báo cáo thu hoạch thực tập sư phạm mầm non

40 723 0
báo cáo thu hoạch thực tập sư phạm mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC HÀNH SƯ PHẠM Phần 1: Sơ yếu lí lịch - Họ tên: Nguyễn Thị Hoài Thương - Nam, nữ : Nữ - Ngày, tháng, năm sinh: 30/ 04/1997 - Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm mầm non - Lớp: MN4C - Trường: Trung cấp chuyên nghiệp Hải Phòng - Hệ đào tạo: Trung cấp( 02 năm) - Thực tập nhóm/lớp: Lớp 5-6 tuổi - Tại: Trường Mầm Non Tú Sơn – xã Tú Sơn – huyện Kiến Thụy – Hải Phòng Phần : Mục lục  Sơ yếu lí lịch trang  Mục lục………………………………………………… trang  Từ viết tắc…………………… ……… trang  Lời cảm ơn trang  Nội dung báo cáo…… .…………… ………………………… trang  Phần A: Mục đích………………………………………… trang  Phần B: Giới thiệu ……………………………………… trang  Phần C: Nội dung trang 10 Nội dung công việc thực hiện………………………… …trang 10 Kế hoạch chăm sóc giáo dục…………………………………… … trang 15 2.1 Tổ chức hoạt động vệ sinh dinh dưỡng .… trang 15 2.2 Giờ học………… ……………………………………… trang 18 2.3 Hoạt động vui chơi…… …………………………….… trang 20 Hoạt động thực tập giảng dạy trang 23 Hoạt động thực tập làm chủ nhiệm lớp trang 25 Kiến nghị - đề xuất trang 28 Kết luận trang 32 Một số hình ảnh hoạt động trang 33 Lời kết trang 39 Phần 3: Kí hiệu từ viết tắt MN: mầm non CSVC: sỡ vật chất CĐSH: chế độ sinh hoạt GVCN: giáo viên chủ nhiệm BGH: ban giám hiệu GVHD: giáo viên hướng dẫn Phần 4: Lời cảm ơn Bài báo cáo thực hành sư phạm lần hoàn thành nhờ vào hướng dẫn, giúp đỡ tận tình BGH Nhân cho phép em bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám Hiệu Trường trung cấp chuyên nghiệp Hải Phòng, giáo viên hướng dẫn thực nói riêng giáo viên tồn trường nói chung, q thầy nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành đợt thực tập sư phạm lần Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Ban Giám Hiệu tập thể quý thầy cô trường Mầm Non Tú Sơn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ,cung cấp thơng tin có liên quan đến công tác giảng dạy đồng thời nhiệt tình đạo, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đợt thực tập Lời cuối , em xin chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe công tác tốt nghiệp giáo dục EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Phần 5: Nội dung báo cáo A: Mục đích ý nghĩa a Mục đích: - Nhằm giúp sinh viên có hội tiếp xúc,vận dụng phương pháp, kiến thức học trường vào thực tiễn trường Mầm Non, hình thành thói quen, học hỏi kinh nghiệm Giáo viên trường , từ hình thành tư cho sau - Thực tập sư phạm giúp cho sinh viên tiếp cận thực tế tồn cơng việc người giáo viên Mầm Non, thực tập công tác chủ nhiệm lớp…trước trở thành giáo viên thực thụ - Thực tập tạo điều kiện cho sinh viên chủ động, sáng tạo công việc vận dụng kiến thức rèn luyện kỹ giáo dục dạy học thực tế nhà trường, từ hình thành lực sư phạm, cịn góp phần rèn luyện tư cách, tác phong sư phạm, nâng cao phẩm chất nghề nghiệp cho sinh viên trước thức bước vào nghề Hơn nữa, thông qua đội ngũ sinh viên thực tập sư phạm giúp cho trường trung cấp chuyên nghiệp cấp quản lí giáo dục có sở tìm hiểu, đánh giá chất lượng đào tạo giáo viên trường b ý nghĩa - Đối với sinh viên, hoạt động thực tập tốt nghiệp có vai trị quan trọng khơng với q trình học tập mà với nghiệp sinh viên sau - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức, kĩ học Cụ thể: giúp sinh viên củng cố kiến thức tâm lí học giáo dục học mầm non, làm giàu vốn kinh nghiệm thực tế sinh viên phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ Sinh viên có hội để rèn luyện kĩ quan sát, nghiên cứu đánh giá phát triển trẻ - Giúp sinh viên sư phạm sâu tìm hiểu thực tế giáo dục, tiếp xúc với học sinh giáo viên trường mầm non, thường xuyên thực hành, luyện tập kĩ sư phạm, làm sở để hình thành phẩm chất lực sư phạm người giáo viên mầm non - Bồi dưỡng lòng yêu nghề, mến trẻ; thái độ thân thiện, tích cực hịa nhã giao tiếp có ý thức tự giác việc rèn luyện tay nghề - Giúp sinh viên nhận thức vai trò người giáo viên mầm non, tập làm số cơng việc chăm sóc giáo dục trẻ, theo yêu cầu chương trình khung đào tạo giáo viên mầm non - Ngồi cịn giúp sinh viên tự rút cho học mà bạn tự tích lũy q trình thực tập, giúp sinh viên nhìn thấy điểm mạnh hạn chế để tự trưởng thành hơn, giúp sinh viên sau đứng lớp tốt c Nội dung thực tập sư phạm: - Gồm nội dung chính: + Dự buổi giảng dạy mẫu + Tập lên tiết khối dạy thử theo hướng dẫn GVCN + Thực tập chủ nhiệm + Ý thức rèn luyện sinh viên đợt thực tập sư phạm B: Giới thiệu Trường thực tập:  Thuận lợi - Trường MN Tú Sơn xây dựng trước năm 1962, cô Bùi Thị Hà làm hiệu trưởng - Hiện nhà trường hoạt động toàn 17 lớp bán trú với tổng số học sinh 470 cháu CBGVCNV: 80 người, hình thành ban đầy đủ, sỡ vật chất đầy đủ, khang trang, thống mát có mơi trường xanh đẹp, có sân chơi, đội ngũ BGHGVCNV nhiệt tình cơng tác - Trường đạt nhiều thành tích cấp quận, thành phố - Giáo viên nhiệt tình cơng tác có trình độ chun mơn cao  Khó khăn - Trường nằm đường lớn nên tan tầm hay tắc đường gây cản trở - Nhận thức phụ huynh chưa cao gây khó khăn cho giáo viên việc trao đổi - Một số trẻ học muộn nên chậm so với lứa tuổi Địa chỉ: thôn – xã Tú Sơn - Huyện Kiến Thụy – Hải Phịng Nhóm lớp thực tập: Lớp 5-6 tuổi Số trẻ: 30 trẻ.( 19 nam, 11 nữ) Trong đó: 02 trẻ dư cân 04 trẻ suy dinh dưỡng độ nhẹ Giáo viên phụ trách lớp: Giáo viên 1: Cô Bùi Thị Vui Giáo viên 2: Cô Nguyễn Thị Loan Thời gian thực tập: Từ 03/12 đến 30/12/2018 Sinh viên thực tập: Nguyễn Thị Hồi Thương Đặc điểm tình hình nhóm lớp: - Trẻ: có 30 trẻ - Giáo viên MN: + Cả hai có kinh nghiệm cao nghề, động, sáng tạo, nhiệt tình cơng tác, yêu nghề, yêu mến trẻ, cô phấn đấu công tác thi đua tôn trọng trẻ, xem trẻ Cơ ln vui vẻ niềm nở với phụ huynh ln quan tâm chăm sóc trẻ + Cơ nhiệt tình giúp đỡ chúng em suốt thời gian thực tập trường, hịa nhã, vui vẻ giúp đỡ chúng em gặp khó khăn, nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm trình ni dạy trẻ để em hiểu nghề chọn ngày u q nghề Đối chiếu tiêu chí - Đảm bảo đạt chuẩn tiêu chí trường quốc gia 9.CSVC:  Thuận lợi - Trường lớp xây dựng khang trang rộng rãi, thoáng mát, tiêu chuẩn, đẹp, bếp ăn chiều đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Với trang thiết bị đại, đầy đủ trang thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học đa dạng, phịng học có máy vi tính đáp ứng nhu cầu trẻ, có giường ngủ đầy đủ cho trẻ - Trường có đầy đủ phịng hành chính, phịng chức năng, phịng dạy khiếu, sân trường rộng nhiều đồ chơi cho trẻ, có hồ bơi, sân cát, khu vườn cho trẻ thỏa sức vui chơi - Lớp học thoáng mát, tiêu chuẩn, đẹp.Mỗi lớp có camera, điều hịa chiều - Cơ có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình công tác yêu nghề mến trẻ - Các loại đồ chơi trẻ đa dạng, lớp học trang trí chủ yếu màu chủ đạo: đỏ, xanh, vàng phù hợp với lứa tuổi trẻ  Khó khăn: - Lớp khơng có bảo mẫu nên việc chăm sóc trẻ nhiều bị bất cập cô vừa phải dọn vệ sinh vừa quản trẻ, vừa chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cần thiết cho hoạt động trẻ, việc tạo không khí thoải mái cho trẻ học - Đồ chơi lớp trẻ đa dạng số lượng đồ chơi cịn tương đối so với số trẻ đến lớp ngày tăng 10 CDSH: Lịch sinh hoạt ngày trẻ lớp THỜI GIAN NỘI DUNG 6h45 - 7h10 Đón trẻ, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ 7h10 - 7h25 Thể dục sáng, vui chơi trẻ, trò chuyện với trẻ thời tiết, chuyện nhà, 7h25 - 8h00 Ăn sáng( đăng kí) 8h00 - 8h50 Hoạt động học 8h50 - 9h25 Hoạt động trời 9h25 - 10h00 Hoạt động vui chơi theo chủ đề 10h00 - 10h25 Vận động nhẹ nhàng, Vệ sinh 10h25 - 11h00 Ăn trưa, phụ cô phơi khăn, xếp cốc, kê giường, lấy chăn gối theo lịch trực nhật 11h30 - 14h30 Ngủ trưa 14h30 - 15h00 Vận động nhẹ nhàng, phụ cô cất giường, gối, chăn Vệ sinh – ăn xế 15h00 - 16h00 Hoạt động chiều( ôn luyện buổi sáng, trò chuyện trẻ, dạy trẻ kĩ sống cần thiết, ) 16h00 – 17h00 Chuẩn bị quần áo, đồ dùng cho trẻ Trả trẻ, trao đổi với phụ huynh C: Nội dung 1.Nội dung công việc thực hiện: - Quan sát hoạt động giáo dục:  Giờ học: - Ngày 4/12/2018 quan sát cô Bùi Thị Vui lên tiết với đề tài “tách gộm phạm vi 7” , ngày 13/12/2018 quan sát cô Nguyễn Thị Loan lên tiết PTNN “đồng dao: Thằng Bờm” , từ rút nhiều kinh nghiệm cho thân.… 10 - Nắm vững đặc điểm tâm lí trẻ ( đặc điểm thể chất, tính cách, chế độ ăn trẻ,…) - Xây dựng kế hoạch năm, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần… để dự kiến nội dung công việc cần làm, định hướng cho hoạt động giáo viên Giáo viên phải nghiên cứu để hiểu yêu cầu giáo dục nhà trường, sở vận dụng cụ thể hóa vào tình hình lớp chủ nhiệm - Đảm bảo tiêu số lượng trẻ đến lớp, quản lí học, chơi, ăn ngủ vệ sinh - Đánh giá phát triển trẻ - Quản lí sở vật chất lớp - Xây dựng công tác phối kết hợp giáo viên với gia đình trẻ, giáo viên với nhau… - Có kế hoạch nghiên cứu đặc điểm gia đình học sinh lớp chủ nhiệm, biết phân loại học sinh theo đặc điểm để có giải pháp tác động phù hợp Nghiên cứu để hiểu gia đình tìm hiểu đặc điểm trình độ, tâm lý cha mẹ học sinh, quan tâm cha mẹ cái, phương pháp giáo dục cha mẹ họ gia đình 4.2 Nhiệm vụ công tác giáo viên chủ nhiệm - Người giáo viên chủ nhiệm, trước hết phải thực tốt nhiệm 25 vụ giáo mẫu mực đạo đức, làm tốt công tác giáo dục, phát triển trí tuệ học sinh Đồng thời, giáo viên chủ nhiệm giáo dục phẩm chất đạo đức, rèn luyện lực cho học sinh - Giáo viên chủ nhiệm cịn có trách nhiệm nắm vững tình hình học sinh lớp mặt, báo cáo cho Ban giám hiệu trường biết theo định kỳ đột xuất có vấn đề cần giải -Tận dụng tiềm giáo dục trường xã hội để đạt tới hiệu việc thực giáo dục nhiệm vụ đặc trưng người giáo viên chủ nhiệm lớp  Thuận lợi - Kế hoạch thực tập nhà trường xây dựng sớm - Được động viên, quan tâm kịp thời Ban Giám hiệu nhà trường - Công nghệ thông tin phát triển, nên hầu hết phụ huynh học sinh có số điện thoại riêng, liên lạc gia đình nhà trường giáo viên chủ nhiệm dễ dàng - Được trang bị đầy đủ kiến thức kĩ giảng dạy trường - Có ủng hộ, hợp tác tích cực học sinh - Được hướng dẫn ủng hộ nhiệt tình giáo viên trường - Các thầy cô bảo tận tình cho sinh viên từ việc soạn giáo án đến cách thức truyền đạt kiến thức cho học sinh  Khó khăn 26 - Thiếu tự tin kiến thức đứng trước đông người điểm yếu giáo sinh - Việc trình bày bảng trở ngại số bạn - Ngồi thái độ khơng hợp tác số trẻ lớp phần làm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy sinh viên  4.3 Một số biện pháp - Muốn phát huy hiệu qủa phương pháp giáo dục tập thể, giáo viên chủ nhiệm trước hết phải người có uy tín, có trách nhiệm - Đảm bảo quyền lợi cơng bằng, nghĩa vụ chung trẻ lớp - Tổ chức hoạt động chung để thực mục tiêu - Có kỉ luật chặt chẽ, có qui định, nội qui phải rõ ràng - Vận động, giáo dục trẻ đưa vào hoạt động có nếp, có kỉ luật chặt chẽ  4.4 Tự đánh giá - Nắm việc cần làm GVCN - Nắm kĩ xử lý tình xảy lớp - Biết cách trao đổi với phụ huynh - Nhưng ban đầu lúng túng chưa xếp công việc hợp lý - Xếp loại: Khá Kiến nghị - đề xuất  Với trường MN thực tập : 27 - BGH quan tâm nhiệt tình sinh viên thực tập, giáo viên hướng dẫn tận tình giúp đỡ sinh viên thực tập lớp - Trường MN ln cập nhật chương trình đổi ,thông tin xã hội liên hoan đến trẻ truyền tải đến phụ huynh kịp thời, nhiên cần xác nhanh chóng (bệnh tay chân miệng, ho…) - Số lượng đồ chơi lớp cịn ít, đồ chơi tự làm đa dạng, phong phú làm lớp nhìn trống trải  Với trường sư phạm TW : - Tạo điều kiện cho chúng em thực tế trường mầm non - Cô hướng dẫn nhiệt tình thường xun thăm hỏi ,góp ý tư vấn trình thực tập làm báo cáo  Kiến nghị: - Giờ học: + Cô làm thay trẻ, không để trẻ tự làm + Cô thực dạy nhiều chơi cho trẻ tự trải nghiệm, tự bầy tỏ cảm xúc + Cô áp đặt lên trẻ - Giờ chơi: + Không đảm bảo đủ thời gian cho trẻ chơi ngày đặc biệt chơi chiều + Áp đặt lên ý tưởng, đề tài chơi, cách chơi trẻ 28 + Có số đồ chơi hư mà khơng sửa lại cho trẻ, để lau ngày làm gián đoạn hoạt động chơi trẻ + Cô thường làm thay trẻ dẫn đến trẻ không phát huy khả năng, kinh nghiệm sống - Giờ đón/trả trẻ: + Một số trẻ đến lớp khóc khơng hịa địng với bạn, nhút nhát + Không tổ chức đa dạng hoạt động cho trẻ, cho trẻ tự chơi với chơi với đồ chơi + Khi vài trẻ cho trẻ ngồi im chờ đợi + Cô không thường xuyên trao đổi nhiều với trẻ  Đề xuất kinh nghiệm thân: - Giáo viên phải phấn đấu rèn luyện nhiều - Giáo viên không ngừng học hỏi vận dụng phương pháp đổi mới, linh hoạt, sáng tạo để gây hứng thú cho trẻ học - Giáo dục trẻ “thưa cô” trả lời củng phát triển ngôn ngữ trẻ - Giáo viên phải nhanh nhẹn xử lí tình - Giọng nói dạy trẻ phải nhỏ nhẹ, chậm, rõ ràng, dứt khoát thu hút trẻ - Khi dạy cô nên sử dụng tiếng mẹ đẻ - Giáo viên phải nắm rõ tiếng trình tổ chức hoạt động, tự tin, bình tĩnh tổ chức hoạt động cho trẻ - Trong ăn, trẻ ăn chậm cô nhẹ nhàng, động viên trẻ ăn hết mình, ăn hết suất - Nên tổ chức nhiều hoạt động bổ ích hoạt động chiều - Khi tổ chức học, cô nên gọi trẻ lanh lợi nói trước gọi trẻ chậm nói sau 29 - Những trẻ quậy không tập trung ý cô cho trẻ ngồi gần hay gọi trẻ trả lời câu hỏi cô Một câu hỏi cô thay đổi nhiều hình thức khác để hỏi trẻ - Cô không nên ép trẻ phải làm theo ý mà trẻ khơng thích, cần tơn trọng trẻ - Khi dạy cô nên ý với trẻ lười, thụ đông, thường xuyên hỏi trẻ, khuyến khích, động vien trẻ - Giờ ăn, tập cho trẻ ăn hết suất, hết mình, cầm muỗng tay phải Biết mời cô, mời bạn trước ăn - Giờ chơi, tập cho trẻ chơi tích cực - Phịng học cô phải dọn dẹp thường xuyên, lau đồ chơi, kệ chơi cho trẻ, trang trí phịng học theo chủ điểm tháng phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ - Đồ chơi, cô phải sáng tạo việc tạo nhiều đồ chơi cho trẻ, thu hút tị mị, khám phá trẻ qua đồ chơi - Cô gương cho trẻ - Khi làm mẫu cho trẻ phải tự tin, dứt khốt, khơng lúng túng - Người giáo viên Mầm Non phải thực gương mẫu, trang bị cho kiến thức vững vàng để đảm bảo cho việc dạy học vừa có tính khoa học có tính nghệ thuật Ln nêu cao vai trị người giáo viên - Giờ trả trẻ phụ huynh đến đón Cơ giáo phải có mặt để gọi tên trẻ cho trẻ với phụ huynh, qua dạy trẻ biết chào người lớn khỏi nhà nhà gặp người lạ Kết luận Qua đợt thực tập em muốn tích lũy số kiến thức kỹ cho như: 30  Kiến thức : - Xác định nội dung, nhiệm vụ, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc – giáo dục trường mầm non - Nhận biết xác định số đặc điểm tâm lý bật trẻ mầm non hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ  Kỹ : - Nhận diện hoạt động giáo dục trường mầm non phương pháp tổ chức hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ - Có kinh nghiệm giải tình - Tham gia giáo viên mầm non tập thực hoạt động chăm sóc trẻ  Thái độ: - Chủ động học hỏi, tích cực thực nội dung thực hành, thực tuân thủ nội quy trường mầm non, có thái độ tích cực với trẻ giáo phụ huynh, hợp tác với giáo viên quan sát trẻ - Đặc biệt, nâng cao nhận thức nghề giáo viên mầm non 7.Một số hoạt động trẻ 31 Bé tập làm bác thợ xây 32 Tiết học làm quen chữ lớp 5-6 tuổi 33 Bé sáng tạo nghệ thuật 34 Giáng sinh an lành- yêu thương 35 Các góc bé trường 36 Bé hoạt động trời Lời kết Một lần nữa, cho e gửi lời cảm ơn đến BGH trường trung cấp chuyên nghiệp HP cô Nông Thị Hương, em xin chân thành 37 cảm ơn trường mầm non nơi em thực tập, cảm ơn quý nhà trường tạo điều kiện cho em thực tập Em cảm nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình từ phía trường mầm non, chị giáo viên mầm non lớp Điều làm em thấy thêm u nghề nỗ lực hồn thành xong chương trình giáo dục mầm non để em trở thành giáo viên mầm non yêu quí chị giáo viên mầm non lớp Do thiếu kinh nghiệm thực tế nên cáo cáo cịn nhiều sai sót, mong bạn góp ý để em hoàn thiện EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA BAN CHỈ ĐẠO Nhận xét 38 Điểm Xếp loại TRƯỞNG BAN CHỈ ĐẠO THSP1 39 ... tư cho sau - Thực tập sư phạm giúp cho sinh viên tiếp cận thực tế tồn cơng việc người giáo viên Mầm Non, thực tập công tác chủ nhiệm lớp…trước trở thành giáo viên thực thụ - Thực tập tạo điều... sinh viên sư phạm sâu tìm hiểu thực tế giáo dục, tiếp xúc với học sinh giáo viên trường mầm non, thường xuyên thực hành, luyện tập kĩ sư phạm, làm sở để hình thành phẩm chất lực sư phạm người... Nội dung thực tập sư phạm: - Gồm nội dung chính: + Dự buổi giảng dạy mẫu + Tập lên tiết khối dạy thử theo hướng dẫn GVCN + Thực tập chủ nhiệm + Ý thức rèn luyện sinh viên đợt thực tập sư phạm B:

Ngày đăng: 02/04/2019, 21:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Nhằm giúp sinh viên có cơ hội tiếp xúc,vận dụng những phương pháp, kiến thức đã học ở trường vào thực tiễn ở trường Mầm Non, hình thành thói quen, học hỏi kinh nghiệm của Giáo viên ở trường , từ đó có thể hình thành tư thế cho mình sau này.

  • - Thực tập sư phạm này giúp cho sinh viên tiếp cận thực tế toàn bộ công việc của người giáo viên Mầm Non, thực tập công tác chủ nhiệm của một lớp…trước khi trở thành một giáo viên thực thụ.

  • - Thực tập tạo điều kiện cho sinh viên chủ động, sáng tạo trong công việc vận dụng kiến thức và rèn luyện các kỹ năng giáo dục và dạy học trong thực tế nhà trường, từ đó hình thành năng lực sư phạm, còn góp phần rèn luyện tư cách, tác phong sư phạm, nâng cao phẩm chất nghề nghiệp cho sinh viên trước khi chính thức bước vào nghề. Hơn nữa, thông qua đội ngũ sinh viên thực tập sư phạm giúp cho trường trung cấp chuyên nghiệp và các cấp quản lí giáo dục có cơ sở tìm hiểu, đánh giá chất lượng đào tạo giáo viên của trường.

  • b. ý nghĩa

  • - Đối với sinh viên, hoạt động thực tập tốt nghiệp có vai trò quan trọng không chỉ với quá trình học tập mà còn với cả sự nghiệp của sinh viên sau này.

  • - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức, kĩ năng đã được học. Cụ thể: giúp sinh viên củng cố các kiến thức về tâm lí học và giáo dục học mầm non, làm giàu vốn kinh nghiệm thực tế của sinh viên về phương pháp chăm sóc và giáo dục trẻ. Sinh viên có cơ hội để rèn luyện kĩ năng quan sát, nghiên cứu và đánh giá sự phát triển của trẻ.

  • - Giúp sinh viên sư phạm đi sâu tìm hiểu thực tế giáo dục, tiếp xúc với học sinh và giáo viên ở trường mầm non, được thường xuyên thực hành, luyện tập các kĩ năng sư phạm, làm cơ sở để hình thành phẩm chất và năng lực sư phạm của người giáo viên mầm non

  • - Bồi dưỡng lòng yêu nghề, mến trẻ; thái độ thân thiện, tích cực hòa nhã trong giao tiếp và có ý thức tự giác trong việc rèn luyện tay nghề.

  • - Giúp sinh viên nhận thức được vai trò của người giáo viên mầm non, tập làm một số công việc về chăm sóc giáo dục trẻ, theo yêu cầu của chương trình khung đào tạo giáo viên mầm non

  • - Ngoài ra còn giúp sinh viên tự rút ra cho mình những bài học mà các bạn tự tích lũy được trong quá trình thực tập, giúp sinh viên nhìn thấy được những điểm mạnh và những hạn chế của mình để tự trưởng thành hơn, giúp sinh viên sau này đứng lớp được tốt hơn.

  • c. Nội dung thực tập sư phạm:

  • - Gồm 4 nội dung chính:

  • + Dự giờ các buổi giảng dạy mẫu.

  • + Tập lên tiết của 3 khối và dạy thử theo hướng dẫn của GVCN

  • + Thực tập chủ nhiệm.

  • + Ý thức rèn luyện của sinh viên trong đợt thực tập sư phạm.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan