ bán dâm Nam giới khác Vợ bạn tình nam có nguy cao Người tiêm chích ma túy Nhóm ước tính dự báo dịch HIV, Bộ Y tế Kết sơ ước tính dự báo dịch HIV Việt Nam năm 2013 2013 Thuật ngữ “lây truyền HIV mối quan hệ bạn tình lâu dài” dùng để việc lây truyền HIV từ nam giới tiêm chích ma túy, nam giới có quan hệ tình dục đồng giới nam giới mua dâm sang vợ họ (UNAIDS, 2009) Cục phòng chống HIV/AIDS Mơ hình dịch AIDS Việt Nam 2014 10 Giám sát trọng điểm HIV năm 2013 Cục phòng chống HIV/AIDS Báo cáo tiến độ phòng chống HIV/AIDS Việt Nam 2014 11 Cục phòng chống HIV/AIDS Báo cáo tiến độ phòng chống HIV/AIDS Việt Nam 2014 12 Nhóm ước tính dự báo dịch HIV, Bộ Y tế Kết sơ ước tính dự báo dịch HIV Việt Nam năm 2013 2013 Cục phòng chống HIV/AIDS Báo cáo tiến độ phòng chống HIV/AIDS Việt Nam 2014 | Tối ưu hóa đáp ứng với dịch hiv/aids Việt Nam: chiến lược đầu tư cho phòng, chống hiv/aids đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Tháng 10, 2014 Biểu đồ 2: Phân bổ số nhiễm HIV theo đường lây Mại dâm 18% Lây truyền HIV từ nam giới có hành vi nguy cao sang vợ/ bạn tình 28% Lây truyền HIV quan hệ bạn tình (từ nữ sang nam) 2% Dùng chung BKT 45% quan hệ tình dục 2% quan hệ tình dục 5% Nguồn: Mơ hình AEM Việt Nam, 2014 Thành tựu Việt Nam đạt thành tựu quan trọng sau gần 25 năm phòng, chống HIV/AIDS Ủy ban Quốc gia phòng chống AIDS phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm thành lập, Phó Thủ tướng Chính phủ làm Trưởng Ban, với tham gia lãnh đạo bộ, ngành liên quan tổ chức quần chúng xã hội Ủy ban quốc gia tổ chức họp định kỳ chủ trì Phó Thủ tướng Chính phủ để thảo luận định hướng cho việc sách phòng chống HIV/AIDS giám sát việc thực Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS Chỉ thị 54 Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam “Tăng cường lãnh đạo công tác phòng chống HIV/AIDS tình hình mới” tảng quan trọng định hướng sách cho việc phối hợp liên ngành cung cấp dịch vụ HIV bảo vệ quyền người nhiễm HIV Trên sở này, Việt Nam xây dựng Luật phòng chống HIV/AIDS; Chiến lược phòng chống HIV/ AIDS đến năm 2020, tầm nhìn 2030; Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống HIV/AIDS giai đoạn 2012-2015; loạt nghị định, thông tư hướng dẫn kỹ thuật để thực chương trình phòng chống HIV/AIDS Dưới đạo Ủy ban quốc gia với hỗ trợ tổ chức quốc tế, Cục Phòng, chống HIV/AIDS đạo Trung tâm Phòng chống AIDS tỉnh, thành phố trực thuộc TW, phối hợp với quan, tổ chức có liên quan triển khai hoạt động phòng, chống HIV/AIDS từ trung ương đến địa phương Dưới lãnh đạo sát Chính phủ, Việt Nam đạt bước tiến quan trọng việc bước đầy lùi dịch HIV/AIDS Số ca nhiễm báo cáo năm giảm nhanh giai đoạn từ 2007 đến nay, giữ ổn định mức khoảng 14.000 ca nhiễm năm kể từ 201013 Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm người tiêm chích ma túy giảm đáng kể nhờ hoạt động can thiệp giảm hại14 Đến cuối năm 2013, có tới 97,3% số người tiêm chích ma túy hỏi cho biết họ có sử dụng bơm kim tiêm lần tiêm chích gần Ngồi ra, chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc methadone (MMT) mở rộng 120 điểm 38 tỉnh, thành phố điều trị gần 21.000 người nghiện chích ma túy Số ca nhiễm HIV nhóm phụ nữ bán dâm khách mua dâm giảm đáng kể nhờ bao cao su phát miễn phí điều trị bệnh lây truyền 13 Báo cáo trường hợp: Cục phòng chống HIV/AIDS Báo cáo tiến độ phòng chống HIV/AIDS Việt Nam 2014 14 Cục phòng chống HIV/AIDS Báo cáo tiến độ phòng chống HIV/AIDS Việt Nam 2014 Tối ưu hóa đáp ứng với dịch hiv/aids Việt Nam: chiến lược đầu tư cho phòng, chống hiv/aids đến năm 2020 tầm nhìn 2030 | Tháng 10, 2014 qua đường tình dục Gần 73% số phụ nữ bán dâm hỏi cho biết họ có nhận bao cao su phát miễn phí tháng qua, có tới 92% cho biết họ có sử dụng bao cao su với người khách gần nhất15 Nghiên cứu đánh giá việc mở rộng can thiệp dự phòng HIV Việt Nam giai đoạn 20042009 ước tính giúp tránh khoảng 2%-56% (tùy theo mức độ bao phủ chương trình) số ca nhiễm nhóm người nghiện chích ma túy phụ nữ bán dâm thông qua việc phân phát bơm kim tiêm bao cao su16 Các hoạt động truyền thông thay đổi hành vi phân phát bao cao su chất bơi trơn tập trung cho nhóm MSM triển khai năm gần Năm 2013, 66% người nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới hỏi cho biết họ có dùng bao cao su lần gần quan hệ tình dục qua đường hậu mơn Và 41,2% số người tiêm chích ma túy hỏi cho biết họ có dùng bao cao su lần quan hệ tình dục gần nhất17 Dịch vụ dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang ngày cải thiện Năm 2013, độ bao phủ xét nghiệm HIV cho bà mẹ mang thai tăng lên đến 49,7% Có 1.648 số 2.981 bà mẹ mang thai chẩn đốn dương tính với HIV điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con, 1.758 trẻ sơ sinh điều trị thuốc kháng vi-rút (ARV) Độ bao phủ dịch vụ chẩn đoán xét nghiệm cho trẻ sơ sinh tăng lên 68%18 Tình hình bệnh tật tử vong AIDS giảm bớt nhờ việc mở rộng dịch vụ xét nghiệm, điều trị chăm sóc cho người nhiễm HIV Độ bao phủ chương trình điều trị kháng vi-rút (ARV) đến cuối năm 2013 đạt 67,7% tổng số người đủ tiêu chuẩn điều trị.19 20 Thách thức Mặc dù đạt bước tiến quan trọng phòng chống HIV/ AIDS, dịch HIV/AIDS thách thức lớn Việt Nam HIV/AIDS nguyên nhân hàng đầu gây nên gánh nặng bệnh tật Việt Nam, vấn đề nghiêm trọng sức khỏe cộng đồng Bệnh AIDS tiếp tục nguyên nhân gây nên tử vong sớm Việt Nam Có chuyển dịch gia tăng HIV từ khu vực thành thị lên khu vực vùng sâu, vùng xa Đây khu vực có điều kiện kinh tế-xã hội chậm phát triển, người dân có trình hộ hiểu biết HIV/AIDS hạn chế, khó khăn việc tiếp cận dịch vụ phòng, chống HIV/AIDS Độ bao phủ can thiệp giảm hại thấp so với mức để khống chế dịch HIV/AIDS Số liệu giám sát trọng điểm HIV có lồng ghép giám sát hành vi năm 2013 cho thấy chương trình bơm kim tiêm bao phủ 29% cho nhóm người tiêm chích ma túy; độ bao phủ methadone khoảng 15% so với nhu cầu; có 51% số phụ nữ bán dâm 42% số nam quan hệ tình dục đồng giới hỏi cho biết họ có nhận bao cao su phát miễn phí biết nơi làm xét nghiệm HIV21 Đầu tư cho dự phòng hạn chế Phân tích chi tiêu quốc gia cho phòng, chống AIDS cho thấy hai năm 2011-2012, có 19,8% ngân sách dự 15 Giám sát trọng điểm HIV có lồng ghép giám sát hành vi (HSS+) Điều tra số sinh học kết hợp với hành vi HIV/AIDS (IBBS), 2013 Trong: Cục phòng chống HIV/AIDS Báo cáo tiến độ phòng chống HIV/AIDS Việt Nam 2014 16 Cục phòng chống HIV/AIDS Đánh giá tác động dịch tễ học chương trình giảm tác hại HIV Việt Nam 2011 17 Giám sát trọng điểm HIV có lồng ghép giám sát hành vi (HSS+) Điều tra số sinh học kết hợp với hành vi HIV/AIDS (IBBS), 2013 Trong: Cục phòng chống HIV/AIDS Báo cáo tiến độ phòng chống HIV/AIDS Việt Nam 2014 18 Báo cáo thường kỳ D28 Cục phòng chống HIV/AIDS Trong: Cục phòng chống HIV/AIDS Báo cáo tiến độ phòng chống HIV/AIDS Việt Nam 2014 19 Tiêu chuẩn để khởi đầu điều trị ARV CD4

Ngày đăng: 06/04/2019, 12:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan