Quy định về học nghề theo pháp luật lao động hiện hành. Thực trạng vấn đề học nghề ở Việt Nam hiện nay.

14 210 2
Quy định về học nghề theo pháp luật lao động hiện hành. Thực trạng vấn đề học nghề ở Việt Nam hiện nay.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. Lời nói đầu 1 B. Nội dung 2 1. Khái quát chung về học nghề theo pháp luật Việt Nam hiện hành 2 1.1. Khái niệm 2 1.2. Nội dung của hợp đồng học nghề 2 1.3. Giao kết hợp đồng học nghề 3 1.4. Thực hiện hợp đồng học nghề 4 1.5. Chấm dứt hợp đồng học nghề 4 2. Thực trạng học nghề của Việt Nam hiện nay 5 2.1. Những kết quả đạt được 5 2.2. Những điểm hạn chế và nguyên nhân 6 3. Sự cần thiết của việc gắn kết bền vững giữa các cơ sở dạy nghề và Doanh nghiệp 9 3.1. Những lợi ích cơ bản 9 3.2 Các hình thức liên kết 9 3.3. Giải pháp 10 C. Kết Luận 12 Danh mục tài liệu tham khảo: 13

MỤC LỤC A Lời nói đầu B Nội dung Khái quát chung học nghề theo pháp luật Việt Nam hành .2 1.1 Khái niệm 1.2 Nội dung hợp đồng học nghề .2 1.3 Giao kết hợp đồng học nghề .3 1.4 Thực hợp đồng học nghề 1.5 Chấm dứt hợp đồng học nghề Thực trạng học nghề Việt Nam 2.1 Những kết đạt .5 2.2 Những điểm hạn chế nguyên nhân Sự cần thiết việc gắn kết bền vững sở dạy nghề Doanh nghiệp 3.1 Những lợi ích 3.2 Các hình thức liên kết 3.3 Giải pháp 10 C Kết Luận .12 Danh mục tài liệu tham khảo: .13 A Lời nói đầu Hiện nay, hướng đất nước ta phát triển kinh tế tri thức nên cấp coi đảm bảo công ăn việc làm sau cho người Tuy nhiên từ việc xuất phát từ ý nghĩ mà xảy tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” xã hội Những người có trình độ chun mơn khơng thiếu số thợ trình độ kỹ thuật cao lại khơng đủ để đáp ứng yêu cầu nguồn lao động xã hội Cánh cổng trường đại học lựa chọn tuyệt vời để bạn bước vào đời Tuy nhiên chẳng may cánh cổng không dành cho bạn bạn có lựa chọn khác sống học nghề số Lựa chọn đường học vấn phù hợp với lực thân, điều kiện kinh tế gia đình bước đắn cho thân người Và học nghề cách tạo dựng tảng nghề nghiệp cách nhanh chóng chắn Thông qua tiểu luận ta khái quát thực trạng vấn đề học nghề Việt Nam Qua đó, giúp có nhìn tồn cảnh việc học nghềđịnh hướng cụ thể cho thân để phù hợp với nhu cầu xã hội B Nội dung Khái quát chung học nghề theo pháp luật Việt Nam hành 1.1 Khái niệm Hợp đồng học nghề lao động thỏa thuận quyền lợi nghĩa vụ người đứng đầu sở dạy nghề với người học nghề, người sử dụng lao động với người lao động trường hợp học nghề theo hình thức kèm cặp doanh nghiệp Khoản điều 62 Bộ luật lao động 2012 quy định : " Hai bên phải ký kết hợp đồng đào tạo nghề trường hợp người lao động đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ nghề, đào tạo lại nước nước từ kinh phí người sử dụng lao động, kể kinh phí đối tác tài trợ cho người sử dụng lao động Hợp đồng đào tạo nghề phải làm thành 02 bản, bên giữ 01 " Như vậy, hợp đồng đào tạo nghề bắt buộc trường hợp người lao động học nghề từ kinh phí người sử dụng lao động, kể kinh phí đối tác tài trợ cho người sử dụng lao động 1.2 Nội dung hợp đồng học nghề Khoản Điều 62 Bộ luật lao động 2012 quy định: " Hợp đồng đào tạo nghề phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Nghề đào tạo; b) Địa điểm đào tạo, thời hạn đào tạo; c) Chi phí đào tạo; d) Thời hạn người lao động cam kết phải làm việc cho người sử dụng lao động sau đào tạo; đ) Trách nhiệm hoàn trả chi phí đào tạo; e) Trách nhiệm người sử dụng lao động." Bên cạnh đó, trường hợp đặc biệt, nội dung chủ yếu hợp đồng học nghề có thay đổi cho phù hợp với điều kiện thực tế Trường hợp học nghề theo hình thức kèm cặp doanh nghiệp, nội dung chủ yếu nêu trên, hợp đồng học nghề phải thỏa thuận thêm nội dung tiền lương người học, như: mức lương trả cho người học thời điểm bắt đầu trả lương Khoản Điều 61 Bộ luật lao động 2012: " Trong thời gian học nghề, tập nghề, người học nghề, tập nghề trực tiếp tham gia lao động làm sản phẩm hợp quy cách, người sử dụng lao động trả lương theo mức hai bên thoả thuận." Như mức lương trả cho người học nghề hai bên thỏa thuận tùy thuộc vào mức độ làm lợi người lao học cho doanh nghiệp, không thấp 70% mức lương cấp bậc cơng việc 1.3 Giao kết hợp đồng học nghề Điều kiện chủ thể giao kết hợp đồng học nghề: + Đối với người học nghề: Thông thường người học nghề phải từ 14 tuổi trở lên, có đủ sức khỏe đáp ứng yêu cầu nghề theo học Trong trường hợp người sử dụng lao động tuyển người vào học nghề, tập nghề để làm việc cho mình, người học nghề, tập nghề phải đủ 14 tuổi phải có đủ sức khoẻ phù hợp với yêu cầu nghề Tuy nhiên, số ngành nghề định, theo danh mục nhà nước quy định, tuổi học nghề 14 Bên cạnh điều kiện trên, số trường hợp cụ thể có phạm vi cấm đặt cho người học nghề Ví dụ: người bị nhiễm HIV/AIDS khơng tham gia học nghề có khả lây nhiễm cho người khác nhắm bảo sức khỏe người học nghề, người dạy nghề lợi ích chung xã hội + Đối với sở dạy nghề: Các sở dạy nghề phép thành lập đáp ứng điều kiện định, bao gồm: điều kiện nội dung điều kiện thủ tục Điều kiện nội dung bao gồm: có trường sở, khả tài chính, thiết bị dạy lí thuyết, thực hành phù hợp với nghề, trình độ quy mơ đào tạo; có đội ngũ giáo viên, cán quản lý đủ số lượng, Điều kiện thủ tục thể việc thành lập, đăng ký hoạt động sở theo quy định pháp luật Riêng doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ khác ( không thành lập trung tâm dạy nghề ) tiến hành hoạt động dạy nghề dễ dàng chấp nhận với điều kiện linh hoạt Nguyên tắc giao kết hợp đồng: Giống hợp đồng khác, việc giao kết hợp đồng học nghề phải tuân thủ theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng khơng trái pháp luật Trình tự giao kết hợp đồng: Quá trình giao kết hợp đồng học nghề thường diễn theo bước: Đề nghị giao kết hợp đồng, thỏa thuận nội dụng liên quan đến hợp đồng, giao kết hợp đồng 1.4 Thực hợp đồng học nghề Các bên thực hợp đồng học nghề theo quyền lời nghĩa vụ giao kết Không vi phạm hay làm trái, hợp đồng học nghề chịu ràn buộc quy phạm pháp luật, đảm bảo hợp đồng thực bên giao kết 1.5 Chấm dứt hợp đồng học nghề Hợp đồng học nghề chấm dứt trường hợp: hết hạn hợp đồng, khóa học kết thúc, người học nghề thực nghĩa vụ quân sự, hai bên thảo thuận chấm dứt hợp đồng hai bên đơn phương chấm dứt hợp đồng Khi hợp đồng học nghề chấm dứt, cần xác định quyền lợi trách nhiệm bên (phụ thuộc chủ yếu vào việc chấm dứt hợp đồng hợp pháp hay trái pháp luật) Thực trạng học nghề Việt Nam 2.1 Những kết đạt Thứ nhất, mạng lưới sở dạy nghề: Nhìn chung, hệ thống sở dạy nghề công lập bước nâng cấp tăng dần quy mô chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu học nghề người lao động theo cấp trình độ đào tạo Tính đến hết năm 2015 nước có 1.467 sở dạy nghề, gồm 190 trường Cao đẳng nghề, 280 trường Trung cấp nghề, 997 Trung tâm dạy nghề 1000 sở khác có tham gia dạy nghề, tăng 3,5% so với năm 2010 Đã có 45 trường công lập lựa chọn để ưu tiên, tập trung đầu tư thành trường chất lượng cao vào năm 2020, đồng thời Bộ phê duyệt quy hoạch 26 nghề cấp độ quốc tế, 34 nghề cấp độ ASEAN 130 nghề cấp độ quốc gia Thứ hai, Đội ngũ cán quản lý giáo viên dạy nghề: Nhìn chung, giáo viên người tham gia dạy nghề đảm bảo chuyên môn nghiệp vụ sư phạm dạy nghề Thứ ba, Số lượng học viên không ngừng tăng lên: Cùng với phát triển sở dạy nghề, số lượng học viên học nghề không ngừng tăng lên Kết tuyển sinh học nghề năm (2011 - 2015) 9.171.371 người, Cao đẳng nghề Trung cấp nghề chiếm 12,2 %; sơ cấp nghề dạy nghề tháng chiếm 87,8 % Năm 2015, tuyển sinh đạt 1.979.199 người, Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề chiếm 10,6 % Tỷ lệ giảm 4,7 % so với năm 2014 Mặc dù kết tuyển sinh giai đoạn 2011 - 2015 chưa đạt mục tiêu Chiến lược phát triển dạy nghề đề ra, song kết tuyển sinh giai đoạn tăng 18% so với giai đoạn 2006 - 2010 (tăng 7.773.887 người) Thứ tư, Chất lượng học viên sau đào tạo nghê: Theo báo cáo 63 tỉnh/thành phố, năm 2015, tỷ lệ học sinh học nghề tốt nghiệp có việc làm đạt khoảng 70% Nhiều trường có nghề 90% học viên có việc làm sau tốt nghiệp Một số nghề có số lượng học viên có việc làm sau tốt nghiệp chiếm tỷ lệ cao (đối với nghề có số lượng học viên tốt nghiệp lớn 500 người) như: Kỹ thuật khai thác mỏ hầm lò (94%), Kỹ thuật điện mỏ hầm lò (94%), Hàn (91%), Cơng nghệ dệt (87%), Cơng nghệ hóa nhuộm (85%); Kỹ thuật xây dựng (86%), Lâm sinh (82%); May thời trang (81%), Kỹ thuật dược (81%); Nguội sửa chữa máy công cụ (79%); Nghiệp vụ nhà hàng (77%) Nói chung, chất lượng đào tạo nghề cho khu cơng nghiệp nói riêng từ bước nâng lên, thể qua kết tốt nghiệp tìm việc làm sau đào tạo 2.2 Những điểm hạn chế nguyên nhân Mặc dù đạt kết định chất lượng nguồn nhân lực nước ta tụt hậu so với nhiều nước khu vực, cân đối nghiêm trọng trình độ đào tạo, cấu giới; tình trạng thất nghiệp lao động có cấp cao ngày nhiều Thứ nhất, chất lượng lao động yếu kém: Việt Nam trình thực chiến lược phát triển đất nước, bước đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế tăng cường sức cạnh tranh, nên đòi hỏi chất lượng lao động phải cao với cấu hợp lý Trong đó, cơng tác đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu, nhu cầu thành phần kinh tế để sẵn sàng tham gia hội nhập Hằng năm, với triệu lao động trẻ nhập thị trường lao động, công tác đào tạo tồn nhiều yếu kéo dài, dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực không cải thiện đáng kể, nhiều nghề xã hội có nhu cầu người học Tỷ lệ thất nghiệp lao động qua đào tạo bậc đại học, cao đẳng tiếp tục gia tăng Tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật đáp ứng yêu cầu xã hội, KCN, KCX thấp Thứ hai, công tác phân luồng học sinh sau trung học nhiều năm qua yếu kém, chưa khắc phục tâm lý sính cấp, coi nhẹ học nghề xã hội; trường đại học cao đẳng tuyển sinh đào tạo ạt, “vét” hầu hết học sinh sau tốt nghiệp trung học phổ thông, làm cạn kiệt nguồn tuyển sinh học nghề Tình trạng thiếu hụt giáo viên dạy nghề có khả dạy lý thuyết thực hành phổ biến hầu hết sở dạy nghề, nhiều trường không tuyển sinh nên số giáo viên dôi dư nhiều Thiết bị dạy nghề thiếu, lỗi thời, trí khơng sử dụng đào tạo thực hành Chất lượng đào tạo nhiều sở dạy nghề thấp, không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp sau tuyển dụng lao động phải đào tạo lại gây tốn lãng phí cho xã hội người dân Thứ ba, công tác dự báo nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội chưa tốt, chưa sát với nhu cầu nhân lực lĩnh vực, ngành, khu vực kinh tế địa phương; việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo thiếu tính khoa học Thứ tư, hệ thống giáo dục chưa thống nhất, chia cắt kéo dài nhiều năm chưa giải Quy mơ phát triển q nóng, dẫn đến tình trạng năm gần khơng đủ nguồn tuyển vào trường, nhiều sở đào tạo nghề khơng có người học Thứ năm, thiếu tính liên thông hệ thống giáo dục đào tạo việc cơng nhận trình độ; chưa có gắn kết hai chiều sở đào tạo với KCN, KCX; sở đào tạo nghề với trường phổ thông; giảng dạy nghiên cứu, phục vụ sản xuất; sở đào tạo với Thứ sáu, đội ngũ giáo viên, sở vật chất nhiều hạn chế, yếu không theo kịp yêu cầu thực tế Số lượng chương trình q ít, chương trình đạt chuẩn khu vực giới; nhiều trường dạy theo chương trình cũ chưa cập nhật kiến thức, nên không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Thứ bảy, lực quan quản lý yếu kém, thiếu chế tương tác quan có chức kiểm sốt, đánh giá, thẩm định chất lượng với sở đào tạo Cơng tác chế quản lý nhiều vướng mắc, thiếu đồng bộ, chia cắt Chưa kiên đóng cửa sở đào tạo yếu vi phạm nghiêm trọng quy định đào tạo Thứ tám, chưa có chế quan chuyên trách kiểm định chất đào tạo, cấp giấy phép hành nghề cho lao động qua đào tạo, làm cho thị trường lao động hoạt động thiếu lành mạnh khó kiểm sốt chất lượng đào tạo Chưa có khung trình độ quốc gia theo tiêu chuẩn khu vực quốc tế để yêu cầu sở đào tạo phải bước thực Thứ chín, sách tài công tác đào tạo lạc hậu, hiệu quả, lãng phí, khơng tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh thúc đẩy sở đào tạo phải đổi toàn diện, mạnh mẽ để đáp ứng yêu cầu nhu cầu xã hội Thứ mười, vai trò trách nhiệm tổ chức Cơng đồn việc bảo đảm quyền nghĩa vụ người lao động số KCN, KCX hạn chế, yếu kém, chưa thực bảo vệ quyền lợi hợp pháp công nhân, dẫn đến đời sống vật chất tinh thần, việc làm công nhân gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn, quan hệ lao động doanh nghiệp nảy sinh vấn đề phức tạp Tất yếu kém, bất cập nêu dẫn đến tỷ lệ học sinh đào tạo nghề thấp, chất lượng đào tạo nghề không bảo đảm, tỷ lệ thất nghiệp cao Chất lượng lao động KCN, KCX vẫ thấp bộc lộ nhiều hạn chế, yếu Sự cần thiết việc gắn kết bền vững sở dạy nghề Doanh nghiệp 3.1 Những lợi ích Thứ nhất, nhà trường (NT) NT tổ chức tuyển dụng tư vấn việc sửa đổi xây dựng nội dung chương trình đào tạo Góp phần nâng cao lực trình độ chun mơn cho người học Tham gia đề tài nghiên cứu khoa học tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo chung Trao đổi thông tin khoa học, công nghệ tiên tiến nhu cầu nguồn nhân lực thời điểm tương lai NT nâng cao chất lượng đào tạo tìm đầu phong phú cho người học, từ nâng cao uy tín NT trước yêu cầu thhị trường lao động đa dạng biến động NT tạo tiếng vang giáo dục đào tạo, gây uy tín trì mối liên kết bền vững NT DN NT tăng cường tính tự chủ nguồn tài sở vật chất tương lai Thứ hai, doanh nghiệp (DN) DN yên tâm có đội ngũ nhân lực vững hỗ trợ có nhu cầu Đồng thời DN tốn chi phí tuyển dụng, thử việc, qua thời gian thực tập thời gian sinh viên thể lực, DN đánh giá khả năng, lực, phẩm chất sinh viên Nói cách khác DN có thêm quyền hội lựa chọn sử dụng nguồn lao động chất lượng, có trình độ, từ giải toán nan giải nhân lực Được phép đánh giá chất lượng đào tạo (phát huy mặt mạnh khắc phục mặt yếu kém) đóng góp ý kiến vào việc xây dựng chương trình đào tạo NT 3.2 Các hình thức liên kết Trong thời gian qua công tác đào tạo nghề bước đầu có gắn kết nhà trường doanh nghiệp dạy nghề Người học nghề học nghề phù hợp với nhu cầu thực tế doanh nghiệp Các kiến thức kỹ nghề mà người học tiếp thu đáp ứng lợi ích người học người sử dụng lao động Người học nghề việc học lý thuyết nghề, thực tập máy móc, thiết bị sử dụng doanh nghiệp, vận dụng kiến thức học, đồng thời nâng cao kỹ nghề Việc liên kết đào tạo làm tăng mối quan hệ hiểu biết nhà trường doanh nghiệp Cơ sở đào tạo tiết kiệm chi phí đầu tư cho việc mua sắm trang thiết bị dạy thực hành người học tiếp thu học nhanh Về phía doanh nghiệp sử dụng lực lượng lao động sau tốt nghiệp Việc doanh nghiệp tổ chức đào tạo - dạy nghề cho lao động hình thức khác ngày trở nên phổ biến có tác dụng tích cực nâng cao trình độ tay nghề chất lượng lao động Các doanh nghiệp tổ chức dạy nghề cho lao động theo hình thức chủ yếu sau: kèm cặp doanh nghiệp, đào tạo tập trung doanh nghiệp đào tạo tập trung ngồi doanh nghiệp, dạy nghề kèm cặp phổ biến (chiếm 63,6% tổng số lao động đào tạo) Rõ ràng hình thức phù hợp với khả năng, điều kiện doanh nghiệp Tuy nhiên số lĩnh vực, doanh nghiệp gắn chặt với sở dạy nghề Nhiều doanh nghiệp quan tâm đầu tư nâng cấp cho sở dạy nghề nhằm tạo điều kiện có đủ điều kiện vật chất, trang thiết bị, công nghệ ngày cao cho sở dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, đáp ứng tốt nhu cầu lao động có chất lượng cho doanh nghiệp 3.3 Giải pháp Thứ nhất, Điều chỉnh nâng mức hỗ trợ chi phí ĐTN phù hợp với thị trường Tăng cường hội tiếp cận vốn vay tự tạo việc làm cho Lao động học nghề, mở rộng nguồn vay việc thành lập thêm quỹ hỗ trợ tín dụng cho Người lao động tự tạo việc làm; tiếp tục cải cách hành để đơn giản hóa thủ tục vay vốn, thiết lập kênh hỗ trợ, tư vấn vay vốn cho lao động học nghề Thứ hai, Áp dụng chuẩn Kỹ nghề quốc gia GV dạy nghề Tổng cục Dạy nghề ban hành chuẩn, GV hữu CSDN cấp chứng chuẩn Kỹ nghề quốc gia tham gia dạy thực hành Áp dụng linh hoạt quy định GV dạy nghề thợ lành nghề, nghệ nhân để khuyến khích người giỏi nghề, có nhiều kinh nghiệm thực tế tham gia; quy định bắt buộc người tham gia dạy nghề phải có chứng nghiệp vụ sư phạm gây khó khăn cho khơng trường hợp nghệ nhân cao tuổi có tâm huyết muốn tham gia để giúp lao độngnghề Với trường hợp nên xây dựng tiêu chí thay để đánh giá lực sư phạm họ như: số năm kinh nghiệm nghề số LĐ họ truyền nghề trình hành nghề… Thứ ba, Các CSDN cần định kỳ điều chỉnh lại chương trình đào tạo theo hướng xác định mục tiêu đào tạo phù hợp với yêu cầu thị trường lao động; xácđịnh tỷ lệ phù hợp lý thuyết thực hành, đặc biệt ưu tiên nhiều thời gian dạy thực hành để nâng cao kỹ nghề cho người học Một số lĩnh vực sản xuất (chủ yếu nơng nghiệp) mang tính thời vụ diễn thời điểm định năm chu kỳ sản xuất kéo dài… nên khó khăn cho việc thực phần thực hành, thăm quan, trải nghiệm thực tế Do đó, chương trình đào tạo cần đặc thù nghề để xác định thời gian, phương pháp hình thức đào tạo để trình đào tạo gắn liên với thực tế lao động sản xuất Thứ tư, Cần tiếp tục tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho CSDN thiếu theo hướng tập trung, tránh dàn trải thời gian qua; ưu tiên đầu tư hoàn thiện cho CSDN mà địa phương có nhu cầu học nghề lớn trước, nơi có nhu cầu học nghề sau; yêu cầu CSDN quy hoạch nghề trọng điểm (từ đến nghề/CSDN) để tập trung đầu tư Ngoài ra, việc mua sắm thiết bị vật tư phục vụ thực hành thường có độ trễ nhu cầu thời gian để thực việc mua sắm; cần xây dựng định mức sử dụng vật tư, xây dựng quy trình mua sắm vật tư để giảm thời gian trễ thực việc mua sắm nghề nhằm đáp ứng kịp thời cho ĐTN cho lao động Tăng cường xã hội hóa hoạt động ĐTN cho lao động việc huy động nguồn đầu tư từ XH cho CSDN; hợp tác với DN ĐNT để tận dụng sở vật chất, máy móc thiết bị để vừa giảm chi phí đầu tư, vừa gắn đào tạo với nhu cầu thực tế bên sử dụng LĐ Thứ năm, tăng cường hoạt độngvấn lựa chọn nghề học coi hoạt động yêu cầu bắt buộc quy trình tuyển sinh, đào tạo nghề cho lao động; nhiên địa phương cần sớm có quy hoạch chi tiết kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, cấu kinh tế, cấu LĐ để làm sở tư vấn lựa chọn nghề sát với thực tế Đồng thời, tăng cường hoạt động thông tin TTLĐ giới thiệu việc làm C Kết Luận Sau 20 năm thực đường lối đổi mới, công nghiệp hoá đại hoá đất nước đạt thành tựu quan trọng phát triển kinh tế- xã hội Đóng góp vào thành cơng có vai trò to lớn doanh nghiệp Với xu mở cửa, hội nhập để tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường yêu cầu tất yếu doanh nghiệp phải đầu tư công nghệ, trang thiết bị đại điều đặc biệt quan trọng phải nâng cao chất lượng lực lượng lao động, phải có đội ngũ công nhân kỹ thuật, công nhân lành nghề đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển doanh nghiệp Xuất phát từ u cầu đó, cơng tác đào tạo nghề giữ vị trí định nhất, khơng đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp mà phục vụ việc xuất lao động, nâng cao hiệu công tác xuất lao động nước ta Để có nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu công công nghiệp hóa, đại hóa, cần phải phát triển hệ thống đào tạo nghề có khả cung cấp cho xã hội đội ngũ nhân lực đơng đảo, có trình độ cần thiết theo cấu thích hợp, có khả thích ứng nhanh với biến đổi mơi trường có trình độ tồn cầu hóa ngày cao Đồng thời có khả thường xuyên cập nhật kiến thức kỹ cần thiết cho đội ngũ lao động đất nước Đào tạo nghề phận quan trọng cấu thành hệ thống đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Danh mục tài liệu tham khảo: Bộ luật lao động văn hướng dẫn kèm thi hành - NXB Lao động Chỉ dẫn áp dụng Bộ luật lao động - PGS.TS Nguyễn Hữu Chí Bộ LĐTB&XH, Tổng cục Thống kê (2015), Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam, số 6, Quý II, 2015 Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014 https://toc.123doc.org/document/970638-thuc-trang-ve-hoc-nghe-o-nuoc6 ta.htm http://nhandan.com.vn/cuoituan/item/29644402-dao-tao-nghe-trong-boicanh-hoi-nhap.html

Ngày đăng: 31/03/2019, 21:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Lời nói đầu

  • B. Nội dung

    • 1. Khái quát chung về học nghề theo pháp luật Việt Nam hiện hành

      • 1.1. Khái niệm

      • 1.2. Nội dung của hợp đồng học nghề

      • 1.3. Giao kết hợp đồng học nghề

      • 1.4. Thực hiện hợp đồng học nghề

      • 1.5. Chấm dứt hợp đồng học nghề

      • 2. Thực trạng học nghề của Việt Nam hiện nay

        • 2.1. Những kết quả đạt được

        • 2.2. Những điểm hạn chế và nguyên nhân

        • 3. Sự cần thiết của việc gắn kết bền vững giữa các cơ sở dạy nghề và Doanh nghiệp

          • 3.1. Những lợi ích cơ bản

          • 3.2 Các hình thức liên kết

          • 3.3. Giải pháp

          • C. Kết Luận

          • Danh mục tài liệu tham khảo:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan