Xuất khẩu lao động Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

73 40 0
Xuất khẩu lao động Việt Nam. Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ tên sinh viên : Nguyễn Thu Huyền Mã sinh viên : 1111110602 Lớp : Nga1 – Khối KT Khóa : 50 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Văn Hồng Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG .3 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 1.1 Một số khái niệm 1.2 Các hình thức XKLĐ .8 1.2.1 Chia theo hàng hóa sức lao động 1.2.2 Chia theo cách thức thực 1.3 Các hình thức xuất lao động Việt Nam 1.4 Đặc điểm hoạt động XKLĐ 11 1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động XKLĐ 15 1.6 Vai trò hoạt động XKLĐ 17 1.6.1 Về góc độ vĩ mơ 17 1.6.2 Về góc độ vi mô 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XKLĐ Ở VIỆT NAM 23 2.1 Chính sách xuất lao động Việt Nam 23 2.2 Đặc điểm lao động Việt Nam 24 2.3 Thị trƣờng xuất lao động 26 2.3.1 Đặc điểm thị trường XKLĐ giới kinh nghiệm số nước Đông Nam Á 26 2.3.2 Một số thị trường xuất lao động Việt Nam .30 2.4 Các doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam 37 2.5 Cơ cấu xuất lao động Việt Nam 38 2.6 Đánh giá chung hoạt động xuất lao động Việt Nam .44 2.6.1 Kết đạt 44 2.6.2 Hạn chế 46 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG XKLĐ CỦA VIỆT NAM 50 3.1 Định hƣớng chung 50 3.2 Triển vọng XKLĐ Việt Nam thời gian tới 51 3.3 Giải pháp thúc đẩy XKLĐ Việt Nam 52 3.3.1 Với Nhà nước 52 3.3.2 Với Doanh nghiệp XKLĐ 60 3.3.3 Với người lao động 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng 2.1: Số lao động Philippin xuất chia theo khu vực giai UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Danh mục bảng biểu đoạn 2005 – 2009 Trang 28 Bảng 2.2: Số lượng lao động Indonesia di cư sang nước năm 2009 29 Bảng 2.3: Số lao động Việt Nam làm việc Đài Loan giai đoạn 2000 – 2010 31 Bảng 2.4: Số liệu tình hình XKLĐ Việt Nam giai đoạn 2001 – 2014 38 Bảng 2.5: Thống kê LĐXK Việt Nam có nghề khơng có nghề giai đoạn 2001 – 2010 40 Bảng 2.6: Cơ cấu ngành nghề LĐXK Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 41 Bảng 2.7: Cơ cấu LĐXK Việt Nam theo giới tính giai đoạn 2001 – 2010 42 Bảng 2.8: Cơ cấu XKLĐ Việt Nam theo thị trường giai đoạn 2001 – 2010 43 Bảng 2.9: Số ngoại tệ thu từ hoạt động XKLĐ Việt Nam giai đoạn 2001 - 2014 45 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ LĐ & TBXH Bộ Lao động Thương binh xã hội LĐNN Lao động nước NKLĐ Nhập lao động UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo XKLĐ Xuất lao động LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày với xu hướng toàn cầu hóa, việc người lao động tìm kiếm việc làm nước ngồi khơng xa lạ mà trở nên phồ biến Với Việt Nam xuất lao động trở thành biện pháp hữu ích nhằm giải tốn hóc UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo búa lao động - việc làm tăng nguồn thu cho đất nước Nước ta với số dân gần 90 triệu người, đứng thứ 14 nước đông dân, đem lại cho nước ta lợi sức lao động so với nước khu vực giới Hàng năm xuất lao động góp phần giải lượng lớn lao động dư thừa, đặc biệt lao động nơng thơn với trình độ lao động thấp Nguồn thu nhập mà người tham gia xuất lao động gửi hàng năm cải thiện đáng kể đời sống cho gia đình họ vật chất lẫn tinh thần, lực lượng có đóng góp khơng nhỏ vào gia tăng GDP hàng năm nước ta Với tác động to lớn xuất lao động cần quan tâm, ý đến hướng phát triển kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế chung đất nước Tuy nhiên hoạt động xuất lao động Việt Nam nhiều hạn chế, cần có phương hướng giải từ nhà quản lí, doanh nghiệp người lao động nói chung Đó lý em chọn đề tài: “Xuất lao động Việt Nam: Thực trạng giải pháp” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam năm vừa qua có ưu, nhược điểm từ đưa biện pháp khắc phục Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận xuất lao động Việt Nam thị trường nước Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: chủ yếu thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam với số lượng đáng kể thường xuyên như: Đài Loan, Malaysia, Nhật Bản,… - Thời gian nghiên cứu: giai đoạn 2001 - UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu khoá luận tổng hợp từ nhiều phương pháp khác như: Phương pháp tổng hợp phân tích; Phương pháp thống kê so sánh kết hợp nghiên cứu lý luận với phân tích thực tiễn Kết cấu Ngoài Lời mở đầu Kết luận, Khóa luận gồm có phần: Chương 1: Tổng quan xuất lao động Chương 2: Thực trạng xuất lao động Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm nâng cao khả xuất lao động Việt Nam Để hồn thành khố luận này, em nhận giúp đỡ tận tình PGS.TS Nguyễn Văn Hồng giáo viên hướng dẫn Cục quản lý lao động với nước Em xin chân thành cảm ơn Thầy hướng dẫn người giúp em thời gian qua để em hồn thành viết Do thời gian khả trình độ có hạn nên khố luận nhiều hạn chế thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy,các cô bạn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm Để thuận tiện cho việc nghiên cứu,trước hết ta cần làm rõ số khái niệm liên quan đến vấn đề việc làm lao động sau:  Nguồn lao động UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Nguồn lao động: phận dân số độ tuổi lao động có khả lao động người độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) làm việc ngành kinh tế quốc dân Ngồi ra, hiểu nguồn lao động tổng hợp cá nhân người cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố vật chất tinh thần huy động vào q trình lao động Nguồn lao động ln xem xét hai mặt biểu số lượng chất lượng - Nguồn lao động xét mặt số lượng bao gồm: dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm dân số độ tuổi lao động có khả lao động thất nghiệp, học, làm công việc nội trợ gia đình, khơng có nhu cầu làm việc người thuộc tình trạng khác (bao gồm người nghỉ hưu trước tuổi quy định) Như nguồn lao động bao gồm: + Những người đủ 15 tuổi trở lên làm việc + Những người tuổi lao động nhưng: Thất nghiệp, học, làm cơng việc nội trợ gia đình, người khơng có nhu cầu làm việc, người thuộc tình trạng khác (nghỉ hưu trước tuổi…) - Nguồn lao động xét mặt chất lượng: đánh giá trình độ chun mơn, tay nghề (trí lực) sức khỏe (thể lực) người lao động Việc quy định cụ thể độ tuổi lao động khác quốc gia, chí khác qua thời kỳ quốc gia, tùy thuộc trình độ phát triển kinh tế Đa số nước quy định cận (tuổi tối thiểu) độ tuổi lao động 15 tuổi, cận (tuổi tối đa) có khác (60 tuổi, 65 tuổi…) Ở nước ta, theo quy định Luật Lao động (1994), độ tuổi lao động nam từ 15 tuổi đến 60 tuổi nữ từ 15 tuổi đến 55 tuổi  Lao động Là hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên phù hợp với lợi ích Lao động vận dụng sức lao động trình tạo cải vật chất, trình kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất  Sức lao động UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Là tổng hợp thể lực trí lực người trình tạo cải xã hội, phản ánh khả lao động người, điều kiện cần thiết trình lao động xã hội Trong điều kiện kinh tế thị trường sức lao động loại hàng hóa trao đổi thị trường nước Sức lao động loại hàng hóa đặc biệt khơng khác biệt với hàng hóa thơng thường sử dụng tạo giá trị lớn giá trị thân nó, mà thể chất lượng hàng hóa phụ thuộc chặt chẽ vào loạt nhân tố có tính đặc thù Chất lượng hàng hóa sức lao động phản ánh khả dẻo dai, bền bỉ lao động người lao động, khả thành thạo sáng tạo công việc khối lượng công việc sản phẩm hoàn thành người lao động đơn vị thời gian Khả lao động người hay sức lao động người thể hiện: - Khả thể chất (thể lực): Chỉ rõ khả làm việc chân tay, biểu thông qua tiêu chiều cao, cân nặng, sức mạnh bắp, thị lực, thính lực, … - Khả tinh thần (trí lực): Chỉ rõ khả làm việc trí tuệ, biểu thơng qua tiêu trình độ văn hóa, trình độ chun mơn, trình độ ký thuật, kinh nghiệm công tác, v.v… Ngày không dừng lại hai tiêu mà người ta quan tâm nhiều đến lực phẩm chất người lao động mà người ta gọi tâm lực Vậy , lực phẩm chất khái niệm rõ tính động, sáng tạo, thái độ làm việc, lòng tự tin, khả thích ứng, dễ chuyển đổi, làm việc có tinh thần trách nhiệm với cá nhân, nhóm tổ chức v.v…  Việc làm Theo quy định Bộ luật lao động: Mọi hoạt động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm Người có việc làm người làm việc người trước có việc làm nghỉ tạm thời lý ốm đau, đình cơng, nghỉ UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo hè, nghỉ lễ, thời gian xếp lại sản xuất, thời tiết xấu, máy móc bị hư hỏng,…  Thất nghiệp Thất nghiệp người độ tuổi lao động, có sức khỏe để lao động có nhu cầu tìm việc khơng tìm việc làm Các dạng thất nghiệp: - Thất nghiệp tạm thời : xảy người lao động thời gian tìm kiếm cơng việc nơi làm việc tốt hơn, phù hợp với mong muốn thân - Thất nghiệp cấu: xảy có cân đối cung – cầu thị trường lao động (giữa ngành nghề, khu vực,…) gắn liền với biến động cấu kinh tế khả điều chỉnh cung thị trường lao động - Thất nghiệp thiếu cầu: xảy suy giảm tổng cầu Loại đươc gọi thất nghiệp chu kì kinh tế thị trường gắn liền với thời ki suy thối chu kì kinh doanh  Thị trường lao động Thị trường lao động lĩnh vực riêng kinh tế mà có diễn q trình mua bán, trao đổi, thuê mướn sức lao động Nó phận tách rời kinh tế thị trường chịu tác động hệ thống quy luật kinh tế thị trường Một thị trường lao động tốt thị trường mà lượng cầu lao động tương ứng với lượng cung lao động 54 - Đầu tư xây dựng doanh nghiệp XKLĐ đủ mạnh người, trang thiết bị vốn để cạnh tranh thị trường lao động quốc tế Ban hành sách ưu đãi với doanh nghiệp XKLĐ như: Cho vay vốn với lãi suất thấp, hỗ trợ kinh phí cho việc nghiên cứu thị trường tìm kiếm hợp đồng, xây dựng chi phí mơi giới cho doanh nghiệp - Nghiên cứu cho mức thu phí dịch vụ phải vừa đảm bảo có lãi cho UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo doanh nghiệp XKLĐ sau trừ khoản chi phí, đồng thời mức thu không cao Nếu khoản chi phí lớn, mức thu nhập thấp nguyên nhân làm cho người lao động phải tìm cách làm thêm tự ý phá bỏ hợp đồng làm cho nơi khác có thu nhập cao Những tượng khơng cá biệt mà xảy phổ biến nhiều nơi, đặc biệt Nhật Bản Hàn Quốc, làm ảnh hưởng đến việc trì thị trường, tổn hại đến lợi ích kinh tế khác - Mở tài khoản cá nhân cho người lao động trước làm việc nước ngồi để người lao động gửi tiền giúp đỡ gia đình cải thiện đời sống đầu tư cho sản xuất Phương pháp giúp người lao động yên tâm hơn, đồng thời giúp Nhà nước kiểm sốt ngoại hối chuyển nước  Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý XKLĐ - Thực cải cách xếp lại doanh nghiệp XKLĐ theo tinh thần đạo Đảng Nhà nước, phù hợp với văn pháp luật XKLĐ hành sở hiệu hoạt động XKLĐ doanh nghiệp cấp phép hoạt động kinh doanh XKLĐ Nhà nước nên giữ lại doanh nghiệp XKLĐ hoạt động có hiệu quả, có đủ tiềm lực vốn, sở vật chất, đội ngũ cán có khả quản lý, khai thác mở rộng thị trường, có đủ tiềm lực để nâng cao khả cạnh tranh hoạt động XKLĐ Thiết lập điều kiện quy trình thẩm định việc cấp phép kinh doanh XKLĐ theo hướng vừa chặt chẽ, thống nước thành phần kinh tế, đồng thời vừa tạo điều kiện thuận lợi tối đa, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động XKLĐ - Chính phủ ban hành, bổ sung sách, biện pháp khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác tham gia vào hoạt động XKLĐ, như: thực ưu đãi thuế đầu tư thúc đẩy XKLĐ, miễn thuế cho doanh nghiệp XKLĐ năm đầu thành lập giảm thuế thu nhập doanh 55 nghiệp số năm tiếp theo, hỗ trợ doanh nghiệp XKLĐ thành lập tiếp cận thông tin thị trường, đối tác - Hiệp hội XKLĐ Việt Nam phát huy vai trò nâng cao trách nhiệm hoạt động để tạo bình đẳng, thống ổn định hoạt động doanh nghiệp XKLĐ; chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh, gian lận UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo hoạt động XKLĐ giảm giá LĐXK, tăng phí mơi giới để dành đối tác, thu phí XKLĐ sai quy định, - Cơ quan quản lý hoạt động XKLĐ định kỳ đánh giá, tổng kết cơng tác XKLĐ, mơ hình XKLĐ hiệu để rút kinh nghiệm, đưa biện pháp quản lý, điều tiết phù hợp với biến động tình hình thực tế, tạo thống cho doanh nghiệp chế hoạt động thuận lợi trình giải tiêu cực phát sinh hoạt động XKLĐ - Thực phân cấp, phân công rõ ràng thống nhất, quy trách nhiệm cụ thể quan chức năng, doanh nghiệp XKLĐ việc quản lý, giám sát người lao động lao động, tu nghiệp nước Các doanh nghiệp XKLĐ có trách nhiệm quản lý lao động doanh nghiệp đưa sang Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan làm việc, như: số lượng, địa điểm lao động, điều kiện làm việc sinh hoạt thực nghĩa vụ khác theo pháp luật hành Phối hợp chặt chẽ với phía sử dụng lao động người lao động thực đầy đủ điều khoản hợp đồng ký kết doanh nghiệp với phía tiếp nhận, người lao động với chủ sử dụng lao động để đảm bảo quyền lợi bên tham gia Cơ quan chức đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngồi có trách nhiệm bảo vệ người lao động theo luật pháp Việt Nam, luật pháp nước sở theo công ước quốc tế, đồng thời phải có biện pháp để ln theo sát quyền lợi nghĩa vụ người lao động họ thuộc quyền quản lý người sử dụng nước ngồi; hỗ trợ việc tìm kiếm đối tác, xúc tiến mở rộng thị trường XKLĐ, tác động phía nước ngồi tăng tiêu LĐXK cho Việt Nam - Giảm đầu mối trung gian, hoàn thiện máy tinh gọn hiệu hoạt động cao Có giảm chi phí, tránh phiền hà tiêu cực máy cồng kềnh, hiệu lực mang lại Bộ máy quản lý phải bao quát xử lý tốt nội dung quản lý nhà nước, đảm bảo tính linh hoạt, động 56 - Nhanh chóng thành lập tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam thị trường lao động quốc tế có người lao động ta làm việc, sinh sống để giám sát, giải kịp thời vướng mắc tranh chấp phát sinh, bảo vệ quyền lợi LĐXK, nắm bắt tâm tư nguyện vọng tạo niềm tin cho họ Đối với khu vực có lao động Việt Nam làm việc sinh sống, đàm UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo phán phối hợp với phía nước ngồi, sở tuyển dụng, tổ chức định kỳ buổi gặp mặt, trao đổi thơng tin để nắm tình hình LĐXK Việt Nam; thiết lập đường dây trao đổi thông tin phận quản lý lao động với người sử dụng LĐXK Việt Nam để giải vướng mắc, tranh chấp phát sinh liên quan đến quyền lợi LĐXK Việt Nam - Hỗ trợ tài chính, giảm thủ tục xuất nhập cảnh, cho doanh nghiệp XKLĐ cử đại diện sang nước NKLĐ, khu vực có đơng lao động Việt Nam doanh nghiệp đưa Trên sở pháp luật nước sở tại, thành lập tổ, hội, sở Đảng, Đoàn để người lao động tham gia sinh hoạt Thơng qua đó, mặt nắm tâm tư, nguyện vọng, vấn đề vướng mắc sinh hoạt, quan hệ chủ thợ người lao động để có biện pháp xử lý phù hợp kịp thời; mặt khác biện pháp để theo dõi, quản lý, giám sát người lao động nước sở  Tăng cường công tác tra, kiểm tra Bên cạnh việc khuyến khích ý thức tự giác chấp hành sách pháp luật doanh nghiệp XKLĐ, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội mà quan chức trực tiếp Cục Quản lý lao động với nước cần tổ chức nhiều tra, kiểm tra định kì đột xuất để có chế độ khen thưởng, nêu gương với doanh nghiệp XKLĐ hoạt động tốt, kịp thời chấn chỉnh thiếu sót số doanh nghiệp, phát xử lý hành doanh nghiệp vi phạm xuất lao động, kinh doanh không lành mạnh làm ảnh hưởng đến quyền lợi người LĐXK lợi ích quốc gia Đồng thời, thường xuyên kiểm tra giám sát doanh nghiệp XKLĐ việc ký kết thực điều khoản hợp đồng cung ứng lao động cho đối tác nước để đảm bảo quy định pháp luật thỏa thuận hợp tác lao động nước ta với nước 57 NKLĐ Kiểm tra, giám sát hoạt động môi giới, tuyển dụng đưa người nước làm việc đơn vị XKLĐ nhằm hạn chế thấp rủi ro hoạt động XKLĐ, tránh hành vi tiêu cực, vi phạm pháp luật, hoạt động thu phí mơi giới, tuyển dụng, đào tạo LĐXK,  Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Chất lượng lao động Việt Nam chưa đáp ứng tốt yêu cầu nước tiếp nhận lao động, vấn đề cần Nhà nước quan tâm khắc phục sớm tốt - Cần đầu tư xây dựng hệ thống Trung tâm đào tạo chun nghiệp có quy mơ lớn, trang bị đại đội ngũ giáo viên có trình độ khoa học kỹ thuật cơng nghệ cao với mục tiêu nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề đào tạo ngoại ngữ cho người lao động tránh tình trạng bất đồng ngơn ngữ lớn - Tiếp tục nâng cao chất lượng công tác giáo dục định hướng cho người lao động trước xuất cảnh, đặc biệt thông tin cần thiết luật, quy định nước tiếp nhận, tôn giáo, phong tục, tập quán, điều kiện sống sinh hoạt nước tiếp nhận cách chi tiết, rõ ràng dễ hiểu qua nhiều hình thức khác - Đẩy mạnh triển khai mơ hình liên kết doanh nghiệp địa phương để có nguồn lao động đáp ứng yêu cầu; thực đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác hội nhập kinh tế quốc tế Chính phủ, doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng đào tạo – bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động trước làm việc nước ngồi để đảm bảo có nguồn lao động xuất lao động đáp ứng yêu cầu thị trường lao động quốc tế, Nhà nước hỗ trợ đầu tư từ nguồn kinh phí chương trình mục tiêu việc làm chương trình, dự án khác để mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lao động  Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường lao động quốc tế Muốn hiểu rõ nhu cầu lao động thị trường giới, Nhà nước ta cần áp dụng biện pháp sau: - Không ngừng củng cố, mở rộng phát triển ngoại giao với nước giới, để bước đầu tiếp cận, khai phá thị trường này; tích cực đàm phán, kí kết hiệp định khung xuất lao động đặt móng mặt pháp lý để 58 doanh nghiệp xuất lao động ta tiến hành bước nhằm khai thác đưa lao động Việt Nam sang làm việc Đây sở quan trọng cho việc nghiên cứu, mở rộng quan hệ kinh tế nói chung mở rộng thị trường lao động nói riêng - Tiếp tục đổi hồn thiện chế sách khuyến khích UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo doanh nghiệp dám mạnh dạn nghiên cứu, tiếp cận xâm nhập vào thị trường lao động mẻ ưu đãi tài chính, kể hỗ trợ phần kinh phí - Thành lập trung tâm nghiên cứu thị trường lao động quốc tế để cung cấp thông tin cho doanh nghiệp XKLĐ đưa dự báo thị trường lao động giới làm cho doanh nghiệp xây dựng phương hướng, kế hoạch XKLĐ  Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin XKLĐ Ngày công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, người lao động thiếu thốn thơng tin nói chung thơng tin XKLĐ nói riêng, đặc biệt khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa Trong thời gian tới Bộ Lao động- Thương binh Xã hội cần phối hợp chặt chẽ với quan thông tin đại chúng đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền với số nội dung sau: - Công bố công khai, thường xuyên, đầy đủ phương tiện thông tin đại chúng chương trình XKLĐ nhà nước, văn pháp lý, quy định, thay đổi chủ trương sách XKLĐ Đảng Nhà nước Công bố đầy đủ thông tin hội việc làm nước ngoài, đối tượng tuyển dụng, điều kiện làm việc, thu nhập, điều kiện sinh hoạt, đặc biệt thủ tục XKLĐ khoản tài phải nộp… để người lao động định hướng nghề nghiệp tương ứng với khả họ Đồng thời tổ chức đường dây nóng giải đáp thơng tin cho người lao động - Kết hợp tuyên truyền thơng tin mánh khóe lừa đảo hành vi tiêu cực để người lao động phòng tránh khuyến khích người lao động tham gia phát hiện, tố giác ngăn chặn hành vi tiêu cực, vi phạm pháp luật hoạt động XKLĐ, hành vi lừa đảo danh nghĩa XKLĐ tổ chức, cá nhân khơng có chức XKLĐ 59 - Tuyên truyền, vận động khuyến khích người lao động sau nước sử dụng thu nhập từ nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh, tạo mở việc làm cho thân cho người khác hỗ trợ cho vay thêm vốn ưu đãi, miễn giảm thuế đầu tư sản xuất kinh doanh Xây dựng cơng bố đầy đủ sách định hướng việc làm, biện pháp hỗ trợ tái hội nhập cộng đồng cho LĐXK sau hết hợp đồng trở nước UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo - Đẩy mạnh việc quảng bá, tuyên truyền thị trường nước tiềm LĐXK Việt Nam, tạo điều kiện cho việc xúc tiến tìm kiếm đối tác, mở rộng phát triển thị trường XKLĐ  Quản lí bảo vệ, quan tâm đến đời sống người lao động - Tăng cường công tác quản lý bảo vệ người lao động nước ngoài: Triển khai thoả thuận ký hợp tác lao động để bảo vệ quyền lợi cho người lao động, kiểm tra, giám sát doanh nghiệp việc ký kết hợp đồng với đối tác nước bảo đảm điều kiện theo quy định để làm sở cho việc bảo vệ quyền lợi người lao động, tăng cường phối hợp chặt chẽ quan quản lý nước, quan đại diện ngoại giao với đại diện doanh nghiệp nước - Nhà nước cần quan tâm cải thiện đời sống văn hoá, tinh thần cho người lao động nước ngồi thơng qua việc cung cấp sách, báo tổ chức đoàn nghệ thuật biểu diễn điểm có nhiều người lao động Việt Nam sinh sống làm việc  Sử dụng tốt người lao động trở nước hết hạn hợp đồng Khi hết hạn hợp đồng, người lao động trở nước đem theo số lớn vốn tích luỹ khả ngoại ngữ, kỹ lao động,…Đây yếu tố thuận lợi cần phát huy theo số giải pháp sau: - Khuyến khích họ tự tham gia kinh doanh dạng kinh tế tư nhân góp vốn vào công ty cổ phần - Tuyển dụng lao động vào công ty liên doanh hay khu cơng nghiệp nước ngồi Việt Nam để tận dụng khả ngôn ngữ tác phong làm việc họ học hỏi XKLĐ - Tiếp tục đưa họ XKLĐ, trường hợp họ có nhu cầu, thị trường đòi hỏi tay nghề cao có mức thu nhập cao trước 60 3.3.2 Với Doanh nghiệp XKLĐ  Chủ động nắm bắt thông tin thị trường lao động, tiến hành rộng khắp hoạt động Marketing Trong bối cảnh áp lực cạnh tranh thị trường lao động ngày cao, UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo doanh nghiệp Việt Nam muốn đưa đưa nhiều lao động sang thị trường nước điều tất yếu doanh nghiệp phải người chủ động khám phá, tìm tòi, mạnh dạn đầu tư cho hoạt động nghiên cứu mở rộng thị trường, để nắm nhu cầu số lượng, chất lượng, chủng loại lao động mà thị trường cần, thu thập thơng tin đầy đủ đặc điểm môi trường lao động, phong tục tập quán tín ngưỡng địa phương mà người lao động nước ta đến làm việc Cũng cần phải nắm tiền cơng tình hình lao động nước khác làm việc địa bàn để rút kinh nghiệm có đối sách thích hợp Phải tìm hiểu điểm thuận lợi khó khăn, yêu cầu khắt khe thị trường để có giải pháp cụ thể, giải pháp tuyển chọn đào tạo, làm cho cung lao động ta thích ứng với cầu thị trường Hoạt động tiến hành nhiều cách như: thơng tin, quảng cáo, thông qua hoạt động tổ chức ngoại giao, kinh tế, thông qua khảo sát, đàm phám, khai thác thông tin đại diện tổ chức kinh tế ta nước nước hoạt động đất nước ta Đồng thời thực hoạt động Marketing rộng rãi nhằm tìm kiếm đơn hàng, tìm kiếm đối tác từ thị trường truyền thống  Tăng cường phối hợp với địa phương theo mơ hình liên thơng, liên kết Thực mơ hình liên kết chặt chẽ doanh nghiệp xuất lao động quyền địa phương công tác chuẩn bị nguồn, tuyển chọn đào tạo lao động xuất Các doanh nghiệp xuất lao động có nhu cầu tuyển lao động làm việc nước phải báo cáo phối hợp chặt chẽ với quan quyền địa phương để thông báo công khai tiêu chuẩn tuyển chọn, địa phương tổ chức tuyển chọn để tuyển chọn trực tiếp, đảm bảo tuyển lao động tiêu chuẩn Mơ hình giúp cho cơng tác tuyển người, làm thủ tục giấy tờ cho lao động quản lý lao động doanh nghiệp thuận lợi hơn, hạn 61 chế tối đa tượng tiêu cực, cò mồi, lừa đảo người lao động Trong thời gian tơi, doanh nghiệp xuất lao động phải tăng cường việc phối hợp với địa phương theo mơ hình này, nối liền liên tục quan hệ thông tin hai chiều, kịp thời thông báo cho Ban đạo xuất lao động địa phương kế hoạch tuyển lao động, số lao động trúng tuyển, số lao động đào tạo số xuất cảnh UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo  Quan tâm đến lợi ích người lao động ký kết hợp đồng cung ứng lao động với phía đối tác đặc biệt điều khoản liên quan đến tài điều kiện lao động Các doanh nghiệp ta cần thận trọng đặt lợi ích người lao động lên hàng đầu nghiên cứu điều khoản tìm giải pháp hợp lý dung hồ quyền lợi tài cơng ty mơi giới nước ngồi người lao động Cần bảo vệ quyền lợi người lao động, kiên gạt bỏ đòi hỏi vơ lý từ phía cơng ty mơi giới nước ngồi khoản phí mơi giới q cao Bởi khoản phí mơi giới q cao khiến người lao động nhận lương cảm thấy không xứng đáng với sức lao động bỏ dễ phát sinh hành vi tiêu cực tự ý phá hợp đồng, bỏ trốn làm việc để có mức lương cao Khi doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam phải đối mặt với loạt hậu hành vi bỏ trốn lao động gây như: uy tín, thị trường bị thu hẹp hay nặng bị thu hồi giấy phép tỷ lệ lao động bỏ trốn cao Ngoài ra, doanh nghiệp cần lưu ý xem xét nội dung khác liên quan đến điều kiện sinh hoạt làm việc : làm việc, số tăng ca có, chi phí ăn  Tiến hành nghiêm túc khâu tuyển chọn lao động, thành lập phận chuyên trách bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động Việc tuyển chọn lao động doanh nghiệp phải dựa sở phù hợp với đặc tính cơng việc u cầu chủ sử dụng, phải thật khách quan, nghiêm túc, kiên gạt danh sách ứng viên không phù hợp sức khoẻ, thể trạng, tuổi tác, trình độ văn hố v.v ứng viên có biểu khơng thực 62 tâm làm việc (đi với mục đích kết dự định bỏ trốn) Cán tuyển chọn nên có từ người trở lên để tránh thiên lệch, tiêu cực Đồng thời, doanh nghiệp xuất lao động cần hợp tác với số trường nghề ngược lại, trường nghề có quan hệ hợp tác với số doanh nghiệp xuất lao động để tư vấn, tuyển chọn, tạo điều kiện cho số học sinh có nguyện vọng xuất lao động bổ túc thêm nghề ngắn hạn đáp ứng yêu cầu hợp đồng UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo  Cử cán đại diện sang thị trường xuất lao động nước để quản lý lao động Sự có mặt cán đại diện doanh nghiệp thị trường xuất lao động nước ngồi vơ cần thiết, đặc biệt tình trạng lao động Việt Nam bỏ trốn Hàn Quốc Đài Loan ngày nghiêm trọng Cán đại diện vừa người thay mặt doanh nghiệp nhận đơn hàng lao động lại vừa phối hợp với chủ sử dụng công ty môi giới nước quản lý lao động Doanh nghiệp cần đào tạo đội ngũ cán đại diện có đủ trình độ ngoại ngữ, nghiệp vụ, hiểu biết luật pháp, phong tục tập quán nước sở tại, có phẩm chất tốt, có tâm huyết với nghề Tuy nhiên thực tế, chi phí q cao nên có số doanh nghiệp tiến hành theo giải pháp  Giải quy định hợp lý trường hợp lao động phải nước trước thời hạn Ngoài việc đảm bảo cam kết với người lao động, doanh nghiệp XKLĐ cần phải giải tốt trường hợp lao động bị nước trước thời hạn Cần tìm hiểu rõ nguyên nhân lao động bị trả để có hướng giải thích hợp: trường hợp lao động bị nước lỗi chủ sử dụng hay công ty môi giới nước ngoài, cần khéo léo kiên yêu cầu bên có lỗi bồi thường thoả đáng cho lao động; lỗi người lao động cần giải thích rõ cho người lao động, đồng thời tuỳ theo trường hợp nên có hỗ trợ tài chia sẻ bớt khó khăn cho người lao động, tránh trường hợp người lao động vi phạm kỷ luật bị nước, khơng thấy lỗi mình, tun truyền khơng tốt XKLĐ Doanh nghiệp nên trích nguồn thu từ phí quản lý lập quỹ dự phòng rủi ro để có nguồn kinh phí giải trường 63 hợp cần thiết, tránh để lao động không giải thoả đáng, khiếu kiện tố cáo, làm ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp nói riêng cách nhìn dư luận xã hội với việc xuất lao động nói chung 3.3.3 Với người lao động - Người lao động trước nước làm việc cần trang bị UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo kiến thức cần thiết luật xuất lao động Việt Nam, pháp luật, phong tục, tập quán, nếp sống, sinh hoạt nội quy làm việc nước tiếp nhận lao động Từ giúp người lao động nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật tác phong công nghiệp - Người lao động cần hiểu rõ vai trò tham gia vào XKLĐ khơng có ý nghĩa cho thân gia đình mà uy tín tồn lao động Việt Nam thị trường quốc tế - Tuân thủ quy định hợp đồng lao động luật pháp Việt Nam nước NKLĐ - Luôn trau dồi kiến thức, kỹ năng, chuyên môn…khi tham gia lao động nước 64 KẾT LUẬN Qua phân tích ta thấy XKLĐ trở thành chủ trương vô đắn Đảng Nhà Nước ta tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động không ngừng phát triển phù hợp với phát triển kinh tế xã hội UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo giới Mặc dù lĩnh vực kinh tế non trẻ XKLĐ có đóng góp đáng kể vào nghiệp phát triển chung đất nước thể qua số lượng lao động làm việc nước ngày tăng, thị trường xuất mở rộng XKLĐ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước ta,được đánh giá hoạt động kinh tế có hiệu thu hút quan tâm ý nhiều cấp ngành đông đảo người lao động Hoạt động XKLĐ giải việc làm cho người lao động, giúp cho người lao động tiếp thu công nghệ sản xuất tiên tiến, phương pháp quản lý hiệu quả, rèn luyện tác phong công nghiệp ý thức kỷ luật lao động mà góp phần khẳng định quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam với nước khác giới Số lượng người lao động Việt Nam xuất liên tục tăng qua năm, với doanh ngiệp Việt Nam dần khẳng định vị trường cung ứng lao động quốc tế Đó hiệu to lớn hoạt động XKLĐ Tuy nhiên, kết xuất lao động đạt năm qua nhiểu hạn chế chưa xứng với tiềm thực nước ta như: tuyển chọn chưa đạt yêu cầu, người lao động bị lừa đảo, bị trả nước không đáp ứng công việc hay tự ý phá hợp đồng, người lao động chưa tạo niềm tin thực nước ngoài, Ngun nhân hạn chế có nhiều có cơng tác quản lý xuất lao động từ phía Nhà nước qua doanh nghiệp bất cập ảnh hưởng nhiều mặt kinh tế, xã hội, uy tín đội ngũ lao động xuất Hi vọng năm tới, với chủ truơng dắn Đảng Nhà nước cố gắng nỗ lực toàn dân ta, hoạt động XKLĐ nước ta ngày khởi sắc Trên sở trình bày cách khái quát số vấn đề lý luận chung XKLĐ, tình hình XKLĐ số nước khu vực Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng, khóa luận tiến hành nghiên cứu thực trạng, phân tích đánh giá hoạt động XKLĐ Việt Nam giai đoạn từ 2001 đến đưa 65 giải pháp thiết thực vấn đề mà lý luận thực tiễn XKLĐ nước ta vướng mắc Từ việc phân tích, đánh giá so sánh để rút ta học kinh nghiệm, qua khoá luận này, em mong đóng góp phần ý kiến vào công nghiên cứu lĩnh vực ưu tiên nước ta UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Th.S Phan Cao Nhật Anh, 2007, Xuất lao động Việt Nam sang Đài Loan, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 6/2007, Hà Nội UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2003, Báo cáo tình hình xuất lao động chuyên gia 2001-2003 phương hướng đến năm 2005, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 1998, Đề án đẩy mạnh xuất lao động chuyên gia giai đoạn 1998 - 2010, Hà Nội Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, 1992, Những qui định đưa người lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngoài, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2003, Báo cáo tình hình biện pháp tăng cường quản lý tu nghiệp sinh Việt Nam Nhật Bản, Hà Nội Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân, 2003, Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Chính phủ, 1995, Nghị định số 07/ CP đưa lao động Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi, Hà Nội Chính phủ, 1999, Nghị định số 152/ NĐ - CP qui định việc đưa lao động chuyên gia Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngồi, Hà Nội GS.TS Đặng Đình Đào, 2005, Tổng quan XKLĐ Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 92/2005, tr 65 10 Nguyễn Sinh Cúc, 2003, Nông nghiệp, nơng thơn Việt Nam thời kì Đổi (1986 – 2002), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 Trần Văn Hằng, 1995, Các giải pháp đổi quản lý nhà nước xuất lao động Việt Nam giai đoạn 1995 – 2010, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Viện Kinh tế học – Viện Khoa học xã hội Việt Nam 12 Trần Văn Hằng, 2002, Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ thuật cho cơng tác xuất lao động, Tạp chí Việc làm nước, số 2/2002, tr.3-6 67 13 Hội đồng Bộ trưởng, 1991, Nghị định số 370/ HĐBT đưa người lao đơng Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngoài, Hà Nội 14 Phạm Thành Nghị Vũ Hoàng Ngân, 2004, Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Bá Ngọc - Trần Văn Hoan, 2002, Tồn cầu hóa: hội thách thức UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo lao động Việt Nam, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 16 PGS TS Phạm Đức Thành TS Mai Quốc Chánh, 1998, Kinh tế lao động, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Đoàn Thị Yến Nguyễn Thị Minh Hiền, 2014, Giải pháp quản lý hoạt động XKLĐ doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội, Tạp chí Khoa học Phát triển, số tháng 12/2014, tr 116 – 123 18 Paul R.Krugman Maurice Obstfeld, 1996, Kinh tế học quốc tế lý thuyết sách, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 19 Eleanor del Rio-Laquian Aprodicio A.L.Laquian, 2008, Seeking A Better Life Abroad, A Study of Filipinos in Canada, 1957-2007, Pennsylvania Book Depot 20 Dilip Ratha, Sanket Mohapatra Ani Silwal, 2011, The Migration and Remittances Factbook 2011, World Bank 21 Verna Dinah Q Viajar, 2011, Filipino migrant domestic workers: Implications on development and migration trends in the Philippines, Global Labor University Conference, Johannesburg 22 Edward Wong, 2009, China’s Export of Labor Faces Scorn, New York Times, số 12/2009 TÀI LIỆU THAM KHẢO WEB 23 Anh Chi, 2013, Một số sách XKLĐ, www.nhandan.com.vn, truy cập 15./03/2015 68 24 Phúc Hằng, 2015, Năm 2015 nhiều triển vọng cho XKLĐ, www.laodong.com.vn, truy cập 10/03/2015 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 25 Thúy Ngọc, 2015, Lào – Thị trường XKLĐ tiềm năng, www.baocongthuong.com.vn, truy cập 21/04/2015 26 Nguyễn Thị Phượng, 2015, Hoạt động XKLĐ Việt Nam: Thực trạng số khuyến nghị, www.luatminhkhue.vn, truy cập 15/03/2015 27 Vũ Quỳnh, 2011, Xuất lao động sang Malaysia: nhiều rào cản từ sân nhà, www.vneconomy.vn, truy cập 15/04/2015

Ngày đăng: 31/03/2019, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan