BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐIỀU TRA CƠ BẢN Tên dự án: “Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất ngành ong Việt Nam”

54 101 0
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐIỀU TRA CƠ BẢN Tên dự án: “Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất ngành ong Việt Nam”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC CHĂN NUÔI BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐIỀU TRA CƠ BẢN Tên dự án: “Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất ngành ong Việt Nam” Cán chủ trì: Nguyễn Ngọc Vững CƠ QUAN CHỦ TRÌ: CỤC CHĂN NUÔI CƠ QUAN THỰC HIỆN: TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ONG Hà nội, 2010 Mục lục Nội dung Trang Mục lục i Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu cụ thể 1.2.2 Mục tiêu lâu dài 1.3 Nội dung phương pháp 1.3.1 Nội dung 1.3.2 Phương pháp 1.3.2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: 1.3.2.2 Phương pháp thống kê: 1.3.2.3 Tập huấn phương pháp điều tra thu thập số liệu 1.3.2.4 Tiến hành điều tra: 1.3.2.5 Xử lý số liệu: 1.3.3 Đối tượng 1.3.4 Phạm vi 1.3.5 Thời gian địa điểm II KẾT QUẢ 2.1 Tình hình chung 2.2 Cây nguồn mật, phấn 2.3 Số lượng đàn ong số người nuôi ong 17 2.3.1 Số lượng đàn ong 17 2.3.2 Số người nuôi ong 19 2.4 Tổ chức, phương thức kỹ thuật nuôi ong 20 2.4.1 Các phương thức nuôi ong 20 2.4.2 Quy mô chăn nuôi ong 20 2.4.3 Trình độ kỹ thuật áp dụng 21 2.5 Dịch hại ong mật 22 2.5.1 Ngoại ký sinh hại ong mật 23 2.5.2 Ngộ độc hóa học 24 i 2.5.3 Bệnh gây hại với ấu trùng 25 2.5.4 Bệnh gây hại với ong trưởng thành 27 2.6 Chất lượng giống ong cấu giống sản xuất 28 2.6.1 Chất lượng giống 28 2.6.2 Cơ cấu giống sản xuất 30 2.7 Tình hình sản xuất, chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm ong 31 2.7.1 Khai thác sản phẩm 31 2.7.2 Năng suất mật ong 34 2.7.3 Tiêu thụ sản phẩm ong 35 2.7.4 Giá trị sản xuất sản phẩm ong 37 2.7.5 Sơ chế, đóng gói, bảo quản hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm 39 2.8 Kinh tế, xã hội ngành ong 40 2.8.1 Trình độ kỹ thuật người ni ong 40 2.8.2 Hiệu kinh tế 41 2.9 Các quy định, sách liên quan đến ngành ong 42 2.10 Hướng phát triển nuôi ong người nuôi ong 43 III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 3.1 Kết luận 44 3.2 Đề nghị 46 IV PHỤ LỤC 47 4.1 Tập huấn phương pháp điều tra 47 4.2 Các hình ảnh điều tra tại trại ong, sở sản xuất, vấn người nuôi ong 47 4.3 Một số loại nguồn mật, phấn 49 ii Danh mục bảng Nội dung Trang Bảng Cây nguồn mật, phấn Hưng Yên Bảng Cây nguồn mật, phấn tỉnh Sơn La 11 Bảng Cây nguồn mật, phấn tỉnh Đắc Lắc 12 Bảng Cây nguồn mật tỉnh Tiền Giang 14 Bảng Cây nguồn mật tỉnh Đồng Nai 15 Bảng Số lượng đàn ong mật tỉnh điều tra nước giai đoạn 2001-2007 17 Bảng Số lượng đàn ong mật tỉnh điều tra từ 2008-2010 18 Bảng Số đàn ong (quy mơ) trung bình trại ong 20 Bảng Năng lực quản lý trại ong trình độ ni ong 22 Bảng 10 Tình hình nhiễm ký sinh Tropilaelaps mercerdesae (Chí nhỏ) 23 Bảng 11 Tình hình nhiễm ký sinh Varroa destructor (Chí lớn) 23 Bảng 12.Các biện pháp điều trị ký sinh (chí nhỏ chí lớn) 24 Bảng 13 Tình hình ong chết ngộ độc thuốc hóa học, thuốc bảo vệ thực vật 25 Bảng 14 Tình hình nhiễm bệnh Ấu trùng tuổi lớn 25 Bảng 15 Tình hình nhiễm bệnh Ấu trùng tuổi nhỏ 26 Bảng 16.Các biện pháp điều trị bệnh ấu trùng tuổi nhỏ 26 Bảng 17 Tình hình đàn ong bị chết ong trưởng thành không rõ nguyên nhân 27 Bảng 18 Tình hình nhiễm bệnh Nosema spp 27 Bảng 19 Tình hình đàn ong bị loại côn trùng khác phá hại (chủ yếu lồi ong đất, ong bò vẽ) 28 Bảng 20 Chất lượng giống ong 28 Bảng 21 Sản lượng mật ong nước tỉnh điều tra giai đoạn 20012007 31 Bảng 22 Sản lượng mật ong tỉnh điều tra giai đoạn 2008-2010 32 Bảng 23 Sản lượng mật ong bình quân trại ong 33 Bảng 24 Sản lượng phấn hoa sáp ong trung bình trại ong 34 Bảng 25 Năng suất mật trung bình 34 Bảng 26 Xuất mật ong nước giai đoạn 2001-2007 35 Bảng 27 Xuất mật ong tỉnh điều tra từ năm 2008-2010 36 Bảng 28 Tình hình tiêu thụ mật ong nội địa 37 Bảng 29 Giá trị mật ong sản xuất 38 Bảng 30 Giá trị các sản phẩm khác phấn hoa, sáp ong, sữa ong chúa 38 Bảng 31 Kinh nghiệm trình độ người nuôi ong 41 Bảng 32 Lợi nhuận thu từ nuôi ong 42 Bảng 33 Hướng phát triển quy mô trại ong đến năm 2015 43 iii Danh mục biểu đồ Nội dung Trang Biểu đồ Diện tích loại nguồn mật, phấn Hưng Yên 10 Biểu đồ Tỷ lệ diện tích loại ăn Hưng Yên 10 Biểu đồ Tỷ lệ diện tích loại Nơng nghiệp Hưng Yên 10 Biểu đồ Diện tích loại nguồn mật, phấn Sơn La 11 Biểu đồ Tỷ lệ diện tích loại ăn Sơn La 11 Biểu đồ Tỷ lệ diện tích loại cơng nghiệp Sơn La 12 Biểu đồ Tỷ lệ diện tích loại nơng nghiệp Sơn La 12 Biểu đồ Diện tích loại nguồn mật, phấn Đắc Lắc 13 Biểu đồ Tỷ lệ diện tích loại ăn Đắc Lắc 13 Biểu đồ 10 Tỷ lệ diện tích loại cơng nghiệp Đắc Lắc 13 Biểu đồ 11 Tỷ lệ diện tích loại nơng nghiệp Đắc Lắc 13 Biểu đồ 12 Diện tích loại nguồn mật, phấn Tiền Giang 14 Biểu đồ 13 Tỷ lệ diện tích loại nơng nghiệp Tiền Giang 14 Biểu đồ 14 Tỷ lệ diện tích loại lâm nghiệp Tiền Giang 15 Biểu đồ 15 Tỷ lệ diện tích loại nông nghiệp Tiền Giang 15 Biểu đồ 16 Diện tích loại nguồn mật, phấn Đồng Nai 16 Biểu đồ 17 Tỷ lệ diện tích loại ăn Đồng Nai 16 Biểu đồ 18 Tỷ lệ diện tích loại công nghiệp Đồng Nai 16 Biểu đồ 19 Tỷ lệ diện tích loại nông nghiệp Đồng Nai 16 Biểu đồ 20 Số lượng đàn ong mật nước tỉnh điều tra giai đoạn 2001-2007 17 Biểu đồ 21 Số người nuôi ong thuộc hội ong tỉnh điều tra 19 Biểu đồ 22 Sản lượng mật ong tỉnh điều tra giai đoạn 2001-2007 32 iv I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước nhiệt đới có thảm thực vật, nguồn hoa phong phú, sản phẩm ong coi chất bổ cho sức khoẻ nguời, tiền đề cho nghề nuôi ong Ở nước ta nuôi ong nội (Apis cerana) có từ lâu, giống ong ngoại (Apis mellifera ligustica) nhập vào Việt Nam từ đầu năm 1960 Ong mật cho người sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao mật ong, phấn hoa, sữa ong chúa, keo ong, sáp ong Các sản phẩm sử dụng làm thực phẩm, thành phần thiếu nhiều loại thực phẩm, đồ uống, thuốc cổ truyền nguyên liệu nhiều sản phẩm mỹ phẩm cao cấp nhiều sản phẩm ngành cơng nghiệp khác Ngồi ra, ong mật tác nhân thụ phấn hiệu cho loại trồng, rừng góp phần bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường tăng suất, chất lượng trồng, đặc biệt loại trồng cho hạt Nuôi ong nghề đặc biệt ngành nông nghiệp khơng bóc lột tài ngun thiên nhiên, khơng cần sử dụng đất đai, tạo công ăn việc làm cho nhiều lứa tuổi công cụ hữu hiệu để xố đói giảm nghèo cho vùng nơng thơn, vùng sâu vùng xa Năm 2007 ước tính nước có gần 900.000 đàn ong 650.000 đàn ong ngoại, 250.000 đàn ong nội Sản lượng năm 2008 ước đạt 19,6 nghìn mật ong, 200 sáp Trong năm gần nghề ni ong có xu hướng tăng trưởng rõ rệt: số lượng đàn, sản lượng mật lượng mật xuất tăng nhanh nhờ sách đầu tư vốn nhà nước, đầu tư cho nghiên cứu, khuyến nông ong yếu tố quan trọng thị trường xuất sản phẩm ong tăng Nuôi ong tạo công ăn việc làm cho số lớn lao động nước ta với số người ni ong 26.000 người, có 3.000 người ni ong chun nghiệp qui mơ từ 300 đến 3.000 đàn ong/ người Lợi nhuận bình quân thu từ đàn ong 180.000đ/đàn ong ngoại/năm 150.000 đồng/đàn ong nội/năm Từ năm 1985, nghề nuôi ong công nghiệp bắt đầu phát triển, số lượng đàn ong, sản lượng mật tăng lên năm Việt Nam xuất mật ong Mật ong sản phẩm chăn nuôi xuất sang Cộng đồng châu Âu từ năm 1987 cấp chứng nhận đủ điều kiện để xuất vào thị trường EU từ năm 2001 Việt Nam 10 nước xuất mật ong hàng đầu giới Trong giai đoạn 1990-2009, mật ong xuất chiếm đa số với tỷ lệ 85% tổng sản lượng, với tốc độ tăng trưởng bình quân 7%/năm Từ năm 1984 đến 1997 thị trường chủ yếu nước Cộng đồng châu Âu Nhật Bản Thị trường chủ yếu Hoa Kỳ sau bị Cộng đồng châu Âu lệnh tạm ngưng từ 6/2007, năm 2008 Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ khoảng 16.800 mật ong kim ngạch đạt khoảng 35 triệu USD Trong số nước xuất mật vào Hoa Kỳ, năm 2008 Việt Nam đứng vị trí thứ năm 2009 đứng vị trí thứ sau Brazil Vùng sản xuất mật ong chủ yếu Nam Bộ, Tây Nguyên Bắc Bộ Cây nguồn mật bao gồm: cao su, cà phê, điều, vải, nhãn, keo, tràm Phương thức nuôi khai thác mật phương pháp cũ cần nghiên cứu cải tiến để tăng suất chất lượng Một số bệnh, ký sinh ong chưa điều tra, nghiên cứu đề biện pháp phòng trị hiệu Yêu cầu thị trường xuất chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm mật ong ngày khắt khe nghiêm ngặt Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) ngành (TCN) cho mật ong, phấn hoa, sữa ong chúa, ban hành từ năm 1990 trở nên lạc hậu so với qui định tiêu chuẩn giới (Codex Alimentarius) nhiều quốc gia nhập khẩu, tiêu chuẩn cần phải cập nhật xây dựng lại để ban hành Việt Nam có tiềm khai thác khoảng 40.000 mật ong/ năm, nhờ vào phát triển diện tích vùng cơng nghiệp, ăn quả, rừng trồng tự nhiên Tuy nhiên chưa có số liệu thống kê cụ thể số lượng đàn ong, số người nuôi ong, quy mô sản xuất trữ lượng mật vùng vùng ni ong trọng điểm có nguồn hoa phong phú Đắc Lắc, Gia Lai, Tiền Giang, Đồng Nai, Bắc Giang, Nam Định, Hưng Yên, Sơn La… Do thiếu liệu trữ lượng nguồn hoa gây cân đối lượng nguồn thức ăn tự nhiên cho ong hoa với số lượng đàn ong Ở số vùng, có thời điểm, có tới hàng ngàn đàn ong đặt diện tích nhỏ với nguồn hoa rải rác vùng khác nguồn hoa dồi lại lác đác vài trại ong Hậu là, người ni ong để lãng phí khả khai thác đàn ong mật độ ong cao phát sinh lan truyền dịch bệnh trại với trại khác để phí nhiều nguồn mật tự nhiên không khai thác Nhiều trại ong nước đa số người nuôi ong thiếu kiến thức khơng qua đào tạo nên trình độ quản lý ong, phòng trừ dịch bệnh sai, khai thác mật chưa chín nên hiệu kinh tế vừa thấp, sản phẩm ong vừa có dư lượng kháng sinh, chất lượng lại không ổn định Kết sản phẩm không xuẩt khơng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm chất lượng để tiêu dùng xuất Ngoài ra, suy thoái chất lượng giống ong việc làm giống người nuôi ong tự phát, khơng có kiểm sốt làm cho suất khả kháng bệnh đàn ong giảm sút Người nuôi ong gặp nhiều rủi ro phụ thuộc vào biến động thất thường thời tiết, lan tràn dịch bệnh, thị trường tiêu thụ sản phẩm thiếu thông tin khoa học kết dự báo trữ lượng nguồn hoa, diễn biến tình hình dịch hại… Thống kê, phân tích tồn từ đưa giải pháp mấu chốt để đảm bảo hiệu kinh tế ngành ong Gia nhập WTO, AFTA kèm theo kinh tế thị trường vừa hội thách thức để phát triển nơng nghiệp Việt Nam nói chung ngành ong nói riêng Chỉ có điều tra, phân tích chi tiết, khoa học trạng ngành ong từ đề xuất giải pháp phù hợp đảm bảo cho ngành ong phát triển bền vững có hiệu kinh tế cao TTNC&PTO thực dự án “Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất ngành ong Việt Nam” 1.2 Mục tiêu 1.2.1 Mục tiêu cụ thể Đánh giá thực trạng sản xuất ngành ong Việt Nam về: - Trữ lượng nguồn mật, phấn chính; - Phương thức tổ chức kỹ thuật chăn ni ong; - Các dịch bệnh - kí sinh hại ong cách phòng trị; - Tình hình giống ong, hệ thống quản lý giống ong; - Tình hình sản xuất, chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm ong; - Tình hình kinh tế xã hội ngành ong; - Các qui định sách liên quan đến ngành ong; 1.2.2 Mục tiêu lâu dài Điều tra thu thập dự liệu làm sở để đánh giá trạng tiềm sản xuất ngành ong đề xuất giải pháp, qui hoạch định hướng phát triển tổng thể ngành ong nước nhằm phát triển hiệu bền vững 1.3 Nội dung phương pháp 1.3.1 Nội dung - Điều tra trữ lượng nguồn mật, phấn chính: Diện tích, phân bố, thời gian cho mật, phấn số nguồn mật, phấn (cao su, cà phê, điều, tràm, nhãn vải, keo tai tượng, táo ngô, lúa ) - Số lượng đàn ong, số lượng người nuôi ong - Điều tra hình thức tổ chức chăn ni ong (công ty, hợp tác xã, sở…), quy mô tổ chức, cá nhân chăn nuôi ong, phương thức chăn nuôi ong (nuôi ong di chuyển, nuôi ong cố định), trình độ kỹ thuật áp dụng - Điều tra, đánh giá tình hình dịch hại: thời gian, mức độ gây hại bệnh, thuốc bảo vệ thực vật kẻ thù hại ong cách phòng trị - Điều tra chất lượng giống ong (thế đàn ong, sức đẻ trứng ong chúa, tỉ lệ cận huyết ), kỹ thuật chọn giống, tạo chúa, nhân đàn, cấu loại giống, thị trường giống, hệ thống quản lý giống ong - Điều tra sản xuất, chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm ong: loại sản phẩm, suất sản phẩm, kỹ thuật sơ chế, đóng gói, bảo quản, phương thức tiêu thụ, giá sản phẩm, hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn sản phẩm vệ sinh an tồn thực phẩm - Tình hình kinh tế xã hội ngành ong (số lượng người nuôi ong, độ tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, tham dự tập huấn ni ong, hiệu kinh tế ngành ong, xóa đói giảm nghèo ) - Điều tra qui định sách liên quan đến ngành ong - Tập huấn phương pháp điều tra cho cán thực đề tài cán địa phương phối hợp triển khai đề tài 1.3.2 Phương pháp 1.3.2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: - Điều tra trực tiếp thực địa, quan sát thực địa, chụp ảnh, vấn trực phiếu điều tra với người ni ong, cán cơng ty, xí nghiệp, hợp tác xã nuôi, khai thác chế biến sản phẩm, cán hội ong, cán CLB nuôi ong, cán khuyến nơng, thú y về: + Diện tích, phân bố, thời gian cho mật, phấn số nguồn mật, phấn cung cấp thức ăn cho ong + Hình thức tổ chức chăn ni ong, quy mơ tổ chức chăn nuôi ong, phương thức chăn ni ong, trình độ kỹ thuật áp dụng + Dịch hại: thời gian, mức độ gây hại bệnh, thuốc bảo vệ thực vật kẻ thù hại ong cách phòng trị + Kỹ thuật chọn giống, tạo chúa, nhân đàn, cấu loại giống, hệ thống quản lý giống ong + Loại sản phẩm, suất sản phẩm, kỹ thuật sơ chế, đóng gói, bảo quản, phương thức tiêu thụ, giá sản phẩm, hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm Đối với nghề ni ong, năm thường có mùa, mùa khó khăn cho ni ong nguồn hoa khan đàn ong phát triển kém, chi phí nhiều mùa thuận lợi nguồn hoa phong phú, người ni ong phát triển đàn thu sản phẩm Vì phải tiến hành đợt điều tra điểm sử dụng phiếu điều tra Tại tỉnh, phối hợp với Hội nuôi ong lựa chọn ngẫu nhiên 20 người nuôi ong vùng nuôi ong trọng điểm để thu thập liệu theo phiếu điều tra - Phối hợp với người nuôi ong địa phương sở nuôi ong địa phương theo theo dõi định kỳ tiêu sinh học, mức độ bệnh, ký sinh, tỷ lệ cận huyết trực tiếp đàn ong: 30 đàn/ điểm điều tra 1.3.2.2 Phương pháp thống kê: Thu thập liệu trực tiếp từ quan chun mơn diện tích tại, hướng phát triển trồng, lâm nghiệp nguồn hoa cho ong; qui định sách liên quan đến ngành ong 1.3.2.3 Tập huấn phương pháp điều tra thu thập số liệu - Mỗi điểm điều tra chọn người phối hợp để đào tạo phương pháp điều thu thập, phân tích, xử lý số liệu Sau đào tạo học viên thực hành điều tra trường - Đối tượng tham dự tập huấn: Cán thực dự án, cán Xí nghiệp Cơng ty ong; sở chế biến, xuất sản phẩm ong; người nuôi ong có kinh nghiệm từ năm trở lên; cán phòng nơng nghiệp huyện nơi điều tra tỉnh Tiền Giang (đạt 38,6 kg/đàn/năm), thấp Đồng Nai Năng suất mật Trung bình tỉnh điều tra đạt 33 kg/đàn/năm Năng suất mật đàn ong phụ thuộc chủ yếu vào nguồn hoa Các tỉnh phía Nam đặc điểm nguồn mật phong phú tập trung nên số lần khai thác mật năm nhiều suất mật cao tỉnh phía Bắc 2.7.3 Tiêu thụ sản phẩm ong Sản phẩm sản xuất chủ yếu ngành ong mật ong Mật ong Việt Nam sản xuất chủ yếu xuất Theo thống kê Hội ong Việt Nam năm 2008 lượng mật tiêu thụ nước khoảng 3000 (tương đương 35 gam/người/năm) - Xuất Số liệu xuất mật ong Việt Nam (theo Hội nuôi ong Việt Nam) trình bày bảng 26 Bảng 26 Xuất mật ong nước giai đoạn 2001-2007 Chỉ tiêu Đơn vị Xuất Kim ngạch xuất Tỷ lệ mật xuất Giá mật XK (1kg) Tấn Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tốc độ tăng trưởng TB 2007 (%/năm) 4.000 14.000 13.200 12.000 11.500 14.700 14.000 Triệu USD % 55 77 104 112 85 88 89 USD 1,2 1,4 1,9 1,1 0,9 1,4 1,8 20 25 13 10 20 23,2 25 30,8 8,4 7,2 (Nguồn: Hội nuôi ong Việt Nam) Tỷ lệ lượng mật xuất Việt Nam giai đoạn từ 2001-2007 đạt 55%, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 6,9%/năm giai đoạn tốc độ tăng trưởng bình quân kim ngạch xuất mật ong Việt Nam đạt 30,8%/năm Năm 2007 Việt Nam thu 25 triệu USD từ xuất mật ong Sản lượng mật ong xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2009 có tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 23,2%/năm Giá mật xuất có tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 7,2%/năm Năm 2003 mật ong Việt Nam xuất đạt 1,9 USD/kg 35 Theo số liệu Công ty cổ phần ong Trung ương, Hội ong Việt Nam, năm 2008 kim ngạch xuất sản phẩm ong nước đạt 31 triệu USD Trong tháng đầu năm 2010, doanh nghiệp xuất thu mua khoảng 14.000 tấn, xuất 8.600 tấn, thu khoảng 17,3 triệu USD Tuy nhiên, so sánh sản lượng mật bảng 21 bảng 26 thấy có sai khác số liệu thống kê chưa phản ánh thực tế sản xuất số công ty Việt Nam xuất mật Việt Nam sản xuất (số liệu năm 2003 2004 cho thấy lượng mật xuất Viêt Nam cao lượng mật sản xuất 12%) Theo chúng tôi, phần gia tăng đột biến mật ong chuyển tải bất hợp pháp từ Trung Quốc sang Việt Nam để xuất Mỹ với Giấy chứng nhận xuất xứ Việt Nam (Certficate of Origin- C.O.) nhằm trốn thuế chống phá giá Mỹ 200% mật ong Trung Quốc Các sản phẩm khác ngành ong phấn hoa, sáp ong, sữa ong chúa… chủ yếu tiêu thụ nội địa xuất (như sáp ong) lượng không đáng kể - Số liệu điều tra tình hình xuất mật ong giai đoạn 20082010 trình bày bảng 27 Bảng 27 Xuất mật ong tỉnh điều tra từ năm 2008-2010 Năm 2008 Năm 2009 Sản Sản Sản Tỷ lệ Giá Tỷ lệ Giá lượng lượng lượng (%) (USD/kg) (%) (USD/kg) (tấn) (tấn) (tấn) Hưng Yên Sơn La Tiền Giang 3.000 100 2,0 3.600 100 2,0 2.500 Đồng Nai 2.900 93,5 2,0 4.000 97,6 2,2 2.700 Đắc Lắc 3.800 46,4 1,8 5.550 97,4 2,2 10.650 Tỉnh Năm 2010 Tỷ lệ Giá (%) (USD/kg) 100 93,1 93,4 2,0 2,2 2,4 Qua số liệu bảng 27 lượng mật xuất cho thấy tỉnh Tiền Giang lượng mật sản xuất để bán cho doanh nghiệp xuất chiếm 100% (trong năm từ 2008-2010) Đắc Lắc Đồng Nai lượng mật xuất năm từ 2009-2010 90% Sản lượng mật xuất tỉnh xuất mật tăng dần giá xuất mật giai đoạn 2008-2010 tăng Điều tạo động lực tốt cho việc phát triển ngành ong Đắc Lắc tỉnh có sản lượng mật xuất lớn nước (Theo Hội ong Việt Nam), từ năm 2008-2010 sản lượng mật xuất tỉnh 36 có động thái tăng dần đột biến năm 2010 với sản lượng mật xuất đạt 10 nghìn (tăng 190%) Giá mật xuất bình quân tăng dần, từ 1,93 USD/kg năm 2008 lên 2,23 USD/kg năm 2010 - Tiêu thụ nội địa + Tình hình tiêu thụ mật ong nước tỉnh điều tra trình bày bảng 28 Qua số liệu bảng 28 cho thấy mật ong Tiền Giang không tiêu thụ nội địa, mật ong Đắc Lắc Đồng Nai tiêu thụ nội địa lượng (trong giai năm 2009 2010 lượng mật tiêu thụ nội địa từ 2,4 đến 6,9%) Trong giai đoạn 2008-2010 lượng mật tiêu tụ nội địa tỉnh phía Nam có động thái giảm dần Bảng 28 Tình hình tiêu thụ mật ong nội địa Năm 2008 Năm 2009 Sản Sản Tỷ lệ Giá lượng lượng (%) (đồng/kg) (tấn) (tấn) Hưng Yên 100 100 50.000 90 Sơn La 500 100 45.000 600 Tiền Giang Đồng Nai 200 6,5 40.000 100 Đắc Lắc 4.381 53,6 32.000 150 Tỉnh Năm 2010 Sản Tỷ lệ Giá Tỷ lệ Giá lượng (%) (đồng/kg) (%) (đồng/kg) (tấn) 100 60.000 85 100 80.000 100 50.000 800 100 70.000 2,4 50.000 200 6,9 60.000 2,6 42.000 750 6,6 50.000 Hai tỉnh Hưng Yên Sơn La mật sản xuất tiêu thụ nội địa 100% vùng có loại mật đặc sản như: mật Nhãn, mật Cỏ Cúc áo, mật Vải… Giá bán mật thị trường nội địa giai đoạn 2008-2010 có động thái tăng, điều thuận lợi cho người nuôi ong cải thiện thu nhập cho người chăn nuôi Giá bán mật cho thị trường nội địa tỉnh phía Bắc cao so với tỉnh phía Nam Tây Ngun Ngồi nguyên nhân chất lượng loại mật ong đặc sản phía Bắc cao chất lượng mật ong Cà phê, Cao su… phía Nam có ngun nhân khác việc bán lẻ mật ong miền Bắc tốt Giá mật bán thị trường nội địa cao so với giá mật xuất khẩu, so sánh giá năm 2010 tỉnh xuất mật giá mật xuất cao tiêu thụ nội địa khoảng 4-36% 2.7.4 Giá trị sản xuất sản phẩm ong - Giá trị sản xuất mật ong tỉnh điều tra (theo Hội Nuôi ong tỉnh) giai đoạn từ năm 2008 đến 2010 thể bảng 29 37 Từ năm 2008 đến năm 2009 nhìn chung giá trị sản xuất mật ong tỉnh tăng năm 2010 lại giảm (trừ tỉnh Đắc Lắc) Về giá trị sản xuất mật ong năm 2010 tỉnh Đắc Lắc đạt cao (548,7 tỷ đồng) thấp tỉnh Hưng Yên (6,8 tỷ đồng) Bảng 29 Giá trị mật ong sản xuất (Đơn vị: Tỷ đồng) Tỉnh Hưng Yên Sơn La Tiền Giang Đồng Nai Đắc Lắc Năm 2008 5,0 22,5 108,0 112,4 263,3 Năm 2009 5,4 30,0 136,8 172,2 233,0 Năm 2010 6,8 56,0 100,0 130,8 548,7 Các tỉnh phía Nam giá trị sản xuất mật ong cao nhiều so với tỉnh phía Bắc - Giá trị sản xuất sản phẩm khác: Ni ong ngồi khai thác mật ong người ni ong khai thác Sáp (với ong nội ong ngoại) Phấn hoa, Sữa chúa (với ong ngoại) Tổng giá trị loại sản phẩm (theo Hội Ni ong tỉnh) trình bày bảng 30 Bảng 30 Giá trị các sản phẩm khác phấn hoa, sáp ong, sữa ong chúa (Đơn vị: Tỷ đồng) Tỉnh Hưng Yên Sơn La Tiền Giang Đồng Nai Đắc Lắc Năm 2008 7,4 7,2 2,5 Năm 2009 11,7 7,0 3,6 Năm 2010 12,1 6,3 5,3 Như tổng giá trị sản phẩm mật ong Hội ong thuộc tỉnh điều tra nhìn chung tăng dần Người ni ong Tiền Giang Hưng Yên không bán sản phẩm phụ ngồi Mật ong Sáp ong người ni ong khai thác dùng để đổi lấy tầng chân Phấn hoa dùng cho ong ăn vào vụ thiếu phấn vụ khai thác mật từ nguồn Về giá trị sản xuất sản phẩm phụ thấp nhiều so với mật ong Tuy nhiên, Sơn La tỉnh có đa dạng tập trung loại nguồn 38 phấn nên giá trị sản xuất sản phẩm phụ (cụ thể phấn hoa) đạt tỷ lệ cao (bằng 21% so với giá trị mật ong đạt 12,1 tỷ đồng) Các tỉnh lại đạt 10 tỷ đồng/năm Các sản phẩm phấn hoa, sữa ong chúa sáp ong năm gần chủ yếu tiêu thụ thị trường nội địa 2.7.5 Sơ chế, đóng gói, bảo quản hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm - Mật ong sau khai thác người nuôi ong (cả ong nội ong ngoại) chủ yếu sơ chế cách lọc mật để loại bỏ tạp chất phấn hoa, ấu trùng sáp ong sau quay mật xong Kết điều tra lọc mật lại sau khai thác cho thấy 100% người nuôi ong tỉnh Hưng Yên, Đồng Nai Tiền Giang trả lời có, tỉnh Đắc Lắc có 65% , Sơn La có 90% số người hỏi trả lời có lọc mật, số lại khơng trả lời - Đối với tiêu thụ nội địa mật ong đóng trực tiếp vào chai, lọ thủy tinh nhựa can (với người nuôi ong nước) phuy (với người ni ong phía Nam) bán trực tiếp cho người tiêu dùng công ty thu mua chế biến sản phẩm Với công ty chế biến sản phẩm ong cho thị trường tiêu thu nội địa họ hạ thủy phần mật ong, phá kết tinh đóng trai bán cho người tiêu dùng - Các công ty xuất sau mua mật ong người nuôi ong hạ thủy phần lọc lại mật đóng vào phuy để xuất sản phẩm mật ong thô - Với phấn hoa người nuôi ong phơi trực tiếp nắng mặt trời để làm khô phấn hoa sau khai thác từ đàn ong Sau đóng vào chai, lọ can bán cho người tiều dùng công ty chế biến sản phẩm ong Mật ong dùng ngành thực phẩm (làm bánh kẹo, nước giải khát ), y dược, cơng nghiệp , sáp ong làm nguyên liệu cho hóa mỹ phẩm, thực phẩm, công nghiệp , sản phẩm ong khác chưa có thống kê lượng sản phẩm ong nguyên liệu cho ngành Đây tiềm cho thị trường mật ong nước ta đặc biệt lĩnh chế biến thực phẩm - Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm ong chưa có Về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm ong ban hành từ năm 1990 (TCVN-90) đến lỗi thời, không đáp ứng yêu cầu nước nhập 39 2.8 Kinh tế, xã hội ngành ong 2.8.1 Trình độ kỹ thuật người nuôi ong Nuôi ong nghề tự phát phần lớn người nuôi ong xuất thân từ nông dân lao động không qua đào tạo, chủ yêu học hỏi qua người có kinh nghiệm tự tìm hiểu kỹ thuật nuôi ong Kết điều tra cho thấy tỷ lệ người ni ong có trình độ trung cấp đại học thấp (từ đến 25%), thấp Hưng Yên (người nuôi ong nội khơng qua đào tạo, ong ngoại chiếm 5%) Người ni ong nội nhìn chung khơng qua đào tạo Người nuôi ong ngoại tỉnh Tiền Giang, Đồng Nai, Đắc Lắc, Sơn La có tỷ lệ từ 5-25% qua đào tạo tỉnh trước có cơng ty ong mật trực thuộc tỉnh (hoặc Sơn La có Trung tâm Ong) người đào tạo cán bộ, công nhân tổ chức Về hệ thống đào tạo, Việt Nam có trường Đại học Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Đại học Nông Lâm Thủ Đức, Đại học Tây Ngun, Đại học Nơng nghiệp Cần Thơ có mơn học ong cho sinh viên ngành Nông nghiệp Bảo vệ thực vật chưa có trường có khoa ong chuyên ngành ong Việc tập huấn kỹ thuật nuôi ong số công ty ong tỉnh Đắc Lắc, Đồng Nai thực không thường xuyên Trung tâm Nghiên cứu Phát triển ong quan chuyên ngành Việt Nam có chương trình tập huấn đầy đủ kỹ thuật nuôi ong với ong nội ong ngoại dừng lại với khóa tập huấn ngắn hạn chương trình phát triển ong mà chủ yếu tập trung cho vùng sâu, vùng xa chương trình xóa đói giảm nghèo Một số chương trình đào tạo từ bậc đại học đến tiến sỹ chủ yếu kết hợp với trường đại học khác Kết bảng 31 cho thấy, vùng điều tra tuổi bình quân người nuôi ong khoảng từ 40-50 tuổi, độ tuổi cao Số năm kinh nghiệm trung bình họ từ 13-22 năm nghề nuôi ong Hầu hết số người nuôi ong tỉnh điều tra nam giới Nhìn chung người ni ong khu vực phía Nam có trình độ qua đào tạo tỷ lệ cao khu vực phía Bắc Khả quản lý trại ong người nuôi ong phía Nam tốt người ni ong phía Bắc, trung bình người phía Nam quản lý từ 20040 400 đàn ong ngoại Người nuôi ong phía bắc quản lý khoảng 110 đàn ong Bảng 31 Kinh nghiệm trình độ người ni ong Số lao Trình độ Kinh Khả động Tỉnh Giống ong nghiệm quản lý ong Chưa trại nuôi Đại học, nuôi Tuổi nuôi ong người qua đào ong trung cấp (năm) (đàn/người) tạo (người/trại) Sơn La Ong ngoại 46,0 13,7 5,0 95,0 1,4 110,7 Ong nội 49,7 19,1 0,0 100,0 1,3 96,6 Hưng Yên Ong ngoại 39,3 17,3 5,0 95,0 2,6 119,2 Đắc Lắc Ong ngoại 41,9 16,9 10,0 90,0 1,0 405,6 Đồng Nai Ong ngoại 44,2 16,6 20,0 80,0 2,5 138,6 Ong ngoại 44,3 19,1 25,0 75,0 2,9 198,4 Tiền Giang Ong nội 55,7 22,7 10,0 90,0 1,0 38,7 Tất trại ong điều tra trại nuôi ong cá thể, trại ong có chủ trại chủ trại ong thuê thêm số người giúp việc người học nghề nuôi ong làm việc người giúp việc Đối với trại ong nội số lao động bình quân từ 1-1,3 người/trại ong, đa phần trại ong không cần thuê thêm nhân công Với trại ong ngoại Đắc Lắc 100% lao động chủ trại họ không cần thuê thêm lao động Trại ong ngoại Tiền Giang có số lao động giúp việc cao (thuê thêm 1,9 người/trại ong) 2.8.2 Hiệu kinh tế Với nghề ni ong ngồi bán sản phẩm ong (mật ong, phấn hoa, sáp ong… ) người ni ong bán đàn ong giống, cầu ong… Lợi nhuận trung bình trại ong tỷ trọng thu nhập nghề nuôi ong thể bảng 32 Qua bảng 32 thấy lợi nhuận trung bình năm từ 2008-2010 người nuôi ong tỉnh Tiền Giang đạt cao (129 triệu đồng/trại ong/năm) Từ năm 2009 đến 2010 lợi nhn người ni ong tỉnh phía Nam tăng ngược lại người ni ong tỉnh phía Bắc lại giảm Lợi nhuận cao năm 2010 người nuôi ong tỉnh Đắc Lắc (bình quân năm 2010 133,9 triệu đồng/trại ong) Người ni ong Hưng n chủ yếu ong nội với quy mô số đàn/trại thấp nên lợi nhuận đạt thấp Qua số liệu bảng 32 bảng cho thấy lợi nhuận thu từ nuôi ong tỷ lệ thuận với số đàn/trại ong 41 Bảng 32 Lợi nhuận thu từ nuôi ong Tỷ trọng thu nhập từ nuôi ong TB năm kinh tế gia đình (%) Lợi nhuận (Triệu đồng/trại ong/năm) Tỉnh Sơn La Hưng Yên Đắc Lắc Đồng Nai Tiền Giang Năm 2008 82,6 25,0 55,8 69,3 180,3 Năm 2009 84,7 38,3 70,3 4,9 80,3 Năm 2010 73,3 35,0 133,9 85,0 126,4 80,2 32,8 86,7 53,1 129,0 74 17 51 74 89 Trong năm gần chi phí đầu vào nghề nuôi ong tăng từ 30-35 % giá loại vật tư đầu vào tăng cao giá bán sản phẩm nước xuất tăng 10-15% Với nghề chăn nuôi ong biến động giá đường ảnh hưởng lớn tới chi phí đầu vào, giá đường năm tăng gần gấp đôi so với giá đường kỳ năm ngối Giá xăng dầu tăng khiến chi phí vận chuyển ong năm tăng khoảng 18% Về tỷ trọng chăn ni ong kinh tế gia đình cho thấy người nuôi ong chuyên nghiệp (trừ tỉnh Hưng Yên) có tỷ lệ 50% Tỷ chăn ni ong kinh tế gia đình đạt giá trị cao với người nuôi ong Tiền Giang Do người nuôi ong Hưng Yên chủ yếu nuôi ong nội bán chuyên nghiệp tỷ trọng nghề nuôi ong họ thấp (chỉ 17% góp phần thu nhập kinh tế gia đình) Sơn La Đồng Nai tỉnh có giá trị góp phần ni ong kinh tế gia đinh tương đương (74%) 2.9 Các quy định, sách liên quan đến ngành ong - Chính sách lớn nhà nước tác động trực tiếp tới ngành ong miễn thuế xuất sản phẩm ong, nuôi giữ giống gốc đầu tư kinh phí cho nghiên cứu khoa học, chuyển giao kỹ thuật qua dự án khuyến nông ong, sinh kế, giảm nghèo bảo tồn thiên nhiên - Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành qui định QĐ 45/2005/BNN kiểm dịch thú y, Thông tư 23/2009/BNN sản xuất, chế biến, kinh doanh sản phẩm ong, VietGaHP thực hành nuôi ong tốt (Quyết định số 1580/QĐ-BNN-KHCN), Danh mục loại thuốc thú y sử dụng nuôi ong - Tuy nhiên, chưa có sách vốn đầu tư, tín dụng, ong giống, tiêu chuẩn thức ăn ni ong - Chưa có qui định nhằm bảo vệ ong mật (côn trùng thụ phấn trồng) người ni ong nên tình trạng ong người ni ong bị xua đuổi, 42 phun thuốc sâu khơng có cảnh báo trước sử dụng loại thuốc lưu dẫn làm chết ong phổ biến gây nhiều tổn thất cho người nuôi ong 2.10 Hướng phát triển nuôi ong người nuôi ong Kết bảng 33 cho thấy định hướng người nuôi ong thời gian năm tới từ 40-60% số người ni ong tỉnh Sơn La, Đắc Lắc, Tiền Giang muốn tăng quy mơ trại ong (chỉ có người ni ong Đồng Nai chủ yếu muốn trì quy mơ trại ong có, khoảng 90%) Người ni ong giảm quy mô xuống chiếm tỷ lệ thấp (dưới 5%) Bảng 33 Hướng phát triển quy mô trại ong đến năm 2015 Tỉnh Sơn La Hưng Yên Đắc Lắc Đồng Nai Tiền Giang Tăng quy mô 40,0 60,0 40,0 10,0 40,0 (Đơn vị: % số người hỏi ) Giảm số đàn Giữ nguyên số có đàn có 5,0 55,0 5,0 35,0 5,0 55,0 0,0 90,0 5,0 55,0 Khi hỏi nguyên nhân tăng quy mơ người ni ong tỉnh cho hiệu nuôi ong cao, nguồn hoa thuận lợi, dễ tiêu thụ sản phẩm… Những người muốn giảm quy mơ cho việc tiêu thụ sản phẩm khó khăn, giá vật tư đầu vào tăng cao, giống ong nuôi chất lượng không tốt, ong bị nhiễm nhiều loại dịch, bệnh… Những người muốn trì quy mơ trại ong có cho quy mơ đạt hiệu quả, phù hợp với khả đầu tư quản lý kỹ thuật 43 III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 3.1 Kết luận - Hai tỉnh phía Bắc: Sơn La có điều kiện nguồn hoa thuận lợi cho nghề nuôi ong Hưng Yên nuôi ong thuận lợi vụ Xuân phù hợp với phát triển giống ong nội, nuôi ong di chuyển theo nguồn hoa (vào vụ khó khăn) - Ba tỉnh phía Nam: Tiền Giang có điểu kiện ni ong thuận lợi nhiều tiềm nhiên thường xuyên phải cho ăn bổ sung phấn hoa thức ăn thay Đồng Nai Đắc Lắc tỉnh có nguồn mật tập trung trữ lượng lớn Cà phê, Cao su tỉnh phù hợp với nuôi ong chuyên nghiệp quy mô lớn - Số lượng đàn ong tỉnh điều tra có động thái tăng dần năm gần (trừ Hưng Yên) Tốc độ tăng trưởng trung bình cao Đắc Lắc (29,74%/năm từ 2008-2010) Đắc Lắc tỉnh có số đàn ong cao số tỉnh điều tra (đạt 180 nghìn đàn năm 2010) Số người ni ong Việt Nam khoảng 26 nghìn người với 3000 người ni ong chun nghiệp (có quy mô trại ong 150 đàn) - Quy mô trại nuôi ong ngoại cao lần so với trại nuôi ong nội quy mô trại ong khu vực phía Nam cao gần gấp lần so với khu vực phía Bắc Tiền Giang có quy mơ trại ong lớn (năm 2010 trại ong ngoại Tiền Giang có quy mơ trung bình 583,5 đàn/trại ong) - Người ni ong có kỹ thuật để quản lý trại ong biết kỹ thuật tạo chúa, nhân đàn, quản lý ong theo mùa, phát điều trị bệnh dịch hại… kiến thức giống người biết (như đánh giá sức đẻ trứng ong chúa, tỷ lệ cận huyết đàn ong…) - Giống ong nội không bị nhiễm loại ký sinh chí nhỏ chí lớn chúng lại bị nhiễm nặng với loại bệnh ấu trùng thối ấu trùng tuổi nhỏ ấu trùng tuổi lớn Cả giống ong ngoại ong nội bị gây hại thuốc bảo vệ thực vật Giống ong ngoại năm gần bị loại bệnh thối ấu trùng tuổi lớn gây hại nặng Nhiều loại dịch bệnh trước thứ yếu lại trở thành dịch hại nguy hiểm gây hại nặng (như ký sinh chí nhỏ ong ngoại) - Giống ong nuôi Việt Nam chủ yếu giống ong ngoại người nuôi ong ngoại chủ yếu nuôi ong chun nghiệp Trong tỉnh điều tra có Tiền Giang Hưng n có người ni ong nội Năng suất mật ong nội thấp lần so với ong ngoại Năng suất ong nội đạt khoảng 12,2-18,3 kg/đàn/năm, ong ngoại 33-38,6 kg/đàn/năm 44 Giống ong Việt Nam có sức đẻ trứng khơng cao (ong ngoại trung bình gần 1000 trứng/ngày đêm, ong nội 500 trứng/ngày đêm) tỷ lệ cận huyến cao - Giá trị sản xuất tỉnh điều tra năm gần có xu tăng dần tăng trưởng số lượng đàn ong, suất mật ong giá bán mật ong nội địa xuất - Trong loại sản phẩm ong mật ong sản phẩm có giá trị sản xuất cao - Mật ong Việt Nam tiêu thụ chủ yếu nhờ xuất (những năm gần lượng mật xuất 85%), thuận lợi thách thức ngành ong qui trình sản xuất quản lý chất lượng khơng đảm bảo Hiện xuất sang thị trường Mỹ, thị trường EU cấm bị ép giá, chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro - Mặc dù giá đầu vào chăn nuôi ong tăng số lớn người ni ong đạt hiệu muốn trì tăng quy mơ sản xuất - Đại phận người ni ong khơng qua đào tạo, trình độ giống ong, quản lý bệnh chất lượng sản phẩm thấp - Thiếu thơng tin số liệu thống kê tin cậy ngành ong từ địa phương đến trung ương nguồn mật, đàn ong, thị trường - Tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gây chết ong, không cảnh báo trước sử dụng, gây cho nghề nuôi ong gặp nhiều rủi ro - Người nuôi ong sử dụng kinh nghiệm thiếu kiến thức bản, hội tiếp cận với khóa tập huấn khơng nhiều - Cộng đồng thiếu hiểu biết vai trò ong mật thụ phấn trồng hệ thực vật - Người ni ong khơng có hội tiếp cận nguồn tín dụng để đầu tư phát triển sản xuất - Vận chuyển sản phẩm ong di chuyển đàn ong nước gặp khó khăn thủ tục quản lý thị trường kiểm dịch - Chưa có quan tâm mức quan đầu ngành địa phương đến ngành ong, chưa có hợp tác ngành nghề liên quan Tại tỉnh điều tra, hầu hết Phòng chăn ni khơng nắm khơng quản lý tình hình sản xuất phát triển nhành ong tỉnh Các ngành liên quan trồng trọt, phát triển lâm nghiệp chưa có hợp tác gắn kết với ngành ong Nghề nuôi ong nước ta đà phát triển, mang nhiều yếu tố tự phát thiếu tảng để phát triển bền vững lâu dài 45 3.2 Đề nghị Trên sở kiến nghị hội nuôi ong địa phương người nuôi ong tỉnh điều tra xin kiến nghị vấn đề cho phát triển bền vững ngành chăn nuôi ong mật sau: - Tăng cường kiểm soát xuất nhập sản phẩm ong, phát ngăn chặn kịp thời hành vi gian lận thương mại việc nhập để chuyển tải sản phẩm ong nước ngồi làm giả tên xuất xứ hàng hố Việt Nam - Nhanh chóng khắc phục vấn đề tồn cách hiệu để EC cho phép mật ong Việt Nam xuất vào EU trở lại năm 2011 - Cho phép nâng cấp, bổ sung chức Trung tâm Nghiên cứu PT ong mở khóa đào tạo dài hạn từ tháng đến năm cấp tương đương trung cấp - Hỗ trợ xúc tiến thương mại, vốn vay kiểm tra thú y chất lượng sản phẩm ong - Giảm phiền hà quản lý thị trường, kiểm dịch vận chuyển mật ong đàn ong từ tỉnh đến tỉnh khác - Thông tin, tuyên truyền tập huấn nhằm nâng cao kiến thức vai trò thụ phấn trồng ong sản xuất nông nghiệp môi trường tự nhiên cho cộng đồng Nghiêm cấm hành vi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi gây hại đến ong mật hành vi xua đuổi ong người nuôi ong đem ong đến địa phương khai thác mật - Tăng cường vốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật khuyến nông ngành ong cho người nuôi ong Đầu tư cho nghiên cứu trữ lượng nguồn mật, phấn vùng để sở đề quy hoạch quy mô phát triển nghề nuôi ong vùng - Đẩy mạnh quan tâm, đầu tư Sở, Phòng ban liên quan tỉnh đến ngành ong Cần có giải pháp để xây dựng mối quan hệ hợp tác ngành nghề liên quan trồng trọt, chăn nuôi khác, phát triển nông nghiệp với ngành ong - Xây dựng dự án tổng thể “Chương trình phát triển ong quốc gia giai đoạn 2010-2020” - 46 IV PHỤ LỤC 4.1 Tập huấn phương pháp điều tra 4.1.1.Nội dung tập huấn: - Phương pháp điều tra - Lập phiếu điều tra - Theo dõi tiêu nghiên cứu trại ong đàn ong - Dịch hại ong mật - Giống ong - Thực trạng sản xuất ngành ong giới Việt Nam 4.1.2 Các hình ảnh khóa tập huấn Hình Tập huấn phương pháp điều tra 4.2 Các hình ảnh điều tra tại trại ong, sở sản xuất, vấn người ni ong Hình Trại ong Tiền Giang Hình Trại ong Đồng Nai 47 Hình Trại ni ong nội Hưng Yên Hình Điều tra Sơn La Hình Xưởng lọc mật (Cty ong Đồng Nai) Hình Trại ong Đắc Lắc Hình Điều tra Đắc Lắc Hình Sản xuất tầng chân 48 4.3 Một số loại nguồn mật, phấn Hình 10 Hoa Nhãn Hình Hoa Táo Hình Hoa Cà phê Hình 11 Hoa Vải Hình Hoa Trinh nữ Hình Hoa Chôm Chôm 49 ... Lắc (ong ngoại) + Nam Bộ: Tiền Giang (ong nội ong ngoại), Đồng Nai (ong nội ong ngoại) - Tại tỉnh tiến hành điều tra 1-2 huyện theo tiêu chí 1.3.5 Thời gian địa điểm - Thời gian: từ tháng năm 2010. .. Đắc Lắc Đồng Nai Tiền Giang Tiền Giang Giống ong nuôi Ong ngoại Ong nội Ong ngoại Ong ngoại Ong ngoại Ong ngoại Ong nội Số đàn ong (đàn) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 150,7 160,0 157,3 134,1 142,2... 38,7 Trong giai đoạn từ 2008 đến 2010 số đàn ong trại ong nhìn chung tăng lên 20 Trong giai đoạn từ 2008 đến 2010 quy mơ trại ong có động thái tăng dần số đàn ong/ trại ong Nhìn chung người ni ong

Ngày đăng: 02/04/2019, 23:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan