Áp dụng quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và trị bệnh cho đàn gà Isa Shaver nuôi tại trại gia cầm Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

59 130 0
Áp dụng quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và trị bệnh cho đàn gà Isa Shaver nuôi tại trại gia cầm Khoa Chăn nuôi  Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Áp dụng quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và trị bệnh cho đàn gà Isa Shaver nuôi tại trại gia cầm Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái NguyênÁp dụng quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và trị bệnh cho đàn gà Isa Shaver nuôi tại trại gia cầm Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái NguyênÁp dụng quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và trị bệnh cho đàn gà Isa Shaver nuôi tại trại gia cầm Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái NguyênÁp dụng quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và trị bệnh cho đàn gà Isa Shaver nuôi tại trại gia cầm Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái NguyênÁp dụng quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và trị bệnh cho đàn gà Isa Shaver nuôi tại trại gia cầm Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái NguyênÁp dụng quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và trị bệnh cho đàn gà Isa Shaver nuôi tại trại gia cầm Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái NguyênÁp dụng quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và trị bệnh cho đàn gà Isa Shaver nuôi tại trại gia cầm Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái NguyênÁp dụng quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc, phòng và trị bệnh cho đàn gà Isa Shaver nuôi tại trại gia cầm Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN VĂN SINH Tên chuyên đề: ÁP DỤNG QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC, PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN ISA SHAVER NUÔI TẠI TRẠI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni thú y Khóa học: 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN VĂN SINH Tên chun đề: ÁP DỤNG QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC, PHỊNG TRỊ BỆNH CHO ĐÀN ISA SHAVER NUÔI TẠI TRẠI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Chính quy Chăn ni Thú y K46 CNTY - NO2 Khoa: Khóa học: Chăn ni thú y 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Từ Quang Hiển Thái Nguyên, năm 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN THỰC TẬP Trong thời gian từ ngày 18/11/2017 đến ngày 18/5/2018 sinh viên Nguyễn Văn Sinh đến thực tập trại gia cầm Khoa Chăn nuôi Thú y thuộc trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành chun đề tốt nghiệp: “Áp dụng quy trình ni dưỡng, chăm sóc, phòng trị bệnh cho đàn Isa Shaver nuôi trại gia cầm Khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Trong thời gian thời gian thực tập sinh viên Nguyễn Văn Sinh chăm học hỏi kinh nghiệm thầy, cô quản lý số lĩnh vực phù hợp với yêu cầu chuyên đề, cần cù, chịu khó, chấp hành quy định trại chăn ni Đến nay, sinh viên Nguyễn Văn Sinh hoàn thành đợt thực tập Vậy Trại xác nhận sinh viên Nguyễn Văn Sinh có thời gian thực tập Trại gia cầm Khoa Chăn nuôi Thú y thuộc trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đề nghị nhà tạo điều kiện giúp đỡ cho sinh viên Nguyễn Văn Sinh hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Thái Ngun, ngày 18 tháng năm 2018 Xác nhận trại gia cầm Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Từ Trung Kiên i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian thực tập Trại gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nhận giúp đỡ quý báu thầy giáo, cô giáo Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y tồn thể thầy giáo Khoa tận tình giảng dạy, dìu dắt em hồn thành tốt chương trình học, tạo cho em có lòng tin vững bước sống công tác sau Nhân dịp này, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y tồn thể thầy giáo, giáo trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình dạy bảo em tồn khóa học Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn GS.TS Từ Quang Hiển, thầy giáo PGS.TS Từ Trung Kiên quan tâm, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện giúp em suốt trình thực tập hồn thành khóa luận Qua đây, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân thường xuyên tạo điều kiện giúp đỡ, dành tình cảm động viên vô quý báu cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu q trình hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin kính chúc thầy giáo, giáo ln mạnh khỏe, hạnh phúc, thành công công tác, đạt nhiều kết tốt giảng dạy nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Văn Sinh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sơ đồ theo dõi đàn Isa Shaver 29 Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống khảo nghiệm qua tuần tuổi (%) 33 Bảng 4.2 Tuổi đẻ Isa Shaver khảo nghiệm 35 Bảng 4.3 Tỷ lệ đẻ suất trứng khảo nghiệm 36 Bảng 4.4 Khối lượng trứng qua tuần tuổi (g) 38 Bảng 4.5 Một số tiêu chất lượng trứng 39 Bảng 4.6 Tiêu tốn chi phí thức ăn cho 10 trứng 40 Bảng 4.7 Lịch dùng vaccine cho đàn đẻ trại 42 Bảng 4.8 Kết thực cơng tác phòng vaccine cho 43 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BQ: Bình quân Cs: Cộng KHKT: Khoa học kỹ thuật NST: Nhiễm sắc thể Nxb: Nhà xuất TĂ: Thức ăn TTTĂ: Tiêu tốn thức ăn iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu .2 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất 2.2 Tổng quan tài liệu, kết nghiên cứu nước 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 23 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 28 3.1 Đối tượng 28 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.4 Phương pháp theo dõi tiêu 28 3.4.1 Phương pháp theo dõi 28 3.4.2 Các tiêu 29 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 31 v Phần 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 32 4.1 Kết cơng tác ni dưỡng chăm sóc đàn 32 4.1.1 Tỷ lệ nuôi sống 32 4.1.2 Khả sinh sản Isa Sharver qua tuần tuổi 34 4.1.3 Chất lượng trứng 37 4.1.4 Tiêu tốn thức ăn 40 4.2 Kết thực quy trình phòng điều trị bệnh 41 4.2.1 Cơng tác phòng bệnh cho 41 4.2.2 Chẩn đoán điều trị bệnh 43 Phần 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 47 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 51 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước nông nghiệp với 80% dân số sống nông thôn Thu nhập họ từ ngành trồng trọt chăn ni Trong đó, ngành chăn ni gia cầm ưu tiên phát triển hàng đầu khả đáp ứng nhanh nhu cầu thịt, trứng Ngồi ra, chăn ni gia cầm đóng góp phần khơng nhỏ việc phát triển công nghiệp nước ta công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến thức ăn gia súc Trước đây, chăn nuôi gia cầm thường theo phương thức quảng canh tận dụng Những năm gần đây, xu hướng phát triển ngành chăn ni nói chung theo phương thức thâm canh, chăn ni tập trung Nhiều gia đình chăn nuôi với số lượng lên đến hàng vạn Đặc biệt chăn nuôi công nghiệp khắc phục nhiều nhược điểm ta khả sinh trưởng khả sinh sản Để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, nước ta nhập nhiều giống giống chuyên dụng hướng trứng, hướng thịt có giá trị cao với dòng ơng, bà, bố, mẹ nhằm thay đổi cấu đàn giống gia cầm, nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm, bước đầu đạt kết tốt Bên cạnh giống hướng thịt, giống hướng trứng ngày quan tâm trọng đầu tư phát triển Một giống sinh sản có suất cao, chất lượng trứng tốt, thích nghi với điều kiện khí hậu Việt Nam giống Isa Shaver Chăn nuôi hướng trứng theo phương thức nuôi thâm canh, chăn nuôi tập trung nước ta trở thành nghề phát triển nhanh Với thuận lợi có giống chuyên dụng, tiến ngành chăn nuôi gia cầm đòi hỏi phải có quy trình chăm sóc, ni dưỡng hợp lý Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó, em tiến hành chun đề: “Áp dụng quy trình ni dưỡng, chăm sóc, phòng trị bệnh cho đàn Isa Shaver nuôi Trại gia cầm Khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu chuyên đề - Áp dụng quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn Isa Shaver - Áp dụng quy trình phòng trị bệnh cho đàn Isa Shaver 1.2.2 Yêu cầu - Áp dụng quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn Isa Shaver - Áp dụng quy trình phòng điều trị bệnh cho đàn Isa Shaver 37 độ mơi trường Sau đó, tỷ lệ đẻ lại tăng thời tiết mát mẻ đem lại Năng suất sản lượng trứng khảo nghiệm tuân theo quy luật thấp tuần đẻ đầu sau tăng dần lên tuần có diễn biến tăng giảm tương tự tỷ lệ đẻ 4.1.3 Chất lượng trứng 4.1.3.1 Khối lượng trứng qua tuần tuổi Khối lượng trứng tiêu để đánh giá chất lượng trứng ấp suất trứng tuyệt đối gia cầm Khối lượng trứng phụ thuộc vào yếu tố di truyền mà phụ thuộc vào tuổi đẻ, chế độ chăm sóc ni dưỡng yếu tố mùa vụ Chúng em theo dõi biến động độ đồng trứng khảo nghiệm Kết theo dõi ghi bảng 4.4 Số liệu bảng 4.4 cho thấy: Khối lượng trứng khảo nghiệm dao động từ 50,38g đến 54,94g/quả So sánh với giống nhập nội khác, trứng khảo nghiệm trại to trứng Tam Hoàng, Lượng Phượng, Kabir tương đương với khối lượng trứng Isa Color 40 tuần tuổi 57,70 g (Phùng Đức Tiến cs 2003) [24] Hệ số biến dị khối lượng trứng khảo nghiệm dao động từ 1,37% đến 3,85%, điều chứng tỏ độ đồng trứng cao 38 Bảng 4.4 Khối lượng trứng qua tuần tuổi (g) Tuần tuổi X ± mX Cv (%) 20 51,36±0,64 2,56 21 52,08±0,54 1,79 22 52,60±1,01 2,58 23 54,46±0,68 2,76 24 53,08±0,61 2,02 25 54,40±0,54 1,38 26 53,88±0,93 3,47 27 53,70±0,38 1,37 28 54,94±0,49 2,03 29 54,24±0,70 1,76 30 54,50±0,75 2,80 31 54,90±0,56 1,90 32 54,64±0,37 2,23 33 53,50±0,69 2,56 34 54,78±0,61 2,16 35 55,82±0,67 2,45 4.1.3.2 Một số tiêu chất lượng trứng Chất lượng trứng tiêu chí quan trọng đánh giá khả sinh sản gia cầm Chất lượng trứng đánh giá thông qua tiêu: khối lượng trứng; chiều dài chiều rộng trứng; khối lượng tỷ lệ lòng trắng, lòng đỏ vỏ trứng; số hình thái, lòng đỏ, lòng trắng trứng Để xác định số tiêu chất lượng trứng, chúng em tiến hành khảo sát trứng đàn khảo nghiệm thu kết thể bảng 4.5 39 Bảng 4.5 Một số tiêu chất lượng trứng X ± mX Cv (%) Khối lượng trứng (g) 54,94±0,49 1,79 Tỷ lệ vỏ (%) 11,02 ± 0,38 10,89 Độ dày vỏ (mm) 0,39 ±0,04 7,36 Tỷ lệ lòng đỏ (%) 32,41 ± 0,36 6,17 Tỷ lệ lòng trắng (%) 56,46 ± 0,26 2,60 Dài trứng (mm) 54,08 ± 0,54 3,14 Rộng trứng (mm) 40,66 ± 0,4 3,14 Chỉ số lòng đỏ (%) 0,43 ± 0,005 5,33 Chỉ số lòng trắng (%) 0,09 ± 0,002 9,96 1,29± 0,02 5,48 84,44 ± 0,09 7,44 Chỉ tiêu Chỉ số hình thái (dài/rộng) Chỉ số Haugh Qua bảng 4.5 cho thấy: Trứng đàn khảo nghiệm có chất lượng tốt, tỷ lệ lòng đỏ đạt 32,41% cao kết khảo sát chất lượng trứng Lương Phượng nghiên cứu (Trần Công Xuân cs 2002) [30], 1,49 % Chỉ số lòng đỏ đạt 0,43 cao kết nghiên cứu Tam Hoàng Jiangcun, Kabir tác giả (Lê Thị Nga, 2005) [14] Kết cao kết nghiên cứu Rhode Ri tác giả Bùi Quang Tiến Nguyễn Hoài Tạo (1985) [18] Theo Perdrix (1969) [37], Card Nesheim (1970) [34], so với khối lượng trứng vỏ chiếm 10 - 11,6 %, lòng trắng chiếm 56,46% lòng đỏ chiếm 30 - 32 % Tỷ lệ lòng trắng thấp (56,46%), số lòng trắng khảo nghiệm đạt 0,09 Như chất lượng lòng trắng khảo nghiệm tốt 40 Chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng trứng đơn vị Haugh Trứng tốt có đơn vị Haugh 74 - 89 Đơn vị Haugh trứng khảo nghiệm đạt 84,44; nằm khoảng thể trứng tốt Như vậy, tiêu chất lượng trứng cho thấy trứng đàn khảo nghiệm hoàn toàn đáp ứng tiêu chuẩn mà tác giả công bố 4.1.4 Tiêu tốn thức ăn Trong chăn nuôi, thức ăn chiếm 70% - 80% giá thành sản phẩm, tiêu quan trọng đánh giá hiệu sản xuất Bảng 4.6 Tiêu tốn chi phí thức ăn cho 10 trứng Tuần tuổi Trứng đẻ tuần (quả) TĂ/tuần TĂ/con/ngày (kg) (gam) TTTĂ/10 Chi phí/10 Số gà(con) trứng trứng (kg) (VNĐ) 20 651 336 120 400 5,1613 49.032 21 1365 336 120 400 2,4615 23.385 22 1645 334,32 120 398 2,0323 19.307 23 1862 333,48 120 397 1,7910 17.014 24 2114 331,80 120 395 1,5695 14.911 25 2366 331,80 120 395 1,4024 13.322 26 2506 330,12 120 393 1,3173 12.515 27 2492 328,44 120 391 1,3180 12.521 28 2457 325,08 120 387 1,3231 12.569 29 2450 323,40 120 385 1,3200 12.540 30 2443 323,40 120 385 1,3238 12.576 31 2436 322,56 120 384 1,3241 12.579 32 2422 320,88 120 382 1,3249 12.586 33 2415 320,88 120 382 1,3287 12.623 34 2422 320,04 120 381 1,3214 12.553 35 2408 319,20 120 380 1,3256 12.593 41 Khả sử dụng hệ số chuyển hoá thức ăn gia cầm phụ thuộc nhiều vào giống, điều kiện môi trường, phương pháp nuôi dưỡng chất lượng thức ăn Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày cho ta biết tình trạng sức khoẻ đàn gà, chất lượng thức ăn trình độ ni dưỡng, khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Số lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày có liên quan đến mức lượng protein phần Theo Vũ Duy Giảng cs (1997) [5], hàm lượng protein khác thức ăn có ảnh hưởng đến lượng thu nhận thức ăn gia cầm, từ ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Ngoài ra, lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày chịu chi phối yếu tố khác như: Khí hậu, nhiệt độ, mơi trường, tình trạng sức khoẻ Qua theo dõi ghi chép lượng thức ăn hàng tuần đàn khảo nghiệm, chúng em tính tốn lượng tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng đẻ (tính riêng giai đoạn đẻ) kết trình bày bảng 4.6 Kết bảng 4.6 cho thấy: Tiêu tốn chi phí thức ăn/10 trứng đẻ có xu hướng giảm dần theo tuổi Tiêu tốn thức ăn (TTTA)/10 trứng tuần 20 5,1613 kg tương đương với 49.032 đồng, giảm dần đến tuần 26 1,3173 kg tương đương với 12.515 đồng Kết nghiên cứu chúng em thấp so với nghiên cứu (Trần Thị Hoài Anh, 2004) [1], Isa Brown với 1,91/10 trứng Từ kết thấy Isa Shaver tiêu tốn thức ăn so với giống nhập nội khác 4.2 Kết thực quy trình phòng điều trị bệnh 4.2.1 Cơng tác phòng bệnh cho Trong q trình chăn nuôi, thường xuyên quét dọn vệ sinh chuồng trại, khai thông cống rãnh, phát quang bụi rậm, phun thuốc sát trùng, 42 rửa máng ăn, máng uống Trước vào khu vực chuồng nuôi phải thay quần áo bảo hộ lao động, ủng, đeo trang, đội mũ chun dụng,… Chúng tơi sử dụng vaccine phòng bệnh cho đàn theo lịch sau: Bảng 4.7 Lịch dùng vaccine cho đàn đẻ trại Ngày tuổi Thuốc vaccine phòng Cách dùng Marek - HVT - FC chủng loại 126 Tiêm da Vaccine đậu chủng C Chủng màng cánh Lasota lần Nhỏ mắt 10 Gumboro D78 Nhỏ mồm cho uống 21 Lasota lần Nhỏ mắt 25 Gumboro D78 Nhỏ mồm cho uống 35 Cúm gia cầm Tiêm da 45 Lasota bổ sung Pha nước uống 10 tuần Newcastle hệ I Tiêm da 16 tuần Tẩy giun dung Piperazin Pha nước uống 20 tuần Newcastle hệ I Tiêm da 25 tuần Nobilis Ma5+Clone30 NB-ID Pha nước uống 30 tuần Nobilis Ma5+Clone30 NB-ID Pha nước uống 35 tuần Nobilis Ma5+Clone30 NB-ID Pha nước uống 40 tuần Nobilis Ma5+Clone30 NB-ID Pha nước uống 45 tuần Nobilis Ma5+Clone30 NB-ID Pha nước uống 50 tuần Nobilis Ma5+Clone30 NB-ID Pha nước uống Trong thời gian thực tập trại (khi đàn tuần tuổi 20), em trực tiếp thực lịch phòng bệnh khuyến cáo, kết thể bảng 4.8 43 Bảng 4.8 Kết thực cơng tác phòng vaccine cho Tuần tuổi 20 25 30 35 Vaccine sử dụng Newcastle hệ I Nobilis Ma5+Clone30 NB-ID Nobilis Ma5+Clone30 NB-ID Nobilis Ma5+Clone30 NB-ID Kết Bệnh Số lượng phòng (con) IB ND 400 100 IB ND 395 100 IB ND 385 100 IB ND 380 100 An tồn (%) Định kì sử dụng vaccine Nobilis Ma5+Clone30 lần/tháng phòng IB ND Cụ thể qua bảng 4.2 ta thấy tuần thứ 20 sử dụng vaccine Newcastle hệ I phòng Newcastle cho 400 với kết an toàn 100%, tuần 25 sử dụng vaccine Nobilis Ma5+Clone30 phòng IB ND cho 395 với kết an toàn 100%, tuần 30 sử dụng vaccine Nobilis Ma5+Clone30 phòng IB ND cho 385 với kết an toàn 100% tuần 35 cho 380 với kết an toàn 100% 4.2.2 Chẩn đốn điều trị bệnh Trong q trình ni dưỡng chăm sóc đàn khảo nghiệm, em ln theo dõi tình hình sức khỏe đàn để phát kịp thời có biểu triệu chứng bệnh Việc chẩn đốn tiến hành thơng qua quan sát triệu chứng mổ khám bệnh tích để từ có hướng điều trị kịp thời Trong thời gian thực tập trại, chúng em phát điều trị số bệnh thường gặp đàn đẻ sau: Bệnh CRD - Nguyên nhân: Do Mycoplasma gallisepticum gây 44 - Triệu chứng: Tại thời điểm 23 tuần tuổi, em kiểm tra phát vấn đề khơng bình thường đàn thở khò khè, chảy nước mũi, ăn ít, trở nên gầy ốm, đẻ giảm sản lượng trứng trì mức độ thấp Qua chẩn đốn thân ý kiến kết luận chủ trại, chúng em xác định bị mắc bênh CRD tiến hành điều trị toàn đàn thuốc Tilmicox, kết hợp với B.complex (1 g/3 lít nước uống), vitamin, đường glucose 5% - Điều trị: Tilmicox liều 10 mg - 20 mg/ Kg P, pha 20 - 30 ml + 100 lít nước cho uống ngày Bệnh thương hàn - Nguyên nhân: Do vi khuẩn Salmonella gây Salmonella vi khuẩn bắt màu gram âm Bệnh xảy lứa tuổi - Triệu chứng: Tại thời điểm 29 tuần tuổi, kiểm tra phát vấn đề khơng bình thường đàn mào yếm nhợt nhạt, tiêu chảy thường xuyên phân màu xanh lục Một số mái có bụng trương to đẻ giảm sản lượng trứng, trứng nhạt màu, nhỏ dễ vỡ vỏ mỏng, sần sùi, không Vỏ trứng xù xì, dính máu vỏ hay lòng đỏ Trứng có màu vàng trắng đỏ sẫm xuất huyết Qua chẩn đoán thân ý kiến chủ trại, em xác định bị mắc bênh thương hàn tiến hành điều trị toàn đàn thuốc Ampi - coli - Điều trị: Ampi - coli 1g/1 lít nước uống, B - comlex 1g/3lít nước cho uống liên tục ngày 45 * Bệnh vi khuẩn E.coli - Nguyên nhân: Gây bệnh vi khuẩn gram âm Escherichia Coli - Triệu chứng: Tại thời điểm 34 tuần tuổi, kiểm tra phát vấn đề khơng bình thường đàn xù lơng, xệ cánh, vận động, mào thâm xám, ăn bỏ ăn, tiêu chảy, phân loãng, vàng, xanh lẫn nhiều bọt khí, khó thở, nhịp thở tăng, giảm đẻ, gầy ốm sưng khớp Qua chẩn đoán thân ý kiến chủ trại, em xác định bị mắc bệnh E.coli tiến hành điều trị toàn đàn thuốc Colistin - Điều trị: Colistin 1g/2 lít nước, cho uống liên tục từ - ngày, B - comlex 1g/3 lít nước cho uống liên tục ngày Bảng 4.9 Kết chẩn đoán điều trị bệnh Isa Shaver Bệnh Bệnh CRD Bệnh thương hàn Bệnh E coli Số Số mắc khỏi (con) (con) 52 48 15 21 Tỷ lệ Số chết (con) (%) Khỏi Chết 92,31 7,69 15 100 20 95,24 4,76 Qua bảng 4.9 chẩn đoán điều trị nhận xét thấy điều trị bệnh thương hàn đàn đạt kết tốt Còn bệnh CRD E.coli đạt kết tương đối cao 46 Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết theo dõi thời gian thực tập khóa luận trại Chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y em rút kết luận sau: - Tỷ lệ nuôi sống khảo nghiệm tương đối cao, 35 tuần đạt 95,00% - Năng suất trứng trung bình từ 20 đến 35 tuần tuổi đạt 5,54 quả/mái/tuần - Tỷ lệ đẻ đạt 90,69% tuần 35 tính theo mái đầu kỳ Tỷ lệ đẻ đạt cao tuần 26 91,03% - Khối lượng trứng khảo nghiệm dao động từ 50,38g đến 54,94g/quả - Khối lượng trứng cao tuần 28 thấp tuần 20 - Đến 35 tuần tuổi TTTĂ /10 trứng đẻ 1,3256 kg Qua tháng thực tập trại em học hỏi dạy nhiều điều kiến thức thao tác kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng phòng trị bệnh cho đàn Những cơng việc em học làm như: + Tiêm vaccine phòng bệnh cho đàn khảo nghiệm trại + Chẩn đoán điều trị bệnh cho + Tham gia vào quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn đẻ hậu bị thịt trại + Cách thức quản lý, tổ chức trại 5.2 Đề nghị - Trại cần thực tốt quy trình vệ sinh phòng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc để giảm tỷ lệ mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh tật nói chung - Khâu vệ sinh, sát trùng, điều trị bệnh phải thực cách sát nghiêm ngặt 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Thị Hoài Anh (2004), Đánh giá khả sản xuất số giống lông màu nuôi nông hộ huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, viện Chăn nuôi Quốc gia Brandsch H Bilchen H (1978), "Cơ sở nhân giống di truyền gia cầm", Cơ sở khoa học nhân giống ni dưỡng gia cầm, Nguyễn Chí Bảo dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thanh Ân, Hồ Xuân Tùng, Phạm Bích Hường (2001), “Nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất lơng màu Lương Phượng hoa nuôi trại thực nghiệm Liên Ninh ”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Duy Giảng (1998), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997), Giáo trình dinh dưỡng gia súc, Nxb Nơng nghiệp Nguyễn Hiền (2008), "Kỹ thuật nuôi đẻ trứng đạt hiệu cao tr trại thuộc nông hộ", Đặc sản khoa học kỹ thuật thức ăn chăn nuôi, số 4/2008 Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đồn Xn Trúc (1999)", Chăn ni gia cầm, Giáo trình dùng cho cao học nghiên cứu sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khavecman (1972), "Sự di truyền xuất gia cầm", Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, tập Johansson chủ biên, Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Kiên, Trần Hồng Việt (1998), Động vật học có xương sống, Nxb Giáo dục 48 10 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nxb Giáo dục 11 Trần Long (1994), “Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn giống thích hợp với dòng thịt Hybro HV85”, Luận án Phó tiến sĩ KHNN, Viện KHKT Việt Nam 12 Lê Hồng Mận, Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thanh Sơn (1996), "Nghiên cứu tổ hợp lai hai dòng thịt HV85 Plymouth Rock", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm (1986 -1996), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Hồng Mận (2007), Chăn nuôi thả vườn nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14 Lê Thị Nga (2005), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất số tổ hợp lai giống Mía, Kabir, Jangcun”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viên Chăn nuôi, tr 97, 98 15 Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Hồng Phúc,Nguyễn Quang Tính (2016), Giáo trình chẩn đốn bệnh gia súc, gia cầm, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Phan Cự Nhân (1971), “Một số ý kiến vận dụng điều kiện thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí KHKT nơng nghiệp, Nxb Nơng nghiệp 17 Trương Ngọc Phượng (2013), “So sánh ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Egg Stimulant Selvie - WD đến suất chất lượng trứng thương phẩm ISA Shaver nuôi thành phố Thái Nguyên” Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp năm 2013, Thái Ngun 18 Nguyễn Hồi Tạo, Tạ An Bình (1985), “Một số tiêu tính sản xuất chất lượng trứng - thịt Ri”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chăn ni 1969-1984, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Phan Đăng Thắng, Bùi Hữu Đoàn, Vũ Đình Tơn (2011), “Năng suất chăn ni số gia cầm nông hộ huyện Phú Xuyên Chương 49 Mỹ, Hà Nội”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn 20 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 21 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Khoát (2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn ni, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 22 Trần Thị Nguyệt Thu (1999), Chìa khóa vàng, phần động vật, Nxb Giáo dục 23 Bùi Quang Tiến Nguyễn Hoài Tạo (1985), Kết nghiên cứu tạo giống Rhode Ri, tr 47,48 24 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Trần Thu Hằng (2003), Nghiên cứu khả sản xuất lai trống Glodline mái Ai Cập, Báo cáo khoa học Nông Nghiệp 25 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Nguyễn Quý Khiêm, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Đỗ Thị Sợi, Lê Thị Thu Hiền, Khuất Thị Tuyên (2007), “Kết bước đầu nghiên cứu khả xuất bốn dòng Sasso ơng bà", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ - Chăn ni gia cầm an tồn thực phẩm môi trường, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 26 Hồ Xuân Tùng (2009), Khả sản xuất số công thức lai Lương Phượng Ri để phục vụ chăn nuôi nông hộ, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi 27 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1997), Nghiên cứu khả sản xuất Đông Tảo lai Đông Tảo Tam Hồng, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật Gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 50 28 Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 29 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Hoài Tao, Mạc Thị Quỳ, Phạm Minh Thu, Nguyễn Thị Thanh (1991), "Lai kinh tế Leghorn Rhoderi", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 30 Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Lê Thu Hiền, Nguyễn Qúy Khiêm, Phùng Đức Tiến cộng (2001), “Kết nghiên cứu khả sản xuất Lương Phượng hoa Trung Quốc”, Báo cáo khoa học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm, Viện Chăn nuôi Quốc gia Hà Nội tháng 6/2002 31 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Lê Thu Hiền, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Liên Hương (2004), "Kết nghiên cứu khả sản xuất Lương Phượng hoa Trung Quốc", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Trần Công Xuân, Bùi Quang Tiến, Phùng Đức Tiến (1995), “Kết nghiên cứu, nhân dòng chuyên thịt: HE - Ross 208”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969 1996, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Thị Mười, Nguyễn Hương Liên, Đào Thị Bích Loan (2001), Kết nghiên cứu khả sản xuất dòng Kabir ơng bà nhập nội ni Trung tâm nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương - Viện Chăn nuôi, Báo cáo khoa học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm, Viện Chăn nuôi Quốc gia, Hà Nội tháng 08/2002 51 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 34 Card L.E and Nesheim M.C (1970), Production avicola, Ciencia Tecnica, La Habana 35 Chambers J.R (1990), Gemetic of growth and meat production in poultry breeding and genetics, R.D Cawforded Etsevier Amsterdam 36 Fairful R W and Grow R S (1990), "Genetic of egg production in chickens", Poultry breeding and gennetic (R,D, Cawford - Editor) Elsevier - Amsterdam 37 Perdrix J (1969), La incubation les enfermedades de la polluelos, Edition revolutionaria, Lahabana 38 Morris T P (1967), "Light requirements of the fowl, In: Carter, T,C: Environment control in poultry production, Oliver and Boys, Edinburgh 15 39 Simensen M.G (1982), “Clinico pathologic finding in young pigs fed different, levels of selenium, VTM E and antioxy dan acta”.vet 40 Siegel P.B; Dunington E.A (1978), Selection for growth in chicken C.R.S Crit.Rev.Poultry boil ... tập trại gia cầm Khoa Chăn nuôi Thú y thuộc trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tiến hành chuyên đề tốt nghiệp: Áp dụng quy trình ni dưỡng, chăm sóc, phòng trị bệnh cho đàn gà Isa Shaver nuôi trại. .. trình chăm sóc ni dưỡng đàn gà Isa Shaver - Áp dụng quy trình phòng trị bệnh cho đàn gà Isa Shaver 1.2.2 Y u cầu - Áp dụng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng đàn gà Isa Shaver - Áp dụng quy trình phòng. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN VĂN SINH Tên chuyên đề: ÁP DỤNG QUY TRÌNH NI DƯỠNG, CHĂM SĨC, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH CHO ĐÀN GÀ ISA SHAVER NUÔI TẠI TRẠI GIA CẦM KHOA CHĂN

Ngày đăng: 05/04/2019, 14:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan