ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

93 98 0
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TrongHieuKCT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ tên sinh viên: Mã sinh viên: Lớp: Khóa: Người hướng dẫn khoa học: Nguyễn Xuân Thắng 1111150192 Anh 19 50 ThS Trần Thanh Phương Hà Nội, tháng năm 2015 TrongHieuKCT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tổng quan FDI ngành Công nghệ thông tin UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo CHƯƠNG 1: Tổng quan hoạt động đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các cách phân loại đầu tư trực tiếp nước 1.1.3 Vai trò FDI nước nhận đầu tư 1.2 Tổng quan ngành Công nghệ thông tin 1.2.1 Lịch sử hình thành, khái niệm phân loại ngành Công nghệ thông tin 1.2.2 Đặc điểm công nghệ thông tin .10 1.2.3 Vai trò cơng nghệ thơng tin 14 1.3 FDI vào ngành Công nghệ thông tin 18 1.3.1 Vai trò FDI ngành Cơng nghệ thông tin 18 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI vào ngành Công nghệ thông tin 21 CHƯƠNG 2: Thực trạng tình hình thu hút FDI vào ngành Cơng nghệ thông tin Việt Nam 27 2.1 Khái quát ngành Công nghệ thông tin Việt Nam 27 2.1.1 Sự hình thành ngành Công nghệ thông tin Việt Nam 27 2.1.2 Thực trạng phát triển ngành Công nghệ thông tin Việt Nam .28 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến FDI vào ngành CNTT Việt Nam .36 2.2 Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành CNTT Việt Nam năm gần 47 TrongHieuKCT 2.2.1 Tổng quan tình hình thu hút FDI vào ngành CNTT 47 2.2.2 Cơ cấu đầu tư FDI vào ngành CNTT Việt Nam 53 2.2.3 Những thành công đạt 56 2.2.4 Những hạn chế 59 CHƯƠNG 3: Một số giải pháp tăng cường khả thu hút FDI vào ngành UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Công nghệ thông tin Việt Nam 64 3.1 Chiến lược phát triển ngành Công nghệ thông tin Việt Nam giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Chính phủ Việt Nam 64 3.1.1 Nội dung, quan điểm chiến lược 65 3.1.2 Các mục tiêu định hướng chiến lược đến năm 2020 66 3.2 Đề xuất giải pháp tăng cường khả thu hút FDI vào ngành Công nghệ thông tin Việt Nam 69 3.2.1 Phát triển sở hạ tầng, xây dựng khu CNTT chất lượng cao 69 3.2.2 Đầu tư vào khu công nghiệp phụ trợ 70 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực cao ngành CNTT .73 3.2.4 Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư ngành CNTT 77 3.2.5 Có định hướng phù hợp cho phát triển lĩnh vực .79 3.2.6 Bảo vệ sở hữu trí tuệ quyền tác giả nhằm bảo vệ doanh nghiệp sản xuất CNTT 81 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 TrongHieuKCT DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các số sản xuất ngành Công nghiệp CNTT qua năm gần (Đơn vị: triệu USD) 35 Bảng 2.2: Xếp hạng nguồn nhân lực CNTT-TT Việt Nam nước Đông Nam Á từ năm 2002 đến 2012 38 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Bảng 2.3: Tiền lương, kỹ tiếng Anh tỷ lệ cống hiến nguồn nhân lực Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc năm 2013 39 Bảng 2.4: Số lượng sinh viên ngành CNTT năm 2013 .40 Bảng 2.5: Xếp hạng Chỉ số phát triển CNTT-TT (IDI) Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á 10 năm qua .43 Bảng 2.6: Xếp hạng công nghiệp CNTT Việt Nam số nước giới từ năm 2005 đến 2011 .44 Bảng 2.7: Xếp hạng thành phố hấp dẫn gia công phần mềm giới 45 Bảng 2.8: Cơ cấu đầu tư FDI vào ngành CNTT theo khu vực tiếp nhận giai đoạn 1995-2013 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Số dự án tổng vốn đăng ký cấp vào ngành CNTT qua năm 48 Biểu đồ 2.2: Các lĩnh vực hấp dẫn đầu tư Việt Nam năm 2014 52 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu FDI theo lĩnh vực ngành CNTT năm 2006 2013 53 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu đầu tư theo chủ đầu tư vào CNTT năm 2013 55 TrongHieuKCT DANH MỤC VIẾT TẮT Tiếng Việt CNTT Công nghệ thông tin CNTT-TT Công nghệ thông tin – Truyền thông CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo CNPT DNVVN KCN Công nghiệp phụ trợ Doanh nghiệp vừa nhỏ Khu công nghiệp Khu CNC Khu Công nghệ cao PC-ĐT Phần cứng – điện tử Tiếng Anh FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước IDI Information Technology Chỉ số phát triển Công nghệ thông Development Index tin International Liên minh viễn thông quốc tế ITU Telecommunication Union NRI Networked Readiness Index Chỉ số sẵn sàng kết nối WEF World Economics Forum Diễn đàn kinh tế giới TrongHieuKCT LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm vừa qua, ngành công nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam có bước phát triển bền vững, góp phần đưa đất nước hội nhập sâu rộng với giới, đóng góp đáng kể đến từ doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Khu vực đầu tư trực tiếp nước ngồi ngành đóng góp 95% giá trị xuất mặt hàng máy tính, sản phẩm điện tử linh kiện sản xuất lớn Việt Nam, điển hình doanh nghiệp Samsung, Intel, Canon, Panasonic, Foxconn, Nokia… với thị trường xuất Trung Quốc, Malaysia, Nhật Bản, EU… Từ đất nước phải nhập thiết bị, máy tính điện thoại di động, Việt Nam trở thành quốc gia xuất sản phẩm công nghệ thông tin hàng đầu giới nhờ thu hút sử dụng hiệu đầu tư trực tiếp nước phát huy sức mạnh nguồn lực nước Tuy nhiên, doanh nghiệp FDI vào ngành CNTT chủ yếu tập trung vào hoạt động ngành, lĩnh vực sử dụng nhiều lao động phổ thơng có chi phí nhân cơng thấp Hầu cơng nghiệp CNTT Việt Nam chưa có ngành sản xuất, chế biến mang tầm công nghệ cao, sử dụng nhiều lao động có trình độ, tay nghề cao, tạo nhiều giá trị gia tăng, chủ yếu doanh nghiệp hoạt động gia công, lắp ráp Theo Bộ Kế hoạch & Đầu tư, CNTT lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) giai đoạn 2015 – 2025, với số lĩnh vực khác công nghiệp hỗ trợ, dịch vụ có lợi hàm lượng tri thức cao Kỳ vọng lớn Việt Nam doanh nghiệp FDI tập trung vào phát triển nhanh chóng ngành này, tạo nhiều giá trị gia tăng, giúp đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xuất phát từ thực tế vấn đề để thu hút FDI vào ngành CNTT nhiều hơn, em chọn đề tài: “Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào ngành Cơng nghệ thông tin Việt Nam: Thực trạng Giải pháp” làm đề tài khóa luận Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài là: (1) Vận dụng kiến thức học nhằm hệ thống hóa sở lý thuyết chung liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài; (2) Thực TrongHieuKCT trạng hoạt động FDI vào ngành CNTT Việt Nam thời gian gần đây; (3) Đề xuất số giải pháp nhằm thu hút hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào lĩnh vực Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: Hoạt động Đầu tư trực tiếp nước vào ngành Công nghệ thông tin Việt Nam UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành Cơng nghệ thông tin Việt Nam giai đoạn 1995-2014; dự báo, định hướng đưa số giải pháp cho giai đoạn từ đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: thu thập, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê xuất phát từ thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Kết cấu khóa luận Ngồi danh mục bảng biểu, sơ đồ, danh mục từ viết tắt, lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan FDI ngành Công nghệ thông tin Chương 2: Thực trạng tình hình thu hút FDI vào ngành Công nghệ thông tin Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp tăng cường khả thu hút FDI vào ngành Công nghệ thông tin Việt Nam Do lực thân hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý, phê bình thầy bạn để khóa luận hồn thiện Qua đây, em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến với Thạc sĩ Trần Thanh Phương tận tình hướng dẫn, bảo em hồn thành khóa luận tốt nghiệp này! TrongHieuKCT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ FDI VÀ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Tổng quan hoạt động đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đưa định nghĩa sau FDI: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với cơng cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước ngồi sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay gọi "cơng ty mẹ" tài sản gọi "công ty con" hay "chi nhánh cơng ty" (Vũ Chí Lộc, 2012) Theo Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD), luồng vốn FDI bao gồm vốn cung cấp (trực tiếp thông qua công ty liên quan khác) nhà đầu tư trực tiếp nước cho doanh nghiệp FDI, vốn mà nhà đầu tư trực tiếp nước nhận từ doanh nghiệp FDI FDI gồm có ba phận: vốn cổ phần, thu nhập tái đầu tư khoản vay nội công ty Theo Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF, đầu tư trực tiếp nước xem khoản đầu tư với quan hệ, theo tổ chức kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) thu lợi ích lâu dài từ doanh nghiệp đặt kinh tế khác Mục đích nhà đầu tư trực tiếp muốn có nhiều ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp đặt kinh tế khác Theo quan điểm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam theo quy định khoản điều 2, Luật đầu tư nước sửa đổi bổ sung năm 2005: “Đầu tư trực tiếp nước việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền nước tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định luật Từ khái niệm hiểu cách khái quát đầu tư trực tiếp nước sau: Đầu tư trực tiếp nước FDI quốc gia việc nhà đầu tư nước khác đưa vốn tiền tài sản vào quốc gia để TrongHieuKCT quyền sở hữu quản lý quyền kiểm soát thực thể kinh tế quốc gia với mục tiêu tối đa hố lợi ích Tài sản khái niệm này, theo thơng lệ quốc tế, tài sản hữu hình (máy móc, thiết bị, quy trình cơng nghệ, bất động sản, loại hợp đồng giấy phép có giá trị…), tài sản vơ hình (quyền sở hữu trí tuệ, bí kinh nghiệm quản lý…) tài sản tài (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ…) Như vậy, FDI dạng quan hệ kinh tế UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo có nhân tố nước ngồi Hai đặc điểm FDI là: có dịch chuyển tư phạm vi quốc tế; chủ đầu tư (pháp nhân, thể nhân) trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng vốn quản lý đối tượng đầu tư Trong khái niệm này, thật khơng có đầu tư gia tăng kinh tế hay chuyển giao ròng quốc gia mà đơn di chuyển tư từ quốc gia sang quốc gia khác Các cơng ty nắm quyền kiểm sốt hoạt động nhiều quốc gia xem công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia hay cơng ty tồn cầu Sự phát triền hoạt động cơng ty động lực thúc đầy phát triển thương mại quốc tế thông qua hình thức đầu tư trực tiếp vào quốc gia khác giới 1.1.2 Các cách phân loại đầu tư trực tiếp nước ngồi Theo giáo trình Đầu tư quốc tế trường Đại học Ngoại Thương (Vũ Chí Lộc, 2012), đầu tư trực tiếp nước tồn dạng sau: 1.1.2.1 Theo cách thức thâm nhập Có hai hình thức chủ yếu là: Đầu tư - Greenfield Investment (GI) Mua lại sáp nhập Cross-border Merger and Acquisition (M&A), ngồi hình thức Brownfield Investment Đầu tư đầu tư trực tiếp vào sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn nước mở rộng sở sản xuất kinh doanh tồn Với loại hình phải bỏ nhiều tiền để đầu tư nghiên cứu thị trường, chi phí liên hệ quan nhà nước có nhiều rủi ro Mua lại sáp nhập qua biên giới hình thức FDI thơng qua việc mua lại hợp với doanh nghiệp nước ngồi hoạt động Với hình thức này, tận dụng lợi đối tác nơi tiếp nhận đầu tư (tận dụng tài sản sẵn có thị TrongHieuKCT trường), tiết kiệm thời gian, giảm thiểu rủi ro Trong đó, khái niệm hiểu sau: Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Hợp hóa doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hợp thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị hợp Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm sốt , chi phối tồn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại Liên doanh doanh nghiệp việc hai hay nhiều doanh nghiệp góp phần tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp 1.1.2.2 Phân theo hình thức đầu tư Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh Đây văn ký kết chủ đầu tư nước chủ đầu tư nước (nước nhận đầu tư) để tiến hành hay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh nước chủ nhà sở quy định trách nhiệm phân phối kết kinh doanh mà không thành lập cơng ty, xí nghiệp hay khơng đời tư cách pháp nhân Hình thức cơng ty hay xí nghiệp liên doanh Xí nghiệp hay cơng ty liên doanh thành lập bên thành viên nước nhận đầy tư bên chủ đầu tư nước khác tham gia Một xí nghiệp liên doanh gồm hai nhiều bên tham gia liên doanh Hình thức cơng ty hay xí nghiệp 100% vốn từ nước ngồi TrongHieuKCT 74 cầu thị trường tương lai, đề sách thu hút nhân tài vào học tập nghiên cứu lĩnh vực trọng tâm Hiện nay, thực trạng sinh viên ngồi nhầm trường, lớp phổ biến Trong bao gồm sinh viên không định hướng mong muốn, nhu cầu, đam mê thân, sinh viên chạy theo thị hiếu thị trường mà UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo không xem xét đến tương lai Dễ dàng nhận thấy, năm gần đây, lượng học sinh đăng ký theo học trường kinh tế, tài chính, kinh doanh vơ lớn, số sinh viên đăng ký học lĩnh vực Công nghệ thơng tin trở thành kỹ sư, lập trình viên giỏi Do đó, nhà nước nên có sách góp phần định hướng nguồn nhân lực cho tương lai, giúp cho nguồn nhân lực phân bổ hợp lý ngành, nghề kinh tế Cụ thể, nhà trường từ cấp phổ thơng nên có buổi định hướng ước mơ, nghề nghiệp cho học sinh, giúp em tìm sở thích, niềm đam mê Đối với em có sở thích với cơng nghệ, lập trình, nên hướng cho em đăng ký thi trường, nguyện vọng thân vào trường Bách khoa, khoa học tự nhiên, FPT, Tránh chạy theo xu hướng xã hội, tránh áp đặt em học sinh theo nguyện vọng phụ huynh, gia đình mà khiến em không chọn ngành học phù hợp Ngồi ra, cần xây dựng chương trình đào tạo cách bản, phù hợp Hiện tại, sinh viên chủ yếu đào tạo lập trình phần mềm Cơng nghệ thơng tin ứng dụng Còn lĩnh vực Khoa học máy tính, phần cứng hệ thống sơ khai Đồng thời, sinh viên tốt nghiệp trường thường ngành CNTT thường thiếu kinh nghiệm, kiến thức liên quan đến ngành nghề, lĩnh vực khác, đó, trường giỏi chuyên môn thường vấn ứng dụng để giải vấn đề khác Ngồi ta, kỳ thi lập trình viên quốc tế Hội Tin học tổ chức gần đây, hầu hết sinh viên Việt Nam giải non nửa tổng số thi Ơng cho quy trình đào tạo CNTT Việt Nam thiếu cập nhật, nhiều trường dạy ngôn ngữ cổ điển Pascal nước đào tạo C# Nhà nước nên lập đội ngũ chuyên gia hàng đầu lĩnh vực CNTT xây dựng hệ thống giáo trình, giảng cho lĩnh vực trọng tâm Khoa học máy tính, thiết kế, hệ thống phần cứng, Có thể TrongHieuKCT 75 nhập khẩu, áp dụng hệ thống giáo dục, giảng nước tiên tiến, trường đại học hàng đầu CNTT giới cho Việt Nam cần thiết Trong giảng nên xen kẽ buổi thực hành, buổi giảng dạy tầm nhìn, cách thức ứng dụng nội dung lý thuyết học vào thực tế Thậm chí, nhà trường nên khuyến khích xây dựng mơ hình triển khai dự án quy mơ nhỏ nhà trường cho sinh viên làm việc cách thực tế, thực hóa kiến thức, giúp UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo em làm chủ dự định, ước mơ thân sau học trường Bên cạnh đó, việc áp dụng CNTT cơng việc chưa mang đến bước phát triển Các công nhân, kỹ sư đơn sử dụng sản phẩm công nghệ thông tin để giải công việc mà chưa tạo nhiều sản phẩm mới, dịch vụ mới, tạo nhiều giá trị gia tăng nâng cao để phục vụ thị trường Cần tăng cường ứng dụng CNTT việc tạo sản phẩm, phần mềm, dịch vụ để không thay đổi lượng mà tạo lực sản xuất thay đổi chất Do đó, quyền, sở đào tạo cần tích cực việc năm bắt nhu cầu thị trường tương lai để định hướng phát triển nguồn nhân lực đắn có phương pháp đào tạo phù hợp Tăng cường ngoại ngữ kỹ thực hành, làm việc Có thể nhận xét rằng: Trình độ ngoại ngữ trung bình sinh viên trường Cơng nghệ thông tin thường yếu so với mặt chung ngành khác Bộ Giáo dục Đào tạo cần điều chỉnh môn thi đầu vào ngành CNTT trường thành Toán, Lý, Ngoại ngữ thay cho Tốn, Lý Hóa nay, với ngành CNTT, trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) quan trọng Ngoài ra, sinh viên thiếu kỹ mềm kỹ làm việc nhóm, kỹ hùng biện, thuyết minh, kỹ giao tiếp, Điều hợp lý mà môi trường đào đặc thù ngành CNTT không yêu cầu cao thực hành mà mang đậm lý thuyết Do đó, nhà trường cần tăng cường cho sinh viên áp dụng kiến thức học vào thực hành việc tham gia dự án thực tế, cải thiện nâng cao khả ngoại ngữ kết hợp tổ chức học giáo trình nước ngồi Ngồi ra, rèn luyện cho sinh viên kỹ buổi thuyết TrongHieuKCT 76 trình, tranh luận, tập tình Điều giúp sinh viên trường có đầy đù kinh nghiệm khả để làm việc yêu cầu nhà tuyển dụng nước nước Cái thiện chất lượng đào tạo chuyên ngành CNTT Có thể thấy, chất lượng sinh viên ngành CNTT nước ta thấp, xét UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo số lượng không nhỏ Điều phần nhiều chất lượng đến từ sở đào tạo chưa đủ tiêu chuẩn phục vụ giảng dạy Nhiều năm qua diễn thực trạng nhiều trường đại học, cao đẳng, sở dạy nghề xuất hàng loạt xuất thiếu quản lý, giám sát nhà nước Do đó, phủ cần có biện pháp đắn nhằm quy định tiêu chuẩn chất lượng sở đào tạo, thực tra, giám sát việc đào tạo sở việc học tập sinh viên, xóa bỏ sở khơng đủ đáp ứng chất lượng dạy học Chính phủ cần định hướng việc đào tạo theo mục tiêu chất lượng mà không chạy theo số lượng Ngoài cần hạn chế việc mở rộng quy mô đào tạo, tuyển sinh sở chưa có chứng đáp ứng đủ lực sở vật chất đội ngủ giảng viên Thêm vào đó, nhà nước cần khuyến khích, hỗ trợ cho trường nâng cấp sở vật chất, thu hút sinh viên, nhân tài Liên kết đào tạo với nước giới để nâng cao chất lượng nguồn lao động Việt Nam Việt Nam lạc hậu so với nước phát triển giới, lĩnh vực công nghệ cao Do Việt Nam tích cực đầy mạnh cơng tác khuyến khích nguồn nhân lực nước đào tạo nước Và dường giải pháp tạm thời hiệu để nâng cao lực nhân công phục vụ nhu cầu phát triển nước Tuy nhiên, tỷ lệ sinh viên ngành CNTT tham gia học tập nghiên cứu nước ngồi thấp Ngun nhân chi phí học tập cao yêu cầu ngoại ngữ mà nhiều sinh viên đáp ứng Do đó, phủ cần tăng cường đào tạo ngoại ngữ cho sinh viên, đồng thời chi ngân sách cấp học bổng cho sinh viên theo học CNTT nước ngồi Bên cạnh đó, nhập giáo trình giảng dạy từ nước tiên tiến mời đội ngũ giảng viên TrongHieuKCT 77 nước sang Việt Nam để tổ chức giảng dạy theo mô hình liên kết đào tạo trường đại học nước Ngoài ra, nhiều sinh viên sau đào tạo nước tiên tiến giới từ chối nước lao động nghiên cứu Nguyên nhân mơi trường phát triển sách đãi ngộ nhân tài Việt Nam chưa thực tốt Đây lý bất UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo đắc dĩ nước phát triển cung cấp sở nghiên cứu môi trường làm việc tốt Để cải thiện điều này, phủ nên có sách, biện pháp để thu hút, lôi kéo nhân tài Việt Nam theo cách mềm mỏng cưỡng chế Chỉ nguồn nhân lực đáp ứng kỳ vọng phát triển đặt cho họ 3.2.4 Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư ngành CNTT Đa dạng hóa nước chủ đầu tư Tuy năm qua, Việt Nam thu hút thành công nhiều dự án từ nhiều quốc gia, nhiên cấu FDI nước chủ đầu tư chưa cân đối mà dự án vốn đầu tư chủ yếu tập trung vào số nước định Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Đài Loan , nước có truyền thống hợp tác kinh tế lâu đời với nước ta Trong cường quốc công nghệ đại khác Anh, Pháp, Phần Lan vắng bóng chưa xuất nhiều thị trường CNTT Việt Nam Như vậy, xem yếu mà phủ cần khắc phục Để kêu gọi nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngồi, phủ Việt Nam cần có biện pháp sau: Thứ nhất, cần đầu tư nhân lực tài hoạt động xúc tiến đầu tư Nhân lực hoạt động xúc tiến nước ta nói chung thiếu thốn Các quan đảm nhận xúc tiến đầu tư hoạt động chưa hiệu quả, nhỏ thiếu gắn kết Do đó, phủ nên tăng cường cho hoạt động Cần đào tạo người có lực, có khả giao tiếp, truyền bá hình ảnh Việt Nam đến nhà đầu tư, giúp nhà đầu tư có thiện cảm đất nước Chính phủ nên tăng cường kinh phí cho hoạt động này, thành lập ủy ban xúc tiến đầu tư cấp nhà nước chuyên phụ trách hoạt động xúc tiến đầu tư TrongHieuKCT 78 Hai là, cần đẩy mạng xúc tiến đầu tư số quốc gia trọng điểm, bao gồm nước EU, Ấn Độ Đây nước đầu công nghệ, chưa có nhiều nhà đầu tư từ quốc gia đến Việt Nam Do đó, nên tập trung nhiều vào quảng bá, xúc tiến đầu tư nước Chính phủ nên mở rộng mối quan hệ ngoại giao, đàm phán, ký kết hiệp định tổ chức viếng thăm cấp nhà nước nhằm tăng cường hợp tác kinh tế, xã hội UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Đẩy mạnh giải ngân FDI ngành CNTT Thứ nhất, cần chặt chẽ trình xét duyệt dự án FDI, hạn chế xét duyệt ạt, xét duyệt dự án có khả giải ngân cao, dự án chứng minh đủ khả tài lúc kết thúc xây dựng dự án Đồng thời cần có biện pháp để chủ đầu tư cam kết thực giải ngân hết kế hoạch vốn giao có chế tài xử lý chủ đầu tư không thực hết kế hoạch vốn Phải liên tục nhắc nhở chủ đầu tư dự án giải ngân theo tiến độ thời hạn Định kỳ, Ban phụ trách giải ngân phải tổ chức họp kiểm điểm (dự án nhà tài trợ, dự án ngành…) để đôn đốc đẩy nhanh dự án, đề biện pháp tháo gỡ xử lý vấn đề vượt thẩm quyền bộ, ngành vấn đề vướng mắc chung (giải phóng mặt bằng, vốn đối ứng…) Thứ hai, quyền cần có sách chặt chẽ việc công khai giải ngân Yêu cầu dự án phải công khai vốn giải ngân minh bạch, giải trình lý giải ngân chậm trễ Ngồi có biện pháp xử lý, xử phạt dự án giải ngân chậm mà không đưa lý lý khơng đáng Cuối cùng, cần thành lập phận chuyên trách vấn đề giải ngân Bộ phận thường xuyên giám sát trình giải ngân dự án FDI vào Việt Nam nói chung vào ngành CNTT nói riêng Ở địa phương cần tăng cường công tác tập huấn, nâng cao lực quản lý cho chủ đầu tư, ban quản lý dự án từ cấp tỉnh đến cấp xã Đặc biệt cần nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác quản lý đầu tư xây dựng cấp quận huyện, xã, phương, thị trấn TrongHieuKCT 79 3.2.5 Có định hướng phù hợp cho phát triển lĩnh vực Qua phân tích phần trên, thấy, lĩnh vực ngành CNTT tồn bất cập, khó khắn riêng định hướng thu hút Đầu tư trực tiếp nước ngồi phát triển Do đó, để thu hút ngành này, cần có chiến lược cụ thể UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Đối với lĩnh vực phần cứng Thực trạng cho thấy, ngành công nghiệp sản xuất phần cứng Việt Nam đạt nhiều thành công rực rỡ việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng góp doanh thu đáng kể cho kinh tế Việt Nam Việt Nam trở thành nước xuất CNTT lớn giới với nhiều hãng công nghệ danh tiếng Nhưng đằng sau hào quang thật không tự hào Việt Nam nước có nhà máy dừng lại khả lắp ráp, gia công chưa thể tự lực sản xuất linh phụ kiện phục vụ sản xuất Tất nguyên vật liệu nhập từ nước dạng bán thành phầm, ảnh hưởng cán cân xuất nhập khiến cho giá trị kinh tế đem lại cho nước ta khơng cao Vì thế, lĩnh vực sản xuất phần cứng cần áp dụng giải pháp sau: Trước hết, cần có sách ưu tiên đặc biệt doanh nghiệp đầu tư sản xuất mang lại nhiều giá trị gia tăng cho kinh tế; tập trung nghiên cứu, xây dựng công nghiệp sản xuất linh kiện tự chủ, tận dụng nguồn tài nguyên nước, hạn chế nhập từ nước ngồi, chí nhập dây chuyền sản xuất linh kiện cần thiết Theo đó, cần phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ thật mạnh, vững chắc, tạo móng cho doanh nghiệp nước đặt nhà máy địa phương Ưu tiên đẩy mạnh phát triển ngành CNPT mũi đột phá chiến lược để thời gian ngắn khắc phục mặt yếu công nghiệp Việt Nam, phát triển nhanh bền vững ngành cơng nghiệp chủ lực Việt Nam, bao gồm sản xuất Điện tử - Tin học trình CNH - HĐH đất nước từ đến năm 2025 Cụ thể phủ cần: Một là, xây dựng chương trình phát triển nhóm sản phẩm phụ trợ để thu hút tham gia thành phần kinh tế nước, đặc biệt DNNVV; Tập trung phát triển sản phẩm công nghiệp ưu tiên, mũi nhọn tạo TrongHieuKCT 80 tảng để phát triển DNNVV làm vệ tinh phát triển CNPT ngành Cơng nghệ thơng tin Hai là, khuyến khích hình thành khu, cụm cơng nghiệp sản xuất linh kiện, phụ tùng, nguyên vật liệu phụ trợ cho ngành CNTT; Xây dựng khu CNTT cách tập trung, có mục tiêu, có nhiều doanh nghiệp tư nhân trở thành UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo nhà cung cấp cho doanh nghiệp FDI coi hướng tích cực thiết thực Chính sách thúc đẩy CNPT không đơn “marketing quốc gia” mà phải có định hướng hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào hệ thống cung cấp cho số nhà đầu tư mục tiêu Đây giải pháp nhằm tạo mơi trường hấp dẫn để thu hút FDI nhiều tương lai Thứ ba, có sách khuyến khích đầu tư, khuyến khích chuyển giao cơng nghệ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, hỗ trợ tìm kiếm, điều tiết thị trường, tạo điều kiện vay vốn, thuê mặt bằng, nhà xưởng, ưu đãi thuế cơng ty, tập đồn nước ngoài, doanh nghiệp nội địa hoạt động lĩnh vực CNPT cho ngành CNTT Cuối cùng, giảm bãi bỏ loại thuế đánh vào linh kiện nhập để giảm giá thành sản phẩm láp ráp, để sản phẩm xuất Mở rộng thị trường nước khác để tăng quy mô sản xuất thành phẩm cuối kích thích cơng ty nhỏ vừa nước ngồi đến đầu tư sản xuất sản phẩm CNPT Nhà nước nên có sách để phát triển CNPT với ưu đãi thuế, mặt cho doanh nghiệp để khuyến khích doanh nghiệp tư nhân, DNNVV đầu tư nòng cốt q trình phát triển CNPT Lập chế độ thưởng đặc biệt cho công ty có thành tích cao xuất mặt hàng thuộc ngành CNPT Ngoài ra, trợ giúp doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước tiếp cận thị trường nước, giúp nhà đầu tư cảm thấy mặn mà Việt Nam đầu tư vào Nếu nhìn thấy tiềm thị trường phần cứng phát triển mạnh mẽ nước ta, nhà đầu tư định đầu tư nhiều vào ngành CNTT Việt Nam Tuy nhiên cần có sách hợp lý bảo hộ sản xuất, tránh để hậu TrongHieuKCT 81 xảy ngành CNTT xảy ngành sản xuất ô tô, điện tử nước ta trước Trong lĩnh vực sản xuất phần mềm Có thực tế đáng để ý giá trị gia tăng mà doanh nghiệp có nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước để lại cho Việt Nam lĩnh vực phần cứng đạt UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo khoảng 10%, trong lĩnh vực phần mềm, dịch vụ đạt tới 80 – 90% Tuy nhiên Các doanh nghiệp phần mềm đầu tư vào Việt Nam nhìn chung nhỏ, có số vốn khiêm tốn, hoạt động hãng chủ yếu gia công phần mềm cho công ty mẹ hay nhận gia công cho công ty khác xuất lại sang thị trường thứ Điểm mấu chốt phát triển lĩnh vực phần mềm phải đầu tư vào nguồn nhân lực có trình độ cao, tạo nguồn kỹ sư, lập trình viên dồi số lượng chất lượng Ngồi ra, cần nghiêm khắc với tình trạng sử dụng lậu phần mềm, vi phạm sở hữu trí tuệ Như khiến cho nhà đầu tư tin tưởng an tâm định đầu tư vào Việt Nam 3.2.6 Bảo vệ sở hữu trí tuệ quyền tác giả nhằm bảo vệ doanh nghiệp sản xuất CNTT Ngày nay, tri thức trở thành nguồn tài sản tạo lợi cạnh tranh chủ yếu kinh tế Sở hữu trí tuệ (SHTT) nhân tố đem lại tăng trưởng kinh tế ngoạn mục cho chủ thể sở hữu xã hội Ví với việc năm có đến hàng trăm phát minh, sáng chế đời, NOKIA không thu lợi nhuận khổng lồ từ sản phẩm trí tuệ cung cấp hãng mà thu nhiều tỷ USD từ việc bán quyền Xu khẳng định tài sản trí tuệ quyền sở hữu tài sản trí tuệ ngày trở nên quan trọng, bảo hộ sở hữu trí tuệ (SHTT) xem nguyên tắc vận động kinh tế giới Với môi trường tồn vấn nạn dùng lậu sản phẩm vị phạm quyền khó để thu hút doanh nghiệp FDI đầu tư vào ngành CNTT Do đó, kiến nghị sau cần áp dụng nhằm tăng hiệu lực việc thực thi quyền SHTT Việt Nam: TrongHieuKCT 82 Một là, cần có mức xử phạt đủ nặng mặt kinh tế pháp lý hành vi vi phạm, xâm phạm quyền SHTT để tăng tính nghiêm minh thực thi có hiệu quy định Luật SHTT Hai là, quan chức tiết, cụ thể quy định ban hành hình thành khung mức phạt cụ thể cho hành vi vi phạm, xâm phạm UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Ba là, phải xây dựng hệ thống chế giám sát mang tính liên ngành nhằm phòng, chống cách hiệu hành vi vi phạm, xâm phạm quyền SHTT Trong lưu ý đến việc chuẩn bị đủ lực lượng thực phải thực cách nghiêm túc, thường xuyên, tránh tình trạng phát động theo phong trào Bốn là, thúc đẩy thương mại hoá hoạt động SHTT, tuyên truyền nâng cao nhận thức giá trị kinh tế lợi ích hợp pháp việc thương mại hoá sản phẩm trí tuệ việc tuân thủ nghiêm túc Luật SHTT Năm là, việc tiếp tục hoàn thiện văn pháp quy SHTT, cần quy định rõ quan đầu mối quan lý có chế tài xử lý thích hợp vi phạm người thực thi người quản lý việc thực thi Sáu là, để phát triển bền vững hội nhập hội nhập hiệu phương diện bảo vệ hợp pháp quyền SHTT, cần đẩy mạnh đào tạo đào tạo theo quy chuẩn quốc tế nguồn nhân lực SHTT Sự tồn hệ thống bảo hộ cơng nghệ đóng vai trò quan trọng định chuyển giao công nghệ hoạt động đầu tư trực tiếp Một hệ thống bảo hộ có hiệu nước phát triển tạo niềm tin nhà đầu tư, đặc biệt định chuyển giao công nghệ, đồng thời góp phần cải thiện vị quốc gia cạnh tranh khu vực quốc tế vốn đầu tư chuyển giao công nghệ Bảo hộ SHTT trở thành động lực chuyển giao ứng dụng công nghệ nước phát triển đồng thời cách thức để tiến trình hội nhập quốc tế nước phát triển hiệu hơn, vững vàng Để tăng cường trao đổi sản phẩm phần mềm, nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu phát triển, hoạt động dịch vụ CNTT, Bộ Khoa học, Công TrongHieuKCT 83 nghệ Môi trường phối hợp với Bộ Văn hố - Thơng tin cụ thể hố việc áp dụng Pháp lệnh chuyển giao cơng nghệ nước vào Việt Nam, Pháp lệnh bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp văn pháp quy Nhà nước ban hành cho lĩnh vực CNTT UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo TrongHieuKCT 84 KẾT LUẬN FDI vào ngành Công nghệ thông tin Việt Nam cho thấy giá trị tầm quan trọng to lớn việc đưa ngành từ ngành sơ khai thời điểm năm 1995 trở thành ngành phát triển mạnh mẽ động dẫn đầu kinh tế nước nhà Trong thời gian vừa qua, nguồn vốn nước đầu tư trực tiếp vào UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ngành CNTT gia tăng mạnh mẽ số lượng, quy mô vốn chất lượng đầu tư Khu vực Việt Nam ngày đón nhận xuất nhiều hãng công nghệ lớn Samsung, Intel, Canon, Microsoft, v.v Trong năm vừa qua, doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước hoạt động hiệu với doanh thu cao đem lại nguồn thu dồi cho kinh tế Việt Nam Ngành CNTT trở thành lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận cao, doanh thu lớn, đem lại nhiều nguồn thu cho Việt Nam trở thành ngành kinh tế trọng điểm mũi nhọn khu vực công nghiệp Tuy nhiên, yếu nhiều mặt có yếu tố sở hạ tầng, cơng nghiệp phụ trợ, nguồn nhân lực cao, yếu tố sách, luật pháp khiến cho nhiều doanh nghiệp nước ngồi lại dè chừng đầu tư vào Việt Nam Để thu hút nhiều thành công dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành CNTT, quyền quan quản lý nhà nước cần nhanh chóng sáng suốt áp dụng biện pháp đặc thù, có hiệu nhằm giải vướng mắc, hạn chế tồn ngành Công nghệ thông tin Việt Nam Điều giúp nhà nước hoàn thành mục tiêu đưa Công nghệ thông tin trở thành ngành kinh tế có vai trò trọng điểm 10 năm tới mục tiêu phát triển kinh tế nói chung Sau thời gian nghiên cứu, em có thêm nhiều hiểu biết lĩnh vực quan trọng kinh tế Hơn thế, em rút nhiều trải nghiệm, học trình nghiên cứu khoa học Một lần nữa, em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Trần Thanh Phương, người hết lòng hướng dẫn em q trình chọn đề tài, xây dựng nội dung suốt trình làm hồn thiện khóa luận Sinh viên Nguyễn Xn Thắng TrongHieuKCT 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Ban Chỉ đạo quốc gia CNTT Bộ Thông tin Truyền thông, 2013, Báo cáo số sẵn sàng cho ứng dụng phát triển CNTT-TT Việt Nam (Vietnam UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo ICT Index), NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông, 2011-2014, Sách trắng công nghệ thông tin, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông, 2007, Báo cáo Công nghiệp CNTT Bộ Thông tin Truyền thông, 2014, Báo cáo Công nghiệp CNTT Bộ Thông tin Truyền thông, 2014, Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 Cơng ty cổ phần chứng khốn APEC, 2011, Báo cáo phân tích số cơng ty ngành Cơng nghệ thơng tin, Hà Nội Cơng ty kiểm tốn Grant Thornton (Mỹ), 2014, Báo cáo lĩnh vực hấp dẫn đầu tư Việt Nam (bản tiếng Việt), Chicago - Mỹ Cục đầu tư nước ngoài, 2000-2014, Số liệu thu hút đầu tư trực tiếp nước theo ngành qua năm, Hà Nội Đại sứ quán Đan Mạch Việt Nam, tháng 5/2014, Thống kê ngành Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam, Hà Nội 10 Hội Tin học Thành phố Hồ Chí Minh, 2013, Toàn cảnh CNTT Việt nam (Vietnam ICT Outlook), thành phố Hồ Chí Minh 11 Liên minh viễn thơng quốc tế ITC, 2002-2014, Báo cáo đánh giá xã hội thông tin (số liệu qua năm) 12 Liên minh phần mềm doanh nghiệp (Business Software Alliance - BSA), 2005, Báo cáo năm 2005, Hà Nội 13 Nghị định Chính phủ số 154/2013/NĐ-CP ban hành ngày 08/11/2013 quy định Khu công nghệ thông tin tập trung 14 Phạm Thị Thu Hằng, Phòng thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI, 2010-2014, Báo cáo thường niên Doanh nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội TrongHieuKCT 86 15 Tổng cục thống kê, tháng 12/2008, Đầu tư trực tiếp nước năm đầu kỷ XXI, Nhà xuất Thống kê Hà Nội, Hà Nội 16 Quốc hội nước CHXHCNVN, 2006, Luật Công nghệ thông tin, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 17 Quyết định Thủ tướng phủ số 331/QĐ-TTG ngày 06/4/2004 phê duyệt Chương trình phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2010 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 18 Quyết định Thủ tướng phủ số 246/2005/QĐ-TTG ngày 06/10/2005 phê duyệt Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 19 Quyết định số 9028/QĐ-BCT ngày 8/10/2014 Bộ Công thương, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 20 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 392-QĐ-TTg ký ngày 27/3/2015 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp CNTT Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 21 Quyết định số 1755/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 22/9/2010 phê duyệt Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông” 22 Tổng cục thống kê, 2014, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi giai đoạn 2006-2011, Nhà xuất Thống kê Hà Nội, Hà Nội 23 Viện nghiên cứu quản lý trung ương – Trung tâm thông tin tư liệu, 2011, Nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn đầu tư Việt Nam, Hà Nội 24 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Trung tâm thông tin tư liệu, 2011, Phát triển ngành công nghiệp phụ trợ - thực trạng, định hướng giải pháp, Hà Nội 25 Vũ Chí Lộc, 2012, Giáo trình đầu tư quốc tế, Nhà xuất giáo dục, tr.13, Hà Nội 26 Usha Rani Vyasulu Reddi, 2013, Bộ giáo trình kiến thức công nghệ thông tin truyền thông cho lãnh đạo quan nhà nước (bản dịch), Trung tâm đào tạo phát triển công nghệ thông tin truyền thơng Châu Á - Thái Bình Dương APCICT, Hà Nội TrongHieuKCT 87 Tài liệu tham khảo tiếng nước 27 Brynjolfsson, Erik Adam Saunders, 2009, Wired for Innovation: How Information Technology is Reshaping the Economy, Cambridge MA: The MIT Press 28 Công ty Tư vấn CNTT Tholons, 2010-2014, Top 100 Outsoursing UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo Destinations, New York – Mỹ 29 Dale W Jorgenson, Mun S Ho & Jon Samuels, tháng 11/2010, Information Technology and U.S productivity growth: evidence from a prototype industry production account, Cambridge, trang 11-19 30 Diễn đàn Kinh tế Thế giới WEF INSEAD, 2014, The Global Information Technology Report 2014 31 Jorgenson & Dale W., 2001, Information Technology and the U.S Economy, Mỹ, trang 1-32 32 Jorgenson, Dale W., Mun S Ho Kevin J Stiroh, 2005, Information Technology and the American Growth Resurgence, Cambridge MA: The MIT Press 33 Tập đoàn A.T Kearney, 2005-2011, Annual Report and Review, Chicago – Mỹ 34 Vũ Minh Khương, Robert D Austin, tháng 8/2014, Vietnam: Embracing ICT for Economic Catch-up, Lee Kuan Yew School of Public Policy, Singapore Địa website 35 Amcham Vietnam, Vietnam encourages FDI in hi-tech sectors, but still installs barriers, http://www.amchamvietnam.com/5363/vietnam-encourages-fdi-in-hi-techsectors-but-still-installs-barriers/, truy cập ngày 30/4/2015 36 Bộ kế hoạch đầu tư , FDI dần hướng vào công nghệ cao, www.business.gov.vn/tabid/97/catid/10/item/3813/fdi-dần-hướng-vào-côngnghệ-cao.aspx, truy cập ngày 28/3/2015 37 Bộ kế hoạch đầu tư, The current status of hi-tech industry in Vietnam, TrongHieuKCT 88 http://en.business.gov.vn/tabid/133/catid/572/item/10752/the-current-statusof-hi-tech-industry-in-vietnam.aspx, truy cập ngày 28/3/2015 38 Cục đầu tư nước ngoài, Việt Nam nước xuất công nghệ thông tin hàng đầu giới, http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/1545/Viet-Nam-la-nuoc-xuat-khau-cong-nghethong-tin-hang-dau-the-gioi, truy cập ngày 28/3/2015 UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo UU FFTT SSuu aann i iCC HHoo 39 Cục phát triển doanh nghiệp, The current status of hi-tech industry in Vietnam, http://en.business.gov.vn/tabid/133/catid/572/item/10752/the-current-statusof-hi-tech-industry-in-vietnam.aspx, truy cập ngày 31/3/2015 40 Tô Hồng Nam, Thực trạng phát triển ngành Công nghiệp Công nghệ thông tin Việt Nam, http://tapchibcvt.gov.vn/TinBai/3293/Thuc-trang-phat-trien-nganh-Congnghiep-Cong-nghe-thong-tin-Viet-Nam, truy cập ngày 20/2/2015 41 Tổng cục thống kê, Số liệu thống kê Đầu tư – Danh sách, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=716, truy cập ngày 15/3/2015 42 Vụ Công nghệ thông tin, Thủ tướng phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển ngành cơng nghiệp CNTT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 http://ict-industry.gov.vn/Clients/News/NewDetail.aspx?Me=News&ID= 1090, truy cập ngày 6/5/2015 43 Vụ Công nghệ thông tin & ICTNews, Việt Nam dẫn đầu giới gia cơng quy trình doanh nghiệp (PBO), http://ict-industry.gov.vn/Clients/News/NewDetail.aspx?Me=News&ID= 1091, truy cập ngày 6/5/2015

Ngày đăng: 31/03/2019, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan