Một số kinh nghiệm khi vận dụng quan điểm tích hợp để dạy “từ ngữ về trường học”

31 184 0
Một số kinh nghiệm khi vận dụng quan điểm tích hợp để dạy “từ ngữ về trường học”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số kinh nghiệm khi vận dụng quan điểm tích hợp để dạy “từ ngữ về trường học” Một số kinh nghiệm khi vận dụng quan điểm tích hợp để dạy “từ ngữ về trường học” Một số kinh nghiệm khi vận dụng quan điểm tích hợp để dạy “từ ngữ về trường học” Một số kinh nghiệm khi vận dụng quan điểm tích hợp để dạy “từ ngữ về trường học” Một số kinh nghiệm khi vận dụng quan điểm tích hợp để dạy “từ ngữ về trường học” Một số kinh nghiệm khi vận dụng quan điểm tích hợp để dạy “từ ngữ về trường học” Một số kinh nghiệm khi vận dụng quan điểm tích hợp để dạy “từ ngữ về trường học” Một số kinh nghiệm khi vận dụng quan điểm tích hợp để dạy “từ ngữ về trường học”

Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho học sinh lp DANH MụC CHữ CáI VIếT TắT KSKN: Sáng kiến kinh nghiệm SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên Thực hiện: Vũ Thị Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho học sinh lớp MụC Lục Tên đề mục Trang Danh mục chữ cáI viết tắt PHầN 1: ĐặT VấN Đề PHầN 2: GiảI vấn đềsở lý luận Thực trạng vấn đề 11 Quy trình áp dụng biện pháp 17 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 23 Phần 3: kết luận kiến nghị 25 Kết luận 25 Kiến nghị 27 Tài liệu tham khảo 28 Mục lục 29 Nhận xét - đánh giá hội đồng khoa häc 30 Thực hiện: Vũ Thị Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho hc sinh lp PHN I : Đặt vấn ®Ò Mục tiêu giáo dục Tiểu học xác định điều 25 Bộ luật giáo dục sau: "Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học bậc Trung học sở” Mục tiêu giáo dục Tiểu học cụ thể hố thành mục tiêu mơn học hoạt động khác chương trình Tiểu học Mơn Tiếng Việt trường Tiểu học nhằm hình thành phát triển cho học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học sinh học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thơng qua việc dạy học Tiếng Việt góp phần hình thành phát triển thao tác tư Cung cấp cho học sinh kiến thức giản Tiếng Việt, hiểu biết giản xã hội, tự nhiên người Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa Đất nước ta thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nên mục tiêu giáo dục đòi hỏi phải giáo dục người phát triển toàn diện đức, trí, thể, mĩ Bậc Tiểu học bậc tảng trình học tập trước mắt lâu dài học sinh từ đầu bậc học em phải trọng đến rèn bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết tất học, đặc biệt phân môn Tiếng Việt cần thiết luyện nói Luyện từ câu phân mơn học tiếp sau phân môn Tập đọc giúp em chiếm lĩnh kiến thức từ ngữ để trở thành công cụ sử dụng học tập giao tiếp Rèn kỹ nói cho học sinh Tiểu học nói chung cho học sinh lớp cần thiết Vì lại chọn vấn đề: “Từ ngữ trường học”? Vì “Từ ngữ trường học” vấn đề mà thân giáo viên trường quan tâm, đem đến cho em gần gũi, thân thương em như: Yêu trường, u lớp, kính thầy, u bạn, giữ gìn trường lớp sẽ, bảo vệ cảnh quan môi trường nhà Thực hiện: Vũ Thị Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho học sinh lớp trường lớp học xanh, sạch, đẹp Đồng thời từ chủ điểm “Trường học” mà lan toả chủ đề, chủ điểm khác trình học tập em giúp cho em phát triển ngơn ngữ q trình giao tiếp cách lưu lốt, ngắn gọn, lời nói chau chuốt, dễ nghe, dễ hiểu làm cho em tự tin giao tiếp nào, với đối tượng mà em cần giao tiếp Vì phải vận dụng quan điểm tích hợp để dạy “Từ ngữ trường học”? Vì trình vận dụng quan điểm tích hợp để dạy “Từ ngữ trường học” thân nhiều giáo viên trường lúc hướng tới nhiều mục đích khác cung cấp cho em từ ngữ nhà trường như: tiếng trống trường, lễ khai giảng, lễ bế giảng, thi lên lớp, học sinh giỏi, thầy cô giáo, sách giáo khoa, làm tập,… Những hành vi đạo đức khuôn khổ phát triển nhân cách cho em, đồng thời qua q trình tích hợp dạy cho em kỹ sống cốt yếu đời sống ngày em như: học phải giờ; đến trường phải học làm đầy đủ; giữ gìn vệ sinh chung khuôn viên nhà trường; em biết tự chủ, tự giác hoạt động mà em thực nhà trường từ làm phong phú thêm vốn từ ngữ cho em giao tiếp nơi thực tế sống em Quá trình tích hợp tích hợp mơn học nào? Phân môn nhất? Bản thân tơi nhận thấy việc tích hợp cần thiết tất mơn học Mơn học cần tích hợp nội dung phù hợp để giáo dục học sinh như: Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh vào mơn Tiếng Việt, Đạo đức,… Tích hợp giáo dục môi trường, giáo dục kỹ sống vào môn như: Tiếng Việt, Đạo đức, Khoa học, Lịch sử Địa lí, Kỹ thuật, Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật,… nhằm mục đích cuối giúp em tự tin giao tiếp, trao đổi với thầy cô, bạn bè, người thân gia đình nói diễn thuyết trước hội nghị người nghe được, hiểu vấn đề mà em hướng tới có nói ngơi trường thân yêu em “Trường học” gần gũi với em Nói vấn đề Trường Thực hiện: Vũ Thị Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho học sinh lớp học nói gần gũi thân thiết với em như: tiếng trống trường, lễ khai giảng, lễ bế giảng, thi lên lớp, học sinh giỏi, thầy cô giáo, sách giáo khoa, làm tập,… Nhưng để em biết nói đúng, nói hay, nói trơi chảy, mạch lạc có cảm xúc chu trình có định lượng, có định hướng mà giáo viên người xây dựng nội dung giúp đỡ học sinh nói, tự tin, tự nhiên nói “Trường học” diễn đạt, biểu tình cảm trước bạn bè lớp, trước thầy gia đình “Trường học” vấn đề khơng phải đơn giản Chính vậy, người giáo viên trực tiếp giảng dạy phân môn “Luyện từ câu” lớp 3, quan tâm đến vấn đề nhằm nâng cao chất lượng môn học, chất lượng giao tiếp cho học sinh nên mạnh dạn chọn: “Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho học sinh lớp 3” để nghiên cứu Tôi hy vọng qua học tập nghiên cứu giúp tơi tích luỹ, tự trang bị cho sở khoa học, kiến thức để góp phần rèn luyện hoàn thiện việc dạy kỹ nói cho học sinh Tiểu học nói chung cho học sinh lớp nói riêng Đồng thời kinh nghiệm nhỏ góp phần cung cấp cho đồng nghiệp phần biện pháp luyện nói cho học sinh qua học phân môn “Luyện từ câu” dạy từ ngữ theo chủ đề, chủ điểm nói chung chủ đề “Trường học” nói riêng tồn cấp học theo vòng xốy chơn ốc mở rộng dần lớp học cao PHẦN II GiảI vấn đề C s lớ lun: Thực hiện: Vũ Thị Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho học sinh lớp 1.1 Cơ sở ngơn ngữ: Từ có vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống ngơn ngữ Từ đơn vị trung tâm ngôn ngữ Vai trò từ hệ thống ngơn ngữ định tầm quan trọng việc dạy: “Luyện từ câu” Tiểu học Khơng có vốn từ đầy đủ khơng thể nắm ngơn ngữ phương diện giao tiếp Việc học từ Tiểu học tạo cho học sinh lực từ ngữ, giúp cho học sinh nói rõ ràng, mạch lạc tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện để học tập phát triển toàn diện Vốn từ học sinh giàu khả lựa chọn từ lớn, xác, việc trình bày tư tưởng tình cảm rõ ràng, đặc sắc nhiêu Số lượng từ, tính đa dạng, tính động từ xem điều kiện quan trọng hàng đầu để phát triển ngôn ngữ nói Dạy “Luyện từ câu” trang bị cho học sinh số lý thuyết từ vựng học như: Cấu tạo từ; nghĩa từ; lớp từ Giúp học sinh nắm nghĩa từ cách sâu sắc biết hệ thống hoá vốn từ cách có ý thức Dạy nghĩa từ làm cho học sinh nắm nghĩa từ, nắm tính nhiều nghĩa, tính chuyển nghĩa từ ngữ Dạy từ ngữ phải hình thành cho học sinh kỹ phát từ mới, nghĩa từ mới, sắc thái khác từ ngữ ngữ cảnh thực tế khác Những từ ngữ dạy Tiểu học gắn liền với việc giáo dục học sinh tình yêu gia đình, nhà trường, yêu Tổ quốc,… làm giàu cho nhận thức em, mở rộng tầm mắt, giúp cho học sinh thấy vẻ đẹp quê hương, đất nước, người; làm cho vốn từ ngữ em ngày giàu có, phong phú qua tập xếp theo chủ đề, chủ điểm từ lớp đến lớp theo vòng xốy chơn ốc mở rộng cuối bậc học Dạy thực hành từ ngữ nhiệm vụ yếu, cuối dạy “Luyện từ câu” Tiểu học Dạy thực hành từ ngữ dạy cho học sinh giao tiếp, dạy bình diện phát triển lời nói, cơng việc làm giàu vốn từ cho học sinh phương diện giao tiếp thường ngày Hệ thống hoá hay trật tự hoá vốn từ dạy cho học sinh biết Thực hiện: Vũ Thị Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho học sinh lớp cách xếp từ theo nghĩa cách có hệ thống trí nhớ để tích luỹ từ nhanh chóng, tạo tính thường trực từ, tạo điều kiện cho từ vào hoạt động lời nói thuận tiện, hình thành cho học sinh kỹ đối chiếu từ hệ thống từ ngữ, đặt từ ngữ hệ thống liên tưởng chủ đề, đồng nghĩa, gần nghĩa, đồng âm,… kỹ liên tưởng để huy động vốn từ Tích cực hố vốn từ dạy cho học sinh kỹ sử dụng từ lời nói lời viết học sinh, đưa từ vào vốn từ tích cực học sinh dùng thường xuyên Tích cực hoá vốn từ dạy cho học sinh biết dùng từ ngữ việc nói giao tiếp Văn hố vốn từ ngữ đưa khỏi vốn từ ngữ tích cực học sinh từ ngữ khơng văn hố, dạy cho học sinh biết dùng từ ngữ phong cách, làm sáng, làm đẹp thêm vốn từ ngữ cho học sinh trình giao tiếp, góp phần giữ gìn sáng Tiếng Việt 1.2 Vị trí kỹ nói Học sinh Tiểu học thực thể hồn nhiên bắt đầu biết suy nghĩ nói điều nghĩ dù điều chưa chín chắn Rèn kỹ nói cho học sinh rèn bốn kỹ phân môn Tiếng Việt Học xong bậc Tiểu học em phải biết diễn đạt tốt ý nghĩ Biết dùng từ ngữ chuẩn xác nói câu hồn chỉnh để biểu đạt ý nghĩ muốn nói Đây giai đoạn mang tính độc lập cao để dẫn đến tự học lớp trên, học sinh biết độc lập tư học tập Tư nhận thức, tư làm nảy sinh suy nghĩ, làm nảy sinh nhu cầu giao tiếp Giao tiếp giúp cho tư tốt hơn, khát qt hơn, lơgíc Ở bậc Tiểu học phân môn Luyện từ câu chia thành hai phần nhỏ Từ ngữ Ngữ pháp Phần Từ ngữ giúp em giao tiếp với từ ngữ hay, câu nói hay ngắn gọn, rõ ràng có cảm xúc chủ đề định 1.3 Vai trò việc rèn kỹ nói: Kết học tập học sinh điểm số kiểm tra mà thể lượng kiến thức đọng lại đầu học sinh Kỹ nói giúp học sinh biểu lộ hiểu biết Luyện từ Thực hiện: Vũ Thị Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho học sinh lớp câu học tổng hợp, kiến thức mà học sinh tiếp thu tồn đầu học sinh dạng riêng Sự cảm nhận sống, biết điều tốt, điều xấu, điều hay, điều đẹp làm nảy sinh đánh giá đầu học sinh mức độ giai đoạn Chỉ điều học sinh biết mà học sinh tự nói kiến thức học sinh có được, nhận thức được, ghi nhớ nhận thức em Vì vậy, giáo viên cần hướng dẫn để học sinh bộc lộ mà em tiếp thu được, lượng kiến thức đầu em bộc lộ mức độ để từ giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học hợp lý Như vậy, rèn kỹ nói cho học sinh vừa có vai trò nâng cao ngơn ngữ, vừa có vai trò bộc lộ để đánh giá Giờ học Luyện từ câu mở rộng vốn từ học rèn kỹ nói cho học sinh cách tổng hợp có hiệu Bên cạnh sở để dạy tốt tiết Luyện từ câu mở rộng vốn từ theo chủ đề, chủ điểm kỹ nói dạy giải nghĩa từ mở rộng vốn từ vấn đề quan trọng Vì vậy, người giáo viên cần phải: * Chuẩn bị tốt nội dung dạy theo chủ đề, chủ điểm Cho học sinh tiếp xúc với đối tượng nói, chủ đề, chủ điểm định nói, cảm nhận học sinh chủ đề, chủ điểm cần lựa chọn từ ngữ thường dùng chủ đề, chủ điểm nói chung chủ đề “Trường học” nói riêng Đánh giá đối tượng, thái độ học sinh điều em tiếp thu qua việc tới trường chủ đề “Trường học” Tập nói, xác định chủ đề định nói, mục đích nói Cần cho học sinh thấy rõ điều cần nói chủ đề “Trường học” là: Nói cho nghe? Nói vấn đề gì? Nói trường học để làm gì? … * Tạo nhu cầu nói cho học sinh: Giáo viên cần nắm yêu cầu nói học sinh, yêu cầu đa dạng trẻ như: Nói để bộc lộ hiểu biết; nói để thể kết học tập rèn luyện thân; nói để tranh luận thuyết phục người khác; nói để bàn bạc xây dựng thăm dò ý kiến, nói để giành điểm số cao để giành ý người,… Vậy người giáo viên phải biết học Thực hiện: Vũ Thị Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho học sinh lớp sinh cần nói nhu cầu để biến thành động lực, nhân tố kích thích học sinh nói tốt Việc quan tâm đến nhu cầu nói học sinh làm cho học sinh tự tin nói, bộc lộ hết khả nói * Tạo nhu cầu nói với mục đích nhận thức: Giáo viên cần đưa tình huống, chủ đề chân thực lơi học sinh nói mạnh mẽ nhiêu Như giáo viên không cung cấp chủ đề, chủ điểm, cung cấp kiến thức từ ngữquan trọng tạo nhu cầu nói cho học sinh chủ đề chọn Tạo hoàn cảnh, ngữ cảnh thực tế để học sinh nói tốt Xây dựng kỹ nói cho học sinh nói phải tự tin, bình tĩnh, lưu lốt, nói phải biết theo hứng thú người nghe Khi nói tránh học thuộc lòng, nói ngập ngừng làm hạn chế chất lượng nói Chuẩn bị tốt chủ đề định nói hiểu biết chủ đề đó, để lơi người nghe lời nói xúc tích chủ đề mà nói Tất kỹ học sinh cần phải giáo viên hướng dẫn dần dần, bước qua từ mở rộng vốn từ, qua hiểu biết thể mẫu mực lời nói chủ đề giáo viên Nói học khơng thành văn sâu vào suy nghĩ lời nói học sinh Giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kỹ nói khơng dạy cho học sinh cách nói chung chung khơng có nội dung, chủ đề nói cụ thể 1.4 Mục đích, u cầu mở rộng vốn từ * Mục đích: Rèn kỹ nói mở rộng vốn từ mục đích học Luyện từ câu theo chủ đề Học sinh biết tổ chức, xếp từ ngữ, nghĩa từ ngữ, suy nghĩ học sinh chuẩn bị giáo viên cung cấp học sinh nhận thức để làm cộng cụ nói mở rộng vốn từ nói chung Từ ngữ “Trường học” nói riêng Kỹ nói rèn luyện qua bước sau: - Lựa chọn chủ đề định nói - Dùng từ ngữ với nghĩa chuẩn xác - Nói câu đúng, có nghĩa, đủ ý theo chủ đề nói đáp ứng mục Thực hiện: Vũ Thị Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho học sinh lớp đích nói - Nói tốt viết tốt * Yêu cầu: Giờ học Luyện từ câu mở rộng vốn từ thực chất học cung cấp cho học sinh từ ngữ, nghĩa từ ngữ để học sinh dùng từ ngữ nói cảm xúc theo chủ đề chọn Trong học mở rộng vốn từ học sinh phải nắm vững từ, nghĩa từ, cách dùng từ để nói thành câu, đoạn, chủ đề, chủ điểm nói chung chủ đề “Trường học” nói riêng Qua cách nói học sinh thể cảm xúc, tình cảm với nhà trường đề xuất ý kiến với thầy cô giáo để giữ mái trường thực chung em Một Luyện từ câu mở rộng vốn từ tốt học mà học sinh biết từ ngữ, nghĩa từ ngữ để nói chủ đề lựa chọn, học sinh phải có cách nói riêng, tạo ngơn riêng khơng trùng lặp Vì giáo viên phải tạo cho học sinh khơng khí tự nhiên, hứng khởi, hào hứng, kích thích cho học sinh muốn nói, mạnh dạn nói điều mà em tư q trình nhận thức ban đầu để từ hướng dẫn cho em cách nói có hiệu Một học Luyện từ câu mở rộng vốn từ tiến hành theo bước sau: - Đọc kỹ yêu cầu tập - Phân tích yêu cầu đề bài, xác định yêu cầu tập - Đọc kỹ đoạn văn, đoạn thơ yêu cầu gợi ý - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, tìm từ hay giải thích từ ngữ cách nói - Nhận xét, đánh giá sửa chữa tập để rút nội dung - Vận dụng để làm tập liên quan nói, viết chủ đề cho Nếu viết trình bày lại miệng nội dung vừa viết (Đây đặc trưng riêng học Luyện từ câu mở rộng vốn từ) 1.5 Nguyên tắc dạy phân môn Luyện từ câu mở rộng vốn từ 10 Thực hiện: Vũ Thị Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho học sinh lớp ? Em khai giảng vào ngày nào? - Vài HS nói - GV chốt ý kiến khen ngợi em trả lời câu hỏi tìm chữ * Bài tập (52) Khơng lựa chọn b Hoạt động nối tiếp: Củng cố nhận xét học Qua giáo án trên, dạy học Luyện từ câu: Từ ngữ “Trường học” giáo viên sử dụng hết thời gian 22 phút cho phần dạy Từ ngữ Trường học, phút lại 13 dành cho dạy học nội dung thứ hai Dấu chấm Thời gian để dành cho điền ô chữ giải nghĩa số từ chiếm đến 15, 17 phút rồi, lại khoảng phút cho em nói câu đơn giản cuối Thời gian ít, số lượng học sinh chuẩn bị để nói lên nhận thức hiểu biết em Trường học ít, mà việc nói em trả lời thêm câu hỏi: Em khai giảng vào ngày nào? chưa nói thêm hết thời gian Chính vậy, kết việc rèn kỹ nói cho học sinh thấp hiệu * Bảng khảo sát chất lượng trước vận dụng sáng kiến kinh nghiệm lớp 3B - trường Tiểu học Sơng Lơ – Thành phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ Bài dạy: Từ ngữ trường học - Dấu chấm Nội dung khảo sát Chất lượng đạt - Số lượng học sinh: - 24 em - Số lượng học sinh nói: - 12 em - Số lượng học sinh nắm bài: - 20 em - Số học sinh có khả nói tốt: - em - Số học sinh nói rõ ràng chưa hay: - em III C¸c biƯn ph¸p míi Nắm vững Mục đích – Yêu cầu từ ngữ dùng chủ 17 Thực hiện: Vũ Thị Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho học sinh lớp đề luyện nói “Trường học” - Chuẩn bị tốt nội dung dạy theo chủ đề, chủ điểm Cho học sinh tiếp xúc với đối tượng nói, chủ đề, chủ điểm định nói, cảm nhận học sinh chủ đề, chủ điểm cần lựa chọn từ ngữ thường dùng chủ đề, chủ điểm nói chung chủ đề “Trường học” nói riêng - Đánh giá đối tượng, thái độ học sinh điều em tiếp thu qua việc tới trường chủ đề “Trường học” Tập nói, xác định chủ đề định nói, mục đích nói Cần cho học sinh thấy rõ điều cần nói chủ đề “Trường học” là: Nói cho nghe? Nói vấn đề gì? Nói trường học để làm gì? Tạo nhu cầu nói cho học sinh: - Giáo viên phải lựa chọn hệ thống câu hỏi gợi ý đơn giản, dễ hiểu, gần gũi phù hợp với đối tượng học sinh - Giáo viên cần nắm yêu cầu nói học sinh, yêu cầu đa dạng trẻ như: Nói để bộc lộ hiểu biết; nói để thể kết học tập rèn luyện thân; nói để tranh luận thuyết phục người khác; nói để bàn bạc xây dựng thăm dò ý kiến, nói để giành điểm số cao để giành ý người,… Vậy người giáo viên phải biết học sinh cần nói nhu cầu để biến thành động lực, nhân tố kích thích học sinh nói tốt Việc quan tâm đến nhu cầu nói học sinh làm cho học sinh tự tin nói, bộc lộ hết khả nói Tạo nhu cầu nói với mục đích nhận thức: - Giáo viên chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng, cần đưa tình huống, chủ đề chân thực lơi học sinh nói mạnh mẽ nhiêu Như giáo viên không cung cấp chủ đề, chủ điểm, cung cấp kiến thức từ ngữquan trọng tạo nhu cầu nói cho học sinh chủ đề chọn Tạo hoàn cảnh, ngữ cảnh thực tế để học sinh nói tốt Xây dựng kỹ nói cho học sinh nói phải tự tin, bình tĩnh, lưu lốt, nói phải biết theo hứng thú người nghe Khi nói tránh học thuộc lòng, nói ngập ngừng làm hạn chế chất lượng nói, chuẩn bị tốt chủ đề định nói hiểu biết 18 Thực hiện: Vũ Thị Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho học sinh lớp chủ đề để lơi người nghe lời nói xúc tích chủ đề nói Tất kỹ học sinh cần phải giáo viên hướng dẫn dần dần, bước qua từ mở rộng vốn từ, qua hiểu biết thể mẫu mực lời nói chủ đề giáo viên Nói học khơng thành văn sâu vào suy nghĩ lời nói học sinh Giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kỹ nói khơng dạy cho học sinh cách nói chung chung khơng có nội dung, chủ đề nói cụ thể Kỹ nói rèn luyện qua bước sau: - Lựa chọn chủ đề định nói; đọc kỹ yêu cầu tập - Phân tích yêu cầu đề bài, xác định yêu cầu tập - Đọc kỹ đoạn văn, đoạn thơ yêu cầu gợi ý - Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, tìm từ hay giải thích từ ngữ cách nói - Dùng từ ngữ với nghĩa chuẩn xác - Nói câu đúng, có nghĩa, đủ ý theo chủ đề nói đáp ứng mục đích nói - Nói tốt viết tốt - Nhận xét, đánh giá sửa chữa tập để rút nội dungđầy đủ đồ dùng, thiết bị dạy học phù hợp Vận dụng để làm tập liên quan nói, viết chủ đề cho Nếu viết trình bày lại miệng nội dung vừa viết (Đây đặc trưng riêng học Luyện từ câu mở rộng vốn từ) - Các tập phải xây dựng kinh nghiệm ngôn ngữ cho học sinh - Thiết lập quan hệ học với việc quan sát thực xung quanh - Ứng dụng kiến thức học việc phát triển lời nói cụ thể Cần tạo khơng khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, sơi Giáo viên phải có giọng nói tốt, phát âm chuẩn có chuẩn bị kỹ 19 Thực hiện: Vũ Thị Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho học sinh lớp vốn từ ngữ cho chủ đề học Phối kết hợp với môn học khác để rèn kỹ nói cho học sinh Khi nhận xét, đánh giá nói cho học sinh phải tỉ mỉ, rõ ràng, nêu cách sửa chữa khắc phục phải công minh, công Một dạy Luyện từ câu mở rộng vốn từ cho học sinh lớp thực theo biện pháp gồm bước sau: * Bước 1: Giới thiệu + Ghi bảng + Nhắc lại đầu * Bước 2: Học sinh đọc yêu cầu tập * Bước 3: Học sinh đọc gợi ý SGK tra từ điển * Bước 4: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, xếp câu nói chủ đề * Bước 5: Học sinh nói trước lớp * Bước 6: Nhận xét, sửa chữa, bổ sung, rút kinh nghiệm chuẩn bị cho viết (nếu có) Sau giáo án cụ thể mà tiến hành soạn, giảng theo hướng rèn luyện kỹ nói nhiều cho em học sinh lớp 3A Trường Tiểu học Sông Lô rút kinh nghiệm từ tiết dạy trước lớp 3B - Trường Tiểu học Sơng Lơ - Việt Trì – Phú Thọ thời gian 22 phút Luyện từ câu Từ ngữ Trường học I M ục đ ích - u cầu: - Tìm số từ ngữ Trường học qua tập giải ô chữ - Rèn kỹ dùng từ để nói Trường học lưu loát, rõ ràng, thể cảm xúc - Giáo dục lòng u trường, kính thầy u bạn, chăm học tập II Đồ dùng dạy học: - GV: SGK; bảng phụ, thẻ chữ, từ điển, phiếu học tập - HS: SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 20 Thực hiện: Vũ Thị Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho học sinh lớp Hoạt động thầy Tổ chức Kiểm tra cũ: ? Qua tập đọc: “Ngày khai trường” em thấy ngày khai trường có vui? Bài mới: Giới thiệu + ghi bảng a Hoạt động 1: HD làm tập * Bài tập (50) - GV treo bảng phụ theo mẫu SGK có gắn thẻ chữ quay mặt trái - Đọc gợi ý SGK - Chia gợi ý ô chữ thành phần, chia lớp thành nhóm theo nội dung phiếu học tập với thời gian phút - Lật (gắn) chữ để tìm từ khố tập (cử học sinh làm) ? Muốn lên lớp em phải làm gì? Cảm giác em lên lớp? ? Để phục vụ tốt cho việc học tập ngồi SGK em dùng loại sách nữa? Hãy kể tên vài sách tham khảo mà em có? ? Đến trường em phải làm cha mẹ vui lòng? ? Hãy nói xem thời gian nghỉ buổi học em làm gì? ? Tìm từ trái nghĩa với từ “lười biếng”; “lười học”? Em chăm học chưa? ? Đặt câu với từ “thơng minh”? ? Ngồi thầy giáo dạy lớp, trường học em có ai? - GV giúp đỡ HS em nói (nếu cần) ? Từ khố xuất gì? Hoạt động trò - Hát - HS nói – HS nhận xét - HS nhắc lại tên - HS đọc yêu cầu tập - HS đọc nối tiếp - HS thảo luận nhóm luyện nói nhóm - Đại diện nhóm trình bày ý kiến (bất kỳ HS nhóm) - HS nhận xét, bổ sung 21 Thực hiện: Vũ Thị Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho học sinh lớp ? Lễ khai giảng tổ chức vài thời gian nào? Em dự buổi lễ khai giảng rồi? ? Hãy nói cảm xúc em ngày lễ khai giảng? - GV HD HS giải nghĩa thêm: diễu hành, giảng bài, thời khoá biểu - GV hệ thống học theo câu hỏi tóm tắt: ? Để nói chủ đề Trường học người ta dùng từ ngữ nào? Từ ngữ phải tránh? - GV cung cấp thêm cho HS số từ liên quan như: tựu trường, học, kiểm tra, thời gian biểu, dạy học,… - Nhiều HS nói + nhắc lại: Lễ khai giảng - Nhiều HS nói - Nhiều HS nói, bổ sung - Vài HS kể thêm PHIẾU HỌC TẬP * Phiếu 1: Gợi ý cho câu hỏi 1+ (SGK – 50) 22 Thực hiện: Vũ Thị Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho học sinh lớp ? Muốn lên lớp em phải làm gì? Cảm giác em lên lớp? * Phiếu 2: Gợi ý cho câu hỏi (SGK – 50) ? Để phục vụ tốt cho việc học tập SGK em dùng loại sách nữa? Hãy kể tên vài sách tham khảo mà em có? * Phiếu 3: Gợi ý cho câu hỏi + (SGK – 50) ? Đến trường em phải làm cha mẹ vui lòng? * Phiếu 4: Gợi ý cho câu hỏi + (SGK – 50) ? Hãy nói xem thời gian nghỉ buổi học em làm gì? * Phiếu 5: Gợi ý cho câu hỏi + (SGK – 50) ? Tìm từ trái nghĩa với từ “lười biếng”; “lười học”? Em chăm học chưa? * Phiếu 6: Gợi ý cho câu hỏi 10 + 11 (SGK- 50) ? Đặt câu với từ “thơng minh”? ? Ngồi thầy giáo dạy lớp, trường học em có ai? IV HiƯu qu¶ sáng kiến kinh nghiệm * Địa bàn, đối tượng: - Học sinh lớp 3A – 3B Trường Tiểu học Sơng Lơ - Thành phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ 23 Thực hiện: Vũ Thị Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho học sinh lớp * Phương pháp: - Thực tiễn giảng dạy - Phương pháp đàm thoại, hỏi đáp - Phương pháp thực hành - Phương pháp kiểm tra đánh giá - Phương pháp thống kê * Bảng khảo sát chất lượng tiết dạy: Luyện từ câu Từ ngữ Trường học Với dạy hai trước sau thực sáng kiến kinh nghiệm với trình độ nhận thức, số lượng học sinh hai lớp tương đối Tôi thu kết sau: Trước SD SKKN lớp 3B Sau SD SKKN lớp 3A - Bài dạy: Từ ngữ Trường học - Số lượng học sinh: 24 em - Số lượng học sinh nói: 12 em - Số lượng học sinh nắm bài: 20 em - Bài dạy: Từ ngữ Trường học - Số lượng học sinh: 25 em - Số lượng học sinh nói: 25 em - Số lượng học sinh nắm vững bài: 23 em - Số học sinh có khả nói tốt: em - Số học sinh có khả nói tốt: 14 em - Số học sinh nói rõ ràng chưa hay: - Số học sinh nói rõ ràng em chưa hay: em Nhìn vào bảng so sánh cho thấy hiệu quả: * Đối với giáo viên: Giờ học nhẹ nhàng hơn, hiệu hơn, giáo viên nói lại gián tiếp cung cấp cho học sinh vốn từ 24 Thực hiện: Vũ Thị Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho học sinh lớp phong phú, đồng thời thấy tự tin thoải mái Tiết dạy người dự đánh giá cao * Đối với học sinh: Trong học em luyện nói nhiều, chất lượng nói tốt hơn, học thoải mái hơn, em có hội bày tỏ nhận thức cảm xúc ngày khai giảng, em nói hay hơn, câu văn gãy gọn, xúc tích PHẦn III KÕt luËn kiến nghị 25 Thc hin: V Th Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho học sinh lớp Kết luận Mỗi chủ đề luyện nói tranh sinh động tồn diễn xung quanh em Chủ đề “Trường học” chủ đề mà ngày em tiếp xúc gắn bó với Bức tranh sinh động nhờ có hướng dẫn, gợi ý đường, câu hỏi dẫn dắt phù hợp, gần gũi với thực tế xung quanh em, nên em thực nhớ lâu, khắc sâu vào tư vốn mang đặc điểm trực quan hình tượng em cách sâu sắc Với chủ đề em biết nói hội thoại, nói thành câu, đoạn ngắn gọn đạt chuẩn yêu cầu rèn luyện kỹ nói Tiểu học Từ em đọc, viết nghe tốt theo yêu cầu rèn luyện kỹ mà mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt đề Việc luyện nói mức, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, phù hợp với thực tế xung quanh em giúp em hứng thú việc luyện nói Các em tham gia vào hoạt động học tập cách tích cực, chủ động sáng tạo Giúp em tự phát hiện, tự giải vấn đề để chiếm lĩnh tri thức tổ chức, hướng dẫn giáo viên Có thể nói rằng, với chủ đề, phân mơn mơn Tiếng Việt, giáo viên có phương pháp dạy học khác nhau, phương án dẫn dắt, xử lý khác nhau, tin sử dụng hài hoà phù hợp phương pháp dạy học, hệ thống câu hỏi gợi ý tơi thành cơng q trình tiếp tục nghiên cứu thực năm Việc rèn cho học sinh kỹ nói tốt, hứng thú tham gia hoạt động luyện nói phần giúp thành công việc rèn kỹ nói cho học sinh Luyện từ câu mở rộng vốn từ nói chung từ ngữ “Trường học” nói riêng Giờ học sinh nội dung thuộc chủ đề vẽ lên lời cách sinh động, phong phú giàu tình cảm Kỹ nói góp phần vào q trình rèn luyện kỹ sử dụng Tiếng Việt, hoàn thành mục tiêu giáo dục Tiểu học giai đoạn Bài học kinh nghiệm: 26 Thực hiện: Vũ Thị Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho học sinh lớp Qua dạy thực nghiệm với chuẩn bị chu đáo dạy, đồ dùng trực quan, lựa chọn câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh lớp giúp cho học thực sự: Nhẹ nhàng - Tự nhiên - Hiệu Các em học sinh tham gia cách thoải mái, khơng bị gò ép, gây hứng thú cho học sinh bước đầu thu kết đáng khả quan Để rèn kỹ nói cho học sinh học: Luyện từ câu: Từ ngữ “Trường học” lớp giáo viên cần: Nắm vững: Mục đích – Yêu cầu từ ngữ dùng chủ đề luyện nói “Trường học” Chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng Có đầy đủ đồ dùng, thiết bị dạy học Lựa chọn hệ thống câu hỏi gợi ý đơn giản, dễ hiểu, gần gũi phù hợp với đối tượng học sinh Cần tạo khơng khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, sôi Giáo viên phải có giọng nói tốt, phát âm chuẩn có chuẩn bị kỹ vốn từ ngữ cho chủ đề học Phối kết hợp với môn học khác để rèn kỹ nói cho học sinh Khi nhận xét, đánh giá nói cho học sinh phải tỉ mỉ, rõ ràng, nêu cách sửa chữa khắc phục phải công minh, công Làm hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, cố gắng nhiều, xong hạn chế mặt thời gian, điều kiện nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm hồn thành khơng tránh khỏi sai sót mong góp ý bạn đồng nghiệp, thầy giáo giáo để sáng kiến kinh nghiệm hồn thiện hơn, có giá trị sử dụng tốt phạm vi rộng Kiến nghị: a Đối với giáo viên: - Cần nghiên cứu, chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng nội dung dạy - Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh - Cần quan tâm đến vấn đề luyện nói cho học sinh tất mơn 27 Thực hiện: Vũ Thị Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho học sinh lớp học b Đối với nhà trường: - Cần tổ chức có hiệu quả, chất lượng chuyên đề phân mơn Luyện từ câu nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung - Cung cấp đầy đủ cho giáo viên tài liệu tham khảo bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học tất môn học c Đối với cấp lãnh đạo ngành Giáo dục - Sớm điều chỉnh kịp thời sai sót chương trình SGK nhằm đảm bảo nhu cầu học tập học sinh - Các đồ dùng, thiết bị cấp phát cần chuyển đến nhà trường sớm kịp thời để phục vụ cho việc dạy học tốt - Cần tổ chức chuyên đề Tiếng Việt bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên để nâng cao chất lượng dạy học Hoàn thành, ngày tháng 11 năm 2012 Người viết sáng kiến kinh nghiệm Vũ Thị Thuý Vinh Tài liệu tham khảo 28 Thc hin: V Thị Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho học sinh lớp STT Tên tài liệu Tên tác giả Nhà xuất Phương pháp dạy Tiếng Việt - Tập Lê Phương ĐH Sư phạm Nga- Nguyễn Trí Tài liệu Giáo dục Tiểu Phó Đức Hồ ĐH Sư phạm học Đổi phương pháp Đỗ Quang ĐH Sư phạm dạy học Huy Chuẩn kiến thức kỹ Bộ GD&ĐT Nhà xuất môn học Giáo dục lớp Sách giáo khoa TV – Nguyễn MinhNhà xuất Lớp - Tập Thuyết(chủ Gáo dục biên) Sách giáo viên TV – Nguyễn Minh Nhà xuất lớp - Tập Thuyết(chủ Giáo dục biên) MôC Lôc 29 Thực hiện: Vũ Thị Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ Năm xuất 2007 2007 2007 2009 2004 2004 Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho hc sinh lp Tên đề mục Trang Danh mục chữ cáI viết tắt PHầN 1: ĐặT VấN Đề PHầN 2: GiảI vấn đềsở lý luận Thực trạng vấn đề 11 Quy trình áp dụng biện pháp 17 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 23 Phần 3: kết luận kiến nghị 25 Kết luận 25 Kiến nghị 27 Tài liệu tham khảo 28 Mục lục 29 Nhận xét - đánh giá hội ®ång khoa häc 30 NhËn xÐt - ®¸nh gi¸ cđa héi ®ång khoa häc 30 Thực hiện: Vũ Thị Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trng hc cho hc sinh lp Đánh giá - Nhận xét hội đồng khoa học nhà trờng: Tiờn Cỏt , ngày tháng năm 2013 TMHĐKH nhà trờng Chủ tịch hội đồng Đánh giá - Nhận xét ban giám khảo hội đồng thi: 31 Thc hin: Vũ Thị Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ ... em cần giao tiếp Vì phải vận dụng quan điểm tích hợp để dạy “Từ ngữ trường học”? Vì q trình vận dụng quan điểm tích hợp để dạy “Từ ngữ trường học” thân nhiều giáo viên trường lúc hướng tới nhiều... Phú Thọ Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho học sinh lớp quanh - Ứng dụng kiến thức học việc phát triển lời nói cụ thể * Nguyên tắc trực quan: Khi giới... nội dung dạy Từ ngữ dạy 13 Thực hiện: Vũ Thị Thuý Vinh Giáo viên trường Tiểu học Tiên Cát - Việt Trì – Phú Thọ Một số kinh nghiệm vận dụng quan điểm tích hợp để dạy: “Từ ngữ trường học” cho học

Ngày đăng: 01/04/2019, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan