Nghiên cứu giải pháp tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng công bố quốc tế qua thực tế của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia

76 138 0
Nghiên cứu giải pháp tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng công bố quốc tế qua thực tế của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

From the SelectedWorks of Pandre Samson Summer 2018 Nghiên cứu giải pháp tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng công bố quốc tế qua thực tế Quỹ Phát triển khoa học công nghệ quốc gia Trần Quang Huy, Bộ Khoa học Công nghệ This work is licensed under a Creative Commons CC_BY International License Available at: https://works.bepress.com/pandre-samson/140/ VIỆN HÀN LÂM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN CHIẾN LƢỢC VÀ CHÍNH HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẦN QUANG HUY NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG SỐ LƢỢNG, NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG BỐ QUỐC TẾ QUA THỰC TẾ CỦA QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM NGHỆ HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM NGHỆ HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Hà Nội, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƢỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẦN QUANG HUY NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG SỐ LƢỢNG, NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG BỐ QUỐC TẾ QUA THỰC TẾ CỦA QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA Ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 834.04.12 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TẠ DOÃN TRỊNH Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Mọi thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc rõ ràng đƣợc phép công bố MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: BỐI CẢNH QUỐC TẾ VỀ XU THẾ CÔNG BỐ 16 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Bối cảnh giới công bố quốc tế 15 1.2 Bối cảnh Việt Nam công bố quốc tế 17 1.3 Bối cảnh khu vực công bố quốc tế (ASEAN) 18 Tiểu kết chƣơng 20 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG BỐ QUỐC TẾ DO QUỸ TÀI TRỢ GIAI ĐOẠN 2011-2016 TẠI QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 21 2.1 Số lƣợng công bố ISI Việt Nam 21 2.2 Chất lƣợng công bố tạp chí đăng 31 2.3 Khảo sát thói quen cơng bố nhà khoa học Việt Nam (trong lĩnh vực khoa học tự nhiên kỹ thuật) 39 2.4 Số lƣợng công bố quốc tế lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn 42 Tiểu kết Chƣơng 48 CHƢƠNG 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG SỐ LƢỢNG, NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG BỐ QUỐC TẾ QUA THỰC TẾ CỦA QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 49 3.1 Định hƣớng phát triển khoa học công nghệ quốc gia 49 3.2 Kết thực Chiến lƣợc phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2015 liên quan đến NCCB…………………………………………….51 3.3 Nghiên cứu, đề xuất định hƣớng nhằm tăng cƣờng chất lƣợng số lƣợng công bố quốc Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia tài trợ 55 3.4 Các giải pháp 57 KẾT LUẬN 62 Tài liệu tham khảo 64 Phụ lục 66 Danh mục chữ viết tắt Công bố - công bố quốc tế - công bố ISI: cơng bố khoa học tạp chí thuộc danh mục SCIE ISI: Institute for Scientific Information NCCB: Nghiên cứu Quỹ: Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia ASEAN: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Cơng bố có địa Việt Nam: Cơng bố có tác giả có địa Việt Nam Công bố nội lực: Công bố nhà khoa học nƣớc đóng vai trò tác giả (tác giả liên hệ) Cơng bố Việt Nam tài trợ: Cơng bố có ghi nhận tài trợ 01 tổ chức cơng lập Việt Nam Công bố Quỹ tài trợ: Công bố có ghi nhận tài trợ Quỹ Cơng bố tổ chức khác Việt Nam tài trợ: Công bố có ghi nhận tài trợ 01 tổ chức công lập Việt Nam Quỹ Công bố tài trợ nguồn khác: Công bố ghi nhận tài trợ nguồn kinh phí ngồi cơng lập, nguồn tài trợ nƣớc ngồi khơng ghi nhận nguồn tài trợ Danh mục bảng biểu Bảng 1.1: Top 15 chun ngành có nhiều cơng bố giới Bảng 1.2: Top 15 chuyên ngành có nhiều cơng bố Việt Nam Bảng 2.1: Số lƣợng báo ISI Việt Nam giai đoạn 2011 – 2016 Bảng 2.2 : Tỉ lệ tăng số lƣợng cơng bố có địa Việt Nam qua năm Bảng 2.3: Tỷ lệ số lƣợng công bố ISI NAFOSTED tài trợ so với số lƣợng công bố ISI Việt Nam tài trợ Bảng 2.4: Số liệu công bố nội lực Việt Nam Quỹ Bảng 2.5: Tỉ lệ tăng số lƣợng công bố nội lực Việt Nam Bảng 2.6: Số lƣợng công bố quốc tế ngành Quỹ tài trợ giai đoạn 2011 – 2016 Bảng 2.7: Thống kê trích dẫn cơng bố có địa Việt Nam Quỹ Bảng 2.8: Thống kê trích dẫn cơng bố có nội lực Việt Nam Quỹ Bảng 2.9: Tỷ lệ ISI uy tín (chất lƣợng Q1) Việt Nam Quỹ năm 20112016 Bảng 2.10: Tỉ lệ tăng số báo ISI KHXH&NV hàng năm Hình 1.1: Số lƣợng công bố quốc tế nƣớc khu vực ASEAN Hình 1.2: Tỉ lệ tăng số lƣợng cơng bố quốc tế năm 2016 so với 2011 Hình 2.1: Số lƣợng cơng bố ISI theo tổ chức tài trợ Hình 2.2: Số lƣợng công bố nội lực giai đoạn 2011-2016 Hình 2.3: Số lƣợng cơng bố quốc tế số ngành Quỹ tài trợ giai đoạn 2011 - 2016 Hình 2.4: Tỷ lệ tạp chí đăng cơng bố có địa Việt Nam Hình 2.5: Tỷ lệ tạp chí đăng cơng bố Việt Nam tài trợ Hình 2.6: Tỷ lệ tạp chí đăng cơng bố Quỹ tài trợ Hình 2.8: Số lƣợng ISI uy tín (Q1) Việt Nam giai đoạn 2011-2016 Hình 2.9: Tỉ lệ ngành nghiên cứu nhà khoa học tham gia khảo sát Hình 2.10: Lý cơng bố Hình 2.11: Tiêu chí lựa chọn tạp chí Hình 2.12: Tiêu chí lựa chọn tạp chí sở mục đích cơng bố Hình 2.13: Các trở ngại nghiên cứu dƣới góc độ nhà khoa học Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Cơng bố kết nghiên cứu tạp chí khoa học nghĩa vụ tất yếu nhà nghiên cứu Việc công bố xuất phát từ nhu cầu chia sẻ, trao đổi tri thức, khẳng định giá trị kết nghiên cứu, tầm ảnh hƣởng nhà nghiên cứu lĩnh vực theo đuổi Đối với quốc gia, số lƣợng chất lƣợng công bố khoa học yếu tố quan trọng để phản ánh tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia Kể từ vào hoạt động, năm 2009, Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia đặt yêu cầu công bố kết nghiên cứu lĩnh vực Khoa học Tự nhiên Kỹ thuật Quỹ tài trợ tạp chí khoa học quốc tế, đến năm 2014, quy định tiếp tục đƣợc áp dụng với lĩnh vực Khoa học Xã hội Nhân văn Danh mục tạp chí quốc tế đƣợc Quỹ đƣa vào sử dụng danh mục tạp chí thuộc sở liệu Web of Science Thomson Reuter quản lý (còn gọi danh mục tạp chí ISI), cụ thể tạp chí thuộc danh mục SCIE (Science citation index – Expanded) Viện thông tin Khoa học Hoa Kỳ (ISI) xếp hạng Ngoài ra, lĩnh vực Khoa học Xã hội Nhân văn, danh mục tạp chí quốc tế uy tín đƣợc mở rộng thêm với danh mục Scopus tạp chí quốc tế khác… Từ sách tài trợ đề tài nghiên cứu chất lƣợng cao hơn, theo chuẩn mực quốc tế gắn với công bố tạp chí khoa học quốc tế, Quỹ Phát triển khoa học cơng nghệ Quốc gia có tác động đáng kể đến thực trạng công bố giới khoa học nƣớc, đặc biệt tăng trƣởng số lƣợng cơng bố có địa Việt Nam nhƣ công bố nhà khoa học nƣớc đóng vai trò (cơng bố nội lực) … Việc đánh giá thực trạng công bố quốc tế quốc gia hay tổ chức nghiên cứu cho thấy lực nghiên cứu quốc gia, tổ chức Khơng vậy, thực trạng cơng bố quốc tế cho thấy mạnh điểm yếu hoạt động nghiên cứu khoa học quốc gia, tổ chức …., từ áp dụng sách phát triển phù hợp Ở Việt Nam, năm gần đây, công bố quốc tế đƣợc giới khoa học nhà quản lý coi trọng, xem chuẩn mực cho việc đánh giá lực nhà nghiên cứu Theo định hƣớng phát triển khoa học công nghệ quốc gia giai đoạn 2016 – 2020 Chính phủ: Tại mục c, chƣơng II, Điều Quyết định 418/QĐ-TTg ngày 11/04/2012 Thủ tƣớng Chính Phủ phê duyệt“Chiến lược Phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020” số, nêu rõ Số lƣợng công bố quốc tế từ đề tài nghiên cứu sử dụng ngân sách nhà nƣớc tăng trung bình 15 - 20%/năm mục chƣơng II Điều Quyết định số 1318/QĐ-BKHCN ngày 05/06/2015 Bộ trƣởng Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt “Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ khoa học công nghệ chủ yếu giai đoạn 2016 – 2020” nêu rõ Chỉ số đổi sáng tạo số lĩnh vực KH&CN Việt Nam đạt trình độ phát triển nhóm nƣớc dẫn đầu ASEAN, mục chƣơng III Điều nêu rõ “Đầu tƣ mức có trọng điểm cho nghiên cứu bản, nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn khoa học tự nhiên phục vụ hoạch định đƣờng lối, sách phát triển đất nƣớc, phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh Ƣu tiên đặc biệt cho nhiệm vụ phục vụ tiềm lực quốc phòng” Để đạt đƣợc tiêu chí cơng bố quốc tế theo yêu cầu Chính phủ nêu nhƣ tiếp tục nâng cao chất lƣợng công bố quốc tế cần phải có giải pháp cụ thể đề tài “Nghiên cứu giải pháp tăng cƣờng số Các hƣớng công nghệ ƣu tiên bao gồm: - Công nghệ thông tin truyền thông, - Công nghệ sinh học, - Công nghệ vật liệu mới, - Công nghệ chế tạo máy – tự động hóa, - Cơng nghệ môi trƣờng 3.2 Kết thực Chiến lƣợc phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2015 liên quan đến NCCB Báo cáo sơ kết thực Chiến lƣợc phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2015 Bộ Khoa học Công nghệ ngày 21/12/2015 rằng: 3.2.1 Về Số lƣợng công bố quốc tế Mục tiêu Chiến lược: Số lượng công bố quốc tế từ đề tài nghiên cứu sử dụng ngân sách nhà nước tăng trung bình 15 - 20%/năm Thực hiện: Tổng số báo, cơng trình khoa học đƣợc công bố quốc tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015 11.738, gấp 2,2 lần so với giai đoạn 2006 - 2017 , tốc độ tăng bình quân 19,5%/năm, đạt mức cao so với mục tiêu Chiến lƣợc Toán học, Vật lý Hố học tiếp tục lĩnh vực mạnh Việt Nam, chiếm 40% tổng công bố quốc tế năm qua Tính tổng số cơng bố quốc tế giai đoạn 2011-2015, xếp thứ 59 giới (so với thứ 66 giai đoạn 2006-2010 thứ 73 giai đoạn 2001 - 2005) thứ Đông Nam Á, sau Singapore (thứ 32 giới), Malaysia (thứ 38) Thái Lan (thứ 43) 54 Một lý quan trọng làm tăng số lƣợng công bố quốc tế Việt Nam năm qua xuất phát từ việc tăng quy mô hiệu hỗ trợ hoạt động nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu từ nguồn ngân sách nhà nƣớc thông qua Quỹ phát triển KH&CN quốc gia (NAFOSTED) Quỹ áp dụng chế tài trợ dự án nghiên cứu theo chuẩn mực quốc tế, trọng sản phẩm đầu (số lƣợng báo, công trình cơng bố quốc tế), minh bạch hố quy trình xét chọn, tuyển chọn nhiệm vụ Tuy nhiên, phần lớn công bố quốc tế xuất xứ từ Việt Nam báo, cơng trình đứng tên chung với tác giả nƣớc ngoài; số trích dẫn quốc tế số tác động khoa học chƣa đạt mức trung bình giới 3.2.2 Số cán nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Mục tiêu Chiến lược: số cán nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ (R&D) đạt - 10 người/vạn dân vào năm 2015 11 - 12 người/vạn dân vào năm 2020 Theo kết điều tra năm 2014, nƣớc có 164.744 ngƣời tham gia hoạt động R&D (14 ngƣời/vạn dân), số cán nghiên cứu có trình độ cao đẳng đại học trở lên 112.430 ngƣời Nếu quy đổi toàn thời gian (FTE), số lƣợng cán R&D Việt Nam đạt ngƣời/vạn dân Mặc dù nhân lực R&D Việt Nam có tăng năm qua, nhƣng thấp so với nƣớc phát triển, giá trị tuyệt đối tỷ lệ dân số Tổng số nhân lực R&D Hoa Kỳ 1,4 triệu (44 ngƣời/vạn dân), Trung Quốc: 3,5 triệu (26 ngƣời/vạn dân), Nhật Bản: 851 nghìn (67 ngƣời/vạn dân), Nga: 828 nghìn (58 ngƣời/vạn dân), Đức: 591 nghìn (73 ngƣời/vạn dân); Hàn Quốc: 396 nghìn (79 ngƣời/vạn dân); Phần Lan: 80.000 (145 ngƣời/vạn dân) 3.2.3 Số tổ chức nghiên cứu ứng dụng đạt trình độ khu vực quốc tế 55 Mục tiêu Chiến lược: Hình thành 30 tổ chức nghiên cứu ứng dụng đạt trình độ khu vực giới năm 2015 60 tổ chức năm 2020, đủ lực giải vấn đề trọng yếu quốc gia đặt KH&CN Đƣợc đồng ý Thủ tƣớng Chính phủ, sau thời gian chuẩn bị hồ sơ đƣợc UNESCO thẩm định, đến tháng 11/2015, Đại hội đồng UNESCO thông qua việc thành lập bảo trợ hai Trung tâm UNESCO dạng Toán học Vật lý sở Viện Toán học Viện Vật lý thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Kết có ý nghĩa quan trọng lần có tổ chức nghiên cứu ứng dụng đƣợc giới công nhận bảo trợ Đồng thời, tham chiếu quan trọng việc đánh giá “đạt trình độ khu vực quốc tế” tổ chức nghiên cứu ứng dụng khác Đồng thời, Bộ KH&CN phối hợp với viện nghiên cứu, trƣờng đại học, đặc biệt tổ chức nghiên cứu ứng dụng lớn (Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội) tổ chức nghiên cứu, xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá tổ chức nghiên cứu ứng dụng Trên sở tiêu chí đƣợc xây dựng cách cơng phu, Bộ KH&CN tổ chức đánh giá thí điểm 66 tổ chức nghiên cứu ứng dụng thuộc tổ chức KH&CN lớn kể Kết đánh giá cho thấy có tổ chức đạt trình độ khu vực quốc tế (tƣơng đƣơng với Viện Toán học Viện Vật lý Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), tổ chức khác đầu tƣ để đạt trình độ khu vực quốc tế vào năm 2020 Các mục tiêu Chiến lƣợc khó có khả hoàn thành yêu cầu đặt cao so với thực trạng lực hệ thống tổ chức KH&CN nƣớc Bộ KH&CN có kiến nghị điều chỉnh mục tiêu Chiến lƣợc 56 ĐÁNH GIÁ CHUNG Các kết tích cực Sau năm thực hiện, khẳng định Chiến lƣợc phát triển KH&CN đƣợc Bộ KH&CN, Bộ, ngành địa phƣơng triển khai tích cực, hƣớng đạt đƣợc nhiều kết quan trọng Một số mục tiêu đề Chiến lƣợc đạt đƣợc có khả đạt đƣợc vào năm 2020 Tiềm lực trình độ KH&CN Việt Nam bƣớc đƣợc nâng cao; số lƣợng báo, cơng trình khoa học đƣợc công bố quốc tế sáng chế ngƣời Việt Nam khiêm tốn nhƣng đƣợc gia tăng hàng năm; tốc độ đổi công nghệ, lực công nghệ quốc gia doanh nghiệp đƣợc tăng cƣờng; khoảng cách Việt Nam nƣớc khu vực đƣợc rút ngắn đáng kể xếp hạng lực cạnh tranh, lực đổi sáng tạo toàn cầu số lĩnh vực KH&CN mạnh Trong điều kiện quy mơ tiềm lực kinh tế thấp, Việt Nam có tiến đáng khích lệ so với quốc gia có quy mơ kinh tế tƣơng đồng xét trình độ mơi trƣờng cho phát triển KH&CN Tồn tại, hạn chế - Về tiềm lực KH&CN, đội ngũ cán KH&CN có phát triển số lƣợng nhƣng chất lƣợng chƣa đáp ứng yêu cầu, thiếu tập thể khoa học mạnh, viện nghiên cứu, trƣờng đại học đẳng cấp quốc tế, thiếu cán đầu ngành có khả dẫn dắt hƣớng nghiên cứu đạo triển khai nhiệm vụ quốc gia trình độ quốc tế; sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị nghiên cứu thiếu, chƣa đồng Trình độ KH&CN quốc gia nhìn chung tụt hậu xa so với giới, kể với số nƣớc nhóm đầu khu vực Đông Nam Á KH&CN chƣa thực trở thành động lực chủ yếu cho tăng trƣởng tái cấu kinh tế 57 3.3 Nghiên cứu, đề xuất định hƣớng nhằm tăng cƣờng chất lƣợng số lƣợng công bố quốc Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia tài trợ 3.3.1 Định hƣớng lĩnh vực tài trợ Căn xu công bố giới Việt Nam kết hợp với chiến lƣợc, phƣơng hƣớng phát triển khoa học công nghệ nhà nƣớc ban hành, Đề tài tổng kết số định hƣớng tài trợ: - Các ngành, lĩnh vực nghiên cứu theo xu thế giới phù hợp với nhu cầu Việt Nam việc hỗ trợ phát triển bền vững: + Hóa học, + Khoa học sống (Sinh học nông nghiệp – Y sinh, Dƣợc học), + Vật lý ứng dụng, + Khoa học Vật liệu, + Các khoa học Trái đất Mơi trƣờng, biến đổi khí hậu - Các ngành, lĩnh vực mà Việt Nam có ƣu thế: Hóa học, Khoa học Sống, Toán ứng dụng (Cơ học, khoa học thơng tin máy tính), Tốn học, Vật lý lý thuyết, So với ngành mà Việt Nam có ƣu thế, ngành nghiên cứu hỗ trợ phát triển bền vững có tầm quan trọng đáng kể việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, an ninh – quốc phòng, nên có ƣu tiên ngành, lĩnh vực Đặc biệt, ngành xu nghiên cứu giới nhƣng Việt Nam chƣa có phát triển tƣơng ứng, cần có hỗ trợ mạnh mẽ để thúc đẩy ngành phát triển kịp thời nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế (Các khoa học Trái đất Mơi trƣờng, biến đổi khí hậu, Khoa học Vật liệu) 58 3.3.2 Định hƣớng phát triển chất lƣợng, số lƣợng Từ kết đánh giá thực trạng, thấy tăng trƣởng số lƣợng công bố Quỹ tài trợ qua giai đoạn cao trào, nên khả giữ đƣợc tỉ lệ tăng công bố hàng năm (khoảng 20%) mức thấp Ngồi ra, nguồn kinh phí hàng năm đầu tƣ cho nghiên cứu Quỹ tăng nhƣng nhỏ (hiện không tăng) nên khó mang lại đột biến Nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên kỹ thuật khó đạt đƣợc tỷ lệ tăng trƣởng 15%, hy vọng nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn có tỷ lệ tăng trƣởng cao thời điểm khởi đầu áp lực công bố quốc tế Do vậy, việc trì đà tăng số lƣợng cơng bố mức 15 – 20% năm theo yêu cầu Chính Phủ Quỹ thách thức lớn Giả sử năm số công bố Việt Nam Quỹ đạt mức tăng trƣởng lý tƣởng 20% đến năm 2020 số cơng bố Quỹ đạt 1567 Việt Nam 7726, số Thailand thời điểm 2015 xa so với Singapore Malaysia Nhƣ vậy, việc giữ tỉ lệ tăng công bố hàng năm mức cao không làm thay đổi đáng kể vị khoa học Việt Nam so với nƣớc khu vực Thêm vào đó, việc giữ mức tăng số lƣợng cơng bố 20% /năm đòi hỏi nguồn lực đầu tƣ tăng cao, kinh phí tài trợ nghiên cứu phải tăng tối thiểu 20% năm, chi phí đầu tƣ cho sở vật chất phục vụ nghiên cứu, chi phí đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ phải tăng theo (phần nằm phạm vi hoạt động Quỹ) Những năm cuối giai đoạn 2011 – 2016 bắt đầu xuất hiện tƣợng suy giảm chất lƣợng tạp chí đăng cơng bố 59 Quỹ tài trợ Mặc dù tƣợng chớm xuất tỉ lệ không cao nhƣng cần có biện pháp giải giai đoạn 2019 – 2020 Xét chất lƣợng, công bố nội lực Quỹ tài trợ mức gần tƣơng đƣơng với mức trung bình cơng bố nội lực Việt Nam, nhiên nhiều so với công bố đƣợc thực nguồn lực nƣớc Chƣa kể việc chạy theo số lƣợng làm gia tăng tình trạng suy giảm chất lƣợng cơng bố hay chất lƣợng tạp chí đăng Căn nguồn đầu tƣ cho nghiên cứu Quỹ (hầu nhƣ không thay đổi) nguồn lực khoa học cơng nghệ Việt Nam có giữ tỉ lệ tăng số lƣợng cơng bố mức 10- 15 % năm Tóm lại, tốc độ tăng trƣởng công bố Quỹ tài trợ giảm mức ổn định khoảng 10-15% năm chất lƣợng cơng bố thua rõ rệt so với công bố đƣợc thực nhà khoa học nƣớc Thực tế với nguồn kinh phí đầu tƣ bị giới hạn nên cần phải có giải pháp để cân trì đƣợc tỷ lệ tăng trƣởng số lƣợng công bố mà không làm giảm chất lƣợng cơng bố chƣa dám nói chất lƣợng cao 3.4 Các giải pháp 3.4.1 Nhóm giải pháp nhằm điều chỉnh xu công bố 3.4.1.1 Đối với lĩnh vực khoa học tự nhiên kỹ thuật: - Nâng cao tiêu chí xét chọn đề tài, tiêu chí sản phẩm đầu (yêu cầu công bố phải đƣợc đăng tải tạp chí có chất lƣợng cao hơn) - Yêu cầu nhà khoa học phải có cơng bố 01 ISI chất lƣơng Q1 (đối với nhà khoa học thực đề tài NCCB Quỹ) 60 - Chọn lọc tạp chí có chất lƣợng tốt, loại bỏ tạp chí có chất lƣợng thấp khỏi danh mục tạp chí ISI có uy tín quốc tế uy tín Quỹ ban hành để phục vụ việc đánh giá đề đánh giá đề tài NCCB Quỹ tài trợ - Đƣa quy định bắt buộc sản phẩm công bố đề tài phải công bố nội lực chủ nhiệm đề tài thành viên nghiên cứu chủ chốt đề tài tác giả liên hệ - Cần phân bổ kinh phí tài trợ cho ngành nghiên cứu cụ thể theo định hƣớng ƣu tiên tài trợ phù hợp với lực nghiên cứu ngành Việt Nam: + Các ngành nghiên cứu phục vụ phát triển bền vững (Hóa học; Khoa học sống; Vật lý ứng dụng; Khoa học Vật liệu; Các khoa học Trái đất Mơi trƣờng, biến đổi khí hậu) cần đƣợc đầu tƣ thích đáng, tạo điều kiện phát triển nhanh nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu Quốc gia + Các ngành nghiên cứu có ƣu (Tốn Ứng dụng, Toán học, Vật lý) cần đƣợc tiếp tục đầu tƣ với yêu cầu cao chất lƣợng + Hỗ trợ 100% phí cơng bố tháng lƣơng công lao động tác giá đăng tạp chí hàng đầu giới Nên tập trung đầu tƣ cho ngành nghiên cứu phục vụ phát triển bền vững - Duy trì ổn định điều chỉnh tăng nhẹ số lƣợng đề tài tài trợ - Đầu tƣ kinh phí cho đề tài có quy mơ lớn đƣợc thực nhóm nghiên cứu mạnh nhằm tạo kết nghiên cứu có chất lƣợng cao 3.4.1.2 Đối với lĩnh vực Khoa học Xã hội Nhân văn: 61 - Đánh giá, xét chọn hồ sơ tài trợ, hỗ trợ dựa thành tích, kinh nghiệm cơng bố quốc tế ISI nhóm nghiên cứu/ ứng viên + Nhƣ kết thống kê, số lƣợng báo ISI nhƣ số lƣợng nhà khoa học có kinh nghiệm đăng lĩnh vực KHXH&NV Việt Nam không nhiều lại tập trung vào số ngành định việc ƣu tiên tài trợ nhà khoa học có kinh nghiệm cơng bố cần thiết giai đoạn bắt đầu thúc đẩy tăng trƣởng số lƣợng cơng bố - Có lộ trình việc nâng cao yêu cầu sản phẩm công bố đề tài thuộc lĩnh vực KHXH&NV - Hỗ trợ nâng cao lực khoa học công nghệ quốc gia: Tài trợ tham dự Hội thảo, tài trợ thực tập ngắn hạn để nhà khoa học Việt Nam có có hội tiếp xúc với khoa học nƣớc phát triển - Các chƣơng trình hợp tác quốc tế: số ngành nghiên cứu KHXH&NV Việt Nam yếu công bố quốc tế, cần lƣu ý xây dựng chƣơng trình hợp tác quốc tế giúp hỗ trợ phát triển ngành nghiên cứu, đặc biệt ngành Việt Nam chƣa phát triển để tận dụng nguồn lực kinh nghiệm nghiên cứu nƣớc - Với việc nâng cao chất lƣợng, cần kiểm soát chặt chất lƣợng đề cƣơng đầu vào, tuyển chọn đề cƣơng chất lƣợng thực tốt Kiểm soát chặt chất lƣợng sản phẩm đầu ra, không giải ngân tiếp dừng tài trợ đề tài khơng hồn thành nhiệm vụ tạo tín hiệu lành mạnh cho nghiên cứu sau - Quỹ tổ chức hội nghị khoa học đề tài năm năm trƣớc báo cáo kết nghiên cứu sơ bộ, chủ nhiệm đề tài báo cáo kết trƣớc hội nghị, báo cáo kết công chúng tạo áp lực để đề tài thực tốt nghiên cứu tiến độ 62 3.4.2 Nhóm giải pháp nhằm tháo gỡ trở ngại nhà khoa học - Nghiên cứu, tính tốn mức kinh phí phù hợp để thực đề tài điều kiện nguồn lực Việt Nam hạn chế - Tăng cƣờng tuyên truyền, hƣớng dẫn việc thực thủ tục hành liên quan đến thực đề tài nghiên cứu hoạt động hỗ trợ nâng cao lực khoa học công nghệ, giúp nhà khoa học hiểu rõ thủ tục thực quy định cách dễ dàng hiệu - Đề xuất với quan quản lý cấp cao khả giảm bớt kiểm sốt mặt tài đề tài nghiên cứu khoa học - Tăng cƣờng tuyên truyền, giới thiệu thơng tin chƣơng trình hỗ trợ nâng cao lực hoạt động khoa học công nghệ quốc gia Quỹ hỗ trợ tới cộng đồng khoa học theo Quy định Thông tƣ 09/2015/TT-BKHCN Bộ Khoa học công nghệ ban hành bao gồm: + Tham dự báo cáo kết nghiên cứu hội nghị, hội thảo khoa học quốc tế + Nghiên cứu sau tiến sĩ + Thực tập, nghiên cứu ngắn hạn nƣớc + Tổ chức hội thảo khoa học quốc tế chuyên ngành Việt Nam + Công bố cơng trình khoa học cơng nghệ nƣớc quốc tế + Nâng cao chất lƣợng, chuẩn mực tạp chí khoa học cơng nghệ nƣớc - Xem xét việc hỗ trợ nhà khoa học việc mua nguyên vật liệu (có thể kết hợp với tổ chức khoa học công nghệ lớn Việt Nam) 63 - Nâng cấp hệ thống quản lý trực tuyến Quỹ với tính bổ sung: + Cung cấp thông tin tài trợ hỗ trợ cập nhật, hƣớng dẫn thực thủ tục hành … cho nhà khoa học có nhu cầu + Cho phép nhà khoa học truy cập liệu lý lịch khoa học để dễ dàng tìm kiếm hợp tác nghiên cứu, tăng cƣờng chất lƣợng nhóm nghiên cứu + Xây dựng sở liệu tổ chức nghiên cứu, phòng thí nghiệm lớn Việt Nam với thơng tin sở vật chất, trang thiết bị phục vụ nghiên cứu để nhà khoa học dễ dàng tìm kiếm, tăng cƣờng hợp tác nghiên cứu nhóm nghiên cứu nƣớc nhằm khai thác tối đa nguồn lực nghiên cứu nƣớc + Tiếp nhận ý kiến đánh giá nhà khoa học hoạt động tài trợ, hỗ trợ Quỹ để tiến hành cải tiến điều chỉnh nhằm nâng cao chất lƣợng 64 KẾT LUẬN Từ năm 2011 – 2016, Chƣơng trình tài trợ Nghiên cứu Quỹ có số hiệu đáng kể, hoạt động Quỹ thúc đẩy tăng trƣởng mạnh mẽ số lƣợng công bố quốc tế Việt Nam, đặc biệt công bố nội lực Số lƣợng công bố quốc tế Quỹ tài trợ chiếm phần lớn tổng số công bố Việt Nam tài trợ (60%) Đến tốc độ phát triển số lƣợng cơng bố khơng đà tăng mạnh mẽ nhƣ giai đoạn đầu hoạt động, ra, chất lƣợng công bố nhà khoa học Việt Nam thực thua nhiều so với nhà khoa học nƣớc phát triển Chƣơng trình tài trợ chƣa định hƣớng ƣu tiên theo ngành, lĩnh vực nghiên cứu Trong giai đoạn 2020 – 2025 tới, Chƣơng trình tài trợ Nghiên cứu Quỹ cần có số điều chỉnh: - Duy trì tài trợ cho nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên kỹ thuật nhằm ổn định số lƣợng công bố quốc tế để đạt đƣợc tỷ lệ tăng trƣởng 10-15%/năm thơng qua việc trợ cho nhóm nghiên cứu trẻ từ nƣớc Việt nam làm việc nghiên cứu Yêu cầu công bố quốc tế 65 ISI/đề tài từ 02 trở lên chƣa yêu cầu chất lƣợng Q1 thực đề tài lần đầu - Tập trung phát triển chất lƣợng công bố khoa học tự nhiên kỹ thuật để đạt đƣợc tỷ lệ tăng trƣởng cơng bố quốc tế ISI uy tín (Q1) 5% hàng năm thông qua việc tài trợ cho nhóm nghiên cứu mạnh với u cầu cơng bố có 05 ISI, có 02 ISI uy tín/đề tài yêu cầu cơng bố 02 ISI có 01 ISI uy tín đề tài thực lần thứ hai trở lên - Thúc đẩy tài trợ cho nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn nhằm nâng cao số lƣợng công bố quốc tế để đạt đƣợc tỷ lệ tăng trƣởng 20-25%/năm cách tuyên truyền, vận động khuyến khích nhóm nghiên cứu cơng bố quốc tế, cán trả từ nƣớc Việt nam Quỹ tài trợ cho cán nghiên cứu nƣớc nƣớc thực tập nghiên cứu thời gian tối đa 06 tháng khuyến khích hợp tác với tổ chức nƣớc để thực nghiên cứu - Ƣu tiên tài trợ ngành lĩnh vực phục vụ phát triển bền vững; - Giảm thiểu thủ tục hành chính, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để giảm bớt khó khăn nhà khoa học thực nghiên cứu Việt Nam thông qua việc áp dụng hệ thống phần mềm điện tử từ khâu nộp hồ sơ điện tử, gửi phản biện online, quản lý điện tử để rút ngắn thời gian xét duyệt nhƣ thủ tục để đánh giá kỳ, nghiệm thu, giảm bới khoảng trống nghiên cứu cững nhƣ đăng Để nhà khoa học không ngại nghiên cứu, thủ tục hành nói chung 66 - Tài liệu tham khảo Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB giáo dục, năm 2005, trang 23 GS Hoang Tụy, Thế cơng trình khoa học ?, 01/04/2007, http://www2.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ids=3809&ur=pvhien 3.Nguyễn Văn Tuấn, 2012, “Đi vào nghiên cứu khoa học”, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh; Danh-Nhan Tran (2016) “Cơ sở liệu Web of Science (ISI) danh mục tạp chí SCI, SCI-E, SSCI, A&HCI ESCI”, http://scientometrics4vn.com/special-issues-co-so-du-lieu-web-of-science-isiva-cac-danh-muc-tap-chi-sci-sci-e-ssci-ahci-va-esci/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Impact_factor Hồ Mạnh Tồn, 2018, “Hệ thống cơng bố khoa học: Chỉ mục tạp chí, hệ số tác động JIF, CiteScore”, https://sc.sshpa.com/post/1108 ThS Nguyễn Minh Quân, CN Bùi Duy Vƣơng, ThS Vũ Văn Minh, ThS Nguyễn Thị Phƣơng, ThS Nguyễn Thị Mỹ An (2015) Đánh giá thực trạng công bố quốc tế đề tài NCCB KHTN giai đoạn 2009 - 67 2014, đề xuất định hướng công bố quốc tế giai đoạn 2016 – 2020, Đề án cấp sở, Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia Phạm Hƣơng (2017) “Công bố quốc tế Việt Nam 1/3 Thái Lan”, https://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/trong-nuoc/cong-bo-quocte-cua-viet-nam-chi-bang-1-3-thai-lan-3632184.html, (25/8/2017) Chính phủ (2012) Quyết định số 418/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 – 2020, ban hành ngày 11 tháng năm 2012, Hà Nội 10 Bộ Khoa học Công nghệ (2015) Quyết định số 1318/QĐ-BKHCN việc Phê duyệt Phương hướng, Mục tiêu, Nhiệm vụ Khoa học Công nghệ chủ yếu giai đoạn 2016 – 2020, ban hành 05 tháng năm 2015, Hà Nội 11 Bộ Khoa học Công nghệ (2015) BÁO CÁO SƠ KẾT Giai đoạn 2011-2015 Thực Chiến lƣợc phát triển khoa học công nghệ, 20112020 12 Hội đồng quản lý Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (2015) Quyết định số 156/QĐ-HĐQL-NAFOSTED việc phê duyệt Danh mục tạp chí quốc tế có uy tín danh mục tạp chí quốc gia có uy tín lĩnh vực khoa học xã hội nhận văn ban hành ngày 28 tháng năm 2015 13 Hội đồng quản lý Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (2016) Quyết định số 31/QĐ-HĐQL-NAFOSTED việc phê duyệt Danh mục tạp chí ISI có uy tín danh mục tạp chí quốc tế có uy tín lĩnh vực khoa học tự nhiên kỹ thuật ban hành ngày 30 tháng năm 2016 14 Hội đồng quản lý Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (2017) Quyết định số 224/QĐ-HĐQL-NAFOSTED việc phê duyệt Danh 68

Ngày đăng: 02/04/2019, 20:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • From the SelectedWorks of Pandre Samson

  • Summer 2018

  • Nghiên cứu giải pháp tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng công bố quốc tế qua thực tế của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia

  • ĐẠ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan