Xây dựng và sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học lịch sử việt nam từ 1919 đến 1945 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn) (tt)

12 185 0
Xây dựng và sử dụng câu hỏi nhận thức trong dạy học lịch sử việt nam từ 1919 đến 1945 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn) (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM TRẦN MINH VƯƠNG XÂY DỰNG SỬ DỤNG CÂU HỎI NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1945 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Chun ngành: LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Demo Version - Select.Pdf SDK Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG VĂN HỒ HUẾ, NĂM 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ TRẦN MINH VƯƠNG Demo Version - Select.Pdf SDK ii Lời Cảm Ơn Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học phạm Huế; Phòng Đào tạo Sau Đại học, Thư viện - Trường Đại học phạm Huế Quý thầy cô Tổ Lý luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử - Trường Đại học phạm Huế giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, công tác thực đề tài Xin trân trọng cám ơn Sở Giáo Dục Đào Tạo Dồng Nai, Ban Giám Hiệu trường THPT Xuân Thọ tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Ban Giám Hiệu giáo viên môn Lịch sử trường: Trường THPT Xuân Thọ, Trường THPT Xuân Lộc, Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi Demo Version - Select.Pdf (Đồng Nai), giúp đỡ tơi q SDK trình tiến hành thực nghiệm phạm Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Đặng Văn Hồ trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, học sinh bạn bè ln bên cạnh, quan tâm giúp đỡ ủng hộ suốt thời gian học tập, nghiên cứu Huế, tháng năm 2014 Tác giả Trần Minh Vương iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Demo Version - Select.Pdf SDK Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ VIỆC XÂY DỰNG SỬ DỤNG CÂU HỎI NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Khái niệm câu hỏi, câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử 10 1.1.1.1 Khái niệm câu hỏi 10 1.1.1.2 Khái niệm câu hỏi nhận thức 11 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử 13 1.1.2.1 Vai trò 13 1.1.2.2 Ý nghĩa 14 1.1.3 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi nhận thức dạy học Lịch sử trường phổ thông 16 1.1.3.1 Xây dựng câu hỏi nhận thức phải thể nội dung học lịch sử, gắn với nội dung chương trình, sách giáo khoa, phản ánh yêu cầu trình độ học tập học sinh 16 1.1.3.2 Câu hỏi nhận thức phải đảm bảo tính hệ thống lơgíc 18 1.1.3.3 Câu hỏi nhận thức phải đảm bảo tính đa dạng 19 1.1.3.4 Nội dung câu hỏi nhận thức phải phù hợp với trình độ nhận thức, phát huy tính thông minh, sáng tạo học sinh 20 1.1.3.5 Câu hỏi nhận thức phải xác nội dung, chuẩn hình thức 21 1.1.4 Phương pháp xây dựng câu hỏi nhận thức 22 1.1.4.1 Xác định chủ đề học, mục sách giáo khoa để nêu câu hỏi nhận thức 22 1.1.4.2 Xác định mục đích dạy học cần đạt sở mà nêu câu hỏi nhận thức 22 1.1.4.3 Xác định mối quan hệ câu hỏi nhận thức với hệ thống câu hỏi gợi mở để giúp học sinh giải câu hỏi nhận thức 23 1.1.4.4 Xác định cấu trúc câu hỏi để sở mà xác định từ, ngữ để nêu câu hỏi nhận thức 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Điều tra thực trạng giáo viên 25 Demo Version - Select.Pdf SDK 1.2.2 Điều tra thực trạng học sinh 26 CHƯƠNG XÂY DỰNG CÂU HỎI NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 28 2.1 Nội dung kiến thức lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 28 2.2 Xây dựng hướng dẫn trả lời câu hỏi nhận thức 29 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CÂU HỎI NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1945 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 67 3.1 Một số yêu cầu chung cần ý sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông 67 3.1.1 Số lượng câu hỏi nhận thức sử dụng phải phù hợp cho tiết dạy 67 3.1.2 Câu hỏi nhận thức phải tạo hứng thú học tập sáng tạo cho học sinh 68 3.1.3 Sử dụng câu hỏi nhận thức phải phù hợp thời điểm 68 3.2 Biện pháp sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học Lịch sử trường phổ thông 70 3.2.1 Sử dụng câu hỏi nhận thức để nêu vấn đề đầu học 70 3.2.2 Sử dụng câu hỏi nhận thức tiến trình dạy học 72 3.2.3 Sử dụng câu hỏi nhận thức để tổ chức hoạt động nhóm 73 3.2.4 Sử dụng câu hỏi nhận thức trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 75 3.2.5 Sử dụng câu hỏi nhận thức để hướng dẫn học sinh tự học nhà 78 3.3 Thực nghiệm phạm 81 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.3.2 Phương pháp thực nghiệm 81 3.3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 81 3.3.2.2 Nội dung tiến hành thực nghiệm 81 3.3.2.3 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 82 3.3.3 Kết thực nghiệm 82 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 84 TÀI KIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CHNT : Câu hỏi nhận thức DHLS : Dạy học Lịch sử GV : Giáo viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Ngày khoa học – kĩ thuật phát triển vũ bão, loài người tiến đến văn minh trí tuệ Với văn minh đó, phương tiện thơng tin liên lạc xuất ngày nhiều, thông tin bùng nổ, kho tàng kiến thức nhân loại trở nên vô tận Để theo kịp hòa nhập với xu phát triển thời đại đòi hỏi nghiệp giáo dục phải đổi mạnh mẽ, toàn diện đồng nhằm "phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên (điều 5-2 Luật giáo dục) Đứng trước xu hội nhập giao lưu văn hóa tồn cầu, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực có trình độ, phẩm chất lực phù hợp với kinh tế tri thức trở thành yêu cầu cấp thiết quốc gia giới, có Việt Nam 1.2 Trong công đổi nước ta nay, Đảng Nhà nước coi trọng giáo dục, khoa học cơng nghệ xem vấn đề quốc sách hàng đầu Vì đổi phương pháp dạy học vần đề lớn cho giáo dục Demo Version - Select.Pdf SDK đào tạo đường vươn tới tầm cao văn minh, tiến Mục tiêu giáo dục trường phổ thông giúp học sinh (HS) phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách người Việt Namhội chủ nghĩa Tuy nhiên, dạy học trường phổ thông, phần lớn giáo viên (GV) ý tới việc xây dựng sử dụng câu hỏi nhận thức (CHNT) cho học sinh, để phát huy lực duy, khêu gợi hứng thú học tập em 1.3 Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 sách giáo khoa (SGK) giai đoạn quan trọng tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, với nhiều biến cố kiện có tác động lớn, nội dung lịch sử phong phú có ưu để xây dựng sử dụng hệ thống CHNT dạy học Lịch sử (DHLS) trường phổ thông 1.4 Để khắc phục sai lầm, thiếu sót phát huy khả tự học, tự sáng tạo cho HS, GV cần có biện pháp phạm tốt xây dựng sử dụng CHNT biện pháp cần trọng để nâng cao hiệu học lịch sử Với lý trên, mạnh dạn chọn đề tài "Xây dựng sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 trường trung học phổ thơng (chương trình chuẩn)" làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành lý luận phương pháp giảng dạy môn Lịch sử LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu câu hỏi CHNT DHLS đề cập nhiều nguồn liệu khác tâm lý học, lý luận dạy học đại cương lý luận dạy học môn Lịch sử nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước 2.1 nước ngồi Có nhiều tài liệu đề cập đến câu hỏi, tập nói chung tập DHLS nói riêng "Dạy học nêu vấn đề" I.Ia.Lecne (qua dịch Phạm Tất Đắc, NXB GD, Hà Nội 1977); "Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?” I.F.Khalanốp, dịch Nguyễn Ngọc Quang, Đỗ Thị Trang, NXB GD, Hà Nội 1978; "Phương pháp dạy học lịch sử trường trung học phổ thông” A.A.Vaghin, NXB GD Matxcova, (1972) nhiều chuyên khảo khác Các tác giả cho chất dạy học nêu vấn đề tạo tình có vấn đề Demo Version - Select.Pdf thực có hiệu cách thiết lậpSDK hệ thống câu hỏi nêu vấn đề 2.2 nước Đáng ý giáo trình "Phương pháp dạy học lịch sử (2 tập) GS.TS Phan Ngọc Liên (chủ biên), ngồi có số tác phẩm khác Luận văn thạc sĩ đề cập tới vấn đề như: "Phương pháp nghiên cứu học tập lịch sử" GS.TS Phan Ngọc Liên (chủ biên); "Câu hỏi tập lịch sử" PGS.TS Đỗ Thanh Bình; "Bài tập lịch sử trường phổ thông" PGS.TS Đặng Văn Hồ Trần Quốc Tuấn; "Thiết kế sử dụng câu hỏi, tập nhận thức để phát huy tính tích cực cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1945-1954) trường trung học phổ thông", luận văn thạc sĩ giáo dục học Trương Ngọc Thơi (2005); “Thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV (bài nội khoá) trường trung học sở”, luận văn thạc sĩ giáo dục học Dương Xuân Sự (2001); “Thiết kế sử dụng tập nhận thức dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 trường trung học phổ thông (1919 - 1945)”, luận văn thạc sĩ giáo dục họcViết Bình (2001); “Thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học thời kỳ thứ lịch sử giới cận đại lớp 11 trường trung học phổ thông” (Ban Khoa học Nhân văn)”, luận văn thạc sĩ giáo dục học Võ Thị Lợi (2005); “Thiết kế sử dụng câu hỏi, tập nhận thức dạy học lịch sử “Tây Âu trung đại” lớp 10 trường trung học phổ thông (Ban KHXH&NV)”, luận văn thạc sĩ giáo dục học Đặng Công Uynh (2005); “Kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử giới lớp 10 trường THPT (Ban KHXH NV)”, luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Thị Sáu (2005); “Câu hỏi, tập từ liệu lịch sử địa phương Quảng Bình dạy học lịch sử Việt Nam (1945-1954) trường trung học phổ thông”, luận văn thạc sĩ giáo dục học Phan Thị Hồng Hà (2005); “Xây dựng sử dụng câu hỏi, tập nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử giới đại giai đoạn 1917 - 1945 trường trung học phổ thơng (Chương trình chuẩn)”, luận văn thạc sĩ giáo dục học Lê Thị Thu Hằng (2009); “Sử dụng tập dạy học ôn tập, sơ kết, tổng kết môn lịch sử lớp 12 – trung học phổ thơng (chương trình chuẩn)”, luận văn thạc sĩ giáo dục học Đặng Hiếu Thương (2010); Demo Version - Select.Pdf SDK “Kiểm tra đánh giá kết học tập dạy học lịch sử lớp 12 trường trung học phổ thông theo yêu cầu đổi (chương trình chuẩn)”, luận văn thạc sĩ giáo dục học Vũ Thị Dung (2011); “Xây dựng sử dụng câu hỏi nhận thức từ đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1975-2000 trường trung học phổ thơng (Chương trình chuẩn)”, luận văn thạc sĩ giáo dục học Nguyễn Tuấn Anh (2011) Ngồi vấn đề đề cập qua nhiều tài liệu khác đăng tải tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Nghiên cứu lịch sử, thơng tin khoa học, mạng internet… Các cơng trình đóng góp thiết thực lý luận dạy học nói chung đề xuất số nguyên tắc, biện pháp phạm để phát huy tính tích cực HS, có vấn đề xây dựng sử dụng CHNT Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập cụ thể vấn đề "Xây dựng sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 trường trung học phổ thơng (chương trình chuẩn)" Đây nhiệm vụ mà luận văn cần giải ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trình xây dựng sử dụng CHNT dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 trường trung học phổ thơng (THPT) (chương trình chuẩn) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn không sâu vào nghiên cứu lý luận câu hỏi câu hỏi nhận thứcsử dụng thành tựu lý luận dạy học vấn đề để xây dựng sử dụng CHNT DHLS Việt Nam từ 1919 đến 1945 trường THPT (chương trình chuẩn) MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn xác định nội dung kiến thức nguyên tắc biện pháp phạm cần quán triệt để "Xây dựng sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 trường trung học phổ thơng (chương trình chuẩn)", nhằm nâng cao hiệu học lịch sử trường THPT tất mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Demo Version - Select.Pdf SDK - Nghiên cứu tài liệu giáo dục học, tâm lý học, giáo dục lịch sử, chương trình, nội dung SGK để xác định khái niệm, vai trò, vị trí, ý nghĩa CHNT dạy học lịch sử trường phổ thông - Điều tra xã hội học để thấy rõ thực trạng việc xây dựng sử dụng CHNT dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 trường THPT (chương trình chuẩn)" - Xác định nội dung kiến thức lịch sử chương trình lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 nguyên tắc làm sở để tiến hành xây dựng CHNT nhằm phát huy tính tích cực HS dạy học lịch sử - Đề xuất nguyên tắc biện pháp phạm để "Sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 trường trung học phổ thơng (chương trình chuẩn)" có chất lượng hiệu - Tiến hành thực nghiệm phạm việc xây dựng sử dụng CHNT dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 trường THPT (chương trình chuẩn) Đối chiếu kết thu từ lớp thực nghiệm lớp đối chứng để rút nhận xét, kết luận tính khả thi đề tài PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận đề tài chủ nghĩa Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh lịch sử giáo dục lịch sử 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Nghiên cứu tài liệu (giáo dục học, tâm lý học, chương trình, nội dung SGK) - Tham vấn chuyên gia để xác định kiểm định giả thuyết khoa học đề tài - Điều tra xã hội học HS GV để tìm hiểu thực trạng việc sử dụng CHNT dạy học lịch sử trường THPT, xử lí số liệu theo phương pháp thống kê toán học để rút kết luận nguyên nhân thực trạng vấn đề - Tiến hành thực nghiệm phạm trường THPT để kiểm định tính khả thi đề tài GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NẾU xây dựng sử dụng CHNT cách hợp lý, nguyên tắc, quy trình, hình thức, biện pháp luận văn đề xuất THÌ góp phần phát huy tính tích cực HS học tập lịch sử tất mặt giáo dục, giáo dưỡng, nâng cao chất lượng hiệu DHLS trường THPT Demo Version - Select.Pdf SDK đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi giáo dục giai đoạn ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Tổng kết số vấn đề lý luận CHNT DHLS - Đề số yêu cầu quy trình xây dựng sử dụng loại CHNT - Đề xuất hệ thống CHNT để kiểm tra HS dạy học trình lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 trường THPT CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử Chương 2: Xây dựng câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử Việt Nam từ 1914 đến 1945 trường trung học phổ thông (chương trình chuần) Chương 3: Biện pháp sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử Việt Nam từ 1914 đến 1945 trường trung học phổ thông (chương trình chuần) ... sở lý luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử Chương 2: Xây dựng câu hỏi nhận thức dạy học lịch sử Việt Nam từ 1914 đến 1945 trường trung học phổ thông (chương trình. .. pháp sử dụng câu hỏi nhận thức dạy học Lịch sử trường phổ thông 70 3.2.1 Sử dụng câu hỏi nhận thức để nêu vấn đề đầu học 70 3.2.2 Sử dụng câu hỏi nhận thức tiến trình dạy học 72 3.2.3 Sử. .. trạng việc xây dựng sử dụng CHNT dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 trường THPT (chương trình chuẩn)" - Xác định nội dung kiến thức lịch sử chương trình lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 nguyên

Ngày đăng: 04/04/2019, 13:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan