Giáo án ngữ văn 11 theo hướng phát triển năng lực

162 707 4
Giáo án ngữ văn 11 theo hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 18/8/2018 Ngày dạy: 11A : 20/8 Tiết : 1,2 11B: 22/8 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích “Thượng kinh ký sự”) – Lê Hữu Trác I Mục tiêu dạy Kiến thức - Phân tích tranh sinh động, chân thực sống xa hoa, quyền quý nơi phủ chúa Trịnh - Đánh giá thái độ, tâm trạng tác giả nơi phủ chúa Trịnh - Hiểu nghệ thuật bút kí tác giả Kĩ - Rèn kĩ phân tích đặc sắc thể loại bút kí văn học trung đại Thái độ - Giáo dục HS có nhìn đắn sống nơi phủ chúa Trịnh; Trân trọng nhân cách cao quí danh y, nhà văn thời kì trung đại.` Giáo dục tích hợp; Liên mơn, trải nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn - GD thái độ sống hài hòa với thiên nhiên Phê phán lối sống thiếu sinh khí - GD kỹ hợp tác, tìm kiếm xử lí thơng tin Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực giao tiếp Tiếng Việt + Thưởng thức Văn học: Cảm nhận, đánh giá tác phẩm II Phương pháp: Nêu vấn đề, Động não, giảng giải III Chuẩn bị Giáo viên Học sinh Giáo viên: Tìm hiểu thông tin liên quan đến tác giả tác phẩm, phiếu học tập cho HS Học sinh: soạn bài, đọc kĩ nhà IV Tiến trình tổ chức hoạt động Ổn định tổ chức 11A: 11B: Kiểm tra cũ (Tích hợp mới) Bài * Khởi động 1: Khởi động - Cách thức: Giáo viên tạo liên hệ thực tế cho HS chia sẻ - TG: 5’ - Nội dung dẫn: 11A:HS chia sẻ nhanh hiểu biết số phương thuốc nam để chữa bệnh mà HS biết địa phương gia đình dùng GV dẫn ý vào tác giả Lê Hữu Trác tác phẩm 11B: PP, kĩ thuật dạy học: Nêu vấn đề, gợi mở - GV: Trong chương trình Ngữ Văn lớp 9, em học đoạn trích mà nội dung phản ánh thực xa hoa phủ chúa, nhũng nhiễu quan lại thời Lê- Trịnh? - Hs trả lời: Đoạn trích Chuyện cũ phủ chúa Trịnh(Vũ trung tùy bút – Phạm Đình Hổ) - GV: Bài học hơm giúp em có nhìn cụ thể, sinh động quang cảnh cung cách sinh hoạt phủ chúa thái độ phê phán tác giả qua đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (Thượng kinh kí sự– Lê Hữu Trác) - GV giới thiệu nội dung hình thành kiến kiến thức: Quang cảnh cung cách sinh hoạt phủ chúa Thái độ tâm trạng tác giả vào phủ chúa Trịnh Nghệ thuật viết kí giá trị đoạn trích * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức PP, kĩ thuật dạy học: Thuyết trình,Phát vấn, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận Hoạt động 2.1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm * - Mục tiêu: HS nêu khái quát đời, nghiệp tác giả thể loại, nội dung tác phẩm - Phương pháp: Nêu vấn đề, động não, trình bày phút - Thời gian:10p - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: + Dựa vào phần Tiểu dẫn, em giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, đoạn trích ? + HS khá, giỏi: Giải thích nhan đề: Kí đến kinh + HS khá, giỏi :Thế kí sự? + GV:Đoạn trích đề cập đến vấn đề ? - Bước 2: HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi - Bước 3: HS khác nhận xét, bổ sung +HS: Thể kí, ghi chép việc, câu chuyện có thật tương đối hồn chỉnh Bước 4: GV Tóm tắt nét tác phẩm I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả - Lê Hữu Trác (1724- 1791) Hiệu Hải Thượng Lãn Ông - Là danh y, nhà văn, nhà thơ lớn nửa cuối kỉ XVIII - Tác phẩm tiếng “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” Tác phẩm - Đoạn trích rút từ Thượng kinh kí - tập kí bằng chữ Hán hồn thành năm 1783, xếp cuối Hải thượng y tông tâm lĩnh - ghi lại việc tác giả triệu tập vào phủ chúa để khám bệnh kê đơn cho tử *Hoạt động 2.2: Đọc văn - Mục tiêu: HS đọc giọng tóm tắt đựợc văn - Thời gian:10p - Bước 1: GV giao nhiệm vụ + Hướng dẫn HS đọc văn bản: Giọng rõ ràng, nhấn mạnh chi tiết ghi chép, khắc họa với đoạn miêu tả Đọc sắc thái, giọng điệu đoạn đối thoại + Tóm tắt: HS TB: GV hướng dẫn HS khá, giỏi: GV yêu cầu HS tóm tắt theo sơ đơg - Bước 2: HS tóm tắt nhanh nội dung đoạn trích theo bước chân nhân vật tơi - Bước 3: Đại diện nhóm trình bày, nhóm nhận xét, chỉnh sửa - Bước 4: GV kết luận II Đọc văn Đọc giải thích từ kho Tom tắt * Tóm tắt theo sơ đồ: Thánh chỉ-> Vào cung -> Nhiều lần cửa -> Vườn cây, hành lang -> Hậu mã quân túc trực-> Cửa lớn ,đại đường, quyền bổng ->gác tía, phòng trà ->Hậu mã quân túc trực -> Qua lần trướng gấm -> Hậu cung ->Bắt mạch kê đơn -> Về nơi trọ * Hoạt động 2.3: Đọc hiểu văn - Mục tiêu: Nêu quang cảnh, sinh hoạt nơi phủ chúa - Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, động não - Thời gian: 10’ - Bước 1: GV yêu cầu HS theo dõi đoạn trích theo lựa chọn GV + Theo chân tác giả vào phủ, tái lại chi tiết quang cảnh phủ chúa ? + GV định hướng chi tiết: đường vào phủ, khuôn viên vườn hoa, bên phủ, nội cung tử - Bước 2: HS thảo luận theo bàn, tìm chi tiết quang cảnh phủ chúa - Bước 3: HS trình bày, nhóm khác bổ sung - Bước 4: GV nhận xét, tổng hợp + HS khá, giỏi: Qua chi tiết trên, em có nhận xét quang cảnh phủ chúa ? HS nhận xét, đánh giá GV bổ sung, bình, chốt kiến thức Quang cảnh – cung cách sinh hoạt cuả phủ chúa * Chi tiết quang cảnh: + Đường vào: Rất nhiều lần cửa, năm sáu lần trướng gấm Lối quanh co, qua nhiều dãy hành lang Canh giữ nghiêm nghặt (lính gác, thẻ trình) + Khuân viên vườn hoa: Cảnh trí khác lạ (cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm …) + Trong phủ đại đồng, quyền bổng gác tía, kiệu son, mâm vàng chén bạc) + Nội cung tử có sập vàng, ghế rồng, nệm gấm, là… - Nhận xét, đánh giá quang cảnh: + Là chốn thâm nghiêm, kín cổng, cao tường + Chốn xa hoa, tráng lệ, lộng lẫy không đâu sánh bằng + Khơng khí ngột ngạt, tù đọng (chỉ có người, phấn sáp, hương hoa)  Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng - PP, KT: Nêu vấn đề, gợi mở - TG: 5’ - Bước 1: GV nêu yêu cầu: GV vào sơ đồ tóm tắt phần u cầu: Nhìn lại đường tác giả vào phủ chúa Trịnh, anh chị thấy ấn tượng điều quang cảnh phủ chúa? + HS khá, giỏi: Viết đoạn văn nêu cảm nhận anh (chị ) quang cảnh phủ chúa (BTVN) + Liên hệ thực tế: Trình bày thông tin sống xa hoa số quan chức địa phương đất nước thời gian qua mà em biết? - Bước 2: HS hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm - Bước 3: HS chia sẻ thông tin - Bước 4: GV chuẩn hóa kiến thức Tổng kết HDHT: - GV nhấn mạnh lại nội dung yêu cầu học sinh trình bày suy nghĩ nhân vật Trịnh Cán - HS chuẩn bị nội dung tiết qua câu hỏi: + Chi tiết cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa + Nhận xét đánh giá thái độ, tâm trạng, suy nghĩ tác giả qua nhân vật Tôi + Khái quát nghệ thuật tác phẩm ================================================================== Tiết 2: IV.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức 11A: 11B: Kiểm tra cũ: GV sử dụng phiếu học tập, thu khoảng – HS - Nêu quanh cảnh phủ chúa? Cảm nhận em? HS ghi nhanh vào giấy: (đường vào phủ, khuôn viên vườn hoa, bên phủ, nội cung tử - xa hoa, tráng lệ, ngột ngạt, tù đọng) Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động: - Mục tiêu: Tạo tiếp nối kiến thức cho học - Cách thức: GV nhấn mạnh lại nội dung tác phẩm nội dung tiết 1, chuyển ý sang tiết GV: Em dự đoán người chủ phủ chúa? Lê Hữu Trác mời vào phủ chúa để làm gì? Hãy dự đốn bệnh mà Thế tử mắc phải? HS: trình bày ý kiến cá nhân GV: Dẫn dắt vào  Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Họat động 3.1: Đọc hiểu văn (Tiếp) - MT: Bức tranh thực; Thái độ tác giả; Nghệ thuật thể kí - PP: Nêu vấn đề, trình bày cá nhân, thảo luận nhóm - TG: 25’ - Bước 1: GV nêu nhiệm vụ GV nêu vấn đề: + Lần đầu đặt chân vào phủ chúa, tác giả nhận xét: “cuộc sống thực khác người thường” Em có nhận thấy điều qua cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa ? GV tổ chức hs phát chi tiết miêu tả cung cách sinh hoạt nhận xét chi tiết +Nhận xét khái quát cung cách sinh hoạt phủ chúa ? + HS khá, giỏi: Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na cho rằng: “kí thực xuất người cầm bút trực diện trình bày đối tượng phản ánh bằng cảm quan mình” Xét phương diện TKKS thực coi tác phẩm kí chưa? Hãy phân tích thái độ tác giả ? GV gợi mở : - Thái độ tác giả trước quang cảnh phủ chúa ? - Thái độ bắt mạch kê đơn ? - Những băn khoăn việc đoạn cuối nói lên điều ? - Qua phân tích trên, đánh giá chung tác giả ? - HS khá, giỏi: Qua đoạn trích, em có nhận xét nghệ thuật viết kí tác giả ? Hãy phân tích nét đặc sắc ? + Bước 2: HS thảo luận, trao đổi, đại diện trình bày + Bước 3: HS thảo luận, trao đổi, cử đại diện trình bày - Bước 4: GV tổng hợp, nhận định Quang cảnh – cung cách sinh hoạt phủ chúa * Cung cách sinh hoạt: - Vào phủ: phải có thánh chỉ, có lính chạy thét đường - Trong phủ: có guồng máy phục vụ đông đảo; người truyền báo rộn ràng, người có việc quan lại mắc cửi - Lời lẽ: nhắc đến chúa tử phải cung kính lễ phép ngang hàng với vua - Chúa ln có phi tần hầu trực …tác giả khơng trực tiếp gặp chúa … “phải khúm núm đứng chờ từ xa” - Thế tử có tới 7- thầy thuốc túc trực, có người hầu cận hai bên…tác giả phải lạy lạy - Đánh giá cung cách sinh hoạt: + Đó nghi lễ khn phép cho thấy cao sang quyền quí đến + Là sống xa hoa hưởng lạc, lộng hành phủ chúa + Đó uy nghiêng trời lán lướt cung vua Thái, độ tâm trạng tác giả - Tâm trạng đối diện với cảnh sống nơi phủ chúa: + Cách miêu tả ghi chép cụ thể -> tự phơi bày xa hoa, quyền + Cách quan sát, lời nhận xét, lời bình luận: “Cảnh giàu sang vua chúa khác hẳn với người bình thường”… “lần biết phong vị nhà đại gia” + Tỏ thờ dửng dưng với cảnh giàu sang nơi phủ chúa Khơng đồng tình với sống no đủ, tiện nghi mà thiếu sinh khí Lời văn pha chút châm biếm mỉa mai - Tâm trạng kê đơn bắt mạch cho tử: + Lập luận lý giải bệnh tử chốn the trướng gấm, ăn no, mặc ấm, tạng phủ yếu Đó bệnh có nguồn gốc từ xa hoa, no đủ hưởng lạc, cách chữa công phạt giống vị lương y khác + Hiểu rõ bệnh tử, có khả chữa khỏi lại sợ bị danh lợi ràng buộc, phải chữa bệnh cầm chừng Sợ làm trái y đức, phụ lòng cha ơng nên đành gạt sở thích cá nhân để làm tròn trách nhiệm lương tâm người thầy thuốc Dám nói thẳng, chữa thật Kiên bảo vệ kiến đến => Đó người thầy thuốc giỏi, giàu kinh nghiệm, có lương tâm, có y đức => Một nhân cách cao đẹp, xem thường danh lợi, quyền quý, quan điểm sống đạm, Bút pháp kí đặc sắc tác phẩm - Khả quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động - Lối kể khéo léo, lôi bằng việc chi tiết đặc sắc - Có đan xen với tác phẩm thi ca làm tăng chất trữ tình tác phẩm  Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng - PP, KT: Nêu vấn đề, gợi mở - TG:10 - Bước 1: GV nêu yêu cầu: GV vẽ sơ đồ tư khái quát nội dụng nghệ thuật bài? + HS khá, giỏi: Viết đoạn văn nêu cảm nhận anh (chị ) Lê Hữu Trác (BTVN) + Liên hệ thực tế: Từ quanh cảnh, cung cách sinh hoạt phủ chúa bệnh Thế tử? Em đề xuất cách sống cá nhân mình? ( Sống hòa hợp với thiên nhiên người…; Sống tiết kiệm….) - Bước 2: HS hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm - Bước 3: HS chia sẻ thông tin - Bước 4: GV chuẩn hóa kiến thức Tổng kết HDHT: a.Tổng kết: HS khá, giỏi: Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” mang giá trị thực sâu sắc Đồng thời ghi chép lại hình ảnh Hải Thượng Lãn Ông lên sừng sững: thi nhân, ẩn sĩ cao, danh y lỗi lạc đặt ngồi vòng cương toả hai chữ cơng danh b HDHT - Bức tranh thực (quanh cảnh – cung cách sinh hoạt) – Thái độ, tâm trạng tác giả - Nghệ thuật kí - HS khá, giỏi: So sánh đoạn trích Vào Phủ Chúa Trinh với tác phẩm đoạn trích, ký khác văn học trung đại VN mà em học Nêu nhận xét nét đặc sắc đoạn trích - Soạn mới: Tự tình II + Nhận định, đánh giá Hồ Xuân Hương + Đọc văn bản: Nội dung văn đề cập vấn đề gì? Tư tưởng, thái độ tác giả gửi gắm bài? Ngày soạn: 19/8/2018 Ngày dạy: 11A 22/8 Tiết 11B: 24/8 TỰ TÌNH (II) Hồ Xuân Hương I – Mục tiêu học Kiến thức - Cảm nhận tâm trạng buồn tủi, phẫn uất, xót xa trước cảnh ngộ éo le ngang trái duyên phận Hồ Xuân Hương Thấy lĩnh, khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hương - Hiểu sâu tài thơ nôm Hồ Xuân Hương cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế Kĩ năng: Đọc, khái quát phân tích tác phẩm thơ trung đại Thái độ: Trân trọng tình cảm khát khao đáng người phụ nữ xã hội xưa Giáo dục tích hợp; Liên mơn, trải nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn - GD HS kỹ sống: Tự ý thức thân Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực giao tiếp Tiếng Việt + Thưởng thức Văn học: Cảm nhận, đánh giá tác phẩm II Phương pháp: Nêu vấn đề, Động não, giảng giải III Chuẩn bị GV - HS Giáo viên: Tìm hiểu thông tin liên quan đến tác giả tác phẩm Học sinh: soạn bài, đọc kĩ nhà IV Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức 11A2 11B Kiểm tra cũ HS TB: - Hình tượng tác giả đoạn trích sáng lên phẩm chất gì? HS khá, giỏi: Vì nói đoạn trích vào phủ chúa Trịnh có giá trị thực sâu sắc? Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Khởi động: - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học - Cách thức: Vấn đáp, thuyết trình - TG: 5’ + HS đọc thơ HXH mà HS biết + GV giới thiệu bài: Hồ Xuân Hương tronh nhà thơ tiếng VH trung đại VN Nhà thơ tình tiếng Xuân Diệu phong tặng cho bà danh hiệu “ Bà chúa thơ nôm” Thơ bà tiếng nói đòi quyền sống, niềm khao khát sống mãnh liệt Đặc biệt thơ nôm bà cảm thức thời gian tinh tế, tọa cho tâm trạng “Tự tình II” thơ tiêu biểu cho điều đó, đồng thời thể đặc sắc thơ nôm Hồ Xuân Hương  Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Bước : GV giao nhiệm vụ Hs đọc phần tiểu dẫn sgk nêu vài nét tác giả HXH? Xuất xứ tác phẩm - Bước : HS làm việc cá nhân - Bước : HS nêu hiểu biết nghiệp HXH - Bước : GV cung cấp thêm kiến thức về: + Cuộc đời HXH + Thơ HXH + Chùm thơ tự tình GV kết luận I – Tiểu dẫn: – Tác giả: - Cuộc đời: + Hồ Xuân Hương (? - ?) ,sống vào cuối kỷ XVII, đầu kỷ XIX Quê:Nghệ An, sống thành Thăng Long, bên bờ hồ Tây +Bà người thông minh sắc sảo +Con dường tình duyên bà nhiểu éo le trắc trở - Sự nghiệp: +Bà tác giả gần 50 thơ đường luật, tập thơ chữ hán : Lưu hương ký -Thơ bà vừa tráo phúng, vùa trữ tình vừa vừa tục tiếng nói khát khao đòi quyền sống tự do, bình đẳng, quyền hạnh phúc + Đề tài chủ yếu: Số phận người phụ nữ Tác phẩm: - Nằm chùm thơ Tự tình HXH - Sáng tác vào khoảng thời gian bà làm lẽ lần - Bước 1: GV hướng dẫn giọng đọc, yêu cầu HS đọc văn nhận xét - Bước 2: Trên sở văn đọc HS phát biểu ý kiến chủ đề, bố cục, nhan đề văn - Bước 3: HS đưa ý kiến nhận xét, bổ sung - Bước 4: GV nhận xét chung kết luận II Đọc văn Đọc Nhan đề :Tự Tình: Tự bộc bạch giãi bày tâm Bố cục: phần đề- thực- luận- kết Chủ đề: Bài thơ nói nỗi lòng phẫn uất người phụ nữ trước duyên phanạ hẩm hưu khát vọng sống lứa đôi hạnh phúc III Đọc hiểu văn 1.Hai câu đề: - Thời gian: Đêm khuya - Không gian: Thanh vắng - Âm thanh: Văng vẳng tiếng trống - Nghệ thuật đảo ngữ Từ trơ: tủi hổ, bẽ bàng song thách thức Cái hồng nhan: Gợi lên rẻ rúng, mỉa mai  Tình cảnh đơn người phụ nữ đêm khuya vắng.Sự cảm nhận, thể bước thời gian, rối bời tâm trạng; nỗi dằn vặt bộc lộ, giải bày tâm 2.Hai câu thực - Nỗi trống vắng, bạc bẽo tình đời.( chén rượu hương đưa) Vầng trăng gợi lên hai lần bi kịch: trăng tàn ( bóng xế) mà “ khuyết chưa tròn”  tương đồng với thân phận người phụ nữ, tuổi xuân qua tình duyên chưa trọn vẹn  Ngoại cảnh tâm cảnh, nỗi chán trường, đau đớn, ê chề 3.Hai câu luận: Cảnh thiên nhiên qua cảm nhận người mang niềm phẫn uất bộc lộ cá tính, lĩnh không cam chịu muốn thách thức số phận Hồ Xuân Hương 4.Hai câu kết: Ngán: Chán ngán, ngán ngẩm Xuân:Là mùa xuân tuổi xuân Lại : Thêm lần Lại : Trở lại Câu cuối sử dụng nghệ thuật tăng tiến tăng hạnh phúc đỗi bé mọn người phụ nữ có thân phận làm lẽ xã hội phong kiến - Là lời than thở, khát vọng hạnh phúc - Tâm trạng chua chát, buồn tủi Đây nỗi lòng người phụ nữ xã hội xưa hạnh phúc lứa đôi  Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng, mở rộng - PP, KT: Nêu vấn đề, gợi mở - TG: 5’ - Bước 1: GV nêu yêu cầu: HS TB: phần đọc hiểu; HS khá, giỏi: NLXH Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ đến 4: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ hồng nhan với nước non Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn Xiên ngang mặt đất, rêu đám, Đâm toạc chân mây, đá Ngán nỗi xuân xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con! (Tự tình II,Hồ Xn Hương, Ngữ văn 11, tập 1, NXBGDVN 2010, tr.18) Bài thơ viết theo thể thơ nào? Xác định từ Hán Việt thơ Xác định biện pháp tu từ cú phápđược sử dụng câu đầu thơ? Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ Từ xuân hai câu thơ Ngán nỗi xuân xuân lại lại có nghĩa gì? Phần Làm văn Nghị luận xã hội (2,0 điểm ) Từ nội dung thơ Tự tình, anh chị viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ước mơ hạnh phúc người phụ nữ Việt Nam - Bước 2: HS hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm - Bước 3: HS chia sẻ thông tin - Bước 4: GV chuẩn hóa kiến thức Tổng kết HDHT a Tổng kết: HS nêu cảm nhận người HXH qua tác phẩm GV nhấn mạnh đời tác giả phản ánh thơ b HDHT: - Học bài, học thuộc lòng thơ,làm tập phần “ Luyện tập” HS khá, giỏi : Bài thơ vừa nói lên bi kịch duyên phận vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc HXH Anh/ chị phân tích điều - Soạn trước mới: Câu cá mùa thu: + Đọc, khái quát tác giả, tác phẩm + Tìm hiểu chi tiết , hình ảnh nói cảnh thu tình thu ? Ngày soạn: 19/8/2018 Ngày dạy: 11A : 23/8 11B: 25/8 Tiết : CÂU CÁ MÙA THU (Thu điếu) Nguyễn Khuyến I.Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Nêu nét tác giả Nguyễn Khuyến - Phân tích được cảnh thu điển hình cho mùa thu Việt Nam vẻ đẹp tâm hồn tác giả - Đánh giá tài thơ Nôm tác giả Kĩ năng: - Khái quát, phân tích tác phẩm thơ trung đại (Thơ Nơm đường luật) Thái độ:Trân tình cảm nhà thơ tự hào cảnh đẹp thôn quê Việt Nam Giáo dục tích hợp; Liên môn, trải nghiệm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn - GD HS kỹ sống: Yêu nhiên nhiên, đất nước - Liên hệ thực tế: Cảnh mùa thu quê hương Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực giao tiếp Tiếng Việt + Thưởng thức Văn học: Cảm nhận, đánh giá tác phẩm II.Phương pháp: Phát vấn, đàm thọai, bình giảng III Chuẩn bị GV HS GV: Giáo án, sgk, sgv, thiết kế giảng, kiến thức có kiên quan tới tác giả tác phẩm Tranh tác giả Nguyễn Khuyến HS : Đọc kĩ soạn theo yêu cầu IV.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức 11A 11B 2.Kiểm tra cũ: Tự tình- Hồ Xuân Hương - HS TB, yếu : Đọc thơ phân tích hai câu thơ tùy chọn mà em tâm đắc ? -HS giỏi : Em hiểu thơ Đường luật- Đánh giá tâm trạng Hồ Xuân Hương qua thơ ? 3.Bài mới: * Hoạt động : Khởi động: - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học - Cách thức: Nêu vấn đề, thuyết giảng - TG : 5’ + HS đọc số câu thơ biết mùa thu Thu thơ đất trời, thơ thu lòng người mùa thu đề tài quen thuộc thi nhân từ xưa đên Và nhiều tác giả có vần thơ tiếng mùa thu “ Tiếng thu” (Lưu trọng Lư), cảm thu, tiễn thu (Tản Đà), Đây mùa thu tới( Xuân Diệu)… + GV dẫn ý khái quát tiếng chùm thơ thu Nguyễn Khuyến * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung - Mục tiêu: HS nêu đời, nghiệp tác giả xuất xứ tác phẩm - Thời gian: 5p - Cách thức: Động não, làm việc cá nhân, trình bày phút - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: HS khái quát tổng kết kiến thức theo phần tiểu dẫn SGK vào ghi - Bước 2: HS tổng kết ngắn gọn (3p) - Bước 3: HSG khái quát lại kiến thức liên hệ mở rộng tác giả - Bước 4: GV nhấn mạnh, kết luận, cho HS quan sát tranh tác giả Nguyễn Khuyến I Tìm hiểu chung 1.Tác Giả - Nguyễn Khuyến ( 1835 – 1909), hiệu Quế Sơn, quê- Ý Yên- Nam Định sống chủ yếu Bình Lục- Hà Nam, xuất thân gia đình nhà nho nghèo - Học hành đỗ đạt:Tam nguyên Yên Đổ - Tài năng, cốt cách cao, yêu nước, thương dân - Tác phẩm: + Viết bằng chữ Hán, Nơm; chủ yếu chữ Nơm +Chủ đề: Tình u quê hương, gia đình, bè bạn; sống người nghèo khổ; châm biếm, đả kích tầng lớp thống trị 2.Tác phẩm + Vị trí : Bài thơ “ Mùa thu câu cá “ chùm ba thơ thu Nguyễn Khuyến + Đề tài: Viết đề tài mùa thu – đề tài quen thuộc + Hoàn cảnh sáng tác: Viết thời gian Nguyễn khuyến ẩn quê nhà * Hoạt động 2: Đọc văn - Mục tiêu: HS thể giọng điệu, nắm bố cục chủ đề văn - Thời gian: 5p - Cách thức: Nêu vấn đề, động não, trình bày phút - Bước 1: GV hướng dẫn HS đọc văn + HS đọc văn bản: Nhẹ nhàng, , chạm rãi, thể thư thả tác giả - Bước 2: HS TB nhận diện thể thơ? Cách tìm hiểu bố cục 10 Phần II Làm văn (7,0 điểm ) Yêu cầu hình thức – Viết đoạn văn khoảng 200 chữ – Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu… u cầu nội dung Thí sinh trình bày theo cách khác cần đảm bảo ý sau: + Giải thích: Tuổi trẻ khoảng khắc tươi đẹp tràn đầy khát vọng, thời gian sống tận hưởng cống hiến Nhưng tuổi trẻ lại vô ngắn ngủi trôi để lại nhiều luyến tiếc Vì người phải khao khát sống hết mình, sống chủ động + Phân tích: – Cuộc sống trơi qua không trở lại – Cần theo đuổi hy vọng, ước mơ, hoài bão phái trước – Đừng chờ đợi mà phải biết nắm bắt hội điều thú vị – Trân trọng mối quan hệ tình cảm cao quý + Bàn luận: – Đừng để hối hận lối sống bng thả khơng suy tính – Tránh lối sống vị kỷ cho riêng thân, lối sống thích hưởng thụ – Hành động ứn xử chủ động, hợp lý với sống – Không đợi chờ mà phải tự đem đến thành + Bài học: – Đừng vội vã mà quên tận hưởng sống – Dành chút thời gia quan tâm đến gia đình – Đơi lúc cần phải sống chậm lại, lắng sâu suy nghĩ – Sống trọn khoảnh khắc, hướng tương lai 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Anh/chị phân tích q trình thức tỉnh hồi sinh nhân vật Chí Phèo (trong truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao) từ buổi sáng sau gặp Thị Nở đến trước bị Thị Nở cự tuyệt * Yêu cầu chung – Học sinh phải biết kết hợp kiến thức kĩ viết văn nghị luận văn học để tạo lập văn – Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc; đảm bảo tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu – Học sinh làm theo nhiều cách khác phải bám sát vào nội dung, nghệ thuật văn *Yêu cầu cụ thể a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận 0,5 Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,5 Quá trình thức tỉnh hồi sinh nhân vật Chí Phèo (trong truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao) từ buổi sáng sau gặp Thị Nở đến trước bị Thị Nở cự tuyệt 148 c Chia vấn đề cần triển khai thành luận điểm phù hợp; luận điểm triển khai theo trình tự hợp lí, có liên kết chặt chẽ; vận dụng tốt thao lập luận văn nghị luận 3,0 Giới thiệu khái quát: Giới thiệu tác giả, tác phẩm trình thức tỉnh hồi sinh nhân vật Chí 0,5 Phèo Phân tích q trình thức tỉnh hồi sinh nhân vật ChíPhèo: * Nội dung: – Chí Phèo tỉnh rượu vào buổi sáng hơm sau gặp Thị Nở: 0,5 + Chí Phèo ý thức khơng gian sống, sống xung quanh + Chí Phèo nhận thứcvề thân hồi tưởng khứ, nghĩ đến tại, nhìn thấy trước tương lai đầy bất hạnh – Chí Phèo bắt đầu tỉnh ngộ nhận bát cháo hành Thị Nở, tình yêu 0,75 thương Thị Nở đánh thức phần người lương thiện Chí Phèo: + Chí Phèo từ ngạc nhiên đến xúc động lần nhận quan tâm, yêu thương từ người khác + Chí Phèo ăn năn, hối hận, mong muốn làm người lương thiện, làm hòa với người, xã hội đón nhận + Chí Phèo hy vọng sống hạnh phúc với Thị Nở tương lai * Nghệ thuật: – Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc, tinh tế – Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc, hấp dẫn, kết hợp lời độc thoại nội tâm, lời đối 0,75 thoại hợp lý – Xây dựng chi tiết nghệ thuật đặc sắc, đắt giá, tạo chuyển biến chiều sâu nội tâm nhân vật (chi tiết “bát cháo hành”) Đánh giá khái quát: – Q trình thức tỉnh Chí Phèo khẳng định chất lương thiện ẩn giấu tâm hồn người nơng dân – Q trình thức tỉnh Chí Phèo khẳng định sức mạnh cảm hóa tình người, làm hồi sinh phẩm chất tốt đẹp người; từ thể giá trị nhân đạo tác phẩm 0,5 d Sáng tạo 0,5 Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh biểu cảm,…); văn viết giàu cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức 0,5 pháp luật e Chính tả, dùng từ, đặt câu Tổng kết HDHT nhà: a Tổng kết: GV nhận xét chung ý thức làm HS b HDHT: - HS xem lại cách làm bài, cách tìm ý, lập ý, viết so với lí thuyết - Soạn : Đọc thêm: Cha nghĩa nặng, Vi hành, Tinh thần thể dục + Đọc văn + Ôn tập kiến thức đọc hiểu 149 Ngày soạn: Tiết 55,56: Đọc thêm TINH THẦN THỂ DỤC (Nguyễn Công Hoan) VI HÀNH (Nguyễn Ái Quốc) CHA CON NGHĨA NẶNG (Hồ Biểu Chánh) I Mục tiêu học Kiến thức - Bài "Tinh thần thể dục": Tính chất bịp bợm phong trào thể dục thể thao đương thời mà TDP cổ vũ rầm rộ qua truyện ngắn - Bài "Vi hành": Bằng bút pháp trào phúng, tác giả phê phán cánh đích đáng lố lăng, kệch cỡm Khải Định chuyến y sang Pháp tham dự đấu xảo thuộc địa MácXây Nhấn mạnh nghệ thuật châm biếm sâu cay tác phẩm - Bài "Cha nghĩa nặng": Tình nghĩa cha truyện ngắn “Cha nghĩa nặng” qua đoạn trích Kĩ - Rèn kĩ đọc - tóm tắt văn - Rèn kĩ khái quát đặc sắc nội dung, nghệ thuật Thái độ Có nhìn đắn giá trị tác phẩm văn học Tích hợp, liên môn, trải nghiệm, GD KNS : 150 - Học tập làm theo gương đạo đức HCM: Tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm Bác; Biết đấu tranh chống lại ác, chống lại chiến tranh phi nghĩa - Giáo dục KNS: Kỹ nhận thức xác định giá trị tình cảm gia đình Năng lực hình thành -Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tự học, giải vấn đề II Phương pháp Phát vấn- trả lời câu hỏi III Chuẩn bị Giáo viên: Thiết kế dạy Học sinh: Soạn theo câu hỏi hướng dẫn đọc thêm sgk IV Tổ chức hoạt động dạy học\ * Hoạt động khởi động: GV cho HS chơi trò chơi chữ giải mã kiến thức liên quan đến tác giả Hồ Chí Minh * Hoạt động: Hình thành kiến thức * HĐ1: Tìm hiểu văn “Tinh thần thể dục” - Mục tiêu: Hs nắm khái quát tác giả, tác phẩm; Khái quát nội dung nghệ thuật truyện ngắn - Thời gian: 25 phút - Cách thức Bước 1: GV yêu cầu HS HĐCĐ 5p nghiên cứu phần tiểu dẫn I + tự tóm tắt kiến thức tác giả, tác phẩm + HS yếu, TB cảnh diễn làng Ngũ Vọng + HS K, G mâu thuẫn trào phúng, ý nghĩa phê phán truyện sau cảnh Bước 2: HS HĐCĐ 5p Bước 3: HS trình bày, chia sẻ Bước 4: GV chốt kiến thức I Văn “Tinh thần thể dục” Tác giả, tác phẩm, bố cục - Tác giả (sgk) - Tác phẩm (sgk) - Bố cục: + Phần đầu: tờ trát chi huyện Lê Thăng + Phần sau: Những cảnh diễn làng Ngũ Vọng liên quan đến tờ trát Giá trị nội dung tác phẩm * Nghệ thuật dựng truyện độc đáo: - cảnh liên kết chặt chẽ với để thể chủ đề, trào phúng tinh thần thể dục thời trước cách mạng + Cảnh1: Tờ trát làng với giọng cứng nhắc, hách dịch nguyên nhân cho tất cảnh sau + Ba cảnh sau cảnh đối phó khác dân làng trước lệnh sắt đá quan huyện + Cảnh cuối cảnh tróc nã dội, đưa người xem bóng đá mà dẫn giải tù binh, sợ uy quan huyện qua tờ trát mà * Mâu thuẫn trào phúng truyện Nội dung mệnh lệnh yêu cầu gắt gao bắt buộc dân làng phải xem đá bóng huyện sợ hãi, lẩn trốn, tìm cách khơng tuân lệnh dân làng * Ý nghĩa phê phán truyện: Sự giả dối bịp bợm phong trào TDTT thời Pháp thuộc đời sống ND vô khổ cực Giá trị nghệ thuật tác phẩm 151 - Kết cấu theo cảnh, khai thác triệt để mâu thuẫn - Ngơn ngữ: nói giễu, cường điệu - Cách dẫn truyện, ngôn ngữ đối thoại hài hước * HĐ2: Tìm hiểu văn bản: Vi hành - Mục tiêu: Hs nắm khái quát hoàn cảnh sáng tác; Khái quát nội dung nghệ thuật truyện ngắn, liên hệ GD đạo đức, tư tưởng HCM - Thời gian: 15 phút - Cách thức: Bước 1: GV yêu cầu HS HĐCN 2p theo dõi nhanh tiểu dẫn SGK để khái quát HCST giá trị tác phẩm Bước 2: HSHĐCN Bước 3: HS chia sẻ Bước 4: GV chốt ý II Văn bản: Vi hành Hoàn cảnh sáng tác - Viết đầu năm 1923, nhân kiện vua Khải Định sang Pháp dự đấu xảo thuộc địa Mác-xây - Giá trị: Vạch trần chất bù nhìn tay sai Khải Định, đồng thời phơi bày chất bịp bợm việc khai thác văn hóa văn minh thực dân Pháp Bước 1: GV yêu cầu HS HĐCĐ 5p Hs nghiên cứu, rõ: (?) Mâu thuẫn trào phúng truyện gì? (?) Đối tượng ngòi bút NAQ nêu tác phẩm đối tượng nào? Khắc họa nào? Bước 2: HSHĐCĐ 5p Bước 3: HS chia sẻ Bước 4: GV chốt ý Giá trị nội dung * Mâu thuẫn trào phúng truyện ngắn “Vi hành”: chất bù nhìn sa đoạ, hèn hạ, thói ăn chơi đàng điếm sứ mệnh ông vua nước; mục đích việc làm quyền thực dân Pháp nhân dân Pháp việc đưa Khải Định sang thăm Pháp * Tình truyện độc đáo: Tình nhầm lẫn -> Nhầm tác giả với tên vua bù nhìn Khải Định => làm tăng tính khách quan, hấp dẫn, tăng tính trào phúng đả kích, tăng tính chân thật tố cáo việc thể chủ đề khắc hoạ chân dung vua KĐ * Hình tượng nhân vật Khải Định: - Hình dáng bên ngồi: + Vẻ ngồi: Da mặt vàng bủng vỏ chanh, mũi tẹt, mắt xếch + Trang phục: có phơ hết, trang sức, lụa đầu đội chụp đèn -> Cái nhìn kỳ thị người Pháp ơng vua An Nam + Thái độ: nhút nhát, lúng túng kẻ lút vụng trộm - Lố lăng, cổ hủ, vua hề, chí khơng bằng tên Ăn chơi sa đoạ, làm thể diện quốc gia, cam tâm làm bù nhìn, tay sai cho thực dân Pháp Tổng kết hướng dẫn học tập: * Tổng kết: Gv dẫn dắt học sinh tổng kết nội dung, nghệ thuật tác phẩm * HDHT: - HS học bài, nắm nội dung học - Soạn tiếp tiết theo câu hỏi hướng dẫn đọc thêm sgk Tiết 56 Ổn định tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số Kiểm tra cũ (3’): 152 Kiểm tra phần soạn nhà Hs Bài mới: * Hoạt động Khởi động: GV cho HS nghe hát Bác , tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh- Nhấn mạnh HS cần phải học tập làm theo gương đạo đức, phong cách HCM * Hoạt động hình thành kiến thức * HĐ2: Tìm hiểu văn bản: Vi hành - Mục tiêu: Hs nắm khái quát hoàn cảnh sáng tác; Khái quát nội dung nghệ thuật truyện ngắn - Thời gian: 15 phút - Cách thức: Bước 1: Gv yêu cầu HS HĐCĐ 5p (?) Những nét sắc nghệ thuật châm biếm trào phúng truyện “Vi hành”? Bước 2: HS HĐCĐ 5p Bước 3: Đại diện HS trình bày, chia sẻ Bước 4: GV chốt ý GV tích hợp GD tư tưởng đạo đức HCM khơi dậy HS lòng yêu nước, tinh thần dân tộc Giá trị nghệ thuật - Tạo tình nhầm lẫn - Dùng hình thức viết thư (cho cô em họ) - Sự sáng tạo việc sử dụng linh hoạt, rộng rãi cách chơi chữ so sánh ví von trào phúng Giọng văn mẻ, mỉa mai, chất trào phúng thấm đượm truyện ngắn “Vi hành” từ cốt chuyện đến chi tiết, câu văn => “Vi Hành” tác phẩm có giá trị nội dung: Thể lòng căm thù mãnh liệt Nguyễn Ái Quốc bọn thực dân phong kiến, tay sai với thái độ đả kích vừa liệt vừa sâu cay Tác phẩm thể tài sáng tạo độc đáo ngòi bút truyện ngắn đại bằng tài chân biếm sắc sảo phê phán sâu cay * HĐ3: Tìm hiểu văn bản: Cha nghĩa nặng - Mục tiêu: HS nắm khái quát tác giả, tác phẩm; Khái quát nội dung nghệ thuật truyện ngắn - Thời gian: 25 phút - Cách thức: Bước 1: Gv yêu cầu HS HĐCN 2p (?) Những nét khái quát tác giả, tác phẩm Bước 2: HS HĐCN 2p Bước 3: Đại diện HS trình bày, chia sẻ Bước 4: GV chốt ý III Văn bản: Cha nghĩa nặng Khái quát tác giả, tác phẩm a Tác giả Hồ Biểu Chánh (1885 – 1958) nhà văn Nam bộ, xem số nhà văn tiên phong đặt móng cho tiểu thuyết VN đại b Tác phẩm: - Tiểu thuyết: “Cha nghĩa nặng” tác phẩm thứ 12, xuất 1929 - Tóm tắt tác phẩm: Câu chuyện kể gia đình anh nơng dân nghèo Nam Bộ Trần Văn Sửu Qua đó, nhà văn đề cao đạo đức, đạo lí gia đình, tình cảm Cha Con nghĩa nặng Bước 1: Gv yêu cầu HS HĐCĐ 5p + Tình nghĩa cha đoạn trích thể nào? + Tình kịch tính đoạn? + Nhận xét ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả nhân vật, sử dụng ngơn ngữ đoạn trích? Bước 2: HS HĐCĐ 5p 153 Bước 3: Đại diện HS trình bày, chia sẻ Bước 4: GV chốt ý: Ngợi ca, giáo dục giá trị đạo đức truyền thống Đó tinh thần sẵn sàng hi sinh người khác, tình nghĩa gia đình, cha sâu nặng, giá trị đạo đức truyền thống lâu đời dân tộc VN Giá trị nội dung a/ Tình nghĩa cha * Tình cha con: - Dù trốn biệt xứ TVS không nguôi nhớ con, lo cho - Không quản nguy hiểm thăm -> sợ liên luỵ đến nên chưa gặp vội trốn - Định tự tử bình yên => Một người cha hết lòng yêu thương lo cho TVS khơng nghĩ đến thân, sẵn sàng chịu cảnh khổ, xa con, trốn tránh thay tên đổi họ để hạnh phúc * Tình cha: - Tình cảm mạnh mẽ, liệt - Ngầm theo dõi câu chuyện cha, thương cha - Lo lắng, thương cha, bỏ nhà, hi sinh tình yêu hạnh phúc vừa kịp đến để theo cha, lo cho cha - Nhất không cho cha => Tí đứa hiếu nghĩa, mộc mạc đáng thương đáng trọng * Tình truyện giàu kịch tính: - Tình giàu kịch tính: Cuộc trở bí mật đêm Trần Văn Sửu không gặp mà lại phải - Cuộc chạy đuổi đêm hai cha - Cuộc gặp gỡ cầu Mê tức -> Làm bật chủ đề, dụng ý nhà văn Giá trị nghệ thuật - Nghệ thuật kể chuyện: theo trình tự thời gian truyện kể dân gian - Miêu tả nhân vật: tả trực tiếp, ý đến lời nói hành động - Ngơn ngữ giàu sắc thái Nam Tổng kết học hướng dẫn học tập: * Tổng kết: Gv dẫn dắt học sinh tổng kết nội dung, nghệ thuật tác phẩm * HDHT: - HS học bài, nắm nội dung học - Soạn mới: Bản tin - Luyện tập viết tin + Sưu tầm tin nhà trường 154 Ngày soạn: Tiết 57 BẢN TIN - LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN I Mục tiêu học Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức tin cách viết tin Kĩ năng: Có kĩ viết tin ngắn phản ánh kiện nhà trường môi trường xã hội gần gũi Thái độ: Có thái độ trung thực, thận trọng đưa tin Tích hợp, liên môn, trải nghiệm, liên hệ thực tế…: - Liên hệ vấn đề mang tính thời HS viết tin Năng lực hình thành - Tự học, giải vấn đề - Giao tiếp tiếng Việt II Phương pháp - Phát vấn- trả lời câu hỏi - Thảo luận nhóm III Chuẩn bị Giáo viên: Thiết kế dạy tìm hiểu kiến thức, ngữ liệu cần thiết Học sinh: Ôn tập kiến thức tin làm tập thực hành viết tin IV Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức 155 Lớp Ngày dạy Sĩ số Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài * Hoạt động Khởi động: GV cho HS quan sát tin, HS nhận xét nội dung, hình thức tin * Hoạt động hình thành kiến thức: * HĐ1: Ôn tập kiến thức tin - Mục tiêu: HS nhắc lại kiến thức tin: khái niệm, yêu cầu, cách viết tin - Thời gian: phút - Cách thức: Bước 1: GV yêu cấu HSHĐCN 2p nhớ lại kiến thức tin, nhắc lại được: Khái niệm Yêu cầu, phân loại Cách viết tin Bước 2: HS HĐCN 2p Bước 3: HS trình bày, chia sẻ Bước 4: GV kết luận I Ôn tập *Khái niệm: thể loại văn báo phương tiện thông tin đại chúng đài phát thanh, truyền hình, loại hình báo in, báo điện tử, * Yêu cầu: + Đảm bảo tính thời + Tin phải có ý nghĩa xã hội + Nội dung thơng tin phải chân thực, xác * Phân loại: - Tin vắn - Tin thường - Tin tường thuật - Tin tổng hợp * Cách viết tin: - Tên tin khái quát nội dung tin - Phần mở đầu thường thông báo khái quát kiện kết - Phần triển khai nêu cụ thể, chi tiết kiện cắt nghĩa cụ thể nguyên nhân kết kiện đưa tin * HĐ2: Luyện tập - Mục tiêu: Bài tập 1: HS phân tích cấu trúc, dung lượng tin; nhận biết loại tin Bài tập 2: HS nêu nội dung chủ yếu tin, cách thức nắm bắt tin Bài tập 3: HS lựa chọn vị trí câu tin Bài tập 4: Rèn kĩ viết tin - Thời gian: 35p - Cách thức: Bước 1: GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm nhỏ (4-6 HS) để thảo luận giải tập 1,2,3 (10p) Bước 2:HS thảo luận, giải tập Bước 3: Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, kết luận II Luyện tập Bài tập 156 - Về cấu trúc: tin có nhan đề, triển khai từ thơng tin khái qt đến cụ thể chi tiết Phần sau cụ thể hoá giải thích cho phần trước - Về dung lượng: Độ dài trung bình, thơng tin kết (đứng đầu khu vực bình đẳng giới) kiện (bình đẳng giới giáo dục, y tế, kinh tế, hạn chế bình đẳng giới) - Loại tin bình thường Bài tập - Nội dung chủ yếu tin: Dự án phát triển đưa dược liệu Việt Nam thị trường giới lựa chọn vào danh sách 10 ứng cử viên đoạt giải thưởng “Môi trường phát triển 2007” - Cách thức nắm bắt thông tin nhanh: + Căn vào nhan đề tin + Căn vào câu mang nội dung thông tin quan trọng có liên quan đến kiện nhắc đến nhan đề Bài tập 3: - Việc đưa thơng tin số lượng trường đại học đăng kí dự thi vào vị trí khơng hợp lí trước sau nói thể thức thi - Cách chữa: đưa câu xuống cuối tin Bước 1: GV đưa yêu cầu HSHĐCN 10p: tập 4, hướng dẫn học sinh lựa chọn tình để viết tin Bước 2: HS hoạt động cá nhân (10’) viết tin Bước 3: HS trình bày trước lớp Chia sẻ Bước 4: GV nhận xét, kết luận dựa vào kiến thức cách viết tin, liên hệ thực tế qua tin (Tích hợp giáo dục an tồn giao thông qua tin giao thông ngắn) Bài tập 4: cách viết tin: - HS chọn tình - Thu thập lựa chọn tư liệu để viết tin - Đặt tên cho tin, viết phần mở đầu, phần triển khai tin Tổng kết hướng dẫn học tập (2’): * Tổng kết: - Gv tổng kết nội dung học - Hs nắm vững nội dung -> Khắc sâu kiến thức * HDHT: - H học bài, nắm nội dung học - Làm tiếp tập số 4: Viết tin khác theo yêu cầu sgk - Chuẩn bị mới: Phỏng vấn trả lời vấn + Nắm mục đích, tầm quan trọng vấn trả lời vấn + Tập thực hành vấn trả lời vấn 157 Ngày soạn: Tiết 58: PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN I Mục tiêu học Kiến thức - Nắm mục đích, tầm quan trọng vấn trả lời vấn - Nắm yêu cầu cách thức thực vấn, trả lời vấn Kĩ Nắm số kĩ vấn, kĩ đặt câu hỏi kĩ trả lời câu hỏi Thái độ: Thông qua học tập vấn trả lời vấn, hs thấy cần thiết phải có thái độ khiêm tốn, nhã nhặn, biết chia sẻ, lắng nghe,…trong giao tiếp với người II Phương pháp - Phát vấn- trả lời câu hỏi - Thảo luận nhóm III Chuẩn bị Giáo viên: Thiết kế dạy, lựa chọn hình thức tổ chức học phù hợp với đối tượng H Học sinh: Soạn theo hướng dẫn phần sgk làm tập phần luyện tập IV Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số 158 Kiểm tra cũ (3’): Kiểm tra phần soạn nhà học sinh Bài mới: * Hoạt động Khởi động (3’) - Mục tiêu: gây hứng thú cho HS học vấn trả lời vấn - Tiến hành: GV đóng vai người phóng viên (giới thiệu cộng tác viên báo “Người đẹp”, chuyên phần thời trang) tiến hành vấn vài học sinh lớp, thông qua câu hỏi: - Em cho biết sở thích giới trẻ thường thích loại thời trang nào? - Bản thân em có quan niệm thời trang học đường? GV lắng nghe ý kiến HS, ghi nhận suy nghĩ mới, táo bạo.-> Dẫn dắt học sinh vào học * Hoạt động hình thành kiến thức * HĐ1: Tìm hiểu mục đích, tầm quan trọng vấn trả lời vấn - Thời gian: phút - Cách thức: Bước 1: GV yêu cầu HS HĐCN 2p đọc phần I cần phải làm rõ: - Mục đích - Tầm quan trọng vấn trả lời p/v Bước 2: HS HĐCN 2p Bước 3: HS trình bày, chia sẻ Bước 4: GV kết luận I Mục đích, tầm quan trọng vấn trả lời vấn - Mục đích để thu thập thơng tin chủ đề quan trọng, có ý nghĩa - Tơn trọng vấn trả lời vấn tôn trọng thật, tôn trọng quyền bày tỏ ý kiến công chúng Đây biểu tinh thần dân chủ xã hội văn minh * HĐ2: Tìm hiểu yêu cầu hoạt động vấn - Mục tiêu: HS nắm yêu cầu hoạt động p/v: chuẩn bị vấn, tiến hành vấn, biên tập sau vấn - Thời gian: 15 phút - Cách thức: Bước 1: GV yêu cầu HS HĐCĐ 5p đọc phần II cần phải làm rõ: - Chuẩn bị vấn - Tiến hành vấn - Biên tập sau vấn Bước 2: HS HĐCĐ 5p Bước 3: HS trình bày, chia sẻ Bước 4: GV kết luận II Những yêu cầu hoạt động vấn Chuẩn bị vấn - Xác định: + Chủ đề vấn + Mục đích vấn + Đối tượng vấn + Người thực vấn + Phương tiện vấn - Hệ thống câu hỏi vấn phải: Ngắn gọn, rõ ràng; phù hợp với mục đích đối tượng vấn; làm rõ chủ đề, liên kết với xếp theo trình tự hợp lí Tiến hành vấn 159 - Ngoài câu hỏi chuẩn bị sẵn cần có thêm số câu hỏi gợi mở, đưa đẩy để câu chuyện không rời rạc, không lạc đề - Thái độ thân tình, đồng cảm, lắng nghe chia xẻ thông tin với người trả lời - Kết thúc vấn cần cảm ơn người trả lời vấn Biên tập sau vấn - Không thay đổi nội dung vấn thay đổi, sửa chữa số từ ngữ, xếp lại câu cho rõ ràng mạch lạc - Có thể ghi lại nét mặt, điệu bộ, cử * HĐ4: Luyện tập - Mục tiêu: Thực hành trả lời vấn - Thời gian: phút - Cách thức: Bước 1: GV nêu yêu cầu HS HĐCN 1p: tập đóng vai người tuyển dụng người làm Nêu câu hỏi: (?) Bạn nói cho tơi nghe nhược điểm lớn khơng? Bước 2: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi cho vừa thể tính trung thực, khơng gây trở ngại cho việc tìm kiếm việc làm em Bước 3: HS trình bày, chia sẻ Bước 4: GV nhận xét, đưa hướng kết luận IV Luyện tập Bài tập - Thành thật nhận khuyết điểm đồng thời ln cách thức mà bạn biến điểm yếu thành điểm mạnh Ví dụ: Nếu bạn yếu khâu tổ chức, lập kế hoạch, cách mà bạn khắc phục nó, lập kế hoạch kiểm sốt thời gian Nhà tuyển dụng thấy khả biết biết người lực bạn việc cải thiện thân Tổng kết hướng dẫn học tập (2’) * Tổng kết: - Gv tổng kết nội dung học - Hs nắm vững nội dung -> Khắc sâu kiến thức * HDHT: - HS học bài, nắm nội dung học - Làm tập 1, đọc phần đọc thêm sgk - Chuẩn bị mới: Sân khấu hóa truyện Việt Nam đại + Mỗi tổ sân khấu hóa tác phẩm tự chọn 160 Ngày soạn: Lớp 11A Tiết 59,60: TRẢI NGHIỆM I Mục tiêu học Kiến thức: Củng cố kiến thức tác phẩm văn học Kỹ năng: Đóng tiểu phẩm tác phẩm Chí phèo; Liên hệ, tổng hợp văn Thái độ: Trân trọng tính chân thực tác phẩm truyện Tích hợp, liên môn, trải nghiệm - HS xem đoạn phim tư liệu tác phẩm viết thu hoạch - HS thực tiểu phẩm lớp Năng lực hình thành - Tự học, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, thưởng thức Văn học II Phương pháp - Động não, thực hành - Đàm thoại III Chuẩn bị GV HS - GV: Máy chiếu - HS: Các tổ chuẩn bị theo yêu cầu từ tiết trước IV Tiển trình học Ổn định tổ chức Ngày dạy Ngày soạn 161 11B Kiểm tra cũ: Tích hợp Bài * Hoạt động khởi động: Không * Hoạt động hình thành kiến thức: * Hoạt động 1: Đóng kịch tác phẩm văn học thực, lãng mạn - Thời gian: 40 phút - Cách thức GV yêu cầu HS chuẩn bị sẵn sàng đạo cụ để đóng kịch, chuẩn bị sân khấu - HS đóng kịch theo thời gian ấn định (10) - Các tổ khác hưởng ứng, nhận xét, cho điểm theo tiêu chí Tiêu chí đánh giá: - Nội dung: 6điểm + Có ý nghĩa: 4đ + Sáng tạo: 2đ - Hình thức: điểm + Diễn xuất tự nhiên, hấp dẫn: 2đ + Chuẩn bị chu đáo: 2đ Tiết 60 * Hoạt động 2: Xem vi deo, tư liệu tác phẩm truyện học - Thời gian: 40 phút - Cách thức + Các nhóm trình bày phần trình chiếu video chuẩn bị trước lớp II Xem viddeo tác phẩm Tổ 1: Video tác phẩm Chí phèo Tổ 2: Video đoạn trích Hạnh phúc tang gia Tổ 3: Video tác phẩm truyện đọc thêm Tổng kết HDHT - GV nhấn mạnh lại nội dung cần viết thu hoạch nộp vào tiết sau: Viết đoạn văn ngắn khoảng 200 từ cảm nhận nhân vật/ nội dung tác phẩm văn học thực/ văn học lãng mạn mà em yêu thích - Soạn bài: trả viết số 162 ... Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực giao tiếp Tiếng Việt + Thưởng thức Văn học: Cảm nhận, đánh giá tác phẩm II.Phương pháp: Phát. .. sống: Tự ý thức thân Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực giao tiếp Tiếng Việt + Thưởng thức Văn học: Cảm nhận, đánh giá tác phẩm... thực tế với ngôn ngữ thân Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề, ứng dụng CNTT - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp Tiếng Việt, thưởng thức Văn học, cảm thụ

Ngày đăng: 01/04/2019, 17:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày soạn: 18/8/2018

  • Ngày dạy: 11A : 20/8 11B: 22/8

  • Tiết : 1,2 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH

  • I. Mục tiêu bài dạy

  • - Giáo dục HS có cái nhìn đúng đắn về cuộc sống nơi phủ chúa Trịnh; Trân trọng nhân cách cao quí của một danh y, một nhà văn trong thời kì trung đại.`

  • - GD thái độ sống hài hòa với thiên nhiên. Phê phán lối sống thiếu sinh khí.

  • - GD kỹ năng hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin.

  • II. Phương pháp: Nêu vấn đề, Động não, giảng giải.

  • III. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh

  • 1. Giáo viên: Tìm hiểu những thông tin liên quan đến tác giả và tác phẩm, phiếu học tập cho HS.

  • 2. Học sinh: soạn bài, đọc kĩ bài ở nhà.

  • IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động

  • 1. Ổn định tổ chức

  • 11A: 11B:

  • 2. Kiểm tra bài cũ (Tích hợp trong bài mới)

  • 3. Bài mới.

  • * Khởi động 1: Khởi động

  • - Cách thức: Giáo viên tạo liên hệ thực tế cho HS chia sẻ

  • - TG: 5’

  • - Nội dung dẫn:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan